Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
Đổi mới sắp xếp lại DNNN là một chủ trơng đúng của Đảng và Nhà nớc
ta. Sau hơn 10 năm điều chỉnh, đến nay số DNNN đà giảm mạnh từ 12.300
doanh nghiệp năm 1990 xuống còn 5.280 doanh nghiệp đầu năm 2001. Cùng
với việc tổ chức hoạt động cơ theo mô hình Tổng công ty 90 91, cổ phần hoá
và đa dạng hoá một bộ phận DNNN, việc sắp xếp lại DNNN ở các Bộ, ngành và
địa phơng cũng có sự thay đổi đáng kể về cơ cấu vốn và lao động cơ. Điều đó đÃ
góp phần tích cực xây dựng và phát triển kinh tế Nhà nớc trở thành lực lợng chủ
đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần, đóng góp tỷ trọng lớn vào tăng trởng
đất nớc và là một công cụ để Nhà nớc định hớng, điều tiết vĩ mô nền kinh tế
quốc dân.
Tuy nhiên, việc đổi mới, sắp xếp lại DNNN mới chỉ thu đợc kết quả bớc
đầu. Bên cạnh những thành tựu đạt đợc, DNNN vẫn còn nhiều mặt yếu kém.
Tiến trình cổ phần hoá, sáp nhập, giải thể, bán, khoán, cho thuê một số DNNN
hết sức khó khăn và chậm lại do cha xử lý đợc công nợ, lao động dôi d và tâm
lý xà hội
Để nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN, bên cạnh việc tiếp tục điều
chỉnh, sắp xếp các doanh nghiệp cũ, Nhà nớc cần đa ra những giải pháp để khắc
phục các vấn đề còn tồn đọng trên. Đồng thời hạn chế đến mức thấp nhất các
ảnh hởng và hậu quả tiêu cực trong quá trình đổi mới DNNN thời gian tới.
Trong giai đoạn trớc mắt cần tập trung giải quyết lao động dôi d trong
DNNN.Đó là một vấn đề cấp thiết hiện nay vì nếu không giải quyết tốt việc làm
cho ngời lao động, đặc biệt là lao động trong DNNN sẽ dẫn đến những hậu quả
nghiêm trọng ảnh hởng tiêu cực đến sự phát triển chung của nền kinh tế. Vì vậy,
em chọn đề tài Vấn đề lao động dôi d trong quá trình đổi mới, sắp xếp lại
DNNN làm đề án môn học.
Do thời gian nghiên cứu không nhiều và sự hạn chế về trình độ, bản đề án
của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự thông
cảm và những ý kiến đánh giá quý báu của cô.
Em xin chân thành cảm ơn.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng i. Đổi mới, sắp xếp lại DNNn - h ớng đi đúng trong nỊn kinh tÕ thÞ tr êng
I. Tỉng quan vỊ DNNN
1. Khái niệm DNNN
Doanh nghiệp Nhà nớc là tổ chức kinh tế do Nhà nớc đầu t vốn, thành lập tổ
chức, quản lý,hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các
mục tiêu kinh tế xà hội do Nhà nớc giao.
Doanh nghiệp Nhà nớc có t cách pháp nhân có các quyền và nghĩa vụ dân sự,
chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do Nhà nớc quản lý (Điều1- Lt doanh nghiƯp Nhµ níc). ë níc ngoµi, cã ngêi cho DNNN
là một tổ chức trong đó sự kết hợp giữa các yếu tố công ích và các yếu tố doanh
nghiệp.
2. Vai trò của DNNN trong nền kinh tế thị trêng .
Doanh nghiƯp Nhµ níc lµ mét bé phËn cÊu thành kinh tế Nhà nớc. Trong thời
kỳ kế hoạch hoá tập trung, các DNNN đà đóng góp rất lớn vào công cuộc xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc. Ngày nay vai trò chủ đạo đó cũng không hề thuyên giảm trong
nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN.
2.1. Vai trò mở đờng cho mọi thành phần kinh tế khác.
Trong cơ chế kinh tế thị trờng để đạt đợc mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận các
doanh nghiệp, ngoài quốc doanh chỉ tập trung kinh doanh ở những vùng, những
ngành có hƯ sè sinh lêi cao vµ hƯ sè rđi ro thấp, các doanh nghiệp này luôn luôn né
tránh đầu t vµo mét sè ngµnh cã hƯ sè sinh lêi thÊp và hệ số rủi ro cao, cũng nh các
ngành yêu cầu vốn đầu t lớn. Trong tình hình đòi hỏi sự có mặt của các DNNN để
giải quyết sự mất cân đối giữa các ngành các vùng của nền kinh tÕ quèc d©n. Sù cã
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
mặt của các DNNN để xây dựng cơ sở hạ tầng ở các vùng sâu vùng xa sẽ là hạt
nhân tạo điều kiện tiền đề cho các loại hình doanh nghiệp khác ra đời và phát triển.
Ngoài các vùng sâu vùng xa cơ sở hạ tầng các nơi khác của nớc ta hiện nay
nói chung còn ở trình độ rất thấp kém, với cơ sở hạ tầng nh hiện nay chúng ta cha
có đủ các điều kiện để doanh nghiệp ngoài quốc doanh sẵn sàng đầu t phát triển
kinh tế. Trong khi đó vốn đầu t vào cơ sở hạ tầng cần rất lớn, thu hồi chậm, độ rủi
ro cao nên không phải là đối tợng đầu t của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Vì
vậy sự có mặt của DNNN trong lĩnh vực đầu t xây dựng cơ bản đóng vai trò tạo ra
các điều kiện tiền đề cần thiết để các doanh nghiệp khác có thể hoạt động .
Vai trò của DNNN ë níc ta hiƯn nay cßn thĨ hiƯn ë góc độ đóng góp vào
ngân sách nhà nớc. Trong suốt quá trình phát triển nền kinh tế ở nớc ta từ trớc đến
nay DNNN đÃ, đang và sẽ là lực lợng tạo ra nguồn thu lớn nhất cho ngân sách Nhà
nớc.
Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế của nớc ta hiện nay, DNNN còn góp
phần đáng kể vào việc tạo ra các hình thức mới trong nền kinh tế quốc dân. Đó là
phần lớn các đối tác trong các doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài là Nhà nớc,
doanh nghiệp Nhà nớc đi đầu trong các lĩnh vực công nghệ cao (diện điện tử, bu
chính viễn thông...), đi đầu trong việc xây dựng các khu công nghiệp tập trung, các
ngành mũi nhọn then chốt.
Tóm lại, nền kinh tế nớc ta hiện nay đòi hỏi phải duy trì một số doanh
nghiƯp cã quy m« lín ë mét sè lÜnh vùc nhất định, chỉ có các DNNN mới có đủ
điều kiện để đáp ứng yêu cầu này. Bên cạnh đó DNNN còn phát triển ở nhiều quy
mô khác nhau, đặc biệt là ở quy mô vừa. Việc phát triển DNNN dới nhiều hình thức
khác nhau, nh DNNN độc lập, DNNN là các tổng công ty... góp phần làm phong
phú các hình thøc DNNN cđa nỊn kinh tÕ qc d©n.
2.2. Kinh tÕ Nhà nớc tạo động lực cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần
kinh tế khác.
Vai trò này đợc thể hiện chủ yếu theo các hớng sau đây:
Thứ 1: Thúc đẩy, tạo đà và dẫn dắt các doanh nghiệp khác cùng góp phần
vào việc tăng trởng kinh tế. Để làm đợc điều đó DNNN phải giữ vị trí then chốt
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
trong mét sè ngµnh cịng nh mét sè lÜnh vùc quan träng cđa nền kinh tế quốc dân.
Nhng các ngành, các lĩnh vực then chốt này cũng thay đổi theo các giai đoạn phát
triển của lịch sử. Vì vậy, Nhà nớc cần có chính sách phát triển kinh tế phù hợp cho
từng thời kỳ.
Thứ 2 : Doanh nghiệp Nhà nớc đóng vai trò thúc đẩy, chuyển giao và phát
triển công nghệ kỹ thuật hiện đại. Trong nhiều lĩnh vực chuyển giao công nghệ
không phải và không thể phát huy tác dụng trong thời gian ngắn và cũng xảy ra
nhiều trờng hợp việc chuyển giao công nghệ kỹ thuật vào ngành này sẽ tạo điều
kiện thúc đẩy kỹ thuật và tăng trởng ngành khác có liên quan. Trong trờng hợp đó
cũng chỉ DNNN vừa cã ®đ ®iỊu kiƯn vỊ vèn, lao ®éng kü tht và cũng vừa dám
lĩnh trọng trách ở các lĩnh vực cần đổi mới công nghệ kỹ thuật mà cha hoặc không
hy vọng đem lại lợi nhuận trực tiếp ở lĩnh vực đầu t.
