m
ti
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ
VÀ
KINH
DOANH QUỐC TÊ
CHUYÊN NGÀNH KINH
TÊ
ĐỐI
NGOẠI
ĩoQằoi
KHOA
LUẬN TỐT NGHIỆP
(Đề tàu
THỤC TRẠNG VÀ
GIẢI
PHÁP PHÁT TRIỂN
KINH
DOANH
DỊCH VỤ
THÔNG TIN
DI
DỘNG
CỦA
CÁC
DOANH
NGHIỆP
TẠI
VIỆT
NAM
GIAI
ĐOẠN
HẬU
GIA
NHẬP
WT0
Sinh
viên
thực
hiịn2Q£%Ngityễn
Thị
Lan
Lớp
:
Anh
16
Khoa
:
43D
-
KT&KDQT
Giáo
viên
hướng
dẫn
:
ThS.
Hoàng
Trung
Dũng
Hà
Nội
-
Tháng
06/2008
Si
É
MỤC LỤC
DANH MỤC
CÁC
TỪ
VIẺT TÁT
DANH MỤC
CÁC
BẢNG
BIÊU
LÒI
MỞ
ĐÀU
Ì
CHƯƠNG
ì:
MỘT
SỐ VÁN
ĐÈ VÊ
KINH
DOANH
DỊCH
vụ
THÔNG
TIN
DI
ĐỘNG
3
ì.
DỊCH
VỤ
THÔNG TIN DI ĐỘNG
3
1.
Khái niệm dịch vụ thông
tin
di
động
3
2. Đặc
điểm
4
3. Khái niệm về
kinh
doanh dịch vụ
5
li.
CÁC
DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH
vụ
THÔNG
TIN
DI
ĐỘNG.
7
1.
Khái niệm
7
2.
Quá trình hình thành và phát
triển
các doanh
nghiệp
kinh
doanh
dịch
vụ thông
tin
di
động
ỏ'
Việt
Nam 7
3.
Phân
loại
theo
đặc
điếm
kỹ thuât
9
3.1.
Các
công
ty
thông
tin
di
động
sử
dụng
mạng
viễn
thông
GSM
-
hệ
thông thông
tin
di
động toàn cầu
lo
3.2.
V
CDMA
(Code
Division Multiple
Access)
10
///.
TÔNG QUAN
VÊ THỊ
TRƯỜNG DỊCH
vụ
THÔNG TIN DI ĐỘNG
VIỆT
NAM li
1.
Giai
đoạn
xuọt
hiện
(1993-1998)
li
2.
Giai
đoạn bổ sung (1998- 2001)
13
3.
Giai
đoạn
thay
the (2001
-
nay)
14
7
4.
Giai
đoạn bão hoa
15
IV.
NỘI
DUNG
PHẢ T
TRIỂN KINH DOANH DỊCH
vụ
THÔNG TIN. 15
DI ĐỘNG
15
1.
Tầm
quan
trọng
phát triên
kinh
doanh dịch vụ thông
tin
di
độngl5
2.
Nội dung phát
triền
kinh
doanh
16
2. Ì.
Phát
triền
kinh
doanh dịch
vụ
thông
tin
di
động
theo
chiều
rộng
16
2.2.
Phát
triển
kinh
doanh dịch
vụ
thông
tin
di
động
theo
chiều
sâu
17
3.
Những
chỉ tiêu đánh giá
18
3.1.
Chi
tiêu
đánh
giá
kết
quả
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
19
3.1.1.
Sô
thuê
bao và
thị
phân
19
ỉ. 1.2.
Tốc
độ
lăng thuê
bao và
tăng thị
phần
19
3.1.3.
Sàn
luông
đàm
thoại
và
tóc
độ
tăng
sàn
lượng
đàm
thoại
20
3.1.4.
Doanh
thu
và
tốc
độ
tăng
doanh
thu
21
3.1.5.
Lợi nhuận và
tốc
độ
tăng
lợi
nhuận
.Ạ. 22
3.2.
Chỉ
tiêu
đánh giá
hiệu
quả
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
23 í
/V.
YẾU TÓ
ẢNH
HƯỞNG ĐẾN sự PHÁ T
TRIỂN
KINH DOANH CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH
vụ
THÔNG TIU DI
ĐỘNG
23
ỉ.
Các
yếu
tố
thuộc
về
doanh
nghiệp
23
1.1.
Yêu
tố
về
sản
phẩm
23
Ì
.2.
Dịch vụ khách hàng và
tố
chức
các
hoạt
động bán
hàng ỵ:
24
Ì
.3.
Các
nguồn
lực
của
doanh
nghiệp
^ýC. 24
2.
Các
yếu tố ngoài
doanh
nghiệp
26
2.1.
Khuôn
khố
chính sách
27
2.2.
Cơ
sớ hạ
tâng,
công
nghệ
28
2.3.
Xu
hướng
hội
nhập
trong
lĩnh
vực
kinh
doanh
dịch
vụ thông
tin
di
động
29
CHƯƠNG
li:
THỤC TRẠNG KINH
DOANH
CỦA CÁC
DOANH
NGHIỆP
KINH
DOANH
DỊCH ỵụ
THÔNG TIN
DI ĐỘNG
30
'
-
V'-"'~»
ri _ , • .
/.
THỤC TRẠNG KINH DOANH CỦA NGÀNH THÔNG
TIN DỊ
ĐỘNG
VIỆT NAM
30
1.
Thực
trạng
về khuôn khố chính sách
31
2.
Thực
trạng
về
CO'
sở
hạ
tầng
-
công nghệ
32
3. Tinh
hình cạnh
tranh
theo
mảng
th
trường
33
Ư. THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA
CÁC
DOANH NGHIỆP KINH
DOANH DỊCH
vụ
THÔNG TIN DI ĐỘNG
TẠI
VIỆT NAM.
35
í.
MobiFone
35
j
LI.
Sản phàm
-
dịch
vụ:
35
1 1.2.
Giá cước
36
Ị
1.3.
Hệ
thống
phân
phối
38
/
1.4.
Dịch vụ khách hàng
39
c
Ì
.5/Marketỉng>quảng
cáo
tiếp
thị,
PR 40
2.
Vinaphone 41
2.1.
Sản phẩm
-
Dịch vụ 42
2.2.
Giá cước 43
2.3.
Hệ thông phân phôi 44
2.4.
Dịch vụ khách hàng 45
2.5.
Marketing,
quảng
cáo
tiếp thị,
PR 46
3.
Viettel
46
3.1.
Sản phàm
-
dịch
vụ 47
3.2.
Giá cước 48
3.3.
Hệ thông phân
phối
50
3.4.
Dịch vụ khách hàng 50
3.5.
Marketing,
quảng
cáo
tiếp thị,
PR 51
4. Sfbne 52
4.1.
Sản phàm
-
dịch
vụ 52
4.2.
Giá cước 53
4.3.
Hệ
thống
phân
phối
54
4.4.
Dịch vụ khách hàng 55
4.5.
Marketing,
quảng
cáo
tiếp thị,
PR 56
5.
EVN Telecom 56
5.1.
Sán phàm
-
dịch
vụ 57
5.2.
Giá cước 57
5.3.
Mạng
lưới
phân phôi 58
5.4.
Dịch vụ khách hàng 60
5.5.
Marketing,
quảng
cáo,
PR 60
6. HT
Mobile
61
6.1.
Sản phàm
-
dịch
vụ 61
6.2.
Giá cước 61
6.3.
Mạng
lưới
phân
phối
62
6.4.
Dịch vụ khách hàng 62
6.5.
Marketing,
quảng
cáo
tiếp thị,
PR 63
///.
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP KINH DOANH DỊCH vụ THÔNG TIN
DI
ĐỘNG.
65
1.
Đánh giá
kết
quả
hoạt
động
kinh
doanh
65
1.1.
Thuê bao và
thị
phần
65
1.2.
Phạm
vi
vùng phú sóng
68
Ì
.3.
Doanh
thu
và
tóc
độ tăng
doanh
thu
69
2.
Các chỉ tiêu đánh giá
hiệu
quả sàn xuât
kinh
doanh
70
2.
Ì.
Hiệu
quá
kinh
doanh
cùa
MobiFone
70
2.2.
Hiệu
quả
kinh
doanh của
Vinaphone
72
CHƯƠNG HI: PHƯƠNG
HƯỚNG
VÀ
GIẢI PHÁP PHÁT RIÉN
KINH
DOANH
DỊCH
vụ
THÔNG TIN DI
ĐỘNG
TẠI CÁC
DOANH
NGHIỆP
GIAI
ĐOẠN
HÁU WTO 75
í.
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ
MỤC
TIÊU
PHÁT TRI ÉN NGÀNH THÔNG
rcv
DI
ĐỘNG VIỆT NAM
GIAI
ĐOẠN
2010
- 2020
75
1.
Phương hướng
75
2.
Mục
tiêu phát
triển
của ngành
Viễn
thông
Việt
Nam 76
2.1.
Mục
tiêu
tông
quát
của
ngành
Viễn
thông
76
2.2.
Mục
tiêu
cụ
thể
đối
với
Tông Công
ty
Bưu
chinh
-
Viễn
thông
Việt
Nam 77
//.
KINH NGHIỆM PHÁT
TRIỂN
KINH DOANH DỊCH
vụ
THÔNG
TIN DI
ĐỘNG CỦA MỘT SÒ NƯỚC TRÊN THÊ
GIỚI
77
1.
China
Telecom
(Trung
Quốc)
78
Ì.
Ì
Tăng
dung
lượng
mạng
lưới
và
mờ
rộng
phạm
vi
vùng phủ sóng
78
Ì
.2.
Tăng
cường
chất
lượng
mạng
lưới
79
2.
Korea Telecom (Hàn
Quốc)
79
2.1.
Tập
trung
hướna
tới
khách hàng
79
2.2.
Đầu tư vào nghiên
cu
và
phát
triến
80
3. Deutsche Telecom (Đúc)
80
4. Bài học
kinh
nghiệm cho các
doanh
nghiệp
Việt
Nam 81
///.
Cơ
HỘI - THÁCH THỨC ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP KINH
DOANH DỊCH vụ THÔNG
TIN
DI
ĐỘNG
TẠI
VIỆT NAM.
82
1.
Cơ
hi
82
2.
Thách thúc
83
IV. GIẢI
PHÁP PHÁ T
TRIỀN
KINH DOANH DỊCH vụ THÔNG
TIN
DI
ĐỘNG CHO CÁC DOANH NGHI ẸP MỆT NAM
84
1. Giải
pháp pháp
triển
kinh
doanh dịch
vụ thông
tin
di
động tù phía
các nhà
cuivg
cấp
84
1.1.
Hoàn
thiện
và nâng
cao
chát
lượng
dịch
vụ
84
Ì .2.
Nâng
cao
chất
lượng
công
tác dịch
vụ khách hàng
85
Ì
.3.
Chính sách giá cước
linh
hoạt
cho
các khách hàng
87
Ì .4.
Tăng
cường
các
hoạt
động xúc
tiến,
PR^larketing
.'
88
Ì
.5.
Hoàn
thiện
kênh phân
phối
90
2.
Các
khuyến nghị
nham thúc đấy phát
triển
dịch
vụ thông
tin
di
động
từ
phía ngành
91
2.1.
Phát
triên
quy
trình
quản lý
hiện
đại
91
2.2.
Cơ
sờ hạ
tâng
viễn
thông
92
2.3.
Thúc đây
cạnh
tranh
và
sự tham
gia
của
thành
phỆn
kinh tế
tư nhân 92
KÉT
LUẬN
94
DANH MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 95
DANH MỤC
CÁC
TÙ
VIẾT
TẤT
BCC
Hợp đồng hợp
tác
kinh
doanh
CDMA
Hệ
thống
đa
truy
cập
phân
chia
theo
mã.
GSM
Hệ
thống
thông
tin
di
động
toàn
cầu
BTS
Trạm
phát sóng
BSC
Trạm
chuyển
soát
gốc
MSC
Trung
tâm
chuyển
mạch
dịch
vụ
di
động
ARPU
Doanh
thu
trên
1
thuê bao
DGPT
Tổng cục
Bưu
chinh
viễn
thóna
VNPTG
Tập
đoàn Bưu chính
viễn
thông
VNPT
Tổng
công
ty
Bưu chính
-
Viễn
thông
Việt
Nam
CNTT
Công
nghệ
thông
tin
DANH
MỰC CÁC
BẢNG,
BIẾU
Biểu Ì:
Tình hình thuê bao
di
động
MobiFone
và
Vinaphone
13
Biêu
2: Biếu
đồ
số lượng thuê bao
các mạng
thông
tin
di
động
30
Biểu
3:
Biểu
đồ
thị
phần
các mạng
di
động
hiện
có
trên
thị
trường
Việt
Nam
Bảng
Ì:
Tốc độ
phát
triền
thuê
bao
của
các
doanh
nghiệp
kinh
doanh dịch
vụ
thông
tin
di
động
66
Bàng
2:
số
lượng
trạm
BTS
của
các mạng 68
Bảng
3:
Doanh
thu
các nhà
khai
thác
từ
2004 đến
2006
69
Bảng
4
:
Doanh
thu, lợi
nhuận
và tỷ
suât
lợi
nhuận
trên
doanh
thu
cùa
MobiFone
(2002-2006)
71
Báng
5:
Thuê
bao,
lợi
nhuận
cùa
MobiFone (2002
-
2006)
71
Bảng
6: số
lượng
trạm
thu
phát sóng
-
Lợi nhuận
của
MobiFone (2002
-
2006)
72
Bảng
7:
Doanh
thu-Chi
phí
-Lợi
nhuận
của
Vinaphone (2002
-
2006)
72
Bàng
8:
số
thuê bao
và
lợi
nhuận
trên thuê bao
của Vinaphone
(2002
-
2006) 73
Bảng
9: số
trạm
BTS
- Lợi
nhuận của Vinaphone
(2002
-
2006)
73
LỜI MỞ ĐẦU
Trong
những
năm qua, nền kinh tế
Việt
Nam phát
triển
mạnh
mẽ vê mọi mặt. Gia
nhập
Tổ
chức
Thương mại Thế
giới
(WTO) đã mờ ra
những
cơ hội và thách
thức
lớn
cho sự phát
triển
Đất nước nói
chung
và từng ngành từng lĩnh vực nói riêng. Cùng với
xu thể
chung
đó, lĩnh vực thông tin di động được coi là một
trong
những
lĩnh vực kinh
tế năng động và luôn đi trước
trong
sự phát
triển
cùa Đất nước đặc biệt
trong
giai đoạn
phát
triển
công
nghệ
và sự bùng nổ thông tin liên lạc như hiện nay.
Cùng với sự hiện diện cùa 7 nhà
cung
cấp
mạng
thòng tin di động là VMS
MobiFone,
Vinaphone.
Viettel, Síbne, HT
mobile.
EVN
Tclecom
và GTel. thầ
trường thông tin di
dộng
cùa
Việt
Nam đang phát
triển
sõi
dộng
với sự
cạnh
(ranh
ngày càng gay gắt.
Theo
lộ trình hội
nhập
trong
thời
gian
tới sẽ có nhiều
doanh
nghiệp
kinh
doanh
dầch
vụ thông tin di động nữa ra đời từ nhiều thành
phần
kinh tế
khác
nhau,
thậm chí có nhiều nhà khai thác
viễn
thông nước ngoài
tham
gia vào thầ
trường thông tin di động
Việt
Nam.
Trong
điều
kiện
và môi trướna kinh
doanh
mới.
cạnh
tranh
ngày càng quyết
liệt
đòi hỏi các
doanh
nghiệp
kinh
doanh
dầch
vụ thôna tin di động trên thầ trường
Việt
Nam phải không
ngừng
đổi mới
hoạt
động đề nâng cao sức
cạnh
tranh,
nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh
đảm bảo phát trỉến bền vững.
