Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

thực trạng và giải pháp nhằm phát triển công tác dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (932.76 KB, 102 trang )

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nơng nghiệp, nơng dân và nơng thơn là nội dung có tầm quan trọng đặc biệt
trong sự nghiệp đổi mới của đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Chiến lƣớc
phát triển đất nƣớc của Đảng cũng nhƣ các cam kết của Chính phủ trên lộ trình hội
nhập kinh tế thế giới, giải quyết tốt các nội dung đặt ra đối với nơng nghiệp, nơng
dân, nơng thơn thực sự là chìa khố để đạt tới sự phát triển toàn diện, bền vững.
Sau hơn 20 năm đổi mới, nông nghiệp, nông dân, nông thơn nƣớc ta đã đạt
đƣợc những thành tựu tồn diện và to lớn. Tuy nhiên, những kết quả đạt đƣợc đó
vẫn chƣa xứng với tiền năng, lợi thế và chƣa đồng đều giữa các vùng. Nông nghiệp,
nông dân, nông thôn ở nƣớc ta vẫn còn chứa đựng nhiều mảng yếu kém. Một trong
những mảng yếu kém đó là nguồn nhân lực chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển.
Nguồn lao động Việt Nam hàng năm đƣợc bổ sung thêm nhiều nhƣng, cơ hội để họ
có đƣợc việc làm, ổn định đời sống lại không dễ dàng. Số lao động không chỉ đƣợc
qua đào tạo chiếm một tỷ lệ rất thấp mà còn bất cập do chất lƣợng đào tạo kém: cơ
cấu đào tạo bất hợp lý, mất cân đối giữa đào tạo nghề và đào tạo ở cấp bậc đại học,
cao đẳng. Số đã qua đào tạo đối với thanh niên ở khu vực nông thôn thấp hơn nhiều
so với khu vực thành thị.
Hiện nay, ở nƣớc ta có khoảng 10 triệu hộ nông dân với hơn 30 triệu lao động
trong độ tuổi. Nhƣng mới chỉ có khoảng 17% trong số đó đƣợc qua đào tạo chủ yếu
thơng qua các lớp tập huấn khuyến nơng sơ sài. Trong số đó có khoảng 16,5 triệu
thanh niên nơng thơn đang cần có việc làm ổn định thì chỉ có 12% tốt nghiệp phổ
thơng trung học, 3,11% có trình độ chun mơn kỹ thuật từ trung cấp trở lên. Với
trình độ nhƣ vậy họ khó có thể áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nơng nghiệp
có ứng dụng cơng nghệ cao và cũng khó có thể tìm đƣợc việc làm ở các doanh
nghiệp. Ngay cả khi doanh nghiệp có ƣu tiên tuyển lao động trẻ cho các hộ mất đất
thì họ cũng khó có thể đảm nhận đƣợc cơng việc chuyển đổi nghề. Tình trạng nguồn
nhân lực trình độ thấp chƣa đƣợc đào tạo nghề, cùng với sự thiếu kiến thức, tác
phong sống và tính kỷ luật, kỹ năng lao động trong lao động cơng nghiệp kém nên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




2
rất khó đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng tăng cao trƣớc tốc độ của CNH – HĐH và hội
nhập. Đó là những thách thức đặt ra cho sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội.
Thái Nguyên là một tỉnh có nguồn lao động dồi dào. Thái Nguyên đang tiến
nhanh trên con đƣờng CNH – HĐH. Nông thôn Thái Nguyên đƣợc sự quan tâm
của các cấp uỷ, chính quyền ngày càng đổi mới. Tỉnh thực hiện chủ trƣơng xã hội
hoá giáo dục và đào tạo, uỷ ban nhân dân tỉnh đã chủ động triển khai xây dựng và
ban hành một số văn bản hƣớng dẫn tạo cơ chế thuận lợi nhằm khuyến khích phát
triển xã hội hố dạy nghề. Trong những năm qua công tác dạy nghề đã có nhiều cố
gắng và đạt đƣợc nhiều kết quả đáng kể. Hệ thống các cơ sở dạy nghề trên đại bàn
tiếp tục đƣợc ổn định và phát triển; quy mô đào tạo và ngành nghề đào tạo tăng
nhanh, chất lƣợng đào tạo nghề từng bƣớc đƣợc cải thiện. Tuy nhiên, trƣớc u cầu
của tình hình đổi mới thì cơng tác đào tạo nghề của tỉnh Thái Nguyên chƣa đáp ứng
kịp: trong đó hệ thống tổ chức dậy nghề trang thiết bị, cơ sở vật chất, đầu tƣ tài
chính, đội ngũ giáo viên dạy nghề, đang là những vấn đề tồn tại.
Là một tỉnh đang trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng phát
triển mạnh công nghiệp, dịch vụ, hiện nay trên địa bàn tỉnh đang hình thành các khu
công nghiệp, các vùng kinh tế, tạo ra thị trƣờng sức lao động đa dạng, nhiều nghề
mới hình thành và phát triển, điều này đòi hỏi cần một lực lƣợng lao động có trình
độ chun mơn đƣợc đào tạo. Cùng với sự phát triển chung tác động đến nông
nghiệp, nông thôn đã làm thay đổi và chuyển dịch lao động nông thôn. Để chuyển
đƣợc một bộ phận lao động trong nông nghiệp, nông thôn sang các ngành nghề
khác, giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho con ngƣời lao động ở nơng thơn
là những địi hỏi của thực tế đặt ra cho cơng tác dạy nghề. Có thể nói đào tạo nguồn

nhân lực nơng thơn là một giải pháp tích cực và thật sự cần thiết vì nó góp phần
thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia.
Xuất phát từ tình hình thực tế đó, tơi chọn đề tài “ Thực trạng và giải pháp nhằm
phát triển công tác dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài
luận văn Thạc sỹ của mình. Để thấy rõ đƣợc thực trạng trong công tác dạy nghề cho lao
động nông thôn hiện nay trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và đề suất một số giải pháp
chủ yếu trong công tác dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




3
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá thực trạng công tác dạy nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn
tỉnh Thái Nguyên trong những năm gần đây. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát
triển công tác dạy nghề cho lao động nông thôn nhằm đáp ứng với xu hƣớng CNHHĐH đất nƣớc.
2.2. Mục tiêu cụ thể
* Hệ thống hoá một số cơ sở lý luận và thực tế về dạy nghề và lao động nông thôn.
* Đánh giá thực trạng công tác dạy nghề và nhu cầu học nghề của lao động
nông thôn tỉnh Thái Nguyên.
* Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển công tác dạy nghề cho lao động
nông thôn tỉnh Thái Nguyên.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Nghiên cứu các vấn đề kinh tế xã hội, chủ trƣơng của Đảng, chính sách của Nhà nƣớc
liên quan đến công tác dạy nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

* Về không gian:
Đề tài đƣợc thực hiện trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
* Về thời gian:
Để phục vụ nghiên cứu đề tài, tác giả tiến hành thu thập số liệu từ năm 2005
đến năm 2009 và số liệu điều tra năm 2008-2010.
* Về nội dung:
Xung quanh công tác dạy nghề cho lao động nơng thơn trên cịn nhiều vấn đề
cần tiếp cận nghiên cứu. Tuy nhiên do bị hạn chế về thời gian và trình độ nên tác
giả chỉ tiến hành nghiên cứu, đánh giá thực trạng và đề suất một số giải pháp trong
công tác dạy nghề cho nguồn lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Trong quá trình nghiên cứu tác giả sẽ tìm hiểu và so sánh công tác dạy nghề cho
lao động nông thôn trên một số tỉnh nhƣ tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Phú Thọ…Đề
tài đƣợc chia thành 3 chƣơng, cụ thể nhƣ sau:

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




4
CHƢƠNG 1:
CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG
THÔN TỈNH THÁI NGUYÊN
Chƣơng 3
GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VỀ CÔNG TÁC DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG
NÔNG THÔN TỈNH THÁI NGUYÊN.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên





5

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở khoa học về dạy nghề và lao động nông thôn
1.1.1. Cơ sở lý luận về dạy nghề và lao động nông thôn
1.1.1.1. Khái niệm về đào tạo và dạy nghề
Giáo dục đào tạo và dạy nghề là lĩnh vực quan trọng nhất trong sự nghiệp
phát triển tiềm năng con ngƣời theo nhiều nghĩa khác nhau. Kết quả giáo dục và đào
tạo làm tăng lực lƣợng lao động có trình độ, tạo khả năng thúc đẩy nhanh quá trình
đổi mới công nghệ. Công nghệ thay đổi càng nhanh càng thúc đẩy tăng trƣởng kinh
tế và hơn thế nữa vai trò của giáo dục và đào tạo còn đƣợc đánh giá tác động của nó
đối với việc tăng năng suất lao động mỗi cá nhân do đƣợc nâng cao trình độ và tích
lũy kiến thức.
Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về dạy nghề cho ngƣời lao động, chúng
tôi nhận thấy cần tập trung đề cập một số khái niệm và vấn đề cơ bản sau:
Mục tiêu dạy nghề:
Luật giáo dục ban hành năm 1999 ghi rõ: mục tiêu của dạy nghề là đào tạo
nguồn lao động có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp phổ thông, công nhân kỹ
thuật, nhân viên nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.
Đào tạo là quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm truyền đạt các
kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo trong lý thuyết và thực hiện, tạo ra năng lực để thực
hiện thành công một hoạt động nghề nghiệp hoặc xã hội cần thiết.
“Đào tạo nghề là những hoạt động nhằm mục đích nâng cao tay nghề hay kỹ
năng, kỹ xảo của mỗi cá nhân đối với công việc hiện tại và trong tƣơng lai” [1]
Nhƣ vậy đào tạo nghề cho ngƣời lao động là giáo dục kỹ thuật sản xuất cho

ngƣời lao động để họ có thể nắm vững nghề nghiệp, chuyên môn, bao gồm đào tạo
mới, đào tạo lại, bồi dƣỡng nâng cao tay nghề.
Nhƣ vậy có thể hiểu “ đào tạo nguồn nhân lực là một quá trình trang bị kiến
thức về chuyên môn nghiệp vụ cho ngƣời lao động, để sau khi đƣợc đào tạo họ có

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




6
thể đảm nhận đƣợc một công việc nhất định, đáp ứng với yêu cầu phát triển của tổ
chức nói riêng và của xã hội nói chung”[4]
Nghề là một hình thức phân cơng lao động, nó địi hỏi kiến thức lý thuyết tổng
hợp và thói quen thực hành để hồn thành những cơng việc nhất định nhƣ nghề
mộc, nghề cơ khí….
Lao động đƣợc qua đào tạo là lao động đƣợc đào tạo để thực hiện nhiệm vụ
của một nghề hoặc một chun mơn nào đó [2]. Cần thấy rằng lao động qua đào tạo
nghề là một khái niệm rộng, bao gồm tất cả lao động qua đào tạo tại các cơ sở dạy
nghề khác nhau, từ kèm cặp nơi sản xuất đến đào tạo tại các trƣờng đào tạo để nắm
đƣợc kỹ năng thực hiện một công việc hoặc một số cơng việc của nghề đó.
1.1.1.2 .Một số vấn đề cơ bản về dạy nghề
Dạy nghề đƣợc thông qua mạng lƣới các cơ sở dạy nghề. Năng lực của các
cơ sở dạy nghề đƣợc thể hiện thông qua các yếu tố sau:
- Cơ sở vật chất: đây là nhân tố quan trọng không thể thiếu đƣợc trong công
tác dạy nghề. Cơ sở vật chất của các cơ sở dạy nghề bao gồm phòng học lý thuyết,
phòng thực hành, thƣ viện, nhà ở cho học sinh, khu làm việc cho cán bộ giáo viên
dạy nghề. Cơ sở vật chất đạt chuẩn qui định tạo điều kiện làm việc và học tập thuận
lợi, góp phần quan trọng trong viêc nâng cao chất lƣợng đào tạo.
- Thiết bị và phƣơng tiện dạy học: Trong quá trình đào tạo, thiết bị và phƣơng

tiện dạy học có tính quyết định đến kỹ năng, tay nghề của học sinh. Trong chƣơng
trình dạy nghề, thời gian thực hành, thực tập chiếm 60% - 70% thời gian đào tạo
toàn khố. Vì vậy, việc đáp ứng đủ thiết bị và phƣơng tiện dạy nghề là rất cần thiết.
- Tài chính: tài chính cho các cơ sở dạy nghề có vị trí hết sức quan trọng, có
tính chất quyết định sự tồn tại phát triển của các cơ sở dạy nghề. Tài chính bao gồm
các khoản chi cho việc đầu tƣ cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, chi phí cơng
tác quản lý, tiền lƣơng và các hoạt động khác của trƣờng. Có thể nói đào tạo nghề là
hình thức đào tạo tốn kém nên rất cần sự đầu tƣ đúng mức của chính phủ và đƣợc
sự hỗ trợ kinh phí từ các nguồn.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




7
- Tổ chức quản lý: Các cơ sở dạy nghề chịu sự quản lý.chỉ đạo trực tiếp của cơ
quan cấp trên về tổ chức bộ máy hoạt động, chất lƣợng đào tạo …., và chịu sự quản
lý Nhà nƣớc về đào tạo nghề; chế độ chính sách đối với giáo viên, học sinh, chƣơng
trình đào tạo, văn bằng chứng chỉ….
- Đội ngũ giáo viên: giáo viên giảng dạy ở các cơ sở dạy nghề là ngƣời trực
tiếp hƣớng dẫn, giảng dạy lý thuyết và thực hành cho học sinh. Chất lƣợng giáo
viên đòi hỏi phải đạt chuẩn theo quy định của pháp luật. Đội ngũ giáo viên là nhân
tố quyết định chất lƣợng của đào tạo nghề. Việc thực hiện tiêu chuẩn hố đội ngũ
giáo viên kết hợp với khơng ngừng nâng cao trình độ giáo viên cả về chuyên môn,
ngoại ngữ …. để những kiến thức chuyên môn của thầy chuyền tải cho học sinh phù
hợp với yêu cầu thực tế, học sinh ra trƣờng có thể thực hiện ngay đƣợc công việc
theo ngành nghề đào tạo.
- Nội dung chƣơng trình và hình thức dạy nghề: Nội dụng dạy nghề phải tập
trung vào đào tạo năng lực nghề nghiệp, đảm bảo tính thiết thực và hiện đại, phù

hợp với kỹ thuật và cơng nghệ. Bên cạnh đó, nội dung và phƣơng pháp dạy nghề
phải phát huy tính tích cực, tự chủ và tƣ duy sáng tạo của học sinh, kết hợp dạy kiến
thức chuyên môn kỹ thuật với rèn luyện kỹ năng thực hành, đảm bảo sau khi tốt
nghiệp có khả năng hành nghề. Các nội dung chƣơng trình dạy nghề phải đƣợc đổi
mới theo hƣớng sát với thực tế sản xuất, vừa tiếp cận với trình độ tiên tiến về kỹ
thuật cơng nghệ đồng thời có tính liên thơng giữa các trình độ đào tạo nghề.
Hình thức dạy nghề là phƣơng thức đƣợc sử dụng trong công tác dạy nghề.
Các hình thức dạy nghề đƣợc thể hiện theo nhiều tiêu thức khác nhau:
- Nếu phân theo thời gian: có hình thức dạy nghề dài hạn, hình thức dạy nghề
ngắn hạn.
- Nếu phân theo hình thức đào tạo: có hình thức đào tạo tập trung, hình thức
đào tạo khơng tập trung.
- Nếu phân theo nguồn kinh phí: có hình thức dạy nghề trợ cấp tồn bộ, hình
thức dạy nghề trợ cấp một phần, hình thức phải đóng góp 100% kinh phí.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




8
- Nếu phân theo hình thức tổ chức: có hình thức dạy nghề tại cơ sở sản xuất,
dạy nghề lƣu động đến các địa bàn, liên kết đào tạo, kết hợp cơ sở dạy nghề với
doanh nghiệp, với các ngành.
Hình thức dạy nghề có thể đƣợc phân theo rất nhiều tiêu thức, mỗi tiêu thức
khác nhau cho ta những hình thức dạy nghề khác nhau. Tuy nhiên, trong mỗi hình
thức dạy nghề này có thể chứa đựng một số nội dung của những hình thức dạy nghề
khác. Song song với nội dung đào tạo, các hình thức đào tạo phải đa dạng, linh hoạt
về thời gian và trình độ, địa điểm để đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngƣời học.
Phát triển các hình thức dạy nghề là việc mở rộng triển khai các hình thức dạy

nghề cho phù hợp với các điều kiện cụ thể của mỗi địa phƣơng, mỗi vùng, trong
giai đoạn hay trong từng giai đoạn cụ thể.
1.1.1.3. Khái niệm về nơng thơn
Cho đến nay, chƣa có một định nghĩa chuẩn xác đƣợc chấp nhận một cách
rộng rãi về nơng thơn. Khi nói về nơng thơn, thƣờng thì ngƣời ta hay so sánh nơng
thơn với thành thị. Có ý kiến cho rằng có thể dùng chỉ tiêu dân số, mật độ dân cƣ để
phân biệt nông thôn với thành thị. Có ý kiến đƣa ra nên dùng chỉ tiêu trình độ kết
cấu hạ tầng, chỉ tiêu phát triển hàng hố, lại có ý kiến cho rằng nơng thôn là vùng
mà ở đấy chủ yếu làm nông nghiệp. Tất cả những ý kiến trên đều đúng nhƣng chƣa
đủ. Nếu dùng những chỉ tiêu riêng lẻ thì chỉ thể hiện đƣợc từng mặt của nông thôn
nhƣng chƣa thể bao chùm đƣợc khái niệm vùng nông thôn một cách đầy đủ.
Nông thôn và thành thị là những vùng lãnh thổ có những nét nổi bật cơ bản ở
chỗ cả hai khơng có một ranh giới rõ rệt, nhƣng cả hai đều có một mối liên hệ
khăng khít với nhau. Các khu nông thôn luôn gắn liền với một trung tâm của nó - đó
là những vùng đơ thị.
Nơng thơn là vùng khác với đơ thị là ở đó có một cộng đồng chủ yếu là nơng
dân, làm nghề chính là nơng nghiệp; có mật độ dân cƣ thấp hơn; có kết cấu hạ tầng
kém phát triển hơn; có mức độ phúc lợi xã hội thua kém hơn; có trình độ dân trí,
trình độ tiếp cận thị trƣờng và sản xuất hàng hố thấp hơn.[3]

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




9
Nơng thơn có một số đặc trƣng:
- Nơng thơn phải gắn chặt với một nghề lao động xã hội truyền thống, đặc
trƣng và nổi bật là hoạt động sản xuất nông nghiệp.
- Nông thôn bao gồm những tụ điểm quần cƣ (làng, bản, bn, ấp ….) thƣờng

có quy mơ nhỏ về mặt số lƣợng.
- So với đơ thị thì nơng thơn là vùng có kết cấu hạ tầng chậm phát triển hơn,
mức độ phúc lợi xã hội thua kém hơn; trình độ sản xuất hàng hố và tiếp cận thị
trƣờng thấp hơn.
- Nơng thơn có thu nhập thấp và đời sống thấp hơn, trình độ văn hố, khoa học
cơng nghệ thấp hơn đơ thị.
- Nơng thơn có mật độ dân cƣ thấp nhƣng giầu tiền năng về tài nguyên thiên
nhiên nhƣ đất đai, nguồn nƣớc, khí hậu, rừng, biển ….
- Xã hội nông thôn rất đa dạng về điều kiện kinh tế xã hội, đa dạng về trình độ
tổ chức quản lý, đa dạng về quy mô và mức độ phát triển.
1.1.1.4. Khái niệm cơ bản về lao động
Theo thuật ngữ trong lĩnh vực lao động của Bộ lao động – Thƣơng binh xã
hội, “Nguồn nhân lực càc tiềm năng về lao động trong một thời kỳ nhất định của
một quốc gia, suy rộng ra có thể đƣợc xác định trên một địa phƣơng một ngành hay
một vùng. Đây là nguồn lực quan trọng nhất để phát triển kinh tế – xã hơi” [8]
Khi nói đến nguồn nhân lực chính là nói đến sức mạnh trí tuệ, tay nghề, đặc
biệt là trong cơ chế thị trƣờng vấn đề đặt ra là phải đào tạo đƣợc nguồn nhân lực
theo kịp đón đầu, vừa là đại trà vừa là mũi nhọn đỉnh cao đáp ứng đƣợc nền sản
xuất hàng hoá nhiều thành phần, đủ sức kịp thời thích ứng thị trƣờng lao động, thị
trƣờng chất xám, nhất là sức lao động có hàm lƣợng trí tuệ cao. Khơng những thế
muốn nguồn nhân lực đáp ứng đƣợc sự nghiệp CNH-HĐH chúng ta phải đào tạo
nên những “con ngƣời phát triển cao về trí tuệ, cƣờng tráng về thể chất, phong phú
về tinh thần, trong sáng về đạo đức, là động lực của sự nghiệp xây dựng” [9]

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




10

Nguồn nhân lực là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động theo quy định của
pháp luật, có khả năng, có nguyện vọng tham gia lao động và những ngƣời ngoài
(trên) độ tuổi đang làm việc trong ngành kinh tế quốc dân. [3]
Việc quy định độ tuổi lao động trong luật lao động là khác nhau giữa các
nƣớc, các thời kỳ, do trình độ và yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Ở Việt Nam, theo
luật lao động (2002), tuổi lao động của nam từ 15 đến 60; tuổi lao động của nữ từ
15 đến 55. Nguồn nhân lực đƣợc xét cả về số lƣợng và chất lƣợng.
* Theo định nghĩa trên, số lƣợng nhân lực gồm:
- Số ngƣời từ 15 tuổi trở nên có việc làm.
- Số ngƣời trong độ tuổi có khả năng lao động nhƣng đang đi học, muốn làm
việc nhƣng đang thất nghiệp, đang làm việc nhà và những ngƣời thuộc các tình
trạng khác (bao gồm cả những ngƣời nghỉ hƣu trƣớc tuổi quy định).
- Số lƣợng nguồn lao động phụ thuộc vào các nhân tố:
+ Quy mô dân số
+ Tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động
* Chất lƣợng nguồn nhân lực đƣợc đánh giá qua 3 yếu tố:
+ Mặt bằng giáo dục
+ Mặt bằng y tế, chăm sóc sức khoẻ
+ Tác phong, tính kỷ luật của nhân lực
1.1.1.5. Vai trị của lao động
* Nguồn lao động là yếu tố hàng đầu quyết định sự phát triển của kinh tế.
Trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, lao động là yếu tố quan trọng
nhất. Bằng công cụ lao động, con ngƣời tác động vào tự nhiên để tạo ra của cải vật
chất cho xã hội, nuôi sống bản thân và gia đình. Trong q trình lao động, ngƣời lao
động khơng ngừng tìm tịi suy nghĩ, năng động sáng tạo, sáng chế ra những tƣ liệu
lao động cho năng suất cao. Qua trình đó thúc đẩy lực lƣợng sản xuất phát triển,
đồng thời tạo ra nhiều của cải vật chất trong xã hội làm cho nền kinh tế phát triển.
* Nguồn lao động là chủ thể sáng tạo, đổi mới và hồn thiện phát triển kinh tế
– xã hội.


Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




11
Trong q trình sản xuất, con ngƣời ln ln cố gắng tòi sáng tạo để vƣơn tới
những cái tốt đẹp nhất, hồn thiện nhất bằng chính khả năng lao động của mình, với
nhu cầu về mặt vật chất ngày càng cao, đa dạng về mẫu mã số lƣợng, chủng loại,
đòi hỏi con ngƣời phải tƣ duy sáng tạo, nâng cao tay nghề kỹ xảo để tạo ra những
sản phẩm phù hợp, thoả mãn nhu cầu con ngƣời và xã hội, q trình lao động của
con ngƣời chính là q trình hoàn thiện hơn nữa bản thân mỗi con ngƣời và cũng
chính là sự hồn thiện của xã hội.
* Nguồn lao động là lực lƣợng to lớn để phát triển kinh tế – xã hội.
Trong quá trình sản xuất con ngƣời ln ln hoạt động theo nhu cầu của
mình, của xã hội. Suy cho cùng tất cả đều xuất phát từ lợi ích, để đảm bảo và duy trì
lợi ích của mình. Dù làm việc ở mơi trƣờng nào, dƣới hình thức nào cũng đều nhằm
đạt đƣợc lợi ích. Lợi ích càng cao càng tạo nên sức hấp dẫn để con ngƣời hoạt động
có hiệu quả hơn. Nhƣ vậy, lợi ích trở thành động cơ của hành động, thoả mãn lợi
ích chính đáng của con ngƣời là động lực kinh tế trực tiếp thúc đẩy phát triển nền
kinh tế.
* Nguồn lao động là mục đích của sự phát triển
Nhu cầu của con ngƣời luôn luôn thay đổi và con ngƣời không bao giờ thoả
mãn với nhu cầu của mình. Đáp ứng đƣợc nhu cầu của con ngƣời là mục tiêu mà
mọi chế độ xã hội hƣớng tới.
1.1.1.6.Vai trò của dạy nghề đối với vấn đề phát triển nguồn lao động
Vai trò của dạy nghề đƣợc thể hiện những mặt nhƣ sau:
Một là: Dạy nghề nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực và tăng cƣờng năng lực
cạnh tranh nhằm chủ động hội nhập với thi trƣờng lao động khu vực và thế giới.
Với việc đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật, đội ngũ cơng nhân lành nghề sẽ góp

phần nâng cao kiến thức và kỹ năng, nâng cao chất lƣợng lao động tạo ra điều kiện
thực tế để chuyển đổi cơ cấu lao động xã hội phù hợp với cơ cấu kinh tế trong công
cuộc CNH – HĐH đất nƣớc.
Hai là: Dạy nghề đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động
trong quá trình phát triển kinh tế theo hƣớng ứng dụng tiến bộ theo hƣớng CNH-

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




12
HĐH. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng ứng dụng khoa học kỹ thuật,
thâm canh đa dạng hoá, chun mơn hố, phát triển ngành nghề thủ cơng truyền
thống, dịch vụ nông nghiệp và công nghiệp nhỏ ( chế biến lƣơng thực, thực phẩm,
hàng tiêu dùng truyền thống gia cơng) địi hỏi đào tạo nhân lực lao động kỹ thuật rất
phong phú và đa dạng ở mọi trình độ, mọi hình thức. Đẩy mạnh đào tạo nghề sẽ góp
phần điều chỉnh những bất hợp lý trong cơ cấu đào tạo, ngành nghề cho phù hợp với
nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của đất nƣớc.
Ba là: Day nghề góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm và phát
triển ngành nghề mới ở nông thôn. Trong điều kiện hiện nay, vấn đề giải quyết việc
làm còn gặp nhiều khó khăn, thực tế cho thấy sức ép về việc làm ngày càng tăng do
lực lƣợng lao động trẻ tăng lên hàng năm, do lao động dôi dƣ từ các ngành, doanh
nghiệp tạo ra và do việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp phục vụ q
trình đơ thị hố và phát triển các khu cơng nghiệp tập chung trong khi lao động ở
vùng này chƣa kịp đào tạo và chuyển đổi nghề. Trong bối cảnh đó cơng tác dạy
nghề phát triển sẽ đào tạo và đào tạo lại đội ngũ lao động, giúp họ có thể tham gia
thị trƣờng lao động. Đối với bộ phận lao động nơng thơn sẽ có thể bằng những nghề
mình học mà hành nghề ngay trên q hƣơng mình. Đây khơng chỉ là vấn đề giải
quyết lao động dƣ thừa tại chỗ mà còn là điều kiện để phát triển ngành nghề mới ở

nông thôn.
Bốn là: dạy nghề đáp ứng nhu cầu xuất khẩu lao động. Khi lao động đƣợc đào
tạo và giáo dục định hƣớng một cách cơ bản và nghiêm túc, thì khi ra nƣớc ngồi
lao động có tính tổ chức kỷ luật cao, thu nhập khá và ổn định hơn. Vì vậy, phát triển
dạy nghề gắn với nhu cầu của thị trƣờng lao động, hoà nhập thị trƣờng lao động
quốc tế là góp phần quan trọng trong việc đẩy mạnh xuất khẩu lao động khu vực
nơng thơn, góp phần xố đói giảm nghèo.
Năm là: dạy nghề góp phần thay đổi nhận thức, tƣ duy về vấn đề nghề nghiệp,
lao động và việc làm cho một bộ phận lớn thanh niên và xã hội. Khi thực hiện tốt xã
hội hoá đào tạo nghề sẽ tạo ra một phong trào đào tