Tải bản đầy đủ (.pdf) (175 trang)

Bài giảng quản trị rủi ro TS nguyễn hải quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 175 trang )

LOGO

QUẢN TRỊ RỦI RO

TS. Nguyễn Hải Quang


NỘI DUNG
1

Tổng quan về rủi ro

2

Quản trị rủi

3

Nhận dạng rủi ro

4

Đo lường rủi ro

5

Kiểm soát rủi

6

Tài trợ rủi ro



7

Quản trị rủi ro tác nghiệp

8

Quản trị rủi ro tài chính

ro

ro


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO
1.1. KHÁI NIỆM VỀ RỦI RO
1.1.1. Quan điểm các trường phái về rủi ro
Trường phái truyền thống (tiêu cực)
-

Rủi ro là điều khơng lành, không tốt, bất ngờ xảy đến (từ điển tiếng
Việt xuất bản năm 1995)
Theo Giáo sư Nguyễn Lân “ rủi ro (đồng nghiã với rủi) là sự không
may”.
Theo từ điểm Oxford “ rủi ro là khả năng gặp nguy hiểm hoặc bị
đau đớn thiệt hại…”
Trong lĩnh vực kinh doanh tác giả Hồ Diệu định nghĩa “rủi ro là sự
tổn thất về tài sản hay giảm sút lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận
dự kiến
“Rủi ro là những bất trắc ngoài ý muốn xảy ra trong qúa trình sản

xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, tác động xấu đến sự tồn tại và
phát triển doanh nghiệp”
Như vậy: “rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các
yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn hoặc điều khơng chắc
chắn có thể xảy ra cho con người”.


Trường phái trung hòa
- Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được (Frank Knight)
- Rủi ro là bất trắc có thể liên quan đến những biến cớ không
mong đợi (Allan Willett)
- Rủi ro là giá trị và kết quả mà hiện thời chưa biết đến
- Theo C.Arthur William, Jr.Micheal, L.Smith: “rủi ro là sự biến
động tiềm ẩn ở những kết quả. Rủi ro có thể xuất hiện trong hầu
hết các hoạt động của con người. Khi có rủi ro người ta khơng
thể dự đốn được chính xác kết qủa. Sự hiện diện của rủi ro gây
nên sự bất định. Nguy cơ rủi ro phát sinh bất cứ khi nào một
hành động dẫn đến khả năng được hoặc mất khơng thể đốn
trước”.
- Như vậy: “rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được. Rủi ro vừa
mang tính tích cực vừa mang tính tiêu cực. Rui ro có thể mang
tới những tổn thất, mất mát, nguy hiểm… cho con người nhưng
cũng có thể mang đến những cơ hội”.


1.1.2. Các thành phần cơ bản của rủi ro
 Mối đe dọa: các loại nguy hiểm có thể mang lại lợi
ích hoặc tổn thất
 Nguồn: trong đó các tổ chức được tái lập cho sự tiếp
tục tồn tại của nó

 Các nhân tố thay đổi: có xu hướng tăng hay giảm:
- Đa số mối nguy hiểm là nguyên nhân của một biến số
- Sự thay đổi dẫn đến sự bất định và gây ra những hậu
quả khi có sự cố rủi ro
 Hậu quả: kết quả xuất hiện khi biến cố xảy ra


Bốn thành phần cơ bản của rủi ro
MỐI ĐE DỌA
Năng lượng tự nhiên
Sai lầm của con người
Chủ tâm gây hại
Tình huống xấu

NGUỒN
Nhà
Đất và MMTB
Nguyên vật liệu
Lao động
Sản phẩm

CÁC NHÂN TỐ THAY ĐỔI
Tình huống cụ thể
Xây dựng
Phịng ngừa
Theo dõi
Kiểm sốt
Thiết kế

HẬU QỦA

Hư hỏng tài sản
Tổn thất thu nhập
Trách nhiệm pháp lý
Tai nạn/ tử vong
Gián đoạn kinh doanh
Phá sản


1.2. PHÂN LOẠI RỦI RO
1.2.1. Một số cách phân loại rủi ro truyền thống


Rủi ro có và khơng có tổn thất về tài chính
- Trong một số trường hợp, rủi ro xảy ra có kèm
theo tổn thất về tài chính nhưng một số trường
hợp thì khơng




Rủi ro động và rủi ro tĩnh
- Rủi ro động:
• Rủi ro xuất hiện khi nền kinh tế bị thay đổi dẫn
đến những tổn thất cho cơng ty
• Rủi ro động cịn bao gồm một số tổn thất khác
khơng phải do nguyên nhân thay đổi của nền kinh
tế như: thiên tai, sự lừa đảo của một cá nhân…


- Rủi ro tĩnh:

• Rủi ro tĩnh là kết quả của sự thay đổi trong nền
kinh tế (thay đổi sở thích người tiêu dùng, thay
đổi cơng nghệ…)
• Rủi ro tĩnh có thể ảnh hưởng đến nhiều cá nhân vì
họ thường chủ quan cho rằng nó khơng nguy
hiểm bằng rủi ro động


 Rủi ro căn bản và rủi ro cá biệt
- Rủi ro căn bản: bao gồm các thiệt hại thông phàm
về nguồn gốc và hậu quả. Đó là các rủi ro, nguyên
nhân của hầu hết các hiện tượng kinh tế, xã hội,
chính trị. Nó tác động trên một vùng rộng lớn hay tất
cả dân số. Ví dụ: chiến tranh, động đất…
- Rủi ro cá biệt: là các rủi ro phát sinh từ một số các
hiện tượng cá biệt. Ví dụ: cháy nhà, cướp


 Rủi ro thuần túy và rủi ro suy đoán
- Rủi ro thuần túy: là loại rủi ro chỉ mang lại
những hậu quả khơng có lợi hoặc những tổn thất
- Phân loại rủi ro thuần túy:
• Rủi ro cá nhân: chết sớm, tuổi già, mất sức lao
động, thất nghiệp
• Rủi ro về tài sản: tổn thất trực tiếp, gián tiếp
• Rủi ro pháp lý
• Rủi ro phát sinh do sự phá sản của người khác


- Rủi ro suy đoán: là loại rủi ro vừa có thể mang lại

tổn thất nhưng cũng có thể mang lại lợi ích
- Phân loại rủi ro suy đốn:
• Rủi ro do thiếu kinh nghiệm và kỹ năng quản lý
• Rủi ro do sự thay đổi thị hiếu của khách hàng
• Rủi ro do lạm phát
• Rủi ro do điều kiện khơng ổn định của thuế
• Rủi ro do thiếu thơng tin
• Rủi ro tình hình chính trị bất ổn


1.2.2. Rủi ro tài chính
Các rủi ro tài chính phát sinh từ quyền sở hữu hay
việc sử dụng các công cụ tài chính. Các rủi ro tài
chính có thể xuất phát từ nhiều nguồn, bao gồm
các biến đổi về lãi suất, các giao dịch hối đối, rủi
ro tín dụng, phát hành cổ phiếu…


1.2.3. Rủi ro hoạt động kinh doanh
Các rủi ro hoạt động kinh doanh bao gồm các rủi
ro phát sinh từ sự xuất hiện và các hoạt động của
một doanh nghiệp (trang thiết bị, hệ thống máy
tính hư hỏng, quy trình hoạt động có lỗi, nhân
viên bị tai nạn…)


1.2.4. Rủi ro pháp lý
Rủi ro pháp lý thường đưa đến tranh chấp kiện tụng
kéo dài có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp. Rủi ro pháp lý có nguồn gốc từ:

• Do thay đổi về luật pháp liên quan đến kinh doanh
như qui định về nhãn hiệu, mơi trường, lao động…
• Thiếu kiến thức về pháp lý
• Thiếu chặt chẽ trong những hợp đồng kinh tế hoặc
đầu tư
• Vi phạm pháp luật quốc gia như luật chống độc
quyền…


1.2.5. Rủi ro chiến lược
Chiến lược có vai trị quan trọng trong một doanh
nghiệp quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Có
7 loại rủi ro chiến lược chính:
• Rủi ro dự án
• Rủi ro từ khách hàng
• Rủi ro từ chuyển đổi
• Rủi ro từ đối thủ cạnh tranh
• Rủi ro thương hiệu
• Rủi ro ngành
• Rủi ro đình trệ


1.3. TÁC ĐỘ CỦA RỦI RO TRONG
KINH DOANH VÀ CUỘC SỐNG
 Sự thành công của một tổ chức kinh doanh sẽ phụ
thuộc nhiều vào khả năng quản trị giao diện rủi ro
chuỗi và bản thân cơng ty kinh doanh đó
- Rủi ro chuỗi có thể chia thành 4 nhóm:
• Rủi ro kinh doanh
• Rủi ro thực hiện

• Rủi ro thanh khoản
• Rủi ro tai nạn


 Bốn nhóm trên có mối liên hệ mật thiết với nhau
do vậy các nhà quản trị cần có phương pháp quản
trị hiệu quả để tổng rủi ro chuỗi là nhỏ nhất
 Sự thành công của một công ty phụ thuộc rất
nhiều vào trình độ quản trị rủi ro của cơng ty đó


CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ RỦI RO
2.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN QUẢN TRỊ RỦI RO
 Quản trị rủi ro đã được thực hiện một
cách không chính thức từ thû ban đầu.
Người tiền sử tụ tập lại với nhau thành
những bộ lạc để bảo tồn tài nguyên
thiên nhiên, chia sẻ trách nhiệm, và
chống lại những bất trắc trong cuộc sống.
 Giai đoạn đánh dấu sự ra đời của quản trị
rủi ro hiện đại cả về mặt học thuật lẫn
nghề nghiệp là giai đoạn (195-1964). Khi đó quản
trị rủi ro chính thức mới có được một sự
chấp nhận rộng rãi đối với cả những
nhà thực hành lẫn những nhà nghiên
cứu.


 Quá trình phát triển về mặt kỹ thuật của quản trị
rủi ro qua xu hướng “đáng tin cậy” của thập niên

1950, và qua xu hướng “an toàn hệ thống” của
thập niên 1960 và 1970.
 Quản trị rủi ro bắt đầu đi vào một giai đoạn mang
tính quốc tế từ giữa những năm 70 đó là giai đoạn
tồn cầu hóa. Hiệp Hội Quản Trị Rủi Ro và Bảo
Hiểm (viết tắt là RIMS, là hiệp hội những chuyên
gia hàng đầu trong lĩnh vực này) bắt đầu thiết lập
những quan hệ với các nhà quản trị rủi ro châu
Aâu và châu Á.


 Trong những năm 90, các hoạt động quản trị rủi ro
tiếp tục phát triển. Quản trị rủi ro không phải là
một lĩnh vực hồn thiện như kế tốn và tài chính.
Tuy cịn nhiều tranh cãi nhưng quản trị rủi ro ngày
nay đã vượt xa nguồn gốc ban đầu của nó.
 Việc mua bảo hiểm tiếp tục đóng một vai trò hết
sức quan trọng trong hầu hết những trách nhiệm
của nhà quản trị, nhưng tầm quan trọng của nó
đang bị giảm đi. Hơn nữa, nguyên tắc mua bảo
hiểm đang bắt đầu hoà hợp với những hoạt động
quản trị rủi ro khác của tổ chức, chẳng hạn như
thiết kế an toàn, quản trị rủi ro pháp lý, sự an toàn
những hệ thống thông tin... .


2.2. KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
2.2.1. Quan niệm về quản trị rủi ro
Quan điểm truyền thống hay qui ước về
quản trị rủi ro tiếp tục có ảnh hưởng lớn

đến các nhà hoạt động thực tiễn và các học
giả. Những lập luận rằng quản trị rủi ro là
một môn học gồm nhiều ngành học liên quan
đến việc quản trị những rủi ro “thuần túy”
của một tổ chức. Nó là quan điểm của
người quan tâm đến lợi nhuận dựa trên ý
niệm quản trị rủi ro đang tăng trưởng đều,
thay vì thay đổi hoàn toàn việc mua bảo hiểm
. Những người theo truyền thống lý luận rằng
các nhân tố vượt quá giá trị cực đại của
công ty có thể ảnh hưởng đến những quyết
định về quản trị rủi


 Quản trị rủi ro toàn diện (TRM) là:”một quá trình có hệ
thống, dựa trên cơ sở thống kê và tổng hợp được xây dựng
để đánh giá quản trị rủi ro.
 Bốn nguồn gốc của các thất bại (hệ thống) trong một cấu
trúc cấp bậc đa mục tiêu”. Bốn nguồn gốc của thất bại hệ
thống bao gồm:
1. Sự thất bại về phần cứng,
2. Sự thất bại về phần mềm,
3. Sự thất bại thuộc về tổ chức
4. Sự thất bại về con người.
 Quan điểm này có mục đích phù hợp với những nguyên lý
quản trị chất lượng toàn diện, và dựa chủ yếu vào ngôn
ngữ và những khái niệm thuộc về các lĩnh vực quản trị
hoạt động và kỹ thuật.



 Quan điểm thứ ba được dựa trên quan điểm lý
thuyết tài chính hiện đại về chức năng quản trị rủi
ro, nghĩa là quản trị rủi ro là những quyết định tài
chính và nên được đánh giá trong mối tương quan
ảnh hưởng của chúng đến giá trị công ty.
 Quản trị rủi ro là một hình thức quản trị đã xuất
hiện chủ yếu trong cộng đồng ngân hàng giống
như một cách tiếp cận có hệ thống để đối phó với
những rủi ro tài chính cụ thể, chẳng hạn như rủi ro
tín dụng, rủi ro chuyển đổi ngoại tệ, rủi ro trong
giao dịch; cũng như rủi ro đầu tư.


2.2.2. Định nghĩa quản trị rủi ro

Quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro
một cách khoa học và có hệ thống nhằm
nhận dạng, kiểm sốt, phịng ngừa và giảm
thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh
hưởng bất lợi của rủi ro.


×