Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giáo án lớp lá chủ đề biển báo giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.17 KB, 17 trang )

KẾ HOẠCH VUI CHƠI TUẦN 3
Chủ đề nhánh: Một Số Biển Báo Phổ Biến
Thực hiện từ ngày 31/03 đến 04/04/2014
HOẠT
ĐỘNG
THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6
HOẠT
ĐỘNG
CÓ CHỦ
ĐÍCH
Phát triển thể
chất
Phát triển
nhận thức
Phát triển
thẩm mỹ
Phát triển
ngôn ngữ
Phát triển
thẩm mỹ
Môn:ThểDục Môn: LQVT Môn: GDÂN Môn: VH Môn:TạoHìn
h
Ném xa bằng 1
tay, chạy
nhanh 10m.
Đo bằng nhiều
đơn vị đo,
nhận biết kết
quả đo.
DH: Em đi
chơi thuyền.


NH: Đèn đỏ,
đèn xanh.
Phát triển
nhận thức
Phát triển
thẩm mỹ
Môn: MTXQ: Môn: LQCC:
Một số biển
báo giao thông
phổ biến.
Làm quen chữ
g, y.
HOẠT
ĐỘNG
GÓC
Góc xây dựng, lắp ghép : Xây dựng bến xe
Góc phân vai : Cửa hàng xe
Góc học tập: Phân loại phương tiện giao thông
Góc nghệ thuật: Tô màu biển báo phương tiện giao thông, dán hình một số
phương tiện giao thông.
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
Quan sát biển
báo cấm người
đi bộ.
TC: Tìm bạn
thân.
Chơi tự do.

Quan sát biển
báo cấm xe ô

TC: Tìm bạn
thân.
Chơi tự do.
Quan sát biển
báo cấm
ngược chiều.
TC: Tìm bạn
thân.
Chơi tự do.
Quan sát
biển báo cấm
quay đầu xe.
TC: Tìm bạn
thân.
Chơi tự do.
Quan sát biển
báo xe mô tô
được quyền rẽ
phải.
TC: Tìm bạn
thân.
Chơi tự do.
CHƠI VÀ
HOẠT
ĐỘNG
THEO Ý
THÍCH

Dạy trẻ đọc
thơ.
Hát bài hát về
chủ đề
Đọc thơ cho
trẻ nghe
Chơi tự do
theo nhóm
Đọc truyện
cho trẻ nghe
DUYỆT CỦA BGH GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
1
*MỞ CHỦ ĐỀ:
- Trò chơi Tài xế giỏi. Giáo viên cho trẻ lái xe theo tín hiệu của cô, trẻ làm
tiếng động cơ, tiếng còi của từng loại phương tiện giao thông.
- Trò chuyện, đặt câu hỏi gợi mở về phương tiện giao thông, các phương
tiện giao thông con thấy ở đâu ?. Cho trẻ mang hình ảnh sưu tầm được vào lớp.
- Phối hợp cùng phụ huynh chuẩn bị các phế liệu : lon bia, hộp sữa, hộp
thuốc, đất nặn, họa báo để cho trẻ chế tạo và ráp xe, ráp máy bay, tàu, thuyền
tổ chức cho trẻ thực hiện sa bàn ngã tư đường phố, bộ sưu tập về phương tiện giao
thông, tạo tranh chủ đề môi trường học tập cho lớp.
- Cho trẻ hát các bài hát, bài thơ kể chuyện về giao thông. Cô cháu cùng
khám phá chủ đề GIAO THÔNG.
Thứ 2, 01/04/2013
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu
1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây dựng bến xe
- Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.

2. Góc phân vai:
- Kiến thức: Trẻ biết đóng vai người bán hàng, người mua hàng.
- Kỹ năng: Thể hiện được vai chơi.
- Thái độ: Nhanh nhẹn, tích cực hoạt động.
3. Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ biết phân loại một số phương tiện giao thông.
- Kỹ năng: Quan sát nhận biết nhóm đối tượng.
- Thái độ: Tích cực tham gia hoạt đông.
4. Góc nghệ thuật:
- Kiến thức: Biết tô màu một số biển báo
- Kỹ năng: Khéo léo của đôi bàn tay, kĩ năng tô trùng khích, không lem, kĩ năng
phết hồ để dán.
- Thái độ: Yêu sản phẩm mình tạo ra.
II. Chuẩn Bị
1. Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng).
- Gạch, vật liệu xây dựng,…
2
2. Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, xe đồ chơi, …
3. Góc học tập:
- Tranh ảnh về một số phương tiện giao thông.
4. Góc nghệ thuật:
- Hồ, kéo, giấy màu, bút màu, …
III. Cách Tiến Hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Trò chuyện: Lớp hát bài: “Đường em đi”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Kể tên một số loại phương tiện giao thông mà con
biết?

- Con thường đi lại bằng phương tiện nào?
- Các con ơi đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
1. Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Ai sẽ làm chủ cửa hàng?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây bến xe cần có những vật liệu gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Bến xe phải xây như thế nào?
*Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Bạn nào thích chơi góc học tập?
- Có mấy loại đường giao thông?
*Góc nghệ thuật:
- Góc khoa học hôm nay chúng ta chơi gì?
- Khi tô màu phải tô như thế nào?
2. Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi.
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi.
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
3
mình.

3. Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình.
- Cô nhận xét từng góc chơi.
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc
chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được
khen giống bạn.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
quy định.
4. Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I. Mục đích
- Giúp trẻ nhận biết được một số luật giao thông.
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh về một số phương tiện và biển báo giao thông.
III. Hoạt động
Hoạt động của cô Nhận xét
* Quan sát biển báo cấm người đi bộ
-Cho trẻ quan sát tranh sau đó hỏi:
-Cô có biển báo gì đây?
-Khi nhìn thấy biển báo này các con có được đi không?
b.Trò chơi vận động : Tìm bạn thân.
*Cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Tìm bạn thân”
khi trẻ hát hết bài hoặc khi đang hát,nghe cô ra hiệu
lệnh: “Tìm bạn thân” thì mỗi trẻ tìm cho mình một
người bạn khác giới.Các cháu nắm tay nhau vừa đi vừa
hát. Đến khi cô nói: “Đổi bạn” thì trẻ phải tách và tìm
cho mình một bạn khác theo đúng luật chơi.
-Trò chơi tiếp tục 3-4 lần, cô khuyến khích trẻ tìm bạn
nhanh và đúng.

c.Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
*Cách chơi: Trẻ đọc thuộc thơ. Hai trẻ cầm tay nhau
đưa theo nhịp đọc của bài thơ, đọc đến cuối câu thì lộn.
d.Chơi tự do:Cho trẻ vẽ theo ý thích dưới sân.
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO
I. Mục Đích
- Giúp trẻ vui vẽ, giải trí.
4
II. Chuẩn Bị
- Tranh thơ về chủ điểm.
III. Hoạt Động
Hoạt động của cô Nhận xét
*Trò chuyện: Lớp hát bài “Đường em đi”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Kể tên một số loại phương tiện giao thông mà
con biết?
- Hôm nay cô sẽ đọc cho lớp mình nghe bài thơ
“Cô dạy con”nhé!
Thứ 3, 02/04/2013
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu
1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây dựng bến xe
- Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2. Góc phân vai:
- Kiến thức: Trẻ biết đóng vai người bán hàng, người mua hàng.
- Kỹ năng: Thể hiện được vai chơi.
- Thái độ: Nhanh nhẹn, tích cực hoạt động.
3. Góc học tập:

- Kiến thức: Trẻ biết phân loại một số phương tiện giao thông.
- Kỹ năng: Quan sát nhận biết nhóm đối tượng.
- Thái độ: Tích cực tham gia hoạt đông.
4. Góc nghệ thuật:
- Kiến thức: Biết tô màu một số biển báo
- Kỹ năng: Khéo léo của đôi bàn tay, kĩ năng tô trùng khích, không lem, kĩ năng
phết hồ để dán.
- Thái độ: Yêu sản phẩm mình tạo ra.
II. Chuẩn Bị
1. Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng).
- Gạch, vật liệu xây dựng,…
2. Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, xe đồ chơi, …
3. Góc học tập:
- Tranh ảnh về một số phương tiện giao thông.
4. Góc nghệ thuật:
5
- Hồ, kéo, giấy màu, bút màu, …
III. Cách Tiến Hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Trò chuyện: Lớp hát bài: “Đường em đi”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Kể tên một số loại phương tiện giao thông mà con
biết?
- Con thường đi lại bằng phương tiện nào?
- Các con ơi đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
1. Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:

- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Ai sẽ làm chủ cửa hàng?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây bến xe cần có những vật liệu gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Bến xe phải xây như thế nào?
*Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Bạn nào thích chơi góc học tập?
- Có mấy loại đường giao thông?
*Góc nghệ thuật:
- Góc khoa học hôm nay chúng ta chơi gì?
- Khi tô màu phải tô như thế nào?
2. Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi.
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi.
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
mình.
3. Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình.
- Cô nhận xét từng góc chơi.
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc
6
chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được

khen giống bạn.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
quy định.
4. Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I. Mục đích
- Giúp trẻ nhận biết được một số luật giao thông.
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh về một số phương tiện và biển báo giao thông.
III. Hoạt động
Hoạt động của cô Nhận xét
*: Quan sát biển báo cấm xe ô tô
-Cho trẻ quan sát tranh và hỏi?
-Cô có biển báo gì đây?
-Khi thấy biển báo náy xe ô tô phải như thế nào?
b.Trò chơi vận động : Tìm bạn thân.
*Cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Tìm bạn thân”
khi trẻ hát hết bài hoặc khi đang hát,nghe cô ra hiệu
lệnh: “Tìm bạn thân” thì mỗi trẻ tìm cho mình một
người bạn khác giới.Các cháu nắm tay nhau vừa đi vừa
hát. Đến khi cô nói: “Đổi bạn” thì trẻ phải tách và tìm
cho mình một bạn khác theo đúng luật chơi.
-Trò chơi tiếp tục 3-4 lần, cô khuyến khích trẻ tìm bạn
nhanh và đúng.
c.Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
*Cách chơi: Trẻ đọc thuộc thơ. Hai trẻ cầm tay nhau
đưa theo nhịp đọc của bài thơ, đọc đến cuối câu thì lộn.
d.Chơi tự do:Cho trẻ vẽ theo ý thích dưới sân.
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO

I. Mục Đích
- Giúp trẻ vui vẽ, giải trí.
II. Chuẩn Bị
- Trống lắc.
III. Hoạt Động
Hoạt động của cô Nhận xét
7
*Trò chuyện: Lớp hát bài “Em qua ngã tư đường
phố”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Lớp mình đang học ở chủ điểm nào?
- Bài hát nào có nhắc đến chủ điểm giao thông?
- Hôm nay lớp mình sẽ hát những bài hát về chủ
điểm giao thông nhé!
Thứ 4, 03/04/2013
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu
1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây dựng bến xe
- Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2. Góc phân vai:
- Kiến thức: Trẻ biết đóng vai người bán hàng, người mua hàng.
- Kỹ năng: Thể hiện được vai chơi.
- Thái độ: Nhanh nhẹn, tích cực hoạt động.
3. Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ biết phân loại một số phương tiện giao thông.
- Kỹ năng: Quan sát nhận biết nhóm đối tượng.
- Thái độ: Tích cực tham gia hoạt đông.
4. Góc nghệ thuật:

