ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
HÀ MINH QUANG
SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ MỘT SỐ MÔ HÌNH
SẢN XUẤT NÔNG LÂM KẾT HỢP Ở VÙNG ĐỆM
VƢỜN QUỐC GIA BA BỂ TỈNH BẮC KẠN
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp
Mã số: 60-31-10
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. Trần Đại Nghĩa
Thái Nguyên, năm 2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
i
LỜ I CAM ĐOAN
Luậ n văn “So sánh hiệu quả kinh tế một số mô hình sản xuất nông
lâm kết hợp ở vùng đệm VQG Ba Bể tỉnh Bắc Kạn” đƣợ c thƣ̣ c hiệ n tƣ̀
tháng 3/2011 đến tháng 3/2012. Luậ n văn sƣ̉ dụ ng nhƣ̃ ng thông tin tƣ̀ nhiề u
nguồ n khá c nhau . Các thông tin ny đ đƣc ch r ngun gốc , phần lớn
thông tin thu thậ p tƣ̀ điề u tra thƣ̣ c tế ở đị a phƣơng , số liệ u đã đƣợ c tổ ng hợ p
v x l trên các phần mềm thống kê SPSS 17, Excel.
Tôi xin cam đoan rằ ng , số liệ u và kế t quả nghiên cƣ́ u trong luận văn
ny l hon ton trung thực v chƣa đƣc s dng để bảo vệ một hc v no
tại Việt Nam.
Tôi xin cam đoan rằ ng, mi sự gip đ cho việc thực hiện luận văn ny
đã đƣợ c cả m ơn và mọ i thông tin trong luậ n văn đã đƣợ c chỉ rõ nguồ n gố c.
Thái Nguyên, tháng 05 năm 2012
Tác giả
Hà Minh Quang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hon thnh luận văn ny, tôi xin chân thnh cảm ơn Ban Giám hiệu,
Phòng quản l đo tạo sau đại hc, cùng các thầy, cô giáo trong trƣờng Đại
hc Kinh tế v Quản tr Kinh doanh Thái Nguyên đ tận tình gip đ, tạo mi
điều kiện cho tôi trong quá trình hc tập v thực hiện đề ti.
Đặc biệt, tôi xin chân thnh cảm ơn thầy giáo TS. Trần Đại Nghĩa đ
trực tiếp hƣớng dẫn, ch bảo tận tình v đóng góp nhiều kiến qu báu, gip
đ tôi hon thnh luận văn.
Tôi xin chân thnh cảm ơn cán bộ, lnh đạo Huyện uỷ, UBND huyện
Ba Bể - Tnh Bắc Kạn, Ban quản l VQG Ba Bể, phòng Nông nghiệp&PTNT,
phòng Thống kê, Phòng lao động thƣơng binh x hội, Phòng ti nguyên v
môi trƣờng, cán bộ v nhân dân các xã Cao Trĩ, Khang Ninh v Quảng Khê
đ tạo mi điều kiện gip đ khi điều tra thực đa gip tôi hon thnh luận
văn ny.
Cuối cùng, tôi xin chân thnh cảm ơn cơ quan, gia đình, bạn bè, đng
nghiệp đ luôn sát cánh, động viên, gip đ tôi hon thnh luận văn ny.
Thái Nguyên, ngày tháng 05 năm 2012
Tác giả luận văn
Hà Minh Quang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iii
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề ti 1
2. Mc tiêu của đề ti 2
3. Ý nghĩa khoa hc v nghĩa thực tiễn 3
4. Đối tƣng, phạm vi nghiên cứu của đề ti 4
5. Kết cấu của luận văn 4
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 5
1.1. Cơ sở khoa hc 5
1.1.1. Cơ sở l luận 5
1.1.1.1. Phƣơng thức sản xuất nông lâm kết hp v vai trò trong phát triển
kinh tế x hội 5
1.1.1.2. Vùng đệm v li ích trong vấn đề phát triển kinh tế x hội v bảo tn
tài nguyên thiên nhiên 11
1.1.1.3 Hiệu quả kinh tế và ch tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế …………… 14
1.1.2. Cơ sở thực tiễn 16
1.1.2.1. Thực trạng phát triển NLKH v kinh nghiệm áp dng NLKH tại vùng
đệm các khu bảo tn thiên nhiên trên thế giới. 16
1.1.2.2. Tình hình phát triển Nông lâm kết hp v quản l vùng đệm các VQG
ở Việt Nam 21
1.1.2.3. Tình hình phát triển sản xuất nông lâm kết hp trên đa bn tnh Bắc
Kạn 28
1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 30
1.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu 30
1.2.2. Phƣơng pháp x l số liệu 33
1.2.3. Phƣơng pháp phân tích đánh giá 33
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iv
1.2.4. Hệ thống các ch tiêu phân tích đánh giá 35
CHƢƠNG II. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI
VÙNG ĐỆM VƢỜN QUỐC GIA BA BỂ 37
2.1. Đặc điểm đa bn nghiên cứu 37
2.1.1. Điều kiện tự nhiên v ti nguyên thiên nhiên của huyện Ba Bể 37
2.1.1.1. V trí đa l 37
2.1.1.2. Đa hình, đa mạo 38
2.1.1.3. Khí hậu, thuỷ văn 38
2.1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên 40
2.1.2. Điều kiện kinh tế x hội của huyện Ba Bể 45
2.1.2.1. Dân số v lao động huyện Ba Bể 45
2.1.2.2. Kết cấu cơ sở hạng tầng của huyện 47
2.1.2.3. Tình hình phát triển kinh tế của huyện Ba Bể 50
2.1.2.4. Đánh giá thuận li, khó khăn của huyện Ba Bể 52
