Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

biến động dân số tỉnh bắc kạn giai đoạn 1999 - 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 107 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM




HÀ THỊ BIÊN



BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ TỈNH BẮC KẠN
GIAI ĐOẠN 1999 - 2009





LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ







Thái Nguyên - Năm 2011





Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM




HÀ THỊ BIÊN



BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ TỈNH BẮC KẠN
GIAI ĐOẠN 1999 - 2009


Chuyên ngành: Địa lí học
Mã ngành: 60.31.95


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS -TS. Lê Thu Hoa




Thái Nguyên - Năm 2011




Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

i

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện luận văn, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ quý
báu của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài nhà trƣờng.
Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau đại
học, khoa Địa lí cùng các thầy cô giáo Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học
Thái Nguyên, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội đã tận tình giảng dạy,
hƣớng dẫn nghiên cứu khoa học và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập
tại trƣờng.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Lê Thu Hoa - giảng
viên Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân - Hà Nội, ngƣời đã tận tình chỉ bảo tôi
trong quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn UBND tỉnh Bắc Kạn, Uỷ ban DS, gia đình
và trẻ em tỉnh Bắc Kạn, Sở Nông nghiệp, Sở y tế, Sở Lao động - Thƣơng binh
và Xã hội, Cục Thống kê tỉnh Bắc Kạn,… đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
trong quá trình thu thập thông tin để thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2011
Tác giả


Hà Thị Biên



Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

ii
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn “Biến động dân số tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 1999 - 2009”
đƣợc thực hiện từ tháng 02/2011 đến tháng 08/2011. Luận văn sử dụng những
thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc,
các số liệu đã đƣợc tổng hợp và xử lí.
Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2011
Tác giả


Hà Thị Biên

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

iii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i

LỜI CAM ĐOAN ii


MỤC LỤC

iii

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT vii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii

DANH MỤC BẢN ĐỒ - HÌNH VẼ

x

MỞ ĐẦU 1

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
2. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 2
2.1. Mục đích nghiên cứu 2
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2
2.3. Phạm vi của đề tài 2
3. PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
3.1. Phƣơng pháp luận 3
3.1.1. Quan điểm hệ thống 3
3.1.2. Quan điểm tổng hợp 3
3.1.3. Quan điểm lịch sử 3
3.1.4. Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững 4
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 4
3.2.1. Phương pháp kế thừa 4
3.2.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh tài liệu 4
3.2.3. Phương pháp chuyên gia 4
3.2.4. Phương pháp thực địa 5

3.2.5. Phương pháp bản đồ - GIS 5
4. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 5
5. CẤU TRÚC LUẬN VĂN 5
NỘI DUNG 6

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ 6

1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ 6
1.1.1. Các khái niệm cơ bản về dân số và biến động dân số 6
1.1.1.1. Biến động dân số (BĐDS) 6
1.1.1.2. Dân số và quy mô dân số 6

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

iv
1.1.1.3. Tỷ suất sinh 7
1.1.1.4. Tỷ suất tử 9
1.1.1.5. Cơ cấu dân số 10
1.1.1.6. Phương trình cân bằng dân số 13
1.1.1.7. Phân bố dân cư 13
1.1.1.8. Tỷ suất gia tăng tự nhiên (Rate of Natural Increase - RNI). 14
1.1.1.9. Tỷ suất gia tăng cơ học 15
1.1.1.10. Tỷ suất gia tăng dân số (Population Growth Rate - PGR). 16
1.1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến biến động dân số 16
1.1.2.1. Nhóm nhân tố kinh tế xã hội 16
1.1.2.2. Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 18
1.1.3. Tác động của BĐDS đối với kinh tế xã hội và môi trƣờng 19
1.1.3.1. Quy mô dân số và sự phát triển kinh tế xã hội 20
1.1.3.2. Cơ cấu dân số và sự phát triển kinh tế 20
1.1.3.3. Gia tăng dân số và sự phát triển kinh tế xã hội 21

1.1.3.4. Dân số với tài nguyên, môi trường 21
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ 21
1.2.1. Vài nét về BĐDS Việt Nam giai đoạn 1999 - 2009 21
1.2.1.1. Quy mô dân số và gia tăng dân số 21
1.2.1.2. Cơ cấu dân số theo tuổi và giới tính 22
1.2.1.3. Tỷ suất sinh 23
1.2.1.4. Tỷ suất tử 25
1.2.1.5. Chuyển cư 26
1.2.1.6. Phân bố dân cư 27
1.2.2. Vài nét về BĐDS vùng Đông Bắc Việt Nam giai đoạn 1999 - 2009 28
1.2.2.1. Quy mô dân số 28
1.2.2.2. Mức sinh 28
1.2.2.3. Mức tử 29
1.2.2.4. Đô thị hóa 29
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ TỈNH BẮC KẠN
GIAI ĐOẠN 1999 - 2009 31

2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỈNH BẮC KẠN 31
2.1.1. Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ 31
2.1.1.1. Vị trí địa lý 31
2.1.1.2. Phạm vi lãnh thổ 31

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

v
2.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 33
2.1.2.1. Địa hình 33
2.1.2.2. Đất đai 34
2.1.2.3. Khí hậu 34
2.1.2.4. Thủy văn 34

2.1.2.5. Khoáng sản 35
2.1.2.6. Tài nguyên rừng 35
2.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội 35
2.1.3.1. Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu kinh tế 35
2.1.3.2. Cơ sở hạ tầng 37
2.1.3.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật 38
2.1.3.4. Phong tục tập quán và tâm lý xã hội 38
2.1.3.5. Chính sách dân số - kế hoạch hoá gia đình 39
2.1.4. Đánh giá ảnh hƣởng của các nhân tố đến BĐDS tỉnh Bắc Kạn 40
2.2. TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ TỈNH BẮC KẠN
GIAI ĐOẠN 1999 - 2009 41
2.2.1. Quy mô dân số 41
2.2.2. Cơ cấu dân số 43
2.2.2.1. Cơ cấu dân số theo tuổi 43
2.2.2.2. Cơ cấu dấn số theo giới tính 45
2.2.2.3. Cơ cấu dân số theo dân tộc 47
2.2.2.4. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá 48
2.2.2.5. Cơ cấu dân số theo nguồn lao động 49
2.2.3. Phân bố dân cƣ 51
2.2.4. Tỷ suất sinh 54
2.2.4.1. Tỷ suất sinh thô (CBR) 54
2.2.4.2. Tổng tỉ suất sinh (TFR) 55
2.2.4.3. Tỷ suất sinh đặc trưng theo độ tuổi (ASFR) 57
2.2.5. Tỷ suất tử 58
2.2.5.1. Tỷ suất tử thô (CDR) 58
2.2.5.2. Tỷ lệ tử của trẻ sơ sinh 60
2.2.5.3. Tuổi thọ trung bình 61
2.2.6. Di cƣ và đô thị hóa 62
2.2.6.1. Di cư 62
2.2.6.2. Đô thị hóa 64


Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

vi
2.2.7. Gia tăng dân số 66
2.3. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA VẤN ĐỀ DÂN SỐ BẮC KẠN ĐỐI VỚI SỰ
PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH GIAI ĐOẠN 1999 - 2009 67
CHƢƠNG 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI BIẾN ĐỘNG
DÂN SỐ TỈNH BẮC KẠN ĐẾN NĂM 2015 VÀ TẦM
NHÌN ĐẾN NĂM 2020 71

3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI BĐDS
TỈNH BẮC KẠN 71
3.1.1. Định hƣớng phát triển KT - XH của tỉnh đến năm 2020 71
3.1.1.1. Mục tiêu tổng quát 71
3.1.1.2. Mục tiêu cụ thể cho thời kỳ 2006 - 2020 71
3.1.2. Các chính sách dân số của tỉnh 72
3.1.2.1. Các văn bản của Tỉnh uỷ 72
3.1.2.2. Các văn bản của Uỷ ban nhân dân tỉnh 73
3.1.2.3. Các văn bản Hội đồng nhân dân 74
3.1.3. Thực trạng dân số của tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 1999 - 2009 75
3.2. ĐỊNH HƢỚNG VÀ CHỈ TIÊU ĐỐI VỚI BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ CỦA
TỈNH BẮC KẠN 76
3.2.1. Định hƣớng chung 76
3.2.2. Một số chỉ tiêu cần đạt đƣợc trong BĐDS của tỉnh Bắc Kạn 77
3.3. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ TỈNH BẮC KẠN 78
3.3.1. Thực hiện tốt chính sách dân số - KHHGĐ để giảm gia tăng dân số, tiến
tới ổn định quy mô gia đình 78
3.3.2. Đào tạo và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của tỉnh 81
3.3.3. Khai thác tiềm năng thế mạnh của tỉnh, sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu

tƣ để phát triển và chuyển đổi cơ cấu các ngành kinh tế, tạo nhiều đầu
việc làm 83
3.3.4. Giáo dục Dân số - Sức khỏe sinh sản trong mọi đối tƣợng 86
3.3.5. Các giải pháp khác 86
3.4. KIẾN NGHỊ 88
3.4.1. Đối với Lãnh đạo tỉnh Bắc Kạn 88
3.4.2. Đối với Bộ Y tế - Tổng cục dân số, kế hoạch hóa gia đình 89
KẾT LUẬN 91

TÀI LIỆU THAM KHẢO 93


Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

vii

DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

BĐDS: Biến động dân số
CNH - HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
DS: Dân số
DS - KHHGĐ: Dân số - Kế hoạch hóa gia đình
HĐND: Hội đồng nhân dân
KT - XH: Kinh tế xã hội
SKSS - KHHGĐ: Sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình
TE: Trẻ em
UBND: Ủy ban nhân dân

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên


viii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Nội dung
Trang
Biểu 1.1. Số ngƣời nhập cƣ, số ngƣời xuất cƣ chia theo các vùng
kinh tế - xã hội năm 1999 và 2009
26
Biểu 1.2. Tỷ suất sinh thô vùng Đông Bắc giai đoạn 2001 - 2009
29
Biểu 2.1. Ma trận đánh giá tác động của các nhân tố tới biến động DS
tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 1999 - 2009
41
Biểu 2.2. Tỉ số giới tính chia theo đơn vị hành chính tỉnh Bắc Kạn năm
1999 - 2009
46
Biểu 2.3. Tỷ lệ biết chữ của dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo giới tính,
khu vực và đơn vị hành chính giai đoạn 1999 - 2009
48
Biểu 2.4. Nguồn lao động chia theo giới tính, khu vực và đơn vị hành
chính năm 2009
50
Biểu 2.5. Tổng tỉ suất sinh theo đơn vị hành chính và khu vực tỉnh Bắc
Kạn năm 1999 và 2009
56
Biểu 2.6. Tỷ suất tử thô chia theo khu vực năm 1999 - 2009
60
Biểu 2.7. Cơ cấu di cƣ theo các hình thức di cƣ năm 1999 và 2009
62
Biểu 2.8. Tỷ suất di cƣ trong 5 năm trƣớc điều tra năm 1999 và 2009
64