Xuất phát từ nhưng
thực
tiễn
trên.
khoa
luận:
"Thực
trạng
và
giải
pháp phát
triển
kinh
doanh
dịch
vụ thông tin di
dộng
của các
doanh
nghiệp
tại Việt Nam
giai
đoạn hậu gia
nhập
WTO" phân tích bức
tranh
toàn cành về tinh hình phát
triển
kinh
doanh
cùa các
doanh
nghiệp
thông tin di
dộng
trong
giai đoạn hiện nay.
từ đó rút ra
những
kinh nghiệm và đề xuất một số nhóm
giải
pháp khả thi nâng cao
hiệu
quả kinh
doanh
của các nhà
cung
cấp đầch vụ thôna tin di động
trong
giai đoạn
hậu gia
nhập
WTO.
Ngoài
phần
mờ đầu và kết luận,
phần
chính cùa đề tài được kết cấu
theo
ba
chương như sau:
Ì
Chương ì: Một số vấn đề về kinh
doanh
dịch
vụ thông tin di động
Chương li:
Thực
trạng kinh
doanh
của các
doanh
nghiệp
kinh
doanh
dịch
vụ
thõng tin di
độna
tại
Viết
Nam giai đoạn hậu gia
nhập
WTO.
Chương IU: Phương hướng và
giải
pháp phát
triển
kinh
doanh
dịch
vụ
thong
tin
di động của các
doanh
nghiệp
giai đoạn hậu eia
nhập
WTO
Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng
nhất
tới
Thạc
sỏ Hoàng
Trung
Dũng,
người
đã tận tinh hướng dẫn tôi
trong
quá trinh
thực
hiện
khoa
luận này.
Do
những
hạn chế về thời
gian,
tài
liệu
cũng
như khá năng cùa
người
viêt. đê
tài không thể tránh
khỏi
nhiều thiếu sót. Rất
mong
nhận
được sự chi dẫn cua các
thầy cô giáo và các ý
kiến
cùa đông đào độc già.
Xin
trân trọng câm ơn.
2
CHƯƠNG
ì:
MỘT SỐ VẤN ĐÈ VÈ KINH
DOANH
DỊCH vụ
THÔNG TIN DI
ĐỘNG
ì.
DỊCH VỤ
THÔNG
TIN DI ĐỘNG
1.
Khái niệm dịch
vụ
thông
tin
di
động
Theo
pháp
lệnh
Bưu
chinh Viễn
thông.
Điều
37.
mục
Ì
quy
định:
Dịch
vụ
Viễn
thông
bao
gồm:
-
Dịch
vụ cơ
bản là
dịch
vụ
truyền
đưa
tức
thời
dịch
vụ
viễn
thông qua
mạng
viễn
thông
hoặc
Intemet
mà
không
[hay đổi
loại
hình
hoặc nội dung
thông
tin.
-
Dịch
vụ
giá
trị
gia
tăng
là
dịch
vụ làm
tăne thêm giá
trị
thông
tin
cùa
người
sử
dụng dịch
vụ
bằng
cách hoàn
thiện
loại
hình.
nội dung
thông
tin
hoặc cung
cấp
khả
năng lưu
trữ.
khôi
phục
thông
tin
trong
đó. trên
co
sờ sử
dụng
mạng
Viễn
thông
hoặc
Internet.
-
Dịch
vụ
kết nối
Internet
là
dịch
vụ
cung
cấp cho các
cơ
quan.
tổ
chức. doanh
nghiệp
cung
cấp
dịch
vụ
Internet
khả năng
kết nối vủi
nhau
và
vủi Intemet.
-
Dịch
vụ
truy
cập
Internet
là
dịch
vụ
cung
cấp cho
người
sử
dụng
khả năng
truy
cập
Intemet.
-
Dịch
vụ
ứng
dụng
Internet trong
bưu
chính
viễn
thông cho
người
sử
dụng.
Dịch
vụ
írne
dụna
Inlernet trong
các
lĩnh
vực
kinh
tế
-
xã
hội
khác
phải
tuân
theo
các quy định pháp
luật
về
bưu
chính,
viễn
thôna
và
các quy định khác của pháp
luật
cỏ
liên
quan.
Như
vậy, dịch
vụ
viễn
thôn" di động
là một
loại
hình
dịch
vụ
viễn
thông
có
tinh
ưu
việt
là có khá
năng
sử
dụng
ờ
mọi
lúc
mọi nơi.
hội
tụ
được
cà
chức
năng
cung
cấp
dịch
vụ
viễn
thông
cơ
bản là
truyền tin
và
các
dịch
vụ
giá
trị eia
tăng khác
và
truv
cập
Internet.
Việc
sử
dụng dịch
vụ này
đòi
hỏi
cần
có
thiết
bị đi
kèm
là
điện
thoại
di
động
và
được
hoa vào
mạne
cung
cấp cùa các nhà
cung
cấp
dịch
vụ
này.
1
hưp://wu'\v.spl.vn/vi/vbpq/phaplenh
buuchmh
VỊ
ọ
Ị.him
ngày
truy
cập 12/5/2008
3
Đặc trưng của
dịch
vụ thôna tin di động là tính rộng khắp. khả năng phú sóng
trên điện rộng để đáp ứne nhu cẩu thông tin liên lạc ngày càna cao với lượrm thông
tin
naàỵ càng lớn và cập
nhật.
Đây là lĩnh vởc kinh
doanh
dịch
vụ đặc biệt không chi
cung
cấp cho khách
hàng sử
dụng
một cách trởc tiếp mà còn là cơ sở hạ tâng cho sở phát triên các
hoạt
động
dịch
vụ
khấc
và cả
hoạt
động sản xuất hàng hoa. là cơ sờ hạ tâng cho các
ngành kinh tế khác phát
triển.
Dịch vụ thông tin di động
mang
lại hiệu quả thông tin liên lạc mọi lúc. mọi
nơi,
có tinh bào mật cao, giá cả
dịch
vụ điện thoại di động cao hơn giá
dịch
vụ điện
thoại cố định.
2. Đặc điếm
Dịch vụ thông tin di
độne
là sàn phẩm vô hình khác với đặc điểm cùa sản
phẩm hữu hình, nó có
những
đặc điểm
chung
với các
dịch
vụ
viễn
thông và còn
mang
những
đặc điểm đặc thù cùa
dịch
vụ thông tin di động-
Thứ nhất: Dịch vụ
viễn
thông khác với các sàn phẩm của ngành sàn phẩm
công nghiệp, nó không phải là một sàn phẩm vật
chất
chế tạo mới, không phải là
một hàng hoa cụ thể mà là kết quà có ích cuối cùng của quá trinh truyền tin tức
dưới
dạng
dịch
vụ.
Thứ hai: Dịch vụ thông tin di động là sở tách rời cùa quá trình tiêu dùna và
sản xuất, hiệu quà có ích cùa quá trinh truyền đưa tin tức dược tiêu dùng
ngay
trong
quá trình sàn xuất. Ví dụ
trong
đàm thoại điện thoại, bắt đau dăng ký đàm thoại là
bắt đầu quá trình sàn xuất, sau khi đàm thoại
xong
tức là sau khi tiêu dùng. Trong
viễn
thông kết quà cuối cùng của
hoạt
động sản xuất không thể cất trữ. dở trữ được,
không thể thu hồi sàn phàm để
quay
vòng, tái sàn xuất. Đặc điểm này đưa ra yêu
cầu về
chất
lượng
dịch
vụ
viễn
thông phái cao nếu không sẽ ánh
hườne
trởc tiếp
ngay
đến
người
tiêu dùng. Hơn nữa, để sử
dụng
dịch
vụ
viễn
thông
người
sù
dụng
phải có mặt ờ
những
vị trí, địa điếm xác định cùa nhà
cung
cấp
dịch
vụ
hoặc
nơi có
thiết
bị cùa nhà
cung
cấp
dịch
vụ.
