Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương trình địa lý 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh SKKN địa lí 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.54 KB, 38 trang )

SKKN: Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương
trình địa lý 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Hoà nhập với xu thế phát triển của xã hội nói riêng và của toàn thế giới nói
chung, bộ môn Địa lý có một vị trí quan trọng trong việc phát triển toàn diện cho
mỗi học sinh, nhằm giúp các em có điều kiện hoà nhập với cộng đồng quốc tế và
khu vực, tiếp cận với những thông tin về KHKT, để các em có thể áp dụng những
kiến thức đã học ở nhà trường một cách có hiệu quả. Các cấp giáo dục đã liên tục
mở ra các chuyên đề, các đợt thao giảng, dạy mẫu xoay quanh vấn đề đổi mới
phương pháp dạy học Địa lý.
Hiện nay trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học, mục tiêu chính là
hình thành và phát triển ở học sinh những kiến thức, kỹ năng cơ bản về Địa lý và
những phẩm chất, trí tuệ cần thiết để tiếp tục học hoặc đi vào cuộc sống lao động
Mỗi môn học, mỗi 1 bài học nếu chúng ta biết lựa chọn phương pháp giảng dạy phù
hợp thì hiệu quả bài giảng sẽ cao hơn. Riêng môn Địa lý - chương trình rất phong
phú, chương trình lớp 12 có thể sử dụng phương pháp khác với chương trình lớp 11
và 10. Và ngay cụ thể trong từng bài, chúng ta cũng có thể thay đổi phương pháp
cho phù hợp.
Hơn nữa, việc lựa chọn phương pháp giảng dạy cho phù hợp với từng nội
dung, từng hoàn cảnh cụ thể, nó góp phần rất lớn cho sự hình thành công của bài
giảng, là khâu quan trọng nhất góp phần nâng cao chất lượng dạy học. Lựa chọn
phương pháp như thể nào để phát huy tư duy, tính tích cực độc lập suy nghĩ của học
sinh đó là vấn đề đặt ra cho mỗi giáo viên chúng ta.
Phương pháp thảo luận là một trong những phương pháp phát huy tính tích cực độc
lập, suy nghĩ tìm tòi của học sinh. Đây là phương pháp học sinh làm việc là chủ yếu,
thầy giáo chỉ là người hướng dẫn. Nếu thầy biết áp dụng phương pháp thảo luận kết
hợp sử dụng phiếu học tập với từng bài cụ thể thì hiệu quả giờ học sẽ cao hơn, học
sinh dễ nhớ và nhớ lâu hơn.
1
SKKN: Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương


trình địa lý 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
Thực tế, vấn đề kết hợp giữa phiếu học tập với phương pháp thảo luận trong
dạy học ở trường phổ thông đã được nhiều giáo viên(GV) sử dụng.Thế nhưng, sử
dụng như thế nào có hiệu quả, nhuần nhuyễn là vấn đề nhức nhối cho GV nói chung
và GV Địa lý nói riêng.
Mặt khác, chương trình SGK lớp 10 là một chương trình mới, rất phù hợp cho
phương pháp dạy học thảo luận kết hợp với việc sử dụng phiếu học tập. Đồng thời,
nội dung phong phú và hấp dẫn chắc chắn nó mang đến cho học sinh một hứng thú
lớn trong các giờ học thảo luận.
Bản thân tôi – là 1 GV đang trên con đường giảng dạy, muốn đóng góp sức
mình vào sự nghiệp giáo dục, điển hình là trong công cuộc đổi mới phương pháp dạy
học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập của học sinh.
Với những lý do trên, tôi xin trình bày đề tài: “Sử dụng phiếu học tập
kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương trình Địa lý 10,
nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh”
II. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
1.Mục đích:
- Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích sử dụng vào từng nội dung, từng hoàn
cảnh cụ thể, để tạo ra sự hứng thú học tập cho học sinh, phát huy tính sáng tạo, độc
lập suy nghĩ và tính tự chủ của học sinh.
- Góp phần nâng cao khả năng tạo và sử sụng phiếu học tập của gaío viên.
- Thông qua việc tiến hành đề tài này ở một số lớp 10A-10I-10D tại trường
THPT Bán Công Cửa Lò, để thấy được phương pháp thảo luận kết hợp sử dụng
phiếu học tập có ưu - nhược điểm gì? Sử dụng phương pháp này có đạt hiệu quả hay
không?
2. Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu các cơ sở lý luận của phương pháp thảo luận.
- Đưa ra một số nguyên tắc khi sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương
pháp thảo luận.
- Nghiên cứu các hình thức tạo phiếu học tập trong khi sử dụng phương pháp

thảo luận trong chương trình Địa lý nói chung
2
SKKN: Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương
trình địa lý 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
3. Đối tượng:
GV và HS trong quá trình giảng dạy và học tập môn Địa lý.
III. PHẠM VI VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG :
1. Phạm vi nghiên cứu:
- Áp dụng cho nhiều bài ở Địa lý 10.
- Giới hạn trong việc tạo kỹ năng xây dựng phiếu học tập kết hợp với
phương pháp thảo luận cho GV.
2. Giá trị sử dụng:
- Đề tài có thể ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho GV, để thực hiện phương
pháp thảo luận kết hợp với phiếu học tập trong giảng dạy môn Địa lý.
- Có thể cho HS nghiên cứu để hình thành kỹ năng, phương pháp học tập khi
được học về phương pháp thảo luận.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Phương pháp thử nghiệm
- Phương pháp đàm thoại gợi mở
- Phương pháp nghiên cứu
- Các phương pháp khác có liên quan
B. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
I. CƠ CỞ LÝ LUẬN:
I.1.Phương pháp thảo luận :
I.1.1. Khái niệm:
Thảo luận là phương pháp trong quá trình dạy học, giáo viên có thể cấu tạo
bài học (hay một phân bài học) dưới dạng bài tập nhận thức, sau đó để học sinh nêu
lên ý kiến cá nhân của mình trước toàn thể lớp.
I.1.2. Đặc điểm và bản chất:
a. Đặc điểm:

3
SKKN: Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương
trình địa lý 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
Thảo luận vừa là hình thức vừa là phương pháp trong hệ thống phương pháp
giải quyết vấn đề. Đối với phương pháp này học sinh(HS) tự thảo luận, tìm tòi và
suy nghĩ trả lời, tự làm việc là chính, còn giáo viên(GV) chỉ là người hướng dẫn, tổ
chức. Mục đích của phương pháp này nhằm khuyến khích học sinh phân tích một
vấn đề: Cổ vũ các ý kiến, các quan điểm khác nhau của các thành viên trong lớp.
b. Bản chất:
Bản chất của phương pháp thảo luận là tập thể hoá mục tiêu, đối tượng tiến
trình, nhịp độ học tập. Do vậy phương pháp thảo luận trong dạy học còn được xem
là một dạng phương pháp hợp tác. Trong phương pháp này, việc phối hợp tổ chức
theo chiều đứng (thầy-trò) và theo chiều ngang (trò-trò). Về mặt hiệu quả giảng dạy,
phương pháp thảo luận ngoài viêc giúp cho GV có thể đánh giá được kiến thức, kỹ
năng, phương pháp làm việc của HS còn giúp GV hiểu được HS.
I.1.3 Sự cần thiết phải sử dụng phương pháp thảo luận trong dạy học Địa lý 10
- Trong thời đại giáo dục, vấn đề phát triển trí tuệ, năng lực chủ động sáng tạo
của HS ngày càng được nâng cao. Nhằm tạo ra những con người lao động sáng tạo,
có tri thức thực sự xứng đáng với sự đi lên không ngừng của xã hội. Vấn đề đổi mới
phương pháp dạy học rất được chú trọng. Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực
là quá trình dạy học đã và đang cấp bách trong nền giáo dục của thế giới nói chung
và của Việt nam nói riêng. Hiệu quả chất lượng của phương pháp gaỉng dạy phụ
thuộc phần lớn vào việc lựa chọn phương pháp phù hợp với nội dung của bài giảng.
Phương pháp thảo luận có tác dụng rất lớn trong việc phát huy tối đa tính tích cực
của HS, đặc biệt rất phù hợp với chương trình sách giáo khoa lớp 10 đổi mới.
- Hơn nữa, việc sử dụng phương pháp thảo luận sẽ lôi cuốn HS vào thế giới bí
ẩn của sự tò mò với những vấn đề tưởng chừng như đơn giản nhưng đầy thắc mắc và
muôn vàn giải pháp.
- Đối với chương trình SGK 10 đổi mới, thì việc sử dụng phương pháp thảo
luận càng thích hợp, có điều kiện cho các em mở rộng kiến thức hơn so với chương

trình SGK lớp 10 cũ.
I.1. 4. Các bước cần thực hiện khi sử dụng phương pháp thảo luận:
4
SKKN: Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương
trình địa lý 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
Lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với từng nội dung đó mới là bước
đầu, kết qủa còn phụ thuộc nhiều vào cách vậ dụng của người GV trong quá trình
giảng dạy.
Để cho việc sử dụng phương pháp hướng dẫn cho HS thảo luận có kết quả tốt, GV
cần có tổ chức đi theo các bước tuần tự.
a. Chuẩn bị:
GV phải chuẩn bị nội dung thảo luận: Chọn bài, chọn vấn đề thích hợp để
thảo luận. Những bài cho HS thảo luận thường là những bài không khó về mặt nội
dung, nhưng lại có những vấn đề được nhiều người qua tâm, có nhiều cách giải
quyết khác nhau. Những vấn đề này thường dễ gây hứng thú đối với HS, tích cực lôi
cuốn các em tham gia vào cuộc thảo luận.
Đối với HS, khi chọn được bài có vấn đè thảo luận, GV cần phải báo trước
cho HS, căn dặn HS xem bài trước, tự nghiên cứu ở nhà để giờ thảo luận được sôi
nổi hơn.
Ngoài ra, GV cần phải chuẩn bị những tình huống có thể xảy ra trong giờ thảo
luận. GV hình dung trước những ý kiến, thái độ của HS để khi tổng kết, HS nào
cũng thấy mình có phần đóng góp vào những ý kiến thảo luận của lớp, của nhóm
Nói tóm lại, để thực hiện tốt phương pháp này, GV cần chuẩn bị chu đáo và
có kế hoạch rõ ràng để khỏi bị động. Cùng với GV, HS cũng phải chuẩn bị chu đáo
bài thảo luận. Các lớp trưởng, nhóm trưởng phải chuẩn bị các đồ dùng như: Giấy A
3
,
bút màu còn GV chuẩn bị các tranh ảnh, bản đồ liên quan đến nội dung bài
thảo luận.
b. Tổ chức thảo luận:

- Trước buổi thảo luận, GV nêu lại một lần nữa yêu cầu, mục đích và nội dung
của vấn đề cần thảo luận.
- GV chia lớp thành các nhóm (tuỳ theo nội dung bài học để chia) đồng thời
đặt ra hệ thống câu hỏi cho các nhóm thảo luận
- Trong quá trình HS thảo luận, GV chỉ làm nhiệm vụ quan sát, hướng dẫn,
theo dõi mà không tham gia ý kiến thảo luận.
c. Tập hợp các nhóm, kiểm tra, đánh giá:
5
SKKN: Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương
trình địa lý 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
- GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình, sau đó cho
nhóm khác bổ sung.
- Sau đó GV nhận xét giờ thảo luận: Nêu bật được nội dung của bài một lần
nữa(nêu ngắn gọn, đỷ ý) để HS khắc sâu kiến thức hơn. GV nhận xét ưu- nhược
điểm của từng nhóm đồng thời rút ra những sai sót đáng chú ý để HS rút kinh
nghiệm.
- GV đánh giá cho điểm, khen ngợi những HS tham gia thảo luận sôi nổi để
động viên khích lệ các em học tập tốt hơn.
II. PHIẾU HỌC TẬP:
II.1. Khái niệm về phiếu học tập:
Theo từ điển của tiếng Việt, phiếu có 3 nghĩa:
- Tờ giấy rời có cỡ nhất định, ghi chép những nội dung nhất định nhằm phân loại,
sắp xếp theo một hệ thống nào đó như: Phiếu điều tra, phiếu tra cứu
- Tờ ghi nhận quyền lợi nào đó cho người sử dụng
- Tờ giấy biểu thị ý kiến trong cuộc bầu cử hoặc biểu quyết.
Như vậy theo nghĩa 1, phiếu học tập được hiểu là tờ giấy rời cỡ nhỏ, ghi chép những
nội dung kiến thức nhất định, phục vụ cho việc dạy và học của thầy và trò ở mọi cấp
học.
II.2. Các loại phiếu học tập:
Có thể phân loại theo các dấu hiệu như sau:

* Mục đích sử dụng:
+ Phiếu dùng để giảng bài mới
+ Phiếu dùng ôn tập
+ Phiếu kiểm tra bài cũ
* Theo mức độ đầy đủ của nội dung:
+ Phiếu chưa có nội dung.
+ Phiếu có nội dung đầy đủ
+ Phiếu có nội dung chưa đầy đủ
* Theo mức độ khó:
+ Phiếu liên hệ kiến thức
6
SKKN: Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương
trình địa lý 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
+ Phiếu chọn lọc, hệ thống hoá
+ Phiếu bài tập nhận thức.
II.3. Những chú ý khi xây dựng phiếu học tập:
- Khi HS chưa quen (lớp 10) nên chọn những bài, mục có nội dung rõ ràng, dễ
hiểu, ít kiến thức, dễ chọn lọc để HS hoàn thành đúng thời gian. Sau đó nâng dần
mức độ khó về kiến thức, phức tạp về nội dung.
- Nên cho HS làm quen với những loại phiếu học tập khác nhau.
- Cần xác định cơ hội sử dụng phiếu học tập và loại hình phiếu thích hợp ở
từng bài, từng chương.
III. KẾT HỢP PHIẾU HỌC TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN Ở TRÊN LỚP:
+ Vì dùng phiếu với phương pháp thảo luận, không nên phát cho mỗi em một
phiếu, tối da 3 em một phiếu, tối thiểu 1bàn đến 2 bàn một phiếu để các em thảo
luận nhóm, đọc SGK, chọn lọc kiến thức, hoàn thành nội dung phiếu. Công đoạn
này rèn luyện cho HS năng lực phân tích, tổng hợp, phán đoán nhanh, chủ động bày
tỏ quan điểm trước nhóm nhỏ ít người, rất có lợi cho những em rụt rè, thiếu tự tin.
Mặt khác giúp các em từng bước làm quen với khả năng làm việc phối hợp theo
nhóm nhỏ là một phẩm chất quan trọng trong kinh tế thị trường.

+ Thảo luận trên lớp, GV động viên mỗi nhóm cử đại diện trình bày, yêu cầu
các nhóm khác lắng nghe, sau đó bổ sung, sữa chữa. Nên nhấn định thời gian trình
bày và phát biểu ý kiến từ 1-2 phút, yêu cầu HS không nói lại kiến thức đúng đã
được trình bày, tôn trọng quan điểm riêng của các em, khuyến khích tranh luận nếu
có thời gian.
+ Phiếu học tập nếu là 1 mục trong bài thường chhiếm 5-10 phút, do vậy phần
thảo luận chỉ nên 1-2 ý kiến, GV kết luận, đưa ra đáp án bằng cách:
- Chiếu đáp án viết sẵn trên máy của bài giảng powerpoint.
- Viết đáp án lên giấy khổ lớn A
o
được che kín và treo trước trước trên bảng,
chỉ mở ra khi các em đã thảo luận xong.
- GV không nên viết lại đáp án lên bảng mà cần một khoảng thời gian nhất
định cho các em sửa những sai sót trên giấy.
7
SKKN: Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương
trình địa lý 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
Để động viên HS trình bày và phát biểu sôi nổi, GV ghi nhận những em phát biểu
nhiều cho vào điểm miệng.
IV .NỘI DUNG:
Sau đây là một vài ví dụ về việc sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương
pháp thảo luận trong chương trình Địa lý 10), nhằm phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của HS.
IV.1. Phiếu học tập dưới dạng củng cố bài học:
VD1: Bài :”Địa lý ngành thương mại”
Sau khi học xong bài 40” Địa lý nghành thương mại”
Bước 1: GV giao bài tập cho HS củng cố kiến thức, bằng cách phát cho 1 bàn
1 phiếu học tập .
Dựa vào mục II và những hiểu biết về các quan hệ kinh tế trên thế giới. Sắp xếp nội
dung ở cột (2),(3) cho thích hợp với các ngành ở cột (1), bằng cách điền các ký hiệu

a,b,c,d vào các ô trong 5 phút?
Bước 2: HS theo các nhóm tiến hành thảo luận
GV quan sát, theo dõi tiến trình làm của HS
Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày và các nhóm khác bổ sung ý kiến( nếu có)
Bước 4: GV nhận xét bài làm của HS và chuẩn kiến thức, băng cách trình chiếu kết
quả đó trên máy tính
Ngành Khái niệm Vai trò
a. Thương
mại
- Là hoạt động trao đổi mua
bán giữa các nước
c
- Thống nhất thị trường trong nước
- Thúc đẩy phân công lao động theo
lãnh thổ
b
b. Nội
thương
- Là khâu nối giữa sản xuất với
tiêu dùng
a
- Điều tiết sản xuất, hướng dẫn tiêu
dùng.
a
c. Ngoại
thương
- Là sự hợp tác bình đẳng hay
bất bình đẳng giữa các nước về
- Góp phần bình thường hoá hoặc
căng thẳng quan hệ quốc tế.

8
SKKN: Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương
trình địa lý 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
kinh tế
d d
d. Quan hệ
kinh tế
quốc tế
- Các hoạt động trao đổi mua
bán giữa các vùng trong nước
b
- Gắn thị trường trong nước với thị
trường quốc tế
- Là động lực mạnh phát triển kinh
tế
c
VD 2: Bài 38: “ Thực hành: Viết báo cáo ngắn về kênh đào Xuyê và kênh
đào Panama“
Sau khi HS tiến hành xong bài thực hành này, củng cố kiến thức bài học cho HS
bằng cách:
GV phát phiếu học tập cho mỗi bàn 1 tờ và đặt câu hỏi:
Em hãy điền những thông tin còn thiếu về kênh đào Xuyê và keenh đào Panama vào
phiếu học tập sau, trên cơ sở những hiểu biết và kiến thức được học
- Kênh đào Xuyê nối liền và thuộc chủ quyền
của , được năm1869, là con
đường nối Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
- Kênh nối liền Đại Tây Dương và ,
hiện thuộc chủ quyền của Dọc tuyến kênh, người ta phải làm
nhiều
Sau khi HS trình bày và bổ sung ý kiến cho nhau, GV kết luận và trình chiếu kết quả

trên máy tính cho HS dễ quan sát và củng cố những phần còn thiếu sót
Cụ thể:
- Kênh đào Xuyê nối liền Biển Đỏ và Địa Trung Hải thuộc chủ quyền
của Ai Cập, được mở cho tàu qua lại vào ngày 17 tháng 11 năm1869, là
con đường ngắn nhất nối Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
- Kênh Panama nối liền Đại Tây Dương và Thái Bình Dương, hiện
thuộc chủ quyền của nhân dân Panama. Dọc tuyến kênh, người ta phải làm
9
SKKN: S dng phiu hc tp kt hp vi phng phỏp tho lun trong chng
trỡnh a lý 10, nhm phỏt huy tớnh tớch cc, ch ng, sỏng to ca hc sinh
nhiu õu tu cú th a tu lờn h nhõn to ri xung h Mi-ra-flo-
ret.
IV.2. Phiu hc tp di dng kim tra bi c:
VD 1: Sau khi hc xong bi : a lý ngnh thụng tin liờn lc
- GV phỏt phiộu hc tp 2 em 1 t cho nghiờn cu, sau ú gi i din 2 cp
HS lờn bng trỡnh by.
C th phiu hc tp nh sau:
1.in cỏc cm t thớch hp vo ụ trng th hin nhng tin b ca thụng tin liờn lc
trong lch s phỏt trin:
m hiu
2.Ghộp tờn cỏc dch v vin thụng vo cỏc c im tng ng:
DCH V
VIN THễNG
C IM
A. Điện thoại a. Truyền tin nhắn và số liệu trực tiếp với nhau
B. Telex
b. Gửi và nhận các tín hiệu âm thanh, văn bản, hình ảnh động,
phần mềm
C. Fax
c. Truyền tín hiệu âm thanh giữa con ngời với con ngời, dữ liệu

giữa các máy tính.
D. Máy tính cá
nhân
d. Truyền văn bản và hình đồ hoạ đi xa, dễ dàng, rẻ tiền
- Sau khi HS trình bày kết quả trên bảng, GV cho các nhóm khác bổ sung, rồi GV rút
ra kết luận và trình chiếu kết quả qua máy tính.
Cụ thể:
1.
m hiu Chim Th tớn TTLL hin
i
2. A c C - b
10
SKKN: S dng phiu hc tp kt hp vi phng phỏp tho lun trong chng
trỡnh a lý 10, nhm phỏt huy tớnh tớch cc, ch ng, sỏng to ca hc sinh
B d D a.
VD 2: Sau khi hc xong bi 23: C cu dõn s
- GV kim tra kin thc c ca HS bng cỏch dỏn 2 phiu hc tp lờn bng, sau ú
gi 2 HS lờn trỡnh by Hs t i chiu kt qu, tỡm ra phng ỏn ỳng
C th phiu hc tp nh sau:
Cõu 1: Da vo BSL trong sỏch giỏo khoa trang 90 v nhng hiu bit ca bi hc,
hóy in nhng thun li v khú khn ca dõn s gi v dõn s tr i vi quỏ trỡnh
phỏt trin KT XH?
DN S TR DN S GI
THUN LI
KHể KHN
Cõu 2: Ghộp kiu thỏp vi nhng c im tng ng:
KIU THP TUI C IM
a. Kiểu mở rộng a. Thu hẹp ở đáy, mở rộng hơn ở đỉnh
b. Kiểu thu hẹp b. Phình ở giữa, thu hẹp ở đáy và đỉnh
c. Kiểu ổn định c. Đáy rộng, đỉnh nhọn, cạnh thoải

- Sau khi 2 em HS trình bày trên bảng, GV cho HS dới lớp nhận xét bài làm. Sau đó,
GV kết luận, bổ sung
Cụ thể kết quả nh sau:
Câu 1:
DN S TR DN S GI
THUN LI - LC LNG LAO NG
TRONG TNG LAI DI
DO
- n nh phỏt trin KT v gii
quyt tt cỏc vn ca xó hi.
KHể KHN - THIU VIC LM
- NH NC PHI GII
QUYT NHIU VN
NH: GIO DC, Y T,
CC T NN X HI
- THIU LC LNG LAO
NG TRN TRNG
TRONG TNG LAI.
- PHC LI X HI CHO
NGI GI TNG
Cõu 2: a c b - d c a
IV.3. Phiu hc tp dựng ging bi mi:
VD 1: Bi 32: a lý cỏc ngnh cụng nghip (tit1)
11
SKKN: Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương
trình địa lý 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
Bài này có 2 phần lớn, thời gian dành cho mỗi phần là 20 phút, riêng phần I, GV sẽ
dạy học theo phương pháp thảo luận kết hợp sử dụng phiếu học tập
Tiến trình phần thảo luận:
Bước 1: Chuẩn bị thảo luận:

Bước này tiến hành vào lúc kết thúc tiết học trước ( Sau khi học xong bài:”Vai trò,
đặc điểm của ngành công nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân
bố ngành công nghiệp”)
+ Nội dung gồm:
- GV yêu cầu HS về nhà đọc trước bai : “Địa lý ngành công nghiệp” (tiết1).
- Sưu tầm một số hình ảnh liên quan đến hoạt động công nghiệp
- Nghiên cứu trước câu hỏi và H.32.3 và H.32.4 trong SGK (T.121 và 122).
+ Về tổ chức:
GV chia lớp thành 3 nhóm tương ứng với từng vấn đề của ngành công nghệp năng
lượng trên cơ sở có sẵn phiếu học tập. Trong từng nhóm, GV sẽ phát 4 em có 1
phiếu học tập để nghiên cứu. Mỗi nhóm phải cử 1 nhóm trưởng và 1 thư ký
Bước 2: Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm:
Bước này diễn ra sau khi bắt đầu học phần I của bài này. Sau khi GV đã kiểm tra
xong phần chuẩn bị của HS ở nhà sẽ tiến hành thảo luận cụ thể
+ Về tổ chức:
- Chọn địa điểm cho mỗi nhóm
- Yêu cầu HS thảo luận sôi nổi nhưng phải trật tự
+ Về nội dung: GV yêu cầu:
Nhóm 1: Nghiên cứu về ngành công nghiệp khia thác than
Nhóm 2: Nghiên cứu về ngành công nghiệp khai thác dầu khí
Nhóm 3: Nghiên cứu về ngành công nghiệp sản xuất điện
12
SKKN: Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương
trình địa lý 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
* GV phát phiếu học tập cho HS và nêu rõ yêu cầu: Trên cơ sở những thông
tin còn thiếu của phiếu học tập kết hợp những kiến thức SGK và sự hiểu biết của bản
thân, hãy hoàn thành phiếu học tập, từ đó rút ra những yếu tố cần so sánh giữa 3
ngành trên, đồng thời vẽ mũi tên thích hợp để hoàn chỉnh sơ đồ.
Cụ thể phiếu học tập như sau:
Công nghiệp năng lượng

Khai thác than Khai thác dầu khí Điện
Nhiên liệu cho nhà
máy nhiệt điện


- Phát triển mạnh mẽ
- Cơ cấu: Nhiệt điện,
thuỷ điện, điện nguyên tử
- Chủ yếu nhiệt điện
- Sản lượng khai thác
khoảng 3,8 tỷ tấn/năm
13
SKKN: Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương
trình địa lý 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
- Ở các nước đang phát
triển
Bước 3: Tiến hành thảo luận nhóm:
- Hoạt động của HS: Mỗi nhóm theo hình thức HS phát biểu ý kiến cá nhân. Sau đó
nhóm trưởng tổng kết và xếp lại thành ý chung thống nhất của cả nhóm. Các ý kiến
thống nhất được thư ký ghi lại.
- Hoạt động của GV: Chủ yếu bao quát cả 3 nhóm để nắm tình hình thảo luận của
các nhóm. GV định hướng cho HS thảo luận đúng trọng tâm của bài, để tránh tình
trạng đi quá rộng hoặc quá sâu 1 vấn đề nào đó.
Bước 4: Tổng kết thảo luận:
GV tập trung toàn bộ lớp lại, ổn định trật tự và giới thiệu đại diện từng nhóm lên
trình bày ngắn gọn về kết quả thảo luận của nhóm mình(theo trình tự mẫu đã đưa
cho).
V.BÀI SOẠN MẪU
V.1. Bài soạn1:
Bài 36: Tiết 42: Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát

triển và phân bố ngành giao thông vận tải
1. Mục tiêu: sau khi học xong bài này, HS cần:
- Trình bày được vai trò, đặc điểm của ngành giao thông vận tải(GTVT) và
các chỉ tiêu đánh giá khối lượng dịch vụ của hàng hoá vận tải
- Nhận biết được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên, KT –XH đến sự phân
bố và phát triển của ngành cũng như sự hoạt động của các phương tiện vận tải.
- Phân tích các mối liên hệ nhân quả giữa các hiện tượng KT – XH
- Liên hệ thực tế ở Việt Nam và địa phương
2. Phương tiện dạy học:
- Bản đồ GTVT Việt Nam
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Một số tranh ảnh về GTVT ở Việt Nam và thế giới
- Phiếu học tập
14
SKKN: Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương
trình địa lý 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
3. Phương pháp dạy học:
- Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề
- Phương pháp thảo nhóm, cặp đôi.
4. Tiến trình lên lớp:
a. Ổn định lớp:
b. Bài cũ: Hãy hoàn thành vào phiếu học tập sau:
- Nhân tố nào quyết định đến sự phân bố và phát triển của ngành dịch vụ:
* Tự nhiên, lịch sử * Kinh tế – xã hội
- Dịch vụ là ngành:
* Chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu GDP của các nước trên thế giới
* Chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của các nước phát triển
* Chiếm tỷ trọng khá thấp trong cơ cấu GDP của các nước đang phát triển
* a, b,c đều đúng
* b và c đều đúng.

c. Bài mới:
GV: GTVT thuộc nhóm ngành nào?
HS: Dịch vụ
GV: GTVT là một bộ phận trong cơ cấu đa dạng của ngành. GTVT có vai trò, đặc
điểm gì? Sự phát triển và phân bố của ngành GTVT chịu ảnh hưởng của những
nhân tố nào? Đó là những vấn đề chúng ta cần giải quyết qua bài học hôm nay.
15
SKKN: Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương
trình địa lý 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
16
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung cơ bản
HĐ1: Cá nhân:
Em hãy nêu vai trò của
GTVT?
-> Tóm tắt và kết luận
Khi nào GT phục vụ nhu
cầu đi lại cho người dân?
Em hãy lấy ví dụ chứng
minh vai trò của GTVT
đối với sản xuất?
GTVT đảm bảo mối liên
hệ về KT – XH giữa các
vùng, các nước như thế
nào?
Tại sao nói: Để phát triển
kinh tế, văn hoá miền núi,
GTVT phải đi trước một

Từ hiểu biết thực
tế, 2 HS lên bảng
cùng trình bày để
đối chiếu kết quả
- Đời sống được
nâng cao
- Lấy ví dụ từ
ngành công nghiệp
luyện kim
_ GTVT là cầu
nối giữa TP với
NT, giữa ĐB với
MN
- Sự phát triển của
GT cho phép CB
xa nguồn nguyên
liệu và lao động.
- GTVT khắc
phục những khó
I. Vai trò và đặc điểm của ngành
GTVT:
1. Vai trò:
- Đối với sinh hoạt: Phục vụ nhu
cầu đi lại cho người dân.
- Đối với sản xuất: Thúc đẩy các
ngành kinh tế phát triển
Nguyên liệu
GTVT
Cơ sở chế biến
Chế biến

GTVT
Tiêu thụ
->Giúp quá trình sản xuất diễn ra
một cách bình thường và liên tục.
- Đối với an ninh quốc phòng:
Tăng cường sức mạnh cho nền an
ninh quốc phòng.
- Đảm bảo mối liên hệ KT – XH
giữa các vùng, giao lưu kinh tế
giữa các nước.
- Góp phần thúc đẩy hoạt động
kinh tế, văn hoá xã hội vùng xa
xôi.
SKKN: Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương
trình địa lý 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
d. Củng cố:
Câu1: Ảnh hưởng của mạng lưới sông ngòi đến GTVT là:
a. Không thuận lợi cho vận tải đường ôtô và đường sắt
b. Thuận lợi để phát triển GT đường sông
c. GT vào mùa lũ dễ bị tắc
d. Tất cả các ý trên
Câu2: Yếu tố nào sau đây có tính chất quyết định đến sự phát triển mạnh mẽ
của ngành GTVT của nước ta trong những năm qua?
a. Công cuộc đổi mới KT – XH
b. Quan hệ quốc tế mở rộng
c. Vốn đầu tư cho ngành GTVT ngày càng nhiều.
d.S Sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.
e. Dặn dò:
- BTVN: 1,2,3,4 (SGK/T.141)
- Nghiên cứu bài 37: „ Địa lý các ngành GTVT“

So sánh ưu – nhược điểm, đặc điểm và xu hướng phát triển, nơi phân bố chủ yếu của
các loại hình GTVT: Đường sắt, đường ôtô, đường ống, đường sông:hồ, đương hàng
không, đường biển
V.2. Bài soạn 2:
Bài 15 – Tiết 16: Thuỷ quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông.
Một số sông lớn trên Trái Đất
1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS cần:
- Hiểu rõ khái niệm về thuỷ quyển. Các vòng tuần hoàn lớn trên Trái Đất. Những
nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ dòng chảy của một con sông. Tìm hiểu một số sông
lớn trên Trái Đất.
- Phân biệt được mối quan hệ giữa nhân tố tự nhiên với chês độ dòng chảy của một
con sông
- Hình thành cho HS ý thức bảo vệ rừng và bảo vệ hồ chứa nước
2. Đồ dùng dạy học :
- Scan hình 15 (SGK).
17
SKKN: Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương
trình địa lý 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
- Bản đồ tự nhiên châu Á
- Phiếu học tập.
- Bảng trò chơi.
- Lược đồ sông ngòi ĐBSH và DHMT
- Một số tranh ảnh: Ao, hồ, sông suối, sông Nin, sông Amazôn, sông Enitxây
3. Phương pháp dạy học:
- Đàm thoại gợi mở
- Thảo luận nhóm. Cặp đôi.
- Tổ chức trò chơi.
4. Tiến trình lên lớp:
a. Ổn định lớp:
b.Bài cũ:

Kiểm tra ở bài tập thự hành của HS
c. Bài mới:
Quá trình luân chuyển nước trên Trái Đất diễn ra như thế nào? Chế độ nước
của một con sông chịu ảnh hưởng của các nhân tố khác ra sao? Đó là những nội
dung quan trọng trong bài học hôm nay. Ngoài ra, trong bài học chúng ta còn tìm
hiểu một số con sông lớn trên Trái Đất như: S. Nin, S. Amazôn, S. Ênitxây.
18
SKKN: Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương
trình địa lý 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
19
Hoạt động của giáo viên
(GV)
Hoạt động của
học sinh (HS)
Nội dung cơ bản
HĐ1:Cá nhân:
- Chiếu hình ảnh ao, hồ, sông,
suối
Dựa vào hình ảnh trên kết hợp
với hiểu biết của mình, hãy
cho biết nước trên Trái Đất có
ở những đâu?
Vậy, thuỷ quyển là gì?
- Nguồn nước ngọt trên TĐ chỉ
chiếm tỷ lệ rất nhỏ, 3 %
Chuyển ý: Nước trên biển, Đại
Dương, nước ngầm, hơi nước
trong khí quyển có liên quan
với nhau như thế nào? Chúng
ta sẽ tìm hiểu sang mục 2

HĐ2: Cặp đôi/ Cá nhân
2 em cùng một bàn trao đối
các vấn đề sau, trong vòng 5
phút.
Dựa vào hình 15, GV chiếu
trên bảng, hãy cho biết vòng
tuần hoàn trên TĐ có mấy
loại?
Trình bày đặc điểm vòng tuần
hoàn lớn và vòng tuần hoàn
nhỏ trên TĐ?
GV chuẩn kiến thức và bổ
sung: Ngay cả trên sông, hồ,
ao, suối nước vừa chảy vừa
bốc hơi đồng thời thấm xuống
- Quan sát tranh,
trả lời
- Quan sát hình,
2 em cùng thảo
luận với nhau,
sau đó lên bảng
chỉ trên sơ đồ đã
được trình chiếu.
I. Thuỷ quyển:
1. Khái niệm:
Thuỷ quyển là lớp nước trên Trái
Đất, bao gồm: Nước trong biển,
Đại Dương, nước trên lục địa và
hơi nước trong khí quyển
2. Tuần hoàn của nước trên Trái

Đất:
a. Vòng tuần hoàn nhỏ:
Nước biển, Đại Dương t
o
cao
Bốc hơi t
o
thấp Mây Mưa
Biển, DD Bốc hơi
SKKN: Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương
trình địa lý 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
d. Củng cố:
* Vòng tuần hoàn của nước là một vòng tuần hoàn khép kín, 1 vòng quay bất
tận, nhờ sự vận chuyển liên tục của nước mà có sự điều hoà nhiệt, ẩm giữa Đại
Dương và lục địa, giữa các vùng ẩm ướt và các vùng khô hạn, làm cho sự sống trên
Trái Đất được thuận lợi
Câu 1: Nước chảy nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào:
a. Chiều dài sông b. Cây cỏ, hồ đầm 2 bên bờ sông
c. Độ dốc lòng sông d. Lượng nước sông
Câu 2: Hệ thống sông nào ở nước ta dưới đây có chế độ nước thất thường
nhất?
a. Sông Hồng b. Sông Cả
c. Sông Đà Rằng d. Sông Đồng Nai
e. Dặn dò:
-BTVN: 1,2 (SGK/T.58).
- Chuẩn bị bài: “Sóng, thuỷ triều, dòng biển”
+ Nguyên tắc hoạt động của dòng biển nóng và dòng biển lạnh
+ Khi nào triều cường, triều kiệt?
+ Khái niệm sóng biển, nguyên nhân, sóng thần?
V.3. Bài soạn 3:

Bài 38 – Tiết 44: “Thực hành: Viết báo cáo ngắn về kênh đầo Panama và kênh
đào Xuyê”
1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS cần:
- Nắm được vị trí chiến lược của 2 kênh biển nổi tiếng thế giới là Kêng đào Panama
và kênh đào Xuyê
- Biết được vai trò của 2 kênh đào này trong vận tải biển quốc tế
- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp các tài liệu khác nhau, từ các lĩnh vực khác nhau; kỹ
năng phân tích BSL kết hợp với biểu đồ, lược đồ; kỹ năng viết báo cáo ngắn và trình
bày trước lớp.
2. Phương tiện dạy học:
- Lược đồ kênh đào Xuyê và Panama(SGK phóng to)
20
SKKN: Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương
trình địa lý 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
- Bản đồ các nước trên thế giới
- Lược đồ thế giới (Trên đó đánh dấu vị trí 2 kênh đào này)
- Các tài liệu, hình ảnh liên quan đến 2 kênh đào Xuyê và Panama.
3. Phương pháp dạy học:
- Hướng dẫn học sinh làm bài thực hành
- Thảo luận nhóm/cặp đôi
4. Tiến trình lên lớp:
a. Ổn định lớp
b. Bài cũ:
Câu 1: Ngành GTVT có khối lợng vận chuyển lớn nhất:
a. Đường sắt c. Đường sông
b. Đường biển d. Đường ôtô
Câu 2: Ưu điểm nổi bật của ngành vận tải ôtô là:
a. Phối hợp tất cả các phương tiện
b. Hiệu quả cao ở cự ly trung bình
c. Thích hợp nhiều địa hình

d. Tất cả đều đúng
c. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của
HS
Nội dung cơ bản
HĐ1:Cá nhân:
Hãy xác định yêu cầu của
bài thực hành?
- GV chiếu BĐTG xác định
vị trí của 2 kênh đào Xuyê
và Panama
- Dựa vào những
yêu cầu của bài
thực hành để xác
định.
I. Yêu cầu bài thực hành:
- Hoàn thành các bài tập về tìm
hiểu 2 kênh đào Xuyê và
Panama.
- Trên cơ sở đã có, viết báo cáo
ngắn gọn về 2 kênh đào
21
SKKN: Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương
trình địa lý 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
HĐ2:Nhóm
B1: Chia nhóm
N1:Tính quãng đường vận
chuyển từ tuyến qua kênh
đào Xuyê được rút ngắn so

với tuyến đi vòng châu Phi?
N2: Sự hoạt động đều đặn
của kênh đào Xuyê đem lại
lợi ích gì cho ngành hàng
hải thế giới?
N3: Nếu kênh đào bị đóng
cửa trong vòng 8
năm(1967-1975) gây chiến
tranh thì tổn thất kinh tế
như thế nào đối với Aicap,
đối với các nước ven ĐTH
và biển Đen?
B2: Tổ chức cho HS thảo
luận
GV phát các dạng phiếu học
tập cho từng nhóm nghiên
cứu ( Phụ lục 4)
B3: HS trình bày, GV bổ
sung, tổng kết
- Các nhóm dưới
sự hướng dẫn của
GV, thảo luận theo
nhóm
- Đại diện HS trình
bày.
II. Nội dung bài thực hành:
1. Quãng đường vận chuyển từ
tuyến qua kênh Xuyê được rút
ngắn so với tuyến đi vòng qua
châu Phi:

( Phụ lục 5)
22
SKKN: Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương
trình địa lý 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
- Xác định quãng đường
được rút ngắn khi vòng qua
châu Phi trên BĐTG
Hãy chứng minh quãng
được được rút ngắn khi
vòng qua châu Phi qua BSJ
đã tính?
Tại sao khi vòng qua kênh
đào Xuyê lại tăng khả năng
cạnh tranh hàng hoá?
- Dựa vào BSL đã
tính để chứng
minh
- Tư duy trả lời
2. Sự hoạt động đều đặn của
kênh đào Xuyê mang lại nhiều
lợi ích cho ngành hàng hải TG:
- Rút ngắn đường đi và thời gian
vận chuyển
- Giảm chi phí vận tải -> Hạ giá
thành sản phẩm
- Tăng khả năng cạnh tranh hàng
hoá
- Tạo điều kiện mở rộng thị
trường, thúc đẩy giao lưu kinh tế
giữa châu á, châu Phi và châu âu

- Đảm bảo an toàn hơn, có thêt
tránh được ảnh hưởng của thiên
tai so với việc vận chuyển trên
quãng đường dài ( Qua mũi Hảo
Vọng -> Cực Nam -> Châu Phi)
3. Nếu kênh đào bị đóng cửa sẽ
gây tổn thất:
+ Đối với Aicap:
- Mất nguồn thu nhập thông qua
thuế hải quan và các hoạt động
dịch vụ
23
SKKN: Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương
trình địa lý 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
Tại sao khi vòng qua châu
Phi thì rủi ro trong quá trình
vận tải tăng lên?
Chiếu một số hình ảnh về
kênh đào Xuyê.
HĐ3: Nhóm/ Cặp:
Phát phiếu học tập cho HS,
2 em 1 tờ cùng nghiên cứu
Hãy điền các thông tin còn
thiếu vào phiếu học tập sau:
Kênh đào Xuyê được cắt
qua eo đát của ,
nối và Kênh
được đào vào năm và
cho tàu qua lại
vào Kênh

dài Trọng tải cho tàu
qua kênh là Do mực
- Tư duy trả lời
- Nghiên cứu tư
SGK trả lời trong
2phút
- Hạn chế sự giao lưu kinh tế
giữa Aicap với các nước trên TG
+ Đối với các nước ven ĐTH và
biển Đen:
- Do phải vòng qua châu Phi nên
chi phí vận chuyển người và
hàng hoá tăng
- Khả năng cạnh tranh hàng hoá
giảm
- Rủi ro trong quá trình vận tải
tăng
4. Một số thông số kỹ thuật về
kênh đào Xuyê:
- Chiều dài: 195km
- Năm khởi công xây dựng: 1859
- Năm hoạt động: 17/11/1869
- Trọng tải tàu qua kênh:
150.000tấn
- Thời gian qua kênh trung
bình:11-12h
24
SKKN: Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương
trình địa lý 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
nước biển ở ĐTH và vịnh

Xuyê gần như bằng nhau
nên kênh Xuyê không cần
âu tàu. Thời gian qua kênh
trung bình
HĐ4: Cá nhân:
Trên cơ sở kiến thức đã có,
em hãy trình bày cách viết 1
bài báo cáo ?
- Tư duy trả lời
5. Cách viết bài báo cáo:
a. Tên báo cáo
b. Mở bài: Giới thiệu về kênh
đào
c. Thân bài:
- Vị trí: Thuộc quốc gia nào? Nối
liền với các biển và Đại Dương
nào?
- Thời gian xây dựng: Năm khởi
công?Năm đưa vào vận hành?
- Nước quản lý
- Các thông số kỹ thuật: Chiều
dài, chiều rộng, trọng tải tàu có
thể đi qua, thời gian qua kênh
trung bình.
- Vai trò của kênh đào:
+ Những lợi ích mà kênh đào
mang lại (Đưa và phân tích thêm
BSL đã tính)
+ Những tổn thất nếu kênh đào
đóng cửa

d. Kết luận:
Khẳng định lại vai trò, vị trí của
kênh đào.
d. Củng cố:
25

×