Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Biện pháp thi công QL5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (772.33 KB, 65 trang )

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
o0o
thuyết minh biện pháp tổ chức thi công
dự án : xây dựng đờng 5 kéo dài
gói thầu số 9 : xây dựng đoạn tuyến km7+650 km9+750
nhà thầu thi công :
liên danh công ty cổ phần traenco (bộ gtvt)
và tổng công ty xây dựng bạch đằng
******
Những căn cứ để lập biện pháp tổ chức thi công:
Căn cứ vào hồ sơ mời thầu của Ban quản lý dự án hạ tầng tả ngạn.
Căn cứ vào hồ sơ mời thầu do Công ty TNHH TVĐT & TM PACO lập đã đợc
các cơ quan có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt.
Căn cứ kết quả khảo sát thực địa công trình của nhà thầu.
Căn cứ vào các quy trình quy phạm hiện hành về thi công, nghiệm thu các công
trình giao thông, công trình xây dựng của Nhà Nớc, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây
dựng ban hành:
- Quy chế đầu t và xây dựng ban hành kèm theo nghị định số 52/1999/NĐ-CP
ngày 8/7/1999 và 12/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000 của Thủ tớng Chính phủ.
- Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 7/2/2005 của Chính phủ về quản lý đầu t
xây dựng công trình.
- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý
chất lợng công trình xây dựng.
- Thông t số 07/1999/TT-BXD ngày 23/9/1999 hớng dẫn quản lý và áp dụng các
tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật xây dựng.
- Tổ chức xây dựng và thiết kế thi công TCVN 4252-88.
- Quy chế t vấn giám sát XDCT trong ngành GTVT đợc ban hành theo quyết
định số 1562/1999/QĐ-BGTVT ngày 29/6/1999 của Bộ trởng Bộ GTVT.
- Các văn bản hiện hành của Nhà nớc và các cơ quan chức năng về qui trình quy
phạm thi công, tiêu chuẩn kỹ thuật và công tác quản lý kỹ thuật, chất lợng sản phẩm


xây dựng.
Căn cứ vào vị trí các mỏ vật liệu trong khu vực.
Căn cứ vào điều kiện địa chất thuỷ văn và diễn biến thời tiết khu vực.
Căn cứ vào khả năng, năng lực và kinh nghiệm thi công của nhà thầu.
Các quy trình, quy phạm áp dụng:
+ Quy trình kiểm tra, nghiệm thu độ chặt của nền đất trong ngành GTVT
22TCN-02-71.
+ Quy định kỹ thuật thi công và nghiệm thu lớp cấp phối đá dăm trong kết cấu
áo đờng ôtô 22TCN 252-98 của Bộ GTVT.
+ Quy trình công nghệ thi công và nghiệm thu mặt đờng bê tông nhựa 22TCN-
249-98 của Bộ GTVT.
+ Quy trình xác định môđun đàn hồi chung của áo đờng mềm bằng cần đo
Benkelman 22TCN 251-98 của Bộ GTVT.
+ Trạm trộn bê tông nhựa nóng <100T/h 22TCN 255-99.
+ Quy trình kỹ thuật xác định dung trọng của đất bằng phơng pháp rắc cát
22TCN 13-79.
+ Quy trình kỹ thuật đo độ bằng phẳng mặt đờng bằng thớc 3m 22TCN 16-79.
+ Quy trình thi công và nghiệm thu cầu cống 166-QĐ (22/01-1975).
+ Quy trình thí nghiệm bê tông xi măng 22TCN 60-84.
+ Quy trình thí nghiệm bê tông nhựa 22TCN 62-84.
+ Quy trình thí nghiệm vật liệu nhựa đờng 22TCN 279-2001.
+ Quy trình thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của đá 22TCN 57-84.
+ Quy trình thí nghiệm bột khoáng chất dùng cho bê tông nhựa 22TCN 58-84.
+ Quy trình thí nghiệm cờng độ kháng ép của bê tông bằng dụng cụ HPS
22TCN 68-84.
+ Quy trình xác định nhanh độ ẩm của đất bằng phơng pháp thể tích 22TCN
67-84.
+ Cát xây dựng TCVN 337-86 đến TCVN 346-86.
+ Đất xây dựng các phơng pháp xác định tính chất cơ lý của đất trong phòng
thí nghiệm TCVN 4195 đến 4202-1995.

+ Quy trình lấy mẫu vật liệu nhựa dùng cho đờng bộ 22TCN 231-96.
+ Sơn tín hiệu giao thông 22TCN 282 đến 285-2001.
+ Thí nghiệm đầm nén cải tiến AASHTO T180 (1997).
+ Thí nghiệm giới hạn chảy (LL) cho CPDD AASHTO T89 (1997).
+ TN giới hạn dẻo (PL) và chỉ số dẻo (PI) cho CPDD AASHTO T90 (1997).
+ Thí nghiệm giới hạn dẻo CPR cho CPDD AASHTO T193 (1997).
+ Thí nghiệm về đờng lợng cát AASHTO T176 (1997).
+ Biển báo hiệu giao thông quy định trong Luật giao thông đờng bộ và Điều lệ
báo hiệu đờng bộ 22TCN 278-2001.
Phần thứ nhất
Các thông tin về gói thầu
I- Khái quát dự án:
Dự án xây dựng đờng 5 kéo dài là tuyến đờng nối khu đô thị Bắc Thăng Long-
Vân Trì tới điểm đầu của quốc lộ 5 hiện tại, có vai trò đặc biệt quan trọng trong mạng
lới giao thông của thành phố Hà Nội. Sau khi đợc đầu t xây dựng, tuyến đờng này sẽ
trở thành trục giao thông chính nhằm bảo đảm các điều kiện về hạ tầng giao thông
vận tải phục vụ các khu công nghiệp, khu đô thị phía bắc sông Hồng, thúc đẩy phát
triển kinh tế xã hội của thành phố. Dự án xây dựng tuyến đờng này sẽ góp phần hoàn
thành hệ thống tuyến đờng vành đai II, phía Đông Bắc thành phố Hà Nội, từ Sài Đồng
đến Vĩnh Ngọc, nối về cầu Nhật Tân trong tơng lai, giúp giải toả lợng giao thông liên
tỉnh đi qua thành phố.
Dự án xây dựng đờng 5 kéo dài (Cầu Chui cầu Đông Trù Phơng Trạch -
Bắc Thăng Long) đợc phê duyệt đầu t tại Quyết định số 1881/QĐ-UB ngày
15/4/2005 của ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội.
Quy mô dự án:
Hớng tuyến: điểm đầu tuyến tại Km7+650, điểm của tuyến tại Km9+750.
Tuyến đờng đợc xây dựng đạt tiêu chuẩn đờng phố chính cấp I với các tiêu
chuẩn kỹ thuật nh sau:
- Tốc độ thiết kế: vận tốc 80 km/h.
- Bán kính cong nằm tối thiểu R

min
= 400 m
- Bán kính tối thiểu không cần siêu cao R
ksc
= 1200m
- Độ dốc dọc lớn nhất I
max
= 5%
- Bán kính đờng cong đứng lồi nhỏ nhất R
lồi
= 6000m
- Bán kính đờng cong đứng lõm nhỏ nhất R
lõm
= 1500m
- Độ dốc dọc tăng thêm ở mép mặt đờng trên đoạn vuốt siêu cao i = 1%
- Độ dốc ngang mặt đờng i = 2%.
- Bê rộng mặt đờng Bm = 68,50 m bao gồm:
+ 04 làn xe cơ giới : 4 x 3,75m = 15,0 m;
+ 02 làn xe buýt : 2 x 4,25m = 8,5 m;
+ 02 làn tổng hợp + dải phân cách làn xe bus : 2 x 5,50m = 11,0 m;
+ Dải phân cách giữa : 1 x 17,0m = 17,0 m;
+ 02 dải an toàn trong liền dải phân cách : 2 x 0,5m = 1,0 m;
+ Vỉa hè hai bên : 2 x 8,00m = 16,0 m.
- Moduyn đàn hồi mặt đờng yêu cầu E
YC
= 1960 daN/cm
2
.
II- Thông tin về gói thầu:
1. Mô tả công trình:

Gói thầu số 9, từ Km7+650 Km9+750 nằm trên địa bàn huyện Đông Anh,
thành phố Hà Nội. Dọc theo tuyến đờng là ruộng thấp, địa hình tơng đối bằng
phẳng, cao độ thay đổi từ +6,5 đến +9,0. Cá biệt có các khu vực kênh mơng có cao
độ đáy khoảng +5,3. Bề mặt địa hình bị chia cắt bởi hệ thống mơng tới tiêu của khu
vực.
- Điểm đầu tại Km7+650;
- Điểm cuối tại Km9+750.
2. Điều kiện tự nhiên:
2.1 Đặc điểm địa chất:
Toàn bộ khu vực đoạn tuyến đi qua nằm trong khu vực đồng bằng châu thổ
sông Hồng, bề mặt địa hình khá bằng phẳng. Phủ trên toàn bộ bề mặt địa hình là lớp
trầm tích của Hệ thứ t với bề dày thay đổi từ 50 70m.
Nhìn chung, khu vực đoạn tuyến đi qua có điều kiện địa chất cấu tạo khá đồng
nhất và đơn giản. Khu vực không có các kiểu địa chất cấu tạo phức tạp, không có
các cấu tạo uốn nếp, đứt gãy mà chỉ có cấu tạo lắng đọng trầm tích thông thờng.
Khu vực tuyến đi qua nằm trong vùng có động đất cấp 8. Địa tầng khu vực tuyến đi
qua theo thứ tự từ trên xuống bao gồm các lớp sau:
Lớp Đ: Lớp đất đắp sét pha, sỏi cát, chiều dày trung bình 0,8m.
Lớp số 1: Lớp đất trồng trọt, nằm ngay trên bề mặt, chiều dày trung bình 0,5m.
Lớp số 2a: Sét pha nhẹ màu xám xanh, trạng thái dẻo chảy, lớp 2a có sức chịu
tải qui ớc R
o
< 1,0 Kg/cm
2
.
Lớp số 2: Sét pha màu xám vàng, xám nâu, nâu đỏ, trạng thái cứng. Lớp 2 có
sức chịu tải qui ớc R
0
= 3,5 Kg/cm
2

.
Lớp số 3: Cát pha màu xám vàng, xám nâu, trạng thái dẻo. Lớp 3 có sức chịu tải
qui ớc R
0
= 1,2 Kg/cm
2
.
Lớp số 4: Sét pha màu xám vàng, xám nâu, trạng thái dẻo mềm. Lớp 4 có sức
chịu tải qui ớc R
0
= 1,0 Kg/cm
2
.
Lớp số 5: Bùn sét pha màu xám xanh. Lớp 5 có sức chịu tải qui ớc R
0
= 1,0
Kg/cm
2
.
Lớp số 6: Sét pha nhẹ màu xám vàng, xám nâu, trạng thái dẻo chảy. Lớp 6 có
sức chịu tải qui ớc R
0
< 1,0 Kg/cm
2
.
Lớp số 7: Sét pha màu xám vàng, xám nâu, trạng thái dẻo cứng. Lớp 7 có sức
chịu tải qui ớc R
0
= 1,2 Kg/cm
2

.
Lớp số 8: Sét pha màu xám xanh, trạng thái dẻo chảy. Lớp 8 có sức chịu tải qui
ớc R
0
< 1,0 Kg/cm
2
.
Lớp số 9: Sét pha màu xám nâu, xám vàng trạng thái dẻo cứng. Lớp 9 có sức
chịu tải qui ớc R
0
= 1,0 Kg/cm
2
.
Lớp TK: Sét pha nhẹ màu xám vàng, trạng thái dẻo chảy. Lớp TK có sức chịu
tải qui ớc R
0
< 1,0 Kg/cm
2
.
Lớp số 10: Sét pha màu xám nâu, xám vàng, trạng thái nửa cứng. Lớp 10 có sức
chịu tải qui ớc R
0
= 3,0 Kg/cm
2
.
2.2 Đặc điểm khí hậu:
Vị trí đoạn tuyến thuộc khu vực thành phố Hà Nội, nằmg trong vùng khí hậu
đồng bằng Bắc Bộ. Khí hậu ở đây mang đầy đủ đặc những trng của khí hậu miền:
mùa dông chỉ có thời kỳ đầu tơng đối còn khô, còn nửa cuối thì ẩm ớt, ma nhiều.
Tuy nhiên liên quan đến địa hình thấpvà bằng phẳng, khí hậu đồng bằng Bắc bộ đã

biểu hiện một số nét riêng khác của miền.
Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 23,5
o
C. Hàng năm có
khoảng 3 tháng nhiệt độ trung bình xuống dới 20
o
C (từ đầu tháng XII đến cuối
tháng II năm sau). Tháng lạnh nhất là tháng I có nhiệt độ trung bình 14,0
o
C. Nhiệt
độ thấp nhất tuyệt đối quan trắc đợc là 2,7
o
C.
Hai tháng nóng nhất là tháng VI và tháng VII. Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối quan
trắc đợc là 42,8
o
C.
Lợng ma: Lợng ma phân bố khá đồng đều, lợng ma trung bình năm là 1650mm
1700 mm với số nhày ma trung bình là 144 ngày. Mùa ma kéo dài 6 tháng, từ tháng
V đến tháng X, trong mùa ma tập trung tới 85% lợng ma toàn năm. Sáu tháng còn
lại, từ tháng XI đến tháng IV năm sau, thuộc về mùa ít ma.
Độ ẩm: Độ ẩm trung bình năm là 84%. Thời kỳ ẩm ớt nhất là các tháng cuối mùa
đông (tháng II, III, IV), độ ẩm trung bình đạt tới 85 87%. Thời kỳ khô nhất là
những táhng đầu mùa đông (tháng XI, XII , I).
Nắng: Tổng số giờ nắng trung bình toàn năm vào khoảng 1500 1600 giờ nắng.
Gió, bão: Về mùa đông, gió thờng thổi tập trung theo hai hớng : hớng Đông Bắc hay
hớng Bắc. Mùa hạ gió thờng thổi theo hớng Đông Nam hoặc hớng Nam.
Tốc độ gió mạnh nhất xảy ra vào mùa ha, khi có dông và bão. Tốc độ gió có thể đạt
tới 30-35m/s. Mùa đông, khi có gió mùa tràn về, gió giật cũng có thể đạt tới 20 m/s.
2.3 Đặc điểm thủy văn, thoát nớc:

Đặc điểm thủy văn khu vực: Khu vực gói thầu nằm ở phía tây sông (kênh)
Thiếp là kênh tiêu nội đồng chính của khu vực. Đay là khu vực thấp, thoát nớc ra
khu vực đẩmtên đờng Phơng Trạch. Hớng thoát nớc hiện tại là từ phải sang trái
tuyến đờng. Theo kết quả điều tra, diện tích các ruộng thấp trong khu vực khi ma to
bị ngập khỏng 30 50cm và rút nớc tơng đối nhanh do có các trạm bơm tiêu hạot
động khá hiệu quả.
Các mơng tới, tiêu: Đoạn tuyến thuộc gói thầu số 9 cắt qua nhiều mơng tới tiêu
hiện có, trong đó có một kênh tới lớn tại Km7+822. Hệ thống tiêu dọc tuyến sẽ đợc
thu vào hai hệ thống cống chạy dọc theo đờng và thoát ra kênh Thiếp theo định hớng
qui hoạch. Tại các mơng tiêu hiện tại sẽ bố trí các cửa thu và xả (tạm) để đảm bảo
điều kiện thoát nớc.
3. Điều kiện vật liệu xây dựng:
Mỏ đất: Các mỏ đất dự kiến sử dụng cho dự án năm tại khu vực đồi Gò Sắt, đồi
Võng Thị, đồi Suối Lậu thuộc địa phận xã Minh Phú, huyện Sóc Sơn, Hà Nội. Đất
có thành phần sét pha lẫn dăm sạn (sản phẩm phong hoá t sét kết, cát bụi kết), có
thể dùng làm vật liệu đắp nền đờng.
Mỏ cát: Cát đắp nền đờng và xây dựng công trình đợc lấy từ các nguồn mỏ cát
thuộc xã Hải Bối, huyện Đông Anh; mỏ cát thuộc xã Đông Ngạc, xã Liêm Mạc và
xã Thợng Cát, huyện Từ Liêm.
Đá và cát sử dụng cho bê tông: đợc vận chuyển bằng đờng thủy về cảng Chèm và
bãi Liêm Mạc thuộc huyện Từ Liêm.
III- quy mô thiết kế công trình và các thông số kỹ thuật:
1. Bình diện tuyến:
Bình diện tuyến đờng 5 kéo dài: đợc thiết kế theo đúng thiết kế cơ sở đã đợc phê
duyệt. Phạm vi gói thầu là từ Km7+650 Km9+750, dài 2100m.
Bình diện đoạn cải đờng Phơng Trạch: đoạn tuyến hiện tại giao với đờng 5 kéo
dài tại km7+888.57, góc giao là 41
o
2223. Để cải tạo giao cắt này, đờng Phơng
Trạch đợc cải nắn về vị trí giao với đờng 5 tại km7+778.83, goác giao mới là

88
o
0654. Đọan cải mới có chiều dài là 555.32m, điểm đầu và điểm cuối vuốt nối
và đờng Phơng Trạch hiện tại. Toàn tuyến có 03 đờng cong nằm.
Bình diện đờng Dốc Vân-Lực Canh: chỉ thực hiện đoạn bên trái đờng 5, là đoạn
từ đờng 5 cho đến QL3. Giao cắt giữa đờng Dốc Vân-Lực Canh với đờng 5 kéo dài
là giao bằng dạng ngã ba, góc giao là 63
o
4239. Toàn bộ đoạn thiết kế của đờng
Dốc Vân-Lực Canh nằm trên một tuyến thẳng, với chiều dài là 275,24m.
2. Trắc dọc tuyến:
Trắc dọc tuyến đợc thiết kế theo cao độ các điểm khống chế qui hoạch và cao
độ khớp nối các gói thầu số 8,10.
Kết quả thiết kế trắc dọc đợc tổng hợp trong bảng sau:
Đỉnh Lý trình Cao độ TK Độ dốc Đờng cong đứng
R (m) Lc (m)
Điểm đầu Km7+650 8.79 0.01 - -
PVI-1 Km8+200 8.75 0.01 - -
PVI-2 Km9+105 8.87 0.04 - -
Điểm cuối Km9+750 8.63 - -
3. Thiết kế mặt cắt ngang:
Mặt cắt ngang của các tuyến đờng trong gói thầu số 9 đợc thiết kế dựa trên cơ
sở báo cáo đầu t và thiết kế cơ sở của dự án đã đợc phê duyệt. Kết quả thiết kế chi
tiết nh sau:
a. Mặt cắt ngang đờng 5 kéo dài:
- Cấu tạo cắt ngang:
+ 04 làn xe cơ giới : 4 x 3,75m = 15,0 m;
+ 02 làn xe buýt : 2 x 4,25m = 8,5 m;
+ 02 làn tổng hợp + dải phân cách làn xe bus : 2 x 5,50m = 11,0 m;
+ Dải phân cách giữa : 1 x 17,0m = 17,0 m;

+ 02 dải an toàn trong liền dải phân cách : 2 x 0,5m = 1,0 m;
+ Vỉa hè hai bên : 2 x 8,00m = 16,0 m.
- Các yếu tố khác:
+ Độ dốc ngang mặt đờng : i
m
= 2.0%
+ Độ dốc ngang dải phân cách giữa: i
pc
: 0.0%
+ Độ dốc ngang vỉa hè: i
h
= -2.0% (ngợc với dốc mặt đờng)
+ Độ dốc ngang đan rãnh: i
r
= 6.0%
+ Độ dốc ngang mái taluy: thay đổi từ 1/1.25 1/1.50.
b. Mặt cắt ngang đờng Phơng Trạch:
Đợc thiết kế theo quy mô đờng 2 làn xe, bề rộng mỗi làn là 3.50m.
- Cấu tạo mặt cắt ngang nh sau: Bm = 9.00m
+ 02 làn xe cơ giới : 2 x 3,50m = 7,0 m;
+ 02 lề gia cố : 2 x 0,50m = 1,0 m;
+ 02 lề đất : 2 x 0,50m = 1,0 m;
- Các yếu tố khác:
+ Độ dốc ngang mặt đờng: i
m
= 2.2%
+ Độ dốc ngang lề đất: i
l
= 6.0%
+ Độ dốc mái taluy: 1/1.50.

c. Mặt cắt ngang đờng Dốc Vân-Lực Canh:
Tuyến đờng đợc thiết kế theo quy mô đờng 2 làn xe, bề rộng mỗi làn là 3.50m.
- Cấu tạo mặt cắt ngang nh sau: Bm = 9.00m
+ 02 làn xe cơ giới : 2 x 3,50m = 7,0 m;
+ 02 lề gia cố : 2 x 0,50m = 1,0 m;
+ 02 lề đất : 2 x 0,50m = 1,0 m;
- Các yếu tố khác:
+ Độ dốc ngang mặt đờng: i
m
= 2.2%
+ Độ dốc ngang lề đất: i
l
= 6.0%
+ Độ dốc taluy: thay đổi theo địa hình để đào bỏ phần nền đờng hiện tại.
4. Các hạng mục công việc chính:
a. Nền đờng:
Đoạn Km7+650 Km7+920 và đoạn Km8+220 Km9+750 chỉ tiến hành
dọn dẹp mặt bằng, đào bỏ lớp đất mặt không thích hợp và thi công nền đờng theo
các biện pháp thông thờng.
Đoạn Km7+920 Km8+220 sử dụng giải pháp thay toàn bộ lớp đất yếu và đắp
bù bằng cát, kết hợp với san nền một phần khu vực đầm trũng để hạn chế chiều cao
đắp và không phải thi công tờng chắn chân taluy.
Kết cấu nền đờng đắp: thân nền đờng đợc đắp bằng cát, đảm bảo độ chặt K95,
lớp đỉnh nền dày tối thiểu là 30cm đợc đắp bằng đất chọn lọc và đợc đầm lèn đảm
bảo độ chặt tối thiểu là K98. Riêng phần đỉnh dải phân cách giữa có chiều dày từ 0.7
- 1.0m đợc đắp bằng đất tận dụng.
b. Mặt đờng:
Mođun đàn hồi mặt đờng đợc lấy theo kết quả kiến nghị trong Thiết kế cơ sở và
quyết định phê duyệt Dự án đầu t xây dựng đờng 5 kéo dài với E
yc

1960 daN/cm
2
đối với đờng chính và E
yc
1270 daN/cm
2
đối với đoạn cải của đờng Phơng Trạch và
đờng Dốc Vân-Lực Canh.
Kết cấu mặt đờng đợc tính toán phù hợp với điều kiện cung cấp vật liệu xây
dựng, phù hợp chế độ thủy, nhiệt tại khu vực tuyến đi qua và đảm bảo khả năng thi
công đợc thuận tiện. Kết quả thiết kế đợc thể hiện trong bảng sau:
Lớp kết cấu Đờng chính Đờng Phơng Trạch và đ-
ờng Dốc Vân-L.Canh
Bê tông nhựa hạt mịn 5 cm 5 cm
Bê tông nhựa hạt trung 7 cm 7cm
Móng trên CPDD loại I 30 cm 20 cm
Móng dới CPDD loại II 35 cm 25 cm
c. Đắp bao mái taluy và trồng cỏ:
Do thân nền đờng đợc đắp bằng cát nên yêu cầu phải dùng đất dính để đắp bao
mái taluy. Sau khi thi công lớp đất dính tiến hành đào trồng cỏ để bảo vệ và tạo
cảnh quan.
d. Dải phân cách thô sơ/cơ giới:
Bố trí một dải phân cách cứng bằng khối bê tông đúc sẵn chôn vào trong kết cấu
áo đờng.
đ. Dải phân cách giữa:
Dải phân cách giữa đợc bao bởi các viên vỉa bê tông, đỉnh viên vỉa cao hơn mặt
đờng thiết kế là 0,3m. Phần mép ngoài đợc lát bằng gạch lá dừa, phần còn lại đợc
đắp bằng đất đầm chặt K=0,95. Trong phạm vi dải trồng cây xanh, lớp trên cùng là
đất hữu cơ để trồng cây dày 0.15-0.3m, tiếp theo là lớp đất tận dụng dày 0.7-1.0m và
cuối cùng là môt lớp đất dính với chiều dày 0.3m.

e. Bó vỉa và vỉa hè:
Bó vỉa dải phân cách giữa là các khối bê tông đúc sẵn, chiều cao từ đỉnh bó vỉa
xuống mặt đờng là 30cm. Bó vỉa hè dùng loại bó vỉa vát bằng bê tông đúc sẵn. Mặt
hè sử dụng gạch lát tự chèn.
f. Tờng chắn mái taluy:
Để giới hạn mặt bằng xây dựng trong phạm vi chỉ giới đờng đỏ đợc cấp, cần xây
dựng hệ thống tờng chắn mái taluy đợc làm bằng gạch xây, phạm vi xây dựng tờng
chắn bao gồm:
+ Đoạn 1: bên trái tuyến, từ Km8+100 Km8+180 (L=80m)
+ Đoạn 2: bên phải tuyến, từ Km7+940 Km8+180 (L=240m)
g. San nền các đoạn qua ao hồ và thùng đấu hiện có:
Để tránh không phải xây dựng tờng chắn, tiến hành san nền các đoạn tuyến đi
qua khu vực ao hồ, thùng đấu hiện tại. Phạm vi các đoạn san nền nh sau:
+ Đoạn 1: bên trái tuyến, từ Km7+945 Km7+980
+ Đoạn 2: bên phải tuyến, từ Km8+185 Km8+235
h. Tổ chức giao thông và an toàn giao thông:
Đờng 5 kéo dài đợc tổ chức giao thông với hai chiều đi và về, ngăn cách nhau
bởi dải phân cách giữa. Các chuyển động quay đầu và rẽ trái chỉ đợc thực hiện thông
qua điểm mở dải phân cách tại Km7+778,83 và Km8+845.
Dọc tuyến có bố trí các điểm dừng đỗ xe buýt tại Km7+700, Km8+150,
Km8+760 và Km9+200.
Thiết kế an toàn giao thông của gói thầu đợc thực hiện theo Tiêu chuẩn 22TCN
237-01 Điều lệ báo hiệu đờng bộ , ứng với câp tốc độ 80km/h.
i. Hệ thống tuynen và hào kỹ thuật:
Hệ thống tuynen ngang và hào kỹ thuật đợc thiết kế trong tổng thể các công
trình kỹ thuật đô thị bố trí trên tuyến, tạo thành mạng khép kín thông suốt dễ đấu
nối và đảm bảo tính tiện lợi trong quá trình khai thác, duy tu và bảo dỡng. Hệ thống
tuynen kỹ thuật gồm hai loại:
- Hào kỹ thuật chạy dọc hai bên tuyến trên phần hè đờng, cách mép bó vỉa là
3,5m. Ga kỹ thuật bố trí với cự ly 50 đến 100m/ga đảm bảo các yêu cầu về cự ly đầu

nối, xử lý tuyến cáp và thu tụ nớc rò rỉ trong hệ thống hào kỹ thuật.
- Tuynen ngang đờng đợc đạt tại các khu dân c, khu quy hoạch mới và tại các
nút giao lớn để thuận tiện cho việc kết nối với các hệ thống hạ tầng khác ngoài
tuyến đờng. Trong gói thầu bố trí 2 tuynen ngang tại lý trình Km7+840; Km8+900.
k. Hầm cho ngời đi bộ:
Xây dựng 02 hầm đi bộ tại Km7+860 và Km8+800 để giải quyết nhu cầu đi lại
cho ngời dân trong khu vực.
Hầm đợc thiết kế bằng bê tông cốt thép với kích thớc BxH = (4.0x2.7)m. Móng
hầm thiết kế dạng móng nông đặt trực tiếp trên nền tự nhiên vào lớp sét trạng thái
cứng.
l. Hệ thống thoát nớc:
* Hệ thống thoát nớc ma dọc đờng bao gồm các thành phần chủ yếu sau:
+ Cống dọc thoát nớc ma hai bên tuyến đờng nằm dới làn xe tổng hợp.
+ Các cống ngang đờng.
+ Ga thăm, nối cống thu nớc ma nằm dới làn xe hỗn hợp.
+ Ga thu nớc ma hai bên tuyến đờng (nằm sát mép vỉa hè).
+ Mơng cải.
Kích thớc của hệ thống cống dọc đợc căn cứ theo định hớng hạ tầng kỹ thuật do
Viện Quy hoạch Xây dựng hà nội lập.
Kết quả thiết kế nh sau:
- Vị trí cửa xả: có 01 vị trí cửa xả tại Km7+962, cửa xả này xả nớc vào khu vực
đầm Vực Dê.
- Cống dọc thoát nớc ma:
STT Đoạn Khẩu độ Ghi chú
1 Km7+650 Km7+962 (2,0 x 2,0)m Hai bên tuyến
2 Km7+962 Km8+208 (3,0 x 3,0)m Hai bên tuyến
3 Km8+208 Km9+053 1,50m Trái tuyến
4 Km8+208 Km9+089 1,50m Phải tuyến
5 Km9+120 Km9+627 1,25m Trái tuyến
6 Km9+180 Km9+605 1,25m Phải tuyến

7 Km9+627 Km9+750 1,50m Trái tuyến
8 Km9+605 Km9+750 1,50m Phải tuyến
- Cống ngang của hệ thống thoát nớc ma:
STT Đoạn Khẩu độ Ghi chú
1 Km7+962 2x(3,0 x 3,0)m Cửa xả quy hoạch
2 Km8+208 (3,0 x 3,0)m Cửa thu phải tuyến
3 Km9+060 1,00m Cửa thu trái tuyến
4 Km9+094 1,00m Cửa thu phải tuyến
5 Km9+627 1,00m Cửa thu trái tuyến
6 Km9+627 1,00m Cửa thu phải tuyến
* Hệ thống thoát nớc bẩn: toàn bộ hệ thống sử dụng cống tròn bê tông cốt thép, nối
bởi các ga nối cống đặt cách nhau trung bình là 40m. Thiết kế bao gồm các đoạn:
+ Đoạn 1: bên phải tuyến, từ Km7+650 Km8+835, khẩu độ 1,00m;
+ Đoạn 2: bên phải tuyến, từ Km8+835 Km9+750, khẩu độ 0,75m.
* Hệ thống công trình phục vụ sản xuất nông nghiệp:
+ 03 vị trí cống tới qua đờng: tại Km7+822, Km8+710 và Km8+295.
+ Hệ thống mơng tới dọc bên trái tuyến từ Km8+729 Km8+821, kích thớc
BxH = 0,6x1,2m.
+ Hệ thống mơng tới dọc bên phải tuyến từ Km8+683 Km9+050, kích thớc
BxH = 0,6x1,2m.
Phần thứ hai
tổ chức thi công
a- Các mục tiêu nhà thầu đề ra :
- Hoàn thành công trình theo đúng tiến độ đề xuất.
- Đảm bảo chất lợng và các yêu về kỹ thuật, mỹ thuật của công trình.
- An toàn tuyệt đối cho ngời và thiết bị xe máy trong quá trình TC.
- Đảm bảo an toàn giao thông trên toàn tuyến trong quá trình thi công.
- Giữ gìn và bảo vệ tốt nhất về vệ sinh môi trờng trong quá trình triẻn khai, thi
công và kết thúc dự án.
B. Tiến độ thi công :

1.Các căn cứ để lập tiến độ thi công tổng thể:
- Căn cứ hồ sơ thiết kế, tiêu chuẩn kỹ thuật, các khối lợng thi công.
- Căn cứ tiến độ chung gói thầu do Chủ đầu t qui định (24 tháng)
- Căn cứ điều kiện thời tiết, thuỷ văn khu vực tuyến.
- Căn cứ phơng án kỹ thuật thi công, công nghệ thi công đợc nhà thầu lập tại
các nội dung dới đây.
- Căn cứ các hạng mục công việc có trong dự án và mối liên quan giữa các
hạng mục với nhau.
- Căn cứ năng lực thiết bị và khả năng về nhân vật lực của Nh thầu.
2. Tiến độ thi công tổng thể của gói thầu:
- Khởi công : Theo kế hoạch của chủ đầu t.
- Hoàn thành: 23 tháng (700 ngày) sau ngày khởi công (kể cả ngày nghỉ, lễ).
Tiến độ thi công tổng thể đợc thể hiện trên bản vẽ "Tiến độ thi công tổng thể".
3.Biện pháp đảm bảo tiến độ thi công:
- Triển khai thi công ngay khi có quyết định trúng thầu của chủ đầu t.
- Tập trung cao độ lực lợng nhân lực và thiết bị, xe máy trong tình trạng hoạt
động tốt để triển khai và thi công dứt điểm công trình.
- Ưu tiên nguồn vốn sẵn có của nhà thầu cho thi công.
- Tăng cờng lực lợng, làm thêm ca, thêm kíp khi thời tiết cho phép.
C. Bố trí Tổ Chức Thi Công tổng thể:
1. Lực lợng thi công:
- Bố trí lực lợng nòng cốt là các đơn vị thi công có nhiều kinh nghiệm thi công
và hoàn thành tốt các công trình có qui mô, tính chất tơng tự.
- Các hạng mục xây lắp đợc triển khai liên hoàn bằng các dây chuyền có bổ
sung điều tiết cho nhau trong từng thời điểm cụ thể, nhằm hạn chế tới mức thấp nhất
thời gian chờ đợi, duy trì tiến độ sớm đa công trình vào khai thác sử dụng.
- Thi công cơ giới là chủ đạo kết hợp với thi công thủ công những công tác máy
không làm đợc và các công việc hoàn thiện.
2. Bố trí các mũi thi công :
- Căn cứ vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật, căn cứ tiến độ yêu cầu.

- Căn cứ tình hình tuyến sau khi khảo sát thực tế trên hiện trờng.
- Căn cứ khả năng thiết bị, tài chính và nhân lực của nhà thầu.
- Căn cứ vào khối lợng thi công chi tiết trên toàn đoạn, để đảm bảo cho các mũi
thi công đồng bộ và phối kết hợp đợc với nhau.
Nhà thầu dự kiến tổ chức lực lợng thi công trên công trờng thành 03 đội thi
công chính (đội số 1, số 2 và số 3) dới sự chỉ huy, chỉ đạo trực tiếp của Ban điều
hành công trờng về mọi mặt: điều hành tiến độ, quản lý chất lợng, điều phối nhân
lực, xe máy, thiết bị, vật t, nhiên liệu đảm bảo công tr ờng hoạt động nhịp nhàng,
thống nhất nhằm hoàn thành công trình đảm bảo chất lợng và đúng thời hạn.
* Tổ chức thi công các hạng mục về nền đờng và hệ thống thoát nớc:
Bố trí 03 đội thi công :
Đội số 1: Đảm nhiệm thi công từ Km7+650 Km8+300, bao gồm các hạng
mục: nền đờng, hệ thống thoát nớc (cống, rãnh thoát nớc các loại), hệ thống tuynen
và hào kỹ thuật, hầm ngời đi bộ Km7+860, tờng chắn mái taluy (bên trái tuyến từ
Km8+100-Km8+180 và bên phải tuyến từ Km7+940- Km8+180). Trong đội thi
công số 01 có các dây chuyền và trình tự thi công nh sau:
- Dây chuyền thi công đào, đắp nền đờng;
- Dây chuyền thi công cống, rãnh thoát nớc;
- Dây chuyền thi công tờng chắn, tuynen và hào kỹ thuật;
- Dây chuyền thi công tờng chắn;
- Bộ phận cung ứng vật liệu, nhiên liệu, sản xuất cấu kiện BTCT đúc sẵn.
Đội số 2: Đảm nhiệm thi công từ Km8+300 Km9+00, bao gồm các hạng
mục nền đờng, hệ thống thoát nớc, hầm ngời đi bộ Km8+800, hệ thống tuynen và
hào kỹ thuật.
- Dây chuyền thi công đào, đắp nền đờng;
- Dây chuyền thi công cống, rãnh thoát nớc;
- Dây chuyền thi công tuynen và hào kỹ thuật;
- Bộ phận cung ứng vật liệu, nhiên liệu, sản xuất cấu kiện BTCT đúc sẵn.
Đội số 3: Đảm nhiệm thi công từ Km9+00 - Km9+750, bao gồm các hạng mục
nền đờng, hệ thống thoát nớc, hệ thống tuynen và hào kỹ thuật.

- Dây chuyền thi công đào, đắp nền đờng;
- Dây chuyền thi công cống, rãnh thoát nớc;
- Dây chuyền thi công tuynen và hào kỹ thuật;
- Bộ phận cung ứng vật liệu, nhiên liệu, sản xuất cấu kiện BTCT đúc sẵn.
* Thi công các hạng mục về móng, mặt đờng, ATGT và hoàn thiện:
Bố trí 01 đội thi công : Đảm nhiệm thi công từ Km7+650 Km9+750, bao
gồm các hạng mục:
- Thi công lớp móng CPDD loại II;
- Thi công lớp móng CPDD loại I;
- Thi công rải lớp mặt bê tông ASPHALT;
- Lắp đặt hệ thống an toàn giao thông, thu dọn công trờng trớc khi bàn giao
công trình đa vào sử dụng.
3. Trình tự Tổ chức thi công:
1. Công tác chuẩn bị thi công .
2. Thi công nền, công trình thoát nớc, hệ thống kỹ thuật:
- Triển khai ngay thi công nền đờng tại các vị trí không có cống, tờng chắn.
- Đúc cống các loại để phục vụ thi công cống.
- Sau khi đã có cống đúc sẵn tổ chức thi công cống, tờng chắn.
- Thi công hầm ngời đi bộ.
- Thi công nền đờng tại các vị trí đã thi công xong cống, tờng chắn, hầm ngời đi
bộ.
- Thi công hệ thống tuynen và hào kỹ thuật.
3. Thi công lớp móng CPDD loại II.
4. Thi công lớp móng CPDD loại I.
5. Thi công lớp mặt đờng bê tông ASPHALT.
6. Thi công hè đờng, trồng cọc tiêu, biển báo và các công tác ATGT khác.
7. Hoàn thiện, dọn dẹp, bàn giao công trình đa vào sử dụng.
d. bố trí mặt bằng thi công và tổ chức điều hành
1. Bố trí mặt bằng tổng thể:
Nhà thầu dự kiến bố trí nhà ở, làm việc của Ban điều hành thi công, bãi đúc cấu

kiện đúc sẵn và kho bãi , lán trại công trờng cho công nhân viên tham gia thi công
nh sau:
+ Nhà làm việc, nhà ở của Ban điều hành thi công, kho bãi, lán trại công tr ờng
cho công nhân viên tham gia thi công thuộc Đội thi công số 1 dự kiến bố trí tại
Km7+650, bên phải tuyến.
+ Nhà làm việc, nhà ở, kho, bãi đúc cấu kiện BTCT đúc sẵn, lán trại công tr ờng
cho công nhân viên tham gia thi công thuộc Đội thi công số 2 dự kiến bố trí tại
Km8+600, bên trái tuyến.
+ Nhà làm việc, nhà ở, kho, bãi đúc cấu kiện BTCT đúc sẵn, trạm trộn bê tông
nhựa nóng, lán trại công trờng cho công nhân viên tham gia thi công thuộc Đội thi
công số 3 dự kiến bố trí tại Km9+250, bên trái tuyến.
Điện phục vụ sinh hoạt và thi công sử dụng máy phát điện Diezen của Nhà thầu.
Nớc phục vụ sinh hoạt và thi công Nhà thầu sẽ khoan giếng tại vị trí các lán trại
công trờng.
Nhằm đảm bảo an ninh, an toàn cho khu vực bố trí công trình tạm, Nhà thầu
làm hàng rào tạm bằng lới thép B40 bao quanh khu vực lán trại công trờng.
2. Tổ chức bộ máy điều hành thi công:
2.1 Tổ chức bộ máy điều hành, chỉ huy công trờng:
Giám đốc điều hành:
- Là ngời chịu trách nhiệm trực tiếp về tiến độ thi công, chất lợng các hạng mục
công trình.
- Quan hệ với Kỹ s t vấn, các cơ quan có liên quan giải quyết các vấn đề liên
quan tới dự án.
- Chỉ đạo trực tiếp bằng chỉ thị đén cán bộ kỹ thuật Ban điều hành và Đội thi
công.
Chủ nghiệm kỹ thuật điều hành thi công:
- Lập kế hoạch thi công, theo dõi việc thực hiện kế hoạch, thực hiện thiết kế tổ
chức thi công chi tiết, đề ra các biện pháp cải tiến công nghệ và giải quyết các vấn
đề kỹ thuật.
Chủ nhiệm KCS:

- Chịu trách nhiệm thực hiện đầy đủ, thờng xuyên, đúng đắn và trung thực công
tác thí nghiệm kiểm tra chất lợng vật liệu, chất lợng bán thành phẩm, chất lợng thi
công công trình theo đúng qui trình thi công và nghiệm thu.
Kế toán trởng:
- Giúp giám đốc điều hành trong việc hạch toán kinh tế trong hoạt động sản
xuất kinh doanh, đảm bảo vốn sản xuất.
Bộ phận Kinh tế-Kỹ thuật, Vật t-Xe máy, Tài chính, Hành chính:
- Chịu trách nhiệm trớc giám đốc điều hành về công tác chuyên môn, giúp giám
đốc điều hành điều tiết sản xuất, mua sắm, quản lý vật t thiết bị và nhân lực huy
động cho công trình
- Chịu trách nhiệm đảm bảo vốn cho sản xuất, đảm bảo đầu xe máy, thiết bị và
đội ngũ kỹ thuật, công nhân các ngành nghề sử dụng trong thi công.
Các đội thi công:
- Chịu trách nhiệm trớc giám đốc điều hành về chất lợng, tiến độ, kỹ thuật, mỹ
thuật các hạng mục công trình đợc giao.
- Phối hợp với các bộ phận và các đơn vị thi công khác cùng với Giám đốc điều
hành, các kỹ s thi công đảm bảo dự án thi công theo đúng tiến độ và an toàn lao
động.
2.2 Tổ chức quản lý nhân lực, thiết bị tại công trờng:
Biện pháp tổ chức quản lý nhân lực:
- Gồm những biện pháp sử dụng hợp lý lao động, bố trí công nhân trong dây
chuyền sản xuất, chuyên môn hoá và phối hợp làm việc một cách tối u.
- Trong các đội sản xuất, Đội trởng là ngời đợc chỉ định trong số các cán bộ kỹ
thuật thi công có trình độ và có năng lực tổ chức thi công.
- Việc xác định số lợng các loại máy thi công, công nhân lái xe, công nhân lao
động thủ công căn cứ vào khối lợng công tác và thời gian hoàn thành công việc theo
kế hoạch đợc giao.
Biện pháp tổ chức quản lý máy móc thiết bị:
- Sử dụng phơng tiện có hiệu quả cao nhất đảm bảo có năng suất lao động cao,
chất lợng tốt, giá thành hạ, giảm đợc sức lao động thủ công.

- Công nghệ dây chuyền xây lắp chú trọng tới tính chất đồng bộ và sự cân đối về
năng suất máy với lao động thủ công. Căn cứ vào đặc điểm của công trình, công
nghệ thi công, tiến độ, khối lợng và các điều kiện khác trong thi công để bố trí xe
máy, thiết bị thi công phù hợp.
- Xe máy, vật t cho thi công xây lắp đợc tổ chức quản lý sử dụng tập trung và ổn
định trong các đội thi công đảm bảo tính chuyen môn hoá cao.
- Các loại xe, máy thi công đợc đa vào hoạt động tại công trờng phải đảm bảo
độ tin cậy về kỹ thuật và an toàn lao động.

E. Nguồn vật t vật liệu - yêu cầu chất l ợng
Nhà thầu sẽ đa vào sử dụng trong thi công công trình những loại vật t, vật liệu
đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật đã đợc nêu ra trong Hồ sơ mời thầu (tập III: Quy định
kỹ thuật) cũng nh các quy định hiện hành của Nhà nớc và các cơ quan chức năng
(Bộ, ngành) về quy trình quy phạm thi công, tiêu chuẩn kỹ thuật và công tác quản lý
kỹ thuật, chất lợng sản phẩm xây dựng. Tất cả các loại vật t, vật liệu sử dụng đều có
chứng chỉ của nhà sản xuất và đợc thí nghiệm kiểm định chất lợng, thiết kế thành
phần hỗn hợp (Bê tông nhựa, bê tông xi măng, vữa xây ) tr ớc khi đa vào thi công.
1. Vật liệu sử dụng trong sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn, thi công cống, rãnh
thoát nớc, hào tuynen, tờng chắn
1.1. Xi măng:
- Xi măng PC30 sử dụng loại Nghi Sơn, Hoàng Thạch, Bút Sơn hoặc ChiFon sản
xuất từ công nghệ sản xuất xi măng lò quay, đợc đóng bao do đại lý tại thị trấn
Đông Anh cung cấp. Xi măng đa vào sử dụng công trình thoả mãn các yêu cầu kỹ
thuật cơ bản nh sau:
+ Thoả mãn quy định theo tiêu chuẩn xi măng Porland (TCVN 6260-1998)
+ Thành phần khoán của xi măng Porland thông thờng:
Alit : C
3
S từ (42 -64) %
Alumiat : C

3
A từ ( 2 - 15) %
Belit : C
2
S từ (15 - 20)%
Alumôferit : C
4
AF từ ( 10 - 15)%
Alit : C
3
S từ ( 42 - 64 )%
Thuỷ tinh : từ ( 4 -15)%
- Xi măng chế tạo bê tông - xi măng Porland ít tỏa nhiệt là loại xi măng có
nhiệt độ thoát ra do thuỷ hoá (Xác định theo phơng pháp Tec mốt) sau 3 ngày không
lớn hơn 40 -50 cal/g và sau 7 ngày không lớn hơn 50 -60cal/g, cờng độ xi măng tuổi
28 ngày đạt 300 kg/cm
2
.
- Các bao xi măng phải kín không rách thủng. Ngày, tháng, năm sản xuất, số
xi măng đựơc ghi rõ ràng trên các bao, có giấy chứng chỉ của nhà sản xuất.
- Tuyệt đối không dùng xi măng kém chất lợng.
- Có kế hoạch sử dụng xi măng theo lô, khi cần thiết có thể dự trữ nhng thời
gian dự trữ các lô xi măng không đợc quá 3 tháng kể từ ngày sản xuất .
- Xi măng đa vào công trờng đợc thí nghiệm kiểm tra theo quy định.
- Không dùng xi măng mới nghiền, còn nóng để chế tạo bê tông.
- Vận chuyển, bảo quản xi măng tuân theo TCVN 2682 - 92.
- Xi măng phải thoả mãn tiêu chuẩn TCVN 4487 - 89.
1.2. Cốt thép
Cốt thép đa vào sử dụng cho thi công công trình là thép Thái Nguyên đảm bảo
đúng yêu cầu, số hiệu và đờng kính quy định trong bản vẽ, quy cách theo yêu cầu

thiết kế, theo TCVN 5574 -91 (Thép xây dựng, cốt thép). Nhà thầu sẽ mua tại các
đại lý vật liệu xây dựng trong thị trấn Đông Anh.
- Cốt thép đa vào sử dụng có giấy chứng nhận ghi rõ: nớc sản xuất, nhà máy sản
suất, tiêu chuẩn dùng để sản xuất mác thép, bảng chỉ tiêu cơ lý đợc thí nghiệm cho
lô thép sản suất ra.
- Cốt thép đa vào sử dụng trớc khi gia công phải thí nghiệm đối với từng lô hép
đợc nhập về (với mỗi loại đờng kính, mỗi loại mác thép) mỗi lô thép theo quy định
là 10T.
- Mẫu thí nghiệm đợc lấy 9 thanh: 3 mẫu kéo, 3 mẫu uốn, 3 mẫu thí nghiệm hàn
theo mẫu hàn và phơng pháp hàn thực tế tại công trờng. Khi thí nghiệm các mẫu, có
sự giám sát của TVGS (từ khâu lấy mẫu, đa đi thí nghiệm và cả trong quá trình thí
nghiệm).
- Mẫu đợc thí nghiệm tại cơ sở thí nghiệm đã đợc phê chuẩn. Khi kết quả thí
nghiệm đợc TVGS chấp thuận mới đa lô thép đó vào sử dụng.
- Khi đem ra sử dụng cốt thép đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Cốt thép không bị nứt, bề mặt cốt thép sạch không dinh bùn đất, bám bụi, dầu
mỡ, sơn hay các tạp liệu ngoại lai bám vào, không có vẩy sắt, không gỉ, không đợc
sứt sẹo, bị rỗ, không bị ép mỏng bẹt đi.
+ Thanh thép không cong vênh
+ Trong nhà kho cốt thép đợc xếp trên bệ để cách đất hoặc trên các mề hay giá
đỡ và đợc bảo quản tránh những h hại về cơ học và tránh bị gỉ. Cốt thép đợc đánh
dấu, xếp kho sao cho tiện lợi khi kiểm nghiệm và trong quá trình xuất kho đa vào thi
công.
1.3 Cát dùng trong kết cấu BTCT và cát xây, trát:
Qua thăm dò về tình hình sử dụng vật liệu xây dựng tại địa phơng, nhà thầu đợc
biết trong khu vực thi công có các mỏ cát sau: mỏ cát thuộc xã Hải Bối, huyện Đông
Anh; Mỏ cát thuộc xã Đông Ngạc, xã Liên Mạc và xã Thợng Cát, huyện Từ Liêm.
Các mỏ cát có chất lợng và số lợng khai thác đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và tiến
độ thi công. Cát thoả mãn các yêu cầu sau:
- Cát sử dụng trong công trình là những hỡn hợp thiên nhiên của những nham

thạch rắn chắc (nh thạch anh, trờng thạch ) tan vụn ra hoặc do sử dụng thiết bị
nghiền nhỏ các đá trên.
- Cốt liệu mịn cho bê tông là cát tự nhiên có các hạt bền, cứng và sạch, không có các
hàm lợng về bụi, bùn, sét, chất liệu hữu cơ và tạp chất vợt quá hàm lợng cho phép.
- Cốt liệu mịn cho bê tông (Cát) có cấp phối đều đặn và phải đáp ứng các yêu
cầu cấp phối theo tiêu chuẩn vật liệu TCVN 1770 - 86.
Cát dùng cho bê tông nặng đảm bảo các yêu cầu trong bảng sau:
TT Tên các chỉ tiêu
Mức theo nhóm cát
To Vừa Nhỏ Rất nhỏ
1 Mô đun độ lớn 2,5 - 3,3 2 - 2,5 1 - <2 0,7 - <1
2 Khối lợng thể tích xốp kg/m
3
không nhỏ hơn
1.400 1300 1200 1150
3 Lợng hạt nhỏ hơn 0.14mm,
tính bằng % khối lợng cát,
không lớn hơn.
10 10 20 35
Đối với các loại cát có mô đun độ lớn <2 tuân theo tiêu chuẩn 22TCVN342-86
(cát mịn sử dụng trong bê tông và vữa xây dựng).
TT Tên các chỉ tiêu Mức độ mác bê tông
< 100 150- 200 > 200
1 Sét, á sét, các tạp chất khác ở dạng cục Không Không Không
2
Lợng hạt >5mm và < 0,15 tính bằng %
khối lợng cát, không lớn hơn.
10 10 10
3
Hàm lợng muối gốc Sunfát, sunfit tính ra

SO3, tính bằng % khối lợng cát, không
lớn hơn.
1 1 1
4
Hàm lợng mica, tính bằng % khối lợng
cát, không lớn hơn.
1,5 1 1
5
Hàm lợng bùn, bụi, sét tính bằng % khối
lợng cát, không lớn hơn
5 3 3
6
Hàm lợng tạp chất hữu cơ thử theo ph-
ơng pháp so mầu của dung dịch trên cát
không sẵm hơn.
Mẫu số
2
Mẫu số
2
Mẫu
chuẩn
Cát dùng trong vữa xây dựng phải là cát sông thiên nhiên và đảm bảo các yêu
cầu trong bảng.
TT Tên các chỉ tiêu
Mức theo mác vữa
< 75
75
1 Mô đun độ lớn không nhỏ hơn 0,7 1,5
2 Sét, á sét, các tạp chất ở dạng cục Không Không
3 Lợng hạt lớn hơn 5mm Không Không

4 KL thể tích xốp tính bằng kg/m
3
, không nhỏ hơn 1150 1250
5
Hàm lợng muối gốc sunfat, sunfit tính ra SO3,
tính bằng % khối lợng cát, không lớn hơn.
2 1
6 Hàm lợng bùn, bụi, sét tính bằng % khối lợng cát,
không lớn hơn
10 3
7 Lợng hạt nhỏ hơn 0,14mm, tính bằng % khối lợng
cát, không lớn hơn.
35 20
8 Hàm lợng tạp chất hữu cơ thử theo phơng pháp so
mẫu, mẫu của dung dịch cát trên không sẫm hơn.
Mẫu hai
Mẫu
chuẩn
1.4. Đá dăm (Cốt liêu thô):
Đá dăm sử dụng trong kết cấu BTCT đợc mua tại cảng Chèm và Liêm Mạc
thuộc huyện Từ Liêm, lựa chọn đá có chất lợng sẽ thoả mãn các yêu cầu sau:
- Đá dăm phải sử dụng đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật theo TCVN 1771 -86.
- Các loại đá dăm, sử dụng trong công trình phải là loại đá rắn chắc có kích thớc
phù hợp với yêu cầu kỹ thuật và kết cấu công trình.
- Kích thớc lớn nhất (Dmax) của đá phù hợp với những quy định dới đây:
+ Không đợc vợt quá 2/3 khoảng cách giữa 2 thanh thép và không đợc vợt quá
1/3 chiều dày nhỏ nhất của kết cấu công trình.
+ Khi đổ bê tông bản không vợt quá 1/2 chiều dày của bản.
+ Khi dùng máy trộn bê tông có dung tích lớn hơn 0,5m
3

không vợt quá 150
mm, khi dung tích bé hơn 0,5m
3
không đợc vợt quá 70mm.
+ Số lợng các hạt dẹt và hạt hình thoi không lớn hơn 15% tính theo khối lợng
(hạt dẹt và hạt thoi là những hạt có chiều dày hoặc chiều ngang nhỏ hơn 1/3 chiều
dài). Số lợng các hạt mềm yếu trong đá không vợt quá 10% theo khối lợng.
+ Đờng biểu diễn thành phần hạt - đờng cao cấp phối nằm trong vùng cho
phép của tiêu chuẩn.
+ Cốt liệu thô có cấp phối đồng đều và đáp ứng các yêu cầu cấp phối sau:
Đá dăm: đối với bê tông của kết cầu BTCT dùng đá có cỡ hạt từ 5mm -
20mm hoặc 10mm - 25mm.
Cấp phối hạt: khi dùng đá dăm cỡ 5 - 20mm thì cấp phối nh sau:
Đờng kính lỗ sàng (mm) 2,5 5,0 10 20 25
Tỷ lệ lọt qua (% trọng lợng) 0 - 5 10 - 12 20 - 25 90 - 100 100
Khi dùng đá dăm cỡ 10 - 25mm thì cấp phối nh sau:
Đờng kính lỗ sàng (mm) 10 20 25 30
Tỷ lệ lọt qua (% trọng lợng) 0 - 5 60 - 75 95 -100 100
- Đá dùng để sản xuất đá dăm phải có cờng độ chịu nén khi bão hoà nớc
800kg/cm.
- Mác của đá dăm từ đá thiên nhiên dùng trong bê tông xác định theo:
Má đá dăm
Độ nén đập ở trạng thái bão hoà nớc (%)
Đá trầm tích
Đá phún xuất xâm
nhập và đã biến chất
Đá phún xuất phun trào
1400 - Đến 12 Đến 9
1200 Đến 11 Lớn hơn 12 đến 16 Lớn hơn 9 đến 11
1000 Lớn hơn 11 - 13 16 11

800 13 20 13
600 15 25 15
- Hàm lợng bùn, bụi sét trong đá dăm, sỏi, sỏi dăm trị số theo bảng đới đây
(% theo khối lợng) xác định bằng phơng pháp rửa.
Loại cốt thép Hàm lợng sét, bùn, bụi cho phép không
lớn hơn % khối lợng
Đối với bê tông
mác dới 300
Đối với bê tông
mác 300 và cao hơn
Đá dăm từ đá phún xuất và đá biến
chất
2 1
Đá dăm từ đá trầm tích 3 2
Sỏi và đá dăm 1 1
- Không lẫn cục đất sét, gốc mục, lá cây, rác rởi, lớp màng đất bao quanh các đá
dăm.
1.5. Đá xây:
- Đá xây dựng đá sạch, rắn chắc và bền, đồng chất, không nứt nẻ, không phong
hoá có cờng độ tối thiểu bằng 400kg/m
3
đợc TVGS chấp thuận, không dùng đá hộc
tròn cạnh.
- Kích thớc và hình dạng của đá nh sau: Thể tích không nhỏ hơn 0,01m
3
, các
cạnh của viên đá nhỏ nhất là 15cm. Từng viên đá phải có hình dạng chuẩn, không bị
lồi lõm, dịnh bụi bẩn có thể làm cho chúng yếu đi hoặc làm cho chúng không ăn
chặt đợc vào kết cấu.
- Trớc khi đặt vào khối xây đá hộc đợc đẽo gọt để gạt bỏ những chỗ mỏng hoặc

yêu và đảm bảo kích thớc, mỹ thuật khối xây.
1.6 Gạch xây (xây mơng thuỷ lợi):
Nhà thầu sẽ mua tại các đại lý vật liệu xây dựng trong thị trấn Đông Anh, đảm
bảo các yêu cầu kỹ thuật sau:
Gạch xây dùng xây dựng công trình là loại gạch chỉ (gạch đất sét nung) có kích
thớc tiêu chuẩn 220 x 105 x 65mm, thoả mãn quy định trong tiêu chuẩn TCVN 1451
-86:
- Viên gạch đảm bảo đặc chắc, không cong vênh, chín đều: thớ gạch đều không
tách thành từng lớp, mặt phô ra ngoài nhẵn, không rạn nứt, đều màu, cạnh thẳng và
sắc, bề mặt sạch sẽ, không bị rêu mốc và các chất bẩn khác. Cờng độ tối thiểu không
nhỏ hơn 75kg/cm
3
.
- Số gạch vỡ đôi < 1%, tỷ lệ ngậm nớc < 20%, gạch kém phẩm chất < 5%, số
gạch non lửa = 0%.
1.7. Ván khuôn đà ráo:
- Ván khuôn
+ Ván khuôn nhà thầu sử dụng ván khuôn thép định hình. Trờng hợp các kết
cấu nhỏ phức tạp Nhà thầu có thể sử dụng ván khuôn gỗ đợc thiết kế cho từng loại
kết cấu đảm bảo độ cứng, ổn định dễ tháo lắp, thuận lợi cho việc thi công cốt thép,
đổ và dầm bê tông.
+ Ván khuôn đợc ghép phẳng, tạo hình đúng kích thớc của kết cấu, ghép kín, kít
đảm bảo không mất nớc xi măng trong khi đổ, đầm bê tông.
+ Bề mặt ván khuôn tiếp xúc với bê tông đợc quét lớp chống dính có lý tính và
hoá tính phù hợp với công tác hoàn thiện và không ảnh hởng đến cốt thép và chất l-
ợng của bê tông.
- Đà giáo:
+ Nhà thầu sử dụng đà giáo thép kết hợp hệ chống gỗ
+ Kích thớc đà giáo đảm bảo hệ kết cấu đảm bảo trong quá trình thi công. Với
công trình có chiều dài lớn hoặc kết cấu phức tạp Nhà thầu liên kết thành hệ khung

để đảm bảo ổn định trong quá trình thi công.
1.8 Nớc:
Sử dụng nguồn nớc sạch nhân dân đã và đang sử dụng cho sinh hoạt. Dùng máy
bơm 10CV, bơm nớc lên xe téc 5m
3
, vận chuyển đến hiện trờng thi công. Nớc sử
dụng để thi công xây đúc, chế tạo bê tông, vữa cũng nh để bảo dỡng và rửa vật liệu
tuân theo tiêu chuẩn TCVN 4560 - 1987, 14 TCN72 - 88 đồng thời tuân thủ các quy
định sau:
- Không chứa khoáng dầu hoặc váng mỡ, dầu thảo mộc, đờng và ôxit tự do.
- Lợng hợp chất hữu cơ 15mg/l.
- Độ pH: 4 pH 12,5
- Hàm lợng clixot trong nớc không đợc vợt quá 600mg/l
- Hàm lợng sunfat (SO
4
) 1.000mg/l
- Hàm lợng muối hoà tan 5.000 mg/l
2. Vật liệu sử dụng trong thi công nền đờng:
2.1. Cát đắp nền:
Qua thăm dò về tình hình sử dụng vật liệu xây dựng tại địa phơng, nhà thầu đợc
biết trong khu vực thi công có các mỏ cát sau: mỏ cát thuộc xã Hải Bối, huyện Đông
Anh; Mỏ cát thuộc xã Đông Ngạc, xã Liên Mạc và xã Thợng Cát, huyện Từ Liêm.
Các mỏ cát có chất lợng và số lợng khai thác đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và tiến
độ thi công. Cát thoả mãn các yêu cầu sau:
Chỉ tiêu A-1-a A-1-b A-2-4 A-2-5 A-3
Phần trăm lọt sàng
2.000mm (No.10)
0.425mm (No.40)
0.075mm(No.200)
50 max

30 max
15 max
50 max
25 max 35 max 35 max
51 min
10 max
Giới hạn chảy (*) 40 max 41 min
Chỉ số dẻo (*) 6 max 10 max 10 max
Ghi chú: (*) xác định theo lợng vật liệu lọt sàng 0.425mm (No.40)
2.2. Đất đắp:
Nhà thầu dự kiến sử dụng chủ yếu đất đắp đợc khai thác tại các vị trí sau: Mỏ
đất đồi Gò Sắt, đồi Võng Thị, đồi Suối Lởu thuộc địa phận xã Minh Phú, huyện Sóc
Sơn, Hà Nội. Đất có thành phần sét pha lẫn dăm sạn có thể dùng làm vật liệu đắp nền
đờng.
Vật liệu đắp lớp nền thợng đợc chọn lọc kỹ theo đúng các chỉ tiêu kỹ thuật
quy định cho lớp Subgrade (có độ đầm chặt yêu cầu K 0,98, đầm nén cải tiến -
AASHTO 180) và phù hợp với các yêu cầu sau:
+ Giới hạn chảy : 40%
+ Chỉ số dẻo : 17%
+ CBR (Ngâm 4 ngày) : 8%
+ Kích cỡ hạt lớn nhất : 50mm.
Tất cả các loại vật liệu đất đắp đa vào đắp nền đờng đều đợc thí nghiệm nhằm
xác định mức độ phù hợp với việc sử dụng đắp nền đờng. Xác định các tính chất cơ
lý, đặc biệt là thành phần hạt, dung trọng khô và độ ẩm của vật liệu đắp.
2.3. Cỏ bảo vệ mái ta luy:
- Tấm cỏ có đặc tính khoẻ mạnh, rậm, sức phát triển rễ tốt, không lẫn cỏ dại. Sử
dụng cỏ ngay tại địa phơng để đảm bảo thích hợp với khí hậu và thổ nhỡng.
- Cỏ có chiều cao xấp xỉ 50mm (nếu cao hơn thì sẽ cắt tỉa bớt để có chiều cao t-
ơng đơng).
- Tảng cỏ cắt thành hình vuông đều đặn kích thớc 30 x 30 cm để thuận tiện cho

vận chuyển và đem trồng.
- Chiều dày của tảng cỏ đều nhau khoảng 4cm hoặc lớn hơn phụ thuộc vào tính
tự nhiên của tảng cỏ. Gốc rễ của cỏ đợc bảo quản một cách thận trọng để tảng cỏ
không bị đứt rễ, thân hoặc bị vỡ.
2.5. Đất màu: (dùng trong công tác trồng cỏ bảo vệ mái ta luy, dải phân cách giữa)
- Đất màu đợc cung cấp là đất tơi tự nhiên, có nhiều đặc tính mùn, không lẫn
các loại đất có đặc tính không thích hợp với cây trồng hoặc các vật lạ khác.
- Đất thích hợp để trồng màu, có khả năng thoát nớc tốt không lẫn rễ vây, cục
sét cứng, sỏi thô, đá to có kích thớc lớn hơn 50mm, cát thô, cỏ dại độc hại, cành que,
bụi cây hoặc rác rởi khác.
- Đất mặt có khả năng trồng trọt đợc và đợc TVGS chấp thuận
- Trong đất có ít nhất 5% chất hữu cơ đợc xác định qua các phòng thí nghiệm
hợp chuẩn.
3. Cấp phối đá dăm (sử dụng thi công lớp móng CPĐD loại I, Loại II):
Qua thăm dò tình hình sử dụng vật liệu tại khu vực thi công nhà thầu dự kiến sử
dụng vật liệu CPĐD mua tại cảng Chèm và Liên Mạc, huyện Từ Liêm. Vật liệu sử dụng
(CPĐD) đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau:
Mọi vật liệu dùng cho lớp CPĐD bao gồm những mảnh nghiền sạch, cứng, bền
vững, có cạnh sắc; không có quá nhiều hòn đá dẹt và dài, chứa ít đá mềm xốp,
phong hoá, rạn nứt, chứa ít bụi và các chất hữu cơ khác.
Vật liệu khi đem sàng có ít nhất 80% (theo trọng lợng) đợc giữ lại trên sàng
4,75mm và có ít nhất một mặt vỡ do máy gây ra.
Vật liệu CPĐD phù hợp với các chỉ tiêu sau:
* Thành phần hạt (Thí nghiệm theo TCVN 498 - 95):
Kích cỡ lỗ sàng vuông
(mm)
Tỷ lệ % Lọt qua sàng
D
mac
= 50mm D

mac
= 37,5mm D
mac
= 25mm
50,00 100
37,50 70 ữ 100 100
25,00 50 ữ 85 72 ữ 100 100
12,50 30 ữ 65 38 ữ 69 50 ữ 85
4,75 22 ữ 50 26 ữ 55 35 ữ 65
2,00 15 ữ 40 19 ữ 43 25 ữ 50
0,425 8 ữ 20 9 ữ 24 15 ữ 30
0,075 2 ữ 8 2 ữ 10 5 ữ 15
- Theo 22TCN252- 98 của Bộ GTVT cấp phối đá dăm lớp trên cùng loại có
D
max
= 25mm. Cấp phối đá dăm lớp dùng loại có D
max
= 50mm, vật liệu cho CPĐD
đợc nghiền và thành phần phù hợp với mục trên.
- Tỷ lệ hạt lọt sàng 0,075mm không đợc lớn hơn 2/3 tỷ lệ thành phần hạt lọt
sàng 0,425mm (AASHTO M147 - 65).
- Thành phần quy định trên đây là đối với các cốt liêiụ có trọng lợng riêng
đồng nhất, phần trăm lọt qua các sàng có thể đợc phép hiệu chỉnh nếu những cốt
liệu đợc sử dụng có trọng lợng riêng khác nhau.
* Chỉ tiêu LA (Thí nghiệm theo AASHTO T96):
Loại I
Loại tầng mặt Móng trên Móng dới
Cấp cao A1 30 Không dùng
Cấp cao A2 50 Không dùng
Loại II

Cấp cao A1 Không dùng 35
Cấp cao A2 35 40
* Chỉ tiêu Atterbeg (Thí nghiệm AASHTO T89 và AASHTO T 90)
Loại cấp phối Giới hạn chảy (LL) Chỉ số dẻo (PI)
Loại I
Không lớn hơn 25 Không lớn hơn 4 (theo thông báo số
482/TB - BGTVT ngày 08/10/2003
Loại II Không lớn hơn 25 Không lớn hơn 6
* Đơng lợng cát - Chỉ tiêu ES (Thí nghiệm theo AASHTO T176 -97)
Loại I ES > 35
Loại II ES > 30
* Hàm lợng hạt dẹt (Thí nghiệm theo 22TCN5 - 84):
Loại I Không quá 12% (theo thông báo số 482/ TB - BGTVT
ngày 08/10/2005
Loại II Không quá 15%
- Ngoài các thoả mãn các yêu cầu trên vật liệu CPĐD còn phải thoả mãn những
yêu cầu sau: có giới hạn chảy không qúa 25 và chỉ số dẻo theo quy định cho các lớp
móng thí nghiệm theo AASHTO T89 và AASHTO T90; ngâm nớc 4 ngày là 80
với lớp trên và 60 với lớp dới, mô đun đàn hồi Edh = 3500daN/cm
2
với lớp trên và
tối thiểu 2500daN/cm
2
với lớp dới.
- Cấp phối đá dăm dùng cho lớp dới có thể dùng các loại đá khối nghiền hoặc
sỏi sỏi cuộn nghiền trong đó có cớ hạt nhỏ từ 2mm trở xuống có thể là không vợt
quá 50% khối lợng đá dăm cấp phối.
- Trớc khi chở vật liệu cấp phối đá dăm về công trờng để thi công mẫu cấp phối
đá dăm để thí nghiệm kiểm tra chất lợng theo các chỉ tiêu kỹ thuật của hồ sơ thiết kế
và tiến hành đầm nén tiêu chuẩn để xác định dung trọng khô lớn nhất và độ ẩm tốt

nhất của cấp phối đá dăm. Các kết quả thí nghiệm đợc TVGS chấp thuận thì mới đa
vào thi công.
- Khối lợng cấp phối đợc tính toán đầy đủ để rải hết diện tích lớp móng theo
chiều dày thiết kế
4. Nhựa thấm bám (sử dụng trong thi công lớp nhựa thấm bám):
Nhà thầu sẽ sử dụng nhựa thấm bám nguồn gốc Singapo mua tại Hải Phòng.
Nhựa thấm bám có thể dùng loại nhựa sau:
- Nhựa đặc 60/70 pha với một lợng thích ứng dầu hoả tinh chế theo tỷ lệ dầu
hoả trên nhựa đặc là 35/100 đến 40/100 (theo thể tích) tới nhựa ở nhiệt độ 60
0
C.
- Nhựa lỏng có tốc độ đông đặc trung bình MC70
- Tới trớc độ 4 - 6h để nhựa lỏng đông đặc, hoặc nhũ tơng phân tích xong
mới đợc rải BTN lên trên.
- Nhựa không lẫn nớc không phân ly trớc khi dùng và phù hợp với mọi yêu
cầu trong tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành.
5. Vật liệu sử dụng trong thi công lớp mặt bê tông nhựa:
5.1. Thành phần cấp phối:
- Bê tông nhựa đợc Nhà thầu sản xuất tại trạm trộn BTN đặt tại công trờng.
Nhà thầu dự kiến đặt trạm trộn tại Km9+300 (bên trái tuyến).
- Bê tông nhựa đợc thiết kế, thí nghiệm xác định đủ tiêu chuẩn kỹ thuật (Thành
phần cấp phối hạt, cờng độ, độ rỗng ) đ ợc TVGS chấp thuận trớc khi sử dụng.
5.2. Cốt liệu:
- Đá dăm trong hỗn hợp bê tông nhựa đợc xay ra từ đá tảng, đá núi, từ cuội sỏi.
- Không đợc dùng đá dăm xay từ đá mác - nơ, sa thạch sét, diệp thạch sét.
- Lợng đá dăm mềm yếu và phong hoá không đợc vợt quá 10% khối lợng đối với
bê tông nhựa rải lớp trên và không quá 15% khối lợng bê tông nhựa rải lớp dới. Xác
định theo TCVN 1772 -87.
- Lợng đá thoi dẹt của đá dăm không đợc vợt quá 15% khối lợng đá dăm trong
hỗn hợp. Xác định theo TCVN 1722 -87

- Trong cuộn sỏi xay không đợc quá 20% khối lợng là loại đá gốc silic.
- Hàm lợng bụi, bùn, sét trong đá dăm không vợt quá 2% khối lợng, trong đó
hàm lợng sét không quá 0,05% khối lợng đá. Xác định theo TCVN 1722-87.
Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho đá dăm trong bê tông nhựa
Các chỉ tiêu cơ lý của đá
Lớp mặt - lớp
trên loại I)
Phơng pháp
thí nghiệm
Cờng độ nén (daN/cm2) không nhở hơn
a) Đá dăm xay từ đá mắc ma và đá biến chất
b) Đá dăm xay từ đá trầm tích
1000
800
TCVN 1772-87
(Lấy chứng chỉ từ
nơi SX đá)
2- Độ ép nát (nén dập trong xi lanh) của đá
dăm xay từ cuội sỏi không lớn hơn , %
8 TCVN
3 - Độ hao mòn LosAngeles (LA) không lớn
hơn, %
25 AASHTO T96
4 - Hàm lợng cuội sổi đợc xay vỡ trong tổng
số cuội sỏi, % khối lợng, không nhỏ hơn
100 Bằng mắt
5 - Tỷ số nghiền của cuội sỏi
Rc = D
min
/ D

max
không nhỏ hơn
4 Bằng mắt kết hợp
x/đ bằng sàng
Ghi chú: - D
min
: Cỡ nhỏ nhất của cuội sỏi đem xay;
- D
max
: Cỡ lớn nhát của viên đá đã xay ra đợc
5.3. Cát :
- Để chế tạo bê tông nhựa phải dùng cát thiên nhiên hoặc cát xay. Đá để xay ra
cát có cờng độ nén không nhỏ hơn của đá dùng để sản xuất ra đá dăm.
- Cát thiên nhiên phải có môđung độ lớn (M
k
) > 2. Trờng hợp M
k
< 2 thì phải
trộn thêm cát hạt lớn hoặc cát xay từ đá ra. Xác định theo TCVN 342 - 86.
- Hệ số đơng lợng cát (ES) của phần cỡ hạt 0 - 4,75mm trong cát thiên nhiên
phải lớn hơn 80, trong cát xay phải lớn hơn 50. Xác định theo ASTM - D2419-79.
Cát không lẫn bụi, bùn sét quá 3% khối lợng trong cát thiên nhiên và không quá 7%
trong cát xay, trong đó, lợng sét không quá 0,5%. Cát không đợc lẫn tạp chất hữu
cơ. Xác định theo TCVN 343,345 - 86.
5.4. Bột khoáng:
- Bột khoáng đợc nghiền từ đá cácbônát (Đá vôi canxit, đô lô mit, đá dầu ) có
cờng độ nén không nhỏ hơn 200 daN/cm
2
và tử xỉ bazơ của lò luyện kim hoặc xi
măng.

- Đá cácbônát dùng sản xuất bột khoáng phải sạch, chứa bụi, bùn, sét không quá
5%. Bột khoáng phải khô, tơi (không vón hòn).
Các chỉ tiêu kỹ thuật của bột khoáng nghiền từ đá cácbônnat
Các chỉ tiêu Trị số
Phơng pháp
thí nghiệm
1 - Thành phần cỡ hạt, % khối lợng
- Nhỏ hơn 1,25mm
- Nhỏ hơn 0,315mm
100
90
22TCN 63-90

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×