Tải bản đầy đủ (.pdf) (171 trang)

Thực trạng và những giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế tri thức ở Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (954.61 KB, 171 trang )

Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội
W X
báo cáo tổng hợp
đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành phố năm 2002
Thực trạng và những giải pháp chủ
yếu phát triển kinh tế tri thức ở Hà Nội
Mã số: 01X-07/03-2002-1
Chủ nhiệm đề tài: TS. Vũ Trọng Lâm, Phó Viện trởng
Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Hà Nội
Hà Nội 2002
SLK : 4554/BC
1
Danh sách các thành viên đề tài
1. TS. Vũ Trọng Lâm, Phó Viện trởng Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế -
xã hội Hà Nội - Chủ nhiệm đề tài
2. GS.TS.Trần Ngọc Hiên, Phó Chủ tịch Liên hiệp các hội khoa học - kỹ thuật
Việt Nam
3. GS.TS. Đỗ Hoàng Toàn, Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội
4. PGS. TS. Nguyễn Xuân Thắng, Phó Viện trởng Viện kinh tế thế giới
5. PGS.TS. Trần Đình Thiên, Trởng ban kinh tế vĩ mô, Viện Kinh tế học
6. Nhà nghiên cứu Đặng Mộng Lân, Viện Nghiên cứu chiến lợc và chính
sách khoa học và công nghệ
7. TS. Nguyễn Duy Hùng, Chánh Văn phòng Ban Tổ chức Trung ơng Đảng
8. TS. Nguyễn Hồng Danh, Tổng cục thống kê
9. Phạm Hồng Tiến, Viện kinh tế thế giới
10. CN. Nguyễn Thanh Bình, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà
Nội
Cùng với sự giúp đỡ, cộng tác của:
11. GS.TS. Tô Xuân Dân, Viện trởng Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã
hội Hà Nội
12. TS. Hoa Hữu Lân, Trởng phòng Kế hoạch - Quản lý khoa học, Viện


Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội
13. CN. Phạm Thị Minh Nghĩa, Trởng phòng Tổ chức - hành chính, Viện
Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội
14. CN. Lê Ngọc Châm, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội
15. CN. Trịnh Tiến Việt, Đại học Quốc gia Hà Nội
16. Ths. Phạm Xuân Sơn, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội
17. CN. Nguyễn Huy Dơng, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà
Nội
18. CN. Trần Trung Hiếu, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội
19. CN. Đinh Thanh Thuỷ, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội
20. CN. Nguyễn Mạnh Quân, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà
Nội
Các cơ quan giúp đỡ và phối hợp thực hiện đề tài:
1. Ban Khoa giáo Trung ơng
2. Sở Khoa học công nghệ và Môi trờng Hà Nội
3. Sở Tài chính - Vật giá Hà Nội
4. Cục Thống kê Hà Nội
Và một số các cơ quan quản lý nhà nớc, các Trờng đại học, Viện nghiên cứu
trên địa bàn Thủ đô Hà Nội
2
Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xã hội loài ngời đã và đang trải qua ba trình độ phát triển khác nhau
của nền kinh tế, trong đó ra đời sớm nhất là nền kinh tế nông nghiệp với
trình độ sản xuất thô sơ, năng suất lao động thấp, tiếp theo là nền kinh tế
công nghiệp với trình độ sản xuất đã ở mức độ cao hơn, lực lợng sản xuất
chủ yếu là máy móc và đến những đầu thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX đã
ra đời và hình thành nền kinh tế tiên tiến dựa chủ yếu vào tri thức và các
thành tựu mới nhất của khoa học và công nghệ nhằm nâng cao năng suất lao
động, tạo nhiều của cải mới cho xã hội đợc gọi là kinh tế tri thức (KTTT).

Lúc mới ra đời, xuất phát từ các tiêu chí đánh giá khác nhau, KTTT cũng
nh các sự kiện lớn trong đời sống nhân loại, đều đợc nhận thức, đánh giá
và có thái độ, quan điểm khác nhau. Hiện nay, xu hớng phát triển KTTT
đang tác động ngày càng sâu sắc trên mọi lĩnh vực của đời sống nhân loại;
có thể nói KTTT vừa là mục tiêu vừa là xu thế phát triển tất yếu của xã hội
loài ngời trong tơng lai.
KTTT đợc xác định chính là cánh cửa mở ra cho các nền kinh tế đang
phát triển tiếp cận và rút ngắn khoảng cách với các nớc phát triển nếu biết đón
bắt và tận dụng cơ hội. Ngợc lại, KTTT cũng tạo ra thách thức lớn hơn bao
giờ hết đối với các nớc đang phát triển, đó là nguy cơ tụt hậu, đó là khoảng
cách ngày càng gia tăng về trình độ phát triển với các nớc phát triển.
Trên quan điểm hội nhập, mở rộng hợp tác với khu vực và thế giới, với
tiềm năng và vị thế là Thủ đô của cả nớc, Hà Nội phải giữ vị trí hạt nhân và
đi đầu cả nớc trong việc tiếp cận và phát triển kinh tế tri thức nh Nghị
quyết Đại hội đại biểu lần thứ XIII Đảng bộ Thành phố Hà Nội đã chỉ rõ
định hớng phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2001 - 2010
là: "tích cực chuẩn bị tiền đề của kinh tế tri thức"
1
, bởi vậy, Hà Nội cần phải
nhanh chóng triển khai nghiên cứu, đề xuất và đẩy nhanh việc thực hiện các
biện pháp nhằm xây dựng và từng bớc phát triển kinh tế tri thức tạo đòn
bẩy trong phát triển kinh tế xã hội, góp phần cùng nhân dân cả nớc thực
hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc.
Hiện nay, mặc dù đã có những nghiên cứu về những khía cạnh khác
nhau của kinh tế tri thức, nhng cho đến nay cha có một công trình nghiên
cứu tổng hợp nhằm luận chứng mục tiêu định hớng, giải pháp tiếp cận và
từng bớc phát triển kinh tế tri thức trên địa bàn Thủ đô trong khi tính cấp
bách của vấn đề này đã trở nên hết sức rõ ràng. Đề tài: Thực trạng và
những giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế tri thức ở Hà Nội hy vọng
góp phần nhỏ bé giải quyết các vấn đề đặt ra.


1
Thành uỷ Hà Nội, Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIII Đảng bộ Thành phố Hà Nội, tr. 49
3
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Phân tích những vấn đề lý luận và thực tiễn về kinh tế tri thức. Trình bày
các khái niệm và đặc điểm của tri thức cũng nh kinh tế tri thức. Mối liên hệ
giữa phát triển kinh tế tri thức với thực hiện sự nghiệp CNH-HĐH Thủ đô.
Xác định một số nội dung chủ yếu, những điều kiện cần có để phát triển
kinh tế tri thức ở Hà Nội. Đánh giá khả năng tiếp cận và từng bớc triển
khai thực hiện các yếu tố của kinh tế tri thức đối với nền kinh tế Hà Nội,
phân tích những mặt mạnh, những thuận lợi cũng nh khó khăn của Hà Nội
khi xây dựng và phát triển kinh tế tri thức.
Các quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế tri thức Thủ đô. Đề xuất các
nhóm giải pháp, kiến nghị nhằm thực hiện các mục tiêu, quan điểm định
hớng đã đề ra.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận của kinh tế tri thức; những bài học,
kinh nghiệm phát triển kinh tế tri thức ở một số nớc. Phân tích thực trạng
kinh tế - xã hội Thành phố, từ đó đánh giá những thuận lợi và khó khăn của
Hà Nội khi xây dựng và phát triển kinh tế tri thức. Đi sâu vào phân tích các
quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế tri thức Thủ đô. Đề xuất các nhóm
giải pháp, kiến nghị nhằm thực hiện các mục tiêu, quan điểm định hớng đã
đề ra.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài dựa trên phơng pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử,
quan điểm đổi mới của Đảng, sử dụng các phơng pháp nghiên cứu cụ thể
nh: phơng pháp thống kê, so sánh và tổng hợp, phân tích và điều tra xã
hội học để nghiên cứu và giải quyết các vấn đề đặt ra.
Đề tài xuất phát từ những lý luận cơ bản thuộc đối tợng nghiên cứu,

tham khảo những kinh nghiệm quốc tế có liên quan đến việc phát triển kinh
tế tri thức ở một số nớc, đánh giá khả năng tiếp cận và từng bớc triển khai
thực hiện các yếu tố của kinh tế tri thức đối với nền kinh tế Hà Nội, từ đó
đa ra những kiến nghị và giải pháp nhằm phát triển kinh tế tri thức ở Thủ
đô Hà Nội.
5. ý nghĩa của đề tài:
Về khoa học:
Cung cấp cho lãnh đạo Thành phố, các ngành các cấp luận cứ khoa học
và kinh nghiệm quốc tế về phát triển kinh tế tri thức tạo cơ sở cho việc tiếp
tục nghiên cứu triển khai xây dựng mô hình và các yếu tố cần thiết của kinh
tế tri thức Thủ đô đúng hớng, phù hợp với các nguồn lực trên địa bàn.
4
Về hiệu quả kinh tế:
Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phục vụ mục tiêu phát
triển chung về kinh tế xã hội của Thủ đô, hớng tới việc xây dựng và phát
triển kinh tế tri thức ở Thủ đô.
Cân đối tài chính, tập trung vào các mục tiêu phát triển quan trọng, đầu
t cơ sở hạ tầng hợp lý, đầu t vào con ngời.
Là cơ sở để xem xét hoạch định các chính sách quản lý nhà nớc của
Thành phố nhằm nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế - xã hội.
Về hiệu quả xã hội:
Nâng cao ý thức, trách nhiệm của ngời dân cùng nhà nớc chăm lo phát
triển kinh tế-xã hội. Trên cơ sở làm tăng các động lực phát triển kinh tế - xã
hội, nâng cao chất lợng sống, củng cố sự đoàn kết, ủng hộ và lòng tin của
nhân dân và quốc tế vào tơng lai tốt đẹp của Thủ đô, từ đó góp phần ổn
định đời sống xã hội Thủ đô, cũng nh cả nớc.
6. Kết cấu của đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, đề tài
gồm có 4 chơng:
- Chơng 1: Cơ sở lý luận về kinh tế tri thức.

