Kiểm tra Văn.
I. Mục tiêu kiểm tra:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức truyện kí Việt Nam cũng như nước ngoài từ tuần 1 đến
tuần 9. Các vấn đề cơ bản từ nghệ thuật đến ý nghóa văn bản. Thu thập thông tin để đánh giá mức đạt
chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương trình HKI ở nội dung: Văn học thông qua hình thức kiểm tra
trắc nghiệm và tự luận.
2. Kỹ năng: Hệ thống hóa kiến thức.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tập trung làm bài.
II. Hình thức đề kiểm tra:
- Hình thức đề kiểm tra: trắc nghiệm + tự luận.
- Cách thức kiểm tra: cho HS làm trắc nghiệm + tự luận trong thời gian 45 phút.
III. Thiết lập ma trận:
- Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình Văn học lớp 8 từ tuần 1 đến tuần
9 của HKI.
- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.
- Xác đònh khung ma trận.
* MA TRẬN:
CẤP ĐỘ
NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
CỘNG
CẤP ĐỘ THẤP CẤP ĐỘ CAO
TÊN CHỦ
ĐỀ
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Tôi đi học
Nghệ
thuật
Câu 1
(0,25đ)
2,5%
Nội
dung. Ý
nghóa
Câu 1
(2đ)
20%
2 câu
(2,25đ)
22,5%
Trong lòng
mẹ
Thể loại
Câu 2
(0,25đ)
2,5%
Nội dung
Câu 5
(0,25đ)
2,5%
Viết
đoạn
văn
(2đ)
20%
3 câu
(2,5đ)
25%
Tức nước
vỡ bờ
Nội
dung
Câu 8
(0,25đ)
2,5%
Nội
dung
Câu 12
(0,25đ)
2,5%
2 câu
(0,5đ)
5%
Lão Hạc Ý nghóa
Câu 6
Nội
dung
2 câu
(0,5đ)
Tuần 11 (21.10-
26.10.2013)
Tiết 41
Ngày soạn 30.9.2013
(0,25đ)
2,5%
Câu 7
(0,25đ)
2,5%
5%
Cô bé bán
diêm
Cốt
truyện
Câu 3
(0,25đ)
2,5%
Nội dung
Câu 2
(2,5đ)
25%
Nội
dung
Câu 10
(0,25đ)
2,5%
3 câu
(3đ)
30%
Đánh nhau
với cối xay
gió
Ý nghóa
Câu 9
(0,25đ)
2,5%
1 câu
(0,25đ)
2,5%
Chiếc lá
cuối cùng
Nghệ
thuật
Câu 4
(0,25đ)
2,5%
1 câu
(0,25đ)
2,5%
Hai cây
phong
Nội
dung
Câu 11
(0,25đ)
2,5%
1 câu
(0,25đ)
2,5%
Tổng số
câu:
4 câu
(1đ)
10%
1 câu
(2 đ)
20%
2 câu
(0,5đ)
5%
1 câu
(2,5đ)
25%
5 câu
(1,25đ)
10%
1 câu
(0,25đ)
2,5%
1 câu
(2đ)
10%
15 câu
(10đ)
IV. ĐỀ KIỂM TRA:
A. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Trong truyện ngắn Tôi đi học, Thanh Tònh
đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào nhiều nhất?
a. Nhân hóa. b. So sánh.
c. n dụ. d. Tương phản.
Câu 2: Văn bản Trong lòng mẹ (trích Những ngày
thơ ấu của Nguyên Hồng) thuộc thể loại nào?
a. Tiểu thuyết. b. Truyện ngắn.
c. Truyện dài. d. Hồi kí.
Câu 3: Trong truyện Cô bé bán diêm, cô bé đã
mấy lần quẹt diêm:
a. 2 lần. b. 3 lần.
c. 4 lần. d. 5 lần.
Câu 4: O Hen – ri đã sử dụng nghệ thuật gì trong
văn bản Chiếc lá cuối cùng:
a. Tương phản b. Tăng cấp.
c. Đảo ngược tình huống. c. n dụ.
Câu 5: Chi tiết “tôi cười dài trong tiếng khóc” cho
ta thấy bé Hồng lúc đó:
Câu 8: Chò Dậu vùng lên chống lại cai lệ và
người nhà lí trưởng vì:
a. Vì giận dữ, vì bò áp bức, vì để bảo vệ mình.
b. Vì tình yêu thương chồng con.
c. Vì bò dồn đến đường cùng không lối thoát.
d. Vì bọn chúng đến thu thuế mà chò thì nghèo
khó.
Câu 9: Phẩm chất đáng q nào của Đôn Ki-
hô-tê được thể hiện qua đoạn trích?
a. Anh hùng và nhân nghóa.
b. Dù có khó khăn vẫn không nản chí.
c. Có khát vọng tiêu diệt cái ác để cứu giúp mọi
người.
d. Biết nhường nhòn người khác, đặc biệt là với
Xan-chô Pan-xa.
Câu 10: Qua câu chuyện Cô bé bán diêm, thái
độ của em đối với người nghèo khổ là:
a. Quan tâm, giúp đỡ bằng những cách khác
nhau.
a. Yếu ớt, đau xót trước sự mỉa mai của bà cô.
b. Yếu ớt mà kiên cường, đau xót mà tự hào tin
yêu vào mẹ.
c. Mất niềm tin vào mẹ do tác động của bà cô.
d. Hạnh phúc, sung sướng khi được gặp mẹ.
Câu 6: Cái chết của lão Hạc ở cuối truyện thể
hiện ý nghóa gì?
a. Tố cáo chế độ thực dân nửa phong kiến.
b. Sự bế tắc cùng đường của người nông dân.
c. Một cách tạ lỗi với cậu Vàng.
d. Sự bế tắc cùng đường của người nông dân và tố
cáo chế độ thực dân nửa phong kiến.
Câu 7:Sự xuất hiện của nhân vật Binh Tư có tác
dụng nêu bật đức tính gì ở lão Hạc?
a. Lão rất biết tận dụng thời cơ để cải thiện đời
sống.
b. Lão Hạc rất hiền lành, không quan tâm đến
chuyện hàng xóm.
c. Lão Hạc trước sau vẫn sống một cuộc đời đạm
bạc, thật thà và lương thiện.
d. Lão Hạc rất yêu thương con trai và cậu Vàng.
b. Dửng dưng, không quan tâm vì không liên
quan đến mình.
c. Trêu chọc, mỉa mai vì thấy họ rách rưới, đói
khát.
d. Không làm gì cả.
Câu 11: Hình ảnh hai cây phong ngoài việc là
biểu tượng của quê hương, còn thể hiện điều
gì?
a. Lòng biết ơn với thầy Đuy-sen, người có
công xây dựng ngôi trường.
b. Là người bạn thân thiết của nhân vật tôi.
c. Tình cảm anh em thân thiết vì tác giả so sánh
hai cây phong như anh em sinh đôi.
d. Phong cảnh thiên nhiên đầy sức sống.
Câu 12: Nối các mục cột A với các mục cột B
cho phù hợp:
A B
1. Hoàn cảnh đáng
thương, người thân yêu
mất sớm, phải tìm ước mơ
trong những mộng tưởng.
2. Nỗi cay đắng tủi nhục
và tình yêu thương mẹ
mãnh liệt khi ở mẹ xa.
3. Ca ngợi phẩm chất cao
q và sức mạnh tiềm
tàng của người phụ nữ
nông dân cùng khổ.
4. Số phận đau thương và
phẩm chất cao q của
người nông dân cùng khổ.
a. Lão Hạc.
b. Cô bé bán diêm.
c. Trong lòng mẹ.
d. Tôi đi học.
e. Tức nước vỡ bờ.
1……… 2………… 3………… 4…………………
B. TỰ LUẬN:
Câu 1: Em hãy cho biết tâm trạng ngày đầu tiên đi học của nhân vật “tôi” trong văn bản Tôi đi
học của Thanh Tònh ? Văn bản Tôi đi học thể hiện ý nghóa gì? (2,5đ).
Câu 2: Trình bày những lần quẹt diêm của cô bé bán diêm trong truyện Cô bé bán diêm? Qua
đó, tác giả thể hiện điều gì của mình với em bé bất hạnh? Em hãy tìm 2 câu ca dao, tục ngữ thể hiện
sự quan tâm giúp đỡ người khác khi hoàn cảnh khó khăn?(2,5đ).
Câu 4: Trình bày cảm nhận của em về tình mẫu tử qua cuộc gặp gỡ đầy cảm động của bé
Hồng và mẹ sau thời gian xa cách (2đ).
V. Hướng dẫn chấm, biểu điểm:
A. TRẮC NGHIỆM:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
B D D C B D C B C A A 1b 2c 3e 4a
B. TỰ LUẬN:
Câu 1:
- Tâm trạng của nhân vật “tôi” là lo sợ vẩn vơ, vừa bỡ ngỡ vừa ước ao thầm vụng, lại cảm thấy chơ vơ,
vụng về, lúng túng (1,5đ).
- Ý nghóa: Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không thể nào quên trong kí ức nhà văn Thanh Tònh cũng
như kí ức của tất cả mọi người (1đ).
Câu 2:
* Các lần quẹt diêm (1,5đ):
- Lần quẹt diêm thứ nhất hiện ra lò sưởi tỏa ra hơi nóng dòu dàn.
- Lần quẹt diêm thứ hai: Bàn ăn đã dọn, khăn trải bàn trắng tinh, bát dóa bằng sứ q giá, con ngỗng
quay…
- Lần quẹt thứ ba: cây thông Nô-en với trang trí tuyệt đẹp.
- Lần quẹt thứ tư: người bà đã mất lại hiện lên mỉm cười nhớ bà, nhớ những ngày hạnh phúc bên
bà, ước nguyện đi theo bà.
- Lần quẹt thứ 5: bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu vụt lên cao, cao mãi…
Lòng thương cảm, thương yêu sâu nặng của tác giả đối với em bé bất hạnh (0,5đ).
* Hai câu ca dao, tục ngữ (0,5đ)
- Lá lành đùm lá rách.
- Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Câu 4: HS viết theo yêu cầu (2đ).
VI. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1 : Khởi động
(1’).
- Ổn đònh lớp.
- Kiểm diện, trật tự.
- Thu tài liệu của HS.
- Lớp trưởng báo cáo.
- HS nộp tài liệu ra đầu bàn.
2. Hoạt động 2 : Phát đề và coi
kiểm tra (42’).
- Phát đề cho HS.
- Theo dõi, nhắc nhở HS trật tự
làm bài.
- Nhận đề.
- Nghiêm túc làm bài.
3. Hoạt động 3 : (2’)
- Củng cố :
- Dặn dò :
- Thu bài.
Chuẩn bò bài:
- Luyện nói : Kể chuyện theo
ngôi kể kết hợp với miêu tả và
biểu cảm.
+ Thế nào là kể theo ngôi thứ
nhất ? Vai trò của yếu tố miêu tả
và biểu cảm ntn trong văn tự sự ?
+ Yêu cầu của việc kể chuyện
theo ngôi kể kết hợp miêu tả và
biểu cảm?
+ Chuẩn bò bài tập để luyện nói
trên lớp.
- Ôn dòch thuốc lá :
- Nộp bài.
- Nghe, ghi nhận về thực
hiện.
+ Đọc, tìm hiểu thể loại văn bản,
tìm hiểu một số thuật ngữ khoa
học.
+ Nêu những tác hại của thuốc
lá ?
+ Hình thức trình bày và ý nghóa
văn bản là gì ?
Tập làm văn:
Luyện nói:
Kể chuyện theo ngôi kể
kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
Tuần 11 (21.10-
26.10.2013)
Tiết 42
Ngày soạn 30.9.20113
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ngôi kể và tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong văn tự sự. Sử dụng kết hợp
các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. Những yêu cầu khi trình bày văn nói kể chuyện.
2. Kỹ năng: Kể được câu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau; biết lựa chọn ngôi kể phù hợp
với câu chuyện được kể. Lập dàn ý một văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. Diễn
đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ.
3. Thái độ: Nghiêm túc luyện nói, ý thức tầm quan trọng của tiết luyện nói.
II. Chuẩn bò:
1. GV: Chuẩn kiến thức kỹ năng môn Ngữ Văn.
2. HS: Chuẩn bò trước bài nói theo yêu cầu.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Khởi động
(1’).
- Ổn đònh lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
- GV kiểm tra tập bài soạn của
HS.
GV nêu tầm quan trọng của tiết
luyện nói và ghi tựa bài lên bảng.
- HS mang tập bài soạn cho GV
kiểm tra.
- Nghe, ghi tựa bài vào tập.
2. Hoạt động 2: Củng cố kiến
thức (15’).
1. Ngôi kể:
- Kể theo ngôi thứ nhất: người
kể xưng tôi, trực tiếp kể những
gì mình trải qua, chứng kiến và
nói được suy nghó, tình cảm
của bản thân.
- Kể theo ngôi thứ ba: người
kể giấu mình, kể câu chuyện
diễn ra một cách khách quan.
- Việc thay đổi ngôi kể là do
mục đích, ý đồ nghệ thuật của
người viết, giúp cách kể
chuyện phù hợp với cốt truyện,
nhân vật và hấp dẫn người
đọc.
2. Vai trò của yếu tố miêu tả
và biểu cảm trong văn tự sự:
Sự kết hợp các yếu tố này tạo
nên cách kể sinh động, có cảm
xúc.
3. Yêu cầu của việc kể chuyện
theo ngôi kể kết hợp miêu tả
và biểu cảm: rõ ràng, tự nhiên,
lưu loát, hấp dẫn.
(?) Thế nào là kể theo ngôi thứ
nhất?
(?) Thế nào là kể theo ngôi thứ
ba?
(?) Trong quá trình kể, có khi
người kể thay đổi ngôi kể, việc
thay đổi ngôi kể nhằm mục đích
gì?
- GV yêu cầu HS nhắc lại vai trò
của yếu tố miêu tả và biểu cảm
trong văn tự sự.
(?) Khi nói trước tập thể lớp cần
có yêu cầu gì?
- Người kể xưng tôi, trực tiếp kể
những gì mình trải qua, chứng
kiến và nói được suy nghó, tình
cảm của bản thân.
- Người kể giấu mình, kể câu
chuyện diễn ra một cách khách
quan.
- Việc thay đổi ngôi kể là do
mục đích, ý đồ nghệ thuật của
người viết, giúp cách kể chuyện
phù hợp với cốt truyện…
- Sự kết hợp các yếu tố này tạo
nên cách kể sinh động, có cảm
xúc.
- Rõ ràng, tự nhiên, lưu loát, hấp
dẫn.
3. Hoạt động 3: Luyện nói
(20’).
- Gọi HS đọc đoạn văn mục 2.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo
bàn câu hỏi: (?) Muốn kể lại
đoạn trích trên theo ngôi thứ nhất
thì phải theo đổi những gì (từ
xưng hô, lời dẫn thoại, chuyển lời
thoại thành lời kể, chi tiết miêu
tả, lời biểu cảm)?
- GV yêu cầu HS luyện nói trong
tổ, lần lượt từng HS kể lại câu
chuyện trên theo ngôi thứ nhất
cho các bạn trong tổ nghe. (7’)
- GV hướng dẫn HS cách trình
bày trước lớp: + Chọn vò trí để kể
sao cho có thể nhìn thấy được
người nghe.
+ Chú ý lựa chọn ngôn ngữ nói
mạch lạc, tự nhiên, sử dụng được
các yếu tố miêu tả và biểu cảm
để kể theo dàn ý đã chuẩn bò.
+ Biết nói với âm lượng đủ nghe,
ngữ điệu hấp dẫn, phù hợp với
nhân vật và diễn biến truyện.
- GV yêu cầu mỗi tổ cử đại diện
lên trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, chốt, biểu dương
HS kể tốt.
- Đọc, suy nghó.
- HS thảo luận, trình bày:
+ Sự việc: cuộc đối đầu giữa
những kẻ thúc sưu với người
khuất sưu.
+ Nhân vật chính: chò Dậu, cai
lệ, người nhà lí trưởng.
+ Ngôi kể: thứ ba.
+ Các yếu tố biểu cảm: cháu
van ông; chồng tôi đau ốm; mày
trói ngay chồng bà đi, bà cho
mày xem…
+ Các yếu tố biểu cảm: chò Dậu
xám mặt…;sức lẻo khoẻo của
anh chàng nghiện…người đàn
bàn lực điền…ngã chỏng quèo…
nham nhảm thét…
- HS thực hiện theo yêu cầu GV:
lần lượt từng học sinh kể lại câu
chuyện trước các bạn trong tổ.
- HS nghe, ghi nhận, để có sự
chuẩn bò trước khi lên trình bày
trước lớp.
- Đại diện từng tổ lên bảng trình
bày.
- HS nhận xét cách trình bày của
bạn về cả nội dung lẫn hình
thức.
* Câu chuyện được kể với ngôi thứ nhất:
Tôi xám mặt, vội đặt con bé xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay người nhà lí trưởng và van xin
hắn: “Cháu van ông, nhà cháu mới vừa tỉnh dậy được một lúc, ông tha cho”. “Tha này! Tha này!” Vừa
la hắn vừa bòch luôn vào ngực tôi ấy bòch rồi sấn tới đònh trói chồng tôi.
Lúc ấy không dằn được nữa, tôi liều mạng cự lại:
- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
Cai lệ tát vào mặt tôi một cái đánh bốp rồi hắn cứ nhảy vào cạnh chồng tôi. Tôi nghiến răng la
to:
- Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!
Rồi tôi túm lấy cổ hắn, ấn giúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của kẻ nghiện như hắn chạy không kòp
với sức xô đẩy của tôi, nên hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, trong khi miệng vẫn nham nhảm thét
trói vợ chồng tôi…
4. Hoạt động 4: (5’).
- Củng cố:
- Dặn dò:
(?) Em hãy nhắc lại một vài kiến
thức về ngôi kể?
(?) Qua bài học này, em hãy cho
biết tầm quan trọng của việc
luyện nói?
- Ôn lại kiến thức về ngôi kể.
- Kể chuyện, nghe kể chuyện và
nhận xét trong các nhóm tự học.
Chuẩn bò bài:
- Câu ghép:
+ Nêu đặc điểm của câu ghép? Ta
có thể nối các vế câu ghép bằng
cách nào?
+ Chuẩn bò phần luyện tập.
- Tìm hiểu chung về văn bản
thuyết minh:
+ Vai trò của văn thuyết minh
trong đời sống?
+ Tác dụng, phạm vi sử dụng, tính
chất, ngôn ngữ của văn thuyết
minh ntn?
+ Chuẩn bò phần luyện tập.
- HS trình bày.
- HS tổng hợp kiến thức trình bày
ý kiến cá nhân.
- Nghe, ghi nhận về thực hiện.
Tiếng Việt: Câu ghép
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đặc điểm của câu ghép. Cách nối các vế câu ghép.
2. Kỹ năng: Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần. Sử dụng câu ghép
phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. Nối được các vế câu ghép.
3. Thái độ: Ý thức sử dụng tốt câu ghép.
II. Chuẩn bò:
1. GV: Bảng phụ ví dụ SGK. Chuẩn kiến thức kỹ năng môn Ngữ Văn.
2. HS: Chuẩn bò trước bài.
Tuần 11 (21.10-
26.10.2013)
Tiết 43
Ngày soạn 30.9.2013
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Khởi động (5’)
- Ổn đònh lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
(?) Thế nào là nói giảm nói
tránh?
- Yêu cầu HS thực hiện bài tập
2a,b,c SGK tr109.
Em đã học câu ghép ở bậc tiểu
học, vậy em còn nhớ gì về nó?
Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu
đặc điểm cũng như cách nối các
vế câu ghép qua bài “Câu
ghép”.
- HS trình bày.
- HS thực hiện BT theo yêu cầu
giáo viên.
- Tái hiện, trình bày.
- Nghe, ghi tựa bài vào tập.
2. Hoạt động 2: Hình thành
kiến thức (15’).
- Gọi HS đọc đoạn trích mục I.
(?) Em hãy tìm các cụm C-V
trong các câu in đậm?
- Yêu cầu HS thảo luận câu
hỏi:
(?) Phân tích cấu tạo của những
câu có hai hoặc nhiều cụm C-V
và trình bày kết quả phân tích
vào bảng theo mẫu SGK?
- HS đọc, suy nghó.
HS trình bày:
- Câu 1: Tôi quên … trời quang
đãng. Ba cụm C-V: tôi-quên…;
những cảm giác… - nảy nở; mấy
cánh hoa tươi - mỉm cười giữa
bầu trời…).
- Câu 2: Buổi mai hôm ấy, … dài
và hẹp. Một cụm C-V: mẹ tôi… -
dẫn đi trên con đường làng dài
và hẹp).
+ Câu 3: Cảnh vật chung quanh
tôi đều thay đổi, … hôm nay tôi
đi học. Ba cụm C-V: Cảnh vật…
- đều thay đổi; vì chính lòng tôi
– đang có sự…; hôm nay tôi – đi
học.
- HS thảo luận trình bày:
+ Câu có một cụm C-V: “Buổi
mai hôm ấy … dài và hẹp”.
+ Câu có nhiều cụm C-V không
bao chứa nhau: “Cảnh vật chung
quanh…hôm nay tôi đi học” (có
3 cụm C-V. Cụm C-V cuối cùng
giải thích nghóa cho cụm C-V
thứ hai).
+ Câu có cụm C-V nhỏ nằm
trong cụm C-V lớn: “Tôi quên
thế nào…bầu trời quang đãng”
(có hai cụm C-V nhỏ làm phụ
1. Đặc điểm của câu ghép:
Câu ghép là những câu do 2
hoặc nhiều cụm C-V không bao
giờ chứa nhau tạo thành. Mỗi
cụm C-V này được gọi là một
vế câu.
2. Cách nối các vế của câu
ghép:
Hai cách:
- Dùng từ nối (quan hệ từ, cặp
qun hệ từ, cặp phó từ, đại từ hay
chỉ từ thường đi đôi với nhau).
- Không dùng từ nối: giữa các
vế câu cần có dấu phẩy, dấu
chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
- Tích hợp kỹ năng sống:
(?) Trong ba câu trên, câu nào
là câu đơn, câu nào là câu
ghép?
(?) Như vậy, thế nào là câu
ghép?
(?) Em hãy tìm thêm các câu
ghép trong đoạn trích ở mục I?
(?) Mỗi câu ghép trên, các vế
câu được nối với nhau bằng
cách nào?
- GV treo bảng phụ:
Vì trời mưa quá lớn nên bạn ấy
không đi học được. (?) Các vế
của câu ghép được nối với nhau
bằng cách nào?
(?) Như vậy, các vế của câu
ghép nối với nhau bằng cách
nào?
(?) Nếu không dùng từ nối thì
giữa các vế câu ghép cần có
dấu hiệu gì?
ngữ cho động từ “quên” và động
từ “nảy nở”).
- HS:
+ Câu có một cụm C-V là câu
đơn.
+ Câu có nhiều cụm C-V không
bao chứa nhau là câu ghép.
- Câu ghép là những câu do 2
hoặc nhiều cụm C-V không bao
giờ chứa nhau tạo thành. Mỗi
cụm C-V này được gọi là một vế
câu.
- HS thực hiện theo yêu cầu GV:
Các câu ghép là:
+ Câu 1: Hàng năm cứ vào cuối
thu, lá ngoài đường rụng nhiều
và trên không có những đám
mây bàng bạc, … buổi tựu
trường.
+ Câu 3: Những ý tưởng ấy tôi
chưa lần nào ghi lên giấy… nhớ
hết.
+ Câu 6: Con đường này tôi đã
quen đi lại lắm lần … thấy lạ.
- HS:
+ Các vế trong câu 1, vế (2), vế
(3) câu 7 không dùng từ nối.
+ Các vế trong câu 3 và câu 6
nối với nhau bằng quan hệ từ
“vì, nhưng”.
+ Vế (1), vế (2) câu 7 nối nhau
bằng quan hệ từ “vì”.
- HS quan sát, đọc.
- HS: Các vế câu ghép nối với
nhau bằng cặp quan hệ từ “vì…
nên”.
- Dùng từ nối (quan hệ từ, cặp
qun hệ từ, cặp phó từ, đại từ hay
chỉ từ thường đi đôi với nhau).
- Không dùng từ nối: giữa các
vế câu cần có dấu phẩy, dấu
chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (20’).
BT1:
a. – U van Dần, u lạy Dần!
(nốibằng dấu phẩy).
- Sáng ngày người ta đánh trói…
thương không? (nối bằng dấu
phẩy).
- Nếu Dần không buông…nữa
đấy. (nối bằng dấu phẩy).
b. – Cô tôi chưa dứt câu,…ra
tiếng. (nối bằng dấu phẩy).
- Giá những cổ tục … mới thôi
(nối bằng dấu phẩy).
c. Tôi im lặng cúi đầu … cay cay.
(nối bằng dấu 2 chấm).
d. Hắn làm nghề ăn trộm…quá.
(nối bằng quan hệ từ “bởi vì”)
BT2:
a. Vì trời mưa nên đường khá
trơn trượt.
b. Nếu bạn không cố gắng thì
bạn sẽ ở lại lớp.
c. Tuy Nam có hoàn cảnh khó
khăn nhưng bạn ấy vẫn cố gắng
học tốt.
d. Không những Vân học giỏi
mà cô ấy còn rất khéo tay.
BT3:
a. Vì trời mưa nên đường khá
trơn trợt.
Trời mưa nên đường khá trơn
trợt.
Đường rất trơn trợt vì trời
mưa to.
b. Nếu bạn không cố gắng thì
bạn sẽ ở lại lớp.
Bạn không cố gắng thì bạn
sẽ ở lại lớp.
Bạn sẽ ở lại lớp nếu bạn
không cố gắng.
BT4:
a. Nó vừa được điểm khá đã
hênh hoang.
b. Nó lấy cái gì ở đâu là cất vào
đó rất nghiêm chỉnh.
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT1.
- Tích hợp kỹ năng sống:
(?) Tìm câu ghép trong các đoạn
văn và cho biết trong mỗi câu
ghép, các vế câu được nối với
nhau bằng cách nào?
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT2.
(?) Hãy đặt một câu ghép với
mỗi cặp quan hệ từ sau?
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT3.
(?) Em hãy chuyển những câu
ghép em vừa đặt được thành
những câu ghép mới bằng hai
cách: bỏ bớt quan hệ từ, đảo trật
tự vế?
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT4.
(?) Em hãy đặt câu ghép với
mỗi cặp từ hô ứng dưới đây?
- Đọc, nêu yêu cầu.
- HS trình bày:
a. – U van Dần, u lạy Dần! (nối
bằng dấu phẩy).
- Dần hãy để cho chò đi…nữa.
(nối bằng dấu phẩy).
- Sáng ngày người ta đánh trói…
thương không? (nối bằng dấu
phẩy).
- Nếu Dần không buông…nữa
đấy. (nối bằng dấu phẩy).
b. – Cô tôi chưa dứt câu,…ra
tiếng. (nối bằng dấu phẩy).
- Giá những cổ tục … mới thôi
(nối bằng dấu phẩy).
c. Tôi im lặng cúi đầu … cay cay.
(nối bằng dấu 2 chấm).
d. Hắn làm nghề ăn trộm…quá.
(nối bằng quan hệ từ “bởi vì”).
- Đọc, nêu yêu cầu.
- HS thực hiện theo yêu cầu của
GV.
- Đọc, nêu yêu cầu.
- HS:
a. Vì trời mưa nên đường khá
trơn trợt.
Trời mưa nên đường khá trơn
trợt.
Đường rất trơn trợt vì trời
mưa to.
b. Nếu bạn không cố gắng thì
bạn sẽ ở lại lớp.
Bạn không cố gắng thì bạn
sẽ ở lại lớp.
Bạn sẽ ở lại lớp nếu bạn
không cố gắng.
- Đọc, nêu yêu cầu.
a. Nó vừa được điểm khá đã
hênh hoang.
b. Nó lấy cái gì ở đâu là cất vào
đó rất nghiêm chỉnh.
c. Nó càng cố cãi càng đỏ mặt
lúng túng.
c. Nó càng cố cãi càng đỏ mặt
lúng túng.
4. Hoạt động 4: (5’).
- Củng cố:
- Dặn dò:
(?) Em hãy nêu đặc điểm của
câu ghép? Các cách nối các vế
của câu ghép là gì?
(?) Em vận dụng kiến thức đã
học vào thực tế ntn?
- Về thực hiện tiếp bài tập 5.
Tìm và phân tích cấu tạo ngữ
pháp của câu ghép trong một
đoạn văn tự chọn.
Chuẩn bò bài:
- Tìm hiểu chung về văn bản
thuyết minh: Chuẩn bò như đã
dặn ở tiết trước.
- Câu ghép (tt): + Các vế câu
ghép có mối quan hệ ý nghóa
với nhau ntn? + Mối quan hệ đó
được đánh dấu bằng điều gì?
+ Chuẩn bò trước phần luyện
tập.
- HS tái hiện, trình bày.
- HS tổng hợp kiến thức, trình
bày.
- Nghe, ghi nhận về thực hiện.
Tập làm văn:
Tìm hiểu chung về
văn bản thuyết minh.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đặc điểm của văn bản thuyết minh. Ý nghóa, phạm vi sử dụng của văn bản
thuyết minh. Yêu cầu của bài văn thuyết minh (về nội dung, ngôn ngữ…)
2. Kỹ năng: Nhận biết văn bản thuyết minh; nhận biết văn bản thuyết minh và các kiểu văn
bản đã học trước đó. Trình bày các tri thức có tính chất khách quan, khoa học thông qua những tri thức
của môn Ngữ Văn và các môn học khác.
3. Thái độ: Ý thức tìm hiểu văn thuyết minh, yêu thích văn thuyết minh.
II. Chuẩn bò:
1. GV: Tư liệu tham khảo. Chuẩn kiến thức kỹ năng môn Ngữ Văn.
2. HS: Chuẩn bò trước bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Tuần 11 (21.10-
26.10.2013)
Tiết 44
Ngày soạn 30.9.2013
Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Khởi động (1’).
- Ổn đònh lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
- GV kiểm tra tập bài soạn của
HS.
Thuyết minh là kiểu văn bản
khá mới mẻ, các em chỉ mới
tiếp xúc với hình thức trình bày
cũng như vài nét về yêu cầu đối
với văn thuyết minh qua văn
bản Thông tin ngày Trái Đất
năm 2000. Trong tiết học hôm
nay, thầy sẽ hướng dẫn các em
tìm hiểu rõ hơn điều đó qua bài
“Tìm hiểu chung về văn bản
thuyết minh”.
- HS mang tập cho GV kiểm tra.
- Nghe, ghi tựa bài vào tập.
2. Hoạt động 2: Hình thành
kiến thức mới (24’).
1. Vai trò của văn bản thuyết
minh:
Văn bản thuyết minh cung cấp
tri thức khách quan về mọi lónh
vực của đời sống.
2. Tác dụng của văn bản thuyết
minh:
Giúp người đọc hiểu về các sự
vật, hiện tượng trong đời sống.
3. Đặc điểm của văn thuyết
minh:
- Phạm vi sử dụng: thông dụng,
- Gọi 3 HS đọc 3 văn bản SGK
tr114.
(?) Mỗi văn bản trên trình bày,
giới thiệu, giải thích điều gì?
(?) Những văn bản như thế gọi
là văn thuyết minh, vậy, em hãy
cho biết văn thuyết minh có vai
trò gì trong đời sống?
(?) Trong thực tế, khi nào ta
dùng các loại văn bản đó
(?) Em thường gặp các loại văn
bản đó ở đâu? Kể tên một số
văn bản cùng loại mà em biết?
(?) Như vậy, em có nhận xét gì
về phạm vi sử dụng của văn
thuyết minh?
- Đọc, suy nghó.
- HS trình bày:
+ Văn bản a: nêu rõ lợi ích riêng
của cây dừa, cái riêng này gắn
liền với những đặc điểm của cây
dừa Bình Đònh.
+ Văn bản b: giải thích về tác
dụng của chất diệp lục đối với
màu xanh đặc trưng của lá cây.
+ Văn bản c: giới thiệu Huế với
tư cách là trung tâm văn hóa
nghệ thuật lớn của Việt Nam,
nơi có những đặc điểm riêng rất
độc đáo.
- Văn bản thuyết minh cung cấp
tri thức khách quan về mọi lónh
vực của đời sống.
- Giúp người đọc hiểu về các sự
vật, hiện tượng trong đời sống.
- Thường gặp trong sách báo:
Cầu Long Biên, một nhân chứng
lòch sử, Thông tin về ngày Trái
Đất năm 2000, Ôn dòch thuốc
lá…
- Thông dụng, phổ biến trong
đời sống.
phổ biến trong đời sống.
- Tính chất: khách quan, chân
thực, hữu ích.
- Ngôn ngữ: Trong sáng, dễ
hiểu.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo
bàn câu hỏi - Tích hợp kỹ năng
sống:
(?) Các văn bản trên có thể xem
là văn bản tự sự (hay miêu tả,
nghò luận, biểu cảm) không? Tại
sao? Chúng khác ở các vb ấy ở
chỗ nào?
(?) Em hãy cho biết ba văn bản
có trình bày đặc điểm tiêu biểu
của đối tượng hay không? Đó là
những đặc điểm gì?
(?) Các tri thức đưa ra mang tính
chất gì?
(?) Chính vì thế, khi viết văn
thuyết minh ta cần tránh điều
gì?
(?) Em có nhận xét gì về ngôn
ngữ trong các văn bản trên?
- HS thảo luận, trình bày: Không
phải vì:
+ Văn bản tự sự phải có sự việc
và nhân vật.
+ Văn bản miêu tả phải có cảnh
sắc, con người và cảm xúc.
+ Văn bản nghò luận phải có
luận điểm, luận cứ, lập luận.
- Ba văn bản đều trình bày đặc
điểm tiêu biểu của đối tượng:
+ Cây dừa: thân, lá, nước, cùi,
sọ…ntn?
+ Lá cây: tế bào, ánh sáng, sự
hấp thụ ánh sáng… ntn?
+ Huế: cảnh sắc, công trình kiến
trúc, món ăn…ntn?
- Mang tính chất khách quan,
chân thực, hữu ích.
- Không hư cấu, tưởng tượng và
tránh bộc lộ cảm xúc chủ quan…
- Trong sáng, dễ hiểu.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (15’).
BT1:
- Đều là văn bản thuyết minh vì:
a. Cung cấp kiến thức lòch sử.
b. Cung cấp kiến thức sinh vật.
BT2:
Văn bản Thông tin về ngày Trái
Đất năm 2000 thuộc loại:
+ Văn bản nhật dụng, thuộc
kiểu văn bản nghò luận.
+ Phần thuyết minh nói về tác
hại của bao bì ni lông.
BT3:
Các văn bản khác cũng cần sử
dụng yếu tố biểu cảm vì:
- Tự sự: giới thiệu sự việc, nhân
vật…
- Miêu tả: giới thiệu cảnh vật,
con người, thời gian, không
gian…
- Biểu cảm: giới thiệu đối tượng
gây cảm xúc là con người hay
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT1.
(?) Các văn bản sau có phải là
văn bản thuyết minh không? Vì
sao?
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT2.
(?) Văn bản Thông tin về ngày
Trái Đất năm 2000 thuộc loại
văn bản nào? Phần nội dung
thuyết minh trong văn bản này
có tác dụng gì?
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT3.
(?) Các văn bản khác như tự sự,
nghò luận, biểu cảm, miêu tả có
cần yếu tố thuyết minh không?
Vì sao?
- Đọc, nêu yêu cầu.
- Đều là văn bản thuyết minh vì:
a. Cung cấp kiến thức lòch sử.
b. Cung cấp kiến thức sinh vật.
- Đọc, nêu yêu cầu.
- HS:
+ Văn bản nhật dụng, thuộc
kiểu văn bản nghò luận.
+ Phần thuyết minh nói về tác
hại của bao bì ni lông.
- Đọc, nêu yêu cầu.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
sự vật.
- Nghò luận: giới thiệu luận
điểm, luận cứ.
4. Hoạt động 4: (5’).
- Củng cố:
- Dặn dò:
(?) Em hãy nêu vai trò, tác dụng
cũng như đặc điểm của văn
thuyết minh? Kể tên vài văn
bản thuyết minh mà em biết?
(?) Em vận dụng kiến thức đã
học vào thực tế ntn?
- Tìm đọc thêm các văn bản
thuyết minh.
Chuẩn bò bài:
- Ôn dòch thuốc lá:
+ Đọc, tìm hiểu thể loại, tìm
hiểu một số thuật ngữ khoa học.
+ Văn bản thể hiện những nội
dung gì?
+ Hình thức trình bày ra sao?
+ Ý nghóa văn bản là gì?
- Phương pháp thuyết minh:
+ Đọc, trả lời các câu hỏi ở các
mục SGK.
+ Để thuyết minh thì ta có
những phương pháp nào?
+ Chuẩn bò phần luyện tập.
- HS tái hiện kiến thức, trình
bày.
- HS tổng hợp kiến thức, trình
bày.
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Ngày… tháng……năm…
DUYỆT CỦA BAN GIÁM
HIỆU
Ngày… tháng……năm…
Văn bản:
Ôn dòch, thuốc lá.
Theo Nguyễn Khắc Viện
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Mối nguy hại ghê gớm toàn diện của tệ nghiện thuốc lá đối với sức khỏe con
người và đạo đức xã hội. Tác dụng của việc kết hợp các phương thức biểu đạt lập luận và thuyết minh
trong văn bản.
2. Kỹ năng: Đọc – hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết. Tích
hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài thuyết minh một vấn đề của đời sống xã hội.
3. Thái độ: Ý thức sự độc hại của thuốc lá và tránh xa thuốc lá, ý thức tuyên truyền người xung
quanh bỏ thuốc lá.
II. Chuẩn bò:
1. GV: Tranh ảnh, tài liệu về tác hại của thuốc lá. Chuẩn kiến thức kỹ năng môn Ngữ Văn.
2. HS: Chuẩn bò trước bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Khởi động (5’).
- Ổn đònh lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
(?) Em hãy nêu hoàn cảnh ra
đời cũng như bố cục văn bản
Thông tin ngày Trái Đất năm
- HS trình bày theo ghi nhớ.
Tuần 12 (28.10-2.11.2013)
Tiết 45
Ngày soạn 30.9.2013
- Giới thiệu bài mới:
2000?
(?) Trình bày nguyên nhân
khiến cho việc dùng bao bì ni
lông ảnh hưởng đến cuộc sống
con người?
(?) Em hãy trình bày giải pháp
giảm bớt chất thải ni lông?
Hiện nay, rất nhiều người hút
thuốc lá và xem đó là chuyện
hết sức bình thường, thuốc lá
thậm chí còn xâm nhập vào học
đường đem lại rất nhiều hậu quả
to lớn, tai hại không thể nào
lường hết được. Bài Ôn dòch,
thuốc lá chính là một trong
những tiếng còi báo động gióng
lên rất kòp thời.
- HS trình bày.
- HS trình bày.
- Nghe, ghi nhận về thực hiện.
2. Hoạt động 2: Đọc – Tìm hiểu
văn bản (30’).
I. Tìm hiểu chung:
- Ôn dòch, thuốc lá thuộc kiểu
văn bản nhật dụng đề cập đến
vấn đề xã hội có nhiều tác hại.
- Nhan đề văn bản thể hiện
quan điểm, thái độ đánh giá đối
với tệ nạn thuốc lá.
(?) Văn bản Ôn dòch, thuốc lá
này thuộc kiểu văn bản gì?
(?) Nhan đề văn bản thể hiện
điều gì của người viết?
- Yêu cầu HS giải thích một số
thuật ngữ khoa học.
- Hướng dẫn HS đọc văn bản:
Rõ ràng, mạch lạc, chú ý những
dòng chữ in nghiêng cần đọc
chậm. Những câu cảm cần đọc
với giọng phù hợp.
- GV nhận xét giọng đọc của
HS.
(?) Em hãy xác đònh bố cục của
văn bản?
- Ôn dòch, thuốc lá thuộc kiểu
văn bản nhật dụng đề cập đến
vấn đề xã hội có nhiều tác hại.
- Nhan đề văn bản thể hiện
quan điểm, thái độ đánh giá đối
với tệ nạn thuốc lá.
- HS dựa vào chú thích giải
thích.
- HS đọc theo hướng dẫn của
giáo viên.
- Nghe, ghi nhận.
- Chia làm ba phần:
+ Đoạn 1 (từ đầu đến “…AIDS”):
dẫn vào vấn đề: thuốc lá trở
thành ôn dòch.
+ Đoạn 2 (“Ngày trước…con
đường phạm pháp”): bàn luận
và chứng minh những tác hại
của thuốc lá và hút thuốc lá đối
với cá nhân và cộng đồng.
+ Đoạn 3 (Còn lại): kêu gọi cả
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Tác hại của việc hút thuốc
lá:
- Gây ho hen và gây viêm phế
quản.
- 80% ung thư vòm họng và ung
thư phổi do thuốc lá.
- Chất ni-cô-tin gây huyết áp
cao, tắc động mạch, chết đột
xuất do nhồi máu cơ tim.
- Người hít khói thuốc cũng chòu
tác hại như người hút đặc biệt
ảnh hưởng nghiêm trọng đến
thai nhi trong bụng mẹ.
(?) Tác giả đã so sánh ôn dòch
thuốc lá với những đại dòch nào?
So sánh như thế có tác dụng gì?
(?) Tại sao nhan đề lại viết Ôn
dòch, thuốc lá? Dấu phẩy đặt ở
đây có ý nghóa gì?
(?) Tiếp theo, tác giả tiếp tục so
sánh tác hại của thuốc lá bằng
cách nào?
(?) Việc dẫn lời của Trần Hưng
Đạo nhằm dụng ý gì?
- GV: So sánh trên thật bất ngờ
và lí thú vì nó đột ngột đặt ra
trước tư duy và liên tưởng của
người đọc hai sự việc khá khập
khiểng. Một sự việc vô cùng to
lớn, nghiêm trọng sống còn đối
với một đất nước với vấn đề
tưởng chừng như nhỏ nhặt, tầm
thường, không đáng để ý.
(?) Khói thuốc lá đã đem lại
những nguy hiểm gì cho người
hút?
(?) Câu nói “Tôi hút, tôi bò
bệnh, mặc tôi!” thể hiện thái độ
ntn của người hút?
(?) Tác giả đưa ra điều gì để
phản biện lại ý kiến trên?
thế giới đứng lên chống lại ôn
dòch thuốc lá.
- So sánh ôn dòch, đại dòch nổi
tiếng khác nhằm gây sự chú ý
ngạc nhiên cho người đọc.
- Tác giả không chỉ muốn nói
thuốc lá là ôn dòch nguy hiểm,
khó trừ mà còn tỏ thái độ lên
án, nguyền rủa việc hút thuốc
lá.
- Dẫn lời của Trần Hưng Đạo.
- Thuốc lá gây tác hại cho người
hút một cách từ từ mà khó gỡ vô
phương cứu chữa.
- Nghe, suy nghó.
- HS:
+ Gây ho hen và gây viêm phế
quản.
+ Có chất ô – xít các – bon bám
chặt các hồng cầu không cho
chúng tiếp cận ô xi sức khỏe
của người nghiện thuốc càng
kém.
+ 80% ung thư vòm họng và ung
thư phổi do thuốc lá.
+ Chất ni-cô-tin gây huyết áp
cao, tắc động mạch, nhồi máu
cơ tim.
- Sự bất cần, vô trách nhiệm
trước gia đình, người thân, cộng
đồng.
- HS:
+ nh hưởng đến vợ con, những
người làm cùng phòng cũng bò
nhiễm độc, đau tim…
Thuốc lá đe đọa đến sức
khỏe và tính mạng của con
người.
- nh hưởng xấu về đạo đức, về
giáo dục trẻ em, dễ dẫn đến ma
túy, nghiện ngập, trộm cắp,
phạm tội.
2. Ngăn chặn tệ nạn hút thuốc
lá:
+ Cấm hút thuốc ở nơi công
cộng, phạt nặng người vi phạm.
+ Tài liệu, khẩu hiệu chống
thuốc lá.
+ Cấm quảng cáo thuốc lá trên
báo chí, ti vi.
(?) Chính vì thế, tác giả phê
phán việc hút thuốc bên cạnh
phụ nữ, lại là người đang mang
thai ntn?
(?) Như vậy, thuốc lá đe dọa
đến điều gì của con người?
(?) Ngoài việc ảnh hưởng đến
sức khỏe và tính mạng của con
người, thuốc lá còn có tác hại
nào khác?
- Tích hợp kỹ năng sống:
(?) Biết được những tác hại như
thế của thuốc lá bản thân em có
thái độ ntn?
(?) Tác giả nêu lên dẫn chứng
các nước phát triển ngăn chặn
thuốc lá ntn?
(?) Việc tác giả đưa ra dẫn
chứng phong phú về việc chống
thuốc lá như thế để làm gì?
- GV cho HS thảo luận theo bàn
câu hỏi: (?) Câu cảm thán
“Nghó đến mà kinh!” đặt ở cuối
bài thay cho kết luận gợi cho ta
những suy nghó gì?
- GV: Tát nhiên, cũng như việc
không dùng bao ni lông, chúng
ta có thể ra lệnh cấm hút thuốc
lá không? Có thể đóng cửa các
nhà máy sản xuất thuốc lá
không? Mà chủ yếu chúng ta
thực hiện điều đó như thế nào?
+ nh hưởng đến thai nhi trong
bụng mẹ, thai bò nhiễm độc, đẻ
non, con sinh ra suy yếu.
- Là một tội ác.
- Thuốc lá đe đọa đến sức khỏe
và tính mạng của con người.
- nh hưởng xấu về đạo đức, về
giáo dục trẻ em, dễ dẫn đến ma
túy, nghiện ngập, trộm cắp,
phạm tội.
- HS trình bày ý kiến cá nhân.
- HS:
+ Cấm hút thuốc ở nơi công
cộng, phạt nặng người vi phạm.
+ Tài liệu, khẩu hiệu chống
thuốc lá.
+ Cấm quảng cáo thuốc lá trên
báo chí, ti vi.
- Cho chúng ta thấy tác hại
nghiêm trọng của thuốc lá, biết
cả thế giới đang quyết liệt
chống hút thuốc lá.
- HS thảo luận, trình bày: Tác
giả thể hiện tấm lòng tha thiết
và mong mỏi giữ gìn sức khỏe
cho con người và môi trường
Việt Nam bằng việc chống nạn
hút thuốc lá, không hút thuốc
lá…
- Không thể làm như thế. Mà
chủ yếu tuyên truyền, vận động,
hướng vào tinh thần, ý thức tự
giác của mỗi người…
3. Hoạt động 3: Tổng kết (5’).
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Kết hợp lập luận chặt chẽ, dẫn
- Tích hợp kỹ năng sống:
(?) Em nhận xét gì về tính thuyết
phục, tính hợp lí của văn bản Ôn
dòch, thuốc lá?
- HS tổng hợp kiến thức, trình
bày.
- So sánh.
chứng sinh động với thuyết minh
cụ thể, phân tích trên cơ sở khoa
học.
- Tác giả sử dụng thủ pháp so
sánh để thuyết minh một vấn đề
y học liên quan đến tệ nạn xã
hội.
2. Ý nghóa văn bản:
Với những phân tích khoa học,
tác giả đã chỉ ra tác hại của việc
hút thuốc lá đối với đời sống
con người, từ đó phê phán và
kêu gọi mọi người ngăn ngừa tệ
nạn hút thuốc lá.
(?) Tác giả sử dụng thủ pháp gì
để thuyết minh một vấn đề y
học liên quan đến tệ nạn xã
hội?
(?) Văn bản thể hiện ý nghóa
ntn?
- Với những phân tích khoa học,
tác giả đã chỉ ra tác hại của việc
hút thuốc lá đối với đời sống con
người, từ đó phê phán và kêu
gọi mọi người ngăn ngừa tệ nạn
hút thuốc lá.
4. Hoạt động 4: (5’).
- Củng cố:
- Dặn dò:
(?) Em hãy giải thích tại sao
trên bao thuốc lá lại có dòng
khẩu hiệu nhắc nhở người dùng:
Hút thuốc lá có hại cho sức
khỏe?
- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về
tác hại của tệ nghiện thuốc lá
và khói thuốc lá đến sức khỏe
con người và cộng đồng.
Chuẩn bò bài:
- Câu ghép (tt):
+ Các vế câu ghép có mối quan
hệ với nhau ntn?
+ Chuẩn bò phần luyện tập.
- Bài toán dân số:
+ Đọc, tìm hiểu tác phẩm, tác
giả.
+ Tìm hiểu thực trạng tình hình
dân số thế giới và Việt Nam.
+ Giải pháp nào cho việc bùng
nổ dân số hiện nay?
- HS trình bày.
- Nghe, ghi nhận về thực hiện.
Tiếng Việt:
Câu ghép (tt).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Mối quan hệ về ý nghóa giữa các vế câu ghép. Cách thể hiện quan hệ ý nghóa
giữa các vế câu ghép.
2. Kỹ năng: Xác đònh quan hệ ý nghóa giữa các vế của câu ghép dựa vào văn cảnh hoặc hoàn
cảnh giao tiếp. Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
3. Thái độ: Ý thức sử dụng tốt câu ghép.
II. Chuẩn bò:
1. GV: Bảng phụ ví dụ SGK. Chuẩn kiến thức kỹ năng môn Ngữ Văn.
2. HS: Chuẩn bò trước bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Khởi động (5’).
- Ổn đònh lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
(?) Em hãy nêu đặc điểm của
câu ghép? Các vế của câu ghép
được nối với nhau bằng cách
nào?
- Yêu cầu HS thực hiện BT1a,b.
Trong tiết trước, thầy đã hướng
dẫn các em tìm hiểu đặc điểm
của từ ghép cũng như cách nối
- HS trình bày theo ghi nhớ.
- HS vận dụng kiến thức trình
bày.
Tuần 12 (28.10-2.11.2013)
Tiết 46
Ngày soạn 30.9.2013
hai vế của câu ghép. Trong tiết
hôm nay, chúng ta hãy tìm hiểu
xem các vế của một câu ghép
có mối quan hệ với nhau ntn qua
bài Câu ghép (tt).
- HS nghe, ghi tựa bài vào tập.
2. Hoạt động 2: Hình thành
kiến thức mới (15’).
1. Quan hệ ý nghóa giữa các vế
câu:
- Các vế của câu ghép có quan
hệ ý nghóa mật thiết với nhau.
Đó có thể là các quan hệ
nguyên nhân, điều kiện (giả
thiết), tương phản, tăng tiến, lựa
chọn, bổ sung, tiếp nối, đồng
thời, giải thích…
- Mối quan hệ giữa các vế câu
được đánh dấu bằng các quan
- Yêu cầu HS đọc ví dụ mục 1
SGK (bảng phụ).
(?) Em hãy xác đònh hai vế của
câu ghép trên?
(?) Quan hệ ý nghóa các vế câu
trong câu ghép là quan hệ gì?
(?) Trong mối quan hệ đó, mỗi
vế câu biểu thò ý nghóa gì?
- GV treo bảng phụ các câu
sau:
+ Các em phải cố gắng học để
thầy mẹ được vui lòng và để
thầy dạy các em được sung
sướng. (Thanh Tònh).
+ Nếu ai buồn phiền cau có thì
gương cũng buồn phiền cau có
theo… (Băng Sơn).
+ Mặc dù nó vẽ bằng những nét
to tướng, nhưng ngay cả cái bát
múc cám lợn sứt một miếng
cũng trở nên ngộ nghónh.
- GV yêu cầu HS thảo luận –
Tích hợp kỹ năng sống:
(?) Em hãy xác đònh mối quan
hệ ý nghóa giữa các vế của
những câu ghép trên?
(?) Như vậy, các vế của câu
ghép có quan hệ ý nghóa với
nhau ntn? Và thường gặp những
quan hệ nào?
(?) Mối quan hệ giữa các vế câu
- HS đọc, suy nghó.
- HS:
+ Vế A: Có lẽ tiếng Việt của
chúng ta đẹp.
+ Vế B: tâm hồn của người Việt
Nam ta rất đẹp…
- Quan hệ ý nghóa: nguyên nhân
– kết quả. Vế A: kết quả. Vế B:
nguyên nhân.
- Vế A biểu thò ý nghóa khẳng
đònh. Vế B biểu thò ý nghóa giải
thích.
- HS đọc, suy nghó.
- HS trình bày:
+ Các vế có quan hệ mục đích.
+ Các vế có quan hệ điều kiện,
kết quả.
+ Các vế có quan hệ tương
phản.
- Các vế của câu ghép có quan
hệ ý nghóa mật thiết với nhau.
Đó có thể là các quan hệ
nguyên nhân, điều kiện (giả
thiết), tương phản, tăng tiến, lựa
chọn, bổ sung, tiếp nối, đồng
thời, giải thích…
- Bằng các quan hệ từ hoặc cặp
từ hô ứng.
hệ từ hoặc cặp từ hô ứng. được đánh dấu bằng điều gì?
3. Hoạt động 3: Luyện tập (20’).
BT1: Quan hệ ý nghóa giữa các
vế câu trong những câu ghép:
a.
Vế 1 và vế 2: nguyên nhân –
kết quả.
- Vế 2 và vế 3: giải thích.
b. Quan hệ điều kiện – kết quả.
c. Quan hệ tăng tiến.
d. Quan hệ tương phản.
e.
- Câu 1 dùng quan hệ từ rồi nối
hai vế chỉ quan hệ thời gian nối
tiếp.
- Câu 2 quan hệ nguyên nhân –
kết quả.
BT2:
a. Các câu ghép:
- (Khi) trời xanh thẳm (thì) biển
cũng xanh thẳm…
- (Khi) trời rải mây trắng nhạt
(thì) biển mơ màng dòu hơi
sương.
- (Khi) trời âm u mưa (thì) biển
xám xòt nặng nề.
- (Khi) trời ầm ầm dông gió (thì)
biển đục ngầu…
- …(khi) mặt trời lên ngang cột
buồm (thì) sương tan…
- …(khi) nắng vừa nhạt (thì)
sương đã buông nhanh…
b. Các vế câu trong các câu
ghép trên đều có quan hệ
nguyên nhân – kết quả.
c. Không nên tách các vế câu
trên thành câu riêng vì chúng có
quan hệ vì ý nghóa khá chặt chẽ
và tinh tế.
BT3:
- Không thể tách mỗi vế câu
trong câu ghép thành một câu
đơn. Vì làm như thế sẽ mất đi
tính mạch lạc của lập luận. Tác
giả cố tình viết dài như thế để
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT1.
(?) Xác đònh quan hệ ý nghóa
giữa các vế câu trong những câu
ghép dưới đây và cho biết mỗi
vế câu biểu thò ý nghóa gì trong
mối quan hệ đó?
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT2.
(?) Hãy tìm câu ghép trong
những đoạn trích trên. Xác đònh
quan hệ ý nghóa giữa các vế câu
trong câu ghép? Có thể tách mỗi
vế câu trên thành câu đơn
không? Vì sao?
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT3.
(?) Xét về lập luận, có thể tách
mỗi vế của những câu ghép ấy
thành một câu đơn không? Vì
sao? Xét về giá trò biểu hiện,
- Đọc, nêu yêu cầu.
- HS:
a.
Vế 1 và vế 2: nguyên nhân –
kết quả.
- Vế 2 và vế 3: giải thích.
b. Quan hệ điều kiện – kết quả.
c. Quan hệ tăng tiến.
d. Quan hệ tương phản.
e.
- Câu 1 dùng quan hệ từ rồi nối
hai vế chỉ quan hệ thời gian nối
tiếp.
- Câu 2 quan hệ nguyên nhân –
kết quả.
- Đọc, nêu yêu cầu.
- HS:
a. Các câu ghép:
- (Khi) trời xanh thẳm (thì) biển
cũng xanh thẳm…
- (Khi) trời rải mây trắng nhạt
(thì) biển mơ màng dòu hơi
sương.
- (Khi) trời âm u mưa (thì) biển
xám xòt nặng nề.
- (Khi) trời ầm ầm dông gió (thì)
biển đục ngầu…
- …(khi) mặt trời lên ngang cột
buồm (thì) sương tan…
- …(khi) nắng vừa nhạt (thì)
sương đã buông nhanh…
b. Các vế câu trong các câu
ghép trên đều có quan hệ
nguyên nhân – kết quả.
c. Không nên tách các vế câu
trên thành câu riêng vì chúng có
quan hệ vì ý nghóa khá chặt chẽ
và tinh tế.
- Đọc, nêu yêu cầu.
- HS vận dụng kiến thức thực
hiện theo yêu cầu.
tái hiện cách kể dông dài của
lão Hạc.
- Xét về giá trò biểu hiện, thì
cũng không thể tách vì những
câu ghép dài như thế ngoài
thông tin sự kiện thì còn hàm
chứa thông tin bộc lộ (thái độ,
tình cảm, cảm xúc).
những câu ghép dài như vậy có
tác dụng ntn trong việc miêu tả
lời lẽ của nhân vật (lão Hạc)?
4. Hoạt động 4: (5’).
- Củng cố:
- Dặn dò:
(?) Trình bày mối quan hệ ý
nghóa giữa các vế của câu ghép?
(?) Em vận dụng kiến thức đã
học vào thực tế ntn?
- Tìm câu ghép và phân tích
quan hệ ý nghóa giữa các vế câu
và những câu ghép trong một
đoạn văn cụ thể.
Chuẩn bò bài:
- Phương pháp thuyết minh:
+ Đọc, trả lời câu hỏi gợi ý
trong SGK.
+ Có những phương pháp thuyết
minh nào?
+ Chuẩn bò phần luyện tập.
- Dấu ngoặc đơn và dấu hai
chấm:
+ Đọc, trả lời các câu hỏi gợi ý
SGK.
+ Tác dụng của dấu ngoặc đơn
và dấu hai chấm là ntn?
+ Chuẩn bò phần luyện tập.
- HS trình bày.
- HS vận dụng kiến thức trình
bày.
- Nghe, ghi nhận về thực hiện.
Tập làm văn:
Phương pháp thuyết minh.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiến thức về văn bản thuyết minh (trong cụm các bài học về văn bản thuyết
minh đã học và sẽ học). Đặc điểm, tác dụng của các phương pháp thuyết minh.
2. Kỹ năng: Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng. Rèn luyện khả
năng quan sát để nắm bắt được bản chất sự vật. Tích lũy và nâng cao tri thức đời sống. Phối hợp sử
dụng các phương pháp thuyết minh để tạo văn bản thuyết minh theo yêu cầu. Lựa chọn phương pháp
thuyết minh phù hợp như đònh nghóa, so sánh, liệt kê để thuyết minh về nguồn gốc, đặc điểm, công
dụng của đối tượng.
3. Thái độ: Yêu thích văn thuyết minh, ý thức lựa chọn phương pháp thuyết minh phù hợp.
II. Chuẩn bò:
1. GV: Tài liệu tham khảo. Chuẩn kiến thức kỹ năng môn Ngữ Văn.
2. HS: Chuẩn bò trước bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Khởi động (5’).
- Ổn đònh lớp.
- Kiếm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
(?) Em hãy trình bày vai trò, tác
dụng và đặc điểm của văn thuyết
minh?
(?) Em hãy kể tên vài văn bản
thuyết minh mà em biết?
Để làm thật tốt một bài văn
thuyết minh thì ta phải nắm vững
phương pháp thuyết minh. Thầy
- HS trình bày theo ghi nhớ.
- HS:
+ Cầu Long Biên, một chứng
nhân lòch sử.
+ Thông tin về Ngày Trái Đất
năm 2000.
+ Ôn dòch, thuốc lá.
- Nghe, ghi tựa bài vào tập.
Tuần 12 (28.10-2.11.2013)
Tiết 47
Ngày soạn 30.9.2013