29/04/14
1
MÔN HỌC
ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG
SỐNG Ở NƯỚC
(
INVERTEBRATE
ANIMALS)
GIỚI THIỆU CHUNG
Môn học Động vật không xương sống ở nước
Lý thuyết 30 tiết
Thực hành 15 tiết
29/04/14
2
Sách tham khảo
1. Động vật học không xương sống, GS-TSKH. Thái Trần Bái,
NXB giáo dục
2. Động vật không xương sống tập 1&2, Thái Trần Bái-Hoàng
Đức Nhuận-Nguyễn Văn Khang
3. Khai thác và sử dụng bền vững đa dạng sinh học thủy sinh
vật và nguồn lợi thủy sản Việt Nam, GS-TS Vũ Trung Tạng
–TS. Nguyễn Đình Mão.
4. Định loại động vật không xương sống Bắc Việt Nam, Thái
Trần Bái-Phạm Văn Miên.
5. Định loại động vật chân mái chèo (Copepoda), Nguyễn Văn
Khôi
6. Invertebrates, Richard C.Brusca-Gary J.Brusca
7.
8. />med/es/webquest/miniquest/AnimalKingdomPhyla
/indexani.htm#Outcome
Nội dung môn học
Phần I: Kiến thức chung về ĐVKXS ở nước
Phần II: Đặc điểm sinh học và phân loại động vật
không xương sống ở nước.
Phần III: Một số khu hệ động vật không xương sống ở
nước (Việt Nam).
29/04/14
3
CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA MÔN HỌC
1. Đặc điểm sinh học của ĐVKXS ở nước
2.Nguyên tắc phân loại ĐVKXS ở nước.
3. Động vật đơn bào.
4. Động vật đa bào.
5. Khu hệ ĐVKX sống ở nước
Đánh giá kết quả
1. Tham gia học trên lớp: tích cực thảo luận: 5%
2. Tự nghiên cứu : 10%
3. Hoạt động nhóm : 10%
4. Kiểm tra giữa kỳ : 5%
5. Kiểm tra thực hành : 20%
6. Thi tự luận: 50%
Thiếu một trong hai điểm thi lý thuyết hoặc kiểm tra thực hành
đều không đạt.
29/04/14
4
PHẦN I: KIẾN THỨC CHUNG VỀ
ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG Ở NƯỚC
Đối tượng, nhiệm vụ môn học và các khái niệm
cơ bản về ĐVKXS ở nước
Phương pháp nghiên cứu
Vai trò của ĐVKXS ở nước
Đối tượng, nhiệm vụ môn học và phương pháp nghiên
cứu
Đối tượng
29/04/14
5
Nhiệm vụ của môn học
Môn học cung cấp cho sinh viên các đặc điểm (hình
thái cấu tạo, sinh thái, phát triển, phân bố,…) của động vật
không xương sống ở nước, xác định vị trí vốn có của
chúng trong hệ sinh thái, hướng chúng phục vụ bền vững
cho nhu cầu nhiều mặt của con người.
Các khái niệm cơ bản về ĐVKXS ở nước
Động vật nổi (Zooplankton)
Zooplankton là tập hợp những loài động vật sống trong
môi trường nước ở trạng thái trôi nổi.
Phân loại: Động vật nổi phân hóa rất cao về nhiều khía
cạnh, trước hết về: Kích thước và Dạng sống
29/04/14
6
Về kích thước
Động vật có kích thước cực nhỏ (Nano- Zooplankton) là những
động vật đơn bào kích thước cơ thể từ 5 đến 50 µm (các loài động vật
nguyên sinh)
1
2
4
5
3
Đại diện của: 1&2 ĐVNS có lông bơi ; 3,4 &5. ĐVNS có chân giả
Động vật nổi có kích thước nhỏ (Micro-
zooplankton) Chiều dài cơ thể từ 0,05- 1mm.
Đại diện của: 1&2. Ấu trùng của chân chèo (copepoda)
3. Ấu trùng của râu ngành (Cladocera)
1 2 3
29/04/14
7
Sinh vật nổi có kích thước lớn vừa (Meso-plankton) là
những cá thể có kích thước từ 1 đến 10 mm
2
3
Đại diện của:1. Cladocera, 2.Chaetognatha & 3. Copepoda
1
2
3
Sinh vật nổi có kích thước lớn (Maccro-planton) là
những loài có kích thước từ 1-100cm. Các loài thuộc nhóm này
chủ yếu là đại diện của họ tôm lân (Mysidae), một số đại diện
của ruột khoang (Cnidaria).
Đại diện của 1. tôm lân, 2. sứa chấm
1
2
29/04/14
8
Sinh vật nổi có kích thước cực lớn (Megalo-plamton) là
những loài thường có kích thước lớn trên 100cm như các loài
sứa lớn thuộc giống (Phisalia)
Loài sứa Physalia physalis
Về dạng sống:
Sinh vật sống nổi hoàn toàn (Holoplankton)
1. Luân trùng, 2 Râu ngành, 3. Chân chèo
29/04/14
9
Sinh vật nổi không hoàn toàn (Meroplankton)
Động vật đáy (Zoobenthos)
Động vật đáy là tập hợp những loài động
vật sống trên mặt nền đáy (epifauna) và trong
tầng đáy (infauna) của thủy vực. Ngoài các đối
tượng trên, có một số loài sống tự do trong tầng
nước nhưng cũng có thời gian khá dài sống bám
vào giá thể hay vùi mình trong tầng đáy thì vẫn
được xếp vào nhóm động vật đáy.
Động vật đáy cũng khác nhau về nhiều khía
cạnh, trước hết phân biệt chúng về:
Kích thước
Tập tính sống
29/04/14
10
Về kích thước
+Sinh vật đáy cỡ nhỏ (Micro-benthos) loài có kích thước
nhỏ hơn 0,1mm
+Sinh vật đáy vừa (Meso-benthos) loài có kích thước từ
0,1-2mm.
Bacteria và Harpacticoida
+Sinh vật đáy lớn (Macro-benthos) có kích thước lớn
hơn 1mm.
29/04/14
11
Về tập tính sống
Sống đục khoét các công trình trong nước: Đục gỗ Bankia saulii
(hà bún); đục đá Pholas
Sống trên nền đáy:
Sống sâu trong bùn hoặc cát:
Sinh vật sống bám (cố định, bán cố định)
Zoobenthos: 1, Bankia saulii, 2. Pholas, 3. Echinodermata, 4. Tegellarca
granosa, 4. Anadara antiquata, 5. Chloromytilus viridis
1
3 4 5
6
2
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu mẫu ngoài tự nhiên
Định nghĩa mẫu: Mẫu là tập hợp ngẫu nhiên
được rút ra từ một tổng thể, nó mang tính chất khái
quát và đặc trưng cho toàn bộ thủy vực.
Xác định điểm thu mẫu
Điểm thu mẫu phải đại diện cho toàn bộ khu hệ
động vật thủy sinh của thủy vực. Do vậy, mỗi một
loại thủy vực có những cách xác định điểm thu mẫu
khác nhau như theo mặt cắt ngang, theo tầng nước,
theo chất đáy, theo lưu vực,…
29/04/14
12
Chu kỳ thu mẫu
Chu kỳ thu mẫu tuỳ thuộc vào mục tiêu khảo
sát vực nước. Khi thu mẫu cần phải chú ý các
yếu tố liên quan đến sự phát triển của quần xã
thuỷ sinh vật như chế độ canh tác, thuỷ triều,
mùa vụ…
1. Triều cường, 2. triều rút
Dụng cụ cần thiết khi đi thu mẫu ngoài hiện trường
29/04/14
13
Gầu thu động vật đáy
Ponar grab
Day grab
Hóa chất để lưu mẫu
29/04/14
14
Cách thức thu mẫu ngoài hiện trường
Định nghĩa mẫu đinh tính và mẫu định lượng.
Cách thu
Động vật nổi
Thu mẫu định tính
Thu mẫu định lượng
Phương pháp lọc
Phương pháp lắng
Động vật đáy
Phương php phân tích mu
Mẫu vật sau khi thu về sẽ được phân tích tại phòng thí
nghiệm
Phân tích đnh tính
Phân tích đinh tính nhằm xác định thành phần loài dựa
vào các tài liệu phân loại học với những nguyên tắc và
phương pháp phân loại thích hợp cho từng nhóm sinh vật:
Động vật nổi; Động vật đáy
29/04/14
15
Phân tch đnh lượng
Phân tích định lượng nhằm mục đích xác
định mật độ hoặc sinh lượng sinh vật trong thuỷ
vực nghiên cứu.
Động vật nổi
Phân tích sơ bộ
Phân tích chính thức
1. Đĩa petri, 2. Buồng đếm Động vật, 3. Ống đong
Thể tích nước mẫu đem đếm ít nhất là 1/5
lượng nước mẫu thu được.
Mật độ cá thể được tính theo công thức:
N = n x V
2
: V
1
x V
3
Trong đó: N : Con/lít; n: Cá thể đếm được;
V
2
: Thể tích nước cô lại (ml); V
1
: Thể tích nước lọc
(lít); V
3
: Thể tích nước đem đếm (ml).
29/04/14
16
Động vật đáy
Tính sản lượng: cân tổng trọng lượng các loài thu được
sau đó tính theo công thức:
P = W/A
Trong đó P (production) - (kg/m
2
);
W (weight) – kg; A (area)-m
2
Tính mật độ cá thể: đếm toàn bộ các cá thể đã thu được
sau đó tính theo công thức:
D = N/A
Trong đó: D (density) mật độ cá thể (con/m
2
);
N (number) số lượng cá thể (con);
A (area) diện tích (m
2
)
Xử lý kết quả (lập bảng hoặc vẽ đồ th)
Lập bảng
Bảng định tính:
Bảng định lượng:
Vẽ đồ thị
Đồ thị biểu thị mức độ biến động mật độ cá thể một
loài hoặc nhóm loài của thủy vực trong thời gian nghiên
cứu. VD
29/04/14
17
Vai trò của ĐVKXS ở nước
Đối với môi trường tự nhiên
Có lợi
ĐVTS là thành phần của chuỗi, mạng lưới thức ăn tự nhiên trong
thủy vực.
Hình 1. : Chu trình vật chất hay mạng lưới thức ăn trong thuỷ vực
Lọc sạch nước của thủy vực.
Là sinh vật chỉ thi
29/04/14
18
Có hại
Gây ô nhiễm môi trường nước
Tiết độc tố ra môi trường nước
Đối với con người
Có lợi: Động vật không xương sống ở nước có vai
trò trong nhiều lĩnh vực khác nhau:
Thực phẩm
Công nghiệp xây dựng và nông nghiệp
29/04/14
19
Y học
Sản phẩm chiết suất từ vỏ bào ngư có tính hàn
được sử dụng làm thuốc uống giải nhiệt.
Chất holothurin được điều chế từ hải sâm có tác
dụng kìm hãm sự phát triển của các tế bào ung thư.
Ngoài ra, hải sâm có vị mặn, tính ấm có tác dụng bổ
thận, tính dưỡng huyết nhuận tràng chống táo bón
Máu của sò huyết được sử dụng để điều chế
vitamin B12
Vỏ giáp xác (tôm) được sử dụng chiết suất chất
chitoran làm vỏ bao thuốc của thuốc tây Y
Sử dụng đỉa để chữa bệnh
Thủ công – mỹ nghệ, giải trí
Khoa học địa chất
Kinh tế - thương mại
Lao động – xã hội
29/04/14
20
Có hại: Bên cạnh những mặt có lợi chúng
cũng là đối tượng gây ra nhiều bất lợi cho
con người.
Truyền bệnh cho con người và gia súc
ốc mút Melonoides tuberculatus sán truyền bệnh sán lá
nhỏ (Clonorchis sinensis) cho người
ốc đĩa dày (Polypilis hemisphoerula) truyền bệnh sán bá
trầu cho lợn
ốc vành tai (Lymnaea swinhoei) truyền bệnh sán lá gan
cho trâu bò
ốc chanh (L.viridis) là vật chủ trung gian của sán lá gan
lớn
Gây thiệt hại về kinh tế
Một số hầu, hà bám gây ra
Giảm tuổi thọ của các công
trình
Tăng tải trọng và giảm vận
tốc của thuyền
Tắc nghẽn đường ống cấp
và thoát nước.
29/04/14
21
Đối với nghề Nuôi Trồng Thủy sản.
Có lợi:
Là đối tượng nuôi có giá trị kinh tế
Là thức ăn tốt của các đối tượng nuôi chính
Là đối tượng trung gian truyền các chất dinh dưỡng cụ
thể cần thiết cho đối tượng nuôi chính
Có hại:
Là kí chủ trung gian của sinh vật gây bệnh
Cạnh tranh vật bám, thức ăn của các đối tượng nuôi
có giá trị kinh tế
Kí sinh gây bệnh trên một số đối tượng NTTS
Ăn thịt đối tượng nuôi
29/04/14
22
Thư giãn
Hãy giới thiệu một số loài ĐVKXS mà bạn
biết!
Hãy đọc một vài câu thơ về những loài
ĐVKXS mà bạn biết!
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CƠ BẢN
CỦA ĐVKXS Ở NƯỚC
29/04/14
23
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG VÀ SỰ TIẾN HÓA
CỦA NHÓM ĐVKXS
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH THỂ XOANG CƠ
THỂ CỦA NHÓM ĐVKXS
CÁC KIỂU ĐỐI XỨNG
Không có đối xứng
Đối xứng tỏa tròn
Đối xứng hai bên
29/04/14
24
SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐVKXS THEO HƯỚNG ĐỐI XỨNG
CƠ THỂ
Cấu trúc cơ thể chưa theo trục đối xứng nào
Động vật đơn bào có có tất cả các kiểu đối xứng (đối xứng
phóng xạ, đối xứng xoắn, đối xứng hai bên, mất đối xứng)
Từ đó cho thấy ở ĐVNS không thể hiện rõ hướng tiến hóa theo
tính chất đối xứng.
Hướng tiến hóa quan trọng và duy nhất của ĐVNS là chuyển
sang cấu tạo nhiều tế bào, hình thành tập đoàn động vật đơn
bào, mở ra con đường hình thành động vật đa bào.
29/04/14
25
Sự hình thành động vật đa bào có thể xem là một hướng
chuyển biến hết sức quan trọng phát sinh chủng loại,
đưa động vật lên một mức thang tiến hóa mới:
B1: xuất hiện ngành thân lỗ ở mức độ tiến hóa thấp
chưa có sự ổn định về vị trí và hướng phân hóa các
phôi bào của lá phôi ngoài và lá phôi trong.
B2 xuất hiện nhóm động vật có đối xứng tỏa tròn hay
động vật có 2 lá phôi
Cơ thể của động vật đa bào bậc thấp có đối xứng
tỏa tròn theo các bậc khác nhau
Cấu trúc cơ thể đối xứng hai bên trên nền đối
xứng tỏa tròn
Sứa lược