Thứ 3: Vai trò giảm thiểu ô nhiễm môi trờng. Môi trờng và bảo vệ môi trờng
đang là vấn đề thời sự nóng hổi không phải chỉ đối với nớc ta mà với toàn thế giới.
Tuy nhiên trong thực tế việc giảm ô nhiễm môi trờng lại mâu thuẫn với tối đa hoá
lợi nhuận của doanh nghiệp và cịng m©u thn víi vèn kinh doanh Ýt ái cđa các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Vì vậy DNNN là một chủ thể đứng ra cung cấp
các công nghệ kỹ thuật đảm bảo chống ô nhiễm môi trờng và DNNN cũng là lực lợng đi đầu trong việc chấp hành bảo vệ môi trờng.
Thứ 4: Doanh nghiệp Nhà nớc đi đầu trong việc thực hiện trách nhiệm xà hội
với cộng đồng, đặc biệt đối với điạ phơng nơi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh,
với các vùng kinh tế khó khăn vùng sâu, vùng xa DNNN phải có mặt và phát triển
tại các lĩnh vực mà các doanh nghiệp khác không muốn làm hoặc không có khả
năng làm, để đảm bảo cung cấp các hàng hoá và dịch vụ cần thiết cho nhu cầu các
tầng lớp dân c.
2.3. Tạo điều kiện phát triển các mối quan hệ hợp tác và giúp đỡ các doanh
nghiệp khác.
Nền kinh tế nớc ta đến nay bao gồm chủ yếu các doanh nghiệp vừa và nhỏ,
nhiều doanh nghiệp có quy mô rất nhỏ, vốn đầu t thấp kỹ thuật thủ công lạc hậu. Vì
vậy hầu hết các doanh nghiệp nớc ta không đủ khả năng sản xuất mét s¶n ph¶m
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
công nghiệp hoàn chỉnh với công nghệ cao. Thông thờng mỗi doanh nghiệp chỉ đủ
sức làm vệ tinh ,gia công hàng cho một DNNN nào đó. Hệ thống các doanh nghiệp
Nhà nớc ta từ trớc đến nay luân đóng vai trò làm hạt nhân trong một nhóm sản
phẩm naò đó. Cho đến nay mặc dù cơ cấu kinh tế đà có nhiều thay đổi, song vai trò
tạo điều kiện hình thành các nhóm sản phảm hiệp hội, thực hiện các mối liên kết
dọc, ngang trong nỊn kinh tÕ vÉn thc vỊ DNNN.
2.4. T¹o điều kiện cho việc xây dựng xà hội mới.
Vai trò xây dựng xà hội mới đợc thể hiện ở việc hạn chế các khuyết tật của
cơ chế thị trờng , cung cấp các hàng hoá công cộng.....
II. Sự cần thiết phải đổi mới, sắp xếp lại DNNN
1. Những tồn tại yếu kém của DNNN
Trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá hiện nay việc phát huy vai trò
chủ đạo của DNNN còn những mặt tồn tại, cha thực sự làm đòn bẩy để đẩy nhanh
tăng trởng kinh tế bền vững, ổn định; cha giải quyết đợc những vấn đề cơ bản về
mặt xà hội, vai trò mở đờng, hớng dẫn, giúp đỡ các thành phần kinh tế khác và vai
trò đối tác chính của DNNN trong liên doanh còn yếu, cha tạo đủ vật chất để đảm
bảo những cân ®èi lín cđa nỊn kinh tÕ vµ ®Ĩ Nhµ níc thực hiện chức năng điều tiết
và quản lý vĩ mô, tình trạng tham ô lÃng phí, tham nhũng trong DNNN còn gia
tăng....
Những tồn tại trên cha khắc phục đợc vì bản thân DNNN còn có những yếu
kém sau đây:
1.1. Số lợng DNNN còn quá lớn và dàn trải:
Số lợng DNNN cha đợc phân loại chồng chéo theo cơ quan quản lý và ngành
nghề, trong đó phần lớn là các doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô nhỏ và vừa; số lợng các công ty thành lập quá nhiều trong thời gian ngắn và cha đợc chuẩn bị đầy
đủ, nhất là các tổng công ty do các Bộ thành lập cha có bớc đi và điều kiện hợp lý
nên nhiều tổng công ty mới chỉ làm đợc chức năng trung gian, gom đầu mối quản
lý. Trong số trên 5000 doanh nghiệp, cã tíi 25% doanh nghiƯp cã sè vèn díi 1 tû
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
®ång, trong ®ã 50% doanh nghiƯp cã sè vèn díi 500 triƯu ®ång. Thậm chí có tỉnh
thành phố còn một số doanh nghiệp có vốn dới 100 triệu đồng. Trong số những
tổng công ty mới hình thành có một số công ty hình thành cha đầy đủ các điều kiện
nên hoạt động còn lúng túng, khó khăn kết quả còn hạn chế. Tốc độ tăng trởng của
DNNN có xu hớng chững lại chỉ có số ít các doanh nghiệp có quy mô lớn, công
nghệ hiện đại có khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế và khu vực.
Nhiều DNNN cùng loại hoạt động trong tình trạng chồng chéo về ngành
nghề kinh doanh, cấp quản lý tạo ra sự cạnh tranh không đáng cã trong chÝnh khu
vùc DNNN víi nhau. C¸c doanh nghiƯp thc cïng mét ngµnh nghỊ kinh tÕ kü
tht rÊt manh mún, phân tán, trực thuộc nhiều cơ quan quản lý khác nhau. Điển
hình là trong các lĩnh vực thơng mại t vấn, xây dựng. Sự liên kết hợp tác giữa các
doanh nghiệp Nhà nớc với nhau và với doanh nghiệp Nhà nớc thuộc các thành phần
kinh tế khác còn lỏng lẻo và cha nề nếp.
Sự chồng chéo, trùng lặp về ngành nghề, về sản phẩm. Trên một thị trờng
còn cha đợc phát triển và sức mua cha cao dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành
mạnh, đầu t dàn trải trong khi nguồn vốn hạn hẹp, quan hệ cung cầu luôn không
cân đối.
1.2. Tốc độ tăng trởng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của DNNN cha cao và
đang giảm dần.
Tốc độ tăng trởng năm của các DNNN tiếp tục tăng 13% cho đến năm 1998
và năm 1999 đến năm 2001 giảm xuống còn 8 9%. Hiệu quả sử dụng vốn giảm
năm 1998 một đồng vốn Nhà nớc tạo đợc 3,46 đồng doanh thu và 0,19 đồng lợi
nhuận. Tỷ lệ tơng ứng của năm 2000 là 1 đồng vốn chỉ làm ra đợc 2,9 đồng doanh
thu và 0,14 đồng lợi nhuận. Thậm chí trong ngành công nghiệp một đồng vốn chỉ
làm đợc 0,02 đồng lợi nhuận.
Số doanh nghiệp thua lỗ, hoà vốn còn lớn, nhất là các DNNN ở địa phơng, số
doanh nghiệp làm tăng nợ khó đòi, không có khả năng trả lỗ kéo dài ngày càng
nhiều.
Tính đến hết tháng 4 năm 2001, số DNNN còn có đăng ký tại Bộ Kế hoạch
và Đầu t là 5.531, mức vốn bình quân là 17,9 tỷ đồng/doanh nghiệp. Nh vậy, so víi
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
tríc thêi kú chuyển đổi đà giảm hơn một nửa. Tuy nhiên, hiệu quả sản xuất của các
DNNN vẫn còn rất thấp. Theo báo cáo của Tổng cục Quản lý vốn và tài sản Nhà nớc tại doanh nghiệp năm 2000 chỉ có 45% số DNNN làm ăn có lÃi; 40,6% số doanh
nghiệp hoạt động không có hiệu quả, số còn lại thua lỗ nặng. Đáng chú ý là một số
doanh nghiệp lớn thuộc các ngành mà mấy năm trớc có lÃi nay cũng nằm trong số
những doanh nghiệp bị lỗ nh dân dụng, khách sạn, điện
1.3. Mặt hàng đơn điệu, cơ cấu sản xuất lỏng lẻo không hợp lý, năng suất chất lợng hàng hoá thấp, số doanh nghiệp vi phạm pháp luật tăng.
