Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GỖ MINH DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (810.74 KB, 28 trang )

Bài tập nhóm môn:
Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp

Đề tài:
Nghiên cứu quy trình tổ chức sản xuất
của một doanh nghiệp
MỤC LỤC
I. Tổng quan về doanh nghiệp
II. Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp
1. Tổ chức sản xuất về không gian
2. Tổ chức sản xuất về thời gian
3. Áp dụng tình toán vào thức tế
I. Tổng quan về
doanh nghiệp

Tên doanh nghiệp: Công ty cổ
phần Gỗ Minh Dương

Tên giao dịch: Minh Duong
Joint – Stock Company

Website:
hduongfuniture.
com

Địa chỉ: Khu phố 1B, Phường
An Phu, Thị Xã Thuận An, Tỉnh
Bình Dương, Việt Nam

Số điện thoại: (84) 0650 3711
097 - 711 783 - 3711 784 - 3711


375.(84) 0650 3711 098.
I. Tổng quan về doanh nghiệp
Máy móc, công nghệ sử dụng trong sản xuất

Máy cưa vòng

Máy cưa panel

Máy cưa bàn trượt

Máy cưa vanh

Máy xẻ lưỡi

Máy cắt đầu

Máy bọc verneer

Máy đánh mộng figure

Hệ thống sơn tĩnh điện

Máy ép nhiệt

Máy ép nguội

Máy ghép thanh

Máy dạn cạnh


Máy bào 4 mặt

Máy bào thẩm

Máy bào cuốn

Máy phay trục đứng

Máy khoan dàn

Máy chà nhám thùng
Các bộ phận sản xuất trong doanh nghiệp
Hệ thống sản xuất của doanh nghiệp được tổ chức theo nguyên tắc chuyên môn hóa công nghệ
Tổ chức sản xuất về không gian

Nhà kho phía Đông: (diện tích 1700m2 )phụ trách xuất nhập NL phục
vụ cho quá trình sản xuât của phân xưởng A

Nhà kho phía Nam: (diện tích 2500m2 ) phụ trách nhập thành phẩm
hoàn thành từ xưởng B và đồng thời kiểm kê, bàn giao xuất kho thành
phẩm cho khách hàng.

Xưởng A: phụ trách giai đoạn tao phôi nguyên liệu gồm các bộ phận
sau: bộ phận Thiết kế; bộ phận bào; bộ phận cắt; bộ phận ghép.

Xưởng B: phụ trách giai đoạn hoàn thiện sản phẩm: sau khi phôi
nguyên liệu được hoàn thành từ xưởng A sẽ được chuyển sang xưởng
B để thành sản phẩm hoàn chỉnh. (diện tích 3200m2), thực hiện giai
đoạn gia công chi tiết, hoàn thiện sản phẩm.

Tổ chức sản xuất về thời gian
1. Bảng thời gian thực hiện các bước công việc của doanh nghiệp
C:\Users\Admin\Desktop\Bảng các bước công việc.docx
2. Cơ cấu lao động của doanh nghiêp

Xác định thời gian lao động định mức của lao động

Định mức thời gian lao động nghề i cho 1 sản phẩm (Ti)
Ti = Tck + Tc + Tp+Tpvtc+ Tpvkt + Tn
Tck: Thời gian chuẩn bị và kết thúc
Tc: Thời gian gia công chính
Tg: Thời gian gia công phụ
Tpvtc: Thời gian phục vụ có tính chất tổ chức
Tpvkt: Thời gian phục vụ có tính chất kĩ thuật
Tn: Thời gian nghỉ vì nhu cầu con người
DN sử dụng pp phân tích bằng hình thức bấm giờ
Tủ quần áo Giường Kệ tivi Bộ bàn ăn
Tck (phút) 20 18 18 20
Tgc (Tc+Tp)
(phút)
286 275 220 268
Tpvtc (phút ) 20 20 20 20
Tpvkt (phút) 20 15 15 20
Tn(phút) 20 20 20 20
Ti định mức 366 (6,1giờ) 348 (5,8 giờ) 293 (4,9giờ)
348
(5,8giờ)
Qi 50000 45000 40000 47000
Tn(25*8*12) 2400 2400 2400 2400
N=(Ti*Qi)/Tn 127 109 82 114

Bảng sắp xếp máy móc tại các bộ
phận sản xuất chính

STT.docx
2. Cơ cấu lao động của doanh nghiêp
Bảng: Phân bố chi tiêt lao động hiện nay trong doanh
nghiệp
C:\Users\Admin\Desktop\bảng phân bố chi tiết nhân công
trong DN.docx
Tổ chức sản xuất về thời gian

Đơn hàng 1: Ngày 17/1/14 doanh
nghiệp nhận 1 đơn hàng sản xuât
70 tủ quần áo, 200 bộ bàn ăn (1
bàn và 4 ghế), 55 kệ ti vi. Thời
gian nộp sản phẩm là 15h ngày
17/2/2014

Đơn hàng 2: ngày 25/3/14 nhận
đơn hàng 350 giường. Hạn nộp 7h
ngày 15/5/2014.

Doanh nghiệp tổ chức sản xuất 1
ca/ ngày (8h/ca) liên tục. Phương
thức sản xuất hỗn hợp
1. Thời gian công nghệ?
2. Số lượng công nhân sản
xuất?
3. Thời gian bắt đầu sản xuất?
4. Mức sử dụng nguyên vật liệu

cần thiết?
Áp dụng pp hỗn hơp để tính thời gian công
nghệ của doanh nghiệp

Đơn hàng 1: Phải giao trước nên doanh nghiệp tổ chức sản xuất
trước

ĐH1: Phải giao trước nên doanh nghiệp tổ chức sản xuất trước (sx tủ quần
áo)

Vì 1 ngày công nhân chỉ làm 1 ca/8h nên cần 13 ngày 4 giờ 16
phút.

Khi sản xuất tủ quần áo: Wt = 92,8 phút/tủ =1,55 giờ và để đạt
được năng suất này thì cần 30 người ở phân xưởng A, 50 người
ở phân xưởng B (tổng số 80 người) và với số công nhân này
công ty cần phải sản xuất trong khoảng thời gian: 13 ngày 4
giờ 16 phút nhưng số công nhân của công ty là 440 người (gấp
5,5 lần) nên công việc sẽ hoàn thành trong thời gian 2 ngày 6
giờ 14 phút.

Sản xuất 200 bộ bàn ăn:


Sản xuất 50 kệ ti vi:
Kết luận về ĐH1:

Tổng thời gian sản xuất của 3 mặt hàng là:
8 ngày 4 giờ 55 phút+1 ngày 4h 43 phút + 2 ngày 6h
14 phút=12 ngay 7 giờ 12 phút


Thứ tự sản xuất là: Tủ => Bàn ăn => Kệ tivi.
Thời gian giao hàng là 15h ngày 17/2 công ty sẽ
lần lượt sản xuất. Vậy thời gian bắt đầu sản xuất
tủ từ 8h 12 phút ngày 5/2, và sản xuất những mặt
hàng này liên tiếp nhau.
Đơn hàng 2 (sử dụng pp tính toán tương tự ĐH1)
Và thời gian cần đê sản xuất là: 13 ngày 4 giờ 8 phút
Thời gian giao sản phẩm là: 10h ngày 15/5 bắt đầu sản xuất là: 8
giờ 8 phút ngày 2/5.
Ưu, nhược điểm của phương pháp:

Ưu điểm: Loại bỏ được sự nhàn rỗi tại các nơi làm việc khi
thời gian thực hiện các bước công việc khác nhau.

Nhược điểm: Thường chỉ áp dụng cho loại hình sản xuất hàng
loạt
Mức NVL cần để sử dụng
Xác định lượng nguyên vật liệu cần dự trữ
Căn cứ vào tính chất, đặc điểm của sản phẩm doanh nghiệp cần
có lượng dự trữ thường xuyên.
Công thức xác định:
Vdx = Vn x tn
Trong đó :
Vdx : Lượng nguyên vật liệu dự trữ thường xuyên lớn nhất
Vn : Lượng nguyên vật liệu cần dùng bình quân một ngày đêm
tn : Thời gian dự trữ thường xuyên
Áp dụng vào doanh nghiệp: Vdx= 60 x 15 = 90 (m3)
Bố trí bảo trì máy móc trong doanh nghiệp
Doanh nghiệp áp dụng hình thức sửa chữa tập trung. Việc sửa

do bộ phận Kỹ Thuật - Công nghệ đảm nhận. Máy móc, thiết bị
sản xuất sẽ được bảo dưỡng vào ngày chủ nhật hàng tuần. Trong
ca làm việc nếu máy móc thiết bị hỏng hóc bộ phận này sẽ trực
tiếp sửa chữa.

×