Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giáo án bàn tay nặn bột (môn sinh học lớp 6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.52 KB, 24 trang )

Chương II : TẾ BÀO THỰC VẬT
KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ
DỤNG
Tiết : 04
Bài : 05
I.Mục tiêu bài học :
1.Kiến thức :
+ HS nhận biết dược các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi.
+ Biết cách sử dụng kính lúp, các bước sử dụng kính hiển vi.
2.Kĩ năng : + Rèn kĩ năng thực hành, sử dụng kính hiển vi
+ Kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
3.Thái độ : Có ý thức giữ gìn bảo vệ kính lúp và kính hiển vi.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1.Giáo viên: + Tranh phóng to hình kính hiển vi (có chú thích)
+ Bốn bộ kính lúp và kính hiển vi.
+ Mẫu vật : 1 vài bông hoa, rễ nhỏ.
+ Phiếu học tập, bảng phụ
2.Học sinh : Mẫu đám rêu, rễ hành. Kính lúp (nếu có)
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tình hình lớp : (1’)
- Điểm danh học sinh
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2. Kiểm tra bài cũ : 5’
a. Câu hỏi kiểm tra:
- Thế nào là thực vật có hoa và không hoa?
b. Dự kiến trả lời:
+ TV có hoa là TV mà cơ quan ss là hoa, quả, hạt.
+ TV không có hoa cơ quan ss không phải là hoa, quả, hạt.
+ Cơ thể TV có hoa gồm hai loại cơ quan :
- Cqsd gồm rễ, thân, lá có chức năng chính là nuôi dưỡng cây.
- Cqss gồm hoa, quả, hạt có chức năng sinh sản, duy trì và phát triển nòi giống.


3. Giảng bài mới :
CÁC
BƯỚC
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
VỞ THỰC
HÀNH
NHỮNG
ĐIỂM LƯU Ý
Bước 1: Tình huống xuất phát
- Yêu cầu học sinh đặt kính
lúp lên bàn
- GV đưa ra 1 kính lúp và 1
kính hiển vi đặt câu hỏi:
+ Theo các em, kính lúp và
kính hiển vi có cấu tạo như
thế nào?
- Yêu cầu học sinh vẽ kính
lúp và kính hiển vi và các
- Hs quan sát về:
+ Hình dạng
+ Cấu tạo…
1
bộ phận có trong nó
Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu
- Quan sát tìm các hình vẽ
đúng và sai trong khi học
sinh vẽ

- Khuyến khích HS nêu
những suy nghĩ, nhận thức
ban đầu của mình về kính
lúp, kính hiển vi dưới dạng
các câu hỏi
- Tiến hành vẽ kính lúp,
kính hiển vi + tự chú thích
theo suy nghĩ của mình
- HS nêu câu hỏi:
+ Kính lúp có cấu tạo như
thế nào?
+ Kính hiển vi có cấu tạo
như thế nào?
+ Sử dụng kính lúp và
kính hiển vi khi nào và
như thế nào là đúng?
+ Cách sử dụng của hai
loại kính này có giống
nhau không?
+ Bộ phận nào của kính là
quan trọng nhất?
Vẽ , kính lúp và
kính hiển vi

- Chú thích các bộ
phận
- Ghi câu hỏi thắc
mắc của cá nhân
vào vở thực hành
- HS chỉ vẽ

phát họa
được hình
dạng cấu
tạo nhìn
chung
- HS có thể
hỏi thêm về
những loại
kính quan
sát khác mà
các em biết
Bước 3: Xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án thí nghiệm
- Chọn và giới thiệu các
hình vẽ của HS về biểu
tượng ban đầu
- Gợi ý HS đề xuất giả
thuyết về kính lúp, kính
hiển vi trên cơ sở các nhóm
biểu tượng
+ GT1
+ GT2
- HS quan sát + so sánh sự
giống nhau và khác nhau
- Đề xuất giả thuyết:
+ GT1: Kính hiển vi
phóng to vật hơn kính lúp
rất nhiều. Kính hiển vi có
nhiều bộ phận cấu tạo
phức tạp hơn kính lúp để
có thể điều chỉnh quan sát

vật có kích thước rất nhỏ
bé.
+ GT2: Kính lúp và kính
hiển vi dùng để phóng to
vật cho dễ quan sát. Mặt
kính là bộ phận quan trọng
nhất của kính lúp. Ốc vặn
là bộ phận quan trọng nhất
của kính hiển vi để điều
chỉnh khi quan sát.
- HS ghi các giả
thuyết của cá nhân
vào vở thực hành
- Thảo luận và
đưa ra các giả
thuyết chung của
nhóm
- Có thể ghi lại
các giả thuyết
chung của nhóm
2
+ GT3: Kính lúp gồm
khung và mặt kính tròn.
Kính hiển vi có chân đứng,
tay cầm, ống kính lớn với
3 ống kính nhỏ, bàn để vật
mẫu, gương và ốc vặn.
+ GT4: Kính lúp để quan
sát chi tiết vật có kích
thước lớn, nên khi quan sát

có thể cầm kính nhìn trực
tiếp vật; kính hiển vi quan
sát cấu tạo trong vật có
kích thước rất nhỏ nên khi
quan sát phải cắt nhỏ vật
ra mới quan sát được…
- Đặt câu hỏi nghi vấn để
hướng HS tới việc đề xuất
phương án kiểm chứng giả
thuyết
- GV hướng học sinh tới
phương án quan sát tranh
có chú thích để đối chiếu
với các bộ phận trên kính
lúp và kính hiển vi. Đồng
thời cho hs tự sử dụng kính
để quan sát vật mẫu
- Thảo luận nhóm  đề
xuất phương án thí nghiệm
kiểm chứng giả thuyết
+ P.Á 1: Quan sát hình vẽ
phóng to có chú thích
chính xác các bộ phận của
kính lúp và kính hiển vi
+ P.Á 2: Quan sát trực
tiếp một số mẫu vật đã
chuẩn bị trước qua kính
lúp và kính hiển vi….
- Ghi phương án
kiểm chứng của

cá nhân và của
nhóm
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu
- GV treo tranh
- GV phát kính lúp, kính
hiển vi và mẫu vật cho các
nhóm HS tập sử dụng
- Quan sát + gợi ý hướng
dẫn các nhóm hs khi các
em gặp vướng mắc lúc sử
dụng kính.
- Tiến hành quan sát + lưu
ý các chú thích
- Tự sử dụng kính lúp,
kính hiển vi  ghi chép lại
quá trình sử dụng
+ Cách sử dụng kính lúp
+ Cách sử dụng kính hiển
vi
- Vẽ lại hình ảnh mới quan
sát được và chú thích các
bộ phận tương ứng vào vở
thực hành
- Chú thích lại
hình vẽ kính lúp
và kính hiển vi
- Ghi chép quá
trình thực nghiệm
(cả họat động làm
sai và làm đúng)

+ cách chỉnh
gương
+ cách sử dụng ốc
điều chỉnh
+ cách đặt mẫu
trên bàn kính
* Lưu ý: Hs
sẽ mất
nhiều thời
gian để sử
dụng hiệu
quả kính
hiển vi 
GV nên nhẹ
nhàng dẫn
dắt các em
đến với thí
nghiệm,
tránh làm
hs căng
3
thẳng khi
làm sai
Bước 5: Kết luận và hệ thống hóa kiến thức
- Phát phiếu học tập
- Treo bảng phụ tổng kết
kiến thức
- chỉnh sữa lỗi sai trên hình
vẽ (không được mở sgk)
- Đối chiếu với hình vẽ

ban đầu
- Hoàn thành phiếu học tập
- Kết luận về cấu tạo và
cách sử dụng kính lúp và
kính hiển vi
- ghi lại kết luận
cá nhân và của
nhóm
- Hs ghi nội
dung kiến
thức như
trong phiếu
học tập và
bảng phụ
Nội dung phiếu học tập: Điền những từ thích hợp sau: Tay cầm, chân kính, gương phản chiếu,
tấm kính, thân kính, bàn kính
- Kính lúp gồm 2 phần : ………………… bằng kim loại, …………………….trong lồi 2 mặt.
- Kính hiển vi gồm 3 phần chính :………………, ………………… (gồm ống kính và ốc điều chỉnh),
…………….(nơi đặt ốc điều chỉnh để quan sát) và ………………. .
Bảng Phụ :Cách sử dụng kính hiển vi
- B ước 1: Điều chỉnh ánh sáng
- B ước 2: Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng kẹp giữ (không để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào
gương).
- B ước 3: Mắt nhìn vào vật kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ (vặn xuống) cho
đến khi vật kính sát tiêu bản.
- Bư ớc 4: Mắt nhìn vào thị kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều ngược lại (vặn lên) cho đến khi
nhìn thấy vật cần quan sát.
- B ước 5: Điều chỉnh bằng ốc nhỏ để nhìn rõ vật nhất.
4. Dặn dò, chuẩn bị tiết sau : (3’)
- Học bài và trả lời câu hỏi sgk

- Mỗi nhóm chuẩn bị : 1 củ hành tây, 1 quả cà chua chín.
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung :
Tiết : 05
Bài : 06 Thực hành
QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT
I.Mục tiêu bài học :
1.Kiến thức : HS phải làm được 1 tiêu bản TBTV ( TB vảy hành hoặc TB thịt quả cà chua chín).
4
2.Kĩ năng : + Tăng cường kĩ năng sử dụng Kính hiển vi.
+ Kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
3.Thái độ : + Bảo vệ, giữ gìn dụng cụ.
+ Trung thực chỉ vẽ những hình quan sát được
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1.Giáo viên :
+ Tranh vẽ phóng to củ hành và TB vảy hành, quả cà chua chín và TB quả cà chua chín.
+ Kính hiển vi, tiêu bản TBBB vảy hành và thịt quả cà chua chín
2.Học sinh : mỗi nhóm một quả cà chua chín và một củ hành tây
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tình hình lớp : (1’)
- Điểm danh học sinh
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2. Kiểm tra bài cũ : 5’
GV kiểm tra:
+ Phần chuẩn bị của HS theo nhóm đã phân công.
+ Các bước sử dụng Kính hiển vi
3. Giảng bài mới :
CÁC
BƯỚC
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
VỞ THỰC
HÀNH
NHỮNG
ĐIỂM LƯU
Ý
Bước 1: Tình huống xuất phát
- Gợi ý: ngôi nhà được xây
lên từ những viên gạch.
- Đặt củ hành tây và quả cà
chua chín lên bàn
+ Nếu coi những củ quả
này như ngôi nhà, và các
tế bào xây dựng nên nó là
những viên gạch thì các tế
bào đó phải có hình dạng
như thế nào để xây dựng
nên “ngôi nhà” như thế
này?
- Yêu cầu học sinh vẽ các
tế bào tưởng tượng ra
- Hs đặt mẫu vật lên bàn
và quan sát về:
+ Hình dạng
+ Màu sắc
- Tự liên tưởng đến hình
dạng của các tế bào có thể
tạo ra nó
Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu

- Quan sát tìm các hình vẽ
đúng và sai trong khi học
- Tiến hành vẽ tế bào + tự
chú thích theo suy nghĩ
của mình
Vẽ tế bào cà
chua, hành tây
5
sinh vẽ
- Khuyến khích HS nêu
những suy nghĩ, nhận thức
ban đầu của mình về tế
bào dưới dạng các câu hỏi
- HS nêu câu hỏi:
+ Có phải tế bào cà chua
cũng tròn giống như quả
cà chua không?
+Tế bào hành tây có đầu
nhọn đuôi tròn giống củ
hành tây phải không?
- Chú thích các
bộ phận
- Ghi câu hỏi
thắc mắc của cá
nhân vào vở
thực hành
Bước 3: Xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án thí nghiệm
- Chọn và giới thiệu các
hình vẽ của HS về biểu
tượng ban đầu