Biểu 2.9. Số dân và tỉ lệ % dân thành thị tỉnh Bắc Kạn năm 1999 và 2009
65
Biểu 3.1. Một số chỉ tiêu cơ bản cần đạt đƣợc vào năm 2015 và 2020
78

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

ix
DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ - HÌNH VẼ
Nội dung
Trang
Hình 1.1. Tình hình phát triển dân số Việt Nam giai đoạn 1999 - 2009
22
Hình 1.2. Tỷ suất sinh thô (CBR) của Việt Nam giai đoạn 1999 - 2009
24
Hình 1.3. Tỷ suất tử thô (CDR) của Việt Nam giai đoạn 1999 - 2009
25
Hình 1.4. Tỉ lệ dân số của các vùng so với cả nƣớc năm 1999 và 2009
27
Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Kạn
32
Hình 2.2. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế tỉnh Bắc Kạn qua các giai đoạn (%)
36
Hình 2.3. Dân số Bắc Kạn giai đoạn 1999 - 2009
42
Hình 2.4. Cơ cấu dân số theo đơn vị hành chính tỉnh Bắc Kạn giai đoạn
1999 - 2009
43
Hình 2.5. Cơ cấu DS theo nhóm tuổi tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 1999-2009
44

Hình 2.6. Tháp dân số tỉnh Bắc Kạn năm 1999 và 2009
45
Hình 2.7. Cơ cấu dân tộc tỉnh Bắc Kạn năm 1999 và 2009
47
Hình 2.8. Tỷ lệ biết chữ của dân số 15 tuổi trở lên chia theo đơn vị
49
Hình 2.9. Cơ cấu lao động trong tuổi trở lên có việc làm chia theo 3
nhóm ngành và khu vực năm 1999 và 2009
51
Hình 2.10. Lƣợc đồ phân bố dân cƣ tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 1999 - 2009
53
Hình 2.11. Tỷ suất sinh thô toàn tỉnh giai đoạn 1999 - 2009
54

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

x
Hình 2.12. Tổng Tỷ suất sinh toàn tỉnh giai đoạn 1999 - 2009
55
Hình 2.13. Tỷ suất sinh đặc trƣng theo độ tuổi tỉnh Bắc Kạn qua các năm
57
Hình 2.14. Tỷ suất sinh đặc trƣng theo độ tuổi chia theo thành thị và
nông thôn tỉnh Bắc Kạn năm 2009
58
Hình 2.15. Tỷ suất tử thô toàn tỉnh giai đoạn 1999 - 2009
59
Hình 2.16. Tuổi thọ trung bình và tuổi thọ phân theo giới tính tỉnh Bắc
Kạn giai đoạn 1999 - 2009
61
Hình 2.17. Tỉ lệ tăng dân số bình quân năm chia theo đơn vị hành chính

tỉnh Bắc Kạn thời kì 1999 - 2009
66


Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

1
MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bắc Kạn có xuất phát điểm là một tỉnh có nền kinh tế phát triển rất
thấp. Vì vậy, việc tận dụng, khai thác hết các nguồn lực nội tại mà đặc biệt là
nguồn lực con ngƣời đƣợc coi là hạt nhân của quá trình phát triển KT - XH
của Bắc Kạn. Kết quả của các cuộc Tổng điều tra cho thấy 10 năm qua DS
của tỉnh đã có một số thay đổi và bƣớc đầu đã đạt một số thành tựu: số dân
tăng thêm là 18.661 ngƣời; tỷ lệ tăng DS bình quân trong thời kỳ giữa hai
cuộc Tổng điều tra năm 1999 và năm 2009 là 0,7% (thấp hơn mức tăng DS cả
nƣớc - 1,2%); cơ cấu DS theo độ tuổi có sự thay đổi tích cực; tỷ lệ DS sống
phụ thuộc giảm nhanh; tỷ lệ DS 15 tuổi biết chữ tăng nhanh; cơ cấu lao động
chuyển dịch mạnh từ khu vực I sang khu vực II và III. Đạt đƣợc kết quả nhƣ
vậy là do Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Bắc Kạn nhiều năm kiên trì
triển khai chƣơng trình DS - KHHGĐ. Bên cạnh đó trình độ dân trí, học vấn,
điều kiện vật chất, văn hóa tinh thần của nhân dân các dân tộc tỉnh Bắc Kạn
ngày càng đƣợc nâng cao.
Tuy nhiên vấn đề tồn tại lớn nhất hiện nay là quy mô lao động rất lớn,
trình độ ngƣời lao động thấp; mất cân đối lớn cả về cơ cấu kinh tế và cơ cấu
lao động; có sự chênh lệch giới tính, sức chứa lao động trong lĩnh vực nông
nghiệp đã quá tải; tỷ lệ thiếu việc làm của ngƣời lao động còn cao đã tạo ra
một áp lực rất lớn tới phát triển KT - XH của tỉnh.
Hiện nay, BĐDS đang là một vấn đề vừa mang tính cấp bách, vừa

mang tính lâu dài có ảnh hƣởng sâu sắc tới quá trình phát triển KT - XH của
tỉnh, cụ thể là trong giải quyết vấn đề việc làm; cơ cấu DS theo tuổi và giới
tính; đảm bảo đời sống và mức sống dân cƣ;… Do đó, cần thiết phải xem xét,

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

2
đánh giá một cách trung thực, đầy đủ và khoa học vấn đề này; từ đó đƣa ra
các giải pháp cụ thể nhằm phát huy những thành tựu đã đạt đƣợc, đồng thời
từng bƣớc giải quyết những vấn đề tồn tại nói trên để tạo đà phát triển KT -
XH một cách bền vững, nâng cao chất lƣợng cuộc sống của tỉnh trong hiện tại
và tƣơng lai.
Với những lí do nêu trên, chúng tôi thực hiện đề tài “Biến động dân số
tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 1999 - 2009”.
2. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
2.1. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu BĐDS tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 1999 -
2009; trên cơ sở đó đƣa ra những giải pháp sử dụng hợp lí nguồn lực DS trên
nguyên tắc phát triển bền vững.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn nhằm giải quyết những nhiệm vụ sau:
- Tổng quan có chọn lọc cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của BĐDS.
- Phân tích sự BĐDS của tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 1999 - 2009, đồng thời
phân tích những nhân tố ảnh hƣởng đến BĐDS tỉnh Bắc Kạn.
- Định hƣớng và giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực của
BĐDS, đồng thời hạn chế các ảnh hƣởng tiêu cực giữa DS với sự phát triển
KT - XH của tỉnh.
2.3. Phạm vi của đề tài
- Về nội dung: Đề tài nghiên cứu về sự BĐDS của tỉnh Bắc Kạn giai
đoạn 1999 - 2009.

- Về không gian: Địa bàn toàn tỉnh Bắc Kạn
- Về thời gian: Luận văn nghiên cứu tình hình phát triển DS tỉnh Bắc
Kạn từ năm 1999 - 2009. Đồng thời, đề xuất những định hƣớng và giải pháp
cho BĐDS của tỉnh đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020.

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

3
3. PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Phƣơng pháp luận
3.1.1. Quan điểm hệ thống
BĐDS đƣợc coi là một quá trình gồm nhiều bộ phận cấu thành mà quan
trọng nhất là những biến động trong các quá trình sinh, tử và chuyển cƣ. Đồng
thời, BĐDS lại chịu sự tác động của các nhân tố ảnh hƣởng: tự nhiên, KT -
XH, chính sách DS, lịch sử khai thác lãnh thổ,… Ở một góc độ khác BĐDS
của vùng lại đƣợc coi là bộ phận cấu thành của BĐDS ở các cấp cao hơn nhƣ
quốc gia, khu vực, châu lục,… hoặc đƣợc coi là sự tổng hợp của những
BĐDS cấp thấp hơn nhƣ tỉnh, huyện, xã,…
3.1.2. Quan điểm tổng hợp
Việc nghiên cứu các vấn đề DS của tỉnh không thể tách rời vấn đề DS
của các tỉnh lân cận, của vùng Đông Bắc và cả nƣớc. Nghiên cứu BĐDS của
tỉnh trên cơ sở xem xét tác động tổng hợp của các nhân tố tự nhiên, KT - XH,
chính sách DS,… bên cạnh đó còn đề cập đến tác động trở lại của BĐDS đối
với các nhân tố này.
3.1.3. Quan điểm lịch sử
Mỗi một hiện tƣợng địa lý KT - XH đều tồn tại trong một thời gian
nhất định. Nói cách khác, các hiện tƣợng này có quá trình phát sinh, phát triển
và suy vong. Trong quá trình nghiên cứu, khi xem xét hay đánh giá cần phải
đứng trên quan điểm lịch sử. Các biến động về DS cũng vậy đều diễn ra trong
những điều kiện địa lý nhất định và trong những thời gian nhất định với xu

hƣớng từ quá khứ, hiện tại đến tƣơng lai, đều có mối quan hệ nhân quả và
diễn ra trong những chu trình khép kín. Việc quán triệt quan điểm lịch sử yêu
cầu không chỉ nghiên cứu các nhân tố theo trình tự liên tục về mặt không
gian, mà còn phải vạch ra xu hƣớng phát triển DS trong lịch sử. Khi nghiên
cứu BĐDS phải tính đến những nét tiêu biểu do đặc điểm của từng giai đoạn
phát triển lịch sử gây ra.

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

4
3.1.4. Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững
Nghiên cứu những vấn đề về DS phải dựa trên quan điểm sinh thái và
phát triển bền vững. Con ngƣời đƣợc coi là chủ thể trong hoạt động sản xuất
và tiêu dùng, đã tác động đến môi trƣờng nhằm đạt đƣợc hiệu quả nhất định
trong sản xuất và đời sống. Vì thế, những biến động trong DS luôn có những
tác động nhất định đến tự nhiên một cách trực tiếp hoặc gián tiếp và ngƣợc
lại. Đồng thời, BĐDS phải đi đôi với sử dụng, bảo vệ và tái tạo tài nguyên
thiên nhiên, chống gây ô nhiêm môi trƣờng, kết hợp hài hoà giữa phát triển
kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội nhằm nâng cao chất lƣợng cuôc sống
của con ngƣời.
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Phương pháp kế thừa
Các nguồn tài liệu sử dụng trong quá trình nghiên cứu luận văn đƣợc
tác giả thu thập và sử dụng có chọn lọc , kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có
trƣớc đó. Bao gồm các tài liệu đã đƣợc xuất bản, tài liệu của các cơ quan lƣu
trữ, các nghị quyết, dự án phát triển KT - XH của tỉnh, vùng và đất nƣớc, tài
liệu trên mạng Internet,…
3.2.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh tài liệu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, trên cơ sở thu thập tài liệu từ nhiều
nguồn khác nhau một cách có chọn lọc để đảm bảo tính đa dạng và chính xác

của thông tin, sau đó phân tích, so sánh, tổng hợp để đƣa ra những nhận xét
cơ bản nhất về thực trạng BĐDS của tỉnh Bắc Kạn. Đồng thời xử lí các số liệu
thu thập đƣợc nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài.
3.2.3. Phương pháp chuyên gia
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sẽ tiến hành trao đổi thông tin, tham
khảo ý kiến về các nội dung của BĐDS của các nhà khoa học trong các lĩnh
vực địa lí, DS - KHHGĐ, lịch sử, văn hóa - xã hội,… Từ đó có sự bổ sung,
điều chỉnh kịp thời trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài.

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

5
3.2.4. Phương pháp thực địa
Trong quá trình làm luận văn, tác giả sẽ đi thực tế khảo sát, quan sát
thực địa trên địa bàn nghiên cứu và phỏng vấn những ngƣời có trách nhiệm
trong các cơ quan quản lý nhà nƣớc về thực tế những kết quả nghiên cứu
thông qua các số liệu mà tác giả thu thập, tổng hợp và xử lí liên quan đến
BĐDS của tỉnh. Qua kết quả điều tra thực tế đối chiếu lại một số nhận định,
kịp thời điều chỉnh hƣớng nghiên cứu khi cần thiết.
3.2.5. Phương pháp bản đồ - GIS
Đây là phƣơng pháp quan trọng và từ lâu đã trở thành phƣơng pháp
truyền thống của ngành địa lý. Sử dụng phƣơng pháp này giúp các vấn đề
đƣợc cụ thể, trực quan và toàn diện hơn. Các hình trong đề tài đƣợc thành lập
bằng các phần mềm hiện đại, cụ thể sẽ xây dựng một số biểu đồ hình cột; hình
tròn; tháp DS năm 1999 và năm 2009; bản đồ mật độ DS,… dựa trên cơ sở
các dữ liệu đã đƣợc thu thập và xử lý.
4. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài “BĐDS tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 1999 - 2009” có những đóng góp
chủ yếu sau:
- Thứ nhất: Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về BĐDS.

- Thứ hai: Phân tích sự biến động về DS tỉnh Bắc Kạn qua hai cuộc
Tổng điều tra DS năm 1999 và năm 2009.
- Thứ ba: Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến BĐDS tỉnh Bắc Kạn.
- Thứ tư: Đề xuất định hƣớng và giải pháp hợp lý cho sự phát triển ổn
định về DS tỉnh Bắc Kạn trong thời kỳ CNH - HĐH.
5. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, nội dung của đề tài đƣợc bố
cục thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về BĐDS
Chƣơng 2: Thực trạng BĐDS tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 1999 - 2009
Chƣơng 3: Định hƣớng và giải pháp đối với BĐDS tỉnh Bắc Kạn đến
năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020.

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

6
NỘI DUNG
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ
1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ
1.1.1. Các khái niệm cơ bản về biến động dân số
1.1.1.1. Biến động dân số (BĐDS)
Biến động dân số là sự thay đổi về quy mô và cơ cấu DS của một vùng
lãnh thổ trong một khoảng thời gian nhất định. Các yếu tố tác động đến BĐDS
gồm sinh, chết (biến động tự nhiên) và nhập cƣ, xuất cƣ (biến động cơ học).
Để thấy đƣợc nguyên nhân của BĐDS, chúng tôi tập trung nghiên cứu
về những thay đổi trong động lực gia tăng dân số. Động lực gia tăng dân số
của một vùng lãnh thổ lại phụ thuộc vào tỷ suất gia tăng tự nhiên (sinh, tử) và
gia tăng cơ học (xuất cƣ, nhập cƣ). Đồng thời động lực gia tăng dân số còn
phụ thuộc vào chính sách dân số của từng quốc gia, phong tục tập quán, trình