Đặc điểm thừ ba: Xuất phát từ đặc điềm truyền đưa tin rất đa dạng. nó xuất
hiện
không đồng đều về không
gian
và thời
gian.
Thông thường, nhu cầu truyền dưa
4
tin
tức phụ
thuộc
vào
nhịp
độ
sinh
hoạt
của xã hội. vào
những
giờ ban ngày. giờ làm
việc cùa cơ
quan,
doanh
nghiệp vào các kỳ lễ tết thi lượna nhu cầu rất lớn. Trong
điều
kiện
yêu cầu
phục
vụ không
dồng
đều, đả
thoa
mãn tốt của khách hàna, các
doanh
nghiệp
cung
cấp
dịch
vụ
viễn
thông phái dự trữ đáng kề năng lực san xuất và
lực lượng lao dộng.
Đặc điểm thú tu: đó là sự khác biệt so với ngành sản xuất công nghiệp, nơi
mà đôi tượng chịu sự
thay
đôi vật
chất
(vê mặt vật lý, hoa học.) còn
trong
sàn xuât
viễn
thôna, thông tin là đối tượng lao động chì chịu lác động rời chỗ
trong
không
gian.
Thậm chi, nếu thông tin
trong
quá trinh chuyền tải nhờ các thiết bị
viễn
thông
được biến đổi thành các thiết bị thông tin điện, thi ờ các nơi nhận tin hiệu phải dược
khôi
phục
trở lại trạng thái ban đầu của nó. Mọi sự
thay
đồi thông tin, đảu có
nghĩa
là sự méo mó, mất đi giá trị sử
dụne
và dẫn đến tổn thất lợi ích của khách hàng.
Đác điểm thứ năm: là quá (rinh truyền đưa tin tức luôn
mang
tinh hai chiảu
giữa
người
gùi và
người
nhận thông tin. Nhu cầu truyền đưa tin tức có thả phát
sinh
ớ mọi địa điảm dân cư, điều đó đòi hỏi phải hình thành một mạng
lưới
cung
cấp
dịch
vụ có độ tin cậy, rộng khắp.
Đặc điểm thứ sáu: yếu tố "di động " và "bất thường'xùa việc sử
dụng
dịch
vụ
thông tin di động . Đặc điảm này được hình thành do nhu cầu di chuyản cùa khách
hàng
trong
qua trinh sử đụng
dịch
vụ. đồng thời
cũng
do yếu tố khách
quan
mang
lại
như tính truyền thống, văn hoa, tập tục dẫn đến việc sử
dụng
dịch
vụ thông tin
di
động
mang
đặc điảm "di động và bất thường ".
Chảng
hạn các dịp Lễ Tết, nhu
cầu sử
dụng
dịch
vụ tăng cao đột biến, nhiều khi lên đến gấp 5, 6 lần so với bình
thường. Vi vậy. đả bảo đảm
cung
cấp
dịch
vụ với
chất
lượng ổn định,
doanh
nghiệp
kinh
doanh
dịch
vụ di động cần phải lập kế
hoạch
và
triản
khai đồng loạt nhiều biện
pháp đầu tư. mờ rộng mạng
lưới,
cùng cố cơ sở hạ tầng đả đáp ứng nhu cầu sử
dụng
đột biến cùa khách hàng.
3. Khái
niệm
về
kinh
doanh
dịch
vụ
Kinh
doanh
dịch
vụ hay thương mại
dịch
vụ là việc
cung
ứng,
trao
đổi. mua
bán, kinh
doanh
và đầu tư vào các
hoạt
động
dịch
vụ nhằm mục đích thu lợi
nhuận.
Đả
hiảu một cách chinh xác vê kinh
doanh
dịch
vụ, cần phân biệt kinh
doanh
dịch
5
vụ với kinh
doanh
hàng hoa. Đối tượng mua bán
trong
kinh
doanh
hàng hoa là hàng
hoa - các sàn
phẩm
hữu hình còn
trong
kinh
doanh
dịch
vụ. đối tượng là
dịch
vụ -
các sàn
phẩm
vò hình.
Tất cả các dặc điểm trên đây đề dược biểu hiện
trong
mỗi sán phàm
dịch
vụ ử
mức độ khác
nhau.
Nó chi phối
hoọt
dộng
kinh
doanh
dịch
vụ trên thị trường ờ tát
cà các khâu: lựa chọn
loọi
hình
dịch
vụ, tọo ra sàn
phẩm,
định giá, tố
chức
tiêu thụ
và các
hoọt
động
Marketina.
Tính
chất
vô hình, khó xác định
chất
lượng và tinh không phân
chia
được ảnh
hường lớn đến đánh giá sàn
phẩm
cùa
người
tiêu dùng khi mua. Vì
dịch
vụ không
"biểu
hiện" như
những
sàn
phẩm
vật
chất
nên không thể trưng bày. không dễ
chứng
minh hay thể hiện cho
người
tiêu dùng thấy nên
người
tiêu dùng rất khó đánh giá
chất
lượne
và giá cà.
Trong
kinh
doanh
dịch
vụ cần chú ý đến sự biểu lộ các yếu tố
vật
chất,
máy móc, thiết bị sử
dụng,
phương
tiện
công nghệ,
chuyển
giao
dịch
vụ
khách hàng. các
hoọt
động Marketing
(Quảng
cáo, PR. xúc tiến ). Hơn nữa, quá
trinh tọo ra và tiêu dùng
dịch
vụ diễn ra đồng thời nên
người
tiêu dùng
cũng
tham
gia vào quá trình tọo ra sàn
phẩm
nên giá trị sản
phẩm
dịch
vụ còn chịu ảnh hường
của
người
tiêu dùng
dịch
vụ.
Chất
lượng cùa
dịch
vụ chỉ có thể đánh giá sau khi đã
tiêu dùng
dịch
vụ. Tuy nhiên việc mua sản
phẩm
dịch
vụ lọi diễn ra trước nên
người
tiêu dùng
dịch
vụ thường dựa vào các thông tin sàn
phẩm
dịch
vụ của
người
cung
ứng vào thương hiệu, tiếng tăm trên thị trường,
những
mặt hữu
hỉnh
và kinh nghiệm
cùa bàn thân. Do đó,
người
kinh
doanh
dịch
vụ phải am hiểu
những
tính
chất
này đế
có
những
chiến
lược
kinh
doanh
cũna
như đầu tư
nguồn
lực phù hợp.
Các nhà
cung
cấp
dịch
vụ cùng với định hướng khách hàng có khá năng tọo ra
các sàn
phẩm
cá nhân hoa và thông điệp tới lừng khách hàng
theo
từng nhu cầu của
họ một cách dễ dàng hơn kinh
doanh
sản
phẩm
hàng hoa. Do đó tọo ra mối
quan
hệ
tương tác giữa khách hàng và
người
cung
cấp
dịch
vụ, từ đó tăng lợi
nhuận
bang
cách nắm giữ một
phần
lớn chi tiêu cùa mỗi khách hàng, phát
triển
khách hàng
trung
thành.
Đặc thù là một ngành kinh
doanh
dịch
vụ nên việc sản xuất được
tiến
hành khi
có
người
đến mua, không thể sàn xuất sẵn sàn
phẩm
dự trữ. Do đó việc
tiến
hành
6
các
hoạt
động Marketing bán hàng. mờ rộng thị
phần
rất
quan
trọng để dám bào
khai thác hiệu quà công
suất
máy móc thiết bị
mana
lại lợi
nhuận.
n. CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH
DỊCH
vụ THÔNG TIN DI
ĐỘNG
1.
Khái
niệm
Doanh
nghiệp
kinh
doanh
dịch
vụ thông tin di
dộng
là
doanh
nghiệp
đâu tư
phát
triển
mạng
lưới
thông tin di động để kinh
doanh
dịch
vụ thông tin di động
nhằm
mục đích
sinh
lợi, tuân
theo
quyền,
nghĩa
vụ mà Pháp lệnh Bưu chính
Viễn
thông quy định
chung
đối với các
doanh
nghiệp
viễn
thõng.
