Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

báo cáo thực tập đế của bộ ăng ten bắt sóng mini

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 20 trang )

I. Lựa chọn sản phẩm nhựa
Sản phẩm lựa chọn là đế của bộ ăng ten bắt sóng mini.
II.Phân tích đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm.
Chi tiết này thuộc vào chi tiết dạng hộp, nên ta dễ dàng phân tích đặc điểm và
yêu cầu kỹ thuật của nó cụ thể:
• Đặc điểm kỹ thuật:
- Đảm bảo khả năng gia công toàn bộ bề mặt khác từ 1 chuẩn thống nhất là
một mặt phẳng( mặt đáy) và 2 lỗ vuông góc với mặt phẳng đó( 2 lỗ Ф11)
- Đảm bảo khả năng gia công các mặt đầu mặt lắp ghép trên 1 hành trình
chạy dao
- Không có mặt phẳng không vuông góc với tâm lỗ ở hành trình vào hay ra
của khoan
- Trên chi tiết có cùng kích thước tiêu chuẩn thuận lợi cho gia công lỗ
 Đây là chi tiết điển hình dễ gia công
1
Vật liệu nhựa dùng để làm chi tiết là nhựa:
Polystyrene
(PS)
a. Đặc điểm:
- Có tính chảy loãng rất tốt.
- Độ co ngót (molding shrinkage) ít, không hút ẩm.
- Độ bền nhiệt tốt nên sự phân hủy nhiệt không xảy ra ngay cả khi nhiệt
độ đúc (molding temperature) quá lớn.
- Cách điện tốt và độ bền hóa học cao.
b. Chú ý: Nếu chế độ đúc không thích hợp thì sẽ gây ra biến dạng và gây
ra ứng suất dư bên trong chi tiết. Điều này sẽ gây nứt (cracks) trong khi
tháo chi tiết khỏi khuôn.
Áp lực phun (injection pressure) qúa lớn có thể gây ra bavia (flashes).
c. Điều kiện đúc:
Nói chung nhiệt độ khuôn dưới 40
o


C. Để nâng cao độ bóng bề mặt nên
chọn 60 - 70
o
C.
2
ĐẶC TÍNH THỨ NHẤT( Nhiệt độ sấy-Áp suất phun)
Nhựa
Loạ
i
Cốt
liệu

hiệu
Nhiệt
độ
sấy
[ ]
Thời
gian
sấy
[hours]
Nhiệt độ
xylanh
[ ]
Nhiệt
độ
khuôn
[ ]
Áp suất
phun

[kgf/ ]
Polyst
yrene
(PS)
Th
ông
dụn
g
-
GPP
S
- - 120 - 310 20 - 70
700 -
2110
Va
đập
cao
-
HIP
S
- - 190 - 280 10 - 80
703 -
2110
Bề
n
nhi
ệt
- PS - - 190 - 280 20 - 80
703 -
2110

-
Sợi
thủy
tinh
20%
-
30%
PS - - 170 - 280 20 - 80
1050 -
2810
3
ĐẶC TÍNH THỨ HAI (Độ giãn dài- Trọng lượng riêng)
Nhựa
Loạ
i
Cốt
liệu

hiệu
Độ
giãn
dài
[%]
Hệ số
co ngót
%]
Khả năng
chịu nhiệt
liên tục [
]

Nhiệt
độ biến
dạng
nhiệt
[ ]
Trọng
lượng
riêng
Polyst
yrene
(PS)
Th
ông
dụn
g
-
GPP
S
1.6 -
4.0
0.2 -
0.7
60 - 80 74 - 110
1.03 -
1.09
Va
đập
cao
-
HIP

S
13.0 -
50.0
0.2 -
0.8
59.8 - 82 72 - 104
1.03 -
1.06
Bề
n
nhi
ệt
- PS
2.0 -
60.0
0.2 -
0.6
- -
1.05 -
1.09
-
Sợi
thủy
tinh
20%
-
30%
PS
1.0 -
2.0

0.1 -
0.3
82 - 93 97 - 110
1.20 -
1.33
ĐẶC TÍNH THỨ BA (Độ bền kéo - Độ dai va đập)
Nhựa
Loạ
i
Cốt
liệu

hiệu
Độ bền
kéo
[kgf/
]
Độ bền
nén
[kgf/
]
Độ bền
uốn
[kgf/ ]
Độ dai
va đập
[kgf/
]
4
Polyst

yrene
(PS)
Th
ụng
dn
g
-
GPP
S
350 -
840
809 -
1120
550 - 1000 1.1 - 2.2
Va
p
cao
-
HIP
S
200 -
476
281 -
633
211 - 844
2.6 -
20.0
B
n
nhi

t
- PS
350 -
530
- -
2.2 -
19.0
-
Si
thy
tinh
20%
-
30%
PS
630 -
1050
949 -
1270
738 - 1410 1.4 - 2.2
III.Phõn tớch la chn kt cu khuụn
Khuôn nhìn chung có thể đợc chia ra theo các nhóm khuôn chính nh sau:
3.1: Nhóm khuôn đơn giản chỉ gồm chầy và cối
Trong nhóm khuôn này cấu tạo của khuôn tơng đối đơn giản chỉ gồm chầy và
cối sản phẩm khi tháo cũng rất đơn giản kết cấu tháo sản phẩm chỉ gồm có các
chốt đẩy và chốt Z để giữ kênh nhựa do đó loại này thờng chỉ dùng khuôn hai
tấm. Các miếng ghép lòng khuôn nếu có cũng chỉ đơn giản là đảm bảo tạo hình
và giảm độ phức tạp cho gia công, nhóm này sảm phẩm chủ yếu là dạng nửa hộp
hay dạng khối không có phần cửa sổ cắt ngang. Chúng ta có thẻ thấy rõ đợc hình
dạng của nó qua hình 3.3

5
Nhóm khuôn đơn giản
3.2: Nhóm khuôn có lõi phụ
Nhóm này sản phẩm cũng chỉ gồm chầy và cối nhng trong biên dạng của chi
tiết có các phần mà nếu khi tháo khuôn sản phẩm không thể thoá đợc ra và lòng
khuôn có những vị trí gần nh không thể gia công đợc và co những phần gia công
rất khó mà khi thay vào đó một lõi phụ thì mọi việc trở nên dễ hơn rất nhiều
Nhóm khuôn có lõi phụ

3.3: Nhóm khuôn có miếng ghép lòng khuôn di trợt
6
Loại khuôn này dùng cho những sản phẩm rất phức tạp mà có các cửa sổ cắt
ngang qua chi tiết hoặc các lỗ sâu đâm ngang chi tiết, các chi tiết có gờ. Loại
khuôn đa số có cấu tạo dạng chốt xiên
Khi khuôn mở ra đồng thời trong quá trình đó chốt xiên di chuyển nên trên
làm cho lòng khuôn đợc tách ra làm hay hay nhiều phần theo chiều ngàng khi đó
sản phẩm đợc lấy ra rất dễ dàng.
Nhóm khuôn phức tạp
Ví dụ cho loại khuôn này nh bộ khuôn dùng chế tạo các loại cốc nhựa có
miệng cốc loe rộng nh hình 3.5b dới đây:
7
Khuôn dùng chốt xiên chế tạo cốc

+ Khuôn có nhiều loại và sự phân loại khuôn la rất khó khăn vì cấu tạo và
nguyên lý hoạt động của khuôn còn phụ thuộc vào hình dáng sản phẩm ví dụ nh
tuỳ theo hình dạng của khuôn mà khuôn co thể là khuôn đơn, có thể là khuôn
ghép, khuôn có chốt trợt trong khi đó một số loại khuôn còn cấu tạo không có
kênh nhựa hay khuôn có nhiều khoảng sáng chính vì vậy mà ba họ trên chủ yếu
bao gồm các bộ khuôn sau:
- Khuôn hai tấm

- Khuôn ba tấm
- Khuôn nhiều tầng
- Khuôn không rãnh dẫn
- Khuôn cho sản phẩm có ren
3.4 Đặc điểm cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các bộ khuôn
1. Khuôn hai tấm
Đây là loại khuôn rất thờng gặp trong sản xuất.Nó gồm hai mảnh, mảnh
khuôn trớc cố định mảnh khuôn sau chuyển động. Mảnh khuôn trớc này thờng
có phần dẫn nhựa lỏng vào khuôn gọi là bạc cuống phun,một phần của lòng
khuôn, và có phần dẫn hớng cho mảnh khuôn sau hình 3.6
Mảnh khuôn sau thờng có
phần của lòng khuôn hệ thống đẩy sản phẩm ra,phần đỡ khuôn,lỗ dẫn hớng, lỗ
làm mát
Nguyên lý làm việc và của từng bộ phận ta xem trên hình vẽ:
Hệ thống đẩy
Tấm di
động
Lõi
Tấm cố định
Bạc cuống phun
Lòng
khuôn
8
Khuôn hai tấm
Nhựa lỏng đợc phun qua lỗ cuống phun,theo bạc cuống phun vào khuôn(lúc
đó đã đợc đóng kín) định hình sản phẩm đợi làm nguội và lấy sản phẩm ra ngoài
1/.Tấm cố đinh: Có chứa phần dẫn nhựa lỏng vào lòng khuôn và có một
phần của lòng khuôn.
2/.Bạc cuống phun: Dẫn nhựa lỏng vào lòng khuôn.
3/.Lòng khuôn: Sản phẩm đợc định hình và tạo thành ở đây.

4/.Tấm di động: Phần này có một nửa của khuôn, chuyển động ra vào để
tạo khuôn ép sản phẩm và lấy sản phẩm ra
5/.Hệ thống đẩy: Nằm trong khuôn sau, đẩy sản phẩm đã đợc định hình ra
khỏi khuôn
6/.Lõi giúp tạo lỗ trong sản phẩm.
2. Khuôn ba tấm
Khuôn này gồm ba phần chính: Phần cố định, phần chuyền động và phần
thứ ba có thể tháo kênh nhựa hình 3.7
Loại khuôn ba tấm thờng dùng khi miệng phun lớn trên sản phẩm không
cần đến mà ta thay vào đó các miệng phun nhỏ
Khi sản phẩm lớn đòi hỏi phải có miệng phun ở bên
Khuôn loại này cũng dùng cho khuôn nhiều lòng cần đến các miệng phun
ở trung tâm
Ngoài ra có sản phẩm lớn mà cần làm đông đặc nhanh ta dùng nhiều vòi
phun nhỏ ta cũng dùng khuôn ba mảnh.
Tuy nhiên nếu dùng khuôn ba mảnh thì khuôn phức tạp hơn, hệ thống kênh
nhựa dài có nhiều mảnh phế liệu, đặc biệt vì có kênh nhựa dài nên cần phải có áp
suất phun lớn để điền đầy khuôn
Về kết cấu khuôn ba tấm gần giống khuôn hai tấm,nó cũng có một phần cố
định gồm tấm kẹp trớc để kẹp khuôn vào máy, và một tấm trung gian để tháo
miệng phun của trục kéo cuống phun.
Phần hai là phần chuyển động có chức năng giống ở khuôn hai tấm (chuyển
động ra vào để tạo thành khuôn kín và lấy sản phẩm ra).
Phần ba cũng là một phần chuyển động có các lỗ nhỏ phun nhựa vào các
lòng khuôn, và những lỗ định hớng khuôn trớc và một phần lòng khuôn với
những lỗ nhỏ làm mát.Phần này đợc chuyển động ra lúc lấy sản phẩm ra nhờ lực
mút của sản phẩm và đợc giữ lại bởi hai miếng sắt nối với phần cố định.
Nguyên lý hoạt động của khuôn ba tấm cũng gần giống nh khuôn hai tấm
chỉ khác ở tấm thứ ba.
ở đây có quá trình tháo kênh nhựa,khi miếng thứ ba đợc tháo ra làm kênh

nhựa bị gẫy khỏi sản phẩm, còn miếng giữa bị kéo ra và đợc giữ lại bởi miếng
giữ ta lấy sản phẩm.
Trên hình sau ta thấy rõ đợc nguyên lý và tác dụng của từng bộ phận của
khuôn ba tấm nh hình dới đây:
9

a. Phần cố định: Giúp gá một nửa khuôn lên máy, có lỗ gắn với vòi phun
nhựa để dẫn nhựa vào khuôn và một phần rất quan trọng là phần dẫn và đỡ
miếng thứ ba chuyển động. (Phần này cần đợc làm cứng vững)
b. Tấm thứ ba để tháo kênh nhựa và có một phần của lòng khuôn.
c. Phần chuyển động có một nửa khuôn, phần đẩy sản phẩm,phần dẫn hớng,
phần này đợc gắn trên máy và chuyển động ra vào.
3. Khuôn nhiều tầng
Lòng khuôn
Lòng khuôn
Khuôn nhiều tầng
Khi yêu cầu một số lợng sản phẩm lớn và để giữ giá thành sản phẩm thấp, hệ
thống khuôn nhiều tầng đợc chế tạo để giữ lực kẹp của máy thấp (nghĩa là sử
dụng cho loại máy có kích thớc nhỏ). Với loại hệ thống khuôn này chúng ta có
một hệ thống đẩy ở mỗi mặt của khuôn.
Dùng khuôn nhiều tầng kết cấu phức tạp hơn, phần kênh nhựa dài tạo nhiều
phế phẩm, do kênh nhựa dài và đợc bố chí nhiều lòng khuôn lên áp lực lớn để
nhựa điền đầy các lòng khuôn
Về kết cấu khuôn nhiều tầng về cơ bản gồm 3 phần chính
10
Phần một là gồm tấm kẹp cố định để kẹp một phần tấm khuôn là phần lõi
khuôn , hệ thống phun nhựa và hệ thống chốt đẩy
Phần hai là tâm khuôn duy chuyển chứa các lòng khuôn và kênh nhựa
Phần ba là hệ thống chuyển động có chức năng giống chức năng ở khuôn hai
tấm

Nguyên lý hoạt động giống khuôn 2 tấm nhng chi khác ở chỗ , khi nhựa đợc
ép xong thì sản phẩm đều đợc lấy từ khuôn 2 tấm khuôn ngoài
4. Khuôn không rãnh dẫn
Khi lắp thêm bộ phận gia nhiệt (heater) vào đầu rót và rãnh dẫn để chống làm
đông nhựa lại ở bộ phận này luôn luôn đảm bảo trạng thái chất lỏng của vật liệu
trớc khi vào lòng khuôn tức là sau khi tạo thành sản phẩm không có phần thừa ra
là kênh nhựa nh các loại khuôn khác do vậy gọi là khuôn không rãnh dẫn
Khuôn không rãnh dẫn
Đối với khuôn không rãnh dẫn có nhiều loại nhng chủ yếu là các loại sau:
- Dang thức họng phun kéo dài (Extention Nozzle)
- Dạng thức loại rãnh (Well Type)
- Dạng thức rãnh dẫn cách li (Insulated Runner)
- Dạng thức rãnh dẫn nóng (Hot runner)
Khuôn không rãnh dẫn có các đặc điểm cơ bản sau: Vì không cần phải lấy bộ
phận rãnh dẫn đậu rót ra khỏi khuôn sau mỗi chu kỳ tạo hình nên có các u điểm
sau
Giảm lãng phí vật liệu tạo hình
Thời gian điền đầy vào hệ thống rãnh dẫn bằng không chu kỳ tác động của
máy tạo hình để đóng mở khuôn ngắn hơn do vậy thời gian chu kỳ tạo hình khá
thấp.
Không cần thao tác lấy rãnh dẫn ra bộ phận cổng phân phối đợc ngắt bỏ tự
động đây là một u điểm lớn nhất với loai hình phi rãnh dẫn này
Ngoài ra có các nhợc điểm sau:
11
Phạm vi nhiệt độ thích hợp với tạo hình trở nên hẹp, đối với vật liệu dễ phát
sinh phân giải nhiệt ở nhiệt độ nóng chảy thì loại khuôn này không thích hợp
Nói chung kết cấu khuôn trở nên phức tạp vì có thêm bộ phận khống chế
nhiệt độ giá thành khuôn khá cao nên nếu không sản xuất loạt lớn thì tính kinh tế
kém.
Dạng họng phun kéo dài (EXTENTION NOZZEL)

Dạng thức kéo dài họng phun của máy tạo hình phun, và tiếp xúc bộ phận
lòng khuôn của khuôn, không để lại đậu ngót ở từng thành phẩm
Họng phun sử dụng ở loại khuôn này, có dạng kéo dài nên ngời ta cũng gọi là
họng phun dài.
Dạng thức cách li.
Ngời ta dùng khuôn kết cấu 3 tấm nhiều mảnh nhng đờng kính lớn đặc biệt,
rãnh dẫn thờng có giá chiều cao 20 + 35 mm, bộ phận phía trong nguội đông lại
ở bộ phận tiếp xúc mặt vách của rãnh dẫn, đông lại đó trở thành lớp dẫn nhiệt có
thể luôn đảm bảo đợc trạng thái nóng chảy vật liệu ở bộ phận trung gian của
bánh dẫn.
Loại này, kết cấu khuôn đơn giản, nhng tính an toàn nhiệt độ của bộ phận
rãnh dẫn xấu, khó điều khiển nhiệt độ của cổng phân phối và nhiều vấn đề nh
tốn thời gian thao tác, khi thay thế vật liệu thực tế dạng này ít dùng.
Dạng thức rãnh dẫn nóng.
Hình thái của dạng thức dẫn nóng, rất giống với dạng thức rãnh dẫn cách li
đã nêu, cổng phân phối cũng giống nhau cũng dùng cổng phân phối dạng chốt.
Tuy nhiên trong trờng hợp dùng rãnh dẫn nóng, giảm nhiệt ở bộ phận họng
phun hai bậc và rãnh dẫn ( cũng gọi là đậu rớt hai bậc ) bảo đảm nhiệt độ nhất
định. Vật liệu ở trong họng phun hai bậc và rãnh dẫn bị đông lại, luôn ở trọng
thái nóng chảy thích hợp. Do đó bộ phận phân phối của rãnh dẫn lọc, theo
nguyên lí họng phun của máy tạo phun, có thể xem nh là giống với loại kéo dài
tới cổng phân phối.
Chỉ có vấn đề là bởi vì bộ phận rãnh dẫn luôn đợc gia nhiệt, việc nguội với sự
truyền nhiệt đó có hại đối với bộ phận lòng khuôn. Để tránh điều này làm một đ-
ờng thoát nhiệt giữa lòng khuôn và khối ống phối.
Để gia nhiệt rãnh dẫn ngời ta đặt thêm một ống gia nhiệt vào ống phân phối,
khuôn có kết cấu ra nhiệt từ ngoài đờng biên của rãnh dẫn là phổ biến nhng nh
sản phẩm của hãng ME (Mỹ) cũng thiết kế thêm một ống ra nhiệt vào bộ phận
trung tâm của rãnh dẫn. Bộ phận họng phun hai bậc là loại kết cấu đơn vị thêm
bộ phận ra nhiệt đặc biệt vào phần bên trong, tuy nhiên gần đây có thể sử dụng

một cách phổ biến
khuôn rãnh dẫn nóng, ngoài vấn đề tính nhiệt với bộ phân lòng khuôn, có
một vấn đề quan trọng, đó là vấn đề khống chế nhiệt độ của bộ phận cộng phân
phối. Cổng phân phối của khuôn rãnh dẫn nóng cần phải mở khi phun vật liệu
vào trong khuôn và khi phun song phải đóng lại ngay.
12
Nếu không thế thì vật liệu nóng chảy từ trong cổng phân phối sẽ chảy ra
ngoài, tức là sinh ra việc tràn nhựa ra, lẫn vào bề mặt sản phẩm làm cho bề mật
sản phẩm không đẹp
Do vậy, thông thờng ngời ta khống chế nhiệt độ chính xác vào mỗi công phân
phối, đề phòng nhựa tràn ra ngoài. Ngời ta cũng đang tiến hành nghiên cứu
phòng chống nhựa chảy tràn ra ngoài một cách tích cực bằng các biện pháp đặc
biệt. SpearSytem cũng là một loại nhng chỉ đặt bộ phận ra nhiệt nhỏ gọi là
SpearBed ở một đầu của hệ thống họng phun 2 bậc, khống chế mạng gia nhiệt
này, cắt bộ gia nhiệt, hạ nhiệt độ của GatePoint khi dùng phun nhựa đề phòng
nhựa tràn ra ngoài. Sau đó lại nâng cao nhiệt độ làm sao để mở GatePoint, cấu
tạo của bộ phận SpearBed, mỗi chu kỳ tạo hình mô tả bằng đờng cong sự thay
đổi nhiệt độ của GearPoint theo sự liên tục, gián đoạn mạch điện gia nhiệt.
5. Khuôn cho sản phẩm có ren
Ren là dạng cắt nhau nhng phức tạp hơn độ phức tạp phụ thuộc vào, loại ren trong hay
ngoài, phơng pháp làm khuôn ren và dạng sản xuất
1/. Thiết kế phần tử
Phần tử có ren đợc phân ra trớc hết theo rên ngoài và ren trong. Ren trong nhỏ có thể
làm trong một phần khuôn, cho phép kèm theo các phần khác nhau, thờng là một đai
ốc kim loại
Một phơng pháp để đạt đợc điều đó là làm khuôn có lỗ rãnh trơn có sử dụng một vít
tựa nh tô ra để nhanh chóng liên kết các phần tử với nhau ren trong nhỏ co thể đợc làm
bằng một miếng kim loại lắp ghép bên trong khi phần tử có ren hơi dài thì yêu cầu
miếng lắp ghép kim loại bên ngoài
2/. Khuôn dùng cho các phần tủ có ren trong

Ren trong là một dạng cắt sau mà hình dáng của ren ngăn cản chuyển đông thẳng
của vật, đợc phun ra khỏi lõi hình
Sản phẩm
Lòng
khuôn
Tấm đẩy
Lõi
Khuôn cho sản phẩm có ren
13
a. Kết cấu ren cố định: kết cấu khuôn này là một vật đi đôi của kết cấu lòng khuôn
có ren .khi gia công nhựa, lúc mở khuôn, thì vật đợc phun nằm lại trên lõi và thờng
không đợc vặn ra bởi ngời đứng máy.
b. Sự đẩy bung ren trong: phần tử có ren trong có thể đợc đẩy bung ra khỏi lõi khi
dùng một tấm đẩy bung cơ sở, khi có yêu cầu một trục ren và vật liệu nhựa phải đủ đàn
hồi trong khi đẩy.
c. Lõi ren trong: Trong trờng hợp phân tử lớn mà có lỗ ren trong cục bộ hoặc co
nhiều lỗ ren trong ở gần nhau thì xó thể sử dụng kỹ thuật lõi ren tháo.
d. Lõi quay cố định hớng trục:
Kết cấu rất phù hợp cho phần tử có hình dáng bên ngoàI cho phép đặt lòng khuôn
ở cùng một nửa khuôn với lõi ren. Khi lõi ren đợc quay ,ở vị trí cố định chiều trục, với
sự chú ý đến lòng khuôn, sản phẩm sẽ bị đẩy ra cỡng bức. Hình dáng ngoài của sản
phẩm phải không thể quay theo lõi trong pha đẩy này
Độ dài của mặt cắt có ren của lõi cần phảI ngắn hơn một chút so chiêu sâu
lòng khuôn để đảm bảo hiệu quả của pha đẩy.
e. Sự tháo lõi quay:
Nguyên tắc của kết cấu này để tháo lõi ren khỏi sản phẩm nhờ sự tháo lõi qua một
tấm khuôn quay đầu phía sau của cán lõi đợc làm ren có bớc bằng bớc ren của sản
phẩm. Một bánh răng di trợt đợc lắp vào cán lõi và đợc lắp then. Khi bánh răng di trợt
quay thì đầu cuối có ren của cán lõi sẽ lăn vào vít ở bạc ren, do đó ren đợc tháo ra khỏi
sản phẩm, chuyển đông này phảI dàI hơn một chút so với độ dài của ren sản phẩm.

f. Lòng khuôn quay :
Khi điểm miệng phun không đợc phép ở mặt ngoài của sản phẩm thì có thể dùng
lòng khuôn quay. Lõi thờng đợc lắp ở nửa khuôn phun. Kiểu của hệ thống phun nhựa
có thể dùng kết cấu phun từ dới hoặc kết cấu không có kênh phun.
g. Sự bố trí sản phẩm:
Khi có nhiều lòng khuôn thì sự bố trs chúng phải ở giai đoạn rất sớm. Có hai phơng
pháp bố chí các lòng khuôn:
Bố trí theo vòng tròn:
Theo bố trí này các lõi riêng biệt có thể đợc quay từ một bánh răng trung tâm. khi
bánh răng ở tâm quay thì các bánh răng nhỏ làm việc và làm quay các cán lõi
Bố chí theo đờng thẳng:
Một số sự bố trí theo đờng thẳng đó là hệ thông một đờng và nhiều đờng. Ta thấy ở
giữa có hai bộ bánh răng đợc quay bởi một thanh răng . phơng pháp này đợc sử dụng
để tháo phần tử ren trái và ren phải.
l. Lực và hệ thống truyền lực:
Hệ thống truyền lực bằng tay:
Hệ thống này cho phép ngời thợ tháo ren ra khỏi sản phẩm nhờ quay một tay quay,
mà nó thờng đặt ở đỉnh hoặc ở mặt trớc của khuôn là thích hợp nhất.
m. Hệ thống truyền lực bằng máy:
Hệ thống này sử dụng chuyển động của máy phun nhựa để tác động lên hệ thống
bánh răng và tháo ren cho sản phẩm. Nó có u điểm là sự tháo ren đợc thực hiện tự động
trong lúc các tấm đợc mở ra và do đó không làm tăng, thời gian chu kỳ nh phơng pháp
quay bằng tay
n. Hệ thống truyền lực thuỷ lực hoặc khí nén
14
Hệ thống này là mở rộng của hệ thống thanh răng, bánh răng quay tay cho phép
tháo ren hoàn toàn tự động. Hoạt động của nó đợc đạt bởi cơ cấu tác động mà sự đóng
nó trực tiếp đợc ghép đôi với thanh răng
g. Hệ thống truyền lực bằng điện
Kết cấu này về tổng quát gồm một bộ bánh răng đợc ghép nối với một động cơ điện

để quay hệ thống lõi quay .
3/. Khuôn dùng cho các sản phẩm ren ngoài:
Ren ngoài chính là một cắt sau ngoài, nó có mặt ngoài của sản phẩm và nó cản chở
chuyển động thẳng của sản phẩm từ lòng khuôn ra. tuy nhiên, không giống nh các cắt
sau khác, kiểu sản phẩm có ren ngoài có thể vặn ra đợc khỏi lòng khuôn và do đó cho
kết cấu đơn giản. Nếu gia công tự động thì đòi hỏi một số dạng chuyển động quay bên
trong khuôn đẻ tạo lên sự vặn ra tự động
chốt đẩy
Lõi chính
Sản phẩm
Khuôn cho sản phẩm có ren
a. Kết cấu lòng khuôn có ren đợc cố định:
Đơn giản nhất để làm ra phần tử có ren ngoài là phần có ren đợc gia công trực tiếp
trong miếng ghép lòng khuôn. Khi khuôn đợc mở ra, sản phẩm có thể đợc lấy ra khỏi
tấm khuôn, nguyên công vặn ra có thể bằng tay hoặc bàng lực bằng trợ Sự vặn ra tự
động một phơng pháp vặn sản phẩm ra khỏi lòng khuôn cố định có ren là hệ thống vặn
ra tự động.
b. Đẩy bung phần tử có ren ngoài
ren ngoài có thể đợc đẩy bung từ một lòng khuôn khi:
Phần tử có dạng ren lăn
Chiều sâu ren tơng đối nông so với đờng kính
Vật liệu sản phẩm đủ đàn hồi để trở lại hình dáng ban đầu
c. Bộ phận trợt cơ khí:
Bộ phận trợt cơ khí đợc sử dụng để tạo u thế trong các khuôn phun và khuôn đúc khi
khoảng cách trợt tơng đối dài đợc bao trùm bởi chuyển động mở cửa khuôn.
Trong hầu hết các trờng hợp, yếu tố mở đợc đạt bên ngoài khuôn, điều đó tiết kiệm
không gian trong vùng làm việc, khi đó không cần đến một chốt dài hoặc một xilanh
truyền lực. Hơn nữa bộ phận trợt cơ khí cũng có thể đợc sử dụng để tạo u thế trong tất
cả các cuống hợp khi mà các chuyển động và lực cần phải đổi hớng đi 90
0

, nhất là đối
với kết cấu của đồ gá của các máy có công dụng đặc biệt.
T phõn tớch trờn la chn khuụn 2 tm thit k khuụn cho sn
phm nha ny
15
IV. Mô tả ngắn gọn sơ lược thiết kế 1 bộ khuôn.
4.1: Dựng hình sản phẩm.
- Từ bản vẽ 2D ta thiết kế mô hình 3D trên phần mềm solidword 2009 để
tiến hành thiết kế lòng khuôn và bộ khuôn.
16
4.2) Thiết kế bộ khuôn để ép phun sản phẩm trên CAD ( solidword 2009).
- Sau khi có mô hình 3D ta tiến hành thiết kế tấm khuôn trên và khuôn dưới ta
có kết quả sau :
Khuôn dưới:
17
18
Khuôn trên:
Các hệ thống kênh dẫn, vòi phun, tấm đẩy, tản nhiệt chúng em đang tiếp tục
nghiên cứu.
4.3: Lập trình gia công lòng khuôn trên phần mềm Mastercam X3
Gia công khuôn trên.
19
20

×