CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN CỦA BÉ.
LỚP MẪU GIÁO LỚN
(Thực hiện 3 tuần từ ngày 01/10/2012 đến19/10/2012)
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thảo Trang.
I. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN.
1. Phát triển thể chất.
- Có kỷ năng thực hiện một số vận động trong đường hẹp; bật vào vòng liên
tục, tung bóng lên cao và bắt bóng, ném trúng đích; bò bằng bàn tay, bàn chân,
phối hợp nhịp nhàng.
- Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc tự vệ sinh cá
nhân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày (Bàn chải đánh răng,
thìa, sử dụng kéo cắt…)
- Biết ích lợi của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh
đối với sức khỏe của bản thân.
- Biết đề nghị người lớn gúp đỡ khi bị khó chịu, mẹch, ốm đau.
- Nhận biết và biết tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân.
2. Phát triển nhận thức.
- Phân biệt được một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của bản thân so
với người khác qua họ, tên, giới tính, sở thích và một số đặc điểm hình dạng bên
ngồi.
- Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh.
- Có khả năng: Phân loại đồ dùng cá nhân, đồ chơi theo hai dấu hiệu; nhận
biết được số lượng trong phạm vi 6; biết được một số giống nhau và khác nhau của
các hình.
3. Phát triển ngôn ngữ.
- Biết sử dụng từ phù hợp kể về bản thân, về những người thân, biết biểu đạt
những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng các câu
đơn và câu ghép.
- Biết một số chữ cái trong các từ, chỉ họ và ten riêng của mình, của một số
bạn trong lớp và tên gị của một số bộ phận của cơ thể.
- Mạnh dạn, lịch sự trong giao tiếp, tích cực giao bằng lời nói với mọi người
xung quanh.
- Thích giúp đỡ mọi người và người thân.
4. Phát triển thẩm mỹ.
- Cảm nhận được trạng thái cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm sự
quan tâm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ, hành động.
- Tơn trọng và chấp nhận sở thích riêng của bạn, của người khác, chơi hòa
đồng với bạn.
Trang 1
- Biết giữ gìn, bảo vệ mơi trường sạc đẹp, thực hiện các nề nếp, quy định ở
trường lớp, ở nhà và nơi cơng cộng
5. Phát triển tình cảm – xã hội.
- Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mơ tả hình
ảnh về bản thân và người thân có bố cục và màu sắc hài hòa.
- Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, âm nhạc
về chủ đề bản thân.
* Chuẩn bò cho chủ đề: “Bản thân”.
* Chuẩn bị cho cơ:
- Sách chương trình giáo dục mầm non mới, sách thơ, truyện theo chủ đề.
- Băng, đĩa về chủ đề bản thân của bé.
- Các loại đồ dùng trực quan theo từng lĩnh vực, đồ dùng - đồ chơi, ngun
vật liệu theo từng chủ đề.
- Các loại tranh ảnh theo từng chủ đề bản thân của bé.
- Tranh chủ đề dán ở góc chủ đề chính.
* Chuẩn bị của cháu:
- Ngun vật liệu ở các góc.
- Tivi, đầu đĩa, băng đĩa.
- Rổ, đồ chơi ở các góc.
- Giấy, bút màu, bút chì, bảng con, kéo phấn, đất nặng…
* Phối hợp với phụ huynh:
- Ủng hộ ngun vật liệu ở các góc như: Giấy, lịch, chai, lọ…
- Trao đổi với phụ huynh về ủnh hộ cây xanh và tình hình học tập của cháu.
- Chuẩn bị trang phục và đồ dùng cho các cháu phù hợp.
II. MẠNG NỘI DUNG.
Trang 2
Tuần 1: Tơi là ai.
- Tơi có thể phân biệt được với các
bạn qua một số đặc điểm cá nhân: họ
và tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính
và những người thân trong gia đình
tơi.
- Tơi khác các bạn về hình dạng bên
ngồi, khả năng trong các hoạt động
và sở thích riêng.
- Tơi tơn trọng và tự hào về bản thân,
chấp nhận sự khác nhau và sở thích
riêng. Tơi quan tâm đến mọi người
hợp tác và tham gia cùng các bạn
trong hoạt động chung.
Tuần 2: Cơ thể tơi.
- Cơ thể tơi do nhiều bộ phận khá
nhau hợp thành, khơng thể thiếu một
bộ phận nào.
- Tơi có 5 giác quan, mỗi giác quan
có chức năng riêng và sử dụng phói
hợp các giác quan đề nhận biết mọi
thứ xung quanh.
- Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cơ thể và
các giác quan.
III. MAÏNG HOAÏT ÑOÄNG
Trang 3
BẢN THÂN CỦA
BÉ
Tuần 3: Tôi cần gì để lớn lên khỏe mạnh.
- Tôi được sinh ra và được bố mẹ người thân chăm sóc, lớn
lên.
- Sự yêu thương, chăm sóc của người thân trong gia đình và
ở trường.
- Những ngườichăm sóc bé, bé lớn lên trong sự an toàn và
tinh yêu thương của bản thân, mọi ngườ xung quanh.
- Dinh dưỡng hợp lý và giữ gìn vệ sinh cho cơ thể khoẻ
mạnh.
- Môi trường xanh, sạch, đẹp và không khí trong lành (Giáo
dục BVMT).
- Đồ dùngcá nhân và đồ chi của bé.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Khám phá khoa học
- Trò chuyện, tìm hiểu về bé và các
bạn.
- Sự kỳ diệu của bản thân.
- Bé lớn lên như thế nào? Nhu cầu ăn
uống hàng ngày của bé?.
Làm quen với toán
- Phân loại 4 nhóm thực phẩm, đếm,
so sánh các loại quả.
- Xác định vị trí phải - trái, trước -
sau của cơ thể bé và đối với đối
tượng khác.
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Tạo hình
- Vẽ, tô màu, năn, dán tận dụng
nguyên liệu có sẵn để làm khuôn mặt
vui, buồn…, các loại quả và 4 nhóm
thực phẩm.
- Làm thiệp tặng bạn.Vẽ, năn bạn trai,
bạn gái, vẽ quả.
Âm nhạc
- GVĐ: Vui đến trường; Đôi bàn tay;
Khám tay; Nhảy cùng Zin Zin.
- NH: Năm ngón tay ngoan; Thật đáng
chê; Em là bông hồng nhỏ.
- TC: Nghe tiết tấu; hát theo tay chỉ
của cô; ai nhanh nhất.
KẾ HOẠCH TUẦN 1: Chủ đề nhánh: BẠN BIẾT GÌ VỀ TƠI
KẾ HOẠCH TUẦN 1. CHỦ ĐỀ NHÁNH: TƠI LÀ AI.
(Thực hiện từ ngày 01/10/2012 đến ngày 05/10/2012)
Hoạt
động
Thứ Hai
1/10/2012
Thứ Ba
2/10/2012
Thứ Tư
3/10/2012
Thứ
Năm
4/10/2012
Thứ Sáu
05/10/2012
Đón
trẻ
- Trò chuyện về cơ thể bé.
Thể
dục
sáng
- Tập theo nhạc bài: Ồ sao bé khơng lắc.
Trang 4
BẢN THÂN CỦA
BÉ
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Thể dục
- Đập bóng xuống sàn và bắt bóng.
- Phát triển các cơ hơ hấp,tay, chân,
bụng, bật qua thể dục sáng.
- Bò thấp chui qua cổng về nhà thêo
giới tính.
- Trèo lên xuống ghế phân loại 4
nhóm thợc phẩm.
Dinh dưỡng
- Phân loại 4 nhóm thực phẩm.
- Ăn các chất dinh dưỡng có trong
thực phẩm giúp cơ thể khoẻ mạnh.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘI
- Xem tranh ảnh về bản thân.
- Trò chuyện về bản thân, các bộ
phân trên cơ thể, các giác quan,
những người chăm sóc bé, nhu cầu
dinh dưỡng đối với sức khoẻ bé…
- Đóng vai: Mẹ con; Cơ giáo; Cởa
hàng bán quần áo.
- Kể lại những câu chuyện mà bé
thích.
- Nêu cả xúc của mình với mọi
người.
Có ý thức giữ gìn vệ sinh và sức
khoẻ cho bản thân.
PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
- Trò chuyện, đọc đồng giao, ca dao, giải câu đố, tập kể chuyện theo tranh về
bé và các bạn, về cơ thể bé, bé cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh.
- Xem tranh ảnh về bản thân và 4 nhóm thực phẩm.
* Thơ: Cơ dạy; Cái lưỡi; Đơi mắt của em; Tâm sự của cái mũi; Bé ơi.
* Trun: Cậu bé mũi dài; Gấu con bị đau răng.
gggbhrty
Hoạt
động
ngồi
trời
- Dạo chơi
vườn
trường.
- Hát múa
về bản thân.
- Trò chuyện
với trẻ về các
giác quan trên
cơ thể bé.
-TCDG: Rồng
rắng lên mây.
- Quan sát
bầu trời và dự
báo thời tiết.
- Hát, múa,
đọc thơ về cđ
- Viết chữ cái
o,ơ,ơ bằng
phấn lên sân.
- TCVĐ: Bịt
mắt gọi tên.
- Đi dạo, đi
chơi ở sân.
- Trò chuyện
về các bộ
phận trên cơ
thể của bé.
- Ơn chữ số từ
1-5
- TCDG: Má-
đầu –vai.
- Đi dạo, quan
sát các loại
quả.
- Cho cháu
nghe câu
chuyện vè chủ
đề bản thân.
- TCVĐ:
Nhảy vào
nhảy ra.
- Hướng
dẫn cho trẻ
lao động ở
các góc.
- Chăm sóc
cây, tìm hiểu
về vườn cây.
-TCDG: Rồng
rắng lên mây.
Hoạt
động
có
chủ
đònh
Thể dục:
Đập bóng
xuống sàn và
bắt bóng.
MTXQ: Các
bộ phận trên
cơ thể bé.
LQCC:
Tập tơ O, Ơ,
Ơ.
LQVT:
Xác định tay
phải, tay trái
đối với đối
tượng khác.
LQVH:
Câu chuyện
“Tâm sự của
cái mũi”
Tạo hình:
- Nặn búp bê
măt váy.
- Hát vui đến
trường.
Hoạt
động
góc
- Góc phân vai: Gia đình; Bé lam bác sĩ.
- Góc xây dựng – lắp ráp: Xây cơng viên, lắp ghép bé tập thể dục.
- Góc học tập: Chơi lơtơ bạn trai, bạn gái; Xem tranh ảnh về cơ thể
bé; Nhận biết tay phải, tay trái, bên phải, bên trái.
* Thơ: Cơ dạy.
* TCHT: Chng reo ở đâu.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tơ màu, năn, cắt dán cơ thể bé. Làm bạn trai,
bạn gái, khn mặt vui, buồn bằng ngun liệu có sẵn.
* Hát, xem tivi, vận động, nghe hát về cơ thể bé.
- Góc TN: Chăm sóc cây xanh, in bàn tay, bàn chân.
Hoạt
động
chiều
Trò chuyện
về cơ thể bé,
tìm hiểu ý
nghĩa của
các giác
quan.
- Chơi các trò
chơi thuộc
chủ đề.
- Dạy trẻ các
bài hát, bài
thơ mới.
- Tận dụng
vật liệu làm
thiệp tặng bạn.
- Ơn các chữ
cái, chữ số đã
học.
- Ơn số
lượng.
- Ơn các nét
và chữ cái.
- Cơ và trẻ
cùng kể lại
câu chuyện.
- Sinh hoạt
văn nghệ.
- Hát , múa,
đọc thơ về
chủ đề.
- Nêu gương
cuối tuần.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GĨC
I/ GĨC PHÂN VAI:
Gia đình - Tổ chức sinh nhật - Cửa hàng bán bưu thiếp – Q sinh nhật.
1/ u cầu:
- Trẻ tham gia chơi và thể hiện vai chơi.
- Trẻ tự phân cơng vai chơi trong các nhóm chơi.
- Biết liên kết, giao lưuphát triển ngơn ngữ giao tiếp ở các góc chơi.
2/ Chuẩn bị:
- Bàn, ghế, trống lắc…
Trang 5
- Đồ dùng, đồ chơi: Đô dùng trong gia đình, đồ dùng nấu ăn…
- Giấy gói.
3/ Tổ chức hoạt động:
- Cô gợi ý cho trẻ về góc chơi của mình, cô gợi ý cho trẻ tự phân công vai
chơi trong góc chơi của mình.
- Cô bao quát, hướng dẫn trẻ. Trẻ thể hiện vai chơi của các thành viên trong
gia đình, biết chế biến các món ăn, Bố đi ra cởa hàng mua quà sinh nhật về tặng
bé.
- Trẻ tham gia đóng các vai chơi, đóng vai người bán hàng.
- Cô tham gia chơi cùng trẻ dẫn dắt trẻ liên kết các góc chơi, sử dụng ngôn
ngữ trong giao tiếp và sử dụng đúng ngôn từ.
II/ GÓC XÂY DỰNG - LẮP GHÉP:
Ghép hình bạn trai, bạn gái, ban đang tập thể dục. Xây con đường về nhà bé.
1/ Yêu cầu:
- gợi ý cho trẻ biết tận dụng nguyên vật liệu để lắp ghép các bạn bằng các
hình học.
- Trẻ biết cùng bạn hợp tác trong khi chơi.
- Qua góc chơi giáo dục trẻ biết bảo vệ sạch sẽ nơi tập thể dục.
2/ Chuẩn bị:
- Khối gỗ, lon bia, lắp ghép, lõi phim.
- Cây xanh, hộp giấy, hình vuông, hình tam giác, hìmh chữ nhật.
3/ Tổ chức hoạt động:
- Cô gợi ý trẻ tân dụng nguyên liệu để xây dựng công viên. Cô cho trẻ xây
hàng rào, cây xanh và con đường về đến nhà bé.
- Trẻ biết sắp xếp khu vực tập thể dục hợp lý.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thật sạch sẽ ngôi nhà của mình và biết
yêu quý các bạn.
III/ GÓC HỌC TẬP:
Lắp ghép bạn trai, bạn gái bằng các hình học.
Trò chơi: Giúp cô tìm bạn
Kể chuyện theo tranh.
1/ Yêu cầu:
- Trẻ ghép đúng hình dạng bạn bằng các hình học.
- Trẻ ghép chữ, sao chép chữ đúng.
- Thể hiện giọng điêu, ngữ điệu của từng nhân vật khi tham gia kể chuyện.
2/ Chuẩn bị:
- Các hình học.
- Tranh bạn trai, bạn gái, các nét chữ, giấy A4, bút chì, chữ mẫu.
- Mũ các ngân vật trong truyện.
3/ Tổ chức hoạt động:
- Cô gợi ý cho trẻ cách lắp ghép bạn trai, bạn gái bằng các hình học.
- Cô gợi ý cho trẻ ghép các mảnh rời với nhau tạo thàh tranh chữ bạn trai,
bạn gái.
- Co nhắc cháu viết đúng theo mẫu.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ giúp cô tìm bạn”.
Trang 6
- Cho trẻ tham gia đóng kịch. Thể hiện giọng điêu, ngữ điệu của từng nhân
vật khi tham gia kể chuyện.
- Rèn cho trẻ phát âm chính xác.
- Hướng dẫn trẻ tham gia đóng kịch và chơi trò chơi.
IV/GĨC NGHỆ THUẬT:
- Vẽ, tơ màu, cắt, dán hình bạn trai, bạn gái.
- Tân dụng ngun vật liệu làm khn mặt ban vui, buồn, làm qua, làm
thiệp.
- Hát, mua, vân động về bạn và bé.
1/ u cầu:
- Trẻ vẽ, tơ màu, cắt, dán hình bạn trai, bạn gái.
- Biết tận dụng ngun vật liệu làm khn mặt ban vui, buồn, làm qua, làm
thiệp.
- Hát, múa, vận động nhịp nhàng theo nhạc về bản thân.
2/ u cầu:
- Tranh để trẻ tơ màu bạn trai, bạn gái.
- Bút màu, ngun vật liệu như: hộp tron, hoạ báo…
- Băng nhạc chủ đề “bản thân”.
3/ Tổ chức hoạt động:
- Cơ cùng trẻ tận dụng ngun vật liệu để xé, cắt, tơ màu làm hồn chỉnh
tranh bạn trai, bạn gái.
- Rèn kỷ năng vẽ, tơ màu, cắt, dán cho trẻ qua góc chơi.
- Cơ cho cháu vẽ khn mặt vui, buồn của bé.
- Cơ đọng viên, hướng dẫn trẻ mua, hát, vân động nhịp nhàng theo nhạc về
bạn và bé.
- Trẻ mạnh dạng tham gia, cơ chú ý rèn các đọng tác cho trẻ.
V/ GĨC THIÊN NHIÊN:
- Chăm sóc cây.
- Thả vật chìm, vật nổi.
1/ u cầu:
- Trẻ biêt chăm sóc cây xanh ở góc thiên nhiên của lớp.
- Trẻ biết quan sát vật chìm, nổi.
2/ Chuẩn bị:
- Cây xanh, dụng cụ tưới nước…
- Chậu nước, xốp, lá cây, sỏi…
3/ Tổ chớc hoạt động:
- Cơ hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây: tưới nước, nhổ cỏ, nhặt lá, bón
phân…
- Cơ cho trẻ tham gia làm thí nghiêm thả vât nổi – chìm và nhận xét.
* Cơ tổ chớc cho trẻ đi thăm quan tất cả các góc và gợi ý cho trẻ nhận xét
từng góc chơi và rút kinh nghiệm.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
(Thứ Hai ngày 01 tháng 10 năm 2012)
1. Đón trẻ, trò chuyện:
Trang 7
- Đón trẻ vui vẻ, hồ nhã.
- Nhắt cháu chào cơ, chào Bố Mẹ, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- trò chuyện với trẻ về cơ thể của bé.
2. Thể dục sáng:
Tập theo nhịp của bài hát” Ồ sao bé khơng lắc”
3. Hoạt động ngồi trời:
- Cho trẻ đi dạo, đi chơi quan sát vườn trường và dư báo thời tiết.
- Hát, múa, đọc thơ về chủ đề.
- Trò chuyện về cơ thể bé, tìm hiểu về 5 giác quan.
- Cơ đố và cho trẻ đốn các bộ phận trên cơ thể.
* TCVĐ: Bịt mắt đốn tên bạn.
* TCDG: Rồng rắng lên mây.
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
MƠN: THỂ DỤC
Đề Tài: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng
I. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi , biết dãn hàng phù
hợp.
- Biết đập và bắt bóng.
* Kỹ năng:
- Trẻ tập các động tác phối hợp nhòp nhàng, đều đặn theo nhạc.
- Trẻ thực hiện tung và bắt bóng chính xác, nhòp nhàng.
* Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết tác dụng của việc luyện tập thể dục, trẻ
hứng thú tích cực vận động cùng cô và các bạn có ý thức tổ chức,
kỹ luật khi tập.
II. Chuẩn bò:
* Đồ dùng của cô: Xắc xô.
* Đồ dùng của trẻ: Bóng.
III. Hoạt dộng nhận thức:
1. Hoat động 1: Khởi động.
- Cô dùng xắc xô và lời nói tập trung trẻ thành 3 hàng dọc theo
tổ.
- Trẻ nghe nhạc đi vòng tròn, cầm bóng, đi bình thường xen kẽ đi
bằng mũi bàn chân, gót chân, cạnh ngoài bàn chân, chạy chậm, chạy
nhanh
- Trẻ chuyển đội hình hàng ngang theo tổ, dãn cách so le để tập
BTPTC.
Trang 8
- Cô hướng trẻ tập các dộng tác theo nhạc, bài “ Cái mũi”, động
tác tay tăng lên 4lần x 8 nhòp.
- Trong quá trình trẻ tập, cô chú ý bao quát trẻ thực hiện, hướng
dẫn trẻ tập đúng động tác.
* Bài tập phát triển chung.
+ Động tác hô hấp: Thổi bóng.
+ Động tác tay: Hai bàn tay đưa ra trước lên cao 2lần x 8nhòp.
+ Động tác chân: Ngồi khu gối tay đưa cao ra trước 2lần x 8nhòp.
+ Động tác bụng: Cuối gập người về phía trước 2lần x 8nhòp.
+ Động tác bật: Bật tại chỗ.
2. Hoạt động 2: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng.
- Cô giới thiệu tên VĐCB.
- Cô làm mẫu toàn phần 1 lần.
- Lần 2 cô làm mẫu kết hợp miêu tả, giải thích trình tự thực
hiện, kỹ thuật vận động:
+ Hai bàn tay cầm bóng, chân rộng bằng vai, mắt nhìn theo bóng,
tung lên và bắt bóng bằng hai tay.
- Cô mời 2 trẻ lên thực hiện tung và bắt bóng.
- Tổ chức cho trẻ thực hiện nhóm 6 người, trẻ cầm bóng và tung
cho các bạn trong nhóm, các bạn khác bắt bóng bằng hai tay.
* TCVĐ: Lăn bóng theo nhạc.
- Cô giới thiệu tên trò chơi vận động.
+ Cách chơi: Cả lớp xếp thành vòng tròn, lăn bóng theo nhạc,
nhạc nhanh trẻ lăn bóng nhanh, nhạc chậm trẻ lăn bóng chậm.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần, động viên trẻ chơi tích cực.
3. Hoạt động 3: Hồi tónh.
- Cô cho trẻ làm động tác: Hái hoa, động viên trẻ hít thở nhẹ nhàng.
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
MƠN: MƠI TRƯỜNG XUNG QUANH.
Đề tài: Các Giác Quan Trên Cơ Thể.
I. Mục đích u cầu.
1. Kiến thức.
- Trẻ biết được trên cơ thể có 5 giác quan (Thị giác, khứu giác, vị giác, thính
giác, xúc giác).
- BiÕt chøc n¨ng, t¸c dơng cđa c¸c gi¸c quan ®ã.
- C¸ch rÌn lun, ch¨m sãc vµ b¶o vƯ c¸c gi¸c quan.
Trang 9
2. Kỹ năng:
- Biết trả lời câu hỏi theo yêu cầu của cô.
- Rèn ngôn ngữ mạch lạc, lễ phép.
- Trẻ biết phối hợp với bạn vận động theo nhạc một số bài hát: Tập rửa
mặt
- Trẻ cảm nhận đợc giai điệu vui, tác dụng của mũi qua bài thơ: Tâm sự
cái mũi
- Trẻ có kỹ năng quan sát nhận xét và thảo luận về các giác quan.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ các giác quan.
- Đoàn kết phối hợp cùng các bạn.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Tranh ảnh về các giác quan
- 1 số đồ dùng dạy học: Muối, đờng, hoa quả bằng nhựa, con thú nhồi bông,
những đồ chơi quen thuộc, xà bông, nớc hoa
- Tranh lô tô các vậtt có thể nghe, nhì, nếm, ngửi, sờ
2. Trang phục, tâm sinh lý:
- Cô và trẻ mặc quần áo gọn gàng, thoải mái, tự tin.
3. Địa điểm: Trong lớp học.
III. Tiến hành:
1. ổn định tổ chức:
- TC: Sáng ngủ dậy
2. Bài mới
* Mắt - thị giác
- Sáng nay con đi học con nhìn thấy gì trên đờng?
- Cái gì giúp chúng ta nhìn thấy mọi vật? (Cho trẻ quan sát mắt: Trong
mắt có hai hòn bi tròn xoe, đó là hai con ngơi, giúp bé nhìn thấy mọi vật xung
quanh. Lông mày và lông mi là những sợi lông nhỏ bảo vệ cho mắt bé không bị
bụi bẩn rơi vào đấy)
- Nếu nhắm mắt lại thì có nhìn thấy gì không?
- Để cho đôi mắt luôn sáng ngời phải làm gì?
- Giáo dục trẻ khi ngồi học, xem tivi, khi chơi
- Anh sáng và t thế ngồi đọc sách, xem ti vi có ảnh hởng rất quan trọng
đến mắt của bé. Bé hãy đánh dấu (x) vào những t thế ngồi sai và có hại cho
mắt nhé (Chơi trên máy).
* Li - vị giác
- Cho trẻ nếm vị của muối, đờng -> nêu lên nhận xét của trẻ
- Vì sao con lại thấy măn (ngọt)? Nhờ có cái gì đã giúp con nhận biết đợc
vi mặn của muối, vị ngọt của đờng?
- Lỡi có tác dụng gì?(để phân biệt vị của thức ăn, ngoài ra lỡi còn giúp
chúng ta nói tròn vành rõ chữ, cho trẻ thử giữ nguyên lỡi để nói)
* Mũi - khứu giác (Cô xịt nớc hoa)
- Hỏi trẻ ngửi thấy mùi gì?
- Dùng bộ phận nào để ngửi?
Trang 10
-> Mũi là cơ quan khứu giác, xung quanh chúng ta có rất nhiều mùi vị khác nhau,
có những mùi thơm và có cả những mùi khó chịu, mũi của chúng ta sẽ nửi và phân
biệt các mùi vị đó.
- Muốn giữ mũi sạch phải làm ntn?
- Cho trẻ đọc bài thơ: Tâm sự cái mũi
* Tay - súc giác.
- Cho trẻ chơi TC: Chiếc túi kỳ lạ
- Trẻ sờ và đoán vật nhẵn, sần sùi -> tên vật
-> Vì sao con lại đoán đúng? -> Tay là cơ quan xúc giác
* Tai - thính giác.
- TC: Đoán tiếng động
+ Một trẻ bịt mắt, các bạn khác đứng xung quanh và làm các tiếng động
nh: Tiếng rót nớc, tiếng vò giấy, tiếng vỗ tay, tiếng dậm chânBạn bịt mắt
phải đoán xem đó là tiếng động gì?
- Khi nghe tiếng động đó chúng ta dùng bộ phận nào?
- Tai dùng để làm gì? (Có hai cái tai ở hai bên đầu. Phần lộ ra ngoài của
tai bé gọi là vanh tai và dái tai. Những phần này đón nhận âm thanh và chuyển
vào bên trong giúp bé nghe đợc)
- Muốn tai luôn nghe rõ phải làm gì?
- TC: Thi xem tổ nào nhanh
+ Trẻ chọn lô tô với các hình vẽ về hoạt động, hiện tợng hoặc đồ vật phát
ra âm thanh. Chơi theo luật tiếp sức.
=> Cô khái quát: Tất cả những bộ phận vừa nói đến đợc gọi là giác quan của cơ
thể.
* Có khi dùng tất cả các giác quan cùng một lúc, có khi chỉ dùng một giác
quan, nh khi nhìn thấy mặt trời chúng ta chỉ sử dụng thị giác, còn khi tâng quả
bóngdùng 3 giác quan: Thị giác, thính giác và xúc giác
* Giáo dục: Có lúc sử dụng giác quan này, có lúc sử dụng giác quan kia. Nh-
ng mỗi giác quan đều rất quan trọng vì nó giúp nhận thức đợc thế giới xung
quanh. Để giữ gìn và bảo vệ các giác quan chúng mình phải giữ gìn vệ sinh cơ
thể luôn sạch sẽ để cơ thể luôn khoẻ mạnh
c. Luyện tập củng cố:
-TC 1: Tai ai nhanh nht
+ Cô nói tên giác quan trẻ nói tên bộ phận cơ thể
+ Cô nói tên hành động trẻ nói tên bộ phận cơ thể
+ Cô nói tên hành động trẻ nói tên các giác quan
+ Cô nói tên các bộ phận cơ thể trẻ nói các giác quan
- TC 2: Ai thông minh (trên máy)
3. Kết thúc:
- Nhận xét
- Cả lớp hát bài Tập rửa mặt
HOT NG GểC
* T chc cho chỏu chi tt c cỏc gúc nh: Gúc xõy dng; Gúc ngh
thut; Gúc thiờn nhiờn; Gúc phõn vai.
* Gúc chi chớnh: GểC HC TP:
Trang 11
Lắp ghép bạn trai, bạn gái bằng các hình học.
Trò chơi: Giúp cô tìm bạn
Kể chuyện theo tranh.
1/ Yêu cầu:
- Trẻ ghép đúng hình dạng bạn bằng các hình học.
- Trẻ ghép chữ, sao chép chữ đúng.
- Thể hiện giọng điêu, ngữ điệu của từng nhân vật khi tham gia kể chuyện.
2/ Chuẩn bị:
- Các hình học.
- Tranh bạn trai, bạn gái, các nét chữ, giấy A4, bút chì, chữ mẫu.
- Mũ các ngân vật trong truyện.
3/ Tổ chức hoạt động:
- Cô gợi ý cho trẻ cách lắp ghép bạn trai, bạn gái bằng các hình học.
- Cô gợi ý cho trẻ ghép các mảnh rời với nhau tạo thàh tranh chữ bạn trai,
bạn gái.
- Co nhắc cháu viết đúng theo mẫu.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ giúp cô tìm bạn”.
- Cho trẻ tham gia đóng kịch. Thể hiện giọng điêu, ngữ điệu của từng nhân
vật khi tham gia kể chuyện.
- Rèn cho trẻ phát âm chính xác.
- Hướng dẫn trẻ tham gia đóng kịch và chơi trò chơi.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Vệ sinh, ăn trưa:
- Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước chảy.
- Động viên trẻ ăn hết xuất.
- Đánh răng, rửa mặt sạch sẽ.
- Động viên trẻ ngủ đủ giấc.
* Hoạt động chiều:
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều.
- Ôn bài cũ và làm quen bài mới.
- Nghe nhạc và cùng nhau hát các bài hát về chủ điểm.
* Vệ sinh, trả trẻ.
- Chải tóc, chỉnh sửa quần áo gọn gàng.
- Xếp đồ dùng cá nhân cho trẻ.
- Nhắc cháu chào cô, chào bố mẹ, lấy đô dùng cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Đánh giá kết quả đạt được sau tổ chức các hoạt động trong ngày.
a. Nôi dung trẻ thực hiện tốt:
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
b. Nội dung trẻ chưa thực hiện được:
…………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Trang 12
2. Nhũng trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khoẻ, giáodục cần quan tâm, chăm
sóc, giáo dục riêng ( Có thể kết hợp với gia đinh): ……………………………
……………………………………………………………………………………….
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
( Thứ Ba ngày 2/10/2012)
1. Đón trẻ, trò chuyện:
- Đón trẻ vui vẻ, hoà nhã.
- Nhắt cháu chào cô, chào Bố Mẹ, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- trò chuyện với trẻ về cơ thể của bé.
2. Thể dục sáng:
Tập theo nhịp của bài hát” Ồ sao bé không lắc”
3. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo, đi chơi.
- Trò chuyện về cơ thể bé.
- Cô đố và cho trẻ đoán các bộ phận trên cơ thể.
* TCVĐ: Bịt mắt đoán tên bạn.
* TCDG: Rồng rắng lên mây.
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
Môn: LÀM QUEN CHỮ CÁI
Đề tài: ÔN TẬP CHỮ O, Ô, Ơ.
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ chơi tốt các trò chơi.
- Nhận biết dược chữ cái o, ô, ơ.
- Phát âm đúng chữ o, ô, ơ.
- tìm được chữ cái trong từ.
2. Kỷ năng:
Phát âm, tô, vẽ, cắt.
3. Giáo dục:
Trẻ trật tự, có ý thức trong mọi hoạt động.
II. Chuẩn bị:
- Tivi, đĩa, đầu đĩa.
- Tranh “đôi mắt mở to” có chữ tương ứng.
- Thẻ chư số cho trẻ.
- Tranh về chủ điểm bản thân và có từ tương ứng.
- Bút chì, tranh, từ còn thiếu chữ cái o, ô, ơ.
- Tranh chữ o, ô, ơ cho trẻ cắt.
III. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Đàm thoại
Cho cả lớp hát bài “ Nhảy cùng Zin Zin”.
Cô đàm thoại với trẻ về nội dung của bài hát.
Trang 13
Giáo dục cháu.
2. Hoạt động 2: Câu đố:
“ Đôi gì long lanh
Ở trên khuôn mặt
Giúp bé nhìn thấy
Cả Mẹ lẫn Ba
Bé còn thấy cả
Mọi vật xung quanh”
- Đưa tranh “Đôi mắt mr to ra”
- Có từ tương ứng.
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh.
- Lấy chữ cái đã học và phát âm.
- Cho trẻ nói cấu tạo của chữ cái o, ô, ơ và so sánh.
3. Hoạt động 3: Trò chơi.
* TC 1: Ai nhanh nhất.
Chon chữ cái theo yêu cầu.
* TC 2: Tìm bạn.
Mỗi trẻ chon một thẻ chữ cái mình thích và đi thành hình vòng tròn, vừa đi
vừa hát. Khi có hiệu lệnh tìm bạn có chữ cái giống mình.
* TC 3: Cho trẻ chia làm 3 nhóm.
- Nhóm 1: Cắt dán chữ o, ô, ơ.
- Nhóm 2: Khoanh tròn chữ o,ô,ơ có trong từ và đếm xem có bao nhiêu chữ
o,ô,ơ.
- Nhóm 3: Viết chữ o, ô, ơ còn thiếu vào từ.
Cô nhận xét tranh cho cả lớp hát múa bài “Vui đến trường” kết thúc giờ học.
HOẠT ĐỘNG GÓC
* Tổ chức cho cháu chơi ở tất cả các góc như: Góc xây dựng; Góc nghệ
thuật; Góc thiên nhiên; Góc phân vai.
* Góc chơi chính: GÓC HỌC TẬP:
Lắp ghép bạn trai, bạn gái bằng các hình học.
Trò chơi: Giúp cô tìm bạn
Kể chuyện theo tranh.
1/ Yêu cầu:
- Trẻ ghép đúng hình dạng bạn bằng các hình học.
- Trẻ ghép chữ, sao chép chữ đúng.
- Thể hiện giọng điêu, ngữ điệu của từng nhân vật khi tham gia kể chuyện.
2/ Chuẩn bị:
- Các hình học.
- Tranh bạn trai, bạn gái, các nét chữ, giấy A4, bút chì, chữ mẫu.
- Mũ các ngân vật trong truyện.
3/ Tổ chức hoạt động:
- Cô gợi ý cho trẻ cách lắp ghép bạn trai, bạn gái bằng các hình học.
- Cô gợi ý cho trẻ ghép các mảnh rời với nhau tạo thàh tranh chữ bạn trai,
bạn gái.
- Co nhắc cháu viết đúng theo mẫu.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ giúp cô tìm bạn”.
Trang 14
- Cho trẻ tham gia đóng kịch. Thể hiện giọng điêu, ngữ điệu của từng nhân
vật khi tham gia kể chuyện.
- Rèn cho trẻ phát âm chính xác.
- Hướng dẫn trẻ tham gia đóng kịch và chơi trò chơi.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Vệ sinh, ăn trưa:
- Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước chảy.
- Động viên trẻ ăn hết xuất.
- Đánh răng, rửa mặt sạch sẽ.
- Động viên trẻ ngủ đủ giấc.
* Hoạt động chiều:
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều.
- Ôn bài cũ và làm quen bài mới.
- Nghe nhạc và cùng nhau hát các bài hát về chủ điểm.
* Vệ sinh, trả trẻ.
- Chải tóc, chỉnh sửa quần áo gọn gàng.
- Xếp đồ dùng cá nhân cho trẻ.
- Nhắc cháu chào cô, chào bố mẹ, lấy đô dùng cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Đánh giá kết quả đạt được sau tổ chức các hoạt động trong ngày.
a. Nôi dung trẻ thực hiện tốt:
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
b. Nội dung trẻ chưa thực hiện được:
…………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
2. Nhũng trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khoẻ, giáodục cần quan tâm, chăm
sóc, giáo dục riêng ( Có thể kết hợp với gia đinh):
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
( Thứ Tư ngày 04/10/2012)
1. Đón trẻ, trò chuyện:
- Đón trẻ vui vẻ, hoà nhã.
- Nhắt cháu chào cô, chào Bố Mẹ, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- trò chuyện với trẻ về cơ thể của bé.
2. Thể dục sáng:
Tập theo nhịp của bài hát” Ồ sao bé không lắc”
3. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ chơi trò chơi má- đầu- vai.
- Trò chuyện về cơ thể bé.
- Hát về chủ đề bản thân.
- Ôn bài cũ, dùng phấn viết chữ o, ô, ơ.
Trang 15
- Làm quen kiến thức mới ( Phải trái của bạn khác).
* TCVĐ: Nhảy vào, nhảy ra.
* TCDG: Má - đầu – vai.
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
Môn: LÀM QUEN VỚI TOÁN
Đề tài: XÁC ĐỊNH TAY PHẢI, TRÁI ĐỐI VỚI ĐỐI TƯỢNG KHÁC
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
Trẻ biết được bên phải, bên trái của bản thân và của ban khác
2. Kỷ năng:
Định hướng được trong không gian ( Bên phải, bên trái)
3. Giáo dục:
Trẻ biết liên hệ thực tế khi học xong.
II. Chuẩn bị:
- Rổ, vòng đeo tay cho trẻ.
- Bác gấu, ca, bàn chải đánh răng.
III. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Trò chuyện- Giới thiệu bài.
- Hát “ Vui đến trường”.
- Trò chuyện về nội dung của bài hát.
- Các bạn nhỏ đều đanh răng thật sạch để đi đển trường, các con có vậy
không?
- Giáo dục cháu.
2. Hoạt động 2: Ôn bài cũ “Tay phải, tay trái đối với bản thân”
- Hôm nay cô tặng cho các con rất nhiều quà ở trong rổ, các con hãy lấy rổ
ra.
- Trong rổ có rất nhiều vòng.
- Các con lấy vồng đeo vào tay tuỳ thích.
- Cô hỏi trẻ Tay trái đêo vòng màu gì?
Tay phải đeo vòng màu gì?
- Cho trẻ đeo theo yêu cầu của cô.
3. Hoạt động 3: Kiến thức mới “Xác định tay phải, trái đối với đối tượng
khác”
- Các con đều vệ sinh sạch sẽ trước khi đi học, nhưng Bác Gấu được mời tới
lớp chúng mình vì ngủ quên nên chưa kịp đánh răng.
- Vậy các con xem Bác Gấu cầm ca ở tay nào?
- Vậy các con xem Bác cầm bót đánh răng ở tay nào?
- Cho lớp, tổ, ca nhân đọc.
- Khi Bác Gấu ngồi ngược chiều với các con thì tay phải của BG là tay trái
của các con và ngược lại.
- Cho cháu dán dụng cụ vào cho BG.
4. Hoạt đọng 4: Trò chơi.
* TC 1: Ai nhanh nhất.
Cô nói đặt đồ dùng vào bên nào của BG cháu thực hiện.
* TC 2: Nghe theo hiệu lệnh.
Trang 16
Trẻ vừa đi vùa múa hát khi có hiệụ lệnh của cô cháu sẽ chạy về phía đó theo
quy định.
Hát múa bài nhảy cùng zin zin kết thúc giờ học.
HOẠT ĐỘNG GÓC
* Tổ chức cho cháu chơi ở tất cả các góc như: Góc xây dựng; Góc nghệ
thuật; Góc thiên nhiên; Góc phân vai.
* Góc chơi chính: GÓC HỌC TẬP:
Lắp ghép bạn trai, bạn gái bằng các hình học.
Trò chơi: Giúp cô tìm bạn
Kể chuyện theo tranh.
1/ Yêu cầu:
- Trẻ ghép đúng hình dạng bạn bằng các hình học.
- Trẻ ghép chữ, sao chép chữ đúng.
- Thể hiện giọng điêu, ngữ điệu của từng nhân vật khi tham gia kể chuyện.
2/ Chuẩn bị:
- Các hình học.
- Tranh bạn trai, bạn gái, các nét chữ, giấy A4, bút chì, chữ mẫu.
- Mũ các ngân vật trong truyện.
3/ Tổ chức hoạt động:
- Cô gợi ý cho trẻ cách lắp ghép bạn trai, bạn gái bằng các hình học.
- Cô gợi ý cho trẻ ghép các mảnh rời với nhau tạo thàh tranh chữ bạn trai,
bạn gái.
- Co nhắc cháu viết đúng theo mẫu.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ giúp cô tìm bạn”.
- Cho trẻ tham gia đóng kịch. Thể hiện giọng điêu, ngữ điệu của từng nhân
vật khi tham gia kể chuyện.
- Rèn cho trẻ phát âm chính xác.
- Hướng dẫn trẻ tham gia đóng kịch và chơi trò chơi.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Vệ sinh, ăn trưa:
- Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước chảy.
- Động viên trẻ ăn hết xuất.
- Đánh răng, rửa mặt sạch sẽ.
- Động viên trẻ ngủ đủ giấc.
* Hoạt động chiều:
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều.
- Ôn bài cũ và làm quen bài mới.
- Nghe nhạc và cùng nhau hát các bài hát về chủ điểm.
* Vệ sinh, trả trẻ.
- Chải tóc, chỉnh sửa quần áo gọn gàng.
- Xếp đồ dùng cá nhân cho trẻ.
- Nhắc cháu chào cô, chào bố mẹ, lấy đô dùng cá nhân.
Trang 17
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Đánh giá kết quả đạt được sau tổ chức các hoạt động trong ngày.
a. Nôi dung trẻ thực hiện tốt: ………………………….
…………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
b. Nội dung trẻ chưa thực hiện được: ………………………………………
…………………………………………
………………………………………………………………………………………
2. Nhũng trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khoẻ, giáodục cần quan tâm, chăm
sóc, giáo dục riêng ( Có thể kết hợp với gia đinh):
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
( Thứ Năm ngày 05/10/2012)
1. Đón trẻ, trò chuyện:
- Đón trẻ vui vẻ, hoà nhã.
- Nhắt cháu chào cô, chào Bố Mẹ, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- trò chuyện với trẻ về cơ thể của bé.
2. Thể dục sáng:
Tập theo nhịp của bài hát” Ồ sao bé không lắc”
3. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo, đi chơi.
- Quan sát bầu trời và dự báo thời tiết.
- Hát, múa, đọc thơ về chủ đề.
- Nghe bài thơ “Tâm sự của cái mũi”.
- Cô giảng nội dung bài thơ cho trẻ nghe.
* TCVĐ: Bịt mắt đoán tên bạn.
* TCDG: Rồng rắng lên mây.
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
Môn: LÀM QUEN VĂN HỌC
Đề tài: TÂM SỰ CỦA CÁC MŨI.
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ thuộc thơ, hiểu được nội dung của bài thơ.
- Đọc diễn cảm bài thơ.
- Trẻ biết được công dụng của cái mũi.
2. Kỷ năng:
Đọc mach lạc.
Trang 18
3. Giáo dục:
Trẻ biết vệ sinh cơ thể sạch sẽ, đặt biệt là cái mũi.
II. Chuẩn bị:
- Tranh nội dung của bài thơ ( Hình ảnh các bạn).
- Tranh chữ viết (nếu có).
- Bút chì, bút màu, giấy.
III. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Trò chuyện.
- Hát bài “ Nhảy cùng Zin Zin”.
- Bài hát nói về gi?
- Đó là những bộ phận trên cơ thể các con. Vậy trên cơ thể các con có những
bộ phận nào?
- Giáo dục cháu.
Hôm nay cô cũng có một bài thơ nói về bộ phận trên cơ thể các con, đó là
bài thơ “Tâm sự của cái mũi” và cái mũi có ích lợi gì, quan trọng như thế nào cô và
các con sẽ cùng nhau tìm hiểu nhé.
3. Hoạt động 3: Cô đọc thơ.
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm.
- Lần 2: Đọc theo tranh.
- Lần 3: Thể hiẹn cử chỉ điệu bộ.
- Lần 6: Đọc theo tranh chữ viết( nếu có).
Giáo dục cháu.
4. Hoạt động 4: Đọc thơ.
- Lần 1: Cả lớp đọc.
- Lần 2: Đọc diễn cảm.
- Lần 3: Cô giảng nội dung.
- Lần 4: Cháu đọc theo tranh.
- Lần 5: Cả lớp đọc thể hiện cử cchỉ điệu bộ.
- Lần 6: Nhóm,tổ, cá nhân đọc.
5. Hoạt động 5: Đàm thoại.
- Bài thơ nói về cái gì?
- Cái mũi giúp các con như thế nào?
- Các con vệ sinh mũi ra sao?
- Vì sao phải giữ gìncái mũi sạch sẽ?
* Giáo dục cháu.
* Trò chơi: Mắt – mũi - miệng.
- Cho cháu chơi 5 lần.
- Ai sai sẽ bị phạt làm con vịt lắc lư. Kết thúc giờ học.
HOẠT ĐỘNG GÓC
* Tổ chức cho cháu chơi ở tất cả các góc như: Góc xây dựng; Góc học
tập; Góc thiên nhiên; Góc phân vai.
* Góc chơi chính: GÓC NGHỆ THUẬT:
- Vẽ, tô màu, cắt, dán hình bạn trai, bạn gái.
- Tân dụng nguyên vật liệu làm khuôn mặt ban vui, buồn, làm qua, làm
thiệp.
Trang 19
- Hát, mua, vân động về bạn và bé.
1/ Yêu cầu:
- Trẻ vẽ, tô màu, cắt, dán hình bạn trai, bạn gái.
- Biết tận dụng nguyên vật liệu làm khuôn mặt ban vui, buồn, làm qua, làm
thiệp.
- Hát, múa, vận động nhịp nhàng theo nhạc về bản thân.
2/ Yêu cầu:
- Tranh để trẻ tô màu bạn trai, bạn gái.
- Bút màu, nguyên vật liệu như: hộp tron, hoạ báo…
- Băng nhạc chủ đề “bản thân”.
3/ Tổ chức hoạt động:
- Cô cùng trẻ tận dụng nguyên vật liệu để xé, cắt, tô màu làm hoàn chỉnh
tranh bạn trai, bạn gái.
- Rèn kỷ năng vẽ, tô màu, cắt, dán cho trẻ qua góc chơi.
- Cô cho cháu vẽ khuôn mặt vui, buồn của bé.
- Cô đọng viên, hướng dẫn trẻ mua, hát, vân động nhịp nhàng theo nhạc về
bạn và bé.
- Trẻ mạnh dạng tham gia, cô chú ý rèn các đọng tác cho trẻ.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Vệ sinh, ăn trưa:
- Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước chảy.
- Động viên trẻ ăn hết xuất.
- Đánh răng, rửa mặt sạch sẽ.
- Động viên trẻ ngủ đủ giấc.
* Hoạt động chiều:
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều.
- Ôn bài cũ và làm quen bài mới.
- Nghe nhạc và cùng nhau hát các bài hát về chủ điểm.
* Vệ sinh, trả trẻ.
- Chải tóc, chỉnh sửa quần áo gọn gàng.
- Xếp đồ dùng cá nhân cho trẻ.
- Nhắc cháu chào cô, chào bố mẹ, lấy đô dùng cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Đánh giá kết quả đạt được sau tổ chức các hoạt động trong ngày.
a. Nôi dung trẻ thực hiện tốt:
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
b. Nội dung trẻ chưa thực hiện được:
…………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
2. Nhũng trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khoẻ, giáodục cần quan tâm, chăm
sóc, giáo dục riêng ( Có thể kết hợp với gia đinh):
………………………………………………………………………………………
Trang 20
………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
( Thứ Sáu ngày 05/10/2012)
1. Đón trẻ, trò chuyện:
- Đón trẻ vui vẻ, hoà nhã.
- Nhắt cháu chào cô, chào Bố Mẹ, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- trò chuyện với trẻ về cơ thể của bé.
2. Thể dục sáng:
Tập theo nhịp của bài hát” Ồ sao bé không lắc”
3. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo, đi chơi.
- Quan sát bầu trời và dự báo thời tiết.
- Hát, múa, đọc thơ về chủ đề.
- Ô bài thơ “Tâm sự của cái mũi”.
- Cô giới thiệu kỷ năng nặng búp bê mặt váy.
* TCVĐ: Nhảy vào, nhảy ra.
* TCDG: Má -đầu - vai.
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
Môn: TẠO HÌNH
Đề tài: NẶN BÚP BÊ MẶT VÁY.
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết đọc các kỷ năng nặn búp bê mặt váy.
2. Kỷ năng:
- Trẻ biết sử dụng kỷ năng: Lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹp và gắng nốitạo thành
búp bê mặt váy.
- Phát triển cơ tay, trí tưởng tượng, thẩm mỹ.
3. Giáo dục:
Trẻ biết yêu sản phẩm mình làm ra.
II. Chuẩn bị:
- Cô chuẩn bị hình mẫu búp bê mặt váy.
- Tivi, đầu đĩa, đĩa nhạc chủ điểm bản thân.
- Đất nặn, bảng con, khăn ướt.
- Bàn trưng bày sản phẩm.
III. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Trò chuyện.
- Hát “Tay thơm, tay ngoan”
- Trò chuyện về nội dung của bài hát.
- Giáo dục cháu và giới thiệu bài.
2 Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức.
- Cô đua mẫu cho trẻ quan sát và gợi ý hỏi trẻ.
Trang 21
+ Búp bê này là bạn trai hay gái?
+ Bạn gái như thế nào?
* Cô làm mẫu:
- Cô lấy một ít đất nặn, nhào đất cho mềm và xoay tròn làm đầu.
- Lấy một ít đất cô lăn dọc làm canh tay.
- Một ít đất cô xoay tròn ấn dẹp ở phái dưới làm váy
- Sau đó gắng chúng lại với nhau, Sau đó làm mắt, mũi, miệng bằng đất màu
khác và trang trí thêm cúc áo, nơ, dây…
3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.
- Mở nhạc chủ điểm.
- Nhắc lại kỷ năng nặn và gợi ý cho trẻ.
- Cô bao quát, hướng dẫn, động viên trẻ.
4. Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm.
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm.
- Mời trẻ nhận xét.
- Cô nhận xét, động viên và khen ngợi trẻ.
Hát múa bài “ Nhảy cùng Zin Zin” kết thúc giờ học.
HOẠT ĐỘNG GÓC
* Tổ chức cho cháu chơi ở tất cả các góc như: Góc xây dựng; Góc học
tập; Góc thiên nhiên; Góc phân vai.
* Góc chơi chính: GÓC NGHỆ THUẬT:
- Vẽ, tô màu, cắt, dán hình bạn trai, bạn gái.
- Tân dụng nguyên vật liệu làm khuôn mặt ban vui, buồn, làm qua, làm
thiệp.
- Hát, mua, vân động về bạn và bé.
1/ Yêu cầu:
- Trẻ vẽ, tô màu, cắt, dán hình bạn trai, bạn gái.
- Biết tận dụng nguyên vật liệu làm khuôn mặt ban vui, buồn, làm qua, làm
thiệp.
- Hát, múa, vận động nhịp nhàng theo nhạc về bản thân.
2/ Yêu cầu:
- Tranh để trẻ tô màu bạn trai, bạn gái.
- Bút màu, nguyên vật liệu như: hộp tron, hoạ báo…
- Băng nhạc chủ đề “bản thân”.
3/ Tổ chức hoạt động:
- Cô cùng trẻ tận dụng nguyên vật liệu để xé, cắt, tô màu làm hoàn chỉnh
tranh bạn trai, bạn gái.
- Rèn kỷ năng vẽ, tô màu, cắt, dán cho trẻ qua góc chơi.
- Cô cho cháu vẽ khuôn mặt vui, buồn của bé.
- Cô đọng viên, hướng dẫn trẻ mua, hát, vân động nhịp nhàng theo nhạc về
bạn và bé.
- Trẻ mạnh dạng tham gia, cô chú ý rèn các đọng tác cho trẻ.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Vệ sinh, ăn trưa:
Trang 22
- Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước chảy.
- Động viên trẻ ăn hết xuất.
- Đánh răng, rửa mặt sạch sẽ.
- Động viên trẻ ngủ đủ giấc.
* Hoạt động chiều:
- Vận động nhẹ, ăn q chiều.
- Ơn bài cũ và làm quen bài mới.
- Nghe nhạc và cùng nhau hát các bài hát về chủ điểm.
- Tổ chức cho trẻ cắm cờ.
- Động viên những cháu chưa ngoan lần sau cố gắng.
* Vệ sinh, trả trẻ.
- Chải tóc, chỉnh sửa quần áo gọn gàng.
- Xếp đồ dùng cá nhân cho trẻ.
- Nhắc cháu chào cơ, chào bố mẹ, lấy đơ dùng cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Đánh giá kết quả đạt được sau tổ chức các hoạt động trong ngày.
a. Nơi dung trẻ thực hiện tốt:
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
b. Nội dung trẻ chưa thực hiện được:
……………………………………………………….…………………………
………………………………………………………………………………………
2. Nhũng trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khoẻ, giáodục cần quan tâm, chăm
sóc, giáo dục riêng ( Có thể kết hợp với gia đinh):
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
KẾ HOẠCH TUẦN 2.
Chủ đề nhánh: SỰ KỲ DIỆU CỦA BẢN THÂN
(Thực hiện từ ngày 08/10/2012 đến ngày 12/10/2012)
Hoạt
động
Thứ Hai
08/10/2012
Thứ Ba
09/10/2012
Thứ Tư
10/10/2012
Thứ
Năm
11/10/2012
Thứ Sáu
12/10/2012
Đón
trẻ
- Trò chuyện về cơ thể bé.
Td
sáng
- Tập theo nhạc bài: Ồ sao bé khơng lắc.
Trang 23
Hoạt
động
ngồi
trời
- Dạo chơi
vườn
trường quan
sát bầu trời và
dự báo thời
tiết.
- Trò chuyện
về các bộ
phận trên cơ
thể của bé.
-TCDG: Rồng
rắng lên mây.
- Quan sát
bầu trời và dự
báo thời tiết.
- Hát, múa,
đọc thơ về
cđ bản thân.
- Cho trẻ lqcc
a, ă, â.
- TCVĐ: Tạo
dáng.
- Đi dạo, đi
chơi. Trò
chuyện về các
bộ phận trên
cơ thể của bé.
Hát, múa,
đọc thơ về
cđ bản thân.
-TCDG: Má-
đầu-vai.
- Đi dạo, quan
sát các loại
quả.
- Hát, múa,
đọc thơ về
cđ bản thân.
- Kể cho trẻ
nghe câu
chuyện về cđ.
- TCVĐ: Hãy
làm theo cơ.
- Dạo chơi
vườn trường,
hát, đọc thơ
về chủ đề.
- Hướng
dẫn cho trẻ
lao động ở
các góc.
Chăm sóc
vườn cây.
TCDG: Rồng
rắng lên mây.
Hoạt
động
có
chủ
đònh
Thể dục:
Đi trên ghế
thể dục đầu
đội túi cát.
MTXQ:
Tai bé nghe
thấy gì?
LQCC:
Làm quen
chữ a, ă, â.
LQVT:
Xác định trên,
dưới, trước
sau đối tượng
khác.
LQVH:
Chuyện “Đơi
tai xấu xí”
Tạo hình:
Vẽ thêm các
bộ phận trên
cơ thể.
Hoạt
động
góc
- Góc phân vai: Gia đình; Bé làm bác sĩ, phòng khám bệnh.
- Góc xây dựng – lắp ráp: Xây cơng viên, lắp ghép bé tập thể dục.
- Góc học tập: Chơi lơtơ bạn trai, bạn gái; Xem tranh ảnh về cơ thể
bé; Nhận biết tay phải, tay trái, bên phải, bên trái.
* Thơ: Bé ơi.
* TCHT: Chng reo ở đâu.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tơ màu, năn, cắt dán cơ thể bé. Làm bạn trai,
bạn gái, khn mặt vui, buồn bằng ngun liệu có sẵn.
* Hát, xem tivi, vận động, nghe hát về cơ thể bé.
* Trò chuyện, tìm hiểu, thảo luận về các bộ phận và các giác quan của
cơ thể bé, cách vệ sinh và cách bảo vệ cơ thể.
- Góc TN: Chăm sóc cây xanh, in bàn tay, bàn chân.
Hoạt
động
chiều
- Trò chuyện
về cơ thể bé.
- Hát, múa,
đọc thơ về
chủ đề, dạy
bài hát mới.
- Chơi các
trò chơi
thuộc chủ đề
- Cho trẻ
lqcc a, ă, â
và chữ số.
- Xác định các
phía so với đối
tượng khác.
- Tận dụng
vật liệu làm
thiệp.
- Ơn số lượng
từ 1 - 5.
- Ơn các nét
và chữ cái.
- Kể chuyện
về chủ đề.
- Sinh hoạt
văn nghệ.
- Nêu gương
cuối
tuần,cho trẻ
cắm cờ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GĨC
I/ GĨC PHÂN VAI:
Gia đình - Tổ chức sinh nhật - Cửa hàng bán bưu thiếp – Q sinh nhật.
1/ u cầu:
- Trẻ tham gia chơi và thể hiện vai chơi.
- Trẻ tự phân cơng vai chơi trong các nhóm chơi.
- Biết liên kết, giao lưu phát triển ngơn ngữ giao tiếp ở các góc chơi.
2/ Chuẩn bị:
Trang 24
- Bàn, ghế, trống lắc…
- Đồ dùng, đồ chơi: Đô dùng trong gia đình, đồ dùng nấu ăn…
- Giấy gói.
3/ Tổ chức hoạt động:
- Cô gợi ý cho trẻ về góc chơi của mình, cô gợi ý cho trẻ tự phân công vai
chơi trong góc chơi của mình.
- Cô bao quát, hướng dẫn trẻ. Trẻ thể hiện vai chơi của các thành viên
trong gia đình, biết chế biến các món ăn, Bố đi ra cởa hàng mua quà sinh
nhật về tặng bé.
- Trẻ tham gia đóng các vai chơi, đóng vai người bán hàng.
- Cô tham gia chơi cùng trẻ dẫn dắt trẻ liên kết các góc chơi, sử dụng ngôn
ngữ trong giao tiếp và sử dụng đúng ngôn từ.
II/ GÓC XÂY DỰNG - LẮP GHÉP:
Ghép hình bạn trai, bạn gái, ban đang tập thể dục. Xây con đường về nhà bé.
1/ Yêu cầu:
- gợi ý cho trẻ biết tận dụng nguyên vật liệu để lắp ghép các bạn bằng các
hình học.
- Trẻ biết cùng bạn hợp tác trong khi chơi.
- Qua góc chơi giáo dục trẻ biết bảo vệ sạch sẽ nơi tập thể dục.
2/ Chuẩn bị:
- Khối gỗ, lon bia, lắp ghép, lõi phim.
- Cây xanh, hộp giấy, hình vuông, hình tam giác, hìmh chữ nhật.
3/ Tổ chức hoạt động:
- Cô gợi ý trẻ tân dụng nguyên liệu để xây dựng công viên. Cô cho trẻ xây
hàng rào, cây xanh và con đường về đến nhà bé.
- Trẻ biết sắp xếp khu vực tập thể dục hợp lý.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thật sạch sẽ ngôi nhà của mình và biết
yêu quý các bạn.
III/ GÓC HỌC TẬP:
Lắp ghép bạn trai, bạn gái bằng các hình học.
Trò chơi: Giúp cô tìm bạn
Kể chuyện theo tranh.
1/ Yêu cầu:
- Trẻ ghép đúng hình dạng bạn bằng các hình học.
- Trẻ ghép chữ, sao chép chữ đúng.
- Thể hiện giọng điêu, ngữ điệu của từng nhân vật khi tham gia kể chuyện.
2/ Chuẩn bị:
- Các hình học.
- Tranh bạn trai, bạn gái, các nét chữ, giấy A4, bút chì, chữ mẫu.
- Mũ các ngân vật trong truyện.
3/ Tổ chức hoạt động:
- Cô gợi ý cho trẻ cách lắp ghép bạn trai, bạn gái bằng các hình học.
- Cô gợi ý cho trẻ ghép các mảnh rời với nhau tạo thàh tranh chữ bạn trai,
bạn gái.
- Co nhắc cháu viết đúng theo mẫu.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ giúp cô tìm bạn”.
Trang 25