ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
HÀ MINH TN
NGHIÊN CứU PHƯƠNG PHáP Tổ CHứC SảN XUấT
TRONG CáC NHà MáY CƠ KHí
CHUYấN NGNH: CễNG NGH CH TO MY
Mó số:
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trần Văn Địch
THÁI NGUYÊN - 2012
Số hóa bởi trung tâm học liệu
/>
ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐHKT CƠNG NGHIỆP
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
THUYẾT MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC SẢN XUẤT
TRONG CÁC NHÀ MÁY CƠ KHÍ
Học viên
: Hà Minh Tân
Lớp
: CHK13
Chuyên ngành
: Công nghệ chế tạo máy
CB hướng dẫn khoa học : GS.TS. Trần Văn Địch
Ngày giao đề
: ………../ ………../………..
Ngày hoàn thành
: ………../ ………../………..
KHOA ĐT SAU ĐẠI HỌC
HỌC VIÊN
GS.TS. Trần Văn Địch
Số hóa bởi trung tâm học liệu
CB HƯỚNG DẪN
Hà Minh Tân
/>
Số hóa bởi trung tâm học liệu
/>
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan tồn bộ luận văn này do chính bản thân tơi thực hiện dƣới sự
hƣớng dẫn khoa học của GS.TS. Trần Văn Địch.
Nếu sai, tôi xin chịu mọi hình thức kỷ luật theo quy định.
Ngƣời thực hiện
Hà Minh Tân
Số hóa bởi trung tâm học liệu
/>
LỜI CẢM ƠN
Với sự kính trọng và lịng biết ơn sâu sắc, Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành
tới GS.TS. Trần Văn Địch, ngƣời Thầy đã tận tình hƣớng dẫn Tơi trong suốt q trình
nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Tiếp theo Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô trong Khoa đào tạo sau đại
học, Khoa Cơ khí và đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình học tập,
nghiên cứu và thực hiện bản luận văn này.
Sau hết Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ
Tôi trong suốt thời gian qua.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn
Hà Minh Tân
Số hóa bởi trung tâm học liệu
/>
i
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................................
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................
MỤC LỤC ........................................................................................................................ i
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ...................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................................vi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ..................................................................vii
......................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC SẢN XUẤT ....... 3
1.1 Khái niệm về tổ chức sản xuất. ................................................................................. 3
1.2 Mối quan hệ của tổ chức sản xuất với các môn khoa học khác. ............................... 3
1.3 Kinh nghiệm tổ chức sản xuất của tƣ bản chủ nghĩa. ................................................ 4
1.4 Các nguyên tắc tổ chức sản xuất. .............................................................................. 5
1.5 Các phƣơng pháp chung về tổ chức sản xuất. ........................................................... 7
1.5.1 Tổ chức sản xuất theo thời gian. ........................................................................ 7
1.5.1.1. Thời gian và cấu trúc của chu kỳ sản xuất ................................................ 7
1.5.1.2. Chu kỳ chế tạo chi tiết. .............................................................................. 8
1.5.1.3 Chu kỳ chế tạo sản phẩm. ......................................................................... 14
1.5.2 Tổ chức sản xuất theo không gian.................................................................... 16
1.5.2.1 Cấu trúc sản xuất của nhà máy. ................................................................ 16
1.5.2.2 Hình thức chun mơn hóa phân xƣởng. .................................................. 17
1.5.2.3. Cấu trúc sản xuất của phân xƣởng. .......................................................... 18
1.5.2.4. Hƣớng phát triển của cấu trúc sản xuất của các nhà máy cơ khí. ............ 20
1.5.3 Tổ chức sản xuất theo dây chuyền. .................................................................. 20
1.5.3.1 Khái niệm về sản xuất dây chuyền. .......................................................... 20
1.5.3.2. Tổ chức sản xuất theo dây chuyền liên tục. ............................................. 21
1.5.3.3. Điều kiện tổ chức và ƣu điểm của tổ chức sản xuất dây chuyền. ............ 24
CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG CÁC NHÀ MÁY CƠ KHÍ............... 26
2.1 Tổ chức lao động. .................................................................................................... 26
2.1.1 Nhiệm vụ của tổ chức lao động........................................................................ 26
2.1.2 Phân chia lao động. .......................................................................................... 26
2.1.3 Tổ chức ca làm việc và cách bố trí thời gian làm việc. .................................... 27
Số hóa bởi trung tâm học liệu
/>
ii
2.1.4 Tổ chức phục vụ nhiều máy. ............................................................................ 29
2.1.5 Tích hợp các ngành nghề. ................................................................................ 32
2.1.6 Tổ chức và phục vụ chỗ làm việc..................................................................... 34
2.1.7 Yêu cầu về điều kiện làm việc của công nhân. ................................................ 35
2.1.8 Tổ chức đào tạo công nhân. ............................................................................. 37
2.1.9 Thi đua và kỷ luật lao động. ............................................................................. 38
2.2 Định mức lao động. ................................................................................................. 38
2.2.1 Ý nghĩa và nội dung của định mức lao động. .................................................. 38
2.2.2 Năng suất lao động. .......................................................................................... 39
2.2.3 Các phƣơng án tăng năng suất lao động. ......................................................... 40
2.2.4 Các tiêu chuẩn để định mức lao động. ............................................................. 42
2.3 Tổ chức tiền lƣơng. .................................................................................................. 43
2.3.1. Tiền lƣơng. ...................................................................................................... 43
2.3.2 Các hình thức trả lƣơng. ................................................................................... 44
2.4 Tổ chức quản lý và giám sát lao động. .................................................................... 47
2.4.2 Quản lý lao động. ............................................................................................. 47
2.4.2. Kiểm tra giám sát và đánh giá lao động. ......................................................... 47
CHƢƠNG 3: TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG CÁC NHÀ MÁY CƠ KHÍ ............... 48
3.1 Tổ chức chuẩn bị kỹ thuật trong sản xuất................................................................ 48
3.1.1 Nội dung của chuẩn bị kỹ thuật trong sản xuất. ............................................... 48
3.1.2 Nhiệm vụ của chuẩn bị kỹ thuật trong sản xuất. .............................................. 48
3.1.3 Các giai đoạn của chuẩn bị kỹ thuật trong sản xuất. ........................................ 49
3.2 Tổ chức kiểm tra kỹ thuật. ....................................................................................... 49
3.2.1 Nhiệm vụ của kiểm tra kỹ thuật. ...................................................................... 49
3.2.2 Đối tƣợng của kiểm tra kỹ thuật....................................................................... 50
3.2.3 Chức năng của kiểm tra kỹ thuật...................................................................... 51
3.3 Tổ chức dịch vụ dụng cụ. ........................................................................................ 51
3.3.1 Vai trò, nhiệm vụ và thành phần của dịch vụ dụng cụ. .................................... 51
3.3.2 Phân loại và ký hiệu dụng cụ. .......................................................................... 52
3.3.3. Định mức tiêu thụ dụng cụ. ............................................................................. 52
3.3.4 Lập kế hoạch dịch vụ dụng cụ. ........................................................................ 53
3.3.5. Tổ chức phục hồi dụng cụ. .............................................................................. 56
3.4 Tổ chức dịch vụ sửa chữa. ....................................................................................... 57
Số hóa bởi trung tâm học liệu
/>
iii
3.4.1 Nhiệm vụ và ý nghĩa của dịch vụ sửa chữa. .................................................... 57
3.4.2 Hệ thống sửa chữa theo kế hoạch. ................................................................... 58
3.4.3 Định mức sửa chữa. ......................................................................................... 59
3.4.4 Tổ chức chuẩn bị sửa chữa. .............................................................................. 62
3.5 Tổ chức cung ứng vật tƣ - kỹ thuật.......................................................................... 62
3.5.1 Nhiệm vụ của tổ chức cung ứng vật tƣ và kỹ thuật. ........................................ 62
3.5.2 Phân loại và ký hiệu vật liệu: ........................................................................... 63
3.5.3 Định mức tiêu thụ vật liệu:............................................................................... 63
3.5.4 Định mức dự trữ vật liệu. ................................................................................. 64
3.6 Tổ chức kho chứa. ................................................................................................... 66
3.6.1 Nhiệm vụ và nghĩa của kho chứa. .................................................................... 66
3.6.2 Phân loại kho chứa. .......................................................................................... 66
3.6.3 Tính diện tích và thiết bị của kho chứa. ........................................................... 67
3.7 Tổ chức vận chuyển. ................................................................................................ 71
3.7.1 Nhiệm vụ của vận chuyển. ............................................................................... 71
3.7.2 Tổ chức vận chuyển. ........................................................................................ 72
3.7.3 Chọn thiết bị vận chuyển. ................................................................................ 74
3.7.4. Chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của công việc vận chuyển. .................................... 74
3.8 Tổ chức cung cấp năng lƣợng.................................................................................. 75
3.8.1 Nhu cầu về năng lƣợng. ................................................................................... 75
3.8.2 Định mức tiêu thụ năng lƣợng. ........................................................................ 75
3.8.3 Phƣơng pháp tiết kiệm năng lƣợng. ................................................................. 77
3.8.4 Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của dịch vụ cung cấp năng lƣợng. ................... 78
3.9 Tổ chức nghiên cứu và phát triển sản phẩm. ........................................................... 79
3.9.1 Đặc điểm của nghiên cứu và phát triển sản phẩm............................................ 79
3.9.2 Triển khai quá trình nghiên cứu và phát triển sản phẩm. ................................. 79
CHƢƠNG 4: KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA NHÀ MÁY81
4.1 Lập kế hoạch phát triển kinh tế - kỹ thuật. .............................................................. 81
4.1.1 Nhiệm vụ của kế hoạch phát triển nhà máy. .................................................... 81
4.1.2 Kế hoạch dài hạn. ............................................................................................. 82
4.1.3 Kế hoạch nâng cao hiệu quả sản xuất. ............................................................. 82
4.1.4 Kế hoạch cung ứng vật tƣ kỹ thuật. ................................................................ 83
4.2 Lập kế hoạch nhân sự: ............................................................................................. 84
Số hóa bởi trung tâm học liệu
/>
iv
4.2.1 Vai trò của kế hoạch nhân sự............................................................................ 84
4.2.2 Quy trình lập kế hoạch nhân sự........................................................................ 85
4.3 Lập kế hoạch sản xuất. ............................................................................................ 86
4.3.1 Nhiệm vụ và bản chất của việc lập kế hoạch sản xuất: .................................... 86
4.3.2 Lập kế hoạch trong sản xuất đơn chiếc. ........................................................... 87
4.3.3 Lập kế hoạch trong sản xuất hàng loạt. ........................................................... 88
4.3.4 Lập kế hoạch trong sản xuất hàng khối............................................................ 89
4.3.5 Lập kế hoạch có trợ giúp của máy tính. ........................................................... 90
4.4 Ứng dụng phƣơng pháp toán học để lập kế hoạch tối ƣu. ....................................... 91
4.4.1 Xác định thứ tự gia công chi tiết để giảm chu kỳ sản xuất. ............................ 91
4.4.2 Xác định thứ tự gia công chi tiết máy. ............................................................. 97
4.5 Hoạch toán kinh tế trong nhà máy. .......................................................................... 99
4.5.1 Tổ chức hoạch toán kinh tế trong nhà máy. ..................................................... 99
4.5.2 Ứng dụng nguyên tắc hoạch toán kinh tế để tổ chức công việc của các bộ
phận quản lý nhà máy. ............................................................................................. 101
4.6 Thực tế sản xuất tại xí nghiệp cơ điện – công ty TNHH Apatit Việt Nam tại Lào
Cai. ............................................................................................................................... 101
4.6.1 Nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp. ......................... 101
4.6.2 Thực trạng quy trình thanh tốn sửa chữa lớn máy móc thiết bị chủ yếu của
Cơng ty tại Xí nghiệp cơ điện. ................................................................................ 103
4.6.3 Các biện pháp nhằm hoàn thiện và tăng cƣờng cơng tác quản lý thanh tốn sửa
chữa lớn máy móc thiết bị chủ yếu của công ty. ..................................................... 105
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 108
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 109
Số hóa bởi trung tâm học liệu
/>
v
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Tct :
thời gian chế tạo chi tiết.
Tncr :
thời gian của nguyên công rèn dập.
Tncc :
thời gian của các nguyên công gia công cơ.
Tvc :
thời gian vận chuyển.
Tkt :
thời gian kiểm tra.
Ttn :
thời gian các quá trình tự nhiên.
Tgd :
thời gian gián đoạn.
n:
số chi tiết đƣợc gia công loạt.
t tc :
thời gian từng chiếc (thời gian gia công từng chi tiết).
c:
tn:
p:
số chỗ làm việc của ngun cơng.
thời gian ở ngun cơng có chu kỳ ngắn hơn;
số chi tiết (trong loạt gồm n chi tiết) đƣợc di chuyển từ nguyên công
này sang nguyên công khác.
Tnc ( nt
ss )
:
Tnc (nt ) :
:
thời gian của chu kỳ gia công khi di chuyển nối tiếp – song song.
thời gian của chu kỳ gia công khi di chuyển nối tiếp.
thời gian trùng khớp giữa các nguyên công.
t max :
thời gian của nguyên công lớn nhất.
t1, t2,...:
c1, c2,…:
r:
tM:
tP:
m:
K:
n:
Tv:
Tp:
Tpv :
Tpvkt:
Tpvtc:
Ttn:
Tcb-kt :
khối lƣợng dao động nguyên công thứ nhất, thứ hai, ...
số chỗ làm việc ở các nguyên công.
nhịp dây chuyền (nhịp sản xuất).
thời gian máy (thời gian máy chạy tự động).
thời gian phụ (thao tác bằng tay).
thời gian để tính năng suất (1 ca, 1 giờ hoặc 1 phút).
số máy có thể đứng đƣợc.
số chi tiết trong loạt.
thời gian cơ bản (thời gian máy).
thời gian phụ.
thời gian phục vụ.
phục vụ kỹ thuật.
phục vụ tổ chức.
thời gian nghỉ ngơi tự nhiên của cơng nhân.
thời gian chuẩn bị - kết thúc.
Số hóa bởi trung tâm học liệu
/>
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Các phƣơng án tích hợp ngành nghề............................................................. 33
Bảng 3.1. Mức thời gian cho đơn vị sửa chữa của máy công cụ (giờ) .......................... 61
Bảng 3.2. Quá trình nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới. ....................................... 79
Bảng 4.1. Xác định thứ tự gia công của các chi tiết có tiến trình cơng nghệ nhƣ nhau.92
Bảng 4.2. Thời gian của chu kỳ sản xuất. ..................................................................... 93
Bảng 4.3. Xác định thứ tự gia công các chi tiết có cùng tiến trình cơng nghệ. ............. 95
Bảng 4.4. Thời gian gia công Tck.................................................................................. 96
Bảng 4.5. Xác định thứ tự gia công tối ƣu để giảm thời gian điều chỉnh máy.............. 97
Số hóa bởi trung tâm học liệu
/>
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ
Trang
Hình 1.1. Thời gian của chu kỳ gia công khi di chuyển nối tiếp. ................................... 9
Hình 1.2. Thời gian của chu kỳ nguyên cơng khi di chuyển nối tiếp – song song
(quy trình gồm 2 ngun cơng) ................................................................... 10
Hình 1.3. Thời gian của chu kỳ nguyên công khi di chuyển nối tiếp – song song
(quy trình gồm nhiều ngun cơng) ............................................................ 12
Hình 1.4. Thời gian của chu kỳ gia công khi di chuyển song song. ............................. 13
Hình 1.5. Sơ đồ chọn chi tiết chính để xác định chu kỳ chế tạo sản phẩm. .................. 14
Hình 1.6. Sơ đồ cấu trúc sản xuất của các nhà máy cơ khí phụ thuộc vào mức độ
chuyên mơ hố ............................................................................................. 17
Hình 1.7. Sơ đồ bố trí thiết bị theo ngun tắc cơng nghệ ............................................ 19
Hình 1.8. Sơ đồ bố trí thiết bị theo nguyên tắc chế tạo sản phẩm ................................. 19
Hình 2.1. Sơ đồ phục vụ 1 máy (a) và phục vụ nhiều máy (b, c, d).............................. 29
Hình 2.2. Sơ đồ phục vụ nhiều máy theo các phƣơng án khác nhau. ........................... 30
Hình 2.3. Các phƣơng án bố trí máy khi phục vụ nhiều máy. ...................................... 32
Hình 2.4. Các phƣơng án bố trí chi tiết và phơi tại chỗ làm việc.................................. 34
Hình 2.5. Chỗ làm việc của thợ tiện phục vụ nhiều máy .............................................. 35
Hình 3.1. Cấu trúc của dụng cụ trong phân xƣởng ....................................................... 54
Hình 3.2 Cấu trúc của dụng cụ trong nhà máy .............................................................. 55
Hình 3.3. Các loại giá chứa. .......................................................................................... 68
Hình 3.4. Kho chứa cơ khí hố đƣợc trang bị máy xếp đống. ...................................... 70
Hình 3.5. Kho chứa hở tháo - lắp .................................................................................. 70
Hình 3.6. Thiết bị vận chuyển tự hành. ......................................................................... 71
Hình 3.7. Sơ đồ hệ thống vận chuyển dạng con lắc. ..................................................... 72
Hình 3.8. Hệ thống vận chuyển dạng vịng ................................................................... 73
Hình 4.1. Hệ thống kế hoạch phát triển của nhà máy. .................................................. 81
Hình 4.2. Sơ đồ kế hoạch nhân sự. ................................................................................ 86
Hình 4.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ..................................................................... 102
Hình 4.4. Quy trình sửa chữa lớn máy móc thiết bị .................................................... 103
Số hóa bởi trung tâm học liệu
/>
1
.
.
–
.
–
,..
,
.
.
: “Nghiên cứu
phƣơng pháp tổ chức sản xuất trong các nhà máy cơ khí
.
:
Số hóa bởi trung tâm học liệu
/>
2
;
-
;
.
.
:
Chƣơng 1
.
Chƣơng 2
.
Chƣơng 3
,
…
.
Chƣơng 4
–
. Trong
–
.
.TS.
.
.
Số hóa bởi trung tâm học liệu
/>
3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP
TỔ CHỨC SẢN XUẤT
1.1 Khái niệm về tổ chức sản xuất.
Tổ chức sản xuất là khoa học nghiên cứu tổ hợp các điều kiện và yếu tố tác động
trong quá trình sản xuất trên cơ sở sử dụng các kiến thức kỹ thuật, kinh tế, xã hội và
các kinh nghiệm thực tế để hồn thành kế hoạch theo chỉ tiêu nhằm khơng ngừng nâng
cao mức sống của xã hội về vật chất, văn hoá và tinh thần.
Khoa học về tổ chức sản xuất là một phần rất quan trọng trong khoa học kinh tế
của các nhà kinh tế học trên thế giới, nó đƣợc hình thành trên cơ sở những quy luật
kinh tế khách quan trong q trình phát triển của lồi ngƣời.
Đối tƣợng nghiên cứu khoa học về tổ chức sản xuất bao gồm:
- Các phƣơng pháp nâng cao năng suất lao động và tiền lƣơng;
- Các phƣơng pháp giảm giá thành, tăng lợi nhuận trên cơ sở sử dụng các biện
pháp hạch toán kinh tế.
Tổ chức sản xuất đƣợc nghiên cứu không phải ở trạng thái tĩnh mà luôn luôn
động, qua đó sẽ xuất hiện những hình thái và phƣơng pháp mới, góp phần làm đa dạng
và phong phú thêm cho môn khoa học này.
1.2 Mối quan hệ của tổ chức sản xuất với các môn khoa học khác.
Môn học tổ chức sản xuất chiếm vị trí trung gian giữa các môn học kỹ thuật và
kinh tế. Xây dựng nội dung của môn học này phải dựa vào kiến thức của các môn,
kinh tế, kỹ thuật và kinh nghiệm thực tế. Vì vậy, nó có thể đƣợc gọi là mơn kinh tế - kỹ
thuật.
Các môn kinh tế là cơ sở lý thuyết để xây dựng môn học tổ chức sản xuất và xác
định phƣơng pháp giải quyết vấn đề đặt ra cho mỗi nhà máy cơ khí trong những điều
kiện sản xuất cụ thể.
Các môn học kỹ thuật nghiên cứu các quy luật phát triển và hồn thiện các tính
chất cũng nhƣ kết cấu của sản phẩm và các phƣơng pháp chế tạo chúng, có ý nghĩa
nghiên cứu nguyên liệu, vật liệu, chi tiết và thiết bị.
Số hóa bởi trung tâm học liệu
/>
4
Mơn học đầu tiên có quan hệ chặt chẽ với môn học tổ chức sản xuất là ‛‛công
nghệ chế tạo máy”, nó là cơ sở để nghiên cứu vấn đề kỹ thuật của tổ chức sản xuất.
Giải quyết những vấn đề về tổ chức sản xuất phải đòi hỏi nhiều phép tính tốn
phức tạp dựa trên cơ sở đó có thể chọn phƣơng án tối ƣu trong những điều kiện cụ thể
của nhà máy. Vì vậy, các mơn tốn học là yếu tố không thể thiếu đối với khoa học về
tổ chức sản xuất.
1.3 Kinh nghiệm tổ chức sản xuất của tƣ bản chủ nghĩa.
Ph.I.Taylo là ngƣời Mỹ đầu tiên xây dựng lên học thuyết về tổ chức sản xuất.
Những tƣ tƣởng chính trị của Ph.I.Taylo về khoa học tổ chức bao gồm:
- Thay các phƣơng pháp truyền thống và kinh nghiệm thô sơ bằng các phƣơng
pháp dựa trên các quy luật khoa học để thực hiện công việc.
- Nhƣ vậy theo Ph.I.Taylo, nếu một phƣơng pháp làm việc mới ra đời thì năng
xuất lao động có thể tăng lên nhiều lần. Ví dụ: cùng một ngƣời cơng nhân khi sử dụng
một công phƣơng pháp làm việc mới đã nâng năng xuất chuyển gang vào lò từ 12,5
tấn tới 47 tấn trong một ca làm việc mà không sử dụng bất kỳ động tác cơ khí nào.
- Lựa chọn những cơng nhân có năng lực để đào tạo họ trở thành ngƣời có năng
xuất cao.
- Thực hiện nguyên tắc hợp tác giữa chính quyền với cơng nhân nhằm nâng cao
năng xuất lao động.
Một chuyên gia về tổ chức sản xuất khác của Mỹ Ghenry Pho đã gặt hái nhiều
thành công trong sản xuất ơ tơ giá rẻ. Có thể nói rằng, nhờ hàng loạt ý tƣởng mới trong
tổ chức sản xuất mà ô tô của ông đã nổi tiếng cả thế giới. Ở các nhà máy của mình
Ghenry Pho đã ứng dụng nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật vào tổ chức sản xuất dây
truyền mà trƣớc đó đã khơng thực hiện. Những biện pháp mới đó là:
- Lắp lẫn hoàn toàn các chi tiết và các bộ phận của sản phẩm. Điều này cho
phép các bộ phận riêng lẻ và các chi tiết của ơ tơ có thể đƣợc chế tạo trên các công
đoạn độc lập của dây chuyền. Nguyên tắc lắp lẫn hoàn toàn đã đƣợc xây dựng trƣớc
Ghenry Pho, tuy nhiên chính Ghenry Pho là ngƣời đầu tiên áp dụng nguyên tắc này
trong chế tạo ô tô của mình.
Số hóa bởi trung tâm học liệu
/>
5
- Sử dụng băng tải để vận chuyển đối tƣợng sản xuất. Theo Ghenry Pho thì cơng
nhân phải đứng tại chỗ còn đối tƣợng sản xuất phải di động.
- Chia quy trình cơng nghệ ra nhiều ngun cơng, nhờ đó mà các ngun cơng
có thể đƣợc chia thực hiện bằng các cơng nhân có tay nghề thấp. Áp dụng ngun tắc
này cho phép cơ khí hóa và tự động hóa nhiều ngun cơng.
- Khử tồn bộ những động tác thừa của cơng nhân. Theo Ghenry Pho thì cơng
nhân chỉ thực hiện một nguyên công và chỉ một động tác. Thực ra nguyên tắc này đã
đƣợc Ph.I.Taylo đề xuất nhƣng chính Ghenry Pho đã ứng dụng nguyên tắc này không
chỉ với một cơng nhân mà nhiều cơng nhân trong tồn bộ dây chuyền sản xuất.
- Tiêu chuẩn hóa tất cả các phần tử của quy trình sản xuất, bao gồm nguyên vật
liệu, quy trình cơng nghệ và các hình thức tổ chức.
- Phần thiết kế và chuẩn bị sản xuất đƣợc thực hiện tại một trung tâm của nhà
máy trên cơ sở ứng dụng các nghiên cứu đƣợc thực nghiệm tại các phịng thí nghiệm.
Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong tổ chức sản xuất cho phép Ghenry Pho
đạt đƣợc những thành tích đáng kể. Nếu nhƣ
năm 1908 đến 1915 tất cả các nhà máy
của Ghenry Pho chỉ sản xuất đƣợc 1 triệu ơ tơ thì riêng 1923 các nhà máy này đã sản
xuất đƣợc 2 triệu ô tô sau khi áp dụng những biện pháp các biện pháp tổ chức tiên tiến.
Các nguyên tắc của Ghenry Pho là cơ sở để thực hiện tổ chức sản xuất tiên tiến
trong các nhà máy sản xuất dây truyền và các nguyên tắc này cũng đƣợc áp dụng trong
các nhà máy của các nƣớc xã hội chủ nghĩa trƣớc đây và ngày nay.
1.4 Các nguyên tắc tổ chức sản xuất.
Cơ sở tổ chức quá trình sản xuất ở bất kỳ nhà máy cơ khí nào đều phải tính đến
sự phối hợp hài hịa giữa thời gian và khơng gian của tất cả các q trình chính và phụ.
Đặc điểm và phƣơng pháp của sự phối hợp này rất khác nhau trong những điều kiện
sản xuất khác nhau. Tuy nhiên trong mọi trƣờng hợp thì tổ chức các quá trình sản xuất
đều phải tuân theo một số nguyên tắc sau đây:
Nguyên tắc chun mơn hóa: chun mơn hóa là hình thức phân chia lao động xã
hội cho từng ngành, từng nhà, từng phân xƣởng, từng công đoạn và từng chỗ làm việc.
Số hóa bởi trung tâm học liệu
/>
6
Mức độ chun mơn hóa của các nhà máy phụ thuộc vào quy mô sản xuất và thời gian
gia công để chế tạo sản phẩm.
Nguyên tắc chuẩn hóa kết cấu: sử dụng nguyên tắc này cho phép nâng cao năng
xuất gia công do các kết cấu của sản phẩm đƣợc tiêu chuẩn hóa
hạ giá thành sản
phẩm.
Nguyên tắc tiêu chuẩn hóa cơng nghệ: trong q trình thiết kế quy trình cơng
nghệ phải cố gắng đạt mức độ giống nhau nhất về phƣơng pháp gia công, các chế độ
công nghệ và kết cấu của đồ gá, dụng cụ,...
Nguyên tắc cân đối hài hồ: theo ngun tắc này thì lên tổ chức sản xuất sao cho
năng xuất lao động của tất cả các bộ phận sản xuất tƣơng đối ngang nhau. Nguyên tắc
cân đối hài hồ là cơ sở để cơ khí hóa xí nghiệp.
Nguyên tắc song song: nguyên tắc này đƣợc hiểu là nên thực hiện song song tất
cả các phần công việc của q trình sản xuất, có nghĩa thành lập mặt trận rộng rãi để
cùng tham gia chế tạo sản phẩm. Mặt trận càng rộng thì chu kỳ chế tạo sản phẩm càng
ngắn. Nguyên tắc gia công song song đƣợc thực hiện ở phƣơng pháp tập trung nguyên
công trên các máy nhiều dao, máy nhiều trục chính, máy nhiều vị trí, các máy bán tự
động và các máy tổ hợp.
Nguyên tắc thẳng dòng: nguyên tắc thẳng dòng trong tổ chức sản xuất đƣợc hiểu
là cần tạo ra quãng đƣờng đi ngắn nhất của sản phẩm qua tất cả các công đoạn và
ngun cơng của q trình sản xuất kể từ khi chế tạo nguyên vật liệu cho đến khi sản
phẩm đƣợc xuất xƣởng. Nguyên tắc thẳng dòng đƣợc áp dụng trong tổ chức sản xuất
cho nhiều phạm vi khác nhau : trong một nhà máy, trong một phân xƣởng trong một
công đoạn sản xuất.
Nguyên tắc liên tục: nguyên tắc liên tục của q trình sản xuất có nghĩa là loại bỏ
hoặc giảm thiểu các gián đoạn trong sản xuất. Đó là các gián đoạn giữa các nguyên
công, trong từng nguyên cơng và giữa các ca làm việc. Máy móc càng hiện đại thì mức
độ liên tục của quá trình sản xuất càng cao. Sản xuất tự động hóa có mức độ cao nhất.
Số hóa bởi trung tâm học liệu
/>
7
Nguyên tắc nhịp nhàng: nguyên tắc nhịp nhàng đòi hỏi chế tạo số lƣợng sản
phẩm nhƣ nhau hoặc lƣợng tăng lên nhƣ nhau trong những khoảng thời gian nhƣ nhau
và lặp lại sau một chu kỳ sản xuất ở tất cả các công đoạn và các nguyên công.
Nguyên tắc tự động hóa: ngun tắc này địi hỏi ứng dụng tối đa các ngun
cơng tự động hóa, có nghĩa là khơng có sự tham gia trực tiếp của cơng nhân hoặc nếu
có chỉ đóng vai trị giám sát và kiểm tra. Ngun tắc tự động hóa đƣợc áp dụng khơng
chỉ cho quy trình cơng nghệ mà cịn cho q trình quản lý chung của nhà máy, cho
chuẩn bị công nghệ, cho kiểm tra sản phẩm và cho tất cả các hình thức phục vụ nói
chung. Tự động hóa là một trong những hƣớng quan trọng để tạo ra cơ sở vật chất - kỹ
thuật cho xã hội tiên tiến nhằm thoả mãn mọi nhu cầu của con ngƣời.
Nguyên tắc dự phòng: theo nguyên tắc này thì tổ chức sản xuất phải hiện đại
nhằm loại bỏ những sự cố của thiết bị, những phế phẩm của chi tiết hoặc bất kỳ sai sót
nào của q trình sản xuất.
1.5 Các phƣơng pháp chung về tổ chức sản xuất.
1.5.1 Tổ chức sản xuất theo thời gian.
1.5.1.1. Thời gian và cấu trúc của chu kỳ sản xuất .
Thời gian của chu kỳ sản xuất là khoảng thời gian giữa lúc bắt đầu và khi kết
thúc của quá trình sản xuất để chế tạo một sản phẩm hoặc một loại sản phẩm. Thời
gian chu kỳ sản xuất cần đƣợc tính theo ngày hoặc theo giờ. Thời gian của chu kỳ sản
xuất gồm hai thành phần: thời gian làm việc và thời gian gián đoạn.
Thời gian làm việc là thời gian khi mà quy trình cơng nghệ và các công việc
chuẩn bị đƣợc thực hiện. Thời gian làm việc cịn đƣợc gọi là thời gian cơng nghệ. Thời
gian này bao gồm thời gian nguyên công, thời gian phục vụ, thời gian của các quá
trình tự nhiên nhƣ: thời gian làm khô sản phẩm sau khi sơn, thời gian làm nguội chi
tiết ngồi khơng khí...
Thời gian gián đoạn có thể đƣợc chia ra: thời gian gián đoạn giữa các nguyên
công trong một ca làm việc và thời gian gián đoạn giữa các ca làm việc.
- Thời gian gián đoạn giữa các nguyên công lại đƣợc chia ra: gián đoạn theo
loạt, gián đoạn chờ đợi, gián đoạn sắp bộ.
Số hóa bởi trung tâm học liệu
/>
8
Gián đoạn theo loạt có nghĩa là mỗi chi tiết trong loạt sau khi đƣợc gia
công xong ở một nguyên công bất kỳ đều phải nằm chờ đến khi chi tiết cuối cùng
trong loạt đi qua ngun cơng đó.
Gián đoạn chờ đợi có nghĩa là thời gian gia cơng của các ngun cơng kề
nhau giống nhau, do đó các chi tiết có thể phải chờ đợi đến lúc đƣợc gia cơng.
Gián đoạn sắp bộ có nghĩa là các phơi hoặc chi tiết này đã đƣợc gia công
nhƣng các phôi và chi tiết khác cũng đƣợc sắp thành bộ với các phôi và chi tiết kia vẫn
chƣa đƣợc gia công xong.
- Gián đoạn giữa các ca làm việc đƣợc xác định bằng chế độ làm việc theo lịch.
Gián đoạn giữa các ca làm việc còn đƣợc hiểu là các ngày nghỉ, ngày lễ và tính cả thời
gian ăn trƣa.
1.5.1.2. Chu kỳ chế tạo chi tiết.
Chu kỳ chế tạo chi tiế
. Nhƣ vậy, chu kỳ chế tạo chi tiết Tct đƣợc xác định nhƣ sau:
Tct
Tncr
Tncc
... Tvc
Ttn
Tgd
(1.1)
Ở đây:
Tncr : thời gian của nguyên công rèn dập;
Tncc : thời gian của các nguyên công gia công cơ;
Tvc : thời gian vận chuyển;
Tkt : thời gian kiểm tra;
Ttn : thời gian các quá trình tự nhiên;
Tgd : thời gian gián đoạn.
Thời gian ngun cơng nói chung Tnc đƣợc tính nhƣ sau: khi tại ngun cơng nào
đồng thời có một số máy làm việc thì thời gian gia cơng cả loạt chi tiết Tnc bằng:
Số hóa bởi trung tâm học liệu
/>
9
Tnc
n.t tc
c
(1.2)
Ở đây:
số chi tiết đƣợc gia công loạt;
n:
t tc : thời gian từng chiếc (thời gian gia công từng chi tiết);
c:
số chỗ làm việc của nguyên công.
Nếu giả sử rằng, tại mỗi ngun cơng chỉ có một chỗ làm việc thì thời gian
ngun cơng tham gia cả loạt chi tiết là:
Tnc
n.t tc
(1.3)
Khi xác định thời gian của chu kỳ nhiều ngun cơng cần phải tính mức độ gia
cơng đồng thờ
gia công song song trên nhiều nguyên công khác nhau của quy
trình cơng nghệ. Mức độ này phụ thuộc vào phƣơng pháp phối hợp theo thời gian thực
hiện nguyên công trong quy trình cơng nghệ.
Có 3 phƣơng pháp phối hợp nguyên công hay 3 dạng di chuyển của đối tƣợng
sản xuất từ nguyên công này sang nguyên công khác:
- Di chuyển nối tiếp;
- Di chuyển nối tiếp song song;
- Di chuyển song song.
Bản chất của di chuyển nối tiếp là nguyên công tiếp theo chỉ đƣợc bắt đầu sau khi
nguyên cơng trƣớc kết thúc (hình 1.1).
Hình 1.1. Thời gian của chu kỳ gia cơng khi di chuyển nối tiếp.
Số hóa bởi trung tâm học liệu
/>
10
Từ sơ đồ này ta có thể thấy chu kỳ của q trình nhiều ngun cơng (m ngun
cơng) bằng tổng các chu kỳ của nguyên công:
Tcn ( nt )
nt1
nt 2
... nt m
m
1
nt i
n
m
1
ti
(1.4)
Vì chu kỳ ngun cơng trong trƣờng hợp này tỷ lệ thuận với số lƣợng chi tiết
trong loạt và khối lƣợng lao động của từng nguyên công riêng biệt cho nên dạng di
chuyển nối tiếp này chỉ nên áp dụng trong những trƣờng hợp khi gián đoạn nguyên
công không ảnh hƣởng đáng kể đến chu kỳ nguyên công. Nếu điều này khơng đƣợc
thoả mãn thì để giảm chu kỳ sản xuất nên áp dụng dạng di chuyển nối tiếp – song
song.
Dạng di chuyển nối tiếp – song song thể hiện ở sự phối hợp thời gian để thực
hiện hai ngun cơng kề nhau. Trong trƣờng hợp này tồn bộ loạt chi tiết đi qua từng
nguyên công mà không có sự gián đoạn nào.
Cần phân biệt 2 phƣơng án di chuyển nối tiếp – song song:
- Thời gian của nguyên công trƣớc nhỏ hơn thời gian của nguyên công sau.
- Thời gian của nguyên công trƣớc lớn hơn thời gian của ngun cơng sau.
Hình 1.2 mơ tả hai phƣơng án trên (để cho đơn giản ta sử dụng quy trình cơng
nghệ chỉ gồm có 2 ngun cơng).
Hình 1.2. Thời gian của chu kỳ nguyên công khi di chuyển nối tiếp – song song
(quy trình gồm 2 ngun cơng)
a) Thời gian của nguyên công trước nhỏ hơn thời gian của nguyên công sau.
b) Thời gian của nguyên công trước lớn hơn thời gian của ngun cơng sau.
Số hóa bởi trung tâm học liệu
/>
11
Trong trƣờng hợp thứ nhất di chuyển p chi tiết có thể đƣợc thực hiện ngay sang
ngun cơng tiếp theo sau khi kết thúc nguyên công trƣớc. Trong trƣờng hợp thứ hai
hiện tƣợng máy không bị dừng ở nguyên công tiếp theo chỉ có thể đƣợc đảm bảo sau
khi hội
đủ số lƣợng chi tiết cho phép thực hiện nguyên công này một cách liên tục.
Từ hình 1.2 ta thấy dạng di chuyển nối tiếp – song song có thời gian nguyên công
nhỏ hơn so với dạng di chuyển nối tiếp. Ta còn thấy trong cả hai trƣờng hợp di chuyển
nối tiếp – song song thời gian nguyên công của bất kỳ quy trình gồm hai ngun cơng
nào đều bằng thời gian ngun cơng ở ngun cơng có thời gian lớn hơn cộng với thời
gian gia công một loại chi tiết đƣợc di chuyển ở ngun cơng có thời gian nhỏ hơn.
Nhƣ vậy đối với sơ đồ trên hình 1.2a ta có:
Tnc
Tnc 2
(1.5)
pt1
Đối với sơ đồ trên hình 1.2b ta có:
Tnc
Thời gian
a
Tnc1
(1.6)
pt 2
là thời gian giảm đƣợc ở dạng di chuyển nối tiếp – song song so với
dạng di chuyển nối tiếp.
- Đối với sơ đồ trên hình 1.2a ta có:
a
Tnc( nt )
Tnc( nt
ss )
nt1
pt1
t1 (n
p)
(1.7)
- Đối với sơ đồ trên hình 1.2b ta có:
a
t 2 (n
(1.8)
p)
Vì số chỉ của t (t1 hoặc t2) ứng với ngun cơng có thời gian ngắn hơn, do đó cả
hai cơng thức (1.7) và (1.8) có thể viết dƣới dạng nhƣ sau:
t n (n
(1.9)
p)
Ở đây:
:
thời gian giảm đƣợc;
tn:
thời gian ở ngun cơng có chu kỳ ngắn hơn;
n:
số chi tiết trong loạt;
Số hóa bởi trung tâm học liệu
/>
12
p:
số chi tiết (trong loạt gồm n chi tiết) đƣợc di chuyển từ nguyên công
này sang nguyên công khác.
Nguyên tắc xây dựng dạng di chuyển nối tiếp – song song đối với quy trình cơng
nghệ gồm 2 ngun cơng có thể đƣợc áp dụng cho bất kỳ 2 nguyên công kề nhau nào
của quy trình cơng nghệ nhiều ngun cơng, (hình 1.3)
Hình 1.3. Thời gian của chu kỳ ngun cơng khi di chuyển nối tiếp – song song
(quy trình gồm nhiều ngun cơng)
Từ sơ đồ trên hình 1.3 ta thấy thời gian của chu kỳ gia công khi di chuyển nối
tiếp – song song bằng hiệu thời gian giữa thời gian của chu kỳ nguyên công khi di
chuyển nối tiếp và tổng thời gian trùng khớp
1
, 2,
3
(thời gian mà hai nguyên công
hoặc ba nguyên công cùng hoạt động):
m 1
Tnc ( nt
ss )
Tnc ( nt )
(1.10)
i
1
Ở đây:
Tnc ( nt
ss )
Tnc (nt ) :
:
:
thời gian của chu kỳ gia công khi di chuyển nối tiếp – song song;
thời gian của chu kỳ gia công khi di chuyển nối tiếp;
thời gian trùng khớp giữa các nguyên công.
Thay các công thức (1.4) và (1.9) vào cơng thức (1.10) ta có:
m
Tnc ( nt
ss )
n
1
Số hóa bởi trung tâm học liệu
m 1
t
(n
p)t1
(1.11)
1
/>
13
Dạng di chuyển nối tiếp – song song đƣợc nguyên cơng có thời gian gia cơng
lớn, số chi tiết trong loạt nhiều hoặc khối lƣợng gia công của từng nguyên cơng riêng
biệt lớn.
Dạng di chuyển song có đặc trƣng là khơng có gián đoạn, loạt chi tiết hoặc sản
phẩm đƣợc di chuyển sang nguyên công tiếp theo ngay lập tức sau khi kết thúc ngun
cơng trƣớc (hình 1.4).
Hình 1.4. Thời gian của chu kỳ gia công khi di chuyển song song.
Từ sơ đồ trên hình 1.4 có thể xác định thời gian của chu kỳ nguyên công khi di
chuyển song song : Tnc(ss)
m
Tnc ( ss )
ntmax
pt ptmax
(1.12)
1
Hoặc:
m
Tnc ( ss )
(n
p)t max
pt
(1.13)
1
Ở đây:
t max : thời gian của nguyên công lớn nhất.
Dạng di chuyển song song có chu kỳ ngun cơng ngắn nhất nhƣng đồng thời
cũng có một nhƣợc điểm: tất có ngun cơng (hình 1.4) đều đƣợc thực hiện có sự gián
đoạn làm cho các máy bị dừng (các chữ số I, II, III và IV ký hiệu các chu kỳ nối tiếp).
Số hóa bởi trung tâm học liệu
/>