Theo
thông lệ
quốc
tế,
doanh
nghiệp
kinh
doanh
dịch
vụ thông tin di
dộng
còn gọi là nhà khai thác
mạng
thông tin di động.
Các
doanh
nghiệp
kình
doanh
dịch
vụ thông tin di động củ mối
quan
hệ
chặt
chẽ với nhà
cung
ứng các thiết bị thông tin và với khách hàng.
2. Quá trình hình thành và phát
triển
các
doanh
nghiệp
kinh
doanh
dịch
vụ thông tin di
động
ở Việt Nam
Mạng dí dông phát
triển
đầu tiên ờ
Việt
Nam năm 1992 đó là
mạng
Callink, là
kết
quà của hợp đồng hợp tác kinh
doanh
(Business
Contract
Cooperation
- BCC)
giữa Bưu điện thành phố Hồ Chi Minh với công ty
Sinatel
(Singapore).
Mạng di
động này hiện nay có quy mô nhủ chì
phục
vụ chù yếu cho thành phố Hồ Chí Minh
và một số tỉnh lân cận, số lượng thuê bao chỉ chiếm tỉ lệ rất nhủ. Vì vậy
khoa
luận
sẽ không đề cập đến
mạng
di động này
trong
các
phần
sau.
Trong
lĩnh vực thông tin di động,
Việt
Nam hiện nay có sự eóp mặt cùa 6 nhà khai
thác cùa sử
dụng
đồng thời
chuẩn
công
nghệ
GSM (Global
System
for Mobile
Communications
)và CDMA
(Code
Division Multiple
Access).
Trong
đó có 3 nhà
khai thác sử
dụng
chuẩn
công
nghệ
GSM
900/1800
là:
MobiFone.
Vinaphone
và
Viettel và 3 nhà khai thác còn lại sử
dụng
công
nghệ
CDMA là
Sfone,
EVN Mobile
và
Hanoi
Telecom.
Đầu năm
2008
sự ra đời của
mạng
di động mới là GTel đã nâng
số nhà khai thác
dịch
vụ thông tin di động tại
Việt
nam là 7, và HT Mobilc đã chính
thức
chuyển
đổi công
nghệ
CDMA
sang
GSM và đang
trong
giai đoạn hoàn tất quá
7
trinh
chuyển
dổi.
Tuy
nhiên
tinh tới
thời
điểm
này
GTel
chưa
chinh
thức
triển
khai
cung
cấp
dịch
vụ
đồng
thời
HT
Mobile
cũng
chưa hoàn
tất
quá
trinh
chuyển đổi
sử
dụng
công
nghệ
GSM.
Vì
vậy, khoa
luận
xin
được
đề
cập
tới thị
trường thông
tin
di
động
Việt
Nam
với
6
nhà
khai
thác
dịch
vụ
va
cóng
ty
HT
Mobile
trên
cư sở SŨ
dụng
công
nehệ
CDMA.
Năm 1993
MobiFone ra
đời.
và
được hình thành trên
cơ
sờ
BCC
giữa
VNPT
(Tập
đoàn
Bưu
chinh
viốn
thông
Việt
Nam)
với Comvik
(Thúy
Điên),
được
cung
cấp bởi
công
ty
thông
tin di
độna
VMS.
Mạng
MobiFone
dựa trên côns
nghệ
GSM
và
triển
khai
cung
cấp
dịch
vụ
thông
tin
di
động
vào
tháng 9/1993
ờ Hà
Nội
và
tại
TP
Hồ
Chí
Minh
(năm
1994)
và
sau
đó
tiếp
tục
ờ
rộng
ra
các
tinh
thành
trong
cà
nước.
Hợp
dồng
này có
thời
hạn 10
năm
và
đến
năm
2002.
hợp
đồng được
bô
sung
đau
tư và dự
kiến
nâng cấp hệ
thống
với
tồng
số vốn đầu
tư bổ
sung
tiếp
theo
là
100
triệu
USD.
Năm
1996
mạng
Vinaphonc
chinh
thức
đưa vào
hoạt
động.
mạng
này
được
cung
cấp
bời
công
ty
viốn
thông
di
động
GPC
(nay
là công
ty
Vinaphone)
là công
ty
100%
vốn
đầu
tu
cùa VNPT.
Công
ty cũng
sử
dụng
công
nghệ
GSM để
cung
cấp
dịch
vụ
điện
thoại
di
động. Ngoài
cung
cấp
dịch
vụ
điện
thoại
di
động.
Vinaphone
còn
kinh
doanh dịch
vụ
nhắn
tin
và
chịu
trách
nhiệm
triển
khai
hệ
thống
Cardphone
Việt
Nam. Sau
khi
Vinaphone ra đời
do
mạng
phù
sóng
rộng
hơn nên
nhanh
chóng
thu
hút
mạng
lưới
khách hàna.
số
thuê bao của
Vinaphone
phát
triển rất
nhanh
qua
các
năm và
nhanh
chóng
vượt
qua
MobiFone
.
Hiện
nay
cả
hai
mạng
Vinaphone
và
MobiFone
đều
đang
tiến
hành
thử nghiệm
công
nghệ chuyển
mạch
gói
GPRS
cho
phép
cung
cấp
nhiều
dịch
vụ
mới
như
thương mại
điện
từ
Tháng
9
năm
2001.
Saiaon
Postel
được cho phép
cung
cấp
dịch
vụ
ihône
tin
di
động.
đây
là
kết
quà hợp
tác
giữa
Saigon
Postel
và
công
ty
SLD
Telecom
Pt
Ltd
cùa
Hàn Quốc. Theo kế
hoạch
thời
hạn cùa
dự án
là
15
năm.
với
mục
tiêu là họp tác
xây
dựng
khai
thác
và
phát
triển lại.
cung
cấp
dịch
vụ
thôns
tin
di
độna
và
tế
bào
vô
tuyến
cố
định cùng các
dịch
vụ
viốn
thông
khai
thác
bằng
côns
nghệ
CDMA
2000
-
lx
(công
nghệ
2,5
G
với
tốc
độ
144kbps)
trên toàn lãnh
thổ
Việt
Nam.
Giữa
tháne
s
3/2003,
Saigon
Postel
dã kết nối
dịch
vụ cùa mình với mạng VNPT và côna ty này
chính
thức
cung
cấp
dịch
vụ thông tin di động tại TP Hồ Chí Minh.
Đen tháng
12/2002.
có thêm một mạng di động nữa được đưa vào khai thác
thử
nghiệm, đó là mạng điện thoại vô tuyến nội thị
Cityphone,
sư
dụng
cõng nghê
IPAS do Bưu điện TP Hà Nội và Bưu điện TP HCM
thuộc
Tổng Công ty Bưu chính
Viễn
thông
Việt
Nam sù
dụng
thiết bị của
UTStarcom
- một côna ty liên
doanh
giữa
Trung
Quốc
và Mậ. Mục tiêu cùa mạng này là
cung
cấp
dịch
vụ di
dộng
nội thị tại
một số thành phố và khu kinh tế trọng điểm.
Tháng 4 năm
2003
thêm hai công ty là Công ty Điện tử
viễn
thông Quân dội
(Viettel) và Công ty
Viễn
thông Hà Nội (Hanoi
Telecom)
được cấp giấy phép kinh
doanh
dịch
vụ thông tin di
dộng
tại
Việt
Nam. Viettel đã được Tổng cục Bưu điện
cấp phép thiêt lập mạng và
cung
cấp
dịch
vụ thông tin di động mặt đất.
Hiện
nay
Viettel đang
triển
khai xây
dựng
mạng điện thoại di động trên phạm vi toàn
quốc
sử
dụng
công nghệ GSM và sẽ nâng cấp lên công
nehệ
GPRS
và thế hệ 3G. Hanoi
Telecom
là một công ty mới ra đời và được hình thành với sự
tham
gia của các cô
đông có kinh nghiệm lâu năm là Liên hiệp Khoa học Sàn xuất công nghệ cao -
Viễn
thông - Tin học và Công ty Điện tử Hà Nội.
