Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế tư nhân hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp ở tỉnh thái nguyên trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 145 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH



LÊ VĂN TÂM

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ TƯ NHÂN HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC
NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG
ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP NỀN KINH TẾ QUỐC TẾ


LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp
Mã số: 60-31-10


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN ĐÌNH TUẤN





THÁI NGUYÊN - 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH





LÊ VĂN TÂM

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ TƯ NHÂN HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC
NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG
ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP NỀN KINH TẾ QUỐC TẾ




LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ








THÁI NGUYÊN - 2010


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

i
LI CAM ĐOAN


Luậ n văn "Nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế tư nhân hoạt động trong
lĩnh vực nông nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên trong điều kiện hội nhập nền kinh tế
quốc tế" đƣc thc hiệ n t tháng 6/2008 đến tháng 4/2010. Luậ n văn s dng
nhng thông tin t nhiề u nguồ n khá c nhau . Các thông tin ny đ đƣc chỉ rõ
nguồ n gố c, đa số thông tin thu thậ p t điề u tra thc tế ở đị a phƣơng, số liệ u đã
đƣc tổ ng hp và x l trên phần mềm thống kê SPSS 15.
Tôi xin cam đoan rằ ng , số liệ u và kế t quả nghiên cu trong luận văn nà y
l hon ton trung th c và chƣa đƣc s dng đ bảo vệ mộ t họ c vị nào.
Tôi xin cam đoan rằ ng mọ i s gip đ cho việ c thc hiệ n luậ n văn nà y
đã đƣc cả m ơn và mọ i thông ti n trong luậ n văn đã đƣc chỉ rõ nguồ n gố c .


















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


ii
LI CẢM ƠN
Đ hoàn thành luận văn ny, tôi xin chân thnh cảm ơn Ban Giám hiệu,
Phòng Đo tạo, Khoa Sau Đại học, cùng các thầy, cô giáo trong trƣờng Đại
học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Đại học Thái Nguyên đ tận tình gip đ,
tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thc hiện đề tài.
Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS.Trần Đình Tuấn đ trc tiếp hƣớng
dẫn, chỉ bảo tận tình v đóng góp nhiều ý kiến qu báu, gip đ tôi hoàn
thành luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, lnh đạo Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Thái
Nguyên, Sở Công thƣơng, Cc Thống kê, Sở Lao động - Thƣơng binh - Xã
hội, Sở Tài nguyên - Môi trƣờng, Sở Khoa học - Công nghệ, Cc Thuế tỉnh
Thái Nguyên và các doanh nghiệp trong tỉnh Thái Nguyên đ tạo mọi điều
kiện gip đ khi điều tra tài liệu, số liệu đ thc hiện luận văn ny.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn cơ quan, gia đình, bạn bè đồng
nghiệp đ luôn động viên, gip đ tôi hoàn thành luận văn ny.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2010
Tác giả luận văn


Lê Văn Tâm





Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iii
MỤC LỤC


Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mc lc iii
Danh mc các ch viết tắt vi
Danh mc các bảng, biu, biu đồ, sơ đồ vii
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mc tiêu của đề tài 3
3. Đối tƣng và phạm vi nghiên cu 4
4. Đóng góp mới của luận văn 5
5. Bố cc của luận văn 5
CHƢƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 6
1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TƢ NHÂN 6
1.1.1 Khái niệm 6
1.1.2 Đặc đim, vai trò của kinh tế tƣ nhân 9
1.2 Thc trạng phát trin kinh tế tƣ nhân trên thế giới và ở Việt Nam 14
1.2.1 Sơ lƣc hình thành phát trin kinh tế tƣ nhân thế giới 14
1.2.2 Tình hình phát trin kinh tế tƣ nhân ở Việt Nam 18
1.2.3 Nhng vấn đề chủ yếu đặt ra đ phát trin kinh tế tƣ nhân ở
Việt Nam 19
1.3 Phƣơng pháp nghiên cu 23
1.3.1 Phƣơng pháp luận chung 23
1.3.2 Phƣơng pháp c th 23


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


iv
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 26
2.1 Đặc đim địa bàn nghiên cu 26
2.1.1 Điều kiện t nhiên 26
2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội 31
2.1.3 Đánh giá tình hình chung 40
2.2 Thc trạng phát trin kinh tế tƣ nhân ở tỉnh Thái Nguyên 41
2.2.1 Sơ lƣc chung về tình hình phát trin kinh tế tƣ nhân tỉnh Thái Nguyên . 41
2.2.2 Thc trạng doanh nghiệp tƣ nhân t khi áp dng Luật Doanh nghiệp 45
2.2.3 Tham gia của kinh tế tƣ nhân trong lĩnh vc phát trin nông
nghiệp nông thôn 80
2.2.4 Nhng hạn chế của kinh tế tƣ nhân trong phát trin nông
nghiệp nông thôn và nhng nguyên nhân cơ bản 88
2.3 Các yếu tố chủ yếu ảnh hƣởng đến phát trin kinh tế tƣ nhân 89
2.3.1 Nhng khó khăn cần hỗ tr và nhu cầu của doanh nghiệp 89
2.3.2 Đánh giá về quản l nh nƣớc của kinh tế tƣ nhân 93
2.3.3 Khái quát các yếu tố gây cản trở 95
2.3.4 Cơ hội đ doanh nghiệp tƣ nhân phát trin 101
CHƢƠNG 3. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY
PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ TƢ NHÂN HOẠT ĐỘNG
TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở THÁI NGUYÊN 103
3.1 Quan đim - Phƣơng hƣớng - Mc tiêu 103
3.1.1 Quan đim 103
3.1.2 Phƣơng hƣớng phát trin kinh tế tƣ nhân hoạt động trong lĩnh
vc nông nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên 107
3.1.3 Mc tiêu 110


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


v
3.2 Các giải pháp thc đẩy phát trin kinh tế tƣ nhân 111
3.2.1 Thống nhất nhận thc, quan đim về kinh tế tƣ nhân 111
3.2.2 Các giải pháp c th 112
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 119
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122
PHỤ LỤC 1




















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CNTB
Chủ nghĩa tƣ bản
CTCP
Công ty cổ phần
DNNN
Doanh nghiệp nông nghiệp
DNTN
Doanh nghiệp tƣ nhân
DNVN
Doanh nghiệp Việt Nam
FDI
Vốn đầu tƣ trc tiếp nƣớc ngoài
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
HĐBT
Hộ đồng Bộ trƣởng
HTX
Hp tác xã
KHKT
Khoa học kỹ thuật

Quyết định
NNNT
Nông nghiệp nông thôn
TNHH
Trách nhiệm hu hạn
TW

Trung ƣơng
WTO
Tổ chc thƣơng mại thế giới
XHCN
Xã hội chủ nghĩa









Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vii
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU

Bảng 2.1: Tình hình s dng đất đai của tỉnh Thái Nguyên năm 2009 28
Bảng 2.2: Dân số v lao động của tỉnh Thái Nguyên năm 2009 31
Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu cơ bản về kinh tế của tỉnh Thái Nguyên 33
Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu cơ bản về giáo dc tỉnh Thái Nguyên năm 2009 34
Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu cơ bản về y tế của tỉnh Thái Nguyên 36
Bảng 2.6: Số lƣng doanh nghiệp phân theo loại hình doanh nghiệp 45
Bảng 2.7: Số lƣng doanh nghiệp phân theo ngành nghề kinh doanh 48
Bảng 2.8: Phân loại doanh nghiệp theo địa giới hành chính 53
Bảng 2.9: Số lƣng doanh nghiệp tƣ nhân đăng k thnh lập 54
Bảng 2.10: Quy mô nguồn vốn phân loại theo loại hình doanh nghiệp 55
Bảng 2.11: Phân loại vốn theo ngành nghề kinh doanh 58

Bảng 2.12: Phân loại doanh thu theo loại hình doanh nghiệp 63
Bảng 2.13: Phân loại doanh thu theo ngành nghề 65
Bảng 2.14: Trình độ công nghệ của các doanh nghiệp trong mẫu nghiên cu 70
Bảng 2.15: Số lƣng lao động trong các doanh nghiệp tƣ nhân 72
Bảng 2.16: Một số thông tin chung đối với các chủ doanh nghiệp 74
Bảng 2.17: Trình độ lao động trong doanh nghiệp tƣ nhân 75
Bảng 2.18: Trình độ lao động trong các công ty TNHH 76
Bảng 2.19: Trình độ của lao động tại các công ty CP có vốn góp 77
Bảng 2.20: Trình độ học vấn của lao động tại các công ty CP tƣ nhân 78
Bảng 2.21: Tổ chc công đon tại các doanh nghiệp tƣ nhân 79
Bảng 2.22: Một số thông tin chính về các doanh nghiệp hoạt động 84
Bảng 2.23: Nhng khó khăn gặp phải của doanh nghiệp tƣ nhân 89
Bảng 2.24: Nhng khó khăn gặp phải của doanh nghiệp tƣ nhân nông nghiệp 91
Bảng 2.25: Tổng hp đánh giá của doanh nghiệp đối với quản l nh nƣớc 94

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biu 2.1: Cơ cấu kinh tế của các thành phần kinh tế 69


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kinh tế tƣ nhân thc tế đ tồn tại ở nƣớc ta t rất lâu, nhƣng trong thời
kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, thành phần kinh tế này bị xem nhẹ, thậm
chí còn có nhng định kiến đề nghị xoá bỏ thành phần kinh tế tƣ nhân. Thc
hiện đƣờng lối đổi mới của Đảng, các thành phần kinh tế tƣ nhân đ khẳng
định vai trò của mình trong s nghiệp phát trin kinh tế của đất nƣớc. Năm
1986, thc hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần th VI, Đảng và Nhà

nƣớc ta đ tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện các thành phần kinh tế,
trong đó phát trin kinh tế nhiều thành phần đƣc chú trọng đặc biệt, quan
tâm đến phát trin kinh tế tƣ nhân, trong đó kinh tế nh nƣớc gi vai trò chủ
đạo, chuyn nền kinh tế t cơ chế quản lý bao cấp sang nền kinh tế thị trƣờng
có s quản l vĩ mô của Nh nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa [8].
Sau hơn hai mƣơi năm đổi mới, cùng với các thành phần kinh tế khác,
kinh tế tƣ nhân đ góp phần tích cc vào s nghiệp phát trin kinh tế của đất
nƣớc, thc đẩy phân công lao động xã hội, chuyn dịch cơ cấu kinh tế theo
định hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hoá, phát trin kinh tế thị trƣờng theo
định hƣớng XHCN, tăng thêm số lƣng công nhân, lao động và doanh nhân
Việt Nam, thc hiện các chủ trƣơng x hội hoá y tế, văn hoá, giáo dc đóng
góp một phần không nhỏ vào thu nhập quốc dân, tạo thêm nhiều việc làm,
góp phần ổn định đời sống nhân dân. Đ có biết bao nhng gƣơng mặt các
doanh nghiệp, doanh nhân đ lm rạng danh đất nƣớc. Nghị quyết Đại hội
toàn quốc lần th X, Đảng ta đ đánh giá một cách tổng quát: "Công cuộc đổi
mới ở nƣớc ta đ đạt những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử" và tiếp
tc khẳng định vai trò của kinh tế tƣ nhân đ đóng góp đáng k vào s nghiệp
phát trin đất nƣớc [10]. Trong Văn kiện Đại hội X của Đảng đ nêu: "cơ cấu


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2
thành phần kinh tế tiếp tc chuyn dịch theo hƣớng phát huy tiềm năng của
các thành phần kinh tế v đan xen nhiều hình thc sở hu”. Khu vc kinh tế
nh nƣớc chiếm 38,4 % GDP; kinh tế dân doanh chiếm 45,7 % GDP; kinh tế
có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chiếm 15,9 % GDP. Ngoài ra tại Hội nghị lần th 3
Ban chấp hnh Trung ƣơng khoá X, Đảng ta đ ban hnh Quy định số 15 -
QĐ/TW, ngy 28/8/2006 về đảng viên đƣc phép làm kinh tế tƣ nhân, điều đó
càng khẳng định vai trò của kinh tế tƣ nhân trong s nghiệp xây dng đất

nƣớc trong thời kỳ mới [17].
Tuy vậy, kinh tế tƣ nhân của nƣớc ta hiện nay còn nhiều hạn chế, phần
lớn sản xuất với quy mô nhỏ, vốn ít, công nghệ sản xuất lạc hậu, trình độ quản
lý yếu kém, hiệu quả và sc cạnh tranh thấp, ít đầu tƣ vo lĩnh vc sản xuất;
còn nhiều khó khăn vƣớng mắc về vốn; mặt bằng sản xuất kinh doanh; về môi
trƣờng pháp l v môi trƣờng tâm lý xã hội; nhiều đơn vị kinh tế tƣ nhân chƣa
thc hiện tốt quy định của pháp luật, trốn lậu thuế, gian lận thƣơng mại, kinh
doanh trái phép nhất l trong giai đoạn hiện nay khi nƣớc ta đ gia nhập vào
Tổ chc thƣơng mại thế giới (WTO) thì các doanh nghiệp nƣớc ta gặp rất
nhiều khó khăn; một mặt do trình độ còn hạn chế, mặt khác am hiu về thị
trƣờng quốc tế chƣa sâu, nhng quy định, luật pháp quốc tế còn rất hiu
chung chung, mơ hồ, sản phẩm trong nƣớc chƣa đáp ng đƣc yêu cầu chất
lƣng đ xuất khẩu [13].
Trong nhng năm qua, Nh nƣớc đ ban hnh nhiều chính sách, tạo môi
trƣờng kinh doanh thuận li cho các doanh nghiệp hoạt động, nhƣng việc quản lý
Nh nƣớc đối với nền kinh tế nhiều thành phần nói chung, kinh tế tƣ nhân nói
riêng vẫn còn mới mẻ, chƣa đầy đủ, đặc biệt là quản l sau đăng k kinh doanh.
Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi, cùng với cả nƣớc, kinh tế tƣ
nhân phát trin nhanh cả về số lƣng và chất lƣng, đ có nhng đóng góp
tích cc vào tổng thu ngân sách, giải quyết việc lm, xoá đói giảm nghèo,


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3
khẳng định vai trò trong nền kinh tế nhiều thành phần và thc hiện s nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Tuy nhiên, kinh tế tƣ nhân ở Thái
Nguyên quy mô sản xuất còn nhỏ bé, công nghệ sản xuất lạc hậu, phát trin
không đồng đều, phần lớn tập trung ở các đô thị, khu công nghiệp; sản phẩm
do khu vc kinh tế này tạo ra có tính cạnh tranh yếu, thu nhập của ngƣời lao

động còn thấp v chƣa ổn định; quản l nh nƣớc đ v đang bộc lộ không ít
nhng khó khăn cho kinh tế tƣ nhân phát trin. Tỉnh Thái Nguyên hiện nay
vẫn chƣa có một công trình nghiên cu nào nhằm tìm ra các giải pháp cho các
thành phần kinh tế tƣ nhân phát trin và nâng cao hiệu lc quản l nh nƣớc
đối với kinh tế tƣ nhân nói chung đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh trong lĩnh vc nông nghiệp nói riêng.
Phát trin kinh tế tƣ nhân đang l vấn đề thời s của nhng nhà quản lý
đ khu vc kinh tế ny đóng góp nhiều hơn cho nền kinh tế, thc hiện thắng
li mc tiêu phát trin kinh tế xã hội của tỉnh đến 2015 và tầm nhìn đến 2020.
Do đó, tôi đ chọn đề tài "Nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế tư nhân
hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên trong điều kiện
hội nhập kinh tế quốc tế" nhằm góp phần giải quyết các vấn đề đặt ra ở trên.
2. Mục tiêu của đề tài
2.1 Mục tiêu chung
T đánh giá thc trạng mối quan hệ gia quản l nh nƣớc về phát trin kinh
tế tƣ nhân nhằm đề xuất giải pháp thc đẩy kinh tế tƣ nhân hoạt động trong lĩnh
vc nông nghiệp phát trin, góp phần thc hiện thắng li mc tiêu phát trin kinh
tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2015 và tầm nhìn đến 2020.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Làm rõ một số vấn đề lý luận về kinh tế tƣ nhân trong nền kinh tế nhiều
thành phần, vận hnh theo cơ chế thị trƣờng, có s quản lý của Nh nƣớc theo
định hƣớng xã hội chủ nghĩa.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4
- Đánh giá thc trạng hoạt động và phát trin kinh tế tƣ nhân hoạt động
trong sản xuất kinh doanh nói chung và trong lĩnh vc nông nghiệp ở tỉnh
Thái Nguyên nói riêng, nghiên cu xác lập các căn c khoa học đ phát trin

kinh tế tƣ nhân.
- Đề xuất một số nhóm giải pháp chủ yếu nhằm khuyến khích và tạo điều
kiện, môi trƣờng thuận li cho thành phần kinh tế tƣ nhân hoạt động trong
lĩnh vc nông nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên phát trin.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Theo Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần th IX, nƣớc ta có 6 thành
phần kinh tế. Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần th X, số lƣng các thành phần
kinh tế giảm xuống còn 5 thành phần kinh tế, trong đó thnh phần kinh tế tƣ
nhân bao gồm 2 thành phần kinh tế tƣ bản tƣ nhân v kinh tế cá th tiu chủ
[1]. Trong khuôn khổ của nghiên cu đề tài, chúng tôi tập trung nghiên cu
đến thành phần kinh tế tƣ bản tƣ nhân mà chủ yếu là các công ty TNHH, các
doanh nghiệp tƣ nhân hoạt động trong lĩnh vc kinh tế nói chung và nghiên
cu thêm về các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vc nông nghiệp, nông
thôn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
3.2.1 Về không gian
Các doanh nghiệp tƣ nhân, Công ty cổ phần, Công ty TNHH, các công ty
hp danh có Tr sở chính đóng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đƣc đăng k kinh
doanh t khi có luật Công ty, Luật Doanh nghiệp tƣ nhân ban hnh đến năm 2008.
3.2.2 Về thời gian
Tài liệu đánh giá thc trạng kinh tế tƣ nhân chủ yếu t năm 2004 đến
năm 2009 tập chung vào giai đoạn 2006-2008. Định hƣớng và giải pháp đề
xuất đến năm 2015 v tầm nhìn đến năm 2020.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5
3.2.3 Về nội dung

Nghiên cu tình hình các yếu tố, nội dung cơ bản trong các loại hình doanh
nghiệp của tƣ nhân (quy mô, vốn, lao động, sản xuất kinh doanh, công nghệ )
Phân tích nhng khó khăn, thuận li trong quá trình phát trin; vị trí, vai
trò của kinh tế tƣ nhân trong cải cách và phát trin kinh tế, nhng hạn chế của
khu vc kinh tế này.
Phân tích đánh giá môi trƣờng kinh doanh, nhng nhân tố mới, xác
định quan đim, nguyên tắc trong đề xuất các giải pháp đ phát trin ở
tỉnh Thái Nguyên.
Tác động của quản l nh nƣớc đặc biệt là cấp tỉnh, đến quá trình hoạt
động và phát trin kinh tế tƣ nhân.
4. Đóng góp mới của luận văn
Hệ thống hoá thc trạng, quá trình phát trin, đánh giá đng vị trí, vai trò
của kinh tế tƣ nhân. Lƣng hoá, xác định mc độ ảnh hƣởng của quản lý nhà
nƣớc đối với s phát trin của kinh tế tƣ nhân bằng cách tiếp cận v phƣơng
pháp phân tích khoa học.
Khái quát nhng rào cản, yếu tố gây cản trở đang ảnh hƣởng đến khu
vc kinh tế ny, đồng thời đ xuất các quan đim, nguyên tắc, các giải pháp
tƣơng đối đồng bộ, toàn diện t cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, đổi mới quản lý
nh nƣớc, phát huy các yếu tố tiềm lc v định hƣớng phát trin kinh tế tƣ
nhân phù hp với thc tế của tỉnh Thái Nguyên.
5. Bố cục của luận văn
Luận văn bao gồm phần mở đầu, nội dung, kết luận và kiến nghị, danh
mc các tài liệu tham khảo, nội dung chính đƣc kết cấu thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Nhng vẫn đề lý luận và thc tiễn về phát trin kinh tế tƣ
nhân v phƣơng pháp nghiên cu
Chƣơng 2: Thc trạng phát trin kinh tế tƣ nhân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Chƣơng 3: Nhng giải pháp chủ yếu nhằm thc đẩy phát trin của kinh tế
tƣ nhân ở Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6
CHƢƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ TƢ NHÂN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TƢ NHÂN
1.1.1 Khái niệm
1.1.1.1 Kinh tế tư nhân
Kinh tế tƣ nhân l một tổ chc kinh tế ngoi nh nƣớc, quyền sở hu tài
sản của doanh nghiệp này thuộc về một cá nhân hay một nhóm ngƣời góp vốn
sản xuất kinh doanh đƣc đăng k v hoạt động theo luật định. Kinh tế tƣ
nhân gồm kinh tế cá th, tiu thủ và kinh tế tƣ bản tƣ nhân, hoạt động dƣới
hình thc hộ kinh doanh cá th và các loại hình doanh nghiệp của tƣ nhân
[10]. Trong khuôn khổ pháp luật doanh nghiệp của tƣ nhân có quyền t do và
chủ động hoạt động kinh doanh (tr một số ngành nghề mà pháp luật cấm
kinh doanh) và t chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình. Quyền sở hu về tƣ liệu sản xuất, quyền tha kế vốn, tài sản
các quyền và li ích hp pháp khác của chủ doanh nghiệp tƣ nhân, các thnh
viên công ty đƣc nh nƣớc bảo hộ theo pháp luật.
1.1.1.2 Khái niệm về các loại hình doanh nghiệp của tư nhân
So với các nƣớc trên thế giới và khu vc, doanh nghiệp của tƣ nhân ở
nƣớc ta ra đời muộn, tuy nhiên nó cha đng s phong ph, đa dạng và chủ
yếu ở các loại hình cơ bản: Doanh nghiệp tƣ nhân, công ty cổ phần, công ty
trách nhiệm hu hạn, công ty hp danh.
- Doanh nghiệp tƣ nhân l doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ t chịu
trách nhiệm trƣớc pháp luật bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp [16].
- Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó vốn điều lệ của công ty đƣc
chia làm nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7
về n v các nghĩa v tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đ
góp vào doanh nghiệp, cổ đông có quyền t do chuyn nhƣng cổ phần của
mình cho ngƣời khác (tr trƣờng hp cổ đông sở hu cổ phần ƣu đi biu
quyết) cổ đông có th là tổ chc, cá nhân; số lƣng cổ đông tối thiu là 03
(ba) và không hạn chế số lƣng tối đa [16].
- Công ty TNHH, có công ty trách nhiệm hu hạn một thành viên và
công ty TNHH có 02 thành viên trở lên.
+ Công ty TNHH một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chc làm
chủ sở hu công ty. Chủ sở hu chịu trách nhiệm về các khoản n và các
nghĩa v tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ của
doanh nghiệp. Chủ sở hu có quyền chuyn nhƣng một phần hay toàn số
vốn điều lệ của công ty cho tổ chc, cá nhân khác [16].
+ Công ty trách nhiệm hu hạn 2 thành viên trở lên là doanh nghiệp
trong đó các thành viên chịu trách nhiệm về các khoản n v các nghĩa v tài
sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đóng góp vo doanh nghiệp.
Việc chuyn nhƣng một phần hay toàn bộ phần vốn góp phải chào bán phần
vốn góp đó cho tất cả các thành viên còn lại theo tỷ lệ tƣơng ng với phần
vốn góp của họ trong công ty với điều kiện: Chỉ đƣc chuyn phần vốn góp
cho ngƣời không phải là thành viên công ty nếu các thành viên còn lại của
công ty không mua hoặc mua không hết. Thành viên có th là tổ chc, cá
nhân; số lƣng thnh viên không vƣt quá 50% [16].
- Công ty hp danh là doanh nghiệp trong đó có ít nhất 02 thành viên hp
danh, ngoài các thành viên hp danh có th có thành viên góp vốn. Thành
viên hp danh l cá nhân có trình độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệp và
phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa v của công

ty, thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản n của công ty trong
phạm vi số vốn đ góp vo công ty [16].


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8
Trong các loại hình doanh nghiệp của tƣ nhân, thì công ty hp danh ra
đời muộn hơn, mới đƣc nh nƣớc tha nhận t năm 2000.
Doanh nghiệp tƣ nhân nông nghiệp là loại hình doanh nghiệp tƣ nhân
hoạt động trong lĩnh vc nông nghiệp có đặc đim đặc trƣng đó là yếu tố
chính trong quá trình sản xuất là đất đai, cây trồng và vật nuôi; kinh doanh -
chế biến đối với các sản phẩm nông nghiệp và bao gồm cả yếu tố đầu vào của
quá trình sản xuất nông nghiệp nhƣ: cung cấp giống, phân bón, thc ăn chăn
nuôi, thuốc bảo vệ thc vật, thuốc thú y
1.1.1.3 Sự khác biệt cơ bản giữa các loại hình doanh nghiệp tư nhân
Đƣa ra quyết định cuối cùng về phƣơng hƣớng sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp tƣ nhân l chủ doanh nghiệp; công ty hp danh, công ty trách
nhiệm hu hạn là Hội đồng thành viên hoặc Hội đồng quản trị, còn công ty cổ
phần là Đại hội cổ đông.
Công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hu hạn, các thành viên góp vốn
phải chuyn quyền sở hu tài sản đó cho công ty sau khi doanh nghiệp đƣc
cấp giấy chng nhận đăng k kinh doanh.
Doanh nghiệp tƣ nhân có duy nhất một chủ sở hu, còn công ty hp danh
có ít nhất 02 (hai) chủ sở hu. Một cá nhân nh đầu tƣ không th cùng một
lúc là chủ sở hu của 02 hay nhiều doanh nghiệp tƣ nhân; va là chủ sở hu
của doanh nghiệp tƣ nhân lại va là thành viên hp danh của công ty hp
danh, không th cùng một lúc là thành viên hp danh của 02 hay nhiều công
ty hp danh (Một ngƣời không th có nhiều trách nhiệm vô hạn).
Một số ngành nghề chỉ có công ty TNHH hoặc công ty cổ phần mới

đƣc phép kinh doanh, nhƣ công ty chng khoán phải là công ty TNHH hoặc
công ty cổ phần, công ty quản l đầu tƣ chng khoán phải là công ty cổ phần.
S khác biệt gia các loại hình doanh nghiệp tƣ nhân do s hình thành và
sở hu tài sản quyết định, các loại hình doanh nghiệp của tƣ nhân sẽ dần thay


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9
thế cho các loại hình doanh nghiệp khác đang tồn tại hiện nay, trong đó hình
thc công ty cổ phần, công ty TNHH sẽ ngày càng phát trin.
1.1.2 Đặc điểm, vai trò của kinh tế tƣ nhân
1.1.2.1 Đặc điểm
a. Đặc điểm chung về kinh tế tư nhân
Kinh tế tƣ nhân có nhng đặc đim khác với kinh tế nh nƣớc, kinh tế
hp tác xã. Quyền sở hu tài sản của các doanh nghiệp thuộc một cá nhân hay
một nhóm ngƣời tham gia góp vốn sản xuất kinh doanh, đƣc đăng k v hoạt
động theo Luật doanh nghiệp (Trƣớc đây l Luật doanh nghiệp tƣ nhân, Luật
công ty). Trong khuôn khổ pháp luật doanh nghiệp của tƣ nhân có quyền t
do kinh doanh hoặc chủ động trong mọi sản xuất kinh doanh (tr một số
ngành nghề mà pháp luật cấm sản xuất kinh doanh) và t chịu trách nhiệm
trƣớc pháp luật về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình [13].
Quyền sở hu về tƣ liệu sản xuất, quyền tha kế về vốn tài sản, các
quyền li hp pháp khác của chủ các doanh nghiệp tƣ nhân, các thnh viên
công ty đƣc nh nƣớc bảo hộ theo pháp luật.
Mc đích hoạt động của kinh tế tƣ nhân l thu li nhuận tối đa, không bị
chi phối bởi các mc tiêu kinh tế xã hội khác nhƣ các doanh nghiệp nh nƣớc,
nên bộ máy quản l thƣờng gọn nhẹ, thận trọng nhƣng rất năng động, sáng
tạo, có khả năng chớp thời cơ kinh doanh nhanh chóng (Doanh nghiệp nhà
nƣớc vấn đề này không dễ thc hiện).

Kinh tế tƣ nhân gắn với sở hu tƣ nhân về tƣ liệu sản xuất nên tài sản,
kinh nghiệm và kiến thc kinh doanh có th đƣc các thế hệ sau tha kế và
tạo động lc thc đẩy phát trin hoạt động sản xuất kinh doanh hơn hẳn doanh
nghiệp nh nƣớc. Kinh tế tƣ nhân sở hu tài sản gắn với quản lý nên gia
quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa v, quyền li gắn chặt với nhau tạo ra tính chủ
động tích cc, năng động trƣớc thị trƣờng. Vì lẽ đó nh nƣớc chỉ cần có chiến


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10
lƣc, chính sách đng đắn đ khuyến khích phát trin và hỗ tr, không cần
đầu tƣ trc tiếp lớn cho khu vc kinh tế này.
Kinh tế tƣ nhân hoạt động trong lĩnh vc nông nghiệp có tƣ liệu lao động
chính là đất đai, cây trồng và vật nuôi. Trong đó, chu kỳ của sản xuất ph
thuộc vào các đặc tính sinh lý của chính các đối tƣng cây trồng và vật nuôi
đó. Ngày nay, với s tiến bộ của KHKT con ngƣời có th tác động một phần
vào đặc tính sinh lý đó đ có th kéo dài hoặc làm tăng nhanh quá trình đó
nhằm tạo ra các sản phẩm hàng hoá “trái v” bởi các sản phẩm nông nghiệp
thƣờng có giá rẻ khi chính v và giá bán cao khi trái v [12].
b. Kinh tế tư nhân ở Việt Nam
Kinh tế tƣ nhân ở Việt Nam có đặc đim hoạt động trong nền kinh tế thị
trƣờng, có s quản lý của nh nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Các
doanh nghịêp đƣc thành lập t khi có Luật Doanh nghiệp tƣ nhân và Luật
Công ty (1990), chủ doanh nghiệp thƣờng thiếu kiến thc, kinh nghiệm kinh
doanh và b ng trƣớc thị trƣờng (nhất là thị trƣờng nƣớc ngoài). Quy mô sản
xuất nhỏ bé, phân tán, năng suất lao động thƣờng thấp hơn doanh nghiệp nhà
nƣớc, doanh nghiệp cùng thành phần của thế giới và khu vc. S hình thành
v ra đời phần lớn là t phát, khả năng cạnh tranh hạn chế, khả năng tích t
chƣa đáng k. Do không đủ sc cạnh tranh, khả năng điều hành, kinh nghiệm,

trình độ kinh doanh yếu kém nên có doanh nghiệp ra đời không lâu đ mất
phƣơng hƣớng trong sản xuất kinh doanh, lâm vào tình trạng phá sản hoặc
phải tuyên bố chấm dt hoạt động [1].
Doanh nghiệp của tƣ nhân v hộ kinh doanh cá th luôn có s quan hệ
mật thiết. Trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, hộ kinh doanh cá th
có vai trò quan trọng đối với s vận hành của nền kinh tế cũng nhƣ phc li
xã hội. Sau 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới, đặc biệt l 5 năm trở lại đây,
đ có nhiều hộ kinh doanh cá th chuyn thành doanh nghiệp.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

11
Một nghiên cu gần đây trong d án nâng cao hiệu quả thị trƣờng cho
ngƣời nghèo của Ngân hàng phát trin Châu Á (ADB), cho thấy việc chuyn
đổi của hộ kinh doanh cá th thành doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng số doanh nghiệp mới đăng k, gần 1/4 số doanh nghiệp đ tng là hộ
kinh doanh cá th, thời gian trung bình k t thời đim đăng k thnh lập
doanh nghiệp l 4 năm. Việc chuyn đổi t hộ kinh doanh cá th sang doanh
nghiệp diễn ra mạnh mẽ nhất t năm 2001 khi Luật Doanh nghiệp chính thc
có hiệu lc. Số lƣng các hộ kinh doanh cá th chuyn đổi thành doanh
nghiệp ở miền Bắc nhiều hơn miền Nam (3/4 các trƣờng hp chuyn đổi ở
miền Bắc là nhng hộ kinh doanh cá th đƣc thành lập t trƣớc khi ban
hành Luật Doanh nghiệp v đ chuyn đổi thành doanh nghiệp ngay sau thời
đim luật có hiệu lc, trong khi đó tỷ lệ này ở miền Nam là 40% [14].
Trình độ phát trin của doanh nghiệp thấp cả về công nghệ, kỹ năng lao
động và quản lý, số doanh nghiệp có đủ khả năng vƣơn ra các địa bàn khác
(trong v ngoi nƣớc) ít. Nƣớc ta chƣa có doanh nghiệp tƣ nhân đa quốc gia
hoặc là thành viên của các tập đon kinh tế lớn, đầu tƣ phát trin dàn trải,
manh mún. Tình trạng phổ biến là một doanh nghiệp kinh doanh nhiều nghề,

không chuyên một ngành nghề nào, ít có sản phẩm truyền thống, có thƣơng
hiệu trên thị trƣờng quốc tế và khu vc. Trình độ xã hội hoá về sở hu vốn
chƣa cao (th hiện rõ nhất là loại hình một chủ chiếm ƣu thế khoảng 42%).
Hình thc công ty, đặc biệt là công ty cổ phần (có trình độ xã hội hoá về sở
hu cao hơn), tỷ trọng thấp, s liên kết hp tác gia các doanh nghiệp của tƣ
nhân với nhau và với các khu vc kinh tế khác hạn chế.
Các doanh nghiệp của tƣ nhân phân bố không đều, chủ yếu tập trung vào
nhng vùng có cơ sở hạ tầng thuận li, dân cƣ đông nhƣ thnh phố, thị xã, các
khu công nghiệp nhƣ Thnh phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, vùng trọng đim kinh
tế Bắc Bộ.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12
Các doanh nghiệp tƣ nhân thƣờng quan tâm đến li nhuận, li ích trƣớc
mắt ít ch  đến li ích cộng đồng. Các doanh nghiệp này chủ yếu kinh doanh
lĩnh vc thƣơng mại, xây dng (60- 70%). Ngoài ra, do sản xuất kinh doanh
t phát còn thiếu s hỗ tr, định hƣớng của nh nƣớc nên còn nhiều doanh
nghiệp tuy có khả năng vốn, chất xám nhƣng chƣa biết sản xuất cái gì, tiêu
th sản phẩm ở đâu, vì thế m không dám đầu tƣ.
Một đặc đim na là chủ yếu các doanh nghiệp cuả tƣ nhân ít hiu biết
về pháp luật, dẫn đến nhiều doanh nghiệp vi phạm pháp luật kinh doanh. Hiện
tƣng trốn lậu thuế khá phổ biến và có chiều hƣớng gia tăng. Các thủ đoạn
trốn lậu thuế t đơn giản đến tinh vi: Không đăng ký kê khai nộp thuế, khai
giảm doanh số, đánh tráo các sản phẩm có mc thuế thấp, khai tăng chi phí v
giảm giá bán, thông đồng mua chuộc cán bộ thuế Tình trạng làm hàng giả,
hàng nhái kiu dáng công nghiệp, vi phạm bản quyền, vi phạm luật lao động,
kinh doanh không đng với đăng k khá phổ biến. Kinh doanh kiu chp giật,
la đảo; kinh doanh hàng cấm, cho thuê mƣn giấy chng nhận đăng k kinh

doanh làm giảm lòng tin trong cộng đồng doanh nghiệp và xã hội [10].
Các sáng lập viên, thành viên góp vốn trong các công ty (TNHH, Cổ
phần) thƣờng có quan hệ gia đình họ hàng, số lƣng thành viên không nhiều.
c. Kinh tế tư nhân ở Thái Nguyên
Thái Nguyên là một tỉnh miền ni đƣc thành lập t lâu, đến năm 1997
đƣc chia tách thành 02 tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn. Trên địa bàn tỉnh có
nhiều doanh nghiệp nh nƣớc lớn nhƣ: Công ty giấy Hong Văn Th, Công ty
Gang thép Thái Nguyên, công ty Kim loại màu, Công ty xây lắp Thái
Nguyên, công ty TNHH Thái Hƣng, Ngoi các đặc đim chung của kinh tế
tƣ nhân Việt Nam, một đặc đim có tính chất riêng biệt là kinh tế tƣ nhân ở
Thái Nguyên giao kết chặt chẽ với các doanh nghiệp nh nƣớc, gi vai trò là
xí nghiệp vệ tinh, cung cấp nguyên vật liệu Đối tƣng thành lập doanh


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

13
nghiệp ban đầu chủ yếu là các tiu thƣơng, các cá nhân trong các tổ chc hp
tác. Về sau là nhng công nhân, cán bộ nghỉ chế độ, có khả năng chuyên môn
cao, có tƣ duy kinh tế. Nhng năm gần đây đ xuất hiện nhiều nông dân làm
kinh tế giỏi thành lập doanh nghiệp.
1.1.2.2 Vai trò vị thế của kinh tế tư nhân
S ra đời các doanh nghiệp của tƣ nhân đ lm cho nền kinh tế năng
động, hiệu quả hơn, số doanh nghiệp tăng nhanh về mặt số lƣng doanh
nghiệp của thành phần kinh tế này chiếm tỷ lệ áp đảo trong các doanh nghiệp
ở nƣớc ta (năm 1995 l 87%, năm 1998 l 92%, năm 2004 l 97%). Doanh
nghiệp của tƣ nhân đ huy động khai thác mạnh mẽ các nguồn lc xã hội còn
tiềm ẩn vào sản xuất kinh doanh, thc đẩy phát trin kinh tế xã hội sản xuất ra
khối lƣng lớn sản phẩm hàng hoá, đa dạng, phong ph đáp ng nhu cầu ngày
càng cao của xã hội.

Doanh nghiệp của tƣ nhân cùng doanh nghiệp của nh nƣớc tạo thành hệ
thống doanh nghiệp đồng bộ. Một bộ phận doanh nghiệp của tƣ nhân đ thay
thế xng đáng một số vị trí của doanh nghiệp nh nƣớc. Ở nhng lĩnh vc mà
doanh nghiệp nh nƣớc chƣa vƣơn tới hoặc kinh doanh không hiệu quả, doanh
nghiệp của tƣ nhân còn đóng vai trò l các xí nghiệp vệ tinh cung cấp nguyên
liệu và tiêu dùng sản phẩm cho doanh nghiệp nh nƣớc, góp phần đƣa nền
kinh tế phát trin toàn diện, cân đối, nhất là trên các lĩnh vc thƣơng mại, tiêu
th nông sản hng hoá, sơ chế nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, tạo sc
mạnh tổng lc trong việc chuyn dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tăng trƣởng
ngành công nghiệp và dịch v [18].
Kinh tế tƣ nhân đ khắc phc đƣc các nhƣc đim cố hu của doanh
nghiệp nh nƣớc. Việc tiếp nhận chuyn tải thông tin, x l thông tin đƣa ra
quyết định cuối cùng đƣc giải quyết nhanh chóng kịp thời, không phải qua
nhiều khâu, nhiều tầng nấc giúp họ điều tiết linh hoạt thích ng nhanh với cơ


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14
chế thị trƣờng, tận dng hiệu quả nhng cơ hội sản xuất kinh doanh mang lại
hiệu quả kinh tế cao.
Kinh tế tƣ nhân phát trin đ giải quyết việc làm cho một bộ phận lao
động nhất l trong lĩnh vc sản xuất các ngành nghề thủ công truyền thống,
đóng vai trò không nhỏ trong việc khắc phc tình trạng thiếu việc làm nhất là
ở khu vc nông thôn, khu công nghiệp đô thị, lao động dôi dƣ trong quá trình
sắp xếp lại doanh nghịêp nh nƣớc, cải cách hành chính; có tác dng làm
chuyn dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng phát trin tỷ trọng công
nghiệp - dịch v, các doanh nghiệp tƣ nhân tiêu th khối lƣng nguyên liệu
lớn trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thu về khối lƣng ngoại tệ đáng k cho
đất nƣớc. Nhiều vùng nguyên liệu, ngành nghề, làng nghề truyền thống bị

lãng quên nay đƣc khôi phc và phát trin. Thu nhập của ngƣời lao động
tăng lên rõ rệt, tỷ trọng GDP đóng góp cho nền kinh tế ngày một tăng [18].
Doanh nghiệp tƣ nhân lm tăng khả năng cạnh tranh trong cộng
đồng doanh nghiệp tạo s hấp dẫn trong môi trƣờng kinh doanh. Nó tác động
thc đẩy các doanh nghiệp nh nƣớc tng bƣớc xóa bỏ tệ quan liêu, ca
quyền, độc quyền trong kinh doanh tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh,
bình đẳng gia các thành phần kinh tế.
Doanh nghiệp của tƣ nhân còn thc đẩy tƣ duy nhạy bén, linh hoạt trong
phƣơng thc quản lý của cơ quan quản l nh nƣớc, đòi hỏi bộ máy công
quyền, các công chc, viên chc phải đổi mới tƣ duy v phƣơng pháp quản lý
trong cơ chế thị trƣờng, khắc phc tƣ duy cng nhắc, cơ chế xin cho, bất cập
với tốc độ phát trin kinh tế [33].
1.2 Thực trạng phát triển kinh tế tƣ nhân trên thế giới và ở Việt Nam
1.2.1 Sơ lược hình thành phát triển kinh tế tư nhân thế giới
Kinh tế tƣ nhân xuất hiện và phát trin t khi xã hội loi ngƣời phân chia
giai cấp, nhƣng chỉ đến thời kỳ Tƣ bản chủ nghĩa thì khái niệm doanh nghiệp


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

15
tƣ nhân mới bắt đầu xuất hiện. S thay đổi các hình thc sở hu là do s tiến
hoá của chế độ kinh tế - xã hội và phát trin của lc lƣng sản xuất. Sản xuất
công nghiệp, phát trin đ xác định giới hạn sàn của các hình thc sở hu có
tính tƣơng thích với điều kiện của chế độ, công nghệ v phƣơng thc sản
xuất; sở hu tƣ nhân phát trin bởi tính chất dễ dàng xác lập, chuyn nhƣng.
Đối với các nƣớc công nghiệp trong thế kỷ 19, sở hu tƣ nhân trở thành hình
thc sở hu chủ đạo. Nó đ lm phân r v loại bỏ các dạng quan hệ sở hu
cổ sơ, đ đóng vai trò quyết định, thc đẩy CNTB phát trin [10].
Các nƣớc Phƣơng Đông, s phân rã các dạng sở hu cổ sơ cùng với s

thủ tiêu bằng bạo lc, l cơ sở đ hình thành và mở rộng nhanh chóng sở hu
tƣ nhân. Tuy nhiên, khác với các nƣớc phƣơng Tây, x hội phƣơng Đông
không biến thành các chế độ tƣ hu vì sở hu tƣ nhân phải cùng tồn tại và
tƣơng tác với các dạng khác của nó. Các nƣớc phƣơng Đông, nông nghiệp
vẫn là ngành kinh tế chủ yếu trong suốt nhiều thế kỷ. Cuộc chiến tranh thế
giới lần th nhất kết thúc và chủ nghĩa dân tộc ngày càng lớn mạnh, phát trin
đi đôi với s ra đời của hàng loạt quốc gia độc lập, phong trào giải phóng dân
tộc ở phƣơng Đông phát trin mạnh mẽ. Thêm na tại các nƣớc đang phát
trin trong thời kỳ này, cùng với cuộc cách mạng công nghệ lần th ha đ
diễn ra. Cuối cùng việc Liên Xô ra đời v gip đ phong trào giải phóng dân
tộc đ lm thay đổi chính sách của các nƣớc lớn đối với nhiều nƣớc phƣơng
Đông. Kinh nghiệm tồn tại độc lập chỉ ra rằng việc s dng sở hu tƣ nhân đ
củng cố nền độc lập dân tộc là việc cc kỳ phc tạp, do sở hu tƣ nhân chịu
s chi phối của xung lc thị trƣờng v động cơ li nhuận, không th ƣu tiên
phát trin khi nhìn t góc độ củng cố nền độc lập. Chính vì vậy mà sở hu
nh nƣớc với tính cách là công c đ củng cố chính quyền dân tộc đ xuất
hiện và phát trin nhanh chóng ở Liên Xô, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ và các
nƣớc XHCN khác (trong đó có nƣớc ta) [10].


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

16
Kết quả hình thành và phát trin nh nƣớc ở phƣơng Tây v phƣơng
Đông trong na đầu thế kỷ 20 đ có s khác nhau về căn bản, ở phƣơng Tây
sở hu nh nƣớc đƣc hình thnh trên cơ sở hạn chế sở hu tƣ nhân, chỉ khi
qúa trình tái sản xuất trở lên hỗn loạn so khủng hoảng kinh tế gây lên thì s
hình thành sở hu nh nƣớc mới chuyn sang một giai đoạn mới. Ở phƣơng
Đông thì không nhƣ vây, vo thời kỳ đó s hình thành sở hu nh nƣớc diễn
ra bằng con đƣờng xoá bỏ và loại tr các hình thc sở hu cổ hủ. Nhƣng bản

thân s hình thành sở hu nhà nƣớc theo chiều thuận và nghịch của nhng
mối liên hệ hp tác đ kích thích s phát trin của sở hu tƣ nhân.
Nhƣ vậy, hơn na thế kỷ 20 có s đa dạng hoá các hình thc sở hu đặc
biệt là ở các nƣớc phƣơng Đông. Tuy nhiên hƣớng phát trin chủ yếu vẫn là
hình thành sở hu tƣ nhân đi đôi với việc loại bỏ các dạng sở hu cổ sơ v
hình thành sở hu tƣ nhân.
T nhng năm 80 của thế kỷ trƣớc trở lại đây, xu thế toàn cầu hoá kinh
tế diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới buộc các nƣớc chuyn sang phát trin
kinh tế thị trƣờng, phân tích đánh giá lại một cách thận trọng, khách quan và
công bằng hơn vai trò ngy cng quan trọng của kinh tế tƣ nhân. Tính hiệu
quả của kinh tế tƣ nhân trong s phát trin đa dạng, đa chiều của nhiều nền
kinh tế quốc gia và kinh tế thế giới chính vì vậy m phong tro tƣ nhân hoá
diễn ra sôi nổi trong hai thập kỷ cuối cùng của thế kỷ 20 vốn đƣc đặc trƣng
bởi ƣu thế của thuyết t do hoá, nó đƣc nhìn nhận nhƣ một phƣơng tiện đ
nhiều nƣớc chuyn đổi v đang phát trin thc hiện cuộc cải cách nhằm đẩy
nhanh tăng trƣởng kinh tế [10].
Sự phát triển kinh tế tư nhân của một số nước trên thế giới
(1) Trung Quốc: Thc hiện chính sách đổi mới và mở ca khu vc, kinh
tế tƣ nhân phát trin mạnh mẽ trong hơn 20 năm trở lại đây. T năm 1953,
thc hiện đƣờng lối chạy theo thời kỳ quá độ với lịch trình 15 năm cải tạo

×