- Chơng 2: Kinh nghiệm quốc tế về phát triển kinh tế tri thức ở một
số nớc trên thế giới
- Chơng 3: Đánh giá khả năng tiếp cận và triển khai các yếu tố
kinh tế tri thức trên địa bàn thủ đô Hà Nội
- Chơng 4: Quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế tri thức ở Thủ
đô Hà Nội
- Chơng 5: Những giải pháp, kiến nghị chủ yếu phát triển kinh tế
tri thức ở Thủ đô Hà Nội
5
Chơng 1:
Cơ sở lý luận về kinh tế tri thức
I. tri thức
Để hiểu kinh tế tri thức là gì, vấn đề đầu tiên phải làm rõ là tri thức phải
đợc quan niệm nh thế nào?
1.1. Khái niệm về tri thức
Nh đã biết, định nghĩa một cái gì là cách mô tả về cái đó, là làm
nghèo (làm mờ) cái đó đi cùng một cái mà ta định nghĩa, do quan điểm (sức
hiểu biết) của mỗi ngời (ở tại thời điểm định nghĩa) khác nhau nên có
không ít cách hiểu khác nhau. Điều này cũng đang xảy ra với việc làm rõ
khái niệm tri thức, hiện nay trên thế giới còn tồn tại nhiều khái niệm về tri
thức, tập trung ở nột số ý kiến sau:
Theo K.Marx, tri thức là sản phẩm của lao động (tức chỉ xét đối với
con ngời - sinh vật cao cấp có t duy, có hoạt động lao động), là kết quả
của mức độ tích cực của con ngời với tự nhiên
2
.
Tri thức đợc hiểu là kết quả của nhận thức, là phản ánh trung thực của
thực tiễn vào t duy của con ngời, nó còn đợc gọi là sự hiểu biết. Nh
vậy, tri thức nh là sự hiểu biết của con ngời về thế giới vật chất xung
quanh. Theo tiến trình của sự nhận thức, quá trình nhận thức của con ngời

bắt đầu từ các giác quan tiếp nhận các tín hiệu của đối tợng nhận thức, nhờ
đó con ngời có các dữ liệu (data), sau đó các dữ liệu này đợc xử lý bởi hệ
não thần kinh và quá trình t duy nhận thức để biến thành thông tin
(information), quy luật (law), tri thức (knowledge), trí tuệ (intellect) và ở
mức cao nhất là trí khôn (minh triết - wisdom)
3
.
Hình 1: Quá trình nhận thức
Dữ liệu (data) là các tín hiệu, con số, chữ viết, hình ảnh, âm thanh
riêng biệt, là nguồn gốc, là vật mang thông tin, là vật liệu sản xuất ra thông
tin. Còn thông tin (information) là những dữ liệu đợc sắp xếp lại thành

2
C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, tập 23, trang 538, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993.
3
Kỷ yếu hội thảo khoa học "Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam" - Hà Nội 21-
22/6/2000 do Ban khoa giáo Trung ơng, Bộ KHCN và MT, Bộ Ngoại giao phối hợp tổ chức, tr.58.
Đối
tợng
Tín
hiệu
Dữ
liệu
Thôn
g
tin
Tri
thức
Trí
tuệ

Minh
triết
6
những tổ hợp có ý nghĩa, có nội dung. Thông tin là sự phản ánh về một vật,
một hiện tợng, một sự kiện hay quá trình nào đó của thế giới tự nhiên, xã
hội và con ngời thông qua khảo sát trực tiếp hoặc lý giải gián tiếp.
Thông tin sau khi đợc thu thập, xử lý để nhận thức sẽ trở thành tri
thức, thông tin là cái của ngời, tri thức là cái của mình, tri thức bao
gồm tất cả những hiểu biết của con ngời, nó tồn tại dới nhiều hình thức
nh: biết, biết cái gì?, biết nh thế nào?, biết làm thế nào?
4
.
Peter Howit quan niệm: tri thức là khả năng của một cá nhân hay một
nhóm thực hiện, hoặc chỉ dẫn, xui khiến những ngời khác thực hiện các
quy trình nhằm tạo ra các sự chuyển hóa có thể dự báo đợc của các vật
liệu
5
. Theo tác giả, tri thức công nghệ đợc định nghĩa là sự hiểu biết về tác
động của các biến đầu vào đối với đầu ra.
Ngoài ra, có thể sử dụng tháp thông tin để giải nghĩa thuật ngữ tri thức
với 4 tầng tháp từ dới lên trên: dữ liệu, thông tin (nghĩa hẹp), tri thức (kiến
thức), khôn ngoan/thông minh.
Hình 2: Tháp thông tin
- Dữ liệu: là các sự kiện không cấu trúc hóa, không mang theo ý nghĩa,
ngoài ngữ cảnh, những quan sát đơn giản, một tập hợp các số từ đó có thể
rút ra thông tin.
- Thông tin: các dữ liệu đã đợc tổ chức, xử lý, có mục đích (nhng
cha đợc đồng hóa).
- Tri thức (kiến thức): một khối lợng thông tin đã đợc xử lý, đồng


4
GS.VS. Đặng Hữu (Chủ biên) - Phát triển kinh tế tri thức, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001, tr. 108
5
Nền kinh tế tri thức, nhận thức và hành động, NXB Thống kê, Hà Nội, 2000, tr. 27.
Tri thức
(Kiến thức)
Thông tin
(nghĩa hẹp)
Dữ liệu
Khôn ngoan /Thông minh
Mức độ tinh
vi của xử lý
thông tin
(nghĩa
rộng)
7
hóa, đa vào sự nhận thức của cá nhân; là thông tin + phán đoán.
- Khôn ngoan: kết quả của sự kết hợp kiến thức với các kinh nghiệm và
giá trị (chỉ một cái gì đó tốt hay xấu, hoặc là lao động xã hội đã vật hóa
trong hàng hóa).
Sự phân biệt các mức xử lý thông tin chỉ là tơng đối. Dữ liệu đối với
ngời này có thể là thông tin đối với ngời khác; tơng tự, thông tin đối với
ngời này có thể là tri thức đối với ngời khác. Ngoài ra, khi chỉ cần phân
biệt với tri thức, dữ liệu và thông tin thờng đợc gộp chung và gọi là thông
tin
6
.
Theo tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD (Organization for
Economic Cooperation and Development) thì: tri thức là toàn bộ kết quả về
trí lực của loài ngời sáng tạo ra từ trớc đến nay, trong đó tri thức về khoa

học, về kỹ thuật, về quản lý là các bộ phận quan trọng nhất.
Đối với Khổng giáo, tri thức là biết đợc những gì cần nói và làm thế
nào để nói đúng
7
.
Từ những quan điểm hội tụ của các khái niệm không giống hẳn nhau
đã nêu, có thể đa ra khái niệm sau:
Tri thức là sự hiểu biết của con ngời thông qua kinh nghiệm hoặc sự học
hỏi.
1.2. Phân loại tri thức
Tri thức có nhiều cách phân loại khác nhau, tùy thuộc ý đồ, năng lực
nhận biết của ngời nghiên cứu.
Theo B. Lundvall, B. Johnson, D.Foray
8
, tri thức có 4 loại:
+ Tri thức về sự vật (Know - what) trả lời câu hỏi "biết cái gì".
+ Tri thức về nguyên nhân (Know - why) trả lời câu hỏi "biết tại sao".
+ Tri thức về cách làm (Know - how) trả lời câu hỏi "biết làm thế nào".
+ Tri thức về ngời biết (Know - who) trả lời câu hỏi "biết ai".
Trong 4 loại tri thức trên, hai loại đầu là những tri thức có thể thu nhận
đợc bằng cách đọc tài liệu, tham dự hội nghị hay truy nhập cơ sở dữ liệu;
hai loại sau có đợc thông qua kinh nghiệm thực tế.
Trong một công trình của R. R. Nelson và P. Romer năm 1996
9
, cho
rằng tri thức là tất cả những gì không vật chất, vô hình và có tính chất con
ngời; bao gồm: (a) phần mềm của tri thức (software) là các tri thức có thể

6
Đặng Mộng Lân - Kinh tế tri thức, Những khái niệm và vấn đề cơ bản, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2002,

trang 28-31.
7
Nền kinh tế tri thức, nhận thức và hành động - NXB Thống kê, Hà Nội 2000, tr. 10.
8
Đặng Mộng Lân - Kinh tế tri thức, Những khái niệm và vấn đề cơ bản, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2002,
trang 34-37.
9
Sđd, tr. 38.
8
đợc diễn đạt trong các giá đựng tin lu giữ bên ngoài não ngời để có thể
phổ biến rộng rãi dới dạng thơng mại hóa (sách, báo, đĩa CD, ổ cứng, báo
cáo, tài liệu hớng dẫn kỹ thuật v.v ) và (b) phần ớt của tri thức
(wetware) là các tri thức chỉ có thể đợc lu giữ trong não ngời, bao gồm
niềm tin, kỹ năng, kỹ xảo, thủ thuật làm việc v.v ).
Khi nghiên cứu tài sản tri thức ở doanh nghiệp, R. Bohn
10
cho rằng tri
thức đợc chia thành ba loại:
+ Tri thức về môi trờng (thông tin thị trờng, công nghệ, v.v ).
+ Tri thức về doanh nghiệp (danh tiếng, nhãn mác, v.v ).
+ Tri thức nội bộ (văn hóa doanh nghiệp, đạo đức, cơ sở dữ liệu của
doanh nghiệp, bí quyết của ngời lao động, bí quyết của doanh nghiệp,
v.v ).
Nh vậy có không ít cách phân loại tri thức, nhng cách phân loại đáng
quan tâm là chia thành tri thức ngầm (tiềm ẩn - phần ớt của tri thức, tacit
knowledge) và tri thức hiện (tri thức đợc hệ thống hóa - phần mềm của tri
thức, explicit knowledge).
Tri thức hiện (theo M. Polanyi) là tri thức đợc biểu hiện qua ngôn
ngữ, còn tri thức ngầm là tri thức không bộc lộ, chứa trong đầu con ngời.
Sự phân biệt này có ý nghĩa quan trọng khi xét khả năng chuyển giao tri

thức từ ngời có kiến thức đến ngời cần kiến thức. Để thực hiện sự chuyển
giao (biến đổi) này, tri thức ngầm cần đợc điển chế hóa, nghĩa là chuyển
nó thành tri thức hiện (khi đó đợc gọi là thông tin). Trong quá trình điển
chế hóa tri thức, một phần tri thức ngầm vẫn còn lại.
Do sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông, tri thức điển
chế hóa (thông tin) đã trở nên dễ có hơn và cũng rẻ hơn rất nhiều. Trong
việc lựa chọn và khai thác tri thức này để phát triển kinh tế, tăng khả năng
cạnh tranh quốc tế của quốc gia, tri thức ngầm có một vai trò đặc biệt quan
trọng. Nó là công cụ để biến đổi tri thức điển chế hóa - nguyên liệu và vật
liệu xuất phát trong các hoạt động của kinh tế tri thức.
Nh vậy, tri thức ngầm là loại tri thức quan trọng nhất, nó là vật sở
hữu của ngời có tri thức, là sức mạnh tiềm ẩn của con ngời. Nó chỉ trở
thành hiện thực trong các điều kiện nhất định, đó là phải có các vật truyền
dẫn thông tin (kênh truyền) thích hợp: công cụ sản xuất (máy móc, thiết bị,
công nghệ v.v ) và lao động của chủ sở hữu tri thức.
Trong một tổ chức, quá trình sáng tạo tri thức có thể diễn ra theo chu
trình biến đổi nh sau: ngầm ngầm hiện hiện và cứ nh thế
mãi (hình 3):

10
Nền kinh tế tri thức, NXB Thống kê, Hà Nội 2000, trang 31.
9
Hình 3: Quá trình sáng tạo tri thức trong tổ chức
11
Xã hội hóa: Thu nhận tri thức ngầm qua chia sẻ kinh nghiệm;
Ngoại ứng hóa: Biến đổi tri thức ngầm thành tri thức hiện qua sử dụng các
ẩn dụ, tơng tự hay mô hình;
Tổ hợp: Tạo ra tri thức hiện bằng cách phối hợp tri thức hiện từ một số
nguồn;
Nội ứng hóa: Kinh nghiệm thu đợc qua các kiểu sáng tạo tri thức khác

đợc biến đổi thành tri thức ngầm của các cá nhân dới dạng các mô hình tinh thần
cùng chia sẻ hay việc thực hành các công việc.
1.3. Đặc điểm của tri thức
Từ việc phân tích khái niệm về tri thức ở trên, có thể rút ra một số đặc
điểm cơ bản của tri thức nh sau:
a. Tri thức là sản phẩm của lao động (kinh nghiệm, sự học hỏi), nó là
biểu hiện của thái độ tích cực của con ngời trớc tự nhiên. Điều này đã
đợc K. Marx đề cập rất chi tiết.
b. Tri thức không phải là vật chất, nhng luôn tồn tại dới cái vỏ vật
chất (giá đựng); chính nhờ điều này của tri thức mà có thể nhân rộng tác
dụng của nó. Giá đựng tri thức cho tơng ứng với hai loại tri thức (tri thức

11
I. Nonaka, H. Takeuchi, The Knowledge-Creating Company, 1995 (Dẫn theo C.W. Choo, The Knowing
Organization, Oxford University Press, New York, 1998).
Hiện
Ngầm
Ngoại ứng hóa Tổ hợp
HiệnNgầm
xã hội hóa Nội ứng hóa
10
ngầm và tri thức hiện); để có tri thức hiện thì dễ, nhng để có tri thức ngầm
thì khó (liên quan đến việc đào tạo, sử dụng, thu hút chất xám của các nhà
quản lý, các quốc gia). Đối với tri thức hiện, ngời mua tri thức chỉ có đợc
cái giá đựng nó (đây cũng đã là một điều rất quí); nhng để khai thác nó lại
cần có con ngời biết sử dụng nó (trình độ của ngời mua, hoặc lao động
của chính ngời bán tri thức đó). Đối với tri thức ngầm ngời mua bắt buộc
phải có ngời bán (chủ sở hữu tri thức). Điều này giải thích cho cái gọi là lợi
thế của ngời đi sau muốn phát huy tác dụng thì vấn đề cốt lõi là ở chỗ phải
có con ngời có khả năng t duy.

c. Tri thức (dới dạng sản phẩm) khi đem sử dụng đòi hỏi phải có cả
một quá trình học hỏi và nghiên cứu. Đối với tri thức hiện (máy móc, thiết
bị v.v ) trớc khi vận hành thì ngời sử dụng phải đợc học hỏi, hớng dẫn
để nắm vững kỹ thuật sử dụng. Quá trình này với ngời sáng tạo còn có thể
suy nghĩ tìm tòi để tiếp tục hoàn thiện tri thức (cho dới dạng các sản phẩm
vật chất hóa). Đôi khi ngời tiêu dùng còn phát hiện ra những tính năng mà
chính tác giả của nó cũng không ngờ tới.
d.

Tri thức (dới dạng sản phẩm) khi đem tiêu dùng trong nền kinh tế
thị trờng thờng trở thành một loại hàng hóa có tính phổ cập hóa, tính toàn
cầu hóa trong sử dụng với nghĩa là ai cũng có thể có nếu bỏ tiền ra mua nó.
Điều này lệ thuộc chủ yếu vào mức độ qui định của cơ chế thị trờng sự
ràng buộc quản lý vĩ mô của Nhà nớc (về sở hữu trí tuệ, qui chế nhập c,
định c, mức độ bảo hộ sản xuất, mức độ hội nhập và mở cửa giao lu quốc
tế, tri thức bản lĩnh của các nhà lãnh đạo v.v ).
e.

Tri thức là một trong các yếu tố quan trọng nhất của sản xuất và đời
sống xã hội, nó sẽ trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp và quan trọng hàng
đầu nếu nó gắn liền với cuộc sống thực tế của xã hội, tức là khi nó đợc đem
sử dụng vào thực tế nhằm phục vụ nhu cầu, lợi ích cho con ngời, khi đó tri
thức (cả hiện và ngầm) trở thành hiện thực. Nh vậy việc sử dụng tri thức
gắn liền với thể chế, mục đích, ý đồ của con ngời (cá nhân, doanh nghiệp,
nhà nớc). Tri thức sẽ đem lại những điều tốt đẹp cho con ngời nếu nó
đúng đạo lý và vì con ngời, còn ngợc lại nó chỉ đem tai họa đến cho con
ngời (vũ khí giết ngời, sản phẩm độc hại, lối sống suy đồi v.v ). Tri thức
lệ thuộc khá nhiều vào thể chế của mỗi xã hội, tuy nó mang tính toàn cầu
nhng tính quốc gia của mỗi nớc còn chiếm vị trí khống chế rất lớn.
f. Tri thức trong thời đại ngày nay có tốc độ gia tăng nhanh chóng, đổi

mới liên tục.
II. Kinh tế tri thức
2.1. Khái quát về sự xuất hiện của kinh tế tri thức và những nghiên cứu
ban đầu về kinh tế tri thức
Sự phát triển của kinh tế trong lịch sử của nhân loại đã trải qua những
giai đoạn khác nhau. Trớc hết là kinh tế săn bắn và hái lợm tồn tại trong
hàng trăm nghìn năm. Tiếp đó là kinh tế nông nghiệp kéo dài khoảng mời
11
nghìn năm. Rồi đến kinh tế công nghiệp xuất hiện lần đầu tiên ở Anh vào
đầu nửa sau thế kỷ XVIII. Sau đó là kinh tế tri thức
12
, lúc đầu thờng gọi là
kinh tế thông tin, đã ra đời lúc đầu ở Mỹ vào đầu những năm 1970 và rồi ở
nhiều nớc công nghiệp phát triển và ngày nay cả các nớc công nghiệp mới
(Nics). Kinh tế tri thức này, theo một số dự báo
13
, đối với nớc Mỹ, có thể sẽ
kết thúc vào khoảng năm 2020 để nhờng chỗ cho một nền kinh tế mới khác
- kinh tế sinh học.
ý tởng về tầm quan trọng của tri thức trong kinh tế không phải là mới.
Từ thế kỷ XVIII, Adam Smith đã nói đến những thế hệ chuyên gia mới đã
góp phần quan trọng vào việc sản sinh ra tri thức có ích cho kinh tế. Và thế
kỷ XIX, Karl Marx đã nhiều lần nhấn mạnh rằng sản xuất ngày càng phụ
thuộc nhiều hơn vào khoa học và công nghệ. Hiện nay, trong sự phát triển
của nhiều nớc công nghiệp, tri thức đã trở thành nhân tố hàng đầu trong
tăng trởng kinh tế, vợt lên trên các nhân tố sản xuất cổ truyền vốn và lao
động; và chính đây là đặc điểm cơ bản của những nền kinh tế đợc gọi là
kinh tế tri thức hay kinh tế dựa trên tri thức.
Những nghiên cứu về kinh tế tri thức đã có một lịch sử hơn bốn chục
năm bắt đầu từ công trình của Fritz Machlup "The production and

distribution of knowledge in the United States" (Sản xuất và phân phối tri
thức ở Mỹ) xuất bản năm 1962. Công trình này lần đầu tiên đã đa ra khái
niệm "công nghiệp tri thức" (knowledge industry) và lu ý mọi ngời về tầm
quan trọng và đặc biệt là sự tăng trởng nhanh chóng của khu vực kinh tế
này. Fritz Machlup lần đầu tiên đã nhận ra một sự thay đổi quan trọng trong
nền kinh tế của nớc Mỹ: các hoạt động sản xuất, phân phối và sử dụng tri
thức trong một số lĩnh vực rộng lớn đang phát triển nhanh hơn rất nhiều sự
tăng trởng chung của nền kinh tế. Phát hiện của Machlup đã đợc các tác
giả khác xác nhận và không lâu sau đó các nhà nghiên cứu còn chứng minh
rằng hiện tợng tơng tự cũng xảy ra ở một số nớc khác nh Anh, Đức,
Pháp, v.v Nh vậy là, theo ý kiến hiện nay đã đợc chấp nhận rộng rãi, bắt
đầu từ đầu những năm 1970, trớc hết ở Mỹ rồi sau đó ở một số nớc khác,
nền kinh tế quốc gia đã chuyển từ giai đoạn công nghiệp sang một giai đoạn
mới - kinh tế tri thức, tơng tự nh trớc đây, vào đầu nửa sau thế kỷ XVIII,
bắt đầu từ nớc Anh, đã có sự chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế
công nghiệp.

12
Tiếng Anh: knowledge economy, tiếng Pháp: économie du savoir. "Knowledge" đợc dịch sang tiếng
Việt là "kiến thức" hay "tri thức" (xem chẳng hạn "Từ điển Anh - Việt" của nhóm Hồ Hải Thụy, NXB TP.
Hồ Chí Minh, 1993). "Savoir" và "connaissance" trong tiếng Pháp cũng đợc dịch là "kiến thức" hay "tri
thức" (xem, chẳng hạn, "Từ điển Pháp - Việt, Lê Khả Kế tổng biên tập, Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam
và Agence de Coopération Culturelle et Technique xuất bản, lần thứ hai, 1988). Trong quyển "Anh - Việt",
"scientific knowledge" đợc dịch là "kiến thức khoa học"; trong quyển "Pháp - Việt", "connaissance
scientifique" là "tri thức khoa học".
13
Thí dụ: S.Davis, C.Meyer, Times, 22/5/2000, tr.44.
12
Công nghiệp tri thức đợc nghiên cứu trong công trình của Machlup
bao gồm mọi hoạt động có liên quan đến sản xuất, phân phối và tiêu thụ tri

thức trong ba lĩnh vực:
- Nghiên cứu khoa học (cơ bản và ứng dụng) và triển khai;
- Giáo dục và đào tạo, kể cả đào tạo tiếp tục và đào tạo lại;
- Thông tin đại chúng: xuất bản, báo chí, truyền thanh, truyền hình,
v.v
Năm 1958, ở Mỹ, ngành công nghiệp này đã chiếm 29% GNP (tức 136
tỉ đôla) và sử dụng 31% tổng lực lợng lao động (tức 24 triệu ngời). Điểm
đáng chú ý nhất là tốc độ tăng trởng của ngành công nghiệp này trong thời
gian 1947 - 1958 đạt 10,6% hàng năm, bằng hai lần tốc độ tăng của GNP,
chứng tỏ các nguồn lực quốc gia đã đợc thu hút một cách đáng kể vào các
hoạt động về tri thức.
Năm năm sau, năm 1963, tri thức đã tạo ra ở Mỹ một giá trị gia tăng
chừng 159 tỉ đôla, chiếm 33% GNP. Năm năm sau nữa, năm 1968, phần
công nghiệp tri thức của nớc Mỹ đã lên tới gần 40% GNP
14
.
Một cái mốc lớn trong nghiên cứu về kinh tế tri thức là lý thuyết "xã
hội hậu công nghiệp" do nhà tơng lai học ngời Mỹ Daniel Bell đa ra từ
năm 1967 và đợc trình bày đầy đủ trong tác phẩm nổi tiếng "The coming of
post - industrial society" (Sự xuất hiện của xã hội hậu công nghiệp) năm
1973. Trong tác phẩm này, Bell đã chỉ ra vai trò trung tâm của các hoạt
động biến đổi tri thức ở Mỹ và sự kiện nớc Mỹ đã chuyển từ xã hội công
nghiệp của những công nhân "cổ áo xanh" sang một xã hội mới với vai trò
quan trọng thuộc về những ngời lao động "cổ áo trắng" - xã hội hậu công
nghiệp.
Nhìn chung, ngời ta thừa nhận rằng Bell đã sớm thấy một cách đúng
đắn thông tin và tri thức là những nguồn lực quan trọng nhất làm biến đổi
nền kinh tế. Song ngời ta không thể đồng ý với sự giải thích của ông về
những biến đổi xã hội kèm theo. Những biến đổi này không phải là sự vợt
lên trên những cấu trúc kinh tế - xã hội t bản chủ nghĩa cơ bản của thời đại

công nghiệp nh ông đã khẳng định, mà chỉ thể hiện những cố gắng nhằm
khắc phục cuộc khủng hoảng của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa lúc
bấy giờ.
Một công trình khác đã gây đợc sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu là
luận án tiến sĩ của Marc Porat năm 1974 đợc trình bày đầy đủ trong cuốn
sách "The information economy: Definition and measurement" (Nền kinh tế
thông tin: Định nghĩa và đo lờng) xuất bản năm 1977. Trong công trình,
tác giả đã đa ra khái niệm "khu vực thông tin" và nghiên cứu sự phát triển

14
G.Anderla, Information in 1985, OECD, Paris, 1973
13
của khu vực này của nớc Mỹ từ giữa thế kỷ XIX cho đến năm 1970. Lực
lợng lao động tham gia chủ yếu vào xử lý thông tin (lao động thông tin) từ
ba khu vực kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) theo cách phân chia
cổ truyền nền kinh tế đợc tách ra để tạo thành một khu vực thứ t - khu vực
thông tin. Khu vực này của nền kinh tế Mỹ đã trở thành lớn nhất vào khoảng
năm 1970 và chiếm hơn 50% lực lợng lao động của cả nớc
15
. Chính với ý
nghĩa nh vậy, nền kinh tế của nớc Mỹ đã trở thành nền "kinh tế thông
tin", tơng tự nh trớc đây, vào đầu thế kỷ XX, kinh tế của Mỹ đã trở thành
kinh tế công nghiệp khi khu vực công nghiệp trở nên lớn hơn khu vực nông
nghiệp. Xã hội hậu công nghiệp của Bell do đó có thể hiểu là xã hội mà nền
kinh tế của nó đã trở thành kinh tế thông tin.
Mặc dù còn một số hạn chế
16
, nhng với đặc điểm rất đơn giản (chỉ
cần sử dụng một chỉ tiêu duy nhất là đầu vào - lao động thông tin, hay đầu
ra - sản phẩm của lao động thông tin), cách tiếp cận của Porat có thể giúp

chúng ta thấy đợc một xu hớng lớn trong sự phát triển kinh tế ở các nớc.
Đó là sự gia tăng liên tục của các hoạt động có liên quan nhiều đến thông
tin và tri thức và các hoạt động này đã trở thành quan trọng nhất trong các
nền kinh tế phát triển.
Cách tiếp cận đơn giản này có thể áp dụng ngay để bớc đầu nhìn ra
bóng dáng của kinh tế tri thức và chiều hớng phát triển của nó ở những
nớc mới bắt đầu đợc nghiên cứu về kinh tế tri thức, thí dụ nh nớc ta.
Cách tiếp cận này có thể thực hiện khá nhanh chóng bằng cách sắp xếp lại
các loại nghề nghiệp trong các thống kê lao động quốc gia, các kết quả thu
đợc sẽ có ý nghĩa nhất định nh chúng ta đã thấy từ công trình của Porat về
nớc Mỹ và sau đó của nhiều tác giả khác về một số nớc khác.
Sự nhận thức về vai trò quan trọng hàng đầu của sản xuất, phân phối và
sử dụng tri thức trong tăng trởng kinh tế ở nhiều nớc công nghiệp đợc
trình bày trong rất nhiều công trình nghiên cứu trong khoảng mời năm gần
đây đã dẫn đến sự ra đời và đợc sử dụng ngày càng rộng rãi của khái niệm
kinh tế tri thức (knowledge economy) hay kinh tế dựa trên tri thức
(knowledge-based economy). Ngày nay, nhiều nớc công nghiệp phát triển
khác và cả một số nớc công nghiệp mới ở châu Mỹ La tinh và châu á cũng
đã bớc vào giai đoạn phát triển kinh tế tri thức. Các nghiên cứu về vấn đề
này đã xuất hiện mỗi ngày một nhiều hơn. Đặc biệt, một báo cáo của Tổ
chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) năm 1996 [8] đã vạch ra khung
các vấn đề của kinh tế tri thức có thể sử dụng làm cơ sở ban đầu cho việc
tiếp tục nghiên cứu về sự phát triển của nền kinh tế này. Báo cáo viết:
"Từ "kinh tế tri thức" đã xuất hiện từ sự nhận thức về vai trò của tri
thức và công nghệ trong tăng trởng kinh tế. Đành rằng tri thức luôn luôn

15
5. E.B. Parker, M. Porat, trong: Confrence sur les politiques en matire d' information et de
communications, OCDE, Paris, 1976, 95.
16

nh xác định thế nào là lao động thông tin hay hoạt động thông tin,
14
là một yếu tố trung tâm của phát triển kinh tế, song vấn đề là sự phụ thuộc
của kinh tế một cách chặt chẽ vào sản xuất, truyền bá và sử dụng tri thức
ngày nay đã đợc đặt lên trên hết. Điều này đã đa một số nhà kinh tế đến
chỗ cho rằng hàm sản xuất nh đã đợc sử dụng trong lý thuyết tân cổ
điển cần phải đợc sửa đổi và nhân tố "tri thức" cần phải đợc đa vào nó
một cách trực tiếp hơn - một sự phát biểu lại về kinh tế trong "lý thuyết
mới về tăng trởng"
17
. Theo quan niệm cổ điển, sản xuất phụ thuộc vào
lợng các nhân tố sản xuất đợc sử dụng, đặc biệt là lao động, vốn, vật t
và năng lợng. Công nghệ hay tri thức đợc xem là các yếu tố bên ngoài,
không phải là một phần liên kết của hàm sản xuất. Theo quan niệm mới
về tăng trởng kinh tế, hàm này phụ thuộc trực tiếp hơn vào đầu t
cho tri thức, nhân tố này có thể làm tăng khả năng sản xuất của các đầu
vào cổ điển. Tri thức cũng cung cấp bí quyết là cái giúp ngời ta kết hợp
các đầu vào đó để tạo ra các sản phẩm đổi mới và cải tiến các quy trình".
Song việc nghiên cứu về kinh tế tri thức hiện nay còn có khó khăn lớn
là các thống kê kinh tế toàn quốc gia cũng nh của các hãng về chủ yếu đều
đợc thực hiện theo phơng pháp truyền thống, thiếu hoặc không có các số
liệu về các nguồn lực vô hình
18
có vai trò đặc biệt quan trọng trong kinh tế
tri thức. Sự đánh giá các nền kinh tế tri thức đang nổi lên ở các quốc gia do
đó thờng là không trực tiếp và phụ thuộc vào sự lựa chọn của các nhà
nghiên cứu khi sử dụng các số liệu chỉ có thể phản ánh một cách gián tiếp
các quá trình của kinh tế tri thức.
2.2. Khái niệm về kinh tế tri thức
a/ Về tên gọi:

Những năm gần đây trong nhiều công trình nghiên cứu, nhiều hội nghị,
hội thảo quốc tế và trong nhiều văn bản chiến lợc phát triển của các quốc
gia, ngời ta đã dùng nhiều tên gọi khác nhau cho giai đoạn phát triển mới
của nền kinh tế nh:
"Kinh tế thông tin - infomation economy", "kinh tế mạng - network
economy", "kinh tế số - digital economy" (nói lên vai trò quyết định của
công nghệ thông tin trong phát triển kinh tế).
"Kinh tế học hỏi - learning economy" (nói lên động lực chủ yếu của
nền kinh tế là sự học tập suốt đời của mọi ngời).
"Kinh tế dựa vào tri thức - knowledge based economy", 'kinh tế dẫn dắt
bởi tri thức - knowledge driven economy", "kinh tế tri thức - knowledge
economy" (nói lên vai trò quyết định của tri thức và công nghệ đối với phát
triển kinh tế).
"Kinh tế mới - new economy" (là tên gọi chung, không xác định nội
dung).

17
Xem chi tiết ở Phụ lục 3
18
Xem chi tiết ở Phụ lục 2
15
Trong số các tên gọi trên, kinh tế tri thức là tên gọi thờng dùng nhất.
Tổ chức OECD chính thức dùng từ năm 1995. Tên gọi này nói lên đợc nội
dung cốt lõi của nền kinh tế mới, còn kinh tế thông tin, kinh tế số chỉ mới
nói về công nghệ thông tin, mặc dù công nghệ thông tin là nội dung chủ yếu
nhất nhng không bao gồm đợc các yếu tố tri thức và công nghệ khác
19
.
Bảng 1: Đặc trng của các nền kinh tế
Nền kinh tế thông tin Tài nguyên thông tin - tri thức là quan trọng

Nền kinh tế số (mạng, internet) Kỹ thuật số hóa mở ra khả năng mới.
Nền kinh tế tri thức (dựa trên tri
thức)
Khoa học và công nghệ là lực lợng sản
xuất trực tiếp
Nền kinh tế học hỏi (learning) Học hỏi suốt đời để đổi mới không ngừng
b/. Về nội dung, cách hiểu:
Bộ Thơng mại và công nghiệp nớc Anh (năm 1998) cho rằng một
nền kinh tế đợc dẫn dắt bởi tri thức là một nền kinh tế mà việc sản sinh và
khai thác tri thức có vai trò nổi trội trong quá trình tạo ra của cải
20
.
Theo GS.VS. Đặng Hữu
21
, kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự
sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định đối với sự
phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lợng cuộc sống.
Trong nền kinh tế tri thức vẫn còn nông nghiệp và công nghiệp nhng hai
ngành này chiếm tỷ lệ thấp. Cũng nh trong nền kinh tế công nghiệp vẫn còn
nông nghiệp nhng nông nghiệp nhỏ bé. Trong nền kinh tế tri thức chiếm đa số
là các ngành kinh tế dựa vào tri thức, dựa vào các thành tựu mới nhất của khoa
học và công nghệ.
Bảng 2: So sánh khái quát các thời đại kinh tế
Kinh tế nông nghiệp Kinh tế công nghiệp Kinh tế tri thức
Đầu vào của sản
xuất
Lao động, đất đai,
vốn
Lao động, đất đai,
vốn, công nghệ, thiết

bị
Lao động, đất đai, vốn,
công nghệ, thiết bị
, tri
thức, thông tin.
Các quá trình chủ
yếu
Trồng trọt, chăn nuôi Chế tạo, gia công
Thao tác, điều khiển,
kiểm soát, xử lý thông tin
Đầu ra của sản xuất
Lơng thực
Của cải, hàng hóa
tiêu dùng, các xí
nghiệp, nền công
nghiệp
Sản phẩm đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của
cuộc sống, công nghiệp
tri thức, vốn tri thức

19
GS.VS. Đặng Hữu - Báo cáo đề dẫn kinh tế tri thức với chiến lợc phát triển của Việt Nam, Kỷ yếu hội
thảo, tr. 17.
20
Nền kinh tế tri thức, nhận thức và hành động - NXB Thống kê, Hà Nội 2000, tr. 123.
21
Kỷ yếu hôi thảo khoa học, tr. 21.
16
Công nghiệp chủ

yếu thúc đẩy phát
triển
Sử dụng súc vật, cơ
giới hóa đơn giản
Công nghiệp và dịch
vụ là chủ yếu
Các ngành kinh tế tri
thức thống trị
Cơ cấu xã hội
Nông dân Công nhân Công nhân tri thức
Đầu t cho R & D
< 0,3% GDP 1-2% GDP > 3% GDP
Tỷ lệ đóng góp của
KHCN cho tăng
trởng kinh tế
< 10% > 30% > 80%
Đầu t cho giáo dục
< 1% GDP 2 - 4% GDP > 6% GDP
Tầm quan trọng của
giáo dục
Nhỏ Lớn Rất lớn
Trình độ văn hóa trung
bình
Tỷ lệ mù chữa cao Trung học Sau trung học
Vai trò của truyền
thông
Không lớn Lớn Rất lớn
Nh vậy, có thể nói kinh tế tri thức là một giai đoạn phát triển mới
của các nền kinh tế sau kinh tế công nghiệp với vai trò của sản xuất,
phân phối và sử dụng kiến thức trong tăng trởng kinh tế ngày càng trở

nên quan trọng; đặc biệt tri thức đã trở thành nhân tố hàng đầu của sản
xuất, vợt lên trên các nhân tố sản xuất cổ truyền vốn và lao động.
Kinh tế tri thức khác với loại hình kinh tế trớc đây lấy công nghiệp
truyền thống làm nền tảng, lấy nguồn tài nguyên thiên nhiên thiếu thốn và ít
ỏi làm chỗ dựa để phát triển sản xuất, ở chỗ lấy công nghệ cao làm lực
lợng sản xuất, lấy trí lực - nguồn tài nguyên vô tận làm chỗ dựa chủ yếu,
lấy công nghệ thông tin làm nền tảng để phát triển (hình 4)
22
.
Hình 4: Cơ sở của kinh tế tri thức
Cũng có thể định nghĩa đơn giản hơn: kinh tế tri thức là nền kinh tế,
trong đó khoa học công nghệ trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, là yếu tố
quyết định hàng đầu việc sản xuất ra của cải, sức cạnh tranh và triển vọng
phát triển. Vắn tắt hơn: khoa học công nghệ là lực lợng sản xuất thứ nhất.

22
TS.Trần Minh Tiến - TS. Hồ Ngọc Luật, Sdd, tr.155.
Kinh tế tri
thức
Công nghệ cao
(lực
lợng sản
xuất)
Tài nguyên
trí lực
Công nghệ
thông tin (nền
tản
g
)

17
Kinh tế tri thức có thể đợc hiểu đơn giản
23
nh sau:
+ Giá trị sản phẩm:
Giá trị (GT) của mỗi sản phẩm (hàng hóa hay dịch vụ), đợc đo ví dụ
bằng tiền, bao gồm giá trị của hai thành tố:
Giá trị của vật liệu tạo ra sản phẩm (GTvl)
Giá trị của công sức của con ngời tạo ra sản phẩm (GTcs), phần này
lại gồm hai phần:
* Giá trị của công lao động chân tay (GTct)
* Giá trị của công lao động trí tuệ (GTtt).
Nói cách khác, GT = GTvl + GTcs = GTvl + GTct + GTtt. Nếu GTtt
chiếm phần lớn của GT, ví dụ GTtt > 50% GT, ta nói sản phẩm có hàm
lợng trí tuệ cao. Hiển nhiên điều này chỉ có nghĩa khi sản phẩm đợc định
giá, nói nôm na là qua quá trình trao đổi.
+ Kinh tế tri thức:
Trong một nền kinh tế có vô vàn sản phẩm (hàng hóa và dịch vụ) đợc
trao đổi. Khi tổng hợp giá trị của tất cả các sản phẩm đợc trao đổi trong
một khoảng thời gian nào đó, ví dụ trong một năm, của một nền (hay một
ngành) kinh tế ta có, tơng tự nh với sản phẩm nói ở mục trên:
Tổng GT = Tổng GTvl + Tổng GTct + Tổng GTtt.
Khi Tổng GTtt chiếm phần lớn của Tổng GT, ví dụ quá 50%, ta nói
nền (hay ngành) kinh tế đó là nền (ngành) kinh tế tri thức.
Các định nghĩa trên hàm ý:
Thứ nhất, trong nền kinh tế tri thức, vấn đề không chỉ tạo ra tri thức
mà cả thu nhận, sử dụng và truyền bá tri thức.
Thứ hai, kinh tế tri thức không chỉ bao hàm duy nhất các lĩnh vực
hoạt động với công nghệ cao, sử dụng lao động tri thức và lao động có kỹ
năng cao là chính mà còn là quá trình tri thức xâm nhập vào và chi phối tất

cả mọi hoạt động kinh tế. ẩn của nhận định này là nền kinh tế tri thức
không nhất thiết có cấu trúc ngành thuần nhất về trình độ phát triển, nghĩa là
không phải là tất cả các ngành đều phải dựa trên nền tảng công nghiệp - kỹ
thuật cao. Song điều chắc chắn là tất cả các ngành, dù ở trình độ nào, cũng
đều hoạt động dới sự chi phối của tri thức.
Tóm lại, hiện nay có không ít cách hiểu khác nhau về kinh tế tri thức.
Để làm rõ khái niệm này cần có thêm thời gian kiểm chứng. Nhng cách

23
Xem TS. Nguyễn Quang A, Kỷ yếu hội thảo, tr. 197
18
hiểu tốt hơn có lẽ là phải xuất phát từ sự cấu trúc của bản thân thuật ngữ
kinh tế tri thức.
- Kinh tế: Theo cách hiểu thông thờng là: tổng thể (hoặc một bộ phận)
các yếu tố sản xuất, các điều kiện vật chất và đời sống con ngời, và các
mối quan hệ vật chất giữa con ngời với con ngời trong quá trình sản xuất
và tái sản xuất xã hội ở một giai đoạn lịch sử nhất định mà mấu chốt là vấn
đề lợi ích.
Kinh tế đợc hình thành chủ yếu từ các hoạt động sản xuất (bao gồm:
các yếu tố của sản xuất và quan hệ sản xuất) và một phần từ các quan hệ đối
ngoại cũng nh các yếu tố văn hóa (Hình 5).
20
Quá trình phát triển kinh tế tùy thuộc vào mức độ tiến bộ của khoa học
công nghệ cao bởi tỷ trọng chiếm giữ của các yếu tố thành phần tạo nên cơ sở
của kinh tế. Dựa vào mức độ này, theo các phân loại thờng xét, quá trình phát
triển kinh tế của nhân loại đến nay đã lần lợt chuyển qua 3 giai đoạn
24
:
+ Kinh tế sức ngời (kinh tế lao động), việc phát triển kinh tế chủ yếu
dựa vào yếu tố thể lực (số 1) là chính (trong ngành nông nghiệp) với một phần

nhỏ của các yếu tố khác, năng suất lao động rất thấp.
+ Kinh tế tài nguyên: Việc phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào yếu tố chiếm
hữu và sử dụng tài nguyên (số 4 và 5) và một phần của yếu tố năng suất lao động
(số 2) đã tăng nhanh. Kinh tế tài nguyên thờng thấy ở hình thái kinh tế công
nghiệp quen biết.
Kinh tế tri thức là kinh tế phát triển dựa trên cơ sở lấy trí lực làm nguồn
tài nguyên chủ yếu.
Bảng 3: Những đặc trng chủ yếu của 3 giai đoạn kinh tế
I II III
STT
Các đặc trng
Kinh tế
sức ngời
Kinh tế tài
nguyên
Kinh tế tri thức
1 Tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học Nhỏ lớn rất lớn
2
Tỷ lệ kinh phí dành cho nghiên cứu khoa
học trên GDP
dới 0,3% 1 - 2% trên 3%
3
Tỷ lệ đóng góp của KH&CN cho tăng trởng
kinh tế
dới 10% trên 40% trên 80%
4 Tầm quan trọng của giáo dục nhỏ lớn rất lớn
5 Tỷ lệ kinh phí dành cho giáo dục trên GDP dới 1% 2 - 3% 6 - 8%
6
Bình quân trình độ văn hóa Tỷ lệ mù
chữ cao

Trung học
Trung học
chuyên nghiệp
7 Kết cấu công nghệ:
- Công nghệ thông tin
- 3 - 5% gần 15%
- Công nghệ sinh học
- 2% gần 10%
- Công nghệ năng lợng tái sinh và
năng lợng mớ i
- 2% gần 10%
- Công nghệ biển
- 2% gần 10%
- Công nghệ sạch
- 1% gần 5%
- Công nghệ vật liệu mới
- 1% gần 5%
- Công nghệ không gian
- - gần 5%

24
Kỷ yếu hội thảo, trang 155 (Trần Minh Tiến, Hồ Ngọc Luật).
21
- Công nghệ mềm
- - gần 5%
8 Kết cấu sức lao động:
- Nông nghiệp
trên 50% 10-20% dới 10%
- Công nghiệp
15-20% trên 30% dới 20%

- Công nghệ cao
- 10-15% trên 40%
9 Tuổi thọ 36 60-70 trên 70
10 Tỷ lệ tăng dân số cao thấp rất thấp
11
Mức độ đô thị hóa
25% 70%
hạ thấp dới
70%
12 Vai trò của truyền thông không lớn lớn rất lớn
13 Trình độ tổ chức xã hội đơn giản phức tạp rất phức tạp
14 Mức độ toàn cầu hóa kinh tế thế giới thấp khá cao rất cao
Nguồn: Ngô Quý Tùng, Kinh tế tri thức xu thế mới của xã hội thế kỷ 21, NXB KHKT Bắc
Kinh, 1998 tr.33
Ba giai đoạn phát triển kinh tế nói trên tơng ứng với 3 hình thái kinh tế
của K.Marx
25
:
Bảng 4: Lợc đồ ba hình thái kinh tế của K.Marx
Hình thái thứ nhất Hình thái thứ hai Hình thái thứ ba
Định vị
trong sơ đồ
Kinh tế tự nhiên,
tơng đơng với
nền kinh tế nông
nghiệp và xã hội
nông dân cổ truyền
Hình thái thị trờng,
tơng đơng với nền
kinh tế thị trờng của

thời đại công nghiệp cơ
khí và xã hội công
nghiệp.
Hình thái cộng sản chủ
nghĩa, tơng đơng với nền
kinh tế có trình độ phát
triển rất cao (kinh tế tri
thức có thể là một cách
diễn đạt) và xã hội tự do
chân chính.
Phơng
thức tồn tại
Tự cấp tự túc, khép
kín trong từng cộng
đồng nhỏ tách biệt.
Phân công và trao đổi bị
giới hạn bởi các biên giới
địa phơng, quốc gia
Phân công và trao đổi phổ
biến thông qua mạng liên kết
toàn cầu không có biên giới.
Lợi thế phát
triển chủ
yếu
Tài nguyên thiên
nhiên
Công cụ kỹ thuật = lao
động vật hóa
Tri thức của con ngời (khoa
học công nghệ), kỹ năng lao

động.
Cơ sở
quyền lực
Sự lệ thuộc cá nhân
trực tiếp, dựa vào
sở hữu ruộng đất
Sự lệ thuộc vào vật thông
qua t bản (lao động vật
hóa)
Tự do cá nhân dựa trên sự
phát triển toàn diện và
không hạn chế của họ.
Từ lợc đồ trên, có thể rút ra nhận xét:
Thứ nhất, logic kinh tế đợc hình thành trên nền tảng logic phát triển lực
lợng sản xuất. Nói đúng hơn, đó chính là logic phát triển lực lợng sản xuất
trong sự biểu hiện xã hội của nó.

25
Xem Trần Đình Thiên, Sđd, tr. 105.
22
Thứ hai, có sự tơng đồng cơ bản của nền kinh tế tri thức với hình thái
kinh tế thứ ba trong sơ đồ của K.Marx. Dè dặt nhất cũng có thể nói rằng trong
tất cả các nền kinh tế tồn tại hiện thực thì kinh tế tri thức gần hơn cả với hình
thái kinh tế thứ ba (K.Marx coi đây là hình thái cộng sản chủ nghĩa), mang
nhiều đặc trng cơ bản của hình thái này. Ba yếu tố chính của hình thái nêu
trong lợc đồ đều chứng tỏ điều đó. Riêng về cơ sở quyền lực của hình thái
thứ ba, trong điều kiện hiện nay, có thể diễn dịch ra thành "tri thức và kỹ năng
lao động của con ngời" mà không gặp một mâu thuẫn logic nào.
Thông thờng sự phát triển kinh tế là một quá trình chuyển đổi tiên tiến,
tức là trong hình thái kinh tế bậc cao không phải không còn chứa đựng các

yếu tố của các hình thái kinh tế bậc thấp trớc đó, đây chính là cơ sở của các
chiến lợc đuổi, vợt của phát triển kinh tế ở trình độ thấp lên trình độ cao với
thời hạn ngắn nhất. Nhiều tác giả đều cho rằng khi kinh tế (một nớc, một
ngành) có trên 70% giá trị sản lợng đợc tạo ra do nguồn lực trí lực (tri thức,
công nghệ cao) thì kinh tế đó đợc gọi là kinh tế tri thức.
Nh vậy, kinh tế tri thức
26
là một khái niệm mới, không chỉ đối với Việt
Nam hay với các nớc đang phát triển mà đối với toàn thế giới. Khái niệm này
là nhân lõi của một hệ phạm trù đang hình thành nhng phát triển rất nhanh
chóng trong đời sống thực tế và cả trong lý luận. Về nội hàm, kinh tế tri thức
phản ánh một trình độ rất cao trong các nấc thang phát triển kinh tế của thế
giới. Đây là trạng thái mới về chất so với các trạng thái đã từng có trong lịch
sử. Trong nhiều công trình nghiên cứu, nó đợc coi là tơng ứng với và là cơ
sở nền tảng của nền văn minh mới của nhân loại.
2.3. Một số đặc điểm cơ bản của kinh tế tri thức.
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ (KH&CN) hiện đại đang tạo nên
bộ mặt mới của nền kinh tế, tạo tiền đề hình thành nền kinh tế tri thức. Từ sự
phân tích về những khái niệm, nội dung của KTTT, có thể rút ra 5 đặc điểm
nổi bật là:
a. Vai trò quan trọng của công nghệ cao, đặc biệt là công nghệ thông tin
Công nghệ cao, đặc biệt là công nghệ thông tin đang cung cấp cho chúng
ta những phơng pháp mới để phối hợp các tri thức có liên quan nhằm tạo ra
tri thức mới và hỗ trợ sự hợp tác trong phân phối kiến thức. Khả năng này của
công nghệ thông tin trong sản xuất và phân phối tri thức gần đây đã có những
thay đổi rất quan trọng, do đã có sự thay đổi công nghệ rất mạnh mẽ và do sự
sẵn sàng thay đổi cũng nh khả năng thực hiện của các tổ chức nhằm khai
thác cơ hội mới đó. Các tiến bộ mới này không chỉ làm tăng khả năng của
công nghệ thông tin về thu nhận, lu trữ, xử lý và phân phối thông tin, mà còn


26
Có một sự phân biệt nhất định về sắc thái nghĩa giữa "kinh tế tri thức" và "nền kinh tế tri thức". Về xuất xứ trực
tiếp, cả hai từ nói trên đều đợc dịch từ một thuật ngữ tiếng Anh duy nhất là "knowledge economy".
23
ảnh hởng đến phạm vi tác động của công nghệ thông tin nh là những công
cụ sáng tạo, bổ sung và phân phối tri thức
27
.
Một thí dụ nổi bật là sự phát triển của công tác xuất bản điện tử. Năm
1994, trên thế giới có tất cả 25 tạp chí điện tử tổ chức theo cách xét duyệt
ngang hàng (peer-reviewed electronic journal). Năm 1997, chỉ riêng ở Anh,
các nhà xuất bản đã cho ra đời khoảng 1300 tên tạp chí điện tử, năm
1998/1999 có khoảng 3200 tạp chí (kể cả các tạp chí in giấy có thêm bản điện
tử).
Trong lĩnh vực giảng dạy, tác động của công nghệ thông tin cho tới nay
còn mang tính chất "bên lề", cụ thể là công nghệ thông tin đợc sử dụng chỉ là
để có thể giảng dạy cho nhiều sinh viên hơn với chi phí ít hơn, hoặc để tự
động hóa các nhiệm vụ nh chữa bài kiểm tra. Gần đây, nhờ sự phát triển của
các kỹ thuật nối mạng, mô phỏng và hoạt hình, đã xuất hiện một cách giảng
dạy mới gọi là "học tập ảo", thí dụ nh với một phần mềm thích hợp, ngời
sinh viên có thể mổ một con ếch ảo chứ không phải ếch thực. Cũng nh trong
trờng hợp xuất bản điện tử, thách thức hiện nay của học tập ảo là chuyển
cách truyền đạt nội dung của các bài giảng sang một cách giảng dạy mới với
nội dung mới. Do những thay đổi nh vậy đổi với sản xuất, phân phối và sử
dụng kiến thức, công nghệ thông tin không chỉ là điều kiện để kinh tế tri thức
phát triển mà bản thân nó đã trở thành một phơng thức phát triển của kinh tế
tri thức. Công nghệ cao, đặc biệt là công nghệ thông tin phát triển nhanh
chóng, có giá trị gia tăng nhanh và đợc ứng dụng rộng rãi trong các hoạt
động của nền kinh tế.
b. Tri thức khoa học và công nghệ cùng với lao động kỹ năng cao là lực

lợng sản xuất thứ nhất, là lợi thế phát triển quyết định.
Điểm nhấn quan trọng nhất là ở sự khác biệt chất lợng quyết định của
nền kinh tế tri thức so với các nền kinh tế trớc nó: thay vì các nguồn lực
truyền thống (tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động rẻ và vốn) - đã từng
đóng vai trò là những lợi thế phát triển quyết định trớc đây, trong nền kinh tế
tri thức, lần đầu tiên trong lịch sử loài ngời, tri thức, trí tuệ con ngời và kỹ
năng lao động trở thành lợi thế phát triển lớn nhất, quyết định nhất
28
. Khoa
học công nghệ đợc nhất trí thừa nhận là lực lợng sản xuất thứ nhất theo
nghĩa là yếu tố quan trọng và quyết định tiến trình phát triển kinh tế
29
.
Điểm nhấn này chứa đựng những hàm ý rất có ý nghĩa thực tiễn:

27
C. Antonelli, A. Geuna, W.E. Steinmueller, Int. J. Technology Management, 2000
28
Drucker P. "From Capitalism to Knowledge Society"; Thurow L. "An Era of Man-Made Brainpower
Industries". CIEM 2000.
29
Việc thừa nhận khoa học công nghệ là lực lợng sản xuất thứ nhất càng khẳng định tính đúng đắn của luận
điểm mà K. Marx đã nêu cách đây hơn 100 năm khi ông nói rằng đến một trình độ phát triển nào đó thì khoa
học sẽ trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp. Niềm tin vào sức mạnh vô biên của con ngời - động vật biết t
duy - ở Marx thậm chí còn đợc nhân lên với sự xác nhận vị thế quyết định phát triển của trí tuệ con ngời
hiện nay.
24
Thứ nhất, ngày nay, thay vì các yếu tố vật chất - kỹ thuật truyền thống
(máy móc cơ khí, đờng sắt, ruộng đất, hầm mỏ), con ngời trí tuệ và có kỹ
năng cao đang trở thành lực lợng sản xuất quan trọng nhất, quyết định thành

công của nỗ lực phát triển. Tơng ứng với sự thay đổi này là sự thay đổi trong
trật tự u tiên của các nỗ lực phát triển: để giành thắng lợi trong cuộc đua
tranh phát triển toàn cầu, chiến lợc khôn ngoan nhất, có triển vọng nhất
trong dài hạn chính là giành u tiên cao nhất cho nhiệm vụ phát triển nguồn
nhân lực theo hớng mà nền kinh tế tri thức quy định. Đó là nguồn nhân lực
trí tuệ (nhân lực khoa học công nghệ, trí thức), là lực lợng lao động kỹ năng
cao.
Thứ hai, vì tri thức và công nghệ cao đóng vai trò là lực lợng sản xuất
quan trọng nhất, do tri thức, kỹ năng, nguồn phát minh và công nghệ hiện đại
đã trở thành lợi thế cạnh tranh quyết định nên một cách hiển nhiên, việc nâng
cao năng lực sáng tạo và sử dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học công
nghệ trở thành nhiệm vụ trọng tâm nhất của các nỗ lực phát triển. Công thức
"u tiên phát triển t liệu sản xuất để sản xuất ra các t liệu sản xuất" mà V.I.
Lê nin đề ra trớc đây và đợc các nớc XHCN (cũ) vận dụng trong suốt mấy
chục năm tồn tại của mình trong thời đại hiện nay đã mang những nội dung rất
mới: sản xuất và sử dụng tri thức khoa học và công nghệ cao là loại hình sản
xuất quan trọng nhất, quyết định nhất. Diễn đạt một cách khác, điều đó có
nghĩa là để giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh, đua tranh phát triển, trớc
hết, phải tạo ra lợi thế cạnh tranh quyết định. Đó là lợi thế về tri thức và kỹ
năng lao động, là lợi thế về nguồn nhân lực chất lợng cao (trí tuệ). Các lĩnh
vực đã từng là quan trọng nhất ở các giai đoạn trớc (ví dụ nh luyện kim, cơ
khí, hoá chất, v.v.), đặt trong logic của nền kinh tế tri thức, chỉ còn đóng vai
trò là những nhiệm vụ quan trọng thứ cấp và tơng đối ngắn hạn so với nhiệm
vụ phát triển khoa học công nghệ
30
.
Giờ đây, việc thực hiện đa số các nhiệm vụ phát triển, bao gồm cả những
nhiệm vụ đợc coi là quan trọng nhất trong thời đại công nghiệp cơ khí (ví dụ
nh luyện kim, chế tạo cơ khí, hoá chất, v.v.), đều phải dựa chủ yếu vào nguồn
lực khoa học công nghệ và chịu sự chi phối của định hớng thực hiện nhiệm

vụ phát triển khoa học công nghệ với t cách là hớng phát triển chủ đạo.

30

Điều này không mâu thuẫn với việc xác định một số lĩnh vực thuộc loại này vẫn tiếp tục chiếm vị trí u tiên phát triển
trong giai đoạn nền kinh tế tri thức đang đợc xây dựng và cha định hình. Sự u tiên này về thực chất vẫn nằm trong
nguyên lý của hệ thống kinh tế trớc kinh tế tri thức. Nhng nếu theo logic phát triển nền kinh tế tri thức, t duy nh vậy
về lợi thế phát triển buộc phải thay đổi căn bản. Xin dẫn ra ý kiến của P. Drucker, một trong những ngời tiên phong trong
lĩnh vực nghiên cứu kinh tế tri thức, về vấn đề này:
Các nớc đang phát triển không còn có thể trông chờ sự phát triển của mình dựa trên lợi thế về lao động, tức lao
động công nghiệp rẻ đợc nữa. Lợi thế so sánh có hiệu qủa bây giờ phải là ứng dụng tri thức. (P. Drucker, 1994. tr. 62).
25
Sự biến mất của lợi thế so sánh cổ điển
"Học thuyết cổ điển về lợi thế so sánh đợc phát triển để giải thích sự phân bổ theo địa lý các
ngành trong thế kỷ XIX và XX. Theo học thuyết này, sản xuất đợc phân bổ dựa trên hai nhân tố -
các nguồn tài nguyên và tỷ phần các yếu tố sản xuất (sự phong phú tơng đối của vốn và lao
động)
Trong thế kỷ XIX và gần suốt thế kỷ XX, học thuyết này đã đúng. Sản xuất đã đợc phân bổ dựa
trên các lợi thế so sánh tự nhiên.
Trong số 12 công ty lớn nhất của Mỹ vào ngày 1/1/1900 thì có 10 công ty phát triển dựa chủ
yếu vào tài nguyên thiên nhiên.
Nhng mọi thứ đã thay đổi. Trong số 12 công ty trên, chỉ có General Electric là còn tồn tại.
Các công ty khác đều bị chia tách thành các công ty nhỏ.
Hiện nay, tất cả các ngành tăng trởng nhanh nhất trong thập niên 1990 đều là các ngành dựa
trên sức mạnh của trí não nh vi điện tử, công nghệ sinh học, vô tuyến viễn thông, chế tạo máy
bay dân dụng, mấy công cụ và rô-bốt và máy tính (phần cứng và phần mềm). Tài nguyên thiên
nhiên đã bị gạt ra ngoài phơng trình cạnh tranh. Các sản phẩm hiện đại sử dụng rất ít tài
nguyên thiên nhiên. Giá tài nguyên thiên nhiên trong thập niên 1990 đã giảm 60% so với thập
niên 1970.
Khả năng về vốn cũng bị gạt ra ngoài phơng trình cạnh tranh. Với sự phát triển của một thị

trờng vốn toàn cầu, tất cả mọi ngời đều có thể vay đợc vốn ở Luân đôn, New York hoặc
Tokyo.
Trong thời đại ngày nay, chỉ duy nhất có tri thức và kỹ năng là các nguồn tạo ra lợi thế so
sánh. Chúng là thành phần chủ yếu quyết định việc phân bổ các hoạt động kinh tế vào cuối thế kỷ
XX".
L. Thurow. "An Era of Man-Made Brainpower Industries". (CIEM, 2000)
c. Cấu trúc mạng toàn cầu:
Nền kinh tế thế giới hiện đại đang đợc cấu trúc thành một mạng lới
toàn cầu. "Mạng" là thuộc tính phân biệt chủ yếu hệ thống này với các hệ
thống trớc. Về bản chất, hệ thống mạng đợc cấu trúc "ngang", khác căn bản
với các nền kinh tế trớc đây vận động trong cấu trúc chủ đạo là hình tháp
(cấu trúc "dọc"). Đây là cơ sở để nói đến tính cách mạng hay bớc ngoặt lịch
sử của quá trình chuyển sang kinh tế tri thức đang diễn ra.
Mạng lới toàn cầu của nền kinh tế tri thức đợc kiến tạo bởi:
- Các "chất liệu" phát triển cơ bản khác trớc (những công cụ mới, ví dụ
máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet, các loại vật liệu mới, công nghệ
"gen", thơng mại điện tử, v.v), những nhân vật mới (tầng lớp các nhà kỹ trị
đóng vai trò quyết định, ngời lao động trí thức, các "siêu" công ty xuyên
quốc gia, v.v ) vận động theo nguyên lý mới;
- Hệ thống phân công quốc tế-toàn cầu thay cho hệ thống phân công lao
động quốc tế, quốc gia. Đây là một cấu trúc mới về nguyên tắc. Nó vận động
theo những quy tắc sản xuất thơng mại và tài chính mới trong không gian

×