2.2. Thực trạng phát triển NLKH tại vùng đệm VQG Ba Bể. 53
2.2.1. Chn điểm nghiên cứu, số lƣng v phân loại mẫu 53
2.2.2. Thông tin chung các hộ điều tra 55
2.2.2.1. Thông tin về chủ hộ 55
2.2.2.2. Tình hình nhân khẩu v lao động của hộ 56
2.2.2.3. Tình hình s dng đất đai của hộ 57
2.2.2.4. Ti sản của hộ 59
2.2.3. Thực trạng sản xuất nông lâm kết hp tại vùng đệm VQG Ba Bể 60
2.2.3.1 Kết quả thống kê phân loại các mô hình sản xuất NLKH ở vùng đệm
60
2.2.3.2. Thnh phần cây trng vật nuôi v sự kết hp trong các mô hình
NLKH 62
2.2.4. Hiệu quả kinh tế của các mô hình NLKH ở vùng đệm VQG Ba Bể 65
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
v
2.2.4.1. So sánh hiệu quả kinh tế của các mô hình trong nhóm hộ 1 65
2.2.4.2. So sánh hiệu quả kinh tế của các mô hình trong nhóm hộ 2 67
2.2.4.3. So sánh hiệu quả kinh tế của các mô hình trong nhóm hộ 3 68
2.2.5. Phân tích các yếu tố tác động đến thu nhập của các nhóm hộ 70
CHƢƠNG III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT NÔNG LÂM
KẾT HỢP Ở VÙNG ĐỆM VƢỜN QUỐC GIA BA BỂ 77
3.1. Quan điểm phát triển nông lâm nghiệp của đa phƣơng 77
3.2. Những thách thức trong việc phát triển kinh tế vùng đệm 78
3.3. Các giải pháp nhằm phát triển sản xuất NLKH ở vùng đệm VQG Ba Bể
79
3.3.1 Nhóm giải pháp đề xuất đối với các cấp, các ngnh của đa phƣơng v
ban quản l VQG 80
3.3.2. Nhóm giải pháp đề xuất đối với các hộ nông dân. 83
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87
1. Kết luận 87
2. Kiến ngh 89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… … 88
PHỤ LỤC……………………………………………………………………91
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Nội dung
BQ
Bình quân
BTTN
Bảo tn thiên nhiên
CC
Cơ cấu
LSNG
Lâm sản ngoi gỗ
NLKH
Nông lâm kết hp
IFAD
International Fund for Agricultural Development
KTXH
Kinh tế x hội
RRg
Rừng – Ruộng
RVAC
Rừng - vƣờn – ao - chung.
RVACRg
Rừng - vƣờn – ao - chung - ruộng
RVCRg
Rừng- vƣờn - chung - ruộng
SALT
Sloping Agricultural Land Technology
SL
Số lƣng
TH
Tiểu hc
THCS
Trung hc cơ sở
THPT
Trung hc phổ thông
VQG
Vƣờn Quốc gia
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Tình hình s dng đất đai của huyện Ba Bể năm 2010 ……
41
Bảng 2.2. Ti nguyên rừng của huyện Ba Bể năm 2010 ……………
43
Bảng 2.3. Dân số của huyện Ba Bể năm 2010 ………………………
45
Bảng 2.4. Tình hình lao động của huyện Ba Bể năm 2010 ………….
46
Bảng 2.5. Số trƣờng hc, phòng hc v giáo viên của huyện Ba Bể
năm 2010……………………………………………………………
49
Bảng 2.6. Cơ cấu kinh tế v tốc độ tăng trƣởng các ngnh kinh tế qua
3 năm (2008-2010, theo giá hiện hnh)………………………………
50
Bảng 2.7. Kết quả phân loại nhóm hộ điều tra ……………………….
55
Bảng 2.8.Thông tin của chủ hộ……………………………………….
56
Bảng 2.9. Tình hình nhân khẩu v lao động của hộ ………………….
57
Bảng 2.10. Diện tích đất bình quân của hộ …………………………
58
Bảng 2.11. Ti sản của hộ …………………………………………….
59
Bảng 2.12. Hiện trạng các mô hình NLKH ở các nhóm hộ…………
61
Bảng 2.13. Cơ cấu cây trng vật nuôi trong các mô hình NLKH…….
62
Bảng 2.14. Hiệu quả kinh tế của các mô hình trong nhóm hộ 1……
65
Bảng 2.15. Hiệu quả kinh tế của các mô hình trong nhóm hộ 2 …….
67
Bảng 2.16. Hiệu quả kinh tế của các mô hình trong nhóm hộ 3……
69
Bảng 2.17. Kết quả phân tích hm CD của các hộ áp dng mô hình
RVACRg trong nhóm hộ 1 …………………………………………
71
Bảng 2.18. Kết quả phân tích hm CD của các hộ áp dng mô hình
RVCRg trong nhóm hộ 2……………………………………………
73
Bảng 2.19. Kết quả phân tích hm CD của các hộ áp dng mô hình
RVAC trong nhóm hộ 3……………………………………………….
75
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Cơ cấu s dng đất của huyện Ba Bể năm 2010 ……………… 42
Hình 2.2. Cơ cấu lao động của huyện Ba Bể năm 2010………………… 47
Hình 2.3. Cơ cấu diện tích đất bình quân của 3 nhóm hộ ………………… 58
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế v bảo vệ môi trƣờng, bảo tn ngun
ti nguyên thiên nhiên l một vấn đề chung trên ton thế giới. Cái giá phải trả
cho sự phát triển, tăng trƣởng nhanh chóng của các quốc gia l sự gia tăng của
ô nhiễm môi trƣờng v sự suy giảm nghiêm trng của của ngun ti nguyên
thiên nhiên, đặc biệt l suy giảm ti nguyên rừng.
Ở nƣớc ta, nhiều Vƣờn Quốc gia (VQG) v các khu bảo tn đ v đang
đƣc xây dựng nhằm bảo tn ngun ti nguyên thiên nhiên cho phát triển kinh
tế bền vững. Tuy nhiên phần lớn các khu vực ny lại thƣờng nằm xen với khu
dân cƣ v chu sức ép hết sức nặng nề từ phía ngoi. Vùng đệm đƣc xây
dựng chính l để giải quyết các khó khăn đó, nhằm nâng cao đời sống cho các
cộng đng dân cƣ đa phƣơng, tạo thêm công ăn việc lm cho h để h giảm
bớt sức ép lên các khu bảo tn v đng thời giáo dc, động viên h tích cực
tham gia vo công tác bảo tn [13]. Vùng đệm có tác dng ngăn chặn hoặc
giảm nhẹ sự xâm phạm khu rừng đặc dng. Tuy nhiên, việc quản l v phát
triển các vùng đệm ở nƣớc ta hiện nay còn nhiều vấn đề bất cập đặc biệt việc
phát triển kinh tế cho ngƣời dân vùng đệm.
Vùng đệm VQG Ba Bể có diện tích hơn 34 nghìn héc ta chủ yếu l diện
tích đất lâm nghiệp với trên 2.000 hộ dân, khoảng 15.000 nhân khẩu, trong đó
50% l ngƣời H'Mông v Dao [1]. Đời sống kinh tế của ngƣời dân trong vùng
còn rất nhiều khó khăn, chủ yếu l sản xuất nông lâm nghiệp. Tuy nhiên việc
s dng đất lâm nghiệp của ngƣời dân còn nhiều bất cập dẫn đến hiệu quả
kinh tế thấp. Đất lâm nghiệp ở trong vùng vẫn thuộc sở hữu của VQG và
ngƣời dân ch nhận khoán khoanh nuôi v bảo vệ rừng. Thực tế ny dẫn đến
sự tranh chấp về li ích giữa ngƣời sản xuất (ngƣời nông dân) v chủ sở hữu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
đất (nh nƣớc). Bên cạnh đó việc đảm bảo hài hòa giữa mc tiêu phát triển
kinh tế nâng cao đời sống ngƣời dân và bảo tn những giá tr vốn có của VQG
cũng l một thách thức lớn trong việc quản l v phát triển kinh tế cho ngƣời
dân vùng đệm.
Câu hỏi đặt ra l phƣơng thức sản xuất no sẽ mang lại sự hi ho về
li ích giữa ngƣời dân v nh nƣớc cả về kinh tế v bảo vệ môi trƣờng tại các
x vùng đệm? Một trong những câu trả lời cho câu hỏi ny chính l phƣơng
thức sản xuất nông lâm kết hp.
Theo Tiến sỹ Trần Mai Sen, Khoa sau đại hc Trƣờng Đại hc Lâm
nghiệp, nông lâm kết hp l sự kết hp một cách hi ho giữa cây nông
nghiệp v cây lâm nghiệp, giữa trng trt v chăn nuôi nhằm s dng một
cách đầy đủ nhất, hp l nhất các ngun lực nhƣ đất đai, lao động, vốn để sản
xuất ra nhiều sản phẩm mang lại hiệu quả kinh tế cao, mặt khác lại góp phần
bảo vệ môi trƣờng sinh thái bền vững
Hiện nay, phƣơng thức canh tác nông lâm kết hp đ đƣc áp dng
rộng ri ở nhiều đa phƣơng vùng ni của nƣớc ta. Tuy nhiên, do trình độ dân
trí chƣa cao cộng với sản xuất còn mang nặng tính tự cung tự cấp nên việc lựa
chn v áp dng những mô hình sản xuất nông lâm kết hp của ngƣời dân
chƣa đƣc phù hp dẫn đến hiệu quả kinh tế thấp.
Từ những thực tế trên, tác giả chn nghiên cứu đề ti: “So sánh hiệu
quả kinh tế một số mô hình sản xuất nông lâm kết hợp ở vùng đệm vườn
quốc gia Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn”.
2. Mục tiêu của đề tài
* Mục tiêu chung
Phân tích, đánh giá, so sánh hiệu quả một số mô hình sản xuất nông
lâm kết hp ở trong vùng đệm VQG Ba Bể, từ đó đƣa ra các kiến ngh để phát
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
triển các mô hình nông lâm kết hp phù hp đảm bảo sự hi hòa giữa li ích
của nh nƣớc và ngƣời dân.
* Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá thu nhập từ các mô hình nông lâm kết hp trong vùng đệm
- Phân tích đƣc các yếu tố tác động đến hiệu quả mô hình
- So sánh hiệu quả kinh tế giữa các mô hình
- Đề xuất mô hình có hiệu quả kinh tế cao, phù hp với đặc điểm v
ngun lực của các hộ trong vùng nghiên cứu (trong ngắn hạn, di hạn) v đảm
bảo hi ho giữa mc tiêu bảo tn v phát triển kinh tế cũng nhƣ sự hi hòa về
li ích giữa nh nƣớc v ngƣời dân trong khu vực.
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
* Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của đề ti góp phần hệ thống hóa cơ sở l luận v
thực tiễn để phát triển mô hình sản xuất nông lâm kết hp ở miền ni phía bắc
nói chung v vùng đệm VQG Ba Bể nói riêng.
- L cơ sở khoa hc cho việc đnh hƣớng khai thác, s dng v bảo vệ
ngun ti nguyên thiên nhiên bền vững của VQG Ba Bể nói riêng và các
VQG trong cả nƣớc nói chung
* Ý nghĩa thực tiễn
- Từ kết quả nghiên cứu của đề ti đề xuất v hƣớng cho ngƣời dân
sống ở vùng đệm VQG Ba Bể canh tác theo một mô hình sản xuất nông lâm
kết hp hiệu quả nhất, phù hp với đặc điểm của đa phƣơng, góp phần nâng
cao thu nhập cho ngƣời dân, đng thời góp phần bảo vệ ngun ti nguyên
thiên nhiên trong vùng li của VQG.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
a, Đối tượng nghiên cứu
- Các hộ dân sống ở khu vực vùng đệm VQG Ba Bể tnh Bắc Kạn.
- Các hoạt động sản xuất nông lâm kết hp của các hộ.
- Các ngun lực tự nhiên v kinh tế x hội của các hộ trong khu vực
nghiên cứu của đề ti.
b, Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: 3 x vùng đệm của VQG Ba Bể thuộc Huyện Ba Bể -
tnh Bắc Kạn l Khang Ninh, Cao Trĩ v Quảng Khê.
- Về thời gian: Đề ti nghiên cứu số liệu thứ cấp qua 03 năm 2008 –
2010; thu thập số liệu sơ cấp năm 2011.
- Về nội dung: tập trung nghiên cứu sâu về một số mô hình nông lâm
kết hp phổ biến tại các x vùng rừng đệm VQG Ba Bể.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoi phần mở đầu, kết luận, ph lc, ti liệu tham khảo luận văn đƣc
chia thành 3 chƣơng, c thể nhƣ sau:
- Chƣơng 1: Tổng quan ti liệu nghiên cứu v phƣơng pháp nghiên cứu.
- Chƣơng 2: Thực trạng sản xuất nông lâm kết hp tại vùng đệm vƣờn
quốc gia Ba Bể.
- Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất nông lâm kết hp
vùng đệm vƣờn quốc gia Ba Bể.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
CHƢƠNG I.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở khoa học
1.1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1.1. Phương thức sản xuất nông lâm kết hợp và vai trò trong phát triển
kinh tế xã hội
a. Khái niệm về phương thức sản xuất nông lâm kết hợp
Nông lâm kết hp (NLKH) l một lĩnh vực khoa hc mới đ đƣc đề
xuất vo thập niên 1960 bởi King (1969). Qua nhiều năm, nhiều khái niệm
khác nhau đƣc phát triển để diễn tả hiểu biết r hơn về NLKH. Sau đây l
một số khái niệm khác nhau đƣc phát triển cho đến hiện nay:
NLKH l một hệ thống quản l đất vững bền lm gia tăng sức sản xuất
tổng thể của đất đai, phối hp sản xuất các loại hoa mu (kể cả cây trng lâu
năm) v cây rừng hay với gia sc cùng lc hay kế tiếp nhau trên một diện
tích đất, và áp dng các kỹ thuật canh tác tƣơng ứng với các điều kiện văn
hóa x hội của dân cƣ đa phƣơng [26].
NLKH l một hệ thống quản l đất đai trong đó các sản phẩm của rừng
v trng trt đƣc sản xuất cùng lc hay kế tiếp nhau trên các diện tích đất
thích
hp để tạo ra các li ích kinh tế, x hội v sinh thái cho cộng đng
dân cƣ tại đa
phƣơng [26].
Các khái niệm trên đơn giản mô tả NLKH nhƣ l một loạt các hƣớng
dẫn cho một sự s dng đất liên tc. Tuy nhiên, NLKH nhƣ l một kỹ thuật v
khoa hc đ đƣc phát triển vƣt ra ngoi phạm vi của những hƣớng dẫn kỹ
thuật thông thƣờng. Ngy nay nó đƣc xem nhƣ l một ngnh nghề v một
cách tiếp cận về s dng đất trong đó đ phối hp sự đa dạng của quản l ti
nguyên tự nhiên một cách bền vững. Trong nỗ lực để đnh nghĩa NLKH theo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
nghĩa tổng thể v mang đậm tính sinh thái môi trƣờng hơn, Leaky (1996) đ
mô tả nó nhƣ l các hệ thống quản l ti nguyên đặt cơ sở trên đặc tính sinh
thái v năng động nhờ vo sự phối hp cây trng lâu năm vo nông trại hay
đng cỏ để lm đa dạng v bền vững sự sản xuất gip gia tăng các li ích về
x hội, kinh tế v môi trƣờng của các nông trại nhỏ.
Vo năm 1997, Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu về NLKH (gi tắt l
ICRAF) đ xem xét lại khái niệm NLKH v phát triển nó rộng hơn nhƣ l một
hệ thống s dng đất giới hạn trong các nông trại. Ngy nay, nó đƣc đnh
nghĩa nhƣ l một hệ thống quản l ti nguyên đặt cơ sở trên đặc tính sinh thái
v năng động nhờ vo sự phối hp cây trng lâu năm vo nông trại hay đng
cỏ để lm đa dạng v bền vững sự sản xuất cho gia tăng các li ích về x hội,
kinh tế v môi trƣờng của các mức độ nông trại khác nhau từ kinh tế hộ nhỏ
đến "kinh tế trang trại". Một cách đơn giản, NLKH l trng cây trên nông trại.
ICRAF đ đnh nghĩa nó nhƣ l một hệ thống quản l ti nguyên tự nhiên
năng động v lấy yếu tố sinh thái lm chính, qua đó cây đƣc phối hp trng
trên nông trại v vo hệ sinh thái nông nghiệp lm đa dạng v bền vững sức
sản xuất để gia tăng các li ích kinh tế, x hội v sinh thái cho ngƣời canh tác
ở các mức độ khác nhau [26].
b. Đặc điểm của phương thức sản xuất NLKH
Một hệ thống NLKH phù hp phải hội t đủ 3 đặc điểm sau:
- Có sức sản xuất cao
Sản xuất các li ích trực tiếp nhƣ lƣơng thực, thức ăn gia sc, chất đốt,
si, gỗ, cừ cột v xây dựng, các sản phẩm khác nhƣ chai, mủ, nhựa, dầu thực
vật, thuốc tr bệnh thực vật v.v.
Sản xuất các li gián tiếp hay "dch v" nhƣ bảo tn đất v nƣớc (xói
mòn đất, vật liệu tủ đất, v.v ) cải tạo độ phì của đất (phân hữu cơ, phân xanh,
bơm dƣng chất từ tầng đất sâu, phân huỷ v chuyển hoá dƣng chất), cải thiện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
điều kiện tiểu khí hậu (băng phòng hộ, che bóng) làm hàng cây xanh, gia tăng
thu nhập của nông dân [26].
- Mang tính bền vững
Áp dng các chiến thuật bảo tn đất v nƣớc để đảm bảo sức sản xuất
lâu di . Đòi hỏi có vi hình thức hỗ tr trong kỹ thuật chuyển giao để đảm bảo
sự tiếp nhận các kỹ thuật bảo tn đặc biệt đối với các nông dân đang ở mức
canh tác tự cung tự cấp (thí d các động cơ về quyền s dng, canh tác trên đất,
các hỗ tr về kỹ thuật v tín dng .v.v.) [26].
- Mức độ chấp nhận của nông dân
Kỹ thuật phải phù hp với văn hoá v chấp nhận đƣc (tƣơng thích với
phong tc, tập quán, tín ngƣng của nông dân).
Để đảm bảo sự chấp nhận cao, nông dân phải đƣc tham gia trực tiếp
vo lập kế hoạch, thiết kế v thực hiện các hệ thống NLKH [26].
c. Lợi ích và vai trò của các hệ thống NLKH
Thực tiễn sản xuất cũng nhƣ nhiều công trình nghiên cứu trung v di
hạn ở nhiều nơi trên thế giới đ cho thấy NLKH l một phƣơng thức s dng
ti nguyên tổng hp có tiềm năng thoả mn các yếu tố của phát triển nông
thôn v miền ni bền vững. Các li ích m NLKH có thể mang lại rất đa
dạng, tuy nhiên có thể chia thnh 2 nhóm, nhóm các li ích trực tiếp cho đời
sống cộng đng v nhóm các li ích gián tiếp cho cộng đng v x hội [26].
Li ích trực tiếp
- Cung cấp lương thực và thực phẩm: Nhiều mô hình NLKH đƣc
hình thnh v phát triển nhằm vo mc đích sản xuất nhiều loại lƣơng thực
thực phẩm, có giá tr dinh dƣng cao đáp ứng nhu cầu của hộ gia đình. Điển
hình l hệ thống VAC đƣc phát triển rộng ri ở nhiều vùng nông thôn ở
nƣớc ta. Ƣu điểm của các hệ thống NLKH l có khả năng tạo ra sản phẩm
lƣơng thực v thực phẩm đa dạng trên một diện tích đất m không yêu cầu
đầu vo lớn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
- Các sản phẩm từ cây thân gỗ: Việc kết hp cây thân gỗ trên nông trại
có thể tạo ra nhiều sản phẩm nhƣ gỗ, củi, tinh dầu, … để đáp ứng nhu cầu về
nguyên vật liệu cho hộ gia đình.
- Tạo việc làm: NLKH gm nhiều thnh phần canh tác đa dạng có tác
dng thu ht lao động, tạo thêm ngnh nghề ph cho nông dân.
- Tăng thu nhập nông hộ: Với sự phong ph về sản phẩm đầu ra v ít
đòi hỏi về đầu vo, các hệ thống NLKH dễ có khả năng đến lại thu nhập cao
cho hộ gia đình.
- Giảm rủi ro trong sản xuất và tăng mức an toàn lương thực: Nhờ có
cấu trc phức tạp, đa dạng đƣc thiết kế nhằm lm tăng các quan hệ tƣơng hỗ
(có li) giữa các thnh phần trong hệ thống, các hệ thống NLKH thƣờng có
tính ổn đnh cao trƣớc các biến động bất li về điều kiện tự nhiên (nhƣ dch
sâu bệnh, hạn hán, v.v.). Sự đa dạng về loại sản phẩm đầu ra cũng góp phần
giảm rủi ro về th trƣờng v giá cho nông hộ [26].
Các li ích của NLKH trong việc bảo vệ ti nguyên thiên nhiên v
môi trƣờng:
- NLKH trong bảo tồn tài nguyên đất và nước
Hơn 20 năm nghiên cứu NLKH phối hp với các kết quả nghiên cứu về
sinh thái hc, nông nghiệp, lâm nghiệp v khoa hc đất đ cho thấy các hệ
thống NLKH - nếu đƣc thiết kế v quản l thích hp - sẽ có khả năng giảm
dòng chảy bề mặt v xói mòn đất; duy trì độ mùn v cải thiện l tính của đất
và phát huy chu trình tuần hon dinh dƣng, tăng hiệu quả s dng dinh
dƣng của cây trng v vật nuôi. Nhờ vậy lm gia tăng độ phì của đất, tăng
hiệu quả s dng đất v giảm sức ép của dân số gia tăng lên ti nguyên đất.
Ngoi ra, trong các hệ thống NLKH do hiệu quả s dng chất dinh
dƣng của cây trng cao nên lm giảm nhu cầu bón phân hóa hc, vì thế giảm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
nguy cơ ô nhiễm các ngun nƣớc ngầm [26].
- NLKH trong bảo tồn tài nguyên rừng và đa dạng sinh học
Thông qua việc cung cấp một phần lâm sản cho nông hộ, NLKH có thể
lm giảm tốc độ khai thác lâm sản từ rừng tự nhiên. Mặt khác, NLKH là
phƣơng thức tận dng đất có hiệu quả nên lm giảm nhu cầu mở rộng đất
nông nghiệp bằng khai hoang rừng. Chính vì vậy, canh tác NLKH sẽ lm
giảm sức ép của con ngƣời vo rừng tự nhiên, giảm tốc độ phá rừng.
Các hộ nông dân qua canh tác theo phƣơng thức ny sẽ dần dần nhận
thức đƣc vai trò của cây thân gỗ trong việc bảo vệ đất, nƣớc v sẽ có đổi mới
về kiến thức, thái độ có li cho công tác bảo tn ti nguyên rừng.
Việc phối hp các loi cây thân gỗ vo nông trại đ tận dng không
gian của hệ thống trong sản xuất lm tăng tính đa dạng sinh hc ở phạm vi
nông trại v cảnh quan.
Chính vì các li ích ny m NLKH thƣờng đƣc ch trng phát triển
trong công tác quản l vùng đệm xung quanh các khu bảo tn thiên nhiên v
bảo tn ngun tiền [26].
- NLKH và việc làm giảm hiệu ứng nhà kính
Nhiều nh nghiên cứu gi rằng, sự phát triển NLKH trên qui mô lớn
có thể lm giảm khí CO2 v các loại khí gây hiệu ứng nh kính khác (Dioxon,
1995, 1996; Schroeder, 1994). Các cơ chế của tác động ny có thể l: sự đng
hóa khí CO2 của cây thân gỗ trên nông trại; gia tăng lƣng cacbon trong đất
v giảm nạn phá rừng [26].
d. Phân loại NLKH ở Việt Nam
Ở Việt Nam trên cơ sở kết quả hoạt động nghiên cứu NLKH, một số
tác giả nhƣ Hong Hòe, Nguyễn Đình Hƣởng, Nguyễn Ngc Bình, đ phân hệ
canh tác NLKH ở nƣớc ta thnh 8 hệ thống chính gi l “hệ canh tác” l đơn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
v cao nhất, dƣới hệ canh tác l các “phƣơng thức” hay “kiểu” canh tác v
cuối cùng l các mô hình NLKH ở các nông hộ [20]. Theo nguyên tắc phân
loại ny hệ canh tác NLKH ở Việt Nam đƣc phân thnh 8 hệ sau: hệ canh
tác nông - lâm; hệ canh tác lâm - súc; hệ canh tác nông - lâm - súc; hệ cây gỗ
đa tác dng; hệ lâm - ngƣ; hệ nông - lâm - ngƣ; hệ ong - cây lấy gỗ; hệ
nông -
lâm - ngƣ – súc [20], [26]. Các hệ ny đƣc chia thành 27 kiểu canh
tác/hệ
thống khác nhau theo thành phần chính trong hệ thống ở từng vùng sinh thái,
các hộ gia đình sản xuất NLKH gi là các mô hình NLKH.
Các tác giả trên đ tập hp các mô hình NLKH điển hình và phân chia
các vùng sản xuất NLKH chính, trên cơ sở phân vùng đa lý tự nhiên để xác
đnh khả năng thực hiện ở mỗi vùng.
- Vùng ven biển: với các loài cây ngập mặn, chu phèn, chống cát di
động.
- Vùng đng bằng: các hệ thống nhƣ VAC (vƣờn - ao - chung), trng
cây phân tán, đai xanh phòng hộ.
- Vùng đi núi và trung du: Các hệ thống VR (vƣờn - rừng), VAC
(vƣờn - ao -chung), RVC (rừng - vƣờn - chung), trng rừng kết hp nuôi
ong lấy mật (R- O), RVCRg (rừng - vƣờn - chung - ruộng),
- Vùng đi ni cao chăn thả dƣới tán rừng, làm ruộng bậc thang với
rừng phòng hộ đầu ngun [20].
Nhìn chung, cách phân loại về hệ thống NLKH ở nƣớc ta và trên thế
giới về bản chất cấu thành hệ thống là hoàn toàn giống nhau, cũng có thể
trƣớc khi phân loại NLKH ở Việt Nam các nhà khoa hc đ vận dng phƣơng
pháp phân loại của thế giới nhƣng rất c thể. Điều đó cho phép chng ta vận
dng một cách linh hoạt hơn những kết quả nghiên cứu về các hệ thống
NLKH trên thế giới ứng dng vo điều kiện từng vùng sinh thái ở Việt Nam.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
1.1.1.2. Vùng đệm và lợi ích trong vấn đề phát triển kinh tế xã hội và bảo tồn
tài nguyên thiên nhiên
a. Một số khái niệm về vùng đệm các khu bảo tồn thiên nhiên
Khái niệm vùng đệm các khu bảo tn nói chung v vùng đệm VQG nói
riêng đ đƣc đề cập đến trong khoảng hơn một thập niên trở lại đây. Nhiều
khái niệm khác nhau về vùng đệm đ đƣc đƣa ra tại các văn bản hay những
cuộc hội thảo về vấn đề ny, mặc dù chƣa có sự thống nhất tuy nhiên những
khái niệm đó l căn cứ rất quan trng trong việc xác đnh ranh giới cũng nhƣ
vai trò của vùng đệm đối với các khu bảo tn thiên nhiên.
Theo tổ chức Bảo tn thiên nhiên Quốc tế (IUCN) “Vùng đệm l vùng
đƣc xác đnh ranh giới r rng, có hoặc không có rừng, nằm ngoi ranh giới
của khu bảo tn thiên nhiên v đƣc quản l để nâng cao việc bảo tn của khu
bảo tn thiên nhiên v chính vùng đệm, đng thời mang lại li ích cho dân cƣ
sống quanh khu bảo tn” [5].
Đối với nƣớc ta, khái niệm về vùng đệm của các khu bảo tn cũng
đƣc nhắc đến với nhiều quan điểm, nội dung khác nhau. Trƣớc những năm
1990 vùng đệm đƣc hiểu l khu vực nằm bên trong khu bảo tn v bao
quanh khu bảo vệ nghiêm ngặt của khu bảo tn. Khái niệm ny đƣc đề cập
đến trong Quyết đnh số 194/CT ngy 8 tháng 9 năm 1986 của chủ tch Hội
đng bộ trƣởng nay l Thủ tƣớng chính phủ về việc thnh lập 73 khu dự trữ
thiên nhiên. Tuy nhiên, theo công văn số 1568/LN-KL của Bộ Lâm nghiệp
(nay l Bộ Nông nghiệp v Phát triển nông thôn) ngy 13 tháng 9 năm 1993
vùng đệm l một vùng nằm ở rìa khu bảo tn, bao quanh ton bộ các phần của
khu bảo tn. Vùng đệm không thuộc khu bảo tn v không chu sự quản l
của Ban quản l khu bảo tn [dt 13].
Trong Quyết đnh số 186/QĐ-TTg ngy 14/08/2006 của Thủ tƣớng
Chính phủ về việc Ban hnh Quy chế quản l rừng có đề cập đến vùng đệm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
với nội dung nhƣ sau: “Vùng đệm l vùng rừng, vùng đất hoặc vùng đất có
mặt nƣớc nằm liền kề với VQG v khu bảo tn thiên nhiên; bao gm ton bộ
hoặc một phần các x, phƣờng, th trấn nằm sát ranh giới với VQG và khu
bảo tn thiên nhiên. Vùng đệm đƣc xác lập nhằm ngăn chặn, giảm nhẹ sự
xâm hại của con ngƣời tới VQG v khu bảo tn thiên nhiên. Ban quản l khu
rừng đặc dng tổ chức cho cộng đng dân cƣ vùng đệm tham gia các hoạt
động bảo vệ, bảo tn, s dng hp l lâm sản v các ti nguyên tự nhiên, các
dch v du lch sinh thái để góp phần nâng cao thu nhập v gắn sinh kế của
ngƣời dân với các hoạt động của khu rừng đặc dng. Cơ quan chính quyền
nh nƣớc trên đa bn vùng đệm lập dự án đầu tƣ phát triển sản xuất v cơ sở
hạ tầng nông thôn để ổn đnh cuộc sống cho cộng đng dân cƣ, đng thời thiết
lập quy chế trách nhiệm của cộng đng dân cƣ v từng hộ gia đình trong việc
bảo vệ v bảo tn khu rừng đặc dng. Diện tích của vùng đệm không tính vo
diện tích của khu rừng đặc dng [19].
So với những khái niệm về vùng đệm trƣớc đó thì khái niệm trong
quyết đnh 186/2006/QĐ-TTg đ thể hiện r rng hơn về cách xác đnh cũng
nhƣ vai trò v cơ chế quản l đối với vùng đệm của các khu bảo tn thiên
nhiên.
Khái quát lại, vùng đệm có thể hiểu l vùng đất (hoặc mặt nƣớc) bao
xung quanh các khu bảo tn v có chức năng chính l giảm nhẹ những tác
động từ bên ngoi đến khu bảo tn.
b. Lợi ích của vùng đệm trong vấn đề phát triển kinh tế và bảo tồn
tài nguyên thiên nhiên
Vùng đệm có rất nhiều ích li đối với công tác bảo tn v phát triển của
các khu bảo tn thiên nhiên nói chung v vƣờn quốc gia nói riêng, tùy thuộc
vo loại của vùng đệm, điều kiện tự nhiên, sự đầu tƣ v các yếu tố khác. Li
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
ích của vùng đệm có thể đƣc phân loại theo các lĩnh vực nhƣ: li ích sinh
hc, li ích x hội, kinh tế, li ích liên quan đến thể chế, chính sách.
Li ích sinh hc
- Vùng đệm có tác dng nhƣ một bộ lc hay ro cản chống lại sự xâm
phạm v khai thác quá mức của con ngƣời ở vùng lõi của khu bảo tn.
- Vùng đệm góp phần ngăn cản các loi động, thực vật ngoại lai xâm
nhập vo khu vực đƣc bảo tn.
- Hạn chế thiệt hại do bo, hạn hán, xói mòn v các tác nhân phá hủy
khác.
- Mở rộng môi trƣờng sống cho các loi sinh vật do đó lm tăng số
lƣng của loi, mở rộng phạm vi của các loi trong khu vƣc bảo tn.
- Tăng cƣờng dch v môi trƣờng từ việc bảo tn ví d nhƣ bảo vệ đầu
ngun.
Li ích xã hội
- Vùng đệm cung cấp một cơ chế linh hoạt để giải quyết những xung
đột giữa li ích của bảo tn v những cƣ dân ở vùng đất liền kề.
- Nâng cao thu nhập v cải thiện chất lƣng môi trƣờng cho ngƣời dân
đa phƣơng.
- Xây dựng những chƣơng trình bảo tn hỗ tr đa phƣơng v khu vực.
- Bảo vệ quyền s dng đất v các nền văn hóa truyền thống của ngƣời
dân đa phƣơng.
- Cung cấp một khu bảo tn của các loài động vật v thực vật cho các
nhu cầu s dng của con ngƣời và cho việc khôi phc các loài, quần
thể và quá trình sinh thái ở những vùng b suy giảm.
Li ích kinh tế
- Các khoản đền bù của nh nƣớc cho những khoản thu nhập b mất đi
của ngƣời dân từ việc xây dựng khu bảo tn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14
- Tăng thêm ngun thu nhập cho ngƣời dân từ các hoạt động du lch
nhƣ cung cấp dch v mua bán hng hóa, nh ngh, khách sạn, nh hng …
- Năng suất, chất lƣng các sản phẩm đƣc nâng cao từ việc áp dng
những tiến bộ khoa hc kỹ thuật vo sản xuất, giống cây trng vật nuôi cho
năng suất cao.
- Xây mới v cải thiện cơ sở hạ tầng từ sự đầu tƣ vo khu vực bảo tn;
- Cải thiện v gia tăng cơ hội tiếp cận với những th trƣờng mới.
- Tăng cƣờng việc tiếp cận với các dch v công cộng của ngƣời dân.
Li ích liên quan đến thể chế chính sách
- Phƣơng pháp lập kế hoạch có sự tham gia gip tăng cƣờng sự tham
gia của ngƣời dân trong việc bảo tn v phát triển vùng đệm.
- Nâng cao trách nhiệm của chính quyền đa phƣơng trong việc lng
ghép các yếu tố bảo tn thiên nhiên vo việc xây dựng v thực hiện quy
hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế x hội của đa phƣơng [27].
1.1.1.3. Hiệu quả kinh tế và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một tiêu chí quan trng đánh giá tính bền vững của
mô hình NLKH. Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế, phản ánh về mặt
chất lƣng của các hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong khi các ngun lực
sản xuất có hạn, nhu cầu về hàng hóa và dch v của xã hội ngày càng gia
tăng v đa dạng thì nâng cao hiệu quả kinh tế là một xu thế khách quan và bức
xúc của sản xuất xã hội.
Bản chất của hiệu quả xuất phát từ mc đích của sản xuất và sự phát
triển kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia, đó l thỏa mn ngy cng cao (tăng số
lƣng và chất lƣng) về nhu cầu vật chất xã hội. Đánh giá kết quả sản xuất là
đánh giá về mặt số lƣng còn đánh giá hiệu quả của sản xuất là xem xét tới
mặt chất lƣng của quá trình sản xuất đó.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15
Nhƣ vậy, hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế xã hội phản ánh mặt
chất lƣng của hoạt động kinh tế và l đặc trƣng của mi hình thái kinh tế xã
hội. Bởi thế, để có một quan điểm hoàn chnh về hiệu quả kinh tế, chúng tôi
xuất phát từ luận điểm kinh tế hc của Các Mác “Quy luật tiết kiệm thời gian
trong khi s dng các ngun lực xã hội” [28] và những luận điểm của lý
thuyết hệ thống cho rằng nền sản xuất xã hội là một hệ thống các yếu tố sản
xuất và các quan hệ vật chất hình thành giữa con ngƣời v con ngƣời trong
quá trình sản xuất.
- Nội dung và bản chất của hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế- xã hội phản ánh mặt chất của
các hoạt động sản xuất kinh doanh v l đặc trƣng cho mi hình thái xã hội.
Bản chất của hiệu quả kinh tế có thể đƣc hiểu nhƣ sau:
+ Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế khách quan nhƣng nó không
phải là mc đích cuối cùng của sản xuất. Ngh quyết Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ VIII đ ch r “Nền kinh tế đa thnh phần nƣớc ta (gm thành phần
kinh tế Nh nƣớc, thành phần kinh tế hp tác, thành phần kinh tế cá thể, dân
chủ) hoạt động theo đnh hƣớng xã hội chủ nghĩa”
+ Hiệu quả kinh tế là quan hệ so sánh, đo lƣờng c thể quá trình s
dng các yếu tố sản xuất (đất đai, vốn, lao động, khoa hc kỹ thuật, tiến bộ
quản l…) để tạo ra khối lƣng sản phẩm lớn hơn với chất lƣng cao hơn
[29].
+ Hiệu quả kinh tế phải đƣc gắn liền với kết quả của những hoạt động
sản xuất c thể trong các doanh nghiệp, nông hộ và nền sản xuất xã hội ở
những điều kiện xác đnh về thời gian và hoàn cảnh kinh tế xã hội [29].
+ Hiệu quả kinh tế phải lƣng hóa đƣc c thể việc s dng các yếu tố
đầu vào (chi phí) và các yếu tố đầu ra (kết quả) trong quá trình sản xuất ở
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
16
từng đơn v, ngành, nền sản xuất xã hội trong từng thời kỳ nhất đ nh các
doanh nghiệp với mc đích l tiết kiệm li nhuận tối đa trên cơ sở khối lƣng
sản phẩm hàng hóa nhiều nhất với các chi phí ti nguyên v lao động thấp
nhất. Do đó hiệu quả kinh tế liên quan trực tiếp đến yếu tố đầu vào và yếu tố
đầu ra của quá trình sản xuất.
Nhƣ vậy việc đánh giá hiệu quả kinh tế phải đƣc xem xét một cách
toàn diện, cả về mặt thời gian và không gian trong mối liên hệ giữa hiệu quả
chung của nền kinh tế quốc dân với hiệu quả của từng bộ phận của các đơn v,
xí nghiệp; hiệu quả đó bao gm cả hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và có
quan hệ mật thiết với nhau nhƣ một thể thống nhất không tách rời nhau. Gắn
chặt hiệu quả của các đơn v kinh tế với hiệu quả toàn xã hội l đặc trƣng
riêng thể hiện tính ƣu việt của nền kinh tế th trƣờng dƣới CNXH [12].
* Hệ thống các ch tiêu phản ánh hiệu quả
- Các ch tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế
+ Giá tr gia tăng = Giá tr sản xuất - Chi phí trung gian
VA = GO - IC
+ Giá tr sản xuất/ ha canh tác (gieo trng) (GO/ha)
+ Giá tr sản xuất/ 1 đơn v chi phí trung gian (GO/IC)
+ Giá tr sản xuất/ 1 ngy lao động.
1.1.2.Cơ sở thực tiễn
1.1.2.1. Thực trạng phát triển NLKH và kinh nghiệm áp dụng NLKH tại vùng
đệm các khu bảo tồn thiên nhiên trên thế giới
a. Tình hình phát triển NLKH trên thế giới
NLKH đ đƣc áp dng v phát triển rất lâu đời ở nhiều nƣớc trên thế
giới. Nhiều phƣơng thức canh tác truyền thống ở Châu Á, châu Phi v khu
vực nhiệt đới châu Mỹ đ có sự phối hp giữa cây thân gỗ với cây nông
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên