Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

slide tìm hiểu về thâm hụt ngân sách nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 26 trang )

Nhóm 2
TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ
TÌM HIỂU VỀ
THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
I
Khái niệm thâm hụt NSNN
II
Nguyên nhân & hậu quả của thâm hụt NSNN
III
Liên hệ tình hình NSNN VN
IV
Giải pháp làm giảm thâm hụt NSNN
NỘI DUNG
I/ Khái niệm:
Thâm hụt ngân sách (hay còn gọi là bội chi ngân sách nhà nước) là tình trạng
các khoản chi của NSNN lớn hơn các khoản thu, phần chênh lệch chính là thâm
hụt ngân sách
II/ NGUYÊN NHÂN & HẬU QUẢ THÂM HỤT NSNN
1. NGUYÊN NHÂN
Nguyên nhân khách quan:
Do tác động của chu kì kinh doanh

II.1/ NGUYÊN NHÂN
Nguyên nhân khách quan:
Tác động của những điều kiện tự nhiên, những yếu tố bất khả kháng như thiên tai, chiến
tranh, dịch bệnh

II.1/ NGUYÊN NHÂN
Nguyên nhân khách quan:
Nhu cầu đầu tư phát triển KT, cơ cấu dân số thay đổi, chi phí an sinh xã hội tăng


II.1/ NGUYÊN NHÂN
Nguyên nhân chủ quan:

Thất thu thuế NN: do sự quản lý chưa chặt chẽ của các cơ quan NN, việc giảm thuế và miễn
thuế làm ảnh hưởng tới các khoản chi ngân sách.

II.1/ NGUYÊN NHÂN
Nguyên nhân chủ quan:
Do đầu tư công kém hiệu quả: việc đầu tư không đúng chỗ, tiến độ đầu tư chậm trễ gây lãng phí rất
lớn đến NSNN
Ví dụ: Tập đoàn Kinh tế nhà nước Vinashin bỏ 1.000 tỉ đồng để mua tàu vận tải biển tuyến Bắc - Nam,
nhưng chỉ chạy mấy chuyến rồi dừng.

II.1/ NGUYÊN NHÂN
Nguyên nhân chủ quan:
Chưa chú trọng giữa chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên
Các khoản chi tiêu của Chính phủ nhiều

Giảm tiết kiệm nội địa
Giảm đầu tư tư nhân
Giảm tăng trưởng trong dài hạn.
II.2. Hậu quả của thâm hụt NSNN
II.2. Hậu quả của thâm hụt NSNN
Khi ngân sách thâm hụt lớn, chính phủ buộc phải phát hành thêm tiền để tài trợ thâm hụt
Nguyên nhân gây ra lạm phát

Biểu đồ mức lạm phát của Việt Nam 2011-2012
II.2. Hậu quả của thâm hụt NSNN
Làm tăng nợ quốc gia, khiến sự tăng trưởng của sản lượng tiềm năng chậm lại
Chính phủ tăng thuế hoặc phát hành trái phiếu. Thuế cao khiến các doanh nghiệp

phải chịu chi phí lớn, giảm động lực sản xuất và khả năng cạnh tranh. Đồng thời
làm tăng các khoản nợ của chính phủ.
III/ THỰC TRẠNG THÂM HỤT NS Ở NƯỚC TA
Thâm hụt ngân sách của Việt Nam qua các năm (%GDP)
III/ THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH Ở NƯỚC TA
Thâm hụt ngân sách có xu hướng tăng
Thâm hụt ngân sách không bao gồm chi trả nợ gốc của Việt Nam trung bình
trong:
- Giai đoạn 2003 - 2007 : 1,3% GDP
- Giai đoạn 2008 - 2012 : 2,7% GDP
Thâm hụt đã tăng gấp đôi trong giai đoạn sau này
Chi tiêu ngân sách nhà nước các năm
Nguồn: Quyết toán và dự toán NSNN các năm của Bộ Tài chính
CHI NHIỀU HƠN THU
Báo cáo Kinh tế vĩ mô 2012:
Trong khi nhiều khoản thu ngân sách thiếu tính bền vững, thì chi tiêu ngân sách của Việt Nam lại luôn ở
mức cao và kéo dài nhiều năm, quy mô chi tiêu ngân sách của Việt Nam chiếm tới hơn 30% GDP trong
những năm gần đây.
Tình hình thu chi

Chi tiêu ngân sách lớn, cùng với tình trạng đầu tư công dàn trải, kém hiệu quả và rủi ro từ
những khoản thua lỗ khổng lồ từ khối doanh nghiệp nhà nước đang tạo áp lực lớn đến tình
trạng thâm hụt ngân sách của Việt Nam
Tăng trưởng GDP năm 2012 của Việt Nam ở mức thấp nhất trong những năm qua .
Biểu đồ tăng trưởng GDP Việt Nam những năm gần đây. Nguồn: Tradingeconomics.com

Điều này dẫn đến cần một lượng ngân sách lớn để bơm vào nền kinh tế
IV/ Một số biện pháp khắc phục thâm hụt NSNN
Biện pháp
khắc phục

Tăng thu giảm chi
Tăng thu giảm chi
Phát hành tiền
Phát hành tiền
Vay nợ nước ngoài
Vay nợ nước ngoài
Vay nợ trong nước Sử dụng dự trữ ngoại tệ
Làm tăng nguồn thu ngân sách nhà nước
Tăng thu thuế
Giảm chi tiêu công
Cắt giảm nguồn đầu tư từ NS và tín dụng NN; rà soát và cắt
bỏ các hạng mục đầu tư kém hiệu quả….
Tăng thu giảm chi
Trong 3 năm 2010-2012, Chính phủ đã huy động được tổng khối lượng vốn
vay khoảng 690.910 tỷ đồng, trong đó:
Năm 2010 là 208.957 tỷ đồng
Năm 2011 là 207.088 tỷ đồng
Năm 2012 ước khoảng 264.865 tỷ đồng
Vay nợ
Đầu tư gián tiếp
Người bỏ vốn không trực tiếp
tham gia điều hành quản lý quá
trình thực hiện và vận hành các
kết quả đầu tư.
Đầu tư gián tiếp
Người bỏ vốn không trực tiếp
tham gia điều hành quản lý quá
trình thực hiện và vận hành các
kết quả đầu tư.
Vay nợ trong nước

Thực hiện dưới hình thức phát hành công trái, trái phiếu
Ưu điểm Hạn chế
Không cần phải tăng cơ
sở tiền tệ hoặc giảm dự
trữ quốc tế. Biện pháp
nàyđược coi là một cách
hiệu quả để kiềm chế lạm
phát.
Ở những nước trải qua
giai đoạn lạm phát cao
(như nước ta hiện nay),
giá trị thực của trái phiếu
chính phủ giảm nhanh
chóng, làm cho chúng
trở nên ít hấp dẫn.
Viện trợ nước ngoài : chủ yếu là nguồn vốn phát triển chính thức ODA
Vay nợ nước ngoài: phát hành trái phiếu bằng ngoại tệ mạnh ra nước ngoài, vay bằng hình
thức tín dụng
Ưu điểm: Không gây sức ép lạm phát cho nền kinh tế.
Hạn chế : - Gánh nặng nợ nần
-Nền kinh tế trở nên bị phụ thuộc vào nước ngoài.
Vay nợ nước ngoài
Bao gồm ngoại tệ mạnh và vàng
Ưu điểm: Nếu dự trữ hợp lý có thể giúp quốc gia tránh được khủng hoảng
Hạn chế : dẫn đến một dòng vốn ồ ạt chảy ra thế giới bên ngoài, làm cho đồng nội tệ
giảm mạnh giá và làm tăng sức ép lạm phát
Sử dụng dự trữ ngoại tệ
Ưu điểm: Nhu cầu bù tiền được đáp ứng một cách nhanh chóng, không phải trả lãi,
không phải gánh thêm các gánh nặng nợ nần
Hạn chế : Làm cho cung tiền vượt cầu tiền. Nó đẩy cho việc lạm phát trở nên không thể

kiểm soát nổi
Phát hành tiền

×