- Kiến thức: Biết tô màu một số biển báo
- Kỹ năng: Khéo léo của đôi bàn tay, kĩ năng tô trùng khích, không lem, kĩ năng
phết hồ để dán.
- Thái độ: Yêu sản phẩm mình tạo ra.
II. Chuẩn Bị
1. Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng).
- Gạch, vật liệu xây dựng,…
2. Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, xe đồ chơi, …
3. Góc học tập:
- Tranh ảnh về một số phương tiện giao thông.
4. Góc nghệ thuật:
- Hồ, kéo, giấy màu, bút màu, …
III. Cách Tiến Hành
8
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Trò chuyện: Lớp hát bài: “Đường em đi”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Kể tên một số loại phương tiện giao thông mà con
biết?
- Con thường đi lại bằng phương tiện nào?
- Các con ơi đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
1. Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Ai sẽ làm chủ cửa hàng?

*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây bến xe cần có những vật liệu gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Bến xe phải xây như thế nào?
*Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Bạn nào thích chơi góc học tập?
- Có mấy loại đường giao thông?
*Góc nghệ thuật:
- Góc khoa học hôm nay chúng ta chơi gì?
- Khi tô màu phải tô như thế nào?
2. Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi.
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi.
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
mình.
3. Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình.
- Cô nhận xét từng góc chơi.
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc
chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được
khen giống bạn.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
9
quy định.
4. Kết thúc

- Cho trẻ đi dạo quanh lớp.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I. Mục đích
- Giúp trẻ nhận biết được một số luật giao thông.
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh về một số phương tiện và biển báo giao thông.
III. Hoạt động
Hoạt động của cô Nhận xét
* Quan sát biển báo cấm ngược chiều
-Các con nhìn xem cô có biển báo gì đây?
- Khi nhìn thấy biển báo náy các con phải đi như thế
nào?
- Để tránh xảy ra tai nạn các con se làm gì khi tham gia
giao thông?
b.Trò chơi vận động : Tìm bạn thân.
*Cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Tìm bạn thân”
khi trẻ hát hết bài hoặc khi đang hát,nghe cô ra hiệu
lệnh: “Tìm bạn thân” thì mỗi trẻ tìm cho mình một
người bạn khác giới.Các cháu nắm tay nhau vừa đi vừa
hát. Đến khi cô nói: “Đổi bạn” thì trẻ phải tách và tìm
cho mình một bạn khác theo đúng luật chơi.
-Trò chơi tiếp tục 3-4 lần, cô khuyến khích trẻ tìm bạn
nhanh và đúng.
c.Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
*Cách chơi: Trẻ đọc thuộc thơ. Hai trẻ cầm tay nhau
đưa theo nhịp đọc của bài thơ, đọc đến cuối câu thì lộn.
d.Chơi tự do:Cho trẻ vẽ theo ý thích dưới sân.
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO
I. Mục Đích
- Giúp trẻ vui vẽ, giải trí.

II. Chuẩn Bị
- Tranh thơ về chủ điểm.
III. Hoạt Động
Hoạt động của cô Nhận xét
10
*Trò chuyện: Lớp hát bài “Đường và chân”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Đường chúng ta đi là đường bên nào?
- Hôm nay cô sẽ đọc cho lớp mình nghe bài thơ
“Giúp bà” nhé!
Thứ 5, 04/04/2013
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu
1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây dựng bến xe
- Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2. Góc phân vai:
- Kiến thức: Trẻ biết đóng vai người bán hàng, người mua hàng.
- Kỹ năng: Thể hiện được vai chơi.
- Thái độ: Nhanh nhẹn, tích cực hoạt động.
3. Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ biết phân loại một số phương tiện giao thông.
- Kỹ năng: Quan sát nhận biết nhóm đối tượng.
- Thái độ: Tích cực tham gia hoạt đông.
4. Góc nghệ thuật:
- Kiến thức: Biết tô màu một số biển báo
- Kỹ năng: Khéo léo của đôi bàn tay, kĩ năng tô trùng khích, không lem, kĩ năng
phết hồ để dán.
- Thái độ: Yêu sản phẩm mình tạo ra.

II. Chuẩn Bị
1. Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng).
- Gạch, vật liệu xây dựng,…
2. Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, xe đồ chơi, …
3. Góc học tập:
- Tranh ảnh về một số phương tiện giao thông.
4. Góc nghệ thuật:
- Hồ, kéo, giấy màu, bút màu, …
III. Cách Tiến Hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Trò chuyện: Lớp hát bài: “Đường em đi”.
11
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Kể tên một số loại phương tiện giao thông mà con
biết?
- Con thường đi lại bằng phương tiện nào?
- Các con ơi đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
1. Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Ai sẽ làm chủ cửa hàng?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây bến xe cần có những vật liệu gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?

- Bến xe phải xây như thế nào?
*Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Bạn nào thích chơi góc học tập?
- Có mấy loại đường giao thông?
*Góc nghệ thuật:
- Góc khoa học hôm nay chúng ta chơi gì?
- Khi tô màu phải tô như thế nào?
2. Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi.
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi.
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
mình.
3. Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình.
- Cô nhận xét từng góc chơi.
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc
chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được
khen giống bạn.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
quy định.
4. Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp.
12
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I. Mục đích
- Giúp trẻ nhận biết được một số luật giao thông.

II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh về một số phương tiện và biển báo giao thông.
III. Hoạt động
Hoạt động của cô Nhận xét
* Quan sát biển báo cấm quay đầu xe
-Cho trẻ xem biển báo và hỏi:
-Các con thấy cô có biển báo gì đây?
- Khi nhìn thấy biển báo này các con có được quay đầu
xe lại không?
b.Trò chơi vận động : Tìm bạn thân.
*Cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Tìm bạn thân”
khi trẻ hát hết bài hoặc khi đang hát,nghe cô ra hiệu
lệnh: “Tìm bạn thân” thì mỗi trẻ tìm cho mình một
người bạn khác giới.Các cháu nắm tay nhau vừa đi vừa
hát. Đến khi cô nói: “Đổi bạn” thì trẻ phải tách và tìm
cho mình một bạn khác theo đúng luật chơi.
-Trò chơi tiếp tục 3-4 lần, cô khuyến khích trẻ tìm bạn
nhanh và đúng.
c.Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
*Cách chơi: Trẻ đọc thuộc thơ. Hai trẻ cầm tay nhau
đưa theo nhịp đọc của bài thơ, đọc đến cuối câu thì lộn.
d.Chơi tự do:Cho trẻ vẽ theo ý thích dưới sân.
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO
I. Mục Đích
- Giúp trẻ vui vẽ, giải trí.
II. Chuẩn Bị
- Đồ dùng, đồ chơi theo chủ điểm.
III. Hoạt Động
Hoạt động của cô Nhận xét
*Trò chuyện: Lớp hát bài “Em qua ngã tư đường

phố”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Lớp mình đang học ở chủ đề nào?
Cô mời các con đi lấy đồ chơi và về nhóm chơi mà
13
mình yêu thích.
Thứ 6, 05/04/2013
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu
1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây dựng bến xe
- Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2. Góc phân vai:
- Kiến thức: Trẻ biết đóng vai người bán hàng, người mua hàng.
- Kỹ năng: Thể hiện được vai chơi.
- Thái độ: Nhanh nhẹn, tích cực hoạt động.
3. Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ biết phân loại một số phương tiện giao thông.
- Kỹ năng: Quan sát nhận biết nhóm đối tượng.
- Thái độ: Tích cực tham gia hoạt đông.
4. Góc nghệ thuật:
- Kiến thức: Biết tô màu một số biển báo
- Kỹ năng: Khéo léo của đôi bàn tay, kĩ năng tô trùng khích, không lem, kĩ năng
phết hồ để dán.
- Thái độ: Yêu sản phẩm mình tạo ra.
II. Chuẩn Bị
1. Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng).
- Gạch, vật liệu xây dựng,…

2. Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, xe đồ chơi, …
3. Góc học tập:
- Tranh ảnh về một số phương tiện giao thông.
4. Góc nghệ thuật:
- Hồ, kéo, giấy màu, bút màu, …
III. Cách Tiến Hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Trò chuyện: Lớp hát bài: “Đường em đi”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Kể tên một số loại phương tiện giao thông mà con
biết?
- Con thường đi lại bằng phương tiện nào?
14
- Các con ơi đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
1. Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Ai sẽ làm chủ cửa hàng?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây bến xe cần có những vật liệu gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Bến xe phải xây như thế nào?
*Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Bạn nào thích chơi góc học tập?

- Có mấy loại đường giao thông?
*Góc nghệ thuật:
- Góc khoa học hôm nay chúng ta chơi gì?
- Khi tô màu phải tô như thế nào?
2. Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi.
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi.
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
mình.
3. Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình.
- Cô nhận xét từng góc chơi.
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc
chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được
khen giống bạn.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
quy định.
4. Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I. Mục đích
15
- Giúp trẻ nhận biết được một số luật giao thông.
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh về một số phương tiện và biển báo giao thông.
III. Hoạt động
Hoạt động của cô Nhận xét

* Quan sát biển báo xe mô tô được quyền rẽ phải
- Cô có biển báo gì đây?
- Con thấy biển báo này ở đâu?
- Vậy với biển báo này xe ô tô có được quyền rẽ phải
không?
b.Trò chơi vận động : Tìm bạn thân.
*Cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Tìm bạn thân”
khi trẻ hát hết bài hoặc khi đang hát,nghe cô ra hiệu
lệnh: “Tìm bạn thân” thì mỗi trẻ tìm cho mình một
người bạn khác giới.Các cháu nắm tay nhau vừa đi vừa
hát. Đến khi cô nói: “Đổi bạn” thì trẻ phải tách và tìm
cho mình một bạn khác theo đúng luật chơi.
-Trò chơi tiếp tục 3-4 lần, cô khuyến khích trẻ tìm bạn
nhanh và đúng.
c.Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
*Cách chơi: Trẻ đọc thuộc thơ. Hai trẻ cầm tay nhau
đưa theo nhịp đọc của bài thơ, đọc đến cuối câu thì lộn.
d.Chơi tự do:Cho trẻ vẽ theo ý thích dưới sân.
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO
I. Mục Đích
- Giúp trẻ vui vẽ, giải trí.
II. Chuẩn Bị
- Tranh thơ “Chuyện trong vườn”.
III. Hoạt Động
Hoạt động của cô Nhận xét
*Trò chuyện: Lớp đọc bài thơ “Cô dạy con”.
- Lớp mình vừa đọc bài thơ gì?
- Lớp mình đang học ở chủ đề nào?
Hôm nay cô sẽ đọc các con nghe truyện “Qua
đường”. Các con hãy cùng lắng nghe nhé!

*Đánh giá nhận xét cuối chủ đề chơi:
16
Qua chủ đề Một Số Biển Báo Phổ Biến trẻ đều hào hứng khi tham gia hoạt động,
qua đó trẻ được phát triển ngôn ngữ, thể chất và những kỹ năng cơ bản. Trẻ biết
được lớp mình có bao nhiêu góc chơi và các hoạt động có trong góc đó.
Trẻ nhận thức được nhiệm vụ chơi của mình, đoàn kết với bạn để hoàn thành
nhiệm vụ ấy.
Trong khi chơi trẻ biết giữ gìn đồ chơi, biết giúp đở khi bạn cần, phối hợp với bạn
để tạo ra sản phẩm đẹp.
Trẻ biết cất đồ chơi sau khi chơi xong, biết dọn dẹp đồ dùng, đồ chơi cho ngăn
nắp, biết giũ vệ sinh bản thân và vệ sinh trong lớp học.
Bên cạnh đó còn một số trẻ còn thụ động trong khi chơi, vì vậy cần có phương
pháp tổ chức hoạt động phù hợp để thu hút trẻ và để trẻ tham gia hoạt động đạt kết
quả cao hơn.
Ký duyệt Ký duyệt Giáo viên
HỒ NGỌC MỸ
17

×