độ dân trí, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của vùng lãnh thổ đó.
1.1.1.2. Dân số và quy mô dân số
Dân số là một tập hợp ngƣời sống trên một lãnh thổ, đƣợc đặc trƣng
bởi quy mô, kết cấu, mối quan hệ qua lại với nhau về mặt kinh tế, bởi tính
chất của việc phân công lao động và cƣ trú theo lãnh thổ.
Quy mô dân số là tổng số dân sinh sống trên một lãnh thổ tại một thời
điểm nhất định. Quy mô DS đƣợc xác định thông qua tổng điều tra DS hoặc
thống kê DS thƣờng xuyên. Vào những thời điểm nhất định, thƣờng là giữa
năm hay cuối năm, ngƣời ta tính đƣợc số ngƣời cƣ trú trong những vùng lãnh
thổ của mỗi quốc gia, các khu vực và toàn thế giới.
Quy mô DS là chỉ tiêu định lƣợng quan trọng trong nghiên cứu DS.
Những thông tin về quy mô DS có ý nghĩa quan trọng và cần thiết trong tính

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

7
toán, phân tích, so sánh với các chỉ tiêu KT - XH và là căn cứ để hoạch định
chiến lƣợc phát triển. Quy mô DS là đại lƣợng không thể thiếu đƣợc trong
việc xác định mức sinh, mức tử và di dân.
DS trung bình năm đƣợc tính theo công thức sau:
2
01
PP
P



Trong đó: P: là DS trung bình năm
P
0

: là DS đầu năm
P
1
: Là DS cuối năm
Quy mô DS qua các thời điểm khác nhau biểu thị sự thay đổi số dân theo
thời gian. Dựa vào sự chênh lệch về quy mô DS ở thời điểm đầu và cuối một
thời kỳ ngƣời ta có thể tính đƣợc tốc độ tăng DS theo công thức:
100
)(
1
1




tt
PP
r
n
n
P

Trong đó: r
p
: Tốc độ tăng DS trung bình năm
P
1
, P
n


: quy mô DS năm đầu và năm cuối của thời kỳ
t
1
, t
n
: mốc thời gian năm đầu và năm cuối
1.1.1.3. Tỷ suất sinh
Tỷ suất sinh là một tiêu chí để đánh giá BĐDS. Để đo mức sinh ngƣời ta
dùng các thƣớc đo sau:
- Tỷ suất sinh thô (Crude Birth Rate - CBR): Là tƣơng quan giữa số
trẻ em sinh ra trong năm còn sống so với DS trung bình ở cùng thời điểm, đơn
vị tính bằng phần nghìn (‰). Công thức tính:
1000
P
B
CBR

Trong đó: CBR: Tỷ suất sinh thô (Crude Birth Rate)
B: Số trẻ em sinh ra còn sống trong năm
P: DS trung bình trong năm

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

8
- Tỷ suất sinh chung (General Fertility Rate - GFR): Là tƣơng quan
giữa số trẻ em sinh ra trong năm còn sống so với số phụ nữ trung bình ở lứa
tuổi sinh đẻ trong cùng thời điểm, đơn vị tính bằng phần nghìn (‰). Công
thức tính:
1000
W

49
15

B
GFR

Trong đó: GFR: Tỷ suất sinh chung (General Fertility Rate)
B: Số trẻ em sinh ra còn sống trong năm
W
49
15
: Số phụ nữ trung bình ở lứa tuổi sinh đẻ (từ 15 tuổi
đến 49 tuổi)
- Tỷ suất sinh đặc trƣng theo tuổi (Age Specific Fertility Rate -
ASFR): Là tƣơng quan giữa số trẻ em do các bà mẹ ở từng độ tuổi sinh ra
trong năm còn sống so với số bà mẹ trung bình ở từng độ tuổi trong cùng thời
điểm, đơn vị tính bằng phần nghìn (‰). Cách tính:
1000
x
x
x
W
B
ASFR

Trong đó: ASFR
x
: Tỷ suất sinh đặc trƣng của phụ nữ ở độ tuổi x
B
x

: Số TE do bà mẹ ở độ tuổi x sinh ra còn sống trong năm
W
x
: Số phụ nữ trung bình ở độ tuổi x
- Tổng tỷ suất sinh (Total Fertility Rate - TFR): Là số con trung bình
mà một phụ nữ có thể sinh ra trong suốt cuộc đời mình, nếu nhƣ ngƣời phụ nữ
đó trải qua tất cả các tỷ suất sinh đặc trƣng theo tuổi của năm đó. Chỉ tiêu này
cho biết số trung bình một phụ nữ sinh đƣợc bao nhiêu con và đƣợc sử dụng
rất rộng rãi trong DS học. Công thức tính là:
1000
SFR
49
15
x



x
A
TFR
hoặc
1000
SFR
7
1
x



x

A
TFR

Trong đó: TFR: Tổng tỷ suất sinh

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

9
ASFR
x
: Tỷ suất sinh đặc trƣng cho từng nhóm tuổi (5 năm)
1.1.1.4. Tỷ suất tử
Để đo mức tử vong, ngƣời ta sử dụng những thƣớc đo và cách tính sau:
- Tỷ suất tử thô (Crude Death Rate - CDR): Là tƣơng quan giữa số
ngƣời chết trong năm số với số dân trung bình ở cùng thời điểm, đơn vị tính
phần nghìn (‰). Cách tính:
1000
P
D
CDR

