Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Phân loại hóa chất theo tác hại chủ yếu tới con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 22 trang )

GVHD: ThS.Lê Thu Thủy
Nhóm 3_LĐH2KM3


DANH SÁCH NHĨM 3
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Nguyễn Thị Hiên
Vũ Thị Huế
Lê Hồi Giang
Hồng Thị Vân
Phan Văn Lâm
Nguyễn Thị Mùi
Dương Thị Nga
Lê Đức Chính


NộI DUNG TRÌNH BÀY


1. KHÁI NIệM Về HĨA CHấT
Hóa chất là đơn chất, hợp
chất, hỗn hợp chất được
con người khai thác hoặc tạo


ra từ nguồn nguyên liệu tự
nhiên, nguyên liệu nhân tạo.
(Theo: Khoản 1, Điều 4, Luật hóa chất ngày 21/11/2007 )




2.CÁC CON ĐƯờNG XÂM NHậP
CủA HÓA CHấT
Theo 3 con đường khác nhau :
-

Hấp thụ qua da: khi hóa chất dây dính vào da

-

Hấp thụ qua đường tiêu hóa: do ăn uống phải
thức ăn hoặc sử dụng những dụng cụ ăn đã bị
nhiễm hố chất

-

Hấp thụ qua đường hơ hấp: khi hít phải các hóa
chất dưới dạng hơi, khí hay bụi.


BẢNG PHÂN LOẠI HÓA CHẤT THEO ẢNH
HƯỞNG ĐẾN SỨC KHỎE
1.Độ độc cấp tính
2.Ăn mịn/kích ứng da

3.Tổn thương nghiêm trọng/ kích ứng mắt
4.Tác nhân nhạy hô hấp/da
5.Đột biến gen
6.Tác nhân gây ung thư
7.Độc tính sinh sản
8.Độc tính hệ thống/Cơ quan mục tiêu cụ thể - tiếp
xúc 1 lần
9.Độc tính hệ thống/Cơ quan mục tiêu cụ thể - tiếp
xúc lặp lại
Nguồn: Thông tư số: 04/2012/TT-BCT 


I. ĐỘ ĐỘC CẤP TÍNH
Cấp 1

Cấp 2

Cấp 3

Cấp 4

Cấp 5

Khơng sử
dụng Hình
đồ cảnh báo

Hình đồ
cảnh báo


Cảnh báo
nguy cơ:
Miệng

Chết nếu
nuốt phải

Chết

Ngộ độc

Có hại

Có thể có
hại

Da

Chết khi
tiếp xúc với
da

Chết

Ngộ độc

Có hại

Có thể có
hại


Hơ hấp

Chết nếu hít
phải

Chết

Ngộ độc

Có hại

Có thể có
hại

Nguồn: Thơng tư sớ: 04/2012/TT-BCT 


II. ĂN MỊN/KÍCH ỨNG DA
1.

Ăn mịn và bỏng



Các axit (HCl, HF, H2SO4, HNO3,CH3COOH…)
và các chất kiềm (KOH, NaOH, Cao, Na2O2..)




Các photpho trắng có thể gây vết bỏng nặng rất
lâu lành.



Các chất oxi hóa mạnh (như H2O2 đặc) có thể gây
cháy da


2.

Kích thích gây khó chịu

a)Kích thích đối với da


Hóa chất tiếp xúc với da dẫn đến việc da sẽ bị
khơ, xù xì và xót



Các chất tác động lên da: acid, bazơ, muối thủy
ngân, phenol, các chất nhạy cảm quang

b)Kích thích đối với mắt.


Hóa chất tiếp xúc với mắt có thể gây tác hại từ
khó chịu nhẹ, tạm thời hoặc thương tật lâu dài



 Mức độ tùy thuộc vào liều lượng và thời gian tiếp

xúc
 Các chất tác động chủ yếu: acid, kiềm và các dung
mơi
c)Kích thích đối với đường hơ hấp:
 Các chất ở thể khí, hơi, bụi như NH3, Cl,SO2 kiềm,

axit, than… có thể gây rát, tổn thường đường thở và
mô phổi.

Mắt bị dị ứng




KÍCH ứNG DA
1A

Cấp 1
1B

Cấp 2
1C

Ăn mịn

Ăn mịn


Ăn mịn

Cấp 3

Hình đồ

Tên gọi
hình đồ

Cảnh báo Gây bỏng Gây bỏng Gây bỏng
nguy cơ da nghiêm da nghiêm da nghiêm
trọng và
trọng và
trọng và
hỏng mắt hỏng mắt hỏng mắt

Dấu chấm Khơng sử
than
dụng
Gây kích
ứng da

Gây kích
ứng da nhẹ

Nguồn: Thông tư số: 04/2012/TT-BCT 


III.TỔN THƯƠNG MẮT



Dị ứng hoặc chấn thương giác mạc:



Hít phải metanol (CH3OH) rất nguy hiểm có thể dẫn
đến mù mắt.



Bỏng giác mạc



Các axit, NH3, các khí độc


IV.TÁC NHÂN NHạY HƠ HấP HOặC DA
Gây nhạy hơ hấp
Cấp 1

Hình đồ cảnh báo Nguy cơ sức khoẻ
Cảnh báo nguy cơ Có thể gây ra các triệu
chứng dị ứng, hen suyễn
,khó thở nếu hít phải
VD

Gây nhạy da
Cấp 1


Dấu chấm than
Có thể gây ra một phản
ứng dị ứng da

- Photgen(COCl2), NOx hại phổi
-SO2,bụi than,clo.. gây ra viêm đường
hô hấp,tổn thương đường phế quản.
-Các chất hồ tan như axit,kiềm,NH3, ở dạng
sương mù,khí ,hơi khi tiếp xúc sẽ gây ra bỏng
rát


V.KHẢ NĂNG GÂY ĐỘT BIẾN TẾ BÀO MẦM


Khi có mặt các hố chất thuỷ ngân,khí gây mê,các
dung mơi hữu cơ,có
thể cản trở quá trình phân chia tế bào,gây đột biến
gen,đột biến bào thai.



VD: di tật bẩm sinh là do tiếp xúc
các hố chất trên làm cản trở q
trình phát triển của bào thai và
ảnh hưởng tới các cơ quan.

Nhiễm độc bởi chất thủy ngân ởMinamata
(Ảnh: W. Eugene Smith)



VI.KHẢ NĂNG GÂY UNG THƯ


Khi tiếp xúc lâu dài với một số hóa chất có thể tạo sự
phát triển tự do của tế bào dẫn đến khối u hoặc ung
thư.



Tiếp xúc với benzidin, 4-4- diaminodiphenyl gây ung
thư bàng quang



Tiếp xúc với asen, amiang, crom, niken có thể gây ung
thư phổi.



Tiếp xúc với asen,nhựa than và sản phẩm dầu,mỏ gây
ung thư da


Tiếp xúc với benzen gây ung thư tuỷ xương.
 Một số các hidrocabon thơm khác đặc biệt là các hợp
chất amino, azo,
β-naphtylamin, cặn hắc ín, toluidin và dymetylanilin
cũng có khả năng gây ung thư
 Tiếp xúc với bụi da, bụi gỗ, niken,crom có thể gây

ung thư mũi


ung thư bàng quang


Ung thư phổi



VII. ĐỘC TÍNH SINH SẢN


Các thuốc gây mê ở thể khí như
clopen,chì,dung mơi hữu cơ,.vinyl
clorua.có thể gây sẩy thai.



Chất tẩy rửa bề mặt từ dầu hỏa có chứa
alkyl phenoxy ethoxylates (APEs) làm
giảm kích cỡ tinh hồn ,số lượng tinh
trùng.



Các dung mơi trong chất tẩy rửa kính,
tẩy bếp chứa 2-butoxyethanol giảm khả
năng sinh sản ở phụ nữ







VIII. ĐỘC TÍNH HỆ THỐNG VÀ CÁC CƠ QUAN


Tác hại tới gan: các dung mơi ancol,cacbon
tetraclorua,clorophom,..có thể gây tổn thương
gan,viêm gan,vàng da,vàng mắt.



Tác hại đến thận: Các chất như:etylen glycon,cacbon
disunfua,các hợp chất của chì,nhựa
thơng,cacdili,etanol,... cản trở thận đào thải các chất
độc ,sẽ làm hỏng dần chức năng của thận.




Tiếp xúc với hacxan,chì,mangan sẽ làm tổn thương hệ
thần kinh ngoại biên,gây rụt cổ tay.



Tiếp xúc với các hợp chất photpho hữu cơ như
parathion gây suy giảm hệ thần kinh,với cácbon
disunfua gây rối loạn hệ thần kinh


Nguồn: thuocdieutri.vn 

Nguồn: benhhoc.vn 


KếT LUậN


Hóa chất có rất nhiều lợi ích song cũng có khơng
ít nguy hại, do vậy sử dụng hóa chất phải đúng
cách, đúng quy trình và nắm rõ được các tác hại
của hóa chất, chúng ta sẽ chủ đợng phịng ngừa
được các tác động xấu tới
con người và môi trường
xung quanh.


TÀI LIệU THAM KHảO
1.

2.

3.

Thông tư số: 04/2012/TT-BCT ngày 13 tháng 
02 năm 2012 của Bộ Công Thương
/>s/505­nhng­cht­ty­ra­nao­co­th­nh­hng­n­
kh­nng­sinh­sn
/>trien­ben­vung/an­toan­hoa­chat/539­

26112010.html




×