Ngoài ra hiện nay Chính phủ còn cho phép một số nhà đầu tư nước ngoài được
tham
gia khai thác mảng thị
trườne
này. Với thị trường gần 84
triệu
dân.
Việt
Nam
được coi là một
trong
nhữna
thị trường có tốc độ tăna trường lớn về thông tin di
động - hàng năm
khoảng
42%. Tốc độ này thậm chí còn cao hơn cả Trung
Quốc
-
một thị trường thông tin di động
khồna
lồ trên thế
giới.
2
Việc
thực
hiện chinh sách
cấp phép cho các
doanh
nghiệp
viễn
thông mới nhằm tăng cường
cạnh
tranh
trong
lĩnh vực
viễn
thông đã chấm dứt vị thế độc quyền của VNPT. Tuy nhiên VNPT vẫn
chiếm thị phần khống chế với
MobiFone
và
Vinaphone.
3. Phân
loại
theo
đặc diêm kỹ
thuật
Các công ty kinh
doanh
dịch
vụ thông tin di động ở
Việt
Nam hiện nay sử
dụng
hai mạng
viễn
thông là CDMA và GSM. GSM (Global
Sỵstem
for Mobile
Communications)
được coi là một ứng
dụng
quan
trọng, phổ biến và phát
triền
nhất
2
Tạp chí
Strateay
Analytics
9
của kĩ thuật
viễn
thông, và mạng
viễn
thône CDMA
(Code
Division Multiple
Acces)
còn được gọi là hệ thống đa truy cập phân
chia
theo
mã.
3.1. Các công ly thông tin di động sử dụng mạng viên thông GSM - hệ
thong thông tin di động toàn cầu
MobiFone,
Vinaphone,
Viettel và gần đây
nhất
là HT Mobile chinh
thức
được
chính phù cho phép chuyển
sane
mạng GSM. Các hệ thống GSM sử
dụng
kĩ thuật
số đã trở thành phương
thức
thông tin hữu ích vừi
những
dặc điểm và tinh năng
vượt
trội
so vừi các hệ thống thông tin di động di
dộng
trưừc đó của từng
quốc
gia.
Hệ
thống thông tin di động toàn cầu sử
dụng
kĩ thuật số GSM ra đời đã đáp
ứng dược
những
đòi hòi về
chất
lượng
cuộc
gọi.
dung
lượng mạng. độ an toàn và
bảo mật thông tin. Sờ dĩ hệ thống này đáp ứna dược
những
đòi hỏi đó là vi thông tin
đã được mã hóa trưừc khi truyền đi. Hệ
thốne
này còn cho phép khả năng
cung
cấp
nhiều
dịch
vụ phụ, tạo điều
kiện
thỏa mãn các nhu cầu đa
dạng
cùa khách hàng như
dịch
vụ chờ
cuộc
gọi,
dịch
vụ
chặn
cuộc
gọi. truyền so
liệu
và Fax.
dịch
vụ truy cập
Wap và các
dịch
vụ trên nền SMS như
Ringtonc.
SMS logo Chính đặc điểm này
của GSM đang là một yểu tô
quan
trọng làm tăng khả năng
cạnh
tranh
của các nhà
cung
cấp
dịch
vụ, bởi
dịch
vụ thông tin di động càng phát
triển
thi nhu cầu sử
dụng
các
dịch
vụ giá trị gia tăng này càng cao, nhà
cung
cấp nào có khá năng
triển
khai
và đưa vào sử
dụng
càng nhiều
tiện
ích
quan
trọng này cho khách hàng thi càng có
khả
năng thu hút khách hàng.
Để
cỏ hệ thống GSM tốt, các nhà
cung
cấp
dịch
vụ cần xây
dựng
các trạm phát BTS
(Base
Transceiver
Station),
trạm chuyển soát gốc BSC
(Base
Station
Controller). và
trung
tâm
chuyển mạch
dịch
vụ di động MSC (Mobile
Services
Switchỉng
Centre)
một cách hợp lý vì
sổ lượng các thiết bị cơ bàn này liên
quan
mật thiết đến phạm vi vùng phù sóng và
chất
lượng
dịch
vụ
cung
cấp trên mạng.
3.2. CDMA (Code Division Multiple Access)
Các công ty sử
dụng
công nghệ CDMA hiện nay là Síbne. EVN
Telecom
(HT
Mobile mừi được ký quyết định chuyển đổi
sang
mạng GSM). Vừi hiệu
suất
tái sử
dụng
tần số trài pho cao và điều khiên năng lượng nên CDMA cho phép quản lý số
lượng thuê bao cao gấp 5-20 lần so vừi công nghệ GSM. Vừi tốc độ truyền dữ
liệu
10
cao
hơn
mạng
GSM
hiện
tại.
CDMA
là còng nghệ đáp ứng nhanh và
hiệu
quả các
dịch
vụ
thoại, thoại
và
dữ
liệu.
fax. lnternet.
CDMA
còn
rất
hữu dụng
trona việc
cune
cáp
dịch
vụ
điện
thoại
vô
tuyến
cố
định
có
chất
lượna naane
bang
với
hệ
thống
hữu
tuyến
nhờ áp dụna kỹ
thuật
mã hóa
thoại
mới.
Hệ
thống
CDMA
có bán
kinh
phục vụ của một
trạm
phù sóng
lớn
hơn các hệ
thống
GSM,
nehĩa
là
ít trạm
gốc
hon.
giảm
bớt chi phi
vận hành dần đến
việc
tiết
kiệm
cho cả nhà
khai
thác và
người
sử dụng
mà
vần
đảm
bão
chất
lượng
cuộc
gọi
đạt
tới
mức
tôi
ưu.
Trong
thời gian tới
các công
ty
đang có kế hoạch nghiên cứu và dưa vào ứng
dụne
mạng
thông
tin
di
dộng cá nhân toàn cầu
CDMA
băng
rộng.
đồng
thời
có khả
năng sẽ
triền
khai kết nối với
mạng
GSM
hiện
tại
để
mở
rộng
vùng phu sóng, nâng
cao chất
lượng
dịch
vụ và số lượng các
dịch
vụ giá
trị gia
tăng nham đáp ứng nhu
câu ngày càng
cao
của khách hàng.
HI. TÔNG
QUAN
VÈ THỊ TRƯỜNG
DỊCH
vụ
THÔNG
TIN DI
ĐỘNG
VIỆT
NAM
Thị
trường thông
tin
di
động
Việt
Nam
dược nhận định là
thị
trườne có những
bước
phát
triển
phù hợp
với
xu
thế
phát
triển
chung
cùa
thị
trường thông
tin
di
động
các nước khác trên
thế
giới.
Cũna như
bất
kỳ
loại
hàna hoa hay
dịch
vụ nào khác.
kinh
doanh
dịch
vụ thông
tin
di
động
cũng
tuân
theo
quy
luật
vòng
đời
sàn phẩm
gồm:
xuất hiện.
phát
triển,
đình
cao và suy
thoái.
Tuy nhiên ngành
kinh
doanh
dịch
vụ
thông
tin di
động
cũng
có những đặc thù riêng, được
chia
thành các
aiai
đoạn
chinh
như
sau:
1.
Giai
đoạn
xuất
hiện
(1993
- 1998)
Năm 1888
chiếc
điện
thoại
cố định đầu tiên có mặt
tại Việt
Nam: 100
năm
sau.
vào năm
1988.
số thuê bao cố định mới
ở
Việt
Nam
đạt
200.000 thuê
bao. với
mật
độ 0.18 máy /100 dân.
3
Giai
đoạn này. nhu cẩu về điện
thoại
cố định khá cao
song
việc
cung
cấp còn
hạn
chế do cơ sỡ hạ
tầng
chưa đáp ứng
được.
Với
lợi
thế
có
thời gian
xây dựng hạ
' littp://vietnaninel.vn/cntƯ2004/08'226932/
Ì
Ì
tầng
ngan
hơn so
với
điện
thoại
cố
định,
điện
thoại di
động đã
ra đời
như là một sản
phàm bổ
sung
cho điện
thoại
cố định.
Đáp ứng nhu cầu cùa
thị
trường,
năm 1993
mạng
di
động MobiFone
ra đời.
và
đến
năm 1996
Vinaphone
trờ
thành nhà
khai
thác
mạng
thử hai trong
lĩnh
vực này.
Tuy
nhiên do giá cước sử
dụng
cao hơn
nhiều
so
với thu
nhập
bình quân cùa nhiêu
người
dân nên điện
thoại
di động hầu như không được sử dụna phố
biến
mà
chi
phục
vụ một lượng khách hàng
rắt
nhỏ ờ các thành phố
lớn
như Hà
Nội.
TP Hô Chí
Minh.
Hơn nữa đây
cũng
là
giai
đoạn các
doanh
nehiệp
mới
bắt
đầu xây
dựng
cơ sờ
hạ
tầng
mạng
nên chưa
thề
đáp ứng một số lượng thuê bao
lớn
- mới
chi
dừng
lại
ờ
con
số vài
chục
nghìn thuê bao.
Giai
đoạn này cước thông
tin di
dộng
được tính
theo
vùne
với
3 vùng được
phân
theo
khu vực
Bắc.
Trung,
Nam. Mức cước ban đầu là khá cao
(quy
định
đối với
gọi nội
vùng là 3.500đ/phúl. liên vùng là 6000đ/phút. cách vùng là 8000đ/phút)
4
nên
năm đầu tiên
khi
mới thành
lập
Vinaphone
chi
có
khoảng
8000 thuê bao, và đến
năm 1998 số thuê bao cùa
Vinaphone
cũng
chỉ
là 59.825 thuê
bao.
MohiFone
ra đời
sớm hơn nên số lượng thuê bao
cũng
có sự
vượt
trội,
tuy
nhiên con số này không
đárm
kể.
Tính đến năm
1998.
số lượng thuê bao cùa MobiFone là 153.436 thuê bao,
chiếm
71.95%
thị
phần.
Như vậy
trong
5 năm
hai
mạng
MobiFone và
Vinaphone
đạt
dược
231.261
thuê bao.
trung
bình mỗi năm phát
triển
được trên 40.000 thuê
bao.
5
về
dịch
vụ
giai
đoạn này hầu như
doanh
nghiệp
chì
khai
thác
dịch
vụ
thoại
cho đối
tượng thuê bao trà
sau,
chưa hề
phắt
triển
các
dịch
vụ thuê bao
trả
trước
cũng
như các
dịch
vụ giá
trị gia
tăng khác.
Nhìn
chung
trong
giai
đoạn này, mặc dù đã có
hai
nhà
khai
thác nhưng sự
cạnh
tranh
là chưa có. Nguyên nhân trước
hết
là do các
doanh
nghiệp
này đều
trực
thuộc
VNPT
nên
thị
trường còn mang
tinh
độc
quyền
cao.
Thứ
hai
phí cước cao so
với thu
nhập
cùa
người
dân nên
chi
giới
hạn cho một số
đối
tượng
nhắt
định.
Thứ
ba.
giai
đoạn
4
ost
mpt.gov.vn/bao
2007/so46/bdkh/l8bl
.him truy
cập ngày 12/5/2008
s
t-C0iĩi.vn/index.asp?id7&datalD-23534535
12
này các nhà
cung
cấp chi khai
thác
dịch
vụ thuê bao
trả sau
nên khách
hàng.
đặc
biệt
là
người
có
thu
nhập không ồn định không có cơ
hội
để
lựa
chọn
dịch
vụ.
2.
Giai
đoạn bổ sung (1998- 2001)
Đây
là
giai
đoạn
mà
dịch
vụ
di
dộng đang phát
triển
bồ
sung
cơ sơ hạ
tàng.
Bên
cạnh
đó
dịch
vụ
Internet xuất hiện
năm
1997
cũng
là yếu
tố
bồ
sung
thèm
cho
thị
trường
viễn
thông
Việt
Nam.
Tinh
đến đẫu
năm
2001,
số
lượng thuê bao điện
thoại
và
Internet trong
cả nước
đạt
3.950.000
thuê bao
trong
đó có
870.000
thuê bao
di
động,
chiếm
khoảng
22%
thị
phẫn
viễn
thông.
Xét riêng
về
thị
trường thông
tin di
động,
giai
đoạn
này đã có sự
phát
triển
mạnh
mẽ
hơn, tuy
nhiên
thị
trường vẫn chưa
có
nhiều
cạnh
tranh
vì
Chinh
phú
vẫn
cho
phép
2
doanh
nghiệp
cùa
VNPT
độc
quyền
kinh
doanh.
Biểu
1:
Tình hình thuê bao
di
động MobiFone và Vinaphone
(đơn
vị
nghìn thuê
bao)
900
800
700
600
500
400
300
200
100
0
1998 1999
2000
2001
Nguồn: Số liệu Viện kinh tế Bưu điện
Nhìn vào nhũng số
liệu
trên
có
thể thấy
số lượng thuê bao
di
động
bắt
đẫu
tăng
mạnh
từ
năm
1999
do
các doanh
nghiệp
đã
bắt
đẫu phát
triển
và
cung
cấp đích
vụ
thuê bao
trả
trước,
cho phép khách hàng
có
thêm
sự
lựa
chọn
khi
sử dụng
dịch
vụ,
đồng
thời
tập
chung
tăng cường cho
việc
đẫu tư phát
triển
mạng
lưới
xây
dựng
các
trạm thu
phát
vò
tuyến
BTS.
Song
bên
cạnh
đó
nguyên nhân
lớn
nhất
và có
ý
6
http://www
vnn
vn/kiĩihte/toancanh/2003/10/31461/
ngày
12/5/1008
13
nehĩa
nhất
chính là việc VNPT giảm giá cước di
dộng
vào tháng 10/2001. Sự kích
cầu bàng cách giảm mạnh cước di động đã tạo nên mức tãna trường đáng ghi nhận.
Dịch vụ
VinaCard
của
Vinaphone
năm
2000
đạt
210.000
thuê bao. Sau đã tăng lên
600.000
thuê bao, chiếm xấp xỉ 75% tổng sể thuê bao toàn mạng và ngây càng phái
triền
thuận lợi trên 61/61 tinh thành
trong
cà nước lúc đó.
Vinaphone
và
Mobipone
vẫn chiếm toàn bộ thị phần cùa thị trường thông tin di động thời điểm 1998 - 2001,
7
Giai đoạn này
cũng
chứng
kiến
sự
thay
đổi trên thị trường thông tin di động,
Vinaphone
đã vượt
MobiFone
trong
việc phát
triển
thuê bao trờ thành
doanh
nghiệp
chiếm lĩnh thị trường. Nhìn
chung
giai đoạn này các
doanh
nghiệp tập
chung
nhiều
vào việc phát
triển
mạng
lưới
hơn là quàng bá hình ảnh, sản phẩm
dịch
vụ đến
người
tiêu dùng. Thị trường nói
chung
chì
giới
hạn
trong
một sể đểi tượng khách
hàng
nhất
định. Phải bắt đầu đến giai đoạn tiếp
theo,
thị trường
viễn
thông
Việt
Nam nói
chung
và thị trường thông tin di động
Việt
Nam mới có sự góp mặt cùa
hàng loạt các nhà khai thác mới. Khi đó, sự
cạnh
tranh
giữa các
doanh
nghiệp đe
chiếm lĩnh thị trường và phát
triển
thuê bao mới
thực
sự trờ nên sôi động.
3. Giai đoạn
thay
thế (2001 - nay)
Giai đoạn này
chứna
kiến
sự xuất hiện của nhiều nhà khai thác
dịch
vụ
viễn
thông mới với hàng loạt các
dịch
vụ
thay
thế cho điện thoại cể định. Chinh sự đa
dạng
hoa của
dịch
vụ
cũng
như các nhà khai thác đã
2Ìúp
thị trường
viễn
thông nói
chung
và thị trướng thông tin di động
Việt
Nam có sự chuyển minh
nhanh
chóng và
thực
sự phát
triển
bùng nô. Trong giai đoạn từ năm 1999 đến năm
2003
thị trường
di
động
Việt
Nam chỉ có hai
doanh
nghiệp độc quyền khai thác. Bắt dầu từ năm
2003,
thị trường có thêm nhà khai thác mới là Síbne, mạng điện thoại đẩu tiên sử
dụng
cõng nghệ CDMA. Tuy nhiên bắt đầu từ năm
2004
khi Viettel ra đời, các
mạng di
dộng
mới bước vào
cuộc
tranh
đua quyết
liệt
để thu hút thuê bao và giành
thị
phần. Đen nay thị trường thông tin di động
Việt
Nam đã có sự góp mặt của đầy
đủ 6 nhà khai thác là
MobiFone,
Vinaphone,
Sfone,
Viettel. EVN
Telecom
và HT
Mobile. Sự ra đời của các nhà khai thác mới với
những
đợi giảm giá khuyến mãi
mới
gây sểc cho thị trường đã khiến cho sự
cạnh
tranh
được đưa lên mức độ gay gắt
7
http://vỉetbao.vn/Vi-tinh-Vien-thoni^Muoi-nam-chin-ian-giam-cuoc-di-dona/20226932/2]7/
14
hơn.
Tuv nhiên mỗi
khi
một
mạng
di
dộng
đưa
ra
chương trình
khuyến
mại hay gói
cước
mới để
thu
hút khách hàng thì
ngay
sau
đó
các
mạng
khác
cũng
phàn ứng
lại
bằng
các sàn phẩm tuân?
tự.
thậm
chí còn hấp dần hơn. Cuộc đua
giữa
các
mạng
di
độne đã giúp cho
thị
trường
di
động
Việt
Nam
tăng trường một cách
ngoạn
mốc.
tạo
được
súc hấp dẫn
lớn đối với
các nhà dầu tư nước
ngoài,
đồng
thời
mang
lại
nhiều
lợi
ích và sự
lựa
chọn
cho khách hàng.
Trong
5 năm
qua,
số thuê bao
di
động
Việt
Nam tăng lên 17
triệu
thuê bao
từ
khoáng 1,4
triệu
thuê bao năm 2001
lẽn
19
triệu
thuê bao (tính cả thuê bao không
hoạt
động
-
Báo cáo
tồng
kết cuối
năm
2006 cùa
Bộ
BCVT)
vào năm 2006 -
mức
tăng trưởng nóng so
với
các nước
trong
khu
vực.
8
4.
Giai
đoạn bão hoa
Là
giai
đoạn
mà
dịch
vố
di
động cá nhân
ờ
khắp
mọi nơi
và
dược ứng
dống
các
dịch
vố dữ
liệu,
video
cũng
như
dịch
vố
thoại
và sử
dống
nhiều
thiết
bị
di
động
cá nhân. Đây là
giai
đoạn
mà
truyền
thông dữ
liệu
băng rông có
ở
tất
cà các
thiết
bị
vô
tuyến
và
di
động,
máy
tính
cá
nhân,
thiết
bị thông
minh.
máy
điện
thoại
được
hợp
nhất
với
"đầu
cuối
sử
dống
thông
minh
". Đối với Việt
Nam
giai
đoạn này đang
còn là ẩn số
trong
tương
lai.
Như vậy vào
thời
điếm
này các
doanh
nghiệp
kinh
doanh
dịch
vố thông
tin
di
động
đang
cạnh
tranh trong
giai
đoạn
thay thế,
giai
đoạn
mà
tất
cà khách hàng của
các
mạng
có
quyền
lựa
chọn
sử
dống
cùa
bất
kì nhà
cung
cấp nào
hiện
có
trên
thị
trường.
Chinh
vì
vậy,
mức độ
cạnh
tranh trong
ngành ngày càng gay
gắt,
vấn
đề
nâng cao
chất
lượng đích
vố,
phát
triền
và đàm
bào
hiệu
quả
kinh
doanh
càng
trờ
nên cần
thiết
đối với
các
doanh
nghiệp.
IV.
NỘI
DUNG
PHÁT TRIỀN
KINH
DOANH
DỊCH
vố
THÔNG TIN
DI
ĐỘNG
1.
Tầm
quan
trọng
phát
triển
kinh
doanh dịch vụ thông
tin di
động
Sự phát
triển
kinh tế
cùng
với
chù trương
hội
nhập
xác định ngành Bưu
chinh
-
Viễn
thông là một
trong
những
ngành
kinh tế
mũi
nhọn,
đi trước một bước so
với
các ngành
kinh tế
khác.
Trong
thời
đại hiện
nay
khi
mà
khoa
học.
công
nahệ
phát
8
htíp://vneconomv.vn/?home=detail&pa£e=categoi^
1
g:cat
name=]9&id=501f4357477569
triền
như vũ bão thi còng nghệ thông tin và truyền thông là công cụ
quan
trọne
hàng
đầu để
thực
hiện mục tiêu thiên niên kỳ. hình thành xã hội thông tin. rút
neấn
quá
trình công nghiệp hoa, hiện dại hoa đất nước. Công nghệ thông tin và truyền thông
là yếu tố có ý
nghĩa
chiến lược, góp phần tăng trướng kinh té. phát
triển
xa hội.
lang
năng
suất,
hiệu
suất
lao động.
Hiện
nay
Việt
Nam đã là thành viên chinh
thức
của Tổ
chức
Thương mại Thế
giới
(WTO) đờng
nghĩa
với việc thâm
nhập
thị trường của các công ty nước ngoài.
Như vậy thị trường
dịch
vụ
viễn
thông
Việt
Nam sẽ xuất hiện thêm sự
cạnh
tranh
từ
các công ty, các Tập đoàn
viễn
thông giàu kinh nghiệm với quy mô và hình
thức
đa
dạng.
Do đó yêu cầu cấp thiết đặt ra đối với các
doanh
nghiệp kinh
doanh
dịch
vụ
viễn
thông nói
chung
và
doanh
nghiệp kinh
doanh
dịch
vụ thông tin di
độna
nói
riêng là phải đầu tư vào hạ tầng
viễn
thông, nâna cao năng lực
cạnh
tranh
bàng cách
nâng cao hiệu quà kinh
doanh.
2. Nội
dung
phát
triển
kinh
doanh
Khi
nói đến phát
triển
kinh
doanh
người
ta thường đề cập tới hai xu hướng
chính là phát
triển
kinh
doanh
theo
chiều sâu và phát
triển
kinh
doanh
theo
chiều
rộng. Tuy
thuộc
vào việc phán tích tinh hình
cạnh
tranh
mà mỗi
doanh
nghiệp đưa
ra một định hướng phát
triển
kinh
doanh
cho mình. Đe cập đến phát
triển
kinh
doanh
theo
chiều rộng là dề cập đến số lượng,
khối
lượng kinh
doanh
- và đối với
ngành thông tin di đông được thể hiện ờ hai thước đo cơ bân là số thuê bao và số
trạm thu phát sóng. Phát
triển
kinh
doanh
[heo chiều sâu tức là tập
trung
đến
chất
lượng kinh
doanh
và các vấn đề liên
quan
đến gia trị. Như vậy với ngành thông tin
di
động, việc
phất
triền
kinh
doanh
theo
chiều rộng được thể hiện ờ thước đo chủ
yếu
là
chất
lượng
dịch
vụ, các giá trị gia tăng
cũng
như ứng
dụng
công nghệ mới.
2.1. Phát triển kinh doanh dịch vụ thông tin di động theo chiều rộng
Đầu tư dàn trài để để có so lượng trạm thu phát sóng lớn là một
trong
nhữne
bước đi của chiến lược kinh
doanh
dịch
vụ thông tin di động
theo
chiều rộng. Do
những
thuộc
tính riêng của
dịch
vụ mà việc đầu tư phát
triển
mạng
lưới
có một vai
trò hết sức
quan
trọng với việc phát
triển
kinh
doanh
của các
doanh
nghiệp kinh
16