- Gợi ý HS đề xuất giả
thuyết về tế bào trên cơ sở
các nhóm biểu tượng
+ GT1
+ GT2
- HS quan sát + so sánh sự
giống nhau và khác nhau
- Đề xuất giả thuyết:
+ GT1: tế bào cà chua
cũng tròn giống như quả
cà chua
+ GT2: Tế bào hành tây
có đầu nhọn đuôi tròn
giống củ hành tây
- HS ghi các giả
thuyết của cá
nhân vào vở
thực hành
- Thảo luận và
đưa ra các giả
thuyết chung
của nhóm
- Có thể ghi lại
các giả thuyết
chung của
nhóm
- Đặt câu hỏi nghi vấn để
hướng HS tới việc đề xuất
phương án kiểm chứng giả
thuyết

+ Phương án 1: kiểm
chứng giả thuyết 1
+ Phương án 2: kiểm
chứng giả thuyết 2
- Thảo luận nhóm  đề
xuất phương án thí nghiệm
kiểm chứng giả thuyết
+ P.Á 1: Lấy một phần thịt
quả cà chua cho lên lam
kính + quan sát dưới kính
hiển vi
+ P.Á 2: Lấy một phần
vảy hành cho lên lam kính
+ quan sát dưới kính hiển
vi
- Ghi phương
án kiểm chứng
của cá nhân và
của nhóm
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu
- GV phát kính hiển vi cho
các nhóm HS làm thí
nghiệm
- Hướng dẫn HS làm tiêu
bản tế bào
- Tiến hành làm thí
nghiệm: +
+ Ở tế bào cà chua chỉ cần
quyệt một lớp mỏng
+ Ở tế bào hành cần lấy

- Ghi chép quá
trình thí nghiệm
_
6
SỰ LỚN LÊN VÀ
PHÂN CHIA CỦA TẾ
BÀO .
* Lưu ý: Nếu HS vẽ lại mà
chưa chú thích đúng thì
GV cũng chưa chỉnh sửa
thuật ngữ cho HS
một lớp thật mỏng, trải
phẳng trên mặt lam kính
- Vẽ lại hình ảnh mới quan
sát được và chú thích các
bộ phận tương ứng vào vở
thực hành
.
Bước 5: Kết luận và hệ thống hóa kiến thức
- Giới thiệu tranh H6.2 (củ
hành và tế bào biểu bì vảy
hành) và H6.3 (quả cà
chua và tế bào thịt quả cà
chua);
- Quan sát + chỉnh sữa lỗi
sai trên hình vẽ (không
được mở sgk)
- Đối chiếu với hình vẽ
ban đầu
- Vẽ lại hình

hoàn chỉnh +
chú thích
4. Dặn dò, chuẩn bị tiết sau :3’
- Học bài và trả lời câu hỏi sgk tr27
- Sưu tầm tranh ảnh về hình dạng các TBTV
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung :

Tiết : 07
Bài : 08
I.Mục tiêu bài học :
1.Kiến thức :
+ HS làm được mô hình tế bào lớn lên và phân chia
+ Mô tả được các giai đoạn lớn lên và phân chia của tế bào
2.Kĩ năng :
+ Rèn kĩ năng quan sát vẽ tìm tòi kiến thức .
+ Kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
+ Tăng cường kỹ năng thực hành, thao tác trình bày vở thí nghiệm.
3.Thái độ : Yêu thích môn học
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1.Giáo viên :
+ ĐDDH: Tranh vẽ phong to H
8.1, 8.2
SGK.
+ Dụng cụ:Bong bóng, keo, đất sét.
2.Học sinh : Ôn lại khái niệm trao đổi chất ở cây xanh
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tình hình lớp : (1’)
- Điểm danh học sinh
7
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ

2. Kiểm tra bài cũ : 5’
a. Câu hỏi kiểm tra:
+ TB thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào ?
+ Hình dạng kích thức của chúng như thế nào ?
b. Dự kiến trả lời:
- Vách, màng sinh chất, nhân và chất TB
- Hình dạng và kích thướckhác nhau
3. Giảng bài mới :
CÁC
BƯỚC
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
VỞ THỰC
HÀNH
NHỮNG
ĐIỂM LƯU
Ý
Bước 1: Tình huống xuất phát
- Gợi ý học sinh về sự thay
đổi kích thước của cây ở
các thời điểm khác nhau.
- Đặt câu hỏi:
+ Theo các em, cây lớn lên
như thế nào?
- Yêu cầu học sinh vẽ các
giai đoạn lớn lên của cây ?
- Hs tưởng tượng ra các
giai đoạn lớn lên của cây

(vài ngày, vài tuần, vài
tháng, vài năm)
Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu
- Quan sát tìm các hình vẽ
đúng và sai trong khi học
sinh vẽ
- Khuyến khích HS nêu
những suy nghĩ, nhận thức
ban đầu của mình về quá
trình cây lớn lên dưới dạng
các câu hỏi
- HS vẽ các giai đoạn lớn
lên của cây (vài ngày, vài
tuần, vài tháng, vài năm)
theo suy nghĩ cá nhân của
mình
- HS nêu câu hỏi:
+Khi cây lớn lên các tế
bào có lớn lên theo không?
+ Số lượng tế bào có tăng
lên cùng với sự lớn lên của
cây không?
+ Việc tưới nước, bón
phân có tác động gì tới sự
thay đổi của các tế bào?
Vẽ các giai đoạn
- Mô tả cây lớn
lên theo suy nghĩ
của các em
- Ghi câu hỏi thắc

mắc của cá nhân
vào vở thực hành
Bước 3: Xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án thí nghiệm
- Chọn và giới thiệu các
hình vẽ của HS về biểu
tượng ban đầu
- Gợi ý HS đề xuất giả
thuyết trên cơ sở các nhóm
biểu tượng
- HS quan sát + so sánh sự
giống nhau và khác nhau
- Đề xuất giả thuyết:
- HS ghi các giả
thuyết của cá nhân
vào vở thực hành
- Thảo luận và
đưa ra các giả
GV hướng
dẫn HS -
thảo luận
giữa các
nhóm.
8
+ GT1
+ GT2
+ GT3
+ GT4…………….
+ GT1: Các tế bào trong
cây lớn lên nhờ hấp thụ
các chất dinh dưỡng làm

cây lớn lên
+ GT2: Số lượng tế bào
trong cây tăng lên nhiều
lần  cây lớn lên.
+ GT3: Các tế bào mới
được tạo ra nhờ việc tách
ra từ các tế bào cũ có sẵn
trong cây
+ GT4: Cây hút nước và
chất dinh dưỡng làm tăng
số lượng và kích thước của
tế bào  cây lớn lên.
thuyết chung của
nhóm
- Có thể ghi lại
các giả thuyết
chung của nhóm
- Nhiều lớp
không nêu
được GT3,
nên GV
cần có gợi
ý định
hướng
- Đặt câu hỏi nghi vấn để
hướng HS tới việc đề xuất
phương án kiểm chứng giả
thuyết
- Thảo luận nhóm  đề
xuất phương án làm mô

hình kiểm chứng giả
thuyết
+ Làm mô hình tế bào
bằng bong bóng
+ cho nước vào  bong
bóng tăng kích thước
+ tiến hành phân chia “tế
bào”
- Ghi phương án
kiểm chứng của
cá nhân và của
nhóm
Lưu ý: bong
bóng được
sử dụng ở
đây tương tự
như một tế
bào
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu
- GV hướng HS tới
phương án làm mô hình
kiểm chứng giả thuyết
- Tiến hành làm mô hình
bong bóng như đề xuất của
phương án (cách thực hiện
xem phần “rút kinh
nghiệm”)
- Vẽ lại hình ảnh mới quan
sát được và chú thích các
bộ phận tương ứng vào vở

thực hành
- Ghi chép quá
trình
- Vẽ lại
- Lưu ý HS
các thao tác
an toàn khi
dùng kéo,
Giáo viên
đóng vai
như "trọng
tài" cho
cuộc thảo
luận và
chuẩn hóa
mối liên
quan.
Bước 5: Kết luận và hệ thống hóa kiến thức
- Giới thiệu tranh H8.1 (Sơ
đồ sự lớn lên của tế bào);
- Quan sát + chỉnh sữa lỗi
sai trên chú thích hình vẽ
- Vẽ lại hình hoàn
chỉnh + chú thích
Lưu ý HS
sự phát
9
H8.2 (Sơ đồ sự phân chia
tế bào);
- Phát phiếu học tập

 Kết luận chung về cấu
tạo và chức năng của hoa
(không được mở sgk)
- Đối chiếu với hình vẽ
ban đầu
- Hòan thành phiếu học tập
 Kết luận về sự lớn lên
và phân chia tế bào
1. Sự lớn lên của tế bào
Tế bào non có kích thước
nhỏ, lớn dần thành tế bào
trưởng thành nhờ quá trình
trao đổi chất.
2. Sự phân chia tế bào
- Đầu tiên, từ một nhân
phân thành hai nhân
- Tế bào chất phân chia
- Vách tế bào hình thành
ngăn đôi tế bào cũ thành
hai tế bào mới.
- Ghi kết luận cá
nhân vào vở thực
hành  thảo luận
nhóm rút ra kết
luận chung
triển (biến
đổi) từng
bộ phận
Phiếu học tập:
Điền vào chỗ trống các từ thích hợp: ( 2 nhân, phân chia, ngăn đôi, 2 )

Quá trình phân bào: đầu tiên hình thành …………… sau đó chất TB ………………, vách TB
hình thành …………… TB cũ thành ……………… TB con.
4. Dặn dò, chuẩn bị tiết sau : (3’)
- Học bài và trả lời câu hỏi sgk
- Đọc mục “ Em có biết”
- Mỗi nhóm chuẩn bị 1 số cây có rễ rửa sạch như : cây cam, rau cải, nhãn, dền…
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung :

Tiết : 10
Bài : 11
SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ
I.Mục tiêu bài học :
1.Kiến thức :
+ HS tự thiết kế được thí nghiệm xác định được vai trò của nước và muối khoáng đối với cây.
+ Hiểu được con đường rễ cây hút nước và MK hoà tan.
2.Kĩ năng : + Thao tác, các bước tiến hành TN.
+ Kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
3.Thái độ : Giáo dục lòng yêu tự nhiên bảo vệ TV.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1.Giáo viên :
10
- Dụng cụ: Chậu nhỏ, dụng cụ đào đất.
- Mẫu vật thật: một số cây có rễ.
2.Học sinh : Rễ cây + Kết quả của các mẫu thí nghiệm ở nhà.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tình hình lớp : (1’)
- Điểm danh học sinh
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2. Kiểm tra bài cũ : 5’
a. Câu hỏi kiểm tra:

-Cấu tạo miền hút của rễ gồm những bộ phận nào ? Chức năng?
b. Dự kiến trả lời:
+ Vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ.
+ Trụ giữa gồm bó mạch (Mrây, Mgỗ) và ruột.
+ …
3. Giảng bài mới :
CÁC
BƯỚC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
VỞ THỰC
HÀNH
NHỮNG
ĐIỂM
LƯU Ý
Bước 1: Tình huống xuất phát
- Đưa ra tình huống:
“làm gì để cây phát triển tốt”
- Yêu cầu học sinh vẽ hoặc
mô tả vào vở thực hành
- Hs hình dung ra các hoạt
động chăm sóc cây trồng
hàng ngày:
Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu
- Quan sát tìm các hình vẽ
đúng và sai trong khi học
sinh vẽ
- Khuyến khích HS nêu

những suy nghĩ, nhận thức
ban đầu của mình về tế bào
dưới dạng các câu hỏi
- Tiến hành vẽ hoặc mô tả
theo suy nghĩ của mình
- HS nêu câu hỏi:
+ Cây cần nước nhiều hay
ít?
+Không có đất cây sống
được không?
+ Tại sao phải bón phân
cho cây?
+ Chỉ tưới nước và bón
phân đầy đủ thôi thì cây có
phát triển tốt không?
- Ghi lại việc
chăm sóc cây
+ Tưới nước
+ Bón phân
+ Nhổ cỏ, bắt
sâu, xới đất …
- Ghi câu hỏi
thắc mắc của cá
nhân vào vở
thực hành
Bước 3: Xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án thí nghiệm
11
- Chọn và giới thiệu các
hình vẽ của HS về biểu
tượng ban đầu

- Gợi ý HS đề xuất giả
thuyết “cây cần gì để phát
triển tốt”
+ GT1
+ GT2
+ GT3
+ GT4
- HS quan sát
- Đề xuất giả thuyết:
+ GT1: Cây cần đất
+ GT2: Cây cần nước
+ GT3: Cây cần đủ các
loại muối khoáng
+ GT4: Cây cần xới đất,
bắt sâu, làm cỏ
- HS ghi các giả
thuyết của cá
nhân vào vở
thực hành
- Thảo luận và
đưa ra các giả
thuyết chung
của nhóm
- Có thể ghi lại
các giả thuyết
chung của nhóm
- Đặt câu hỏi nghi vấn để
hướng HS tới việc đề xuất
phương án kiểm chứng giả
thuyết

+ Phương án 1: kiểm chứng
giả thuyết 1
+ Phương án 2: kiểm chứng
giả thuyết 2
+ Phương án 3: kiểm chứng
giả thuyết 3
+ Phương án 4: kiểm chứng
giả thuyết 4
- Thảo luận nhóm  đề
xuất phương án thí nghiệm
kiểm chứng giả thuyết
- Trồng hai cây A và B vào
hai chậu cho đến khi cây
bén rễ
+ P.Á 1: tiếp tục trồng cây
A trong chậu đất; còn cây
B trồng trong chậu nước
có đủ chất dinh dưỡng cây
cần
+ P.Á 2: Không tưới nước
cây chậu A, còn chậu B
vẫn tưới nước đều đặn
+ P.Á 3: chậu A chỉ tưới
nước. Chậu B vừa tưới
nước vừa bón phân
+ P.Á 4: chậu A để bình
thường. Chậu B làm cỏ,
bắt sâu, xới đất cẩn thận.
- Ghi phương án
kiểm chứng của

cá nhân và của
nhóm
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu
- GV phát dụng cụ cho các
nhóm HS làm thí nghiệm
- Tiến hành làm thí nghiệm
trồng cây vào chậu  đem
về nhà chăm sóc  sau 2
tuần báo cáo kết quả.
- Ghi chép quá
trình thí nghiệm
_
Bước 5: Kết luận và hệ thống hóa kiến thức
- GV có chuẩn bị sẳn kết - Quan sát + nhận xét kết - Mô tả lại kết
12
CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA
HOA
quả thí nghiệm đã làm trước
 giới thiệu trước lớp
- Giới thiệu bảng kết quả
cân một số loại cây, quả,
hạt, củ tươi  thái mỏng
phơi khô  cân lại
 Nhận xét phần kết luận
của học sinh  hoàn chỉnh
kiến thức
+ Các loại muối khoáng như
đạm, lân, kali
- Yêu cầu HS về nhà làm thử
thí nghiệm về nhu cầu

khoáng của cây đối với muối
đạm, lân, kali
quả thực hành
+ Kết quả1: Cây trồng
trong chậu đất và chậu
nước đều phát triển tốt
+Kq2: Cây không tưới
nước sẽ héo và chết cây
rất cần nước để sống
+ Kq3: Cây tưới nước, bón
phân đầy đủ thì phát triển
tốt, cây cao, cành lá nhiều
+ Kq4: Cây không được
xới đât, bắt sâu, làm cỏ thì
ít cành lá và chậm phát
triển hơn
- Đối chiếu với giả thuyết
ban đầu
 kết luận
- cây rất cần nước, không
có nước cây sẽ héo và chết
- Nhu cầu nước của cây
phụ thuộc từng loại cây,
từng giai đoạn sống và
từng bộ phận khác nhau
- Cây còn cần đầy đủ các
loại muối khoáng
Ngoài ra cần phải xới đất,
làm cỏ, bắt sâu cho cây
quả thí nghiệm

 ghi nhận xét
kết luận
Kq1Cây không
bắt buộc phải
trồng trên đât
mới sống được
Kq2 ….
Kq3:  cây
không chỉ cần
nước mà còn cần
các loại phân bón
đầy đủ.
Kq4 ………
4. Dặn dò, chuẩn bị tiết sau :’
- Học bài và trả lời câu hỏi sgk
- Đọc mục “ Em có biết”
- Xem lại bài: cấu tạo miền hút của rễ.
- Sọan ∇ SGK trang 37
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung :
Chương VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH
.
Tiết : 32
Bài : 28
13
I.Mục tiêu bài học :
1.Kiến thức :
+ HS mô tả được các bộ phận cấu tạo của hoa, bộ phận nào quan trọng nhất.
2.Kĩ năng : + Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh, phân tích, tách các bộ phận của hoa.
+ Kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
+ Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm quan sát,các thao tác trình bày khoa học vở thí

nghiệm.
3.Thái độ : Giáo dục ý thức nhiên bảo vệ TV, hoa, ham mê tìm hiểu thông tin khoa học
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1.Giáo viên : + Tranh ghép các bộ phận của hoa, kính lúp, dao.
+ Bảng phụ
+ Kim mũi nhọn, kim mũi mác (đủ cho mỗi học sinh)
+ Kính lúp (2 học sinh/1 kính)
2.Học sinh : Các vật mẫu như đã dặn
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tình hình lớp : (1’)
- Điểm danh học sinh
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2. Kiểm tra bài cũ : 5’
a. Câu hỏi kiểm tra:
- Thế nào là giâm cành ? Thế nào là chiết cành ?
b. Dự kiến trả lời:
+ Giâm cành là cắt 1 đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát
triển thành cây mới.
+ Chiết cành là làm cho ra rễ ra ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.
3. Giảng bài mới :
CÁC
BƯỚC
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
VỞ THỰC
HÀNH
NHỮNG
ĐIỂM LƯU Ý

Bước 1: Tình huống xuất phát
- Yêu cầu học sinh đặt
mẫu vật lên bàn
- GV đưa ra 1 bông hoa có
kích thước đủ lớn (vd: hoa
bách hợp) và đặt câu hỏi:
+ Theo các em, hoa có cấu
tạo như thế nào?
- Yêu cầu học sinh vẽ 1
bông hoa và các bộ phận
có trong bông hoa
- Hs đặt mẫu vật lên bàn
và quan sát về:
+ Hình dạng
+ Màu sắc (cánh hoa, nhị
và nhụy)
+ Đếm số lượng cánh
Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu
14
- Quan sát tìm các hình vẽ
đúng và sai trong khi học
sinh vẽ
- Khuyến khích HS nêu
những suy nghĩ, nhận thức
ban đầu của mình về hoa
dưới dạng các câu hỏi
- HS vẽ bông hoa và các
bộ phận của hoa theo suy
nghĩ cá nhân của mình
- HS nêu câu hỏi:

+ Có phải hoa nào cũng có
cánh hoa, nhị, nhụy, đế
hoa và cuống không?
+ Các bộ phận của các
bông hoa khác nhau có
giống nhau không? Khác
nhau chỗ nào?
+ Hạt phấn nằm ở đâu?
+ Bộ phận nào của hoa là
quan trọng nhất?
Vẽ bông hoa
- Chú thích các bộ
phận của hoa theo
hiểu biết của các
em về bông hoa
- Ghi câu hỏi thắc
mắc của cá nhân
vào vở thực hành
Bước 3: Xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án thí nghiệm
- Chọn và giới thiệu các
hình vẽ của HS về biểu
tượng ban đầu
- Gợi ý HS đề xuất giả
thuyết về hoa trên cơ sở
các nhóm biểu tượng
+ GT1
+ GT2
+ GT3
+ GT4
- HS quan sát + so sánh sự

giống nhau và khác nhau
- Đề xuất giả thuyết:
+ GT1: Hoa gồm có cánh
hoa, nhị, nhụy, đế hoa và
cuống. Tất cả các cánh hoa
đều dính vào nhau (có thể
một phần hoặc toàn bộ)
+ GT2: Cánh hoa là phần
quan trọng nhất của bông
hoa
+ GT3: Nhị và nhụy là bộ
phận quan trọng nhất của
bông hoa (vì nó có chức
năng sinh sản) còn cánh
hoa chỉ dẫn dụ sâu bọ
+ GT4: Hạt phấn có ở cả
cánh hoa, nhị và đầu nhụy.
Còn bầu nhụy có chứa sẵn
quả non bên trong.
- HS ghi các giả
thuyết của cá nhân
vào vở thực hành
- Thảo luận và
đưa ra các giả
thuyết chung của
nhóm
- Có thể ghi lại
các giả thuyết
chung của nhóm
GV hướng

dẫn HS -
thảo luận
giữa các
nhóm để
tìm hiểu
các bộ
phận của
hoa . Đây
mới là hoạt
động định
hướng mà
chưa phải
là các thao
tác thực
hành cụ thể
của HS.
- Đặt câu hỏi nghi vấn để - Thảo luận nhóm  đề - Ghi phương án Lưu ý: GV
15
hướng HS tới việc đề xuất
phương án kiểm chứng giả
thuyết
+ Phương án 1: kiểm
chứng giả thuyết 1
+ Phương án 2: kiểm
chứng giả thuyết 2
+ Phương án 3: kiểm
chứng giả thuyết 3
+ Phương án 4: kiểm
chứng giả thuyết 4
xuất phương án thí nghiệm

kiểm chứng giả thuyết
+ P.Á 1: Bóc tách bông
hoa ra từng phần
+ P.Á 2: Cắt bỏ cánh hoa
của một số loại hoa (còn
trên cây), theo dõi kết quả
sau một thời gian (có thể
vài ngày  tuần)
+ P.Á 3: Cắt bỏ nhị và
nhụy của một số loại hoa
(còn trên cây), theo dõi kết
quả sau một thời gian (có
thể vài ngày  tuần)
+ P.Á 4: Cắt ngang cánh
hoa, đầu nhụy và nhị 
dầm nhẹ  dùng kính lúp
để quan sát tìm hạt phấn
Cắt ngang bầu nhụy 
dùng kính lúp quan sát bên
trong
kiểm chứng của
cá nhân và của
nhóm
- Ghi lại kinh
nghiệm do quan
sát thực tế của cá
nhân về quá trình
thụ phấn, tạo
quả
+ Ví dụ 1: Hoa

hồng nhờ có nhiều
cánh hoa với màu
sắc sặc sỡ nên có
nhiều ong đến thụ
phấn. Những bông
hồng nào rụng hết
cánh thì không
thấy ong đến hút
mật và thụ phấn
+ ví dụ 2: sau khi
cánh hoa bí đỏ
héo và rụng, trên
đế hoa chỉ còn lại
phần phình to của
nhụy, trông giống
như một quả
non
thường
quan niệm
bước 3 và
bước 4 phải
có nội dung
khác nhau.
Thực chất
bước 3 là
kế hoạch
để bước 4
thực hiện.
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu
- GV hướng HS tới

phương án 1 và phương án
4 (tách từng bộ phận của
bông hoa )
- Hướng dẫn HS làm tiêu
bản hoa theo thứ tự các bộ
phận đã tách rời theo vị trí
của chúng ở trên hoa
* Lưu ý: Nếu HS vẽ lại mà
chưa chú thích đúng thì
GV cũng chưa chỉnh sửa
thuật ngữ cho HS
- Khuyến khích HS về nhà
thử phương án 2 và 3 (Chú
- Tiến hành tách rời từng
bộ phận của bông hoa
quan sát và ghi chép vào
vở thực hành
- Vẽ lại hình ảnh mới quan
sát được và chú thích các
bộ phận tương ứng vào vở
thực hành
- Ghi chép quá
trình thí nghiệm
_ Tiêu bản hoa
1
2.
- Lưu ý HS
các thao tác
an toàn khi
dùng kéo,

kim,
nhíp…
Giáo viên
đóng vai
như "trọng
tài" cho
cuộc thảo
luận và
chuẩn hóa
việc phân
loại, gọi
16
ý nhắc nhở HS không lạm
dụng  phá hỏng cây cối)
- Cho HS xem đoạn video
(2’)
* Hoạt động sau cùng là
rất khó với HS nên GV
cần gợi mở để HS phát
hiện ra mối liên quan.
tên của các
em.
Bước 5: Kết luận và hệ thống hóa kiến thức
- Giới thiệu tranh H28.1
(Sơ đồ cấu tạo hoa); H28.2
(Nhị hoa với bao phấn cắt
ngang); H28.3 (Nhụy hoa
với bầu nhụy cắt ngang)
- Phát phiếu học tập
TT

Tên gọi
các bộ phận
của hoa
Chức
năng
1
2
3
4
 Kết luận chung về cấu
tạo và chức năng của hoa
- Quan sát + chỉnh sữa lỗi
sai trên chú thích hình vẽ
(không được mở sgk)
- Đối chiếu với hình vẽ
ban đầu
- Hoàn thành phiếu học tập
 Kết luận về cấu tạo hoa
1. Cấu tạo hoa:
Hoa gồm đài, tràng, nhị
và nhụy
2. Chức năng:
- Đài và tràng làm thành
bao hoa bảo vệ nhị và
nhụy. Tràng gồm nhiều
cánh hoa có màu sắc khác
nhau tùy loại hoa.
- Nhị có nhiều hạt phấn
mang tế bào sinh dục đực
- Nhụy có bầu chứa noãn

mang tế bào sinh dục cái
- Nhị và nhụy là bộ phận
sinh sản chủ yếu của hoa
- Vẽ lại hình hoàn
chỉnh + chú thích
đúng các bộ phận
của hoa
- Ghi kết luận cá
nhân vào vở thực
hành  thảo luận
nhóm rút ra kết
luận chung
+ Hoa gồm đài,
tràng (nhiều
cánh), nhiều nhị
và 1nhụy
+ Nhị có nhiều hạt
phấn
+ Bầu nhụy chứa
noãn
+ Nhị và nhụy là
bộ phận quan
trọng nhất của hoa
vì là nơi thực hiện
chức năng sinh
sản của cây
Lưu ý HS
sự phát
triển (biến
đổi) từng

bộ phận từ
bông hoa
mới hình
thành đến
khi thành
hạt
- ND bài có
thể phát
phiếu cho
HS
4. Dặn dò, chuẩn bị tiết sau : 3’
- Học bài và trả lời câu hỏi sgk
- Đọc mục “ Em có biết”
17
HẠT TRẦN – CÂY
THÔNG
- Mỗi nhóm chuẩn bị: Cành râm bụt, hoa bưởi, hoa loa kèn, hoa cúc
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung :


Tiết : 50
Bài : 40
I.Mục tiêu bài học :
1.Kiến thức :
+ HS Mơ tả được hình dạng của cơ quan sinh dưỡng cây thơng
+ Xác định được đặc điểm, hình dạng và vị trí của nón đực và nón cái
+ Trình bày được vai trò của các cây hạt trần
2.Kó năng : Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm quan sát,các thao tác trình bày khoa học vở thí
nghiệm.
3.Thái độ : Giáo dục lòng say mê môn học và bảo vệ thực vật.

II.Chuẩn bò của giáo viên và học sinh :
1.Giáo viên : -Tranh vẽ: H 40.1, 2, 3 A, B trang 132, 133 SGK.
- Dụng cụ: Bốn bộ kính lúp, kim mũi mác
- Mẫu vật thật: Cành lá và nón thơng, cành phi lao, dương liễu, bách tán, trắc
bách diệp, tuế…
-Bảng phụ
2.Học sinh : - Xem lại kiến thức các loại thân, cấu tạo hoa.
-Thu nhặt nón cái thơng đã chín.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh tình hình lớp :
- Điểm danh học sinh
- Chuẩn bò kiểm tra bài cũ
2. Kiểm tra bài cũ :
a. Câu hỏi kiểm tra:Không kiểm tra
b. Dự kiến trả lời:
3. Giảng bài mới :
CÁC
BƯỚC
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
VỞ THỰC
HÀNH
NHỮNG ĐIỂM
LƯU Ý
Bước 1: Tình huống xuất phát
- Tổ chức trò chơi đốn ý
nghĩ theo gợi ý (GV gợi ý
- Hs suy đốn theo các

gợi ý của giáo viên
18
bằng câu hỏi)
? Một ngày lễ diễn ra vào
mùa đông
? Gần tết dương lịch
? Trẻ em nhận được quà
giấu trong những chiếc tấc
hoặc giày vào ngày này
+ Ở các nước Âu – Mỹ
người ta thường làm gì
vào ngày này
- Yêu cầu Hs vẽ cây thông
+ dự đoán: ngày noel (25-
12)
+ Trang trí cây thông
- Tự liên tưởng đến hình
dạng của cây thông để vẽ
biểu tượng ban đầu
Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu
- Quan sát tìm các hình vẽ
đúng và sai trong khi học
sinh vẽ
- Khuyến khích HS nêu
những suy nghĩ, nhận thức
ban đầu của mình về cây
thông dưới dạng các câu
hỏi
- Tiến hành vẽ cây thông
+ tự chú thích theo suy

nghĩ của mình
- HS nêu câu hỏi:
+ Cây thông có hoa, có
quả, hạt không?
+ Cây thông có cấu tạo
như thế nào?
+ Lá thông hình gì?
+ Cây thông có mạch dẫn
không?
+ Thông sinh sản bằng
gì?
+ Cây thông có vai trò
gì?
Vẽ cây thông
theo tưởng tượng
của bản thân
- Chú thích các
bộ phận
- Ghi câu hỏi
thắc mắc của cá
nhân vào vở thực
hành
- HS chỉ tưởng
tượng được
cây thông noel
- HS có thể hỏi
thêm về những
cây hạt trần, sự
phát triển của
thông…

Bước 3: Xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án thí nghiệm
- Chọn và giới thiệu các
hình vẽ của HS về biểu
tượng ban đầu
- Gợi ý HS đề xuất giả
thuyết về cây thông trên
cơ sở các nhóm biểu
tượng
+ GT1
- HS quan sát + so sánh
sự giống nhau và khác
nhau
- Đề xuất giả thuyết:
+ GT1: Cây thông có rễ
cọc, thân gỗ, lá thật; có
mạch dẫn, lá hình tam
- HS ghi các giả
thuyết của cá
nhân vào vở thực
hành
- Thảo luận và
đưa ra các giả
thuyết chung của
nhóm
19
+ GT2
giác; có quả, hạt
+ GT2: Cây thông có rễ,
thân, lá thật; có mạch
dẫn, không có hoa; dùng

làm cảnh
+ GT3: Cây thông có rễ
cọc, thân, lá thật; có
mạch dẫn; cung cấp gỗ để
làm gường, tủ, bàn,
ghế….
+ GT4: Cây thông có rễ
cọc, thân gỗ, lá thật; có
mạch dẫn, lá to; có hạt,
không có hoa, quả
- Có thể ghi lại
các giả thuyết
chung của nhóm
- Đặt câu hỏi nghi vấn để
hướng HS tới việc đề xuất
phương án kiểm chứng
giả thuyết
- GV hướng học sinh tới
phương án quan sát cành
thông có mang nón
- Thảo luận nhóm  đề
xuất phương án thí
nghiệm kiểm chứng giả
thuyết
+ P.Á 1: Xem băng hình
về cây thông
+ P.Á 2: Quan sát trực
tiếp cây thông, cành lá
thông….
- Ghi phương án

kiểm chứng của
cá nhân và của
nhóm
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu
- GV phát kính lúp và
mẫu vật cho các nhóm HS
làm thí nghiệm
- Tiến hành quan sát
+ tách các cành nhỏ
mang lá
+ Chẻ dọc nón thông,
tách lá noãn, hạt thông
+ dự đoán nón đực - cái
- Vẽ lại hình ảnh mới
quan sát được và chú
thích các bộ phận tương
ứng vào vở thực hành
- Ghi chép quá
trình thí nghiệm
_
.
* Lưu ý: Nếu
HS vẽ lại mà
chưa chú thích
đúng thì GV
cũng chưa
chỉnh sửa thuật
ngữ cho HS
Bước 5: Kết luận và hệ thống hóa kiến thức
- Giới thiệu tranh H40.1,

40.2, 40.3
- Phát phiếu học tập
- Quan sát + chỉnh sữa lỗi
sai trên hình vẽ (không
được mở sgk)
- Đối chiếu với hình vẽ
ban đầu
- Hoàn thành phiếu học
tập
- Vẽ lại hình
hoàn chỉnh + chú
thích
- ghi lại kết luận
cá nhân và của
20
-
- Treo bng tng kt kin
thc
- Gii thiu mt s i
din ht trn: bỏch tỏn,
trc bỏch dip, tu, phi
lao
- Kt lun v c quan
sinh dng v c quan
sinh sn ca thụng
I. C quan sinh dng ca
cõy thụng
+ Thõn : Thõn g , cú mch
dn
+ Lỏ :nh, hỡnh kim, 2 lỏ

cựng mc ra t 1 cnh con
rt ngn.
+ R cc, to, kho , mc
sõu
II. C quan sinh sn
C quan sinh sn ca
thụng l nún
+ Ht nm trờn lỏ noón
h (ht trn) cha cú qu
tht s
- HS b sung kin thc
v giỏ tr ca ht trn
III. Giỏ tr ca ht trn
- Lm cnh
- Cung cp g
nhúm
- Cú th v thờm
cnh con mang
hai lỏ thụng hỡnh
kim vo v thc
hnh
4. Daởn doứ, chuaồn bũ tieỏt sau:
- Chun b cnh mang lỏ n, lỏ kộp; r cc, chựm; hoa hu, hoa hng, vi cõy cú hoa, 1 s qu :
cam, bi
IV. RT KINH NGHIM, B SUNG:
21
R Thõn Lỏ Mch
dn
Hoa Qu Ht
c

im
Cc G Kim + - - Trn
Nún c Nún cỏi
Mu sc,
kớch thc
Mu Vng, nh Mu nõu, ln
Cỏch mc
Thnh cm Mc riờng l
c im
vy
Mang 2 tỳi phn
cha cỏc ht phn
Mang 2 lỏ noón
cha noón
22
23
24

×