Do hiệu quả sản xuất thấp, giá thành cao nên khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế và khu vực thấp, sản lợng và giá xuất khẩu không cao. Số Giám đốc
doanh nghiệp vi phạm pháp luật, quy định của Nhà nớc tăng lên, có vụ nghiêm
trọng nh TAMEXCO, dệt Nam Định Việc quy định về tính giá trị sản phẩm, vấn
đề công khai tài chính, giao vốn và bảo toàn vốn, tính giá thành, hạch toán có mặt
cha hợp lý, còn sơ hở nên dẫn đến tình trạng báo cáo lÃi giả, lỗ thật làm cho việc
tính toán và đánh giá hiệu quả cha chính xác. vì vậy sức cạnh tranh của DNNN và
khả năng tự tái đầu t yếu.
1.4. Liên doanh với các chủ đầu t nớc ngoài bị thua thiệt lớn, thậm chí mất vốn.
Tuy DNNN liên doanh với nớc ngoài có tác dơng thu hót vèn níc ngoµi vµo
ViƯt Nam. Nhng mơc tiêu phát triển sản xuất kinh doanh xuất khẩu không thực
hiện đợc, vốn của DNNN bị lỗ, tỷ trọng giảm, vì các chủ đầu t nâng giá đầu t của
các thiết bị đầu t (C1 và C2) lên, có loại đầu vào tăng lên 1,5 lần thậm chí 2 lần.
Bằng cách đó nhà đầu t tăng thu nhập riêng cho họ mà không ai kiểm soát đợc về
thực chất chủ đầu t đà lấy lợi nhuận thông quả hình thức tăng chi phí đầu vào mà
phía Việt Nam không kiểm soát đợc Nhìn bề ngoài là lỗ nhng thực chất là lÃi, lÃi
này chủ đầu t thu trớc còn lỗ doanh nghiệp Việt Nam phải chịu. Đó là hậu quả của
việc thiếu cơ chế kiểm tra, quản lý, kiểm soát nhất là về mặt hạch toán tài chính.
Đây là sự thiếu cơ chế bảo đảm của Việt Nam trong liên doanh với nớc ngoài.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2. Nguyên nhân chủ yếu những tồn tại yếu kém của DNNN hiện nay.
2.1. Nguyên nhân do quá trình hình thành và phát triển lịch sử.
Nhiều DNNN phải gánh chịu hậu quả do quá trình lịch sử hình thành và phát
triển. Cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, giá trị sử dụng của số tài sản, thiết bị thấp
nhng tính giá trị để bảo toàn vốn và khấu hao lớn, ngợc lại một số tài sản thiết bị có
giá trị cao không đợc tính theo giá thị trờng nên giá trị vốn còn thấp. Cơ chế bao
cấp để lại một đội ngũ lao động quá lớn, trình độ thấp, sức khoẻ kém không đáp
ứng đợc yêu cầu sản xuất kinh doanh hiện nay. Trong khi đó cũng còn một số
DNNN lại tăng biên chế, nhng ngời làm thì ít, ngời ăn thì nhiều nên năng suất
không cao, thu nhập thấp.
Chủ sở hữu DNNN là Nhà nớc, nhng phải thông qua nhiều chủ sở hữu gián
tiếp. Do nhiều đại diện quản lý nên tính năng động của kinh tế Nhà nớc không cao,
quyết toán không kiên quyết và kịp thời so với các thành phần kinh tế khác. Thêm
vào đó do quy định trách nhiệm, quyền hạn, quyền lợi cha thật rõ ràng cho từng đại
diện chủ sở hữu nên việc quản lý và sự phối hợp trong quản lý gặp nhiều khó khăn,
lúng túng, hiệu lực thấp.
Ngoài ra, DNNN còn có trách nhiệm thực hiện những nhiệm vụ xà hội công
cộng làm cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng chế độ xà hội mới. Vì lẽ đó, DNNN
tuy đợc coi là kinh doanh cũng phải tham gia phát triển một số mặt mang tính công
ích. Nh vậy, sẽ có nhiều nhân tố tác động đến tốc độ tăng trởng của DNNN.
2.2. Do những tồn tại, yếu kém trong quản lý Nhà nớc, việc thực hiện chủ trơng,
đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc đối với doanh nghiệp.
Cha có chiến lợc quy hoạch dài hạn đầy đủ để phát triển các ngành kinh tế,
kinh doanh, đặc biệt là quy hoạch phát triển doanh nghiệp Nhà nớc trên các vung
kinh tế, khi trọng điểm trong các ngành kinh tế - dịch vơ then chèt mịi nhän. Do
vËy, hƯ thèng DNNN cha có cơ cấu hợp lý, DNNN quận/huyện còn tồn tại về hình
thức kéo dài, DNNN cha có chiến lợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp một
cách đầy đủ và ®óng.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chính sách đổi mới công nghệ, phơng thức, phơng tiện trong sản xuất kinh
doanh và quản lý chậm đợc thực hiện, nhất là các doanh nghiệp đợc xây dựng trong
thời kỳ bao cấp. Trong những năm đổi mới, công nghệ thiết bị phơng tiện sản xuất
có hiện đại hơn nhng lại do nhiều nớc sản xuất nên h hỏng thì thiếu phụ tùng thay
thế, sửa chữa cải tạo và việc hiện đại hoá gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó một số
DNNN trong quá trình tiếp thu công nghệ của nớc ngoài một phần do trình độ kỹ
thuật của chúng ta còn kém, một phần do cơ chế quản lý lỏng lẻo nên hiện tợng
nhập khẩu tràn nan máy móc thiết bị cũ của nớc ngoài là khá phổ biến gây xôn xao
d luận, có ngời còn coi Việt Nam liệu có phải là bÃi thải công nghiệp của thế
giới, làm trình độ công nghệ của các DNNN vốn đà lạc hậu, tiếp tục lạc hậu hơn.
Thực trạng đó nếu không đợc chấn chỉnh thì sự tụt hậu nhanh của các DNNN là
điều khó tránh khỏi trong những năm tới. Mặt khác việc khai thác sử dụng máy
móc thiết bị còn thấp. Tính đến năm 2000 làm một ca máy một ngày đêm là 65%, 2
ca máy là 15%, 3 ca máy là 20%. Các doanh nghiệp giấy sử dụng 80% công suất
thiết bị, Tổng công ty điện là 72,4%
Một số chính sách tạo vốn để phát triển và kinh doanh cha hợp lý và đồng
bộ. Khi chuyển sang cơ chế mới doanh nghiệp không chỉ lo vốn cho một khâu mà
cho cả 3 khâu: vốn cho đầu vào, vốn cho sản xuất, vốn cho tiêu thụ. Vốn Nhà nớc
trong thời kỳ bao cấp chủ yếu là vốn sản xuất, Nhà nớc cung ứng vật t và tiêu thụ
sản phẩm. Vì vậy, số doanh nghiệp nợ Ngân hàng Nhà nớc còn nhiều. Tình trạng
các doanh nghiệp chiếm dụng vốn của nhau là phổ biến và có xu hớng tăng lên, tỷ
lệ lợi nhuận để lại cho tái đầu t của doanh nghiệp còn quá nhỏ bé, số doanh nghiệp
bị lỗ, hoà vốn không đủ để nộp thuế sử dụng vốn và tái đầu t còn nhiều
Số doanh nghiệp huy động vốn trong dân và cán bộ, công nhân viên cho phát
triển còn ít. Thực tế đó đà làm cho tài chính của doanh nghiệp thiếu lành mạnh, số
nợ khoanh, nợ treo trong từng thời gian tăng lên do nguyên nhân bất khả kháng
cha đợc giải quyết dứt điểm, nên số nợ ngµy mét lín vµ kÐo dµi, lµm cho tµi chÝnh
cđa doanh nghiệp trở nên phức tạp và cũng không có khả năng để trang bị các dây
chuyền công nghệ tiên tiến.
Hệ thống pháp luật, chính sách, cơ chế ban hành và thực hiện cha cơ bản,
còn mang tính chất tình thế, đặc biệt việc tổ chức thực hiện còn chậm, cha nghiªm
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
tóc nªn hiƯu lực thực hiện còn thấp. Sở dĩ nh vậy là vì chúng ta mới chuyển sang cơ
chế thị trờng theo định hớng XHCN nên cha đủ thời gian và kinh nghiệm xây dựng
hệ thống pháp luật, chính sách, cơ chế đồng bộ, có tính khả thi cao. Mặt khác, việc
hớng dẫn và tổ chức thực hiện cha kịp thời nghiêm túc, một số chính sách kinh tế vĩ
mô cha ổn định, hợp lý, có văn bản vừa công bố đà tạm thời đình chỉ. Ngoài ra, việc
quy định pháp luật, pháp lệnh đối với DNNN không thống nhất, cha hợp lý nhng
chậm sửa đổi , điều đó không những cha tạo đợc môi trờng kinh doanh thuận lợi,
ổn định cho các doanh nghiệp phát huy tính chủ động sáng tạo, mà còn cản trở đến
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chính sách tài chính của doanh nghiệp cha hợp lý còn nặng về thu thuế suất cao, thuế tính chồng chéo và trùng lặp, thuế cha
khuyến khích tăng quy mô sản xuất và phát triển xuất khẩu, lÃi suất cho vay còn
cao, thủ tục phiền hà, điều kiện cần để vay và thế chấp tài sản nhng lại thiếu cơ
quan kiểm soát thế chấp. Điều hành chính sách xuất nhập khẩu thông qua cơ chế
hạng ngạch nhng lộn xộn, không kiểm tra và quản lý chặt chẽ nên hàng nớc ngoài
tràn vào thị trờng trong nớc đang bóp chết hàng trong nớc. Tổ chức thực hiện quy
chế đấu thầu cha hợp lý, đang có nhiều biểu hiện tiêu cực, tổn hại đến lợi ích Nhà
nớc, trong nhiều trờng hợp các tổ chức đấu thầu của ta đang phải làm thuê cho một
nhóm doanh nghiệp t nhân và t bản nớc ngoài; Nhà nớc cha có chính sách hỗ trợ
cho các tổ chức đấu thầu Việt Nam tham gia đấu thầu quốc tế.
2.3. Do những yếu kém trong hoạt động của chính doanh nghiệp.
ã Những yếu kém về đội ngũ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.
Một bộ phận không nhỏ các cán bộ bị thoái hoá, biến chất, vi phạm pháp luật
gây thất thoát tài sản, tiền vốn làm tổn hại cho Nhà nớc và tập thể công nhân viên.
Một số cán bộ lớn tuổi bảo thủ, ỷ lại, thiếu năng động nhng vẫn giữ chức vụ
quản lý, lÃnh đạo quan trọng trong doanh nghiệp.
Một số cán bộ quản lý doanh nghiệp thiếu tinh thần trách nhiệm, thiếu kiến
thức kinh tế thị trờng và kinh doanh, cha đợc đào tạo, bồi dỡng lại nên đà bị thua
thiệt trong hợp tác kinh doanh và kinh doanh kém hiệu quả thậm chí gây lÃng phí.
Một số công nhân trong doanh nghiệp trình độ văn hoá, công nghệ còn thấp,
đặc biệt là thiếu công nhân lành nghề, một số bộ phận còn thiếu trách nhiệm, do đó
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
không đáp ứng yêu cầu trách nhiệm và hạ giá thành nên sức cạnh tranh của sản
phẩm làm ra yếu và phục vụ nhu cầu công cộng không tốt.
ã Công tác tổ chức quản lý và khuyến khích phát triển sản xuất kinh
doanh trong một số doanh nghiệp cha hợp lý, hiệu quả kinh doanh còn thấp.
Chiến lợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp cha đợc xác định đầy đủ,
chính xác.
Đổi mới công nghệ chậm, tổ chức sản xuất, bố trí xây dựng dây chuyền, sắp
xếp cán bộ chủ chốt và công nhân cha hợp lý.
Bộ máy quản lý còn nặng nề, cồng kềnh, số lợng lao động còn d thừa cha đợc giải quyết nên năng suất thấp.
Quản lý sử dụng tài sản và nguồn vốn trong doanh nghiệp cha đợc chặt chẽ,
hiệu quả còn thấp nên tình trạng thiếu vốn tăng lên.
Các hình thức tiền lơng, tiền thởng phân phối cho ngời lao động cha công
bằng còn bình quân, cha khuyến khích phát triển tài năng và nâng cao năng suất lao
động.
Công tác kiểm tra, kiểm soát của cơ quan quản lý Nhà nớc đối với hoạt động
của doanh nghiệp và thủ trởng các đơn vị còn bị buông lỏng.
3. Sự cần thiết phải đổi mới, sắp xếp lại DNNN
Do yêu cầu của quá trình mở cửa để tiếp thu công nghệ cũng nh giao lu buôn
bán với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Quá trình này đòi hỏi mỗi tổ chức,
mỗi doanh nghiệp phải dần dần tách ra khỏi thế ỷ lại, dựa dẫm vào Nhà nớc mà
phải đứng vững trên đôi chân của mình, mỗi đơn vị trở thành một chủ thể kinh
doanh độc lập Nhà nớc chỉ đóng vai trò trung gian trong việc hỗ trợ về đầu ra, đầu
vào và công nghệ kỹ thuật cho những doanh nghiệp còn non yếu và thực sự có
triển vọng trong tơng lai.
Do quá trình CNH HĐH đà làm cho cơ cấu ngành nghề Việt Nam có sự
thay đổi đáng kể. Trớc kia từ cơ cấu nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ, ngày nay
chuyển sang công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và tơng lai sẽ là dịch vụ, công
nghiệp, nông nghiệp. Vì vậy, Đảng và Nhà nớc cần phải có chính sách chuyển dịch
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
các ngành, các lÜnh vùc kinh tÕ sao cho phï hỵp víi xu thế phát triển của thời đại,
với đặc điểm, tình hình của đất nớc ta.
Do những yếu kém từ chính bản thân DNNN nên việc giữ lại tất cả các loại
hình DNNN trớc đây trong giai đoạn hiện nay là điều khó khăn và không cần thiết.
Quá trình mở cửa hội nhập Nhà nớc ta đang có chủ trơng đa dạng hoá các hình thức
sở hữu, khuyến khích nhân dân cả nớc tham gia làm kinh tế. Vì vậy việc giải thể,
phá sản các DNNN làm ăn thua lỗ kéo dài và việc giao bán, khoán, cổ phần hoá các
DNNN có thể khôi phục đợc là một chủ trơng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta
nhằm mục đích nâng cao sức cạnh tranh của các DNNN, tạo môi trờng kinh doanh
bình đẳng cho các thành phần kinh tế, huy động tối đa nguồn vốn trong dân, đồng
thời phát huy tính năng động, sáng tạo của mỗi doanh nghiệp trong guồng máy phát
triển chung của đất nớc
III. Đánh giá chung về quá trình đổi mới, sắp xếp lại DNNN
trong thời gian qua
1. Kết quả đạt đợc
Hơn 10 năm qua chúng ta đà triển khai nhiều chủ trơng, thực hiện nhiều biện
pháp, sắp xếp, đổi mới và phát triển DNNN để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh góp phần làm tăng trởng và phát triển đất nớc. Những biện pháp kiên quyết
và sâu rộng tập trung trong 3 đợt chính.
Đợt thø nhÊt (1990 – 1993) : tËp trung kiĨm so¸t số lợng DNNN vốn đà bị
bung ra trong một thời gian trớc đó. Sắp xếp lại DNNN làm ăn thua lỗ kéo dài,
hình thành một số tiêu chuẩn, điều kiện cho các DNNN, nh về vốn pháp định,
ngành nghề kinh doanh, quy mô, luận chứng về thị trờng, tiêu thụ sản phẩm.
Đợt thứ hai (1994 1997): khắc phục tính chất hành chính của các công ty
cũ thành lập mới các tổng công ty Nhà nớc 1990 1991 trong những ngành,
những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế, cổ phần hoá một số DNNN. Thực hiện
luật DNNN, bắt đầu xoá bỏ dần chế độ chủ quan của các cơ quan hành chính Nhà
nớc.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đợt thứ ba (1998 đến nay): tiếp tục củng cố và hoàn thiện các tổng công ty
Nhà nớc, thực hiện các biện pháp lành mạnh hoá tài chính, lập kế hoạch, chiến lợc
đổi mới công nghệ, hoàn thiện quản lý, nâng cao sức cạnh tranh và khả năng hội
nhập kinh tế quốc tế của các DNNN. Tiến hành chuyển một bộ phận DNNN sang
công ty cổ phần, bắt đầu thực hiện các hình thức giao, bán, khoán kinh doanh và
cho thuê DNNN trên cơ sở phân loại doanh nghiệp theo tinh thần Nghị quyết Trung
ơng 4 (khoá VIII).
Đến nay số lợng DNNN đà giảm rất nhanh từ 12.300 trớc đây xuống còn
5.571 doanh nghiệp (giảm 54,7%) kể cả các doanh nghiệp ngân hàng, doanh
nghiệp của các tổ chức Đảng, đoàn thể. Cả nớc có 17 tổng công ty 91 và 77 tổng
công ty 90 đang hoạt động thuộc các ngành, các lĩnh vực công nghiệp, xây dựng,
giao thông, nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản Trong các tổng công ty này hiện
có 1.605 doanh nghiệp thành viên, chiếm 28% tổng DNNN, chiếm 65% về vốn Nhà
nớc, 61% về lao động.
Nhờ sắp xếp, đổi mới DNNN, hiệu quả hoạt động đợc nâng lên đáng kể, cơ
cấu DNNN đợc điều chỉnh hợp lý có tác dụng tích cực đối với việc tích tụ và tập
trung vốn, hình thành và phát triển một số doanh nghiệp mới có sức cạnh tranh và
hiệu quả, trình độ công nghệ kỹ thuật cao. Tỷ lệ nộp ngân sách trên một đồng vốn
đầu t tăng từ 14,7% năm 1991 lên 40,2% năm 2001.
2. Những tồn tại yếu kém
Tuy nhiên đến năm 2001 vẫn còn khoảng 60% DNNN trong đó 40% hoạt
động thất thờng và 20% thua lỗ, hoạt động tài chính của nhiều DNNN còn thiếu
lành mạnh, năng suất lao động còn thấp. Một trong những nguyên nhân quan trọng
tác động trực tiếp đến hạn chế trên là tình trạng lao động dôi d lớn trong các DNNN
cả trớc và sau khi đổi mới. Vì vậy, việc giải quyết lao động dôi d là một việc làm
quan trọng góp phần làm giảm thất nghiệp chung của cả nớc, đồng thời nâng cao
sức cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của các DNNN. Đây là một việc làm đà đợc
Đảng và Nhà nớc ta quan tâm giải quyết nhng do nhiều nguyên nhân chủ quan và
khách quan vẫn cha có đợc đáp án tối u. Vì vậy, lao động dôi d luôn luôn là một
vấn đề mới đòi hỏi mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ cần có sự quan tâm, giải quyết và đa
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
ra những giải pháp khác nhau nhằm khắc phục hạn chế một trong những vấn đề có
tính cấp thiết hàng đầu này.
Qua sự nghiên cứu về quá trình đổi mới, sắp xếp lại DNNN em thấy việc giải
quyết lao động dôi d phù hợp với trình độ và năng lực bản thân nên em mạnh dạn
chọn đề tài này với mong muốn góp phần hiểu biết của mình vào giải quyết việc
làm cho nguồn lao động trong các DNNN nói riêng và ngời lao động trong các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói chung, góp phần làm tăng trởng và phát triển
đất nớc, thực hiện mục tiêu kế hoạch của thời kỳ CNH HĐH .
IV. đổi mới sắp xếp lại dnnn với vấn ®Ị lao ®éng d«i d
1. Quan ®iĨm vỊ lao ®éng dôi d
1.1. Lao động dôi d thực tế
Đây là bộ phận lao động mất việc làm do doanh nghiệp giải thể, phá sản
hoặc thu hẹp phạm vi sản xuất.
Trong quá trình mở cửa để hội nhập với khu vực và trên thế giới có rất nhiều
các doanh nghiệp mà đặc biệt là các DNNN không có những chuyển biến tích cực
thích ứng với những đòi hỏi của cơ chế thị trờng nh trình độ công nghệ lạc hậu, đội
ngũ cán bộ quản lý yếu kém, thiếu sự năng động, sáng tạo trong sản xuất kinh
doanh, thái độ ỷ lại, trông chờ vào sự bao cấp, bù lỗ của Chính phủ. Vì vậy, Đảng
và Nhà nớc phải cân nhắc, xem xét rất kỹ về tầm quan trọng và xu hớng phát triển
trong tơng lai của hàng loạt các doanh nghiệp kiểu này để đa ra quyết định giữ lại
hay giải thể, phá sản hay di chuyển, đổi hình thức sở hữu từ chỗ doanh nghiệp một
chủ sở hữu là Nhà nớc sang hình thức nhiều chủ sở hữu trong đó Nhà nớc giữ hoặc
không giữ một phần vốn nhỏ trong doanh nghiệp.
Các loại hình đổi mới DNNN nói trên đều tạo ra một lực lợng d thừa lớn.
Lực lợng lao động này bị đẩy ra ngoài xà hội, họ phải tự thân vận động để kiếm
việc làm mới, để trang trải cc sèng trong mét nỊn kinh tÕ vèn dÜ ®ang còn nằm
trong tình trạng kém phát triển. Vì vậy, sự quan tâm, giúp đỡ của Đảng, Nhà nớc là
một việc làm quan trọng nhằm tạo cho lực lợng lao động này tìm đợc việc làm ở
những đơn vị mới, hoặc đối với những ngời thực sự không thể bố trí, sắp xếp đợc
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nơi làm việc thì cũng giải quyết cho họ chế độ hu trí, mất sức hay trợ cấp hàng
tháng Để giúp họ vợt qua giai đoạn khó khăn trớc mắt, dần dần ổn định cuộc
sống và công việc trong tơng lai.
1.2. Lao động dôi d tiềm tàng
Lao động dôi d tiềm tàng là số lao động thực tế có việc làm nhng có thể giảm
mà không ảnh hởng đến kinh doanh. Đây là hiện trạng khá phổ biến trong các
DNNN của chúng ta hiện nay, là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng thua lỗ,
kém hiệu quả trong các doanh nghiệp. Để nâng cao chất lợng sản xuất, nâng cao
sức cạnh tranh của các DNNN hiện nay việc giảm số lao động thuộc loại này là một
việc làm cần thiết.
2. Sự cần thiết phải giải quyết lao động dôi d trong quá trình đổi mới sắp xếp
DNNN.
Trong giai đoạn đổi mới, sắp xếp lại DNNN bên cạnh những đóng góp hết
sức to lớn cho s tăng trởng và phát triển đất n thì quá trình đó cũng để lại không ít
những khó khăn , nhng vấn đề nổi cộm và bức bách nhát vẫn là giải quyết việc làm
cho số lao động dôi d.
Theo số liệu của Bộ lao động Thơng binh và XÃ hội hiện nay cả nhữngớc có
khoảng 100.000 lao động dôi d từ quá trình đổi mới, sắp xếp lại DNNN số lao động
cơ đó không bố trí đợc việc làm cũng nh vẫn cha đợc giải quyết theo chế độ hiện
hành tơng ứng với khoảng 5,9% tổng số lao động cơ hiện có trong các DNNN. Năm
2000 số loa động cơ không có việc làm thờng xuyên và mất việc làm chiếm khoảng
20%, có doanh nghiệp lên đến 40%. Theo lộ trình sắp xếp DNNN từ nay đến năm
2003, Dự kiến số lao động không bố trí đợc việc làm khoảng 150.000 ngời. Trong
đó khoảng 75.000 ngời mất việc do doanh nghiệp giải thể hoặc phá sản, khoảng
75.000 ngời còn lại lâm vào tình trang lao động cơ dôi d khi các DNNN đợc cổ
phần hoá, sáp nhập, hợp nhất, giao bán khoán , kinh doanh và cho thuê. Đó là cha
kể số lao động cơ d thừa còn khoảng 20.000 ở các doanh nghiệp vẫn giữ 100%
vốn Nhà nớc . Phần lớn số lao động mất việc làm không còn phù hợp với phơng tức
hạot động cơ mới của doanh nghiệp sau khi cải cách.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Tõ sè liÖu trên ta thấy hiện nay và trrong giai đoạn một vài năm tới thì lợng
lao động cơ dôi d tronh quá trình đổi mới và sắp xếp lại DNNN là khá lớn, lực lợng
này nếu không đợc tính toán để giải quyết bố trí việc làm sẽ trở thành gánh nặng
rất lớn đối vớ xà hội.
Bên cạnh lợng lao động cơ dôi d trong các DNNN số lao động thất nghiệp và
bán thất nghiệp ngoài xà hội cũng đáng báo động cơ. Vì vậy chúng ta cần tiến hành
nghiên cứu dự báo chính xác số lao động này để gắn kết lao đoọng với chiến lợc
phát triển kinh tế xà hội góp phần giảm thất nghiệp, nâng cao tính cạnh tranh trong
các doanh nghiệp .
Vấn đề lao động cơ dôi d trong các DNNN cũng có đặc điểm đáng lu ý: đa
số lực lợng này là ngời có trình độ kỹ thuật, khả năng nhận thức ở một giác độ nhất
định. Vì vậy giải quyết cho họ thuyên chuyển sang những ngành nghề phù hợp
hoặc đa đi đào tạo, đào tạo lại là một việc làm quan trọng góp phần toàn dụng lao
động cơ, tận dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có để tăng trởng và phát triển đất nớc.
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi phải phát huy triệt
để nguồn nội lực, đồng thời tận dụng nguồn ngoại lực để phát triển. Trên thùc tÕ,
ngn néi cđa níc ta chđ u lµ tµi nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực, trong đó
tài nguyên thiên nhiên thì bị hạn chế về số lợng và chất lợng. Nếu bị khai thác quá
nhiều, nguồn tài nguyên ®ã sÏ nhanh chãng c¹n kiƯt. Nh vËy chØ cã nguồn nhân lực
mới đáp ứng đợc yêu cầu phát triển lâu dài của đất nớc. Do đó, tận dụng triệt để
nguồn nhân lực là một chủ trơng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta. Để thực hiện
tốt chủ trơng này, vấn đề đặt ra là phải giải quyết việc làm cho số lao động thất
nghiệp toàn xà hội nói chung và số lao động cơ dôi d trong quá trình đổi mới, sắp
xếp lại DNNN nói riêng.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Ch¬ng II. Thùc trạng lao động dôi
d trong quá trình đổi mới sắp xếp
lại doanh nghiệp Nhà nớc
i. thực trạng lao động dôi d trong quá trình đổi mới,
sắp xếp DNNN
Cùng với yêu cầu bức xúc giải quyết việc làm trong xà hội nói chung. Vấn
đề giải quyết việc làm cho ngời lao động trong các DNNN cũng đang đợc sự quan
tâm của tất cả các cấp, các ban ngành trong cả nớc. Tình trạng thiếu việc làm trong
các DNNN không chỉ mới xuất hiện nh đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài phải chịu ảnh hởng nặng nền của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, mà nó
kéo dài nhiều năm qua. Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung vấn đề giải quyết việc
làm ở DNNN tuy đợc nói nhiều nhng ít đợc Nhà nớc và xà hội quan tâm giải quyết.
Khi chuyển sang cơ chế thị trờng chúng ta phải bắt tay vào việc giải quyết hậu
quả thừa lao động trong cơ chế quản lý cũ thông qua việc sắp xếp lại số DNNN,
đồng thời nghiên cứu để tìm ra các biện pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng luôn
có số lao động d thừa quá nhiỊu trong c¸c doanh nghiƯp cđa níc ta hiƯn nay.
Trong 5 năm 1991 1995 thực hiện việc sắp xếp lại doanh nghiệp theo
Nghị định 338 ta đà phải đa 81.200 lao động ra khỏi quá trình sản xuất bằng 38%
lực lợng lao động khu vực DNNN. Nếu kể từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng cho
tới nay lực lợng lao động đà giảm hơn 1 triệu ngời. Mặc dù vậy hiện trạng d thừa
lao động trong các DNNN vẫn còn ở mức cao. Cả nớc hiện có 1,7 triệu ngời hiện
đang làm việc trong gần 6.000 DNNN. Trong đó số lao động không có việc làm,
thiếu việc làm vẫn chiếm trên 25% có nơi tỷ lệ này lên đến 60%. Tình trạng này
diễn ra ở hầu hết các địa phơng và tập trung ở một số ngành nh xây dựng, lâm
nghiepẹ, công nghiệp cơ khí Đặc biệt ngành lâm nghiệp có số lao động d thừa
cao nhất. Năm 1997 do Nhà nớc thực hiện đóng cửa rừng nên hầu hết các doanh
nghiệp khai thác và chế biến lâm sản rơi vào tình trạng khủng hoảng thừa lao động
nghiêm trọng Hiện có 33,5% số công nhân không có hoặc thiếu việc làm; 66,5%
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
cã viÖc nhng số lợng công việc chỉ đáp ứng hơn 60%; số không có việc làm chủ yếu
tập trung ở các doanh nghiệp khai thác thuộc các tỉnh Tây Nguyên.
Theo số liệu khảo sát trong 100 DNNN đà cổ phần hoá có 75 doanh nghiệp
trớc cổ phần hoá có số lao động dôi d. Tính bình quân chung tỷ lệ lao động dôi d do
cổ phần hoá của các doanh nghiệp là 9,81% so với tổng lao động (nữ 11,08% so với
tổng lao động nữ). Trong số lao động dôi d do cổ phần hoá thực ra có một số lao
động đà nghỉ việc từ một đến vài năm nay. Đến thời điểm cổ phần hoá chỉ còn
trong danh sách. Lao động dôi d có tỷ lệ cao nhất là công nhân kỹ thuật 11,79%.
Sau đó là lao động có trình độ sơ cấp và trung cấp 8,92%; lao động phổ thông
8,47%; lao động đại học, cao đẳng trở lên 5% so với tổng lao động của từng loại
trình độ chuyên môn kỹ thuật.
Ngoài việc phân lao động dôi d theo trình độ chuyên môn thì việc phân lao
động dôi d theo nhóm tuổi và thâm niên công tác cũng là một phơng thức để có kế
hoạch sắp xếp, bố trí công việc hợp lý. Theo khảo sát trên ta có:
- Số lao động dôi d theo nhóm tuổi dới 25 chiếm tỷ lệ: 22,14%.
- Số lao động dôi d theo nhóm ti tõ 25 ®Õn 39 ti chiÕm tû lƯ: 48,06%.
- Số lao động dôi d theo nhóm tuổi trên 40 chiếm tỷ lệ: 29,8%.
Trong đó, lao động dôi d có thâm niên công tác tại DNNN dới 5 năm chiếm
tỷ lệ 27,89%; từ 5 đến 10 năm chiếm 22,98%; từ 10 đến 20 năm chiếm 28,08%.
Trên 20 năm 21,35% so với tổng số lao động dôi d.
Qua số liệu trên ta thấy lao động dôi d có ở tất cả các nhóm tuổi trong đó
nhiều nhất là độ tuổi từ 25 đến 39. Đây là độ tuổi trẻ, sức khoẻ dồi dào vì vậy cơ
hội việc làm đang rộng mở. Nắm đợc số liệu lao động theo độ tuổi sẽ giúp cho các
nhà hoạch định chính sách phân bố và sử dụng nguồn nhân lực hợp lý, góp phần tạo
việc làm, giảm thiểu thất nghiệp. Nâng cao hiệu quả và hiệu lực sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp trong cịng nh ngoµi qc doanh.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
ii. Nguyên nhân lao động dôi d
1. Nguyên nhân từ ngời sử dụng lao động
Chính sách tuyển dụng lao động theo kiểu vào biên chế trớc đây. Trong
thời kỳ trớc đổi mới do kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp không
gắn liền với lợi ích của ngời lao động và những ngời quản lý. Vì vậy, tình trạng
tuyển chọn lao động tràn lan không xem xét chặt chẽ giữa nhu cầu và thực tế nên
đà đa vào biên chế một lực lợng lao động lớn hơn khả năng sắp xếp công việc của
doanh nghiệp . Đây là tình trạng khá phổ biến ở hầu hết các địa phơng, các cơ quan
gây hậu quả trực tiếp cho sản xuất kinh doanh, cho lợi nhuận của chính doanh
nghiệp đó.
Sự yếu kém về năng lực, phẩm chất của một số cán bộ quản lý. Quản lý là
một hoạt động đóng vai trò quan trọng trong bất kỳ một cơ quan quản lý nào. Đối
với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nó là nhân tố quyết định đến chiến lợc
kinh doanh và ảnh hởng gián tiếp đến chi phí sản xuất và lợi nhuận của doanh
nghiệp. Vì vậy, năng lực, phẩm chất của đội ngũ cán bộ phải đợc xác định là nhân
tố quan trọng đầu tiên trong việc thành lập một DNNN. Nhng do cơ chế quản lý trớc đây Nhà nớc can thiệp quá sâu vào quá trình hoạt động của các doanh nghiệp
.Giám đốc doanh nghiệp chỉ là ngời thực hiện các chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nớc
lÃi Nhà nớc thu lỗ Nhà nớc bù. Vì vậy không có sự phân định rạch ròi giữa những
ngời có năng lực phẩm chất và những ngời có năng lực trình độ kém. Do đó, bên
cạnh các cán bộ tốt vẫn còn những ngời yếu kém không có tính sáng tạo, không
nhạy bén với thời cuộc không dẫn dắt đa doanh nghiệp của mình tiến lên mà để nó
ngày càng rơi xuống vực thẳm, không tạo đợc việc làm cho số lao động trong đơn
vị mình.
Ngoài ra, còn một số cán bộ quản lý không còn đủ năng lực để dẫn dắt
doanh nghiƯp m×nh nhng do thãi quen ham mn qun lùc, do lợi ích của bản thân
nên không chủ động giao quyền cho ngời khác, tự mình thâu tóm tất cả. Đây là một
kiểu tập trung quá trớn dẫn đến tình trạng làm ăn thua lỗ kéo dài, năng lực sản xuất
thấp, hàng hoá ế ẩm, không đủ sức trả lơng cho ngêi lao ®éng.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Ngoµi ra trong quá trình sắp xếp lại các DNNN, do sát nhập, giải thể theo
hình thức cổ phần hoá các doanh nghiệp đà phải tính toán số lao động cần có để
nâng cao hiệu quả sản xuất, doanh nghiệp chỉ cần những lao động đáp ứng nhu cầu
thực sự vì vậy d thừa bộ phận lao động không có việc làm, hoặc do trình độ năng
lực không đáp ứng đợc yêu cầu hiện tại.
áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất, máy móc thay
thế sức lao động của con ngời nên đà thừa một bộ phận lao động trớc đây thuộc loại
tốt, có năng lực phẩm chất nhng hiện tại không đáp ứng đợc yêu cầu kỹ thuật hiện
tại. Vì vậy cần có thời gian để đào tạo, bồi dỡng hoặc chuyển sang làm việc bên
ngành nghề khác phù hợp hơn.
2. Nguyên nhân từ ngời lao động
Do tâm lý ngời lao động muốn có việc làm ổn định, muốn có thu nhập ổn
định, làm trong DNNN có nhiều quyền lợi và công việc nhẹ nhàng, không ràng
buộc nhiều về thời gian nên mọi ngời đều có xu hớng ra trờng là thi tuyển ngay vào
công ty Nhà nớc. Nhiều ngời không có trình độ kỹ năng nhng lại thuộc diện con
ông cháu cha nên đợc sắp xếp vào nơi làm việc cố định trong một cơ quan Nhà nớc nào đó.
Do tâm lý tập quán và thói quen làm việc của ngời lao động Việt Nam. Họ
quan niệm rằng khi đà vào đợc DNNN là chắc chân công việc ổn định và thu
nhập ổn định. Ngoài một số ngời học hỏi, trau dồi trình độ, kinh nghiệm để đợc
làm việc trong những nơi tốt hơn, nắm giữ những vị trí cao hơn còn không ít ngời
có tâm lý chậm tiến, không có trí tiến thủ. Vì vậy, khi chuyển sang cơ chế thị trờng
họ đà không bắt kịp với thời đại nên ắt sẽ bị đào thải.
Tóm lại, khi sắp xếp và đổi mới DNNN hầu nh doanh nghiệp nào cũng có số
lao động dôi d. Ví dụ ở Trung Quốc khi cơ cấu lại DNNN có 8,8% lao động trong
khu vực Nhà nớc (khoảng 6,3 triệu ngời) đợc liệt kê vào danh sách lao động dôi d
có ý nghĩa kinh tế, chính trị quan trọng. Nó là một biện pháp cần thiết để nâng cao
hiệu lực và hiệu quả hoạt động của các DNNN, nâng cao năng suất lao động góp
phần ổn định xà hội, từng bớc nâng cao đời sống của ngời lao động đà và đang làm
việc trong các DNNN, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội lần thứ 3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Ban chÊp hµng Trung ơng Đảng khoá IX và tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và
nâng cao hiệu quả của các DNNN.
iii. Một số biện pháp giải quyết lao động dôi d đà và
đang thực hiện
Sau hơn 10 năm đổi mới, hiện nay cả nớc còn khoảng hơn 5.000 DNNN.
Đây là một con số tơng đối lớn đòi hỏi trong những năm tới chúng ta vẫn tiếp tục
sắp xếp, tinh giảm bộ phận DNNN. Nhng cùng với việc giảm thiểu các DNNN thì
vấn đề lao động dôi d cũng gia tăng. Vì vậy, để giải quyết triệt để vấn đề này thì
giải pháp giải quyết lao động dôi d là một công cụ hữu hiệu góp phần giảm thiểu
những mặt hạn chế, nâng cao sức cạnh tranh và năng lực sản xuất của các DNNN
và các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế quốc dân. Trên thực tế chúng ta đà đa
ra các giải pháp sau:
1. Động viên ngời lao động cha đến tuổi nghỉ hu nhng đủ năm công tác, có thời
gian đóng BHXH trên 30 năm về nghỉ hu trớc tuổi.
Theo pháp luật Việt Nam, ngời lao động về hu trớc tuổi chủ yếu là ngời đủ
55 tuổi đến díi 60 ti ®èi víi nam, ®đ 50 ti ®Õn dới 55 tuổi đối với nữ, có thời
gian đóng BHXH đủ 20 năm trở lên. Theo số liệu gần đây cho thấy ở 42 tỉnh, thành
phố trong cả nớc số lao động dôi d ở các doanh nghiệp trong các địa phơng là
12.960 ngời trong độ tuổi từ 41 50 và trên 4.000 ngời trên 50 tuổi. Nh vậy có
gần 17.000 lao động dôi d cha đủ tuổi về hu. Riêng số ngời còn thiếu 5 tuổi mới
đến thời gian nghỉ hu chiếm 20% tổng số lao động dôi d. Để giảm bớt khó khản
cho doanh nghiệp và Nhà nớc trong việc sắp xếp và bố trí việc làm những ngời
trong diện này sẵn sàng, tự nguyện về hu sớm và mong muốn vẫn đợc hởng chế độ
trợ cấp, hu trí với thu nhập không quá giảm sút. Dự kiến khoảng 15% tơng ứng với
37.500 ngời so với tổng số lao động dôi d đồng ý về hu trớc ti.
Cïng víi viƯc thùc hiƯn chÕ ®é vỊ hu tríc tuổi, các doanh nghiệp cũng thực
hiện chế độ trợ cấp thôi việc hợp lý. Dự kiến khoảng 85% (tơng ứng với 217.500
ngời) thực hiện chế độ này, tuỳ theo thời gian công tác, lơng cơ bản từ đó có trợ
cấp thoả đáng để tạo ra một chỗ làm việc mới với những ngành nghề đơn giản.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2. KhuyÕn khÝch động viên ngời lao động dôi d trẻ tuổi đi đào tạo, học nghề để
chuyển sang sản xuất các mặt hàng mới hoặc xuất khẩu lao động.
Do quá trình sắp xếp lại DNNN, thay đổi mặt hàng và cơ cấu sản xuất nên
vừa thừa lao động mà cũng vừa thiếu lao động. Thừa lao động sản xuất các sản
phẩm cũ (sản xuất sản phẩm mà doanh nghiệp vẫn đang sản xuất) thiếu lao động để
sản xuất các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nớc.
Để giải quyết tất cả 2 việc thừa và thiếu lao động việc cử số lao động trẻ,
khoẻ, có trình độ văn hoá, khoa học, kỹ thuật đi đào tạo, học nghề theo từng lớp,
khoá riêng biệt, tuỳ theo mục tiêu. Đây thực sự là việc làm cần thiết để vừa nâng
cao kiến thức cho đội ngũ lao động trong toàn doanh nghiệp vừa luôn luôn có lực lợng nguồn nhân lực trẻ, khoẻ sẵn sàng tiếp thu và sáng tạo cái mới. Chi phí để đào
tạo, học nghề đợc tiến hành theo hình thức Nhà nớc, doanh nghiệp và ngời lao động
cùng chia sẻ. Sau khoá học ngời lao động sẽ trở lại DNNN và đợc sắp xếp vào vị trí
thích đáng với trình độ và năng lực hiện tại.
Hình thức giải quyết này đà đợc ứng dụng ở nhiều doanh nghiệp và cũng đạt
đợc nhiều thành quả vì sau khi đào tạo ngời lao động vẫn đợc làm việc trong các cơ
quan, xi nghiệp cũ, không có hiện tợng sa thải hay nghỉ việc, gánh nặng đào tạo
doanh nghiệp không phải chịu tất mà ngời lao động cùng đứng ra chia sẻ. Đây thực
sự là phơng án tối u. Thiết nghĩ Nhà nớc và các doanh nghiệp nên có chủ trơng,
chính sách để đa phơng án này vào thực tiễn đợc phổ biến và rộng rÃi.
3. Hỗ trợ ngời lao động dôi d tìm việc làm mới ngoài doanh nghiệp cũ thuộc
các thành phần kinh tế.
Ngoài một bộ phận lao động trẻ, khoẻ, có trình độ văn hoá, khoa học kỹ
thuật, có khả năng tiếp thu nhanh công việc mới thông qua việc đào tạo, bồi dỡng ở
các trờng lớp sau đó quay trở lại doanh nghiệp vẫn còn một số không nhỏ lao động
dôi d sẽ phải làm việc ngoài doanh nghiệp cũ bằng các công việc mới phù hợp hoặc
không phù hợp với khả năng của bản thân. Để giúp đỡ các đối tợng này tìm việc
làm doanh nghiệp và những ngời đợc ở lại doanh nghiệp cần có khoản hỗ trợ những
ngời này cộng với khoản hỗ trợ và kinh phí khác của Nhà nớc để tạo việc lµm míi.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mặc dù, các doanh nghiệp hiện nay còn gặp nhiều khó khăn về tài chính,
song vì trách nhiệm của mình các doanh nghiệp vẫn trích một phần khoản trợ cấp
và một phần khoản thu nhập của ngời ở lại doanh nghiệp để hình thành kinh phí hỗ
trợ cho ngời lao động đi làm việc ở nơi khác.
4. Bố trí ngời lao động nghỉ luân phiên
Đây là giải pháp đợc thực hiện phổ biến trong c¸c DNNN hiƯn nay. Theo
Lt DNNN, Bé lt lao động và các văn bản pháp luật hớng dẫn thi hành thì doanh
nghiệp có quyền tuyển dụng, bố trí, sử dụng, đào tạo, cho thôi việc đối vơí ngời lao
động. Đây là bớc cải cách quan trọng trong việc xoá bỏ sự ràng buộc, áp đặt của cơ
quan cấp trên ®èi víi doanh nghiƯp vỊ kÕ ho¹ch lao ®éng, chØ tiêu tuyển chọn. Số lợng lao động tuyển chọn, địa bàn tuyển chọn đà nâng cao quyền tự chủ của doanh
nghiệp trong vấn đề lao động. Một mặt những cải cách này đà tạo điều kiện cho
DNNN xác lập quan hệ lao động với ngời lao động theo cơ chế thị trờng, theo nhu
cầu kinh doanh của các doanh nghiệp. Nhng mặt khác cũng theo quy định về pháp
luật lao ®éng, doanh nghiƯp kh«ng thĨ cho th«i viƯc nÕu kh«ng có sự tự nguyện của
số lao động đợc tuyển dụng trớc 1/5/1995 mặc dù lực lợng lao động này có trình độ
thấp, không chấp hành kỷ luật lao động hoặc sức khoẻ yếu đà chuyển sang thực
hiện chế độ hợp đồng không kỳ hạn. Do đó khi không có đủ việc làm biện pháp
này là một công cụ nhằm tạo tâm lý yên tâm tránh hoang mang, giao đồng thời góp
phần tạo sự công bằng cho ngời lao động.
IV. Những điểm còn hạn chế trong việc giải quyết lao
động còn dôi d.
Trong thời gian qua nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc, sự cố gắng nỗ lực
của ngời lao động cộng thêm sự linh hoạt sáng tạo của các doanh nghiệp chúng ta
đà giải quyết phần lớn số lao động, song việc giải quyết lao động dôi d ở các doanh
nghiệp trong thời gian qua mới chỉ dừng lại ở giải pháp tình thế, lao động đợc bố trí
nghỉ về làm việc luân phiên trong DNNN là chủ yếu, vì không có kinh phí nên DN
không thể đào tạo nghề mới cho ngời lao động (năm 2001 qua khảo sát ở 150
doanh nghiệp có 70 doanh nghiệp cần có kinh phí để đào tạo nghề mới cho ngời lao
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
động là 85.600.000 đ và kinh phí để thanh toán trợ cấp cho ngời lao động là
10.455.800 đ, trong đó doanh nghiệp chỉ có khả năng lo đợc một nửa số kinh phí
trợ cấp thôi việc).
Bên cạnh đó có tình trạng phổ phiến là khi ngời lao động thôi việc công ty
chỉ cho quÃng thời gian làm việc tại đó, không trả cho thời gian làm việc trong các
doanh nghiệp trớc đó. Ngoài ra còn hàng ngàn lao động thôi việc trong các công ty
nhng cha đợc nhận trợ cấp thôi việc. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên là trớc khi doanh nghiệp chuyển đổi hình thức sở hữu thi các doanh nghiệp đều nộp
nguồn vốn về cho quỹ hỗ trợ sản xuất doanh nghiệp nhà nớc,sng quỹ này cha thể
hoạt động theo tinh thần đợc xác lập khi thành lập là đào tạo, đào tạo lại, trợ cấp
cho lao động dôi d và bổ sung vốn cho doanh nghiệp nhà nớc. Từ đó ngời lao động
dôi d đành phải chờ vì không có cơ quan nào giải quyết.
Một khó khăn nữa là hiện nay các doanh nghiệp không có căn cứ và cơ sở để
phân chia, xếp loại đối tợng nào thuộc dạng lao động dôi d, đối tợng nào đợc giữ
lại, đối tợng nào phải chuyển đổi công việc. Vì vậy còn nhiều hiện tợng bất bình
đẳng, nhiều ngời trình độ kỹ năng kém nhng do mối quan hệ thân quen vẫn đợc giữ
lại, bên cạnh đó một số ngời có tay nghề cao, phải thuyên chuyển công tác hoặc
làm việc nơi mà công việc không phù hợp với khả năng hoặc phải ra khỏi lực lợng
lao động của doanh nghiệp. Từ đó gây lên sự mất đoàn kết nội bộ, sự kỳ thị giữa
ngời ở lại và ngời đi. Tạo ra tâm lý bất ổn cho ngời lao động đang làm việc tại
doanh nghiệp .
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Ch¬ng 3. Mét số giải pháp nhằm tạo
việc làm cho số lao động dôi d trong
quá trình đổi mới, sắp xếp lại dNNN
I. Lý luận chung về lao động vàviệc làm
Việc làm là một trong những vấn đề xà hội cơ bản nhất của mọi quốc gia
nhằm góp phần đảm bảo an toàn, ổn định và phát triển xà hội. Mở rộng việc làm là
một trong những nội dung cơ bản nhất của chiến lợc xà hội của các nớc trên thế
giới đến năm 2010 và 2020.
Theo quan niệm của tổ chức lao ®éng qc tÕ (ILO), ngêi cã viƯc lµm lµ ngêi
lµm việc trong các lĩnh vực, ngành nghề đang hoạt động có ích, không bị pháp luật
ngăn cấm, đem lại thu nhập để nuôi sống bản thân và gia đình đồng thời góp một
phần cho xà hội. Nh vậy để có việc làm không chỉ vào cơ quan nhà nớc, trong các
doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế mà còn ngay tại gia đình, do chính bản thân
ngời lao động tạo ra ®Ĩ cã thu nhËp. Nãi chung bÊt kú nghỊ nào, việc gì cần thiết
cho xà hội mang lại thu nhập cho ngời lao động và không bị pháp luật ngăn cấm thì
đó là việc làm.
ở nớc ta trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng thất nghiệp là điều
khó tránh.Vấn đề đặt ra là phải giải quyết tình trạng thất nghiệp nh thế nào, dới
giác độ chính sách việc làm để hạn chế thất nghiệp một mặt phải tạo ra chỗ làm
việc mới mặt khác phải tránh cho ngời lao động trớc nguy cơ thất nghiệp (đào tạo,
đào tạo lại tay nghề ) ngoài ra phải có chính sách trợ cấp cho ng ời lao động khi
họ bị thất nghiệp.
Cùng với việc giải quyết lao động thất nghiệp toàn xà hội, lao động dôi d
trong quá trình đổi mới, sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc có sự khác biệt đáng kể.
Lực lợng lao động này một phần đà có kinh nghiệm và thâm niên công tác mặt
khác cũng qua đào tạo bồi dỡng nên việc bố trí tạo điều kiện để các đối tợng này đợc làm việc để có thu nhập ổn định nuôi sống bản thân và gia đình cũng có sự khác
biệt.