Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giáo án lớp lá chủ đề Các loại côn trùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.77 KB, 30 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 4
Chủ đề nhánh: Các loại côn trùng
Thực hiện từ ngày 3/3 đến 7/3/2014
HOẠT
ĐỘNG
THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6
HOẠT
ĐỘNG CÓ
CHỦ ĐÍCH
Phát triển thể
chất
Phát triển
nhận thức
Phát triển
thẩm mỹ
Phát triển
ngôn ngữ
Phát triển
thẩm mỹ
Môn:ThểDục Môn: LQVT Môn: GDÂN Môn: VH Môn:TạoHìn
h
- Ném xa bằng
2 tay.
- Xác định các
hướng trong
không gian có
sự định hướng.
- VĐTN: “Con
bướm vàng”.
- NH: “Gọi
Bướm”.


- Thơ: “Ong
và bướm”.
- Tạo hình côn
trùng.
Phát triển
nhận thức
Phát triển
thẩm mỹ
Môn: MTXQ: Môn: LQCC:
- Trò chuyện
về một số loại
côn trùng.
- Làm quen
chữ l, m, n.
HOẠT
ĐỘNG
GÓC
- Góc phân vai: Cửa hàng bán tơ tằm, kén, mật ong, Cửa hàng bán kẹp, đồ chơi
các loại côn trùng.
- Góc xây dựng: Xây trại nuôi tằm.
- Góc nghệ thuật: + Cắt dán, nặn, in hình các con côn trùng
+ làm các con côn trùng bằng NVL.
+ Hát các bài hát về côn trùng
- Góc học tập: + Chơi lô tô phân nhóm về côn trùng.
+ làm các bài tập ở góc như: đếm, làm quen với các phép tính cộng trừ trong
phạm vi 10.
+ Xếp chữ cái v, r bằng hột hạt
- Góc thiên nhiên: Trẻ chăm sóc cây.
HOẠT
ĐỘNG

NGOÀI
TRỜI
- Vẽ tự do về
côn trùng.
- TC: Con
chuồn chuồn
- Chơi tự do
- Nhặt lá các
con côn trùng
- TC: Ong bay
- Chơi tự do
- Quan sát con
bướm
- TC: Bướm
bay
- Chơi tự do
- Quan sát
kiến tha mồi
- TC: Ong
bay
- Chơi tự do.
- Vẽ tự do về
côn trùng.
- TC: Con
chuồn chuồn
- Chơi tự do
CHƠI VÀ
HOẠT
ĐỘNG
THEO Ý

THÍCH
Dạy trẻ đọc
thơ.
Hát bài hát về
chủ đề
Đọc thơ cho
trẻ nghe
Chơi tự do
theo nhóm
Đọc truyện
cho trẻ nghe
DUYỆT CỦA BGH GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
1
*MỞ CHỦ ĐỀ
Lớp hát bài: “Con chuồn chuồn”.
- Lớp mình vừa hát bài gì?
- Trong bài hát có nhắc đến loại côn trùng nào?
- Kể tên một số loại côn trùng mà con biết?
Các con ơi xung quanh chúng ta có rất nhiều loại côn trùng, và để biết được
đặc điểm củng như loại côn trùng có hại hay có lợi cô và các con sẽ cùng tìm
hiểu chủ đề “Các loại côn tùng” nhé!
ĐÓN TRẺ
1. Yêu cầu
- Trẻ đến lớp biết chào hỏi cô giáo, tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy
định.
- Trẻ đến lớp đúng giờ.
- Trò chuyện về gia đình của trẻ.
2. Chuẩn bị
- Lớp học gọn gàng, sạch sẽ.
3. Hướng dẫn

- Cô đón trẻ từ tay phụ huynh
- Cô thường xuyên trò chuyện với cha mẹ trẻ để biết thêm đặc điểm của
từng trẻ
- Quan tâm đến sức khỏe của từng trẻ, chú ý đến những trẻ có sức khỏe
yếu, trẻ suy dinh dưỡng
- Nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng, đầu tóc chân tay sạch sẽ.
HỌP MẶT ĐIỂM DANH
1. Yêu cầu
- Trẻ biết quan tâm đến bạn vắng mặt
- Trẻ biết kể những việc trẻ làm trong ngày nghĩ
2. Chuẩn bị
- Sổ điểm danh
- Nhật kí theo dõi trẻ
3. Hướng dẫn
- Cô cho tổ trưởng điểm danh tổ mình hôm nay vắng ai báo lại cho cô
- Có bạn nào ở gần nhà bạn đã nghĩ không? Con có biết vì sao bạn nghĩ
không?
- Gọi một vài trẻ kể những việc trẻ làm được trong ngày nghĩ ở nhà.
2
THỂ DỤC SÁNG
1. Yêu cầu
- Trẻ tập đều và đúng động tác cùng cô
2. Chuẩn bị
- Sân tập rộng rãi, sạch sẽ và an toàn
3. Hướng dẫn
a. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối
b. Trọng động:
- Hô hấp: “Thổi bóng”
- Tay: Luân phiên từng tay đưa lên cao (2L X 4N)
- Lườn: Cúi về trước, ngửa ra sau (2L X 4N)

- Chân: Khuỵu gối (2L X 4N)
- Bật lùi về phía sau.
c. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ biết ném xa bằng 2 tay đúng kỹ thuật ném, biết dung
sức của 2 tay và vai để đẩy vật ném đi xa.
Nắm được luật chơi và cách chơi trò chơi “Cua cắp”.
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng khéo léo và sự phối hợp nhịp nhàng
của đôi bàn tay, ném đúng thao tác ném.
- Giáo dục: trẻ biết ích lợi của con vật sống dưới nước và bảo vệ môi
trường nước sạch sẽ.
II. CHUẨN BỊ: - 5-10 túi cát
- Sân bại rộng sạch.
 NDTH: Âm nhạc
MTXQ: Cá
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Nhận xét
1. Hoạt động 1: Khởi động
- Đi thăm mô hình trại nuôi cá Quỳnh Lưu .
Cho trẻ đi vòng tròn và đi các kiểu đi, chạy theo hiệu
lệnh… và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dãn cách
đều theo tổ.
3
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Môn: Thể Dục
Đề tài: NÉM XA BẰNG 2 TAY
2. Hoạt động 2: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung
Đã đến nơi rồi chúng mình cùng tập thể dục cho khỏe
nào.

- Động tác tay:

- Động tác bụng:

- Động tác chân:

- Động tác bật: Bật tại chỗ.
b. Vận động cơ bản
Trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện cách nhau 4m.
Chúng mình cùng giúp các bác cho cá ăn nhé.
 Cô làm mẫu 2 lần, lần 2 phân tích động tác.
- TTCB: Đứng chân trước chân sau, 2 tay cầm túi cát
đưa cao trên đầu, thân người sau hơi ngả nghiêng. Cẳng
tay hơi gập ra sau, dùng sức của tay, vai và thân người
ném mạnh túi cát về phía trước
+ Cô vừa thực hiện vận động gì?
- Trẻ khá lên làm mẫu: Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
 Trẻ thực hiện: cô bao quát trẻ mỗi trẻ thực hiện 2-3
lần.
Cô chú ý sửa sai và khuyến khích trẻ thực hiện tốt.
3. Hoạt động 3: Trò chơi “Cua cắp”
Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi sau đó cho trẻ chơi
 Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 lần
4
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Môn: KPKH
Đề tài: MỘT SỐ CÔN TRÙNG XUNG
QUANH BÉ
- Kin thc: Tr bit c tờn gi v bit c im c trng (cú
cỏnh, khụng cú cỏnh, cú li cú hi) ca mt s cụn trựng quen thuc nh:

Bm, kin, rui, mui, chun, chun,
Bit c cú nhiu loi cụn trựng khỏc nhau.
- K nng: Rốn k nng quan sỏt, mnh dn phỏt biu, lng nghe.
Phỏt trin kh nng quan sỏt, chỳ ý, ghi nh cú ch nh.
Phỏt trin ngụn ng mch lc rừ rng cho tr
Giỳp tr tham gia cỏc hot ng mt cỏch t tin sụi ni v cú ý thc
tham gia cỏc hot ng tp th. Thỏi
- Thỏi :Tr cú thỏi i vi cụn trựng v cnh vt xung quanh.
II. CHUN B: - Mt s cụn trựng tht: ong, bm, chun chun, co co,
kin ng trong cỏc hp, l.
- Tranh cụn trựng
- M bm, cỏnh bm, kớnh lỳp.
- n oúc gan ghi õm cỏc bi hỏt phc v titdy
NDTH: m nhc: Hoa thm bm ln
Toỏn: s lng
III. CCH TIN HNH:
Hot ng ca cụ Nhn xột
1. Hot ng 1: n nh, trũ chuyn:
- Cho tr quan sỏt n kin
- Con gỡ ng y trờn cõy ?
- õy l kin gỡ ?
- Nú leo nh th no?
Cụ v tr va hỏt va chi trũ chi con kin
Con va lm con gỡ ?
-kiến là một trong những con côn trùng ở xung quanh
chúng ta.
Hôm nay cô và các con tìm hiểu về thế giới côn trùng
2.Hoạt động 2 :tìm hiểu, khámphá:
Chia trẻ làm 3nhóm .Trên mỗi bàn mỗi nhóm có các
hộp đựng côn trùng { bớm ,sâu,ruồi, nhện, }

-Đàm thoại .
-Các con vừa xem các con vật gì ?
-Tất cả những con vật {bớm,ruồi,sâu,}có tên chung là
gì ?
-Vì sao ngời ta gọi chúng là côn trùng?
-Chúng đợc gọi là côn trùng vì chúng thờng có 6
chân,cơ thể chúng có 3phần :đầu,ngực,bụng.
-Cho trẻ kể tên những con côn trùng biết bay.
-Nó bay đợc là nhờ cái gì?
-Những con côn trùng không có cánh nó di chuyển nh
thế nào?
-Con gì hút mật và giúp hoa kết trái?
Nó có lợi hay có hại?
-Con gì truyền bệnh sốt xuất huyết?
-Cho trẻ chơi trò chơi con muỗi
5
-Con ruồi thờng đậu ở đâu?
-Ruồi, muỗi có lợi hay có hại?
-Có hại nh thế nào?
-Cô nhấn mạnh.
., Giáo giục:trẻ đi ngủ mắc màn, thức ăn phải che đậy.
Trong thế giới côn trùng có con có cánh, có con không
có cánh, có con có lợi và có những con có hại.
-Cho trẻ hát bài chị ong nâu và em bé
3. Hot ng 3: Luyn tp - Cng c
- Chơi tìm nhanh,nói đúng.
Cách chơi: cô mở tranh , trẻ nhìn nhanh và nói đúng tên
các con vật trong bức tranh .
Tranh 1:con sâu, con nhện, con bọ cánh cứng
-Cho trẻ chơi phân nhóm, phân loại theo dấu hiệu

chung.
- Có lợi không có lợi
- Có cánh không có cánh.
-Kết thúc: trẻ hát bài hoa thơm bớm lợn.
HOT NG GểC
I. Yờu cu
1. Gúc xõy dng:
- Kin thc: Tr bit xõy ao nuụi cỏ.
- K nng: Rốn kh nng khộo lộo.
- Thỏi : Tr hng thỳ tham gia hot ng.
2. Gúc phõn vai:
- Kin thc: Tr bit úng vai ngi bỏn hng, bỏc s.
- K nng: Th hin c vai chi.
- Thỏi : Nhanh nhn, tớch cc hot ng.
3. Gúc hc tp:
- Kin thc: Tr phõn bit c nhúm vt nuụi.
- K nng: Quan sỏt nhn bit nhúm i tng.
- Thỏi : Tớch cc tham gia hot ụng.
4. Gúc ngh thut:
- Kin thc: Tr bit to hỡnh cỏc con vt t NVL cú sn.
- K nng: Khộo lộo ca ụi bn tay.
- Thỏi : Yờu sn phm mỡnh to ra.
II. Chun B
1. Gúc xõy dng:
- Lon nc ngt (ó s dng).
- Gch, vt liu xõy dng,
2. Gúc phõn vai:
- Mt s dng c: bn gh, bỳp bờ, qun ỏo, dựng trong gia ỡnh,
vit, thc, tp v, dng c ca bỏc s, ngi bỏn hng.
3. Gúc hc tp:

6
- Tranh ảnh về các con vật.
4. Góc nghệ thuật:
- Lá cây, đất nặn, bảng con, bút màu,…
III. Cách Tiến Hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Trò chuyện: Lớp hát bài: “Cá vàng bơi”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nhắc tới con vật nào?
- Con thường thấy các con vật đó ở đâu?
- Các con ơi đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
1. Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Mẹ làm những công việc gì?
- Người bán hàng phải làm việc gì?
- Bác sĩ thú y cần có dụng cụ gì?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây trường học cần có những vật liệu gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Trại chăn nuôi phải xây như thế nào?
*Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Bạn nào thích chơi góc học tập?
*Góc nghệ thuật:
- Góc âm nhạc hôm nay chúng ta chơi gì?

- Chúng ta đang học ở chủ điểm nào?
- Bài hát nào nói về chủ đề động vật?
2. Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi.
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi.
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
mình.
3. Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình.
7
- Cụ nhn xột tng gúc chi.
- Cụ tuyờn dng gúc chi tt nht, ng viờn gúc
chi cha tt gi sau c gng chi tt hn c
khen ging bn.
- Nhc tr thu dn chi sau khi chi vo ỳng ni
quy nh.
4. Kt thỳc
- Cho tr i do quanh lp.
HOT NG NGOI TRI.
Ni dung: - HCM: V t do
- Trũ chi: Con chun chun.
- Chi t do.
I. MC CH YấU CU:
-Trẻ sử dụng kĩ năng đã học để vẽ theo ý thích của mình và nắm đợc luật
chơi ,cách chơi con chuồn chuồn
-Luyện kĩ năng về nét thẳng,xiên ,cong
-Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn.

II. CHUN B:
Phấn vẽ.
III. CCH TIN HNH:
Hot ng ca cụ Nhn xột
1. Hot ng 1:
Vẽ tự do.
-Cho trẻ tự nêu ý tởng của trẻ thích vẽ gì? vẽ nh thế nào?
-Trẻ vẽ:cô bao quát trẻ.
-Nhận xét.
2. Hot ng 2: Trũ chi Con chun chun
Cụ hng dn cỏch chi, lut chi
- Tr chi: Cụ bao quỏt tr chi.
3. Hot ng 3: Chi t do
Cụ bao quỏt tr chi an ton.
CHI V HOT NG T DO
I. Mc ớch
- Giỳp tr vui v, gii trớ.
II. Chun B
- Tranh th v ch im.
III. Hot ng
Hot ng ca cụ Nhn xột
*Trũ chuyn: Lp hỏt bi n g con.
- Lp mỡnh va hỏt bi hỏt gỡ?
- Trong bi hỏt cú nhc n con vt no?
8
- Hôm nay cô sẽ đọc cho lớp mình nghe bài thơ
“Mười quả trứng tròn”nhé!
TRẢ TRẺ
I-Yêu cầu
- Trang phục cháu gọn gàng sạch sẽ, cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng.

II- Chuẩn bị
- Khăn lao, lược, quần áo sạch cho trẻ.
III Hướng dẫn
- Hát: “Tay xinh tay ngoan”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói về gì?
- Muốn 2 bàn tay đẹp xinh thì chúng ta phải thường xuyên rửa tay sạch sẽ
- Cô vệ sinh cho cháu rồi cho cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng trước khi ra
về.
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết, phân biệt phía phải, phía trái của bạn khác,
của đối tượng khác có sự định hướng.
Ôn phân biệt phía phải, phía trái của bản thân trẻ.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng quan sát và biết liên hệ thực tế xung quanh.
- Thái độ: Trẻ có ý thức trong học tập. Biết được một số vật nuôi trong
gia đình
II.ȠCHUẨN BỊ: - Mô hình câu chuyện “Cáo thỏ gà trống”
- Một số đồ chơi lắp ghép chuồng trại, cây xanh, hoa.
- Đồ dùng của trẻ các con vật gà, vịt, mèo.
- Đàn ghi âm bài hát phục vụ cho tiết dạy.
 NDTH: - Văn học: ‘Chuyện “Cáo thỏ và gà trống”
- Âm nhạc: Con gà trống.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Nhận xét
1. Hoạt động 1: Ôn phân biệt phía phải, phía trái của
bản thân
9
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Môn: LQVT
Đề tài: ÔN CÁC HƯỚNG TRONG KHÔNG GIAN CÓ SỰ

ĐỊNH HƯỚNG
- Cho trẻ chơi trò chơi “Đến nhà bạn gà trống”
Cô kể 1 đoạn trong câu chuyện “Cáo thỏ, gà trống” đến
câu con cáo gian ác đã chiếm ngôi nhà của thỏ.Mọi
người đuổi mãi mà con cáo gian ác vẫn không chịu”.
+ Các con có muốn giúp bạn thỏ không?
- Các con hãy gọi bác gà trống đến giúp thỏ nhé.
- Cho 2 trẻ lên bịt mắt và đi theo đường do bạn hướng
dẫn và giúp đỡ.
Ví dụ: Đi sang bên trái - Trẻ đi sang bên trái, sang phải
- trẻ đi sang phía phải của mình cho đến ngôi nhà.
- Tương tự trẻ khác lên chơi.
2. Hoạt động 2: Xác định phía phải, phía trái của
bạn, đối tượng khác có sự định hướng.
Cô kể tiếp “Gà trống vác hái lên vai cùng thỏ về nhà
thỏ…”
- Các bạn hãy nói giùm tôi:
+ Thỏ đi phía nào của gà trống?
+ Bác gấu ở bên nào của gà trống?
+ Gà trống, bác gấu ở phía nào của thỏ?
+ Thỏ và gà trống ở phía nào của bác gấu?
- Cô đổi vị trí và đặt câu hỏi tương tự.
 Thế là gà trống đã lấy được nhà cho thỏ rồi, gà trống
giỏi quá”
- Có các bạn chó, đến cùng chung vui đấy
- Đặt gói quà phía bên phải của chó nào?
- …Màu xanh đặt phía bên trái của chó nhé…
- Chúng mình cùng múa hát mừng thỏ lấy lại được nhà
nhé.
- 3 trẻ lên hát và biểu diễn bài “Con gà trống”

+ Bên trái của bạn B là bạn nào?
3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố
 Trò chơi: “Thi xem đội nào nhanh”
- Các con ạ bạn thỏ muốn sửa sang ngôi nhà thật đẹp
hơn. Bạn thỏ thích trồng bên phải ngôi nhà trồng nhiều
cây xanh, bên trái có 1 vườn hoa các con hãy giúp thỏ
nhé.
- Chia 3-4 nhóm.
* Kết thúc: trẻ cất đặt đồ dùng.
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu
10
1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây ao nuôi cá.
- Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2. Góc phân vai:
- Kiến thức: Trẻ biết đóng vai người bán hàng, bác sĩ.
- Kỹ năng: Thể hiện được vai chơi.
- Thái độ: Nhanh nhẹn, tích cực hoạt động.
3. Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ phân biệt được nhóm vật nuôi.
- Kỹ năng: Quan sát nhận biết nhóm đối tượng.
- Thái độ: Tích cực tham gia hoạt đông.
4. Góc nghệ thuật:
- Kiến thức: Trẻ biết tạo hình các con vật từ NVL có sẵn.
- Kỹ năng: Khéo léo của đôi bàn tay.
- Thái độ: Yêu sản phẩm mình tạo ra.
II. Chuẩn Bị
1. Góc xây dựng:

- Lon nước ngọt (đã sử dụng).
- Gạch, vật liệu xây dựng,…
2. Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, đồ dùng trong gia đình,
viết, thước, tập vở, dụng cụ của bác sĩ, người bán hàng.
3. Góc học tập:
- Tranh ảnh về các con vật.
4. Góc nghệ thuật:
- Lá cây, đất nặn, bảng con, bút màu,…
III. Cách Tiến Hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Trò chuyện: Lớp hát bài: “Cá vàng bơi”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nhắc tới con vật nào?
- Con thường thấy các con vật đó ở đâu?
- Các con ơi đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
1. Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Mẹ làm những công việc gì?
11
- Ngi bỏn hng phi lm vic gỡ?
- Bỏc s thỳ y cn cú dng c gỡ?
*Gúc xõy dng:
- Gúc xõy dng hụm nay cỏc con thớch chi gỡ?
- Xõy trng hc cn cú nhng vt liu gỡ?
- Trong cụng trỡnh xõy dng gm cú nhng ai?

- Tri chn nuụi phi xõy nh th no?
*Gúc hc tp:
- Gúc hc tp hụm nay cỏc con s lm gỡ?
- Bn no thớch chi gúc hc tp?
*Gúc ngh thut:
- Gúc õm nhc hụm nay chỳng ta chi gỡ?
- Chỳng ta ang hc ch im no?
- Bi hỏt no núi v ch ng vt?
2. Quỏ trỡnh chi
- Tr ng kớ vo gúc chi m tr thớch, tr bit t
tha thun vai chi cho nhau.
- Tr bit sp xp dựng trong gúc chi.
- Cụ bao quỏt tr tng gúc chi v nhúm chi.
- Cụ tham gia chi cựng vi tr kp thi x lý tỡnh
hung xy ra, giỳp tr hon thnh nhúm chi ca
mỡnh.
3. Nhn xột sau khi chi
- Nhúm trng tng gúc nhn xột gúc chi ca mỡnh.
- Cụ nhn xột tng gúc chi.
- Cụ tuyờn dng gúc chi tt nht, ng viờn gúc
chi cha tt gi sau c gng chi tt hn c
khen ging bn.
- Nhc tr thu dn chi sau khi chi vo ỳng ni
quy nh.
4. Kt thỳc
- Cho tr i do quanh lp.
HOT NG NGOI TRI.
Ni dung: - HCM: V t do
- Trũ chi: Con chun chun.
- Chi t do.

I. MC CH YấU CU:
-Trẻ sử dụng kĩ năng đã học để vẽ theo ý thích của mình và nắm đợc luật
chơi ,cách chơi con chuồn chuồn
-Luyện kĩ năng về nét thẳng,xiên ,cong
-Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn.
II. CHUN B:
Phấn vẽ.
12
III. CCH TIN HNH:
Hot ng ca cụ Nhn xột
1. Hot ng 1:
Vẽ tự do.
-Cho trẻ tự nêu ý tởng của trẻ thích vẽ gì? vẽ nh thế nào?
-Trẻ vẽ:cô bao quát trẻ.
-Nhận xét.
2. Hot ng 2: Trũ chi Con chun chun
Cụ hng dn cỏch chi, lut chi
- Tr chi: Cụ bao quỏt tr chi.
3. Hot ng 3: Chi t do
Cụ bao quỏt tr chi an ton.
CHI V HOT NG T DO
I. Mc ớch
- Giỳp tr vui v, gii trớ.
II. Chun B
- Tranh th v ch im.
III. Hot ng
Hot ng ca cụ Nhn xột
*Trũ chuyn: Lp hỏt bi n g con.
- Lp mỡnh va hỏt bi hỏt gỡ?
- Trong bi hỏt cú nhc n con vt no?

- Hụm nay cụ s c cho lp mỡnh nghe bi th
Mi qu trng trũnnhộ!
TR TR
I-Yờu cu
- Trang phc chỏu gn gng sch s, chỏu ngi ngay ngn thng hng.
II- Chun b
- Khn lao, lc, qun ỏo sch cho tr.
III Hng dn
- Hỏt: Tay xinh tay ngoan
- Lp mỡnh va hỏt bi hỏt gỡ?
- Trong bi hỏt núi v gỡ?
- Mun 2 bn tay p xinh thỡ chỳng ta phi thng xuyờn ra tay sch s
- Cụ v sinh cho chỏu ri cho chỏu ngi ngay ngn thng hng trc khi ra
v.
13
LNH VC PHT TRIN THM M
Mụn: GDN
ti: VTN: Con Bm Vng
NH: Gi Bm
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát.
- Cháu hát nhịp nhàng bài hát, biết vận động nhịp nhàng theo nội dung bài
hát, biết quá trình phát triển của bướm.
- Cháu tích cực tham gia hoạt động. Qua đó giáo dục cháu trẻ yêu thích
những chú bướm vàng.
II. CHUẨN BI:
- Tranh vẽ quá trình phát triển của bướm.
- Máy cassette, nhạc nền.
- Kẽm, dây kim tuyến.
- Mũ múa.

- Cánh bướm.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động của cô Nhận xét
1. Hoạt động 1: Trò chuyện về quá trình phát triển
của bướm.
- Cho trẻ chơi “ bướm bay”.
- Cô gợi trò chuyện cùng trẻ về qua1tri2nh phát triển
của bướm bằng hinh thức kể chuyện về nhà bướm.
+ Qua câu chuyện cháu thấy bướm phát triển như thế
nào?
- Cô giảng nội dung từng bức tranh cho trẻ hiểu.
+ Bướm đẻ ra trứng, trứng nở thành nhọng,sau 1 thời
gian nhọng tạo kén, kén phát triển thành con bướm bay
ra khỏi kén.
+ Vì sao bướm bay được?
Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ hát kết hợp múa bài “
con bướm vàng”.
- Cô cho trẻ nghe nhạc bài “con bướm vàng”.Trẻ đoán
tên bài hát.
- Cho trẻ hát cả bài.
- Cô hướng dẫn trẻ vận động múa.
+ Động tác 1: “kìa con bướm vàng”
Cuộn cổ tay kết hợp kí chân.
+ Động tác 2: “xòe đôi cánh”
14
Hai tay dang 2 bên kết hợp nhún chân.
+ Động tác 3: “ bướm … 3 vòng”
Hai tay dang 2 bên từ từ đưa lên đầu và hạ xuống 2
bên.
+ Động tác 4: “bên giàn bông”

Hai tay đưa thẳng lên cao nghiêng trái nghiêng phải
kết hợp kí chân.
- Cho trẻ hát kết hợp múa.
+Cả lớp, nhóm, cá nhân.
Hoạt động 3: Tổ chức cho trẻ trang trí mũ múa và
cánh bướm.
- Trẻ tô màu hình con bướm và cắt dán lên mũ múa,
cắt hoa trang trí khăn the, tạo con bướm bằng kẽm dây
kim tuyến.
Hoạt động 4: Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ.
- Cho trẻ hóa trang để biểu diển bài hát “con bướm
vàng”.
- Cô biểu diễn bài hát “gọi bướm”
Giáo dục trẻ yêu thích chú bướm vàng.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ phát âm đúng chữ l. m. n
- Trẻ nhận biết được chữ cái l, m, n, thông qua các trò chơi
II/ Chuẩn bị:
- Thẻ chữ l, m, n. Tranh và từ con lợn rừng, con hà mã.
- Lô tô và từ có chứa chữ cái l, m, n.
- Nội dung kết hợp: MTXQ – Âm nhạc – Toán
III/ Hoạt động trọng tâm:
Hoạt động của cô Nhận xét
* Hoạt động 1:
* Làm quen chữ l: Cô dẫn dắt treo tranh con lợn
rừng, kết hợp với từ “ con lợn rừng”. Ghép từ con lợn
rừng, cho trẻ đọc, cho trẻ lên rút thẻ chữ đã học.
- Cô rút thẻ chữ l cô sẽ giới thiệu các con chữ l.
- Cô phát âm chữ l. Cho trẻ phát âm ( Lớp, tổ,
cá nhân, nhóm). Cô chú ý sửa sai cho trẻ khi phát âm

- Chữ l có cấu tạo như thế nào. ( Nét thẳng)
15
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Môn: LQCC
Đề tài: LÀM QUEN CHỮ L, M, N
- Cô giới thiệu kiểu chữ, chữ l in, l viết thường,
in hoa.
* Làm quen chữ m, n: Cô treo tranh “con hà mã
” kết hợp với từ. Cho trẻ lên rút chữ đầu tiên của tiếng
mã và chữ cuối của tiếng con.
- Đây là 2 chữ mới cô sẽ giới thiệu chữ m, n. Cô
phát âm chữ m, n. Cho trẻ phát âm ( Lớp, tổ, cá nhân,
nhóm). Cô chú ý sửa sai cho trẻ khi phát âm
- Chữ m có nét như thế nào? Chữ n có nét như
thế nào.
- Cô giới thiệu các kiểu chữ, chữ n, m in, viết
thường, in hoa
- Cho trẻ phát âm lại chữ l, m, n.
* So sánh chữ m và n có điểm nào giống và
khác nhau
* Hoạt động:
- Chơi trò chơi: “ Tìm chữ theo hiệu lệnh”.
- Cô yêu cầu tìm chữ nào thì trẻ giơ lên và đọc
phát âm chữ đó.
- Trò chơi: “ Tìm con vật có chữa chữ l, m, n ”.
- Chia trẻ thành 3 đội, đội tìm con vật có chữ l,
đội tìm con vật có chữ n, đội tìm con vật có chữ m.
- Nhận xét trò chơi, cho trẻ đếm chữ cái.
- Trò chơi : “ gạch chân chữ cái l, m, n trong
đoạn thơ ”

- Cho trẻ về theo 3 nhóm thực hiện tìm chữ l,
m, n trong đoạn thơ.
- Nhận xét trò chơi , khuyến khích khen trẻ
c/ Kết thúc tiết học: Cho trẻ thu dọn đồ dùng .
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu
1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây ao nuôi cá.
- Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2. Góc phân vai:
- Kiến thức: Trẻ biết đóng vai người bán hàng, bác sĩ.
- Kỹ năng: Thể hiện được vai chơi.
- Thái độ: Nhanh nhẹn, tích cực hoạt động.
3. Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ phân biệt được nhóm vật nuôi.
16
- Kỹ năng: Quan sát nhận biết nhóm đối tượng.
- Thái độ: Tích cực tham gia hoạt đông.
4. Góc nghệ thuật:
- Kiến thức: Trẻ biết tạo hình các con vật từ NVL có sẵn.
- Kỹ năng: Khéo léo của đôi bàn tay.
- Thái độ: Yêu sản phẩm mình tạo ra.
II. Chuẩn Bị
1. Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng).
- Gạch, vật liệu xây dựng,…
2. Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, đồ dùng trong gia đình,
viết, thước, tập vở, dụng cụ của bác sĩ, người bán hàng.

3. Góc học tập:
- Tranh ảnh về các con vật.
4. Góc nghệ thuật:
- Lá cây, đất nặn, bảng con, bút màu,…
III. Cách Tiến Hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Trò chuyện: Lớp hát bài: “Cá vàng bơi”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nhắc tới con vật nào?
- Con thường thấy các con vật đó ở đâu?
- Các con ơi đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
1. Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Mẹ làm những công việc gì?
- Người bán hàng phải làm việc gì?
- Bác sĩ thú y cần có dụng cụ gì?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây trường học cần có những vật liệu gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Trại chăn nuôi phải xây như thế nào?
*Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Bạn nào thích chơi góc học tập?
17
*Gúc ngh thut:

- Gúc õm nhc hụm nay chỳng ta chi gỡ?
- Chỳng ta ang hc ch im no?
- Bi hỏt no núi v ch ng vt?
2. Quỏ trỡnh chi
- Tr ng kớ vo gúc chi m tr thớch, tr bit t
tha thun vai chi cho nhau.
- Tr bit sp xp dựng trong gúc chi.
- Cụ bao quỏt tr tng gúc chi v nhúm chi.
- Cụ tham gia chi cựng vi tr kp thi x lý tỡnh
hung xy ra, giỳp tr hon thnh nhúm chi ca
mỡnh.
3. Nhn xột sau khi chi
- Nhúm trng tng gúc nhn xột gúc chi ca mỡnh.
- Cụ nhn xột tng gúc chi.
- Cụ tuyờn dng gúc chi tt nht, ng viờn gúc
chi cha tt gi sau c gng chi tt hn c
khen ging bn.
- Nhc tr thu dn chi sau khi chi vo ỳng ni
quy nh.
4. Kt thỳc
- Cho tr i do quanh lp.
HOT NG NGOI TRI.
Ni dung: - HCM: V t do
- Trũ chi: Con chun chun.
- Chi t do.
I. MC CH YấU CU:
-Trẻ sử dụng kĩ năng đã học để vẽ theo ý thích của mình và nắm đợc luật
chơi ,cách chơi con chuồn chuồn
-Luyện kĩ năng về nét thẳng,xiên ,cong
-Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn.

II. CHUN B:
Phấn vẽ.
III. CCH TIN HNH:
Hot ng ca cụ Nhn xột
1. Hot ng 1:
Vẽ tự do.
-Cho trẻ tự nêu ý tởng của trẻ thích vẽ gì? vẽ nh thế nào?
-Trẻ vẽ:cô bao quát trẻ.
-Nhận xét.
2. Hot ng 2: Trũ chi Con chun chun
Cụ hng dn cỏch chi, lut chi
- Tr chi: Cụ bao quỏt tr chi.
18
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
Cô bao quát trẻ chơi an toàn.
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO
I. Mục Đích
- Giúp trẻ vui vẽ, giải trí.
II. Chuẩn Bị
- Tranh thơ về chủ điểm.
III. Hoạt Động
Hoạt động của cô Nhận xét
*Trò chuyện: Lớp hát bài “đàn gà con”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến con vật nào?
- Hôm nay cô sẽ đọc cho lớp mình nghe bài thơ
“Mười quả trứng tròn”nhé!
TRẢ TRẺ
I-Yêu cầu
- Trang phục cháu gọn gàng sạch sẽ, cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng.

II- Chuẩn bị
- Khăn lao, lược, quần áo sạch cho trẻ.
III Hướng dẫn
- Hát: “Tay xinh tay ngoan”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói về gì?
- Muốn 2 bàn tay đẹp xinh thì chúng ta phải thường xuyên rửa tay sạch sẽ
- Cô vệ sinh cho cháu rồi cho cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng trước khi ra
về.
I. Mục Đích
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ
19
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Môn: Văn Học
Đề tài: Thơ: “ONG VÀ BƯỚM”
- Thể hiện diễn cảm bài thơ “ong và bướm”.Ôn nhận biết số lượng trong
phạm vi 8. Cháu biết tô màu cắt dán ong và bướm
- Giáo dục trẻ không đi chơi rong phải vâng lời mẹ dặn.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa bài thơ “ ong và bướm”.
- Hình rỗng ong và bướm.
- Bút màu, giấy vẽ, hồ, kéo.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô Nhận xét
- Tập trung trẻ đến xem cô diễn rối.
- Cô điều khiển rối cho trẻ xem: ong và bướm trò
chuyện với nhau.
+ Bướm : hôm nay trời đẹp quá mình dạo chơi vườn
hoa.Bạn ong ơi ban ong bạn ong đâu rồi.
+ Ong: bạn bướm ơi tôi đây nè, bạn đang làm gì đó.

+ Bướm : tôi đang giúp hoa thụ phấn.
+ Ong: Tôi cùng bướm giúp hoa thụ phấn với bướm
được không?
+ Bướm: Không được đâu tôi đã giúp hoa thụ phấn
xong rồi, giờ mình đi chơi nhé.
+ Ong: không được không được tôi chưa giúp xong
việc của mẹ tôi.
Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ nghe đọc thơ và tìm
hiểu tác phẩm:
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe bài thơ “ong và bướm” kết
hợp xem tranh và trích dẫn.
+ Đoạn 1: 4 câu đầu : nói về bướm gặp ong
+ Đoạn 2: 4 câu kế bướm rủ ong đi chơi
+ Đoạn 3: đoạn cuối: ong nói với bướm việc chưa
xong mẹ không cho đi chơi.
• Cho trẻ chơi: “thử tài thông minh”.
- Cách chơi: chia làm 2 đội thi đua trả lời câu
hỏi.Đội nào trả lời đúng và nhanh là thắng cuộc.
+ Trong bài thơ nói đến côn trùng nào ?
+ Con bướm đang làm gì? Bướm gặp ai?
+ Ong bay như thế nào?
+Bướm rủ ong đi đâu? Ong có đi chơi không?
+Ong nói gì với bướm?
+ Cháu có thích đi chơi rong không? Vì sao
* Giáo dục trẻ không đi chơi phải biết vâng lời mẹ.
Hoạt động 3: Thể hiện lại tác phẩm.
- Cô cho trẻ đọc thơ với nhiều hình thứ: cả lớp,
20
nhóm,đoạn,câu.
- Cho trẻ ngồi theo nhóm tô màu và cắt dán hình ảnh

thể hiện nội dung bài thơ.
- Cả lớp cùng đếm lại hình ảnh của mõi nhóm trẻ
chọn số tương ứng đặc vào các nhóm.
- Cho trẻ đọc kết hợp hình ảnh nội dung bài thơ
Hoạt động 4: hoạt động góc
- Tạo hình côn trùng có cánh.
- Xây vườn hoa.
- Đọc sách xem tranh về côn trùng.
- Khúc hát thân thương
- Xếp sau câu hình cánh bướm.
Hoạt động5:hoạt động ngoài trời.
* Dẫn trẻ đi dạo chơi trò chuyện cùng trẻ về đặc điểm
nổi bật của một số loài chim ích lợi và tác hại của một
số loài chim.
* Chơi “trời nắng trời mưa”.
+ Chơi tự do:với vật liệu mở theo ý thích.
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu
1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây ao nuôi cá.
- Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2. Góc phân vai:
- Kiến thức: Trẻ biết đóng vai người bán hàng, bác sĩ.
- Kỹ năng: Thể hiện được vai chơi.
- Thái độ: Nhanh nhẹn, tích cực hoạt động.
3. Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ phân biệt được nhóm vật nuôi.
- Kỹ năng: Quan sát nhận biết nhóm đối tượng.
- Thái độ: Tích cực tham gia hoạt đông.

4. Góc nghệ thuật:
- Kiến thức: Trẻ biết tạo hình các con vật từ NVL có sẵn.
- Kỹ năng: Khéo léo của đôi bàn tay.
- Thái độ: Yêu sản phẩm mình tạo ra.
II. Chuẩn Bị
1. Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng).
- Gạch, vật liệu xây dựng,…
2. Góc phân vai:
21
- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, đồ dùng trong gia đình,
viết, thước, tập vở, dụng cụ của bác sĩ, người bán hàng.
3. Góc học tập:
- Tranh ảnh về các con vật.
4. Góc nghệ thuật:
- Lá cây, đất nặn, bảng con, bút màu,…
III. Cách Tiến Hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Trò chuyện: Lớp hát bài: “Cá vàng bơi”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nhắc tới con vật nào?
- Con thường thấy các con vật đó ở đâu?
- Các con ơi đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
1. Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Mẹ làm những công việc gì?

- Người bán hàng phải làm việc gì?
- Bác sĩ thú y cần có dụng cụ gì?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây trường học cần có những vật liệu gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Trại chăn nuôi phải xây như thế nào?
*Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Bạn nào thích chơi góc học tập?
*Góc nghệ thuật:
- Góc âm nhạc hôm nay chúng ta chơi gì?
- Chúng ta đang học ở chủ điểm nào?
- Bài hát nào nói về chủ đề động vật?
2. Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi.
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi.
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
22
mỡnh.
3. Nhn xột sau khi chi
- Nhúm trng tng gúc nhn xột gúc chi ca mỡnh.
- Cụ nhn xột tng gúc chi.
- Cụ tuyờn dng gúc chi tt nht, ng viờn gúc
chi cha tt gi sau c gng chi tt hn c
khen ging bn.
- Nhc tr thu dn chi sau khi chi vo ỳng ni

quy nh.
4. Kt thỳc
- Cho tr i do quanh lp.
HOT NG NGOI TRI.
Ni dung: - HCM: V t do
- Trũ chi: Con chun chun.
- Chi t do.
I. MC CH YấU CU:
-Trẻ sử dụng kĩ năng đã học để vẽ theo ý thích của mình và nắm đợc luật
chơi ,cách chơi con chuồn chuồn
-Luyện kĩ năng về nét thẳng,xiên ,cong
-Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn.
II. CHUN B:
Phấn vẽ.
III. CCH TIN HNH:
Hot ng ca cụ Nhn xột
1. Hot ng 1:
Vẽ tự do.
-Cho trẻ tự nêu ý tởng của trẻ thích vẽ gì? vẽ nh thế nào?
-Trẻ vẽ:cô bao quát trẻ.
-Nhận xét.
2. Hot ng 2: Trũ chi Con chun chun
Cụ hng dn cỏch chi, lut chi
- Tr chi: Cụ bao quỏt tr chi.
3. Hot ng 3: Chi t do
Cụ bao quỏt tr chi an ton.
CHI V HOT NG T DO
I. Mc ớch
- Giỳp tr vui v, gii trớ.
II. Chun B

- Tranh th v ch im.
III. Hot ng
Hot ng ca cụ Nhn xột
23
*Trò chuyện: Lớp hát bài “đàn gà con”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến con vật nào?
- Hôm nay cô sẽ đọc cho lớp mình nghe bài thơ
“Mười quả trứng tròn”nhé!
TRẢ TRẺ
I-Yêu cầu
- Trang phục cháu gọn gàng sạch sẽ, cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng.
II- Chuẩn bị
- Khăn lao, lược, quần áo sạch cho trẻ.
III Hướng dẫn
- Hát: “Tay xinh tay ngoan”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói về gì?
- Muốn 2 bàn tay đẹp xinh thì chúng ta phải thường xuyên rửa tay sạch sẽ
- Cô vệ sinh cho cháu rồi cho cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng trước khi ra
về.
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết tạo hình một số công trùng quen thuộc.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay.
3. Thái độ
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động.
II. CHUẨN BỊ
- Đồ dùng mẫu của cô.

- Đất nặn, bảng con, giấy màu, hồ, kéo, bút chỉ, bút màu, …
*NDTH:
+ GDÂN: “Con chuồn chuồn”.
+ MTXQ: “Trò chuyện về bài hát”.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
24
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Môn: Tạo Hình
Đề tài: TẠO CÔN TRÙNG
Hoạt Động Của Cô Nhận Xét
*Trò chuyện: Lớp hát bài “Con chuồn chuồn”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến con vật nào? Các con thường
thấy con chuồn chuồn ở đâu?
- Ngoài chuồn chuồn ra bạn nào hãy kể cho cô biết tên một
số côn trùng mà con biết?
Các con ơi, xung quanh chúng ta có rất nhiều côn trùng như
bướm, chuồn chuồn, ong, giun, … Hôm nay cô và các con
sẽ tạo hình những loại côn trùng mà mình đã nhìn thấy nhé!
1. Hoạt động 1: Quan sát mẫu.
- Nhìn xem đây là con gì? Có màu gì?
- Để tạo hình được con bươm bướm thì chúng ta cần có vật
liệu gì?
- Dùng kĩ năng gì để tạo được con bươm bướm?
- Còn đây là con gì? Có màu gì?
- Con giun được làm từ vật liệu gì?
- Dùng kĩ năng gì để tạo hình được con giun?
Cho trẻ xem tranh vẽ con ong.
- Đây là con gì vậy các con? Con ong có màu gì?
- Dùng kĩ năng gì để tạo được con ong?

Các con ơi, côn trùng rất đa dạng, nó có nhiều loại khác
nhau, và màu sắc củng khác nhau. Các con có muốn tạo
hình côn trùng với nhiều vật liệu khác nhau không?
- Bạn nào thích tạo côn trùng bằng đất nặn?
- Còn bạn nào thích vẽ?
- Bạn nào thích tạo côn trùng bằng lá cây?
Cô mời các con cùng về góc tạo hình mà mình yêu thích.
2. Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
- Cô quan sát trẻ, hỏi trẻ ý định mà trẻ thực hiện.
- Nhắc nhở trẻ ngồi ngay ngắn, giữ vệ sinh chung.
- Cho trẻ nhắc lại kĩ năng. Cô đến từng nhóm chơi động
viên trẻ.
3. Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm
- Cô đến từng nhóm, cho trẻ nhận xét về sản phẩm và kĩ
năng để tạo hình. Cô nhận xét sản phẩm của từng nhóm.
- Cô nhận xét chung.
*Kết thúc: Cho trẻ dọn dẹp đồ chơi và vệ sinh.
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu
1. Góc xây dựng:
25

×