Trong đó: CDR: tỷ suất tử thô
D: số ngƣời chết trong năm
P: DS trung bình trong năm
Tỷ suất tử thô là chỉ tiêu sử dụng để nghiên cứu xu hƣớng thay đổi mức
chết trong thời gian ngắn. Chỉ tiêu này cho biết, bình quân cứ mỗi 1000 ngƣời
dân sẽ có bao nhiêu ngƣời bị chết trong năm.
- Tỷ suất tử của trẻ em dƣới một tuổi (Infant Mortality Rate - IMR).
Là tƣơng quan giữa số trẻ em dƣới 1 tuổi bị chết trong năm so với số trẻ em
sinh ra cùng thời điểm, đơn vị tính phần nghìn (‰). Cách tính:

1000R
0
0

B
D
IM

Trong đó: IMR: Tỷ suất tử của trẻ em dƣới một tuổi
D
0
: Số trẻ em tử vong dƣới một tuổi trong năm
B
0
: Số trẻ em sinh ra trong năm.
Tỷ suất tử của trẻ em dƣới một tuổi là thƣớc đo đặc biệt quan trọng
trong phân tích mức chết của dân cƣ, vì nó phản ánh điều kiện sống, trình độ
nuôi dƣỡng, chăm sóc sức khoẻ của trẻ em, và có ảnh hƣởng rất lớn đến mức
chết chung và tuổi thọ trung bình của dân cƣ. IMR có mối quan hệ chặt chẽ
với mức sinh.

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

10
- Tuổi thọ trung bình (Kỳ vọng sống - Life expectancy). Là ƣớc tính
số năm trung bình của ngƣời sinh ra có khả năng sống đƣợc. Tuổi thọ trung
bình tính rất phức tạp, đó chỉ là một giả thiết, một cách ƣớc đoán.
Đây là một thƣớc đo quan trọng của DS, phản ánh trình độ phát triển KT
- XH, chất lƣợng cuộc sống.
1.1.1.5. Cơ cấu dân số

Cơ cấu dân số là một khái niệm dùng để chỉ tập hợp những bộ phận
hợp thành dân số của một lãnh thổ (nhóm nƣớc, từng nƣớc, từng vùng…).
Tùy theo mục đích khác nhau, ngƣời ta có thể chia cấu trúc dân số theo các
tiêu chí xã hội, sinh học hay dân tộc. Để nghiên cứu BĐDS chúng tôi quan
tâm đến cơ cấu sinh học, cơ cấu xã hội, cơ cấu dân tộc đây là những vấn đề
nổi cộm nhất trong thời gian hiện nay.
* Cơ cấu sinh học
Cơ cấu sinh học phản ánh thành phần, thể trạng về mặt sinh học của
dân cƣ ở một lãnh thổ nào đó.
- Cơ cấu theo nhóm tuổi: là tập hợp các nhóm ngƣời đƣợc sắp xếp theo
những lứa tuổi nhất định. Thông qua tƣơng quan của số dân ở các nhóm tuổi có
thể đánh giá, so sánh các nhóm trong mối quan hệ qua lại với các đặc trƣng DS,
xã hội và kinh tế của dân cƣ. Cơ cấu theo nhóm tuổi thể hiện đƣợc tình hình
sinh, chết, khả năng phát triển DS và nguồn lao động của một lãnh thổ. Có hai
cách phân chia độ tuổi dựa theo các thang bậc khác nhau:
+ Cơ cấu tuổi theo khoảng cách không đều nhau. Thông thƣờng ngƣời
ta chia DS thành 3 nhóm tuổi: dƣới độ tuổi lao động từ 0 - 14 tuổi, trong độ
tuổi lao động từ 15 - 59 và trên độ tuổi lao động từ 60 tuổi trở lên. Cơ cấu tuổi
này có sự thay đổi theo thời gian và khác biệt giữa các khu vực và quốc gia
bởi ảnh hƣởng của các yếu tố sinh, chết và di dân. Nếu một nƣớc mà DS có
mức sinh cao và duy trì trong thời gian dài thì cơ cấu tuổi thuộc mô hình trẻ.

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

11
Ngƣợc lại, nếu mức sinh thấp liên tục trong nhiều năm thì cơ cấu tuổi thuộc
mô hình già.
+ Cơ cấu tuổi theo khoảng cách đều nhau. DS đƣợc phân chia theo
khoảng cách đều nhau: 1 năm, 5 năm hay 10 năm. Tháp tuổi (hay tháp DS) là
loại biểu đồ đƣợc sử dụng rộng rãi, thể hiện sự kết hợp cơ cấu tuổi và giới

theo khoảng cách đều 5 năm. Trong quá trình phát triển DS của một quốc gia
(khu vực hay từng vùng lãnh thổ), do các đặc trƣng về mức độ sinh, chết và
chuyển cƣ mà tháp DS có các hình dạng khác nhau.
- Cơ cấu theo giới tính: Trên cùng một lãnh thổ, bao giờ cũng có cả
giới nam và giới nữ cùng chung sống với nhau. Số lƣợng DS nam, nữ tƣơng
quan giữa giới này so với giới kia hoặc so với giới kia hoặc so với tổng số dân
đƣợc gọi là cơ cấu theo giới. Các thƣớc đo đƣợc dùng để tính toán cơ cấu theo
giới là tỷ số hoặc tỷ lệ giới tính. Công thức tính:
100
r
m
P
P
SR

Trong đó: SR: tỷ số giới tính (Sex Ratio)
P
m
: DS nam
P
f
: DS nữ
Tỷ số giới tính cho biết trong tổng DS, trung bình cứ 100 nữ thì có bao
nhiêu nam.
Ngoài ra, công thức tỷ lệ giới tính cho biết DS nam hoặc DS nữ chiếm
bao nhiêu phần trăm (%) trong tổng số dân. Công thức tính:
100
p
m
P

P
SR
hoặc
100
p
f
P
P
SR

Trong đó: SR: tỷ lệ giới tính P
m
: DS nam
P
f
: DS nữ P: tổng DS
Cơ cấu theo giới biến động theo thời gian và khác nhau giữa các nhóm
nƣớc, khu vực, giữa thành thị và nông thôn.

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

12
* Cơ cấu xã hội
Cơ cấu xã hội của DS phản ánh những khía cạnh xã hội của dân cƣ ở
một lãnh thổ nhất định. Đây là việc phân chia chia DS theo các tiêu chuẩn
khác nhau nhƣ lao động, trình độ văn hoá. Nghiên cứu cơ cấu xã hội có ý
nghĩa quan trọng vì sự ảnh hƣởng trực tiếp và sâu sắc của nó đến mọi hoạt
động của xã hội.
- Cơ cấu DS theo trình độ văn hoá có ý nghĩa quan trọng, nó phản ánh
trình độ dân trí, học vấn của dân cƣ một quốc gia, một vùng hay toàn thế giới.

Có hai chỉ số đánh giá:
+ Tỷ lệ người lớn biết chữ (Literacy Rate): Là số phần trăm (%) những
ngƣời từ đủ 15 tuổi trở lên biết đọc, hiểu, viết những câu ngắn gọn, đơn giản
trong cuộc sống hằng ngày.
100
15
15




P
P
LR
l

Trong đó: LR: tỷ số ngƣời lớn biết chữ
P
1
≥ 15: DS từ đủ 15 tuổi trở lên biết chữ
P ≥ 15: tổng DS từ đủ 15 tuổi trở lên
+ Số năm đến trường là số năm cao nhất mà trung bình mỗi ngƣời dân
từ 25 tuổi trở lên đƣợc đi học.
- Cơ cấu DS theo lao động:
+ Nguồn lao động: Nguồn lao động là toàn bộ những ngƣời đủ 15 tuổi
trở lên có việc làm và những ngƣời trong độ tuổi lao động có khả năng lao
động nhƣng đang thất nghiệp, đang đi học, đang làm nội trợ trong gia đình
hoặc có nhu cầu làm việc. Nguồn lao động đƣợc quy định bởi quy mô, cơ cấu
DS theo độ tuổi và giới tính, sự phân bố của nó theo lãnh thổ.
+ DS hoạt động kinh tế (gọi là lực lƣợng lao động hay DS làm việc)

bao gồm những ngƣời đang làm việc và cả những ngƣời không có việc làm
(thất nghiệp) nhƣng đang tích cực tìm việc làm trong một ngành nào đó của
ngành kinh tế trong một khoảng thời gian xác định.

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

13
+ DS không hoạt động kinh tế bao gồm toàn bộ số ngƣời từ đủ tuổi lao
động trở lên nhƣng không tham gia vào hoạt động kinh tế vì các lí do: đang đi
học, đang làm công việc nội trợ cho bản thân và gia đình, không có khả năng
lao động (mất sức, ốm đau) và những ngƣời không có nhu cầu làm việc (đƣợc
hƣởng lợi tức, hƣởng thu nhập mà không phải làm việc).
+ DS hoạt động theo khu vực kinh tế: Gồm khu vực I, II, III.
* Cơ cấu dân tộc: Những ngƣời cùng sống trên một lãnh thổ, có ngôn
ngữ chung và quan hệ chặt chẽ với nhau trong đời sống chính trị, kinh tế, tinh
thần hợp lại thành một dân tộc. Dân tộc là khối cộng đồng ngƣời hình thành
trong quá trình lịch sử. Những ngƣời cùng dân tộc là những ngƣời cùng chung
sống với nhau lâu đời, cùng chung một lịch sử. Cơ cấu dân tộc là tập hợp
những bộ phận hợp thành DS của một quốc gia đƣợc phân chia theo thành
phần dân tộc (tộc ngƣời).
1.1.1.6. Phương trình cân bằng dân số
Là công thức cơ bản nhất để tính toán sự biến động DS bằng số học
theo thời gian. Công thức tính:
P
t
= P
0
+ (B - D) + (I - E)
Trong đó: P
t

: DS thời điểm cuối P
0
: DS thời điểm đầu
B: số ngƣời sinh ra D: số ngƣời chết đi
I: số chuyển đến (nhập cƣ) E: số chuyển đi (xuất cƣ)
Phƣơng trình cân bằng biểu thị sự biến động DS qua bốn thành tố:
Sinh, chết, đi và đến. Vì khi sinh ra, chết đi, chuyển đến và chuyển đi đều tạo
sự thay đổi về số ngƣời trên địa bàn.
1.1.1.7. Phân bố dân cư
Phân bố dân cƣ là sự sắp xếp DS một cách tự phát hoặc tự giác trên một
lãnh thổ phù hợp với điều kiện sống của họ và với các yêu cầu nhất định của
xã hội. Sự phân bố dân cƣ là một hiện tƣợng xã hội có tính quy luật và chịu

×