TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA KINH TẾ
GVHD: TRẦN THỊ YẾN
SVTH: NHÓM 09
LỚP: CDKT13CTH
ĐỀ TÀI: “Hãy chỉ ra các loại tiêu cực của thị trường
chứng khoán. Liên hệ thị trường chứng khoán Việt
Nam và đề xuất một số giải pháp”
STT HỌ VÀ TÊN MSSV GHI CHÚ
1 Lê Ngọc Dung 11015663 NT
2 Trịnh Thị Yến Oanh 11009723
3 Nguyễn Thị Hồng 11013423
4 Nguyễn Thị Quyên 11016773
5 Nguyễn Thị Huệ 11011383
6 Trần Thị Cẩm Vân 11016763
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
CHƯƠNG 2. HÀNH VI TIÊU CỰC CỦA THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TIÊU
CỰC CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
1.1. Thị trường chứng khoán (TTCK) là gì?
Thị trường chứng khoán là một thị
trường mà ở nơi đó người ta mua bán,
chuyển nhượng, trao đổi chứng khoán
nhằm mục đích kiếm lời. Tuy nhiên, đó
có thể là TTCK tập trung hoặc phi tập
trung.
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.2. Chức năng của TTCK
-
Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế.
-
Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng
-
Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán
-
Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp
-
Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế
vĩ mô
1.3. Cơ cấu TTCK:
Thị trường sơ cấp: Là thị trường mua bán các chứng khoán mới
phát hành. Trên thị trường này, vốn từ nhà đầu tư sẽ được chuyển
sang nhà phát hành thông qua việc nhà đầu tư mua các chứng
khoán mới phát hành.
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Thị trường thứ cấp: Là nơi
giao dịch các chứng khoán đã
được phát hành trên thị
trường sơ cấp. Thị trường thứ
cấp đảm bảo tính thanh
khoản cho các chứng khoán
đã phát hành.
1.4. Các nguyên tắc hoạt động của TTCK:
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.5. Các thành phần tham gia TTCK
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1. Hành vi tiêu cực trên thị trường chứng khoán
Do ý đồ cá nhân, nhà môi giới có thể sẽ tư vấn đầu tư không phù
hợp với nhu cầu, khả năng tài chính và mục tiêu của khách hàng.
CHƯƠNG 2. HÀNH VI TIÊU CỰC CỦA THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN
2.1.1. Tư vấn vì lợi ích cá nhân của nhà môi giới:
+ Đề nghị thực hiện việc đầu cơ chứng khoán mà không xem xét
tình hình tài chính của khách hàng và đảm bảo khách hàng không
chịu rủi ro.
+ Mở tài khoản khống chế thực hiện việc kinh doanh chứng khoán
trái phép.
+ Thực hiện các giao dịch ngoài thẩm quyền được giao.
+ Đề nghị mua chứng khoán không thích hợp với khả năng chi trả
của khách hàng.
+ Các hoạt động lừa đảo (chẳng hạn như giải mạo và cung cấp
không đầy đủ hoặc không cung cấp số liệu thực tế).
2.1.2. Vi phạm quy định giao dịch công bằng:
2.1. Hành vi tiêu cực trên thị trường chứng khoán
Hành vi giao dịch thái quá có nghĩa là giao dịch thường xuyên và
với số lượng lớn trên tài khoản của khách hàng nhằm mục đích
nhận hoa hồng mà không nhằm đạt được các mục tiêu khách hàng
đã đề ra. Đây là hành vi lạm dụng trách nhiệm uỷ quyền của khách
hàng.
Một trong những biện pháp để ngăn chặn hành vi lạm dụng này là
nhà đầu tư cần phải yêu cầu rất cả tài khoản mà mình uỷ quyền cho
nhà môi giới chứng khoán phải được giám sát viên của công ty
chứng khoán xem xét thường xuyên.
CHƯƠNG 2. HÀNH VI TIÊU CỰC CỦA THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN
2.1.3. Giao dịch thái quá:
+ Vay tiền và vay chứng khoán của khách hàng
+ Cho khách hàng vay tiền và chứng khoán
2.1.4. Vay và cho vay tiền và chứng khoán:
2.1. Hành vi tiêu cực trên thị trường chứng khoán
Các nhà môi giới chứng khoán không được phép xuyên tạc, nói
không đúng về bản thân hay về các dịch vụ của công ty mình đối
với khách hàng tiềm năng.
CHƯƠNG 2. HÀNH VI TIÊU CỰC CỦA THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN
2.1.5. Xuyên tạc:
Nhà môi giới và công ty chứng khoán không được phép sử dụng
các nghiên cứu phân tích hay đề nghị do cá nhân hay công ty khác
tiến hành mà không công bố rằng, các báo cáo này không phải do
chính họ thực hiện
2.1.6. Sử dụng các báo cáo, công trình nghiên cứu của công ty
hoặc cá nhân khách:
2.2. Những hạn chế
Thứ nhất, TTCK Việt Nam phải chăng còn quá trầm lặng
Thứ hai, nền kinh tế Việt Nam còn khó khăn, thu nhập dân
chúng thấp …
Thứ ba, hệ thống doanh nghiệp Việt Nam còn mang nặng tư
tưởng của cơ chế kế hoạch hoá tập trung…
Thứ tư, Đảng và chính phủ chủ trương phát triển hệ thống tài
chính trong đó có thị trường vốn , TTCK…
Thứ năm, quản lý Nhà nước về chứng khoán và TTCK còn
nhiều bất cập, khó khăn. UBCKNN đã tăng cường công tác quản
lý giám sát, xử lý kịp thời các vi phạm, tuy nhiên cơ chế quản lý
điều hành chưa đáp ứng đòi hỏi thị trường, thể hiện ở các mặt
như hệ thống pháp lý chưa đồng bộ, thâm chí mâu thuẫn
CHƯƠNG 2. HÀNH VI TIÊU CỰC CỦA THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN
2.3. Nguyên nhân tồn tại
Một là, TTCK là một bộ phận cấu thành của thị trường tài chính
nhưng được xây dựng và phát triển một cách riêng rẽ…
Hai là, chứng khoán niêm yết còn hạn chế về số lượng, chất
lượng chưa cao…
Ba là, thị trường còn thiếu vắng các nhà đầu tư có tổ chức…
Bốn là, việc quản lý và điều hành thị trường của UBCKNN,
TTGDCK còn bất cập, hạn chế …
Năm là, vai trò của nhà nước hỗ trợ thị trường là rất quan trọng
nhưng chưa được quan tâm đúng mức
Sáu là, những biến động trong thời gian qua về thị trường bất
động sản, giá vàng, lãi suất ngân hàng tăng…
CHƯƠNG 2. HÀNH VI TIÊU CỰC CỦA THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN
2.4. Những tiêu cực của TTCK Việt Nam.
Yếu tố đầu cơ:
Mua bán nội gián.
Bán cổ phiếu ngoài thị trường chứng khoán.
Phao tin đồn không chính xác hay thông tin lệch lạc về hoạt
động của một đơn vị kinh tế.
Liên tục mua vào một loại cổ phiếu nào đó ở giá cao và bán ra ở
giá thấp với mục tiêu làm ảnh hưởng đến giá của cổ phiếu để
đầu cơ
CHƯƠNG 2. HÀNH VI TIÊU CỰC CỦA THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN
3.1. Định hướng phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam.
Việt Nam sẽ xây dựng một thị trường chứng khoán có tổ chức,
hoạt động công bằng, hiệu quả an toàn, bảo vệ lợi ích của nhà
đầu tư, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của đất nước,
từng bước hội nhập với thị trường hứng khoán của các nước
trong khu vực và thế giới.
Việt Nam sẽ xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán từ
qui mô nhỏ đến qui mô lớn, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện
phù hợp với điều kiện và tình hình cụ thể của đất nước.
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TIÊU
CỰC CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
3.2. Một số giải pháp
Cần sớm xem xét các văn bản pháp quy hiện hành để điều chỉnh
một cách đồng bộ, phù hợp các mâu thuẫn trong các văn bản
pháp qui đó.
Cần đẩy nhanh tốc độ cổ phần hoá để lựa chọn một số doanh
nghiệp có thể phát hành cổ phiếu và trái phiếu.
Phải có các chính sách tác động đến thị trường tiền tệ và tận
dụng các cơ sở sẵn có của thị trường tiền tệ để phát triển thị
trường chứng khoán theo một số hướng điều chỉnh linh hoạt lãi
suất huy động và cho vay trên thị trường tiền tệ…
Tập trung đẩy mạnh các nguồn cung về chứng khoán theo
hướng khuyến khích các doanh nghiệp có đủ điều kiện phát hành
chứng khoán ra công chúng…
Nhà nước cần có chính sách tạo nguồn nhân lực cho thị trường
chứng khoán
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TIÊU
CỰC CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM