Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giáo án bàn tay nặn bột môn khoa học lớp 4 (HKI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.17 KB, 31 trang )

Dưới đây là các tiết soạn theo Phương
pháp BÀN TAY NẶN BỘT trong môn
Khoa học lớp 4 (HKI)
TUẦN 7

BÀI 13 : PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
Sau khi học Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh
dưỡng.
- Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì và vận động mọi người cùng phòng và
chữa bệnh béo phì.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Các hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK
-Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi.
-Phiếu ghi các tình huống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KIỂM TRA BÀI CŨ::
Yêu cầu 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
a) Vì sao trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng ? Làm thế nào để phát hiện ra trẻ bị suy dinh
dưỡng ?
b) Em hãy kể tên một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng ?
c) Em hãy nêu cách đề phòng các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng ?
HS trả lời, HS dưới lớp nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn.
GV nhận xét và cho điểm HS.
2. BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Tình huống xuất phát và nêu vấn
đề:
GV Hỏi:
+Nếu ăn thiếu chất dinh dưỡng sẽ bị


mắc bệnh gì ?
+Nếu ăn thừa chất dinh dưỡng cơ thể
con người sẽ như thế nào ?
H: Nếu ăn quá thừa chất dinh dưỡng có
thể sẽ béo phì. Vậy béo phì là tác hại
gì ? Nguyên nhân và cách phòng tránh
béo phì như thế nào ?
2. Biểu tượng ban đầu của HS:
GV yêu cầu HS trình bày (cá nhân) bằng
lời những hiểu biết của mình trước lớp
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả
+Sẽ bị suy dinh dưỡng.
+Cơ thể sẽ phát béo phì.


- HS suy nghĩ để tìm câu trả lời
- HS trình bày quan điểm của mình (HS
có thể nêu :
1) Dấu hiệu để phát hiện trẻ em bị béo
phì là:

1
lời em cho là đúng:
* GV tổ chức cho những em có cùng
biểu tượng về cùng một nhóm
3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm
tòi
GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất
các đáp án em cho là đúng.
Khi còn nhỏ đã bị béo phì sẽ gặp những

bất lợi là:
a) Hay bị bạn bè chế giễu.
b) Lúc nhỏ đã bị béo phì thì dễ phát
triển thành béo phì khi lớn.
c) Khi lớn sẽ có nguy cơ bị bệnh tim
mạch, cao huyết áp và rối loạn về khớp
xương.
d) Tất cả các ý trên điều đúng.
H: Béo phì có phải là bệnh không ? Vì
sao ?
a) Có, vì béo phì liên quan đến các
bệnh tim mạch, cao huyết áp và rối loạn
khớp xương.
b) Không, vì béo phì chỉ là tăng trọng
lượng cơ thể.
4. thực hiện phương án tìm tòi :
- Yêu cầu các nhóm nhận Phiếu ghi các
tình huống.
5. Kết luận kiến thức:
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết
quả.
-Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em.
-Nêu được tác hại của bệnh béo phì.
GV kết luận: Nguyên nhân gây béo phì
chủ yếu là do ăn quá nhiều sẽ kích thích
sự sinh trưởng của tế bào mỡ mà lại ít
hoạt động nên mỡ trong cơ thể tích tụ
ngày càng nhiều. Rất ít trường hợp béo
a) Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh
tay trên, vú và cằm.

b) Mặt to, hai má phúng phíng, bụng
to phưỡn ra hay tròn trĩnh.
c) Cân nặng hơn so với những người
cùng tuổi và cùng chiều cao từ 5kg trở
lên.
d) Bị hụt hơi khi gắng sức
- HS lập thành nhóm mới
- HS có thể đề xuất: Đọc SGK, xem
phim,báo, tìm kiếm thông tin trên
mạng, tham khảo ý kiến người lớn, …
- HS trả lời theo suy nghĩ của mình
- Các nhóm đề xuất ý kiến, sau đó tập
hợp ý kiến của nhóm
- Các nhóm trình bày ví dụ từ thực tế
các em tìm được nhóm đề xuất.
- Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho
nhóm bạn (Chẳng hạn: mập thì khõe, ít
bệnh ?,…)
- HS trả lời theo ý riêng
HS kết luận:
- HS có thể trả lời :
Béo phì là lớn con, to con , mập,
………
Là bệnh cần chửa trị đúng cách , không
cần chửa trị , chỉ ăn đúng cách, theo dỏi
theo chỉ dẩn của bác sỉ

2
phì là do di truyền hay do bị rối loạn nội
tiết. Khi đã bị béo phì cần xem xét, cân

đối lại chế độ ăn uống, đi khám bác sĩ
ngay để tìm đúng nguyên nhân để điều
trị hoặc nhận được lời khuyên về chế độ
dinh dưỡng hợp lí, phải năng vận động,
luyện tập thể dục thể thao.
* Liên hệ thực tế:
- Béo phì có phải là bệnh không?
- Khi bị béo phì ta phải làm thế nào ?
- Những người bị béo phì có nguy cơ
thường mắc những bệnh gì ?
Chúng ta cần luôn có ý thức phòng
tránh bệnh béo phì, vận động mọi
người cùng tham gia tích cực tránh
bệnh béo phì. Vì béo phì có nguy cơ
mắc các bệnh về tim, mạch, tiểu
đường, tăng huyết áp, …
3.Củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài,
nhắc nhở HS còn chưa chú ý.
-Dặn HS về nhà vận động mọi người trong gia đình luôn có ý thức phòng tránh
bệnh béo phì.
-Dặn HS về nhà tìm hiểu về những bệnh lây qua đường tiêu hoá.


TUẦN 10:

BÀI 20: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?

I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, không

màu, không vị, không có hình dạng nhất định, nước chảy từ trên cao xuống thấp,
chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm
nhà dốc cho nước mưa chảy chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hs: chuẩn bị theo nhóm:
+ Hai cốc thủy tinh giống nhau, một cốc đựng nước, một cốc đựng sữa.
+ Chai và một số vật chứa nước có hình dạng khác nhau bằng thủy tinh hoặc
nhựa trong có thể nhìn rõ nước đựng ở trong.
+ Một tấm kính hoặc một mặt phẳng không thấm nước hoặc một khay đựng
nước(như hình vẽ trang 43 sgk)
+ Một miếng vải bông, giấy thấm, bọt biển (miếng mút), túi ni lông,…
+ Một ít đường, muối,cát,…và thìa.
- Bút dạ, giấy khổ lớn, bảng nhóm
- Học sinh chuẩn bị: Vở thí nghiệm

3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
Thầy rò c.ta đã tìm hiểu xong chương
Con người và sức khỏe. Thầy trò cta tiep
tục t.hiểu về chương Vật chất và năng
lượng. Vật chất đầu tiên c.ta TH đó là
Nước. Vậy nước có những tính chất gì,
chúng ta cùng bước vào bài học ngày
hôm nay, bài: Nước có những tính chất
gì?
2. Biểu tượng ban đầu của HS:

GV yêu cầu học sinh ghi lại những hiểu
biết ban đầu của mình vào vỡ ghi chép
khoa học về tính chất của không khí , sau
đó thảo luận nhóm 4 hoặc 6 để ghi lại
trên bảng nhóm
VD: một số suy nghĩ ban đầu của h.sinh
3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm
tòi
- từ việc suy đóan của học sinh do các cá
nhân ( các nhóm) đề xuất . Gv tập hợp
thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi
hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau và
khác nhau của các ý kiến ban đầu , sau
đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên
quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu về
tính chất của Nước
VD: Các câu hỏi liên quan đến tính chất
H.Ư: Nước có những tính chất gì?
+ Nước có mùi , Nước nhìn thấy được
+ Nước không có mùi , chúng ta không
nhìn thấy được Nước
+ Nước có vị lợ , không có hình dạng
nhất định
+ chúng ta có thể bắt được Nước
+ Nước có rất nhiều mùi khác nhau

4
của Nướcdo học sinh nêu :
-GV tổng hợp các câu hỏi của các nhóm
( chỉnh sữa và nhóm các câu hỏi phù hợp

với nội dung tìm hiểu về tính chất của
Nước) , VD câu hỏi GV cần có :
-Nước có màu , có mùi , có vị không?
-Nước có hình dạng nào ?
-Nước có thể bị nén lại hoặc và bị giản ra
không
-GV tổ chức cho học sinh thảo luận , đề
xuất phương án tìm tòi để trả lời các câu
hỏi trên
4. thực hiện phương án tìm tòi :
-GV yêu cầu HS viết dự đoán vào vỡ
ghi chép khoa học trước khi làm thí
nghiệm nghiên cứu với các mục :
Hoạt động 1: màu, mùi, vị của nước
GV cho hs hoạt động nhóm
yêu cầu các nhóm quan sát 2 chiếc cốc
thủy tinh mà GV vừa đổ nước lọc và sữa
vào. Trao đổi và trả lời các câu hỏi:
1. Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng
sữa?
2. Làm thế nào để bạn biết điều đó?
3. Em có nhận xét gì về mùi, màu, vị của
nước?
Kết luận: nước trong suốt , không màu,
không mùi, không vị.
Hoạt động 2: Nước không có hình dạng
nhất định và chảy lan ra mọi phía
GV cho HS làm thí nghiệm và tự phát
hiện ra tính chất của nước.
yêu cầu các nhóm đem: -Chai, lọ, cốc có

hình dạng khác nhau bằng thủy tinh đã
chuẩn bị đặt lên bàn
-Yêu cầu các nhóm cử 1hs đọc phần thí
nghiệm 3 trang 42 SGK, 1HS thực hiện,
+ Nước có mùi gì ?
+ chúng ta có thể nhìn thấy Nước được
không ?
+ Nước có vị gì ?
+ Nước có vị không?
+ Nước có hình dạng nào ?
+chúng ta có thể bắt được Nước không ?
+Nước có giản nở không?
+ chúng ta có thể nuốt được Nước không
?
+ vì sao Nước có nhiều mùi khác nhau ?
Nhìn vào 2 cốc: cốc nước thì trong suốt,
không màu nhìn thấy rõ được cái thìa để
trong cốc; cốc sữa có màu trắng đục nên
không nhìn rõ chiếc thìa để trong cốc.
Nếm lần lượt từng cốc: cốc nước không
có vị, cốc sữa có vị ngọt
Ngửi lần lượt từng cốc: cốc nước không
mùi, cốc sữa có mùi của sữa.
- Nước không có màu, không có mùi,
không có vị
- 1hs lên làm thí nghiệm

5
các HS quan sát và trả lời câu hỏi.
1, Nước có hình gì?

-GV làm thí nghiệm 4
+Nước chảy như thế nào?
H: Vậy qua hai thí nghiệm trên, các em
có kết luận gì về tính chất của nước?
Nước có hình dạng nhất định không?
Hoạt động 3: Nước thấm qua một số vật
và hòa tan một số chất
H: 1. Khi vô ý làm đổ mực, nước ra bàn
em thường làm thế nào?
+ Tại sao người ta lại dùng vải để lọc
nước mà không lo nước thấm hết vào
vải?
+ Làm thế nào để biết một số chất có hòa
tan hay không trong nước?
- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm 3,4
trong SGK
+Yêu cầu 4 HS lên bảng làm thí nghiệm
H: Sau khi làm thí nghiệm em có nhận
xét gì?
+Yêu cầu 3 HS lên bảng làm thí nghiệm
với đường, muối, cát xem chất nào hòa
tan trong nước.
H: Sau khi làm thí nghiệm em có nhận
xét gì?
2, Qua hai thí nghiệm trên, các em có
nhận xét gì về tính chất của nước?
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa
kiến thức
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết
quả.

GV: Nước thấm qua vật này nhưng
không thấm qua vật kia. Vậy, nước có
thấm qua tất cả các vật được không?
GV hướng dẫn HS so sánh lại với các
suy nghĩ ban đầu để khắc sâu kiến thức.
* Liên hệ thực tế:
H: Nước thấm qua một số vật. Vậy trong
cuộc sống hàng ngày, người ta vận dụng
Nước có hình dạng chai, lọ, hộp, vật
chứa nước.
-Quan sát
…từ trên cao xuống, chảy tràn lan ra mọi
phía.
- 2 HS trả lời.
- 2 HS trả lời.
- 2 HS trả lời theo ý hiểu.
- Ta cho chất đó vào trong cốc có nước,
dùng thìa quấy đều lên sẽ biết được chất
đó có hòa tan trong nước hay không.
- Làm thí nghiệm.
4 HS lên bảng làm thí nghiệm.
-Vải, bông, giấy là những vật có thể
thấm nước.
3 HS lên bảng làm thí nghiệm.
- đường, muối hòa trong nước, cát không
tan trong nước
- HS kể tên một số vật có ở xung quanh
em

- HS suy nghĩ để tìm câu trả lời


6
tính chất này của nước để làm gì?
H: Để một vật không bị thấm nước, ta
phải lưu ý điều gì?
H: Trong thực tế, người ta vận dụng tính
chất nước không thấm qua một số để
làm gì?
* Cho HS mở SGK trang ……
H: Chúng ta đã được tìm hiểu nội dung
của bài học nào trong SGK?
(GV ghi bảng tên bài học)
H: Em biết thêm được tính chất gì của
nước?
- HS trình bày quan điểm của mình (HS
có thể nêu : vật sẽ ướt, thấm nước, không
thấm nước,…)
- HS lập thành nhóm mới
- HS có thể đề xuất: Đọc SGK, xem
phim, làm thí nghiệm, tìm kiếm thông tin
trên mạng, tham khảo ý kiến người lớn,

- HS trả lời theo suy nghĩ của mình


TUẦN 11:
Bài 21 : BA THỂ CỦA NƯỚC
Áp dụng PP Bàn tay nặn bột cả bài
I.MỤC TIÊU:
- các thể của nước ( lỏng , rắn , khí ) tính chất của nước khi tồn tại ở ba thể

khác nhau và sự chuyển thể của nước
- học sinh hiểu được các thể của nước tồn tại ở ba thể đó và hiểu được sự
chuyển thể của nước
- nêu được các thể của nước trong tự nhiên nêu được sự chuyển thể của nước
và tính chất của nước ở các thể khác nhau
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đá lạnh , muối hột, nước lọc , nước sôi , ống nghiệm, ca nhựa, đỉa nhựa
nhỏ ,nhiệt kế
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KIỂM TRA BÀI CŨ::
-Nöôùc coù nhöõng tính chaát gì?
2. BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Tình huống xuất phát và nêu vấn
đề:
- GV hỏi : theo em, trong tự nhiên ,
nước tồn tại ở những dạng nào
- GV yêu cầu HS nêu một số ví dụ về các
thể của nước .
- GV hỏi : em biết gì về sự tồn tại của
nước ở các thể mà em vừa nêu ?
2. Biểu tượng ban đầu của HS:
Gv yêu cầu học sinh ghi lại những hiểu
biết ban đầu của mình vào vỡ ghi chép
khoa học về sự tồn tại của nước ở các thể
?( HS trả lời : dạng lỏng , dạng khói ,
dạng đông cục … )
-HS nêu :
-HS trình bài
+ nước tồn tại ở dạng đông cục rất

cứng và lạnh
+ nước có thể chuyển từ dạng rắn sang
dạng lỏng và ngược lại ;
+nước có thể từ dạng lỏng chuyễn

7
vừa nêu , sau đó thảo luận nhóm thống
nhất ý kiến để trình bài vào bảng nhóm .
VD : các ý kiến khác nhau của học sinh
về sự tồn tại của nước trong tự nhiên ở
ba thể như :
3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm
tòi
Từ việc suy đoán của học sinh do các cá
nhân ( các nhóm ) đề xuất , GV tập hợp
thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi
hướng dẩn HS so sánh sự giống nhau và
khác nhau của các ý kiến ban đầu, sau đó
giúp các em đề xuất các câu hỏi liên
quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu sự
tồn tại của nước ở ba thể lỏng , rắn và
khí
VD : học sinh có thể nêu ra các câu hỏi
liên quan đến sự tồn tại của nước ở ba
thể lỏng , khí và rắn như:
GV tổng hợp các câu hỏi của các nhóm
( chỉnh sửa và nhóm các câu hỏi phù hợp
với nội dung tìm hiểu về sự tồn tại của
nước ở ba thể : lỏng , khí, rắn )
VD:

-GV tổ chức cho học sinh thảo luận, đề
xuất phương án tìm tòi để trã lời 3 câu
hỏi trên
4. thực hiện phương án tìm tòi :
- Gv yêu cầu học sinh viết dự đoán vào
vỡ ghi chép khoa học trước khi làm thí
nghiệm nghiên cứu với các mục : câu hỏi
, dự đoán ,cách tiến hành , kết luận rút ra
.
- GV nên gợi ý để các em làm các thí
nghiệm như sau :
+ để trả lời câu hỏi : khi nào thì nước ở
thể rắn chuyễn thành thể lỏng và ngược
lại ? , GV có thể sử dụng thí nghiệm :
lưu ý : trong quá trình tạo ra đá , GV
nhắc nhở HS không để hổn hợp muối và
thành dạng hơi ,
+ nước ở dạng lỏng và rắn thường
trong suốt ,không màu , không mùi ,
không vị ;
+ ở cả ba dạng thì tính chất của nước
giống nhau
+ nước tồn tại ở dạng lạnh và dạng
nóng, hoặc nước ở dạng hơi …
+ nước có ở dạng khói và chải không ?
+ khi nào nước có dạng khói ?
+ vì sao nước đông thành cục ?
+ nước có tồn tại ở dạng bong bong
không ?
+ vì sao khi nước lạnh lại bốc hơi ?

+ khi nào nước đông thành cục ?
+ tại sao nước sôi lại bốc khói ?
+ khi nào nước ở dạng lỏng ?
+ vì sao nước lại có hình dạng khác
nhau ?
+ tại sao nước đông thành đá gặp nóng
thì tan chảy ?
+ nước ở ba dạng lỏng , đông cục và
hơi có những điểm nào giống và khác
nhau ?
+ khi nào thì nước ở thể lỏng chuyễn
thành thể rắn và ngược lại ?
+ khi nào thì nước ở thể lỏng chuyễn
thành thể khí và ngược lại ?
+ nước ở ba thể lỏng , khí và rắn có
những điểm nào giống và khác nhau?
học sinh có thể đề xuất nhiều cách khác
nhau , GV để các em tiến hành Làm
các thí nghiệm mà các em đề xuất , có
thể các thí nghiệm mà các em đề xuất
mang lại kết quả như mong đợi , củng
có thể không đem lại kết quả nào . vì
vậy , nếu các thí nghiệm do các em đề
xuất không đem lại câu trã lời cho các
câu hòi ,
+ bỏ một cục đá nhỏ ra ngoài không khí
, một thời gian sau cục đá tan chải
thành nước ( nên làm thí nghiệm này
đầu tiên để có kết quả mong đợi ) ( quá


8
đá rơi vào ống nghiệm . yêu cầu học sinh
sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của nước
trong ống nghiệm để theo dỏi được nhiệt
độ khi nước ở thể lỏng chuyễn thành thể
rắn .
+ Để trả lời : câu hỏi : khi nào thì nước ở
thể lỏng chuyễn thành thể khí và ngược
lại ? , GV có thể sử dụng các thí
nghiệm : làm thí nghiệm như hình 3
trang 44/ SGK :
Trong quá trình học sinh làm các thí
nghiệm trên , GV yêu cầu học sinh lưu ý
đến tính chất của 3 thể của nước để trả
lời cho câu hỏi còn lại .
-HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm 4
hoặc nhóm 6 để tìm câu cho các câu hỏi
và điền thông tin vào các mục còn lại
trong vỡ ghi chép khoa học .
5. Kết luận kiến thức:
GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết
quả sau khi tiến hành thí nghiệm .
GV kết luận:
(Qua các thí nhiệm , học sinh có thể rút
ra được kết luận : Khi nước ở 0
0
c hoặc
dưới 0
0
c với một thời gian nhất định ta sẽ

có nước ở thể rắn . nước đá bắt đầu tan
chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ
trên 0
0
c . khi nhiệt độ lên cao , nước bay
hơi chuyễn thành thể khí . khi hơi nước
gặp không khí lạnh hơn sẻ ngưng tụ lại
thành nước .nước ở ba thể điều trong
suốt , không màu , không mùi , không
vị . nước ở thể lỏng và thể khí không có
hình dạng nhất định . nước ở thể rắn có
hình dạng nhất định . )
trình nước chuyễn từ thể rắn sang thể
lỏng ) . nên yêu cầu học sinh sử dụng
nhiệt kế để đo được nhiệt độ khi đá tan
chảy thành nước .
+ quá trình nước chuyễn thành thể lỏng
thành thể rắn : GV sử dụng cách tạo
Ra đá từ nước bắng cách tạo ra hổn hợp
1/3 muối + 2/3 nước đá ( đá đập nhỏ ) .
sau đó đổ 20 ml nước sạch vào ống
nghiệm , cho ống nghiệm ấy vào hổn
hợp đá và muối , lưu ý phải để yên một
thời gian để nước ở thể lỏng chuyễn
thành thể rắn . lưu ý : trong quá trình
tạo ra đá , GV nhắc nhở HS không để
hổn hợp muối ở thể lỏng chuyễn thành
thể rắn .
đổ nước sôi vào cốc , đậy đỉa lên . HS
quan sát sẽ thấy được nước bay hơi lên

chính là quá trình nước chyễn từ thể
lỏng sang thể khí .( quá trình nước từ
thể khí sang thể lỏng ). HS củng có thể
dung khăn ướt lau bàn hoặc bảng, sau
một thời gian ngắn mặt bàn và bảng sẻ
khô .)
HS trình bài

9
-GV hướng dẫn học sinh so sánh lại với
các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước
hai để khắc sâu kiến thức .
-GV yêu cầu học sinh mộ số VD khác
chứng tỏ được sự chuyễn thể của nước .
-GV yêu cầu HS dựa vào sự chuyễn thể
của nước .
- GV yêu cầu HS dựa vào sự chuyễn thể
của nước để nên một số ứng dụng trong
cuộc sống hằng ngày
* Liên hệ thực tế:
HS nêu
Trong thực tế cuộc song hằng ngày con
người biết ứng dụng vào cuộc sống như
chạy máy hơi nước, chưng cất rựu, làm
đá ………
3.Củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài,
nhắc nhở HS còn chưa chú ý.
-Dặn HS về nhà vận động mọi người trong gia đình luôn có ý thức phòng tránh
bệnh béo phì.

-Dặn HS về nhà tìm hiểu trước bài “ mây được hình thành như thế nà? , mưa từ đâu
ra ?”

TUẦN 11:
BÀI 22 : MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA ?
(Áp dụng PP Bàn tay nặn bột cả bài )
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết được sự hình thành của mây ,mưa
- Học sinh biết được mây được hình thành như thế nào ? nước mưa có từ
đâu ?
- Nêu được quá trình hình thành mây và mưa
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh SKK phóng to
- Tranh sưu tầm
- Tài liệu sưu tầm nói về sự hình thành mây, mưa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy cho biết nước tồn tại ở những thể nào ? Ở mỗi dạng tồn tại nước có tính
chất gì ?
- Em hãy vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước ?
- Em hãy trình bày sự chuyển thể của nước ?
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
Gv cho học sinh cùng nghe bải hát “ mưa
bong bóng”
Học sinh hát

10
GV hỏi : theo các em mây được hình thành

như thế nào ? mưa từ đâu ra ?
2. Biểu tượng ban đầu của HS:
Cho học sinh ghi lại những suy nghĩ của
mình : vào vỡ ghi chép khoa học , sau đó
thảo luận nhóm 4 để ghi lại trên bảng nhóm
( có thể ghi lại bằng hình vẽ , sơ đồ )
Ví dụ : về 1 vài cảm nhận của học sinh
3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi
- yêu cầu học sinh tìm ra những điểm giống
nhau và khác nhau trong biểu tượng ban
đầu về sự hình thành mây và mưa cuả các
nhóm . GV tổ chức cho học sinh đề xuất
các câu hỏi để tìm hiểu :
- Khi HS đề xuất câu hỏi GV tập hợp
các câu hỏi sát với nội dung bài ghi lên
bảng
-trên cơ sở các câu hỏi do học sinh đặt ra
GV tổng hợp câu hỏi phù hợp với nội dung
tìm hiểu cảu bài
VD: GV có thể tổng hợp các câu hỏi
GV cho học sinh thảo luận , đề xuất cách
làm : mây được hình thành như thế nào ?
( GV gợi ý về tranh ảnh đang treo trong
lớp)
Có thể chọn phương án ( quan sát tranh ảnh
)
GV cho học sin thảo luận đề xuất cách làm
đề tìm hiểu :khi nào có mưa ? ( GV gợi ý
tranh treo trong lớp
4. thực hiện phương án tìm tòi :

GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả ,
Mây được hình thành như thế nào?
Mưa từ đâu ra ?
*mây do khói bay lên tạo nên
*mây do hơi nước bay lên tạo nên
*mây do khói và hơi nước tạo thành
*khói ít tạo nên mây trắng , khói nhiều
tạo nên mây đen
*hơi nước ít tạo nên mây trắng , hơi
nước nhiều tạo nên mây đen
* mây tạo nên mưa
* mưa do hơi nước trong mây tạo nên *
Khi có mây đen thì sẻ có mưa
*khi mây nhiêu thì sẻ tạo thành mưa
Mây được hình thành như thế nào ?
mưa từ đâu ra ?
*mây có phải do khói tạo thành
không ?
*mây có phải do hơi nước tạo thành
không
* vì sao lại có mây đen , lại có mây
trắng ?
*mưa do đâu mà có
* khi nào thì có mưa ?
*Mây được hình thành như thế nào ?
*mưa do đâu mà có ?
Học sinh tiến hành quan sát kết hợp với
những kinh nghiệm sống đã có vẽ lại sơ

11

rút ra kết luận ( có thể bằng lời hoặc bằng
sơ đồ )
-GV yêu cầu học sinh vẽ lại sơ đồ hỉnh
thành mây và mưa vào vỡ ghi chép khoa
học
-Cho học sinh so sánh những cảm nhận ban
đầu về sự hình thành mây , mưa và đồi
chiếu với kiến thức SGK để khắc sâu kiến
thức
-
5. Kết luận kiến thức:
*Kết luận bằng lời : nước ở ao hồ , sông ,
biền … bay hơi lên cao , gặp không khí
lạnh , ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ
nhiều hạt nước nhỏ đó tạo nên những đám
mây
*Kết luận bằng sơ đồ :
GV có thể giải thích thêm để học sinh hiểu
vì sao có mây trắng , mây đen . trong quá
trình tìm hiểu về sự hình thành mây chỉ yêu
cầu học sinh giải thích ( vẽ sơ đồ ) về sự
hình thành mây , không yêu cầu các em
giải thích vì sao có mây trắng , mây đen )
hơi nước trong không khí
đồ hình thành mây vào vỡ ghi chép
khoa học , thống nhất ghi vào phiếu
nhóm . Một vài ví dụ về cách trình bài
trong vỡ thí nghiệm
Hơi nước trong không trung nếu chỉ
gặp luồng khí lạnh thôi không đủ để

biến thành mây mà phải nhờ các hạt bui
nhỏ trong khí quyền mới có thể tạo
thành các hạt mây nhỏ li ti
-Sau khi gặp lạnh biến thành các hạt
mây nhỏ
-dần dần kết lại thành các hạt nước lớn
hơn
- sau khi nhiệt độ thấp đi biến thành
những tinh thể băng
- gặp hơi nước biến thành bông tuyết
- những bông tuyết nhỏ kết hợp với
nhau tạo thành những bông tuyết lớn
- khi rơi xuống xuyên qua vùng không
khí ấm lại tan thành giọt nước
- biến thành mưa rơi xuống mặt đất
3.Củng cố- dặn dò:
-Hỏi: Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh mình ?
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS tích cực tham gia xây
dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý.
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết; Kể lại câu chuyện về giọt nước cho
người thân nghe; Luôn có ý thức giữ gìn môi trường nước tự nhiên quanh mình.
-Yêu cầu HS trồng cây theo nhóm: 2 nhóm cùng trồng một cây hoa (rau, cảnh) vào
chậu, 1 nhóm tưới nước cho cây hàng ngày trong vòng 1 tuần, 1 nhóm không tưới để
chuẩn bị bài 24.

TUẦN 12:
Bài 24: SƠ ĐỒ TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN
1. NỘI DUNG ÁP DỤNG
- Sơ đồ tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
2. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG

- Kiến thức: HS biết và hiểu được vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Kĩ năng: Vẽ được sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
3. PHƯƠNG ÁN TÌM TÒI
- Quan sát tranh ảnh
4.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

12
- Tranh ảnh phóng to ở SGK.
5. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

13

Hoạt động dạy Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
H: Mây được hình thành như thế nào?
+ Mưa từ đâu ra?
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Dạy bài mới:
HĐ 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề
GV: Qúa trình nước bốc hơi lên, gặp không khí lạnh
ngưng tụ lại thành các giọt nước nhỏ li ti, rồi các hạt nước
tạo thành mây sau đó tạo thành mưa rơi xuống. Qúa trình
đó lặp đi lặp lại tạo thành vòng tuần hoàn của nước trong
tự nhiên. Vậy sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự
nhiên được vẽ ntn?
HĐ 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS.
- GV yêu cầu HS vẽ vào vở những biểu tượng ban đầu về
sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên sau đó thảo
luận nhóm để thống nhất ý kiến viết vào bảng nhóm.
HĐ 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi

- Yêu cầu đại diện các nhóm dán bảng phụ và trình bày
kết quả.
H: Bài làm của các nhóm có gì giống nhau? Có gì khác
nhau?

- Yêu cầu HS đề xuất các câu hỏi liên quan đến vẽ sơ đồ
sau đó GV tập hợp câu hỏi, chỉnh sửa để phù hợp với nội
dung kiến thức.


+ Em hãy vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự
nhiên?
H: Để trả lời các câu hỏi của các bạn theo các em chúng
ta dùng phương pháp nào?
HĐ 4: Thực hiện phương án tìm tòi và kết luận kiến thức
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ dự đoán vào vở trước khi quan sát
tranh ảnh, sau đó quan sát tranh và vẽ sơ đồ đầy đủ.
- Gọi các nhóm dán bảng phụ.

- GV giúp đỡ HS kết luận sơ đồ:
Nước bay hơi ngưng tụ thành hạt nước
nhỏ  mây  mưa
- Yêu cầu HS tự so sánh với sơ đồ trước để khắc sâu kiến
thức.
III. Củng cố- dăn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung
bạn cần biết và sưu tầm các tranh ảnh về nước để chuẩn bị
bài mới: Nước cần cho sự sống
- HS trả lời.






- Lắng nghe.





- HS làm việc cá nhân
sau đó thảo luận.


- HS trình bày.

- HS so sánh và đưa ra
kết luận.
- HS nêu các câu hỏi:
+ Nước bốc hơi trong
không khí, khi gặp không
khí lạnh sẽ tạo thành gì?
+ Có phải mưa từ những
đám mây đen rơi xuống
k?
HS: Phương pháp quan
sát tranh ảnh.

- HS thực hiện.


- Các nhóm dán bảng phụ
và đại diện nhóm trình
bày.


- HS tự làm.





14

TUẦN 14:
Bài 27: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC

A. NỘI DUNG BÀI HỌC ÁP DỤNG Ô BÀN TAY NẶN BỘT:
- Tìm hiểu cách làm sạch nước: Biết sử dụng nước sạch
B. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
- Nêu được một số cách làm sạch nước : lọc, khử trùng, đun sôi… Biết đun
sôi nước trước khi uống .
- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong
nước.
- Giáo dục các em BVMT nguồn nước
C. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM SỬ DỤNG : Phương pháp thí nghiệm
D. THIẾT BỊ CẦN DÙNG CHO HOẠT ĐỘNG:
1. GV chuẩn bị đồng dùng cho các nhóm:
-Than hoạt tính, giấy thấm, chai, lọ
- Bút , giấy khổ lớn, bảng nhóm. phiếu học tập cho hoạt động

E. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Tình huống xuất phát:
- Điều gì xảy ra đối sức khoẻ con người
khi nguồn nước bị ô nhiễm?
2.Ý kiến ban đầu cảu học sinh:
GV yêu cầu HS trình bầy những điều
mình biết trước lớp
*GV tổ chức cho những em có cùng biểu
tượng về cùng một nhóm
3.Đề xuất và tiến hành các thí nghiệm
nghiên cứu:
GV tổ chức cho các nhóm thảo luận và thí
nghiệm
H: Để chứng minh cho những ý kiến trên
thì chúng ta cần phải làm gì?
H: Phương án nào là tối ưu nhất?
* Các nhóm đề xuất thí nghiệm để kiểm
chứng ( nước thấm qua than hoạt tính, qua
cát, sỏi,…)
* HS tiến hành làm TN:
- Yêu cầu các nhóm nhận đồ dựng cần cho
TN, tiến hành TN tại nhóm
Thực hành lọc nước.
- Tổ chức HS thực hành:
- Hát.
- 2HS trả lời
- Lớp nhận xét
- HS có thể đề xuất: Đọc SGK, xem
phim, làm thí nghiệm, tìm kiếm thông

tin trên mạng, tham khảo ý kiến người
lớn, …
- HS trả lời theo suy nghĩ của mình
- Các nhóm đề xuất TN, sau đó tập hợp
ý kiến của nhóm (bằng hình vẽ) vào
bảng nhóm
- Các nhóm trình bày thí nghiệm nhóm
đề xuất.
- HS tiến hành làm TN (viêt vào vở
TN)

15
- Kết luận:
Nguyên tắc chung của lọc nước đơn giản
là:
-Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ
và màu trong nước.
- Cát, sỏi có tác dụng lọc những chất
không hoà tan.
- Kết quả: Nước đục trở thành nước trong,
nhưng không làm chết các vi khuẩn gây
bệnh có trong nước.Vì vậy sau khi lọc,
nước chưa dùng để uống ngay được.
*GDMT: Nêu cách tiết kiệm nước sạch?
4. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức:
- GV tổ chức cho các nhúm báo cáo kết quả.
GV: Nước thấm qua than hoạt tính, cát,
sỏi tạo thành nước trong hơn nhưng chưa
là nước sạch có thể uống ngay được.
H:Vậy như thế nào mới là nước sạch có

thể dùng được?
*Liên hệ thực tế:
H:Vậy làm thế nào để có nước sạch có
thể dùng được?
GV: Cho HS hoạt động thảo luận nhóm
Tìm hiểu một số cách làm sạch nước.
- Kể ra một số cách làm sạch nước mà gia
đình hoặc địa phương bạn đã sử dụng?
- Kết luận :
*GDBVMT: Nêu cách BV nguồn nước
trong thiên nhiên?
H: Trong thực tế nước được làm sạch ở
gia đình em bằng cách nào?
H: Tại sao cần thiết phải đun sôi nước
uống?
H: Trong công nghiệp họ làm sạch nước
bằng cách nào?
* Cho HS mở SGK trang …… Mục bạn
cần biết SGK - T57
H: Chúng ta đó được tìm hiểu nội dung
của bài học nào trong SGK?
(GV ghi bảng tên bài học)
H: Em biết thêm được cách làm sạch
- Đại diện các nhóm lên trình bày (bằng
cách tiến hành lại TN)
- Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho
nhóm bạn ,…
- HS trả lời theo ý riêng
HS thảo luận nhóm tìm hiểu cách làm
sạch nước:

- HS trao đổi các cách lọc nước
- HS kể về cách làm và tác dụng của
mỗi cách làm ấy.
- Lọc nước; khử trùng; đun sôi.
- Thông thường có 3 cách làm sạch
nước:
1. Lọc nước: Bằng giấy lọc, bông lót
ở phễu. Bằng sỏi, cát, than củi, đối
với bể lọc.
- Tác dụng: Tách các chất không bị hoà
tan ra khỏi nước.
2. Khử trùng: Pha vào nước những
chất khử trùng như nước gia- ven.
3. Đun sôi: Đun sôi nước, để thêm 10
phút, vi khuẩn chết hết, nước bốc hơi
mạnh mùi thuốc khử trùng cũng hết.
- HS đọc nối tiếp.
HS nêu: Một số cách làm sạch nước

16
nước nào? HS nêu:

TUẦN 15:

Bài 30: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ?
I/ MỤC TIÊU-YÊU CẦU :
- Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các
vật có không khí
- Phát biểu định nghĩa về khí quyển


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trang 62 , 63SGK, bọt biển, bong bóng, bơm tiêm, bơm xe đạp.
- Cho HS chuẩn bị theo nhóm : các túi ni-lông to, dây chun, kim khâu , chậu ,
chai không , một viên gạch hay cục đất khô, vở thực hành.
III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
Hoạt động của GV TL Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
- Cho HS hát một bài
2. Kiểm tra bài cũ :
- Vì sao ta phải tiết kiệm nước?
- Em hãy nêu những việc nên làm và những
việc không nên làm để tiêt kiệm nước.
- Nhận xét ghi điểm – nhận xét chung
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
- Gv giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng:
Làm thế nào để biết có không khí.
1’
4’
1’
- HS hát tập thể
- Chúng ta phải tiết kiệm nước
vì: Tiết kiệm nước vừa tiết
kiệm được tiền cho bản thân
vừa để có nước cho người
khác dùng, vừa góp phần bảo
vệ nguồn tài nguyên nước.
- Những việc nên làm:
+ Khóa vòi nước khi không
dùng đến.

+ Sửa ống nước khi ống hỏng.
….
- Những việc không nên làm:
+ Không để nước chảy tràn
lan
+ khi tưới cây không tưới
nước chảy lên láng
….

17
b. Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Thí nghiệm chứng minh
không khí có ở quanh mọi vật .
Bước 1: Giáo viên nêu tình huống xuất
phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài
học:
- Không khí rất cần cho sự sống. Vậy không
khí có ở đâu? Làm thế nào để biết có không
khí?
Bước 2: Yêu cầu học sinh trình bày ý kiến
ban đầu
Bước 3: Đề xuất các câu hỏi
- Gv cho học sinh quan sát bao ni lông căng
phồng và định hướng cho học sinh nêu thắc
mắc, đặt câu hỏi
- GV chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm
các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học)
Câu hỏi: Trong bao ni lông căng phồng có
gì?
Bước 4: Đề xuất các thí nghiệm nghiên

cứu:
- Gv tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất
và tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo
nhóm 4 để tìm câu trả lời
10’
- HS theo dõi
- HS theo dõi
- HS làm việc cá nhân: ghi lại
những hiểu biết ban đầu của
mình vào vở thí nghiệm về
không khí và trình bày ý kiến.
- HS làm việc theo nhóm 4:
tổng hợp các ý kiến cá nhân
để đặt câu hỏi theo nhóm:
. Tại sao túi ni lông căng
phồng?
. Cái gì làm cho túi ni lông
căng phồng?
. Trong túi ni lông có cái gì?

- HS tiến hành thí
nghiệm:nhóm thảo luận cách
thức để thực hiện bài thí
nghiệm, ghi chép quá trình thí
nghiệm và viết nhận xét.
Dùng kim đâm thủng túi ni
lông căng phồng, đật tay vào
lỗ thủng học sinh cảm nhận có
một luồn không khí mát bay ra
từ lỗ thủng.


18
Bước 5: Kết luận kiến thức mới
- Gv tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.
- Gv hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý
kiến ban đầu của học sinh ở bước 2 để khắc
sâu kiến thức.
- Gv tổng kết và ghi bảng: Xung quanh mọi
vật đều có không khí.
Hoạt động 2 : Thí nghiệm chứng minh không
khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật .
Bước 1: Giáo viên nêu tình huống xuất
phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài
học:
- Xung quanh mọi vật đều có không khí. Vậy
quan sát cái chai, hay hòn gạch, miếng bọt
biển xem có gì?

Bước 2:
Yêu cầu học sinh trình bày ý kiến ban đầu
Bước 3: Đề xuất các câu hỏi
- Gv cho HS quan sát cái chai , viên gạch,
miếng bọt biển… và định hướng cho học sinh
nêu thắc mắc, đặt câu hỏi.
- GV chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm
các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học)
Câu 1: Trong chai rỗng có gì?
Câu 2: Những chỗ rỗng bên trong hòn gạch
10’
- Các nhóm trình bày kết quả

thảo luận
- Học sinh so sánh tìm hiểu
kiến thức
- HS theo dõi nhắc lại kiến
thức mới.
- HS quan sát vật thật.
- HS làm việc cá nhân: ghi lại
những hiểu biết ban đầu của
mình vào vở thí nghiệm về
vấn đề có gì trong cái chai,
viên gạch, miếng bọt biển ….
- HS thảo luận theo nhóm 4
lấy ý kiến cá nhân nêu thắc
mắc của nhóm.

19
có gì?
Câu 3: Những chỗ rỗng bên trong miếng
bọt biển có gì?
Bước 4: Đề xuất các thí nghiệm nghiên
cứu:
- Gv tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất
và tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo
nhóm 4 để tìm câu trả lời cho câu hỏi ở bước
3 (3 thí nghiệm)
- Hs theo dõi
- HS làm thí nghiệm
+ Thí nghiệm 1: Đặt chai rỗng
vào trong chậu nước, quan sát
thấy có bọt khí nổi lên chứng

tỏ phần rỗng trong chai có
không khí.
+ Thí nghiệm 2: Đặt miếng
bọt biển vào trong chậu nước
dùng tay nén miếng bọt biển,
quan sát thấy có bọt khí nổi
lên chứng tỏ những chỗ rỗng
bên trong miếng bọt biển có
không khí.
+ Thí nghiệm 3: Đặt viên gạch
xây vào trong chậu nước, quan
sát tháy có bọt khí nổi lên ,
chứng tổ những chỗ rỗng
trong viên gạch có chứa không
khí.

20
h.
3
h.
4
Bước 5: Kết luận kiến thức mới
- Gv tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.
- Gv hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý
kiến ban đầu của học sinh ở bước 2 để khắc
sâu kiến thức.
- Gv tổng kết và ghi bảng: Những chỗ rỗng
bên trong vật đều có không khí
Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức về sự
tồn tại của không khí

- Gv lần lượt nêu các câu hỏi cho HS thảo
luận:
+ Lớp không khí bao quanh Trái Đất được
gọi là gì?
+ Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung
quanh ta và không khí có trong từng chỗ rỗng
của mọi vật
4.Củng cố dặn dò:
- Cho HS quan sát các quả bóng, cái bơm
tiêm, cái bơm xe đạp và cho các em trả lời
các câu hỏi
+ Trong các quả bóng có gì?
+ Trong cái bơm tiêm có gì? Điều đó chứng
tỏ không khí có ở đâu?
+ Khi bơm mực em thấy có hiện tượng gì xảy
ra? Điều đó chứng tỏ điều gì?
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo
- Nhận xét tiết học
6’
3’
- Các nhóm trình bày kết quả
thảo luận
- Học sinh so sánh tìm hiểu
kiến thức
- HS theo dõi nhắc lại kiến
thức mới.
+ Lớp không khí bao quanh
Trái Đất được gọi là khí
quyển.

+ HS nêu ví dụ
- HS quan sát vật thật và suy
nghĩ trả lời câu hỏi của GV
4/Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

TUẦN 16:
BÀI 31 : KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÌNH CHẤT GÌ ?
(Áp dụng PP Bàn tay nặn bột cả bài )

21
I.MỤC TIÊU:
- Tìm hiểu các tính chất của không khí : trong suốt , không màu , không mùi,
không có vị , không có hình dạng nhất định không khí có thể bị nén lại hoặc giản ra
- HS : hiểu được các tính chất không khí : trong suốt , không màu , không mùi
, không có vị không có hình dạng nhất định không khí có thể bị nén lại hoặc giản ra
- Nêu được các tính chất của không khí và các ứng dụng tình chất của không
khí vào đời sống
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ,
- Mổi nhóm : 1 cốc thủy tinh rổng , một cái thìa , bong bóng có nhiều hình
dạng khác nhau
chai nhựa rỗng với các hình dạng khác nhau ly rỗng với các hình dạng khác nhau ,
bao ni long với các hình dạng khác nhau , bơm tiêm bơm xe đạp , quả bóng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KIỂM TRA BÀI CŨ::
Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1) Không khí có ở đâu ? Lấy ví dụ chứng minh ?
2) Em hãy nêu định nghĩa về khí quyển ?
GV nhận xét và cho điểm HS.

2. BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
GV: ở bài trước chúng ta đã biết không
khí có ở xung quanh ta , có ở mọi vật .
vậy , không khí củng đang tồn tại xung
quanh các em , trong phòng học này em
có suy nghĩ gì về tính chất của không khí
?
2. Biểu tượng ban đầu của HS:
GV yêu cầu học sinh ghi lại những hiểu
biết ban đầu của mình vào vỡ ghi chép
khoa học về tính chất của không khí , sau
đó thảo luận nhóm 4 hoặc 6 để ghi lại
trên bảng nhóm
VD: một số suy nghĩ ban đầu của học
sinh
3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi
- từ việc suy đóan của học sinh do các cá
nhân ( các nhóm) đề xuất . Gv tập hợp
thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi
Học sinh lắng nghe suy nghĩ trã lời
+ không khí có mùi , không khí nhìn
thấy được
+ không khí không có mùi , chúng ta
không nhìn thấy được không khí
+ không khí có vị lợ , không có hình
dạng nhất định
+ chúng ta có thể bắt được không khí
+ không khí có rất nhiều mùi khác nhau


22
hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau và
khác nhau của các ý kiến ban đầu , sau
đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên
quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu về
tính chất của không khí
VD: Các câu hỏi liên quan đến tính chất
của không khí do học sinh nêu :
-GV tổng hợp các câu hỏi của các nhóm
( chỉnh sữa và nhóm các câu hỏi phù hợp
với nội dung tìm hiểu về tính chất của
không khí ) , VD câu hỏi GV cần có :
-không khí có màu , có mùi , có vị
không?
-không khí có hình dạng nào ?
-không khi có thể bị nén lại hoặc và bị
giản ra không
-GV tổ chức cho học sinh thảo luận , đề
xuất phương án tìm tòi để trả lời các câu
hỏi trên
4. thực hiện phương án tìm tòi :
-GV yêu cầu HS viết dự đoán vào vỡ
ghi chép khoa học trước khi làm thí
nghiệm nghiên cứu với các mục :
Câu hỏi , dự đoán , cách tiến hành , kết
uận rút ra
GV gợi ý để các em làm các thí nghiệm
như sau
* để trả lời câu hỏi không khí có màu có

mùi , có vị không ?, GV sử dụng các thí
nghiệm :
Sử dụng một cốc thủy tinh rổng .
GV có thể xịt nước hoa hoặc rẫy dầu gió
vào không khí để học sinh hiểu các mùi
thơm ấy không phải là mùi của không
khí
* để trả lời câu hỏi không khí có hình
dạng nào ?, GV sử dụng các thí nghiệm :
+ không khí có mùi gì ?
+ chúng ta có thể nhìn thấy không khí
được không ?
+ không khí có vị gì ?
+ không khí có vị không?
+ không khí có hình dạng nào ?
+chúng ta có thể bắt được không khí
không ?
+không khí có giản nở không?
+ chúng ta có thể nuốt được không khí
không ?
+ vì sao không khí có nhiều mùi khác
nhau ?
-học sinh có thể đề xuất nhiều cách
khác nhau ,GV để các em tiến hành làm
các thí nghiệm mà các em đề xuất ,. Có
thể các thí nghiệm mà các em đề xuất
mang lại kết quả như mong đợi , củng
có thể không đem lại kết qủa nào . vì
vậy , nếu các thí nhiệm do các em đề
xuất không đem lại câu trả lời cho các

câu hỏi ,
HS tiến hành sờ , ngửi , quan sát phần
rổng của cốc , HS có thể dung thìa múc
không khí trong ly để ném .HS kết luận
: không khí trong suốt , không có màu ,
không ó mùi và không có vị .
+ phát cho học sinh các quả bong bóng
với những hình dạng khác nhau ( tròn ,
dài … ) yêu cầu các nhóm thổi căng
các quả bóng . HS rút ra được : không
khí không có hình dạng nhất định
+ phát cho các nhóm các bình nhựa
với các hình dạng , kích thước khác
nhau , yêu cầu học sinh lấy không khí ở
một số nơi như sân trường , lớp học ,
trong tủ….
HS kết luận : không khí không có hình
dạng nhất định
+ GV có thể cho HS tiến hành các thí

23
*để trả lời câu hỏi không khí có bị nén
lại và giản ra không ?, Gv sử dụng các
thí nghiệm:
5. Kết luận kiến thức:
-GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết
quả sau khi tiến hành thí nghiệm
qua các thí nghiệm , học sinh có thể rút
ra được kết luận :
-GV hướng dẫn học sinh so sánh lại với

các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước 2
để khắc sâu kiến thức
-GV yêu cầu HS dựa vào tính chất của
không khí để nêu một số ứng dụng trong
cuộc sống hằng ngày
nhiệm tương tự với các cái ly có hình
dạng khác nhau hoặc với các tíu nylon
to , nhỏ khác nhau
+ sử dụng chiếc bơm tiêm , bịt kín đầu
dưới của bơm tiêm bằng một ngón tay .
nhất pittông lên để không khí tràn vào
đầy thân bơm . Dùng tay ấn đầu trên
của chiếc bơm bittông của chiếc bơm
tiêm sẽ đi xuống thả tay ra , bittông sẻ
di chuyển về vị trí ban đầu . kết luận :
không khí có thể bị nén lại hoặc bị giản
ra
+ sử dụng chiếc bơm để bơm căng một
quả bóng . kết luận không khí bị nén lại
và bị giản ra
Không khí không màu không mùi ,
không vị :không khí không có hình
dạng nhất định , không khí có thể bị
nén lại và bị giản ra
3.Củng cố- dặn dò:
-Hỏi: Trong thực tế đời sống con người đã ứng dụng tính chất của không khí vào
những việc gì ?
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị theo nhóm: 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2 chiếc
đĩa nhỏ.

-GV nhận xét tiết học.


TUẦN 16:
BÀI 32 : KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHÂN NÀO ?
(Áp dụng PP Bàn tay nặn bột cả bài )
I.MỤC TIÊU:

24
- Tìm hiểu về các thành phần của không khí như các –bô – nic , khí ô xy duy
trì sự cháy ,khí ni tơ không duy trì sự cháy , bụi , khí độc và vi khuẩn
- HS biết được trong không khí có khí các bô níc , khí ô xy duy trì sự cháy ,
khí ni tơ không duy trì sự cháy , bui, khí độc và vi khuẩn
- Nêu được các thành phần của không khí
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ,
-Hình trang 66,67 SGK.
-Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:
+Lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, vật liệu dùng làm đế kê lọ.
+Nước vôi trong.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KIỂM TRA BÀI CŨ::
+ Em hãy nêu một số tính chất của không khí ?
+ Làm thế nào để biết không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra ?
+ Con người đã ứng dụng một số tính chất của không khí vào những việc gì ?
2. BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
GV nêu câu hỏi : theo em không khí gồm
những thành phần nào ?
2. Biểu tượng ban đầu của HS:

Gv yêu cầu học sinh mô tả bằng lời
những hiểu biết ban đầu của mình vào vỡ
ghi chép khoa học về những thành phần
của không khí ,
3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm
tòi
-từ những suy đón của HS do các cá
nhân( các nhóm ) đề xuất ,
GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng
ban đầu rồi hướng dẫn
-GV tổng hợp các câu hỏi của các nhóm
( chỉnh sửa các câu hỏi phù hợp với nội
Học sinh theo dõi rã lời
HS thảo luận nhóm 4 để ghi lại trên
bảng nhóm
VD: các ý kiến khác nhau của học sinh
về các thành phần của không khí như :
*không khí có ô xy và ni tơ
*không khí có nhiều bụi bẩn
*không khí có nhiều mùi khác nhau
HS so sánh sự giống nhau và khác nhau
của các ý kiến trên sau đó giúp các em
đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội
dung kiến thức tìm hiểu vế các thành
phần của không khí
VD: về các câu hỏi liên quan do HS đề
xuất như:
*không khí có những thành phần nào ?
* có phải trong không khí có ô xy và ni
tơ không ?

* ngoài ô xy và ni tơ , không khí còn có
những thành phần nào khác ?
*trong không khí có bụi và mùi
không ?
* vì sao trong không khí có khí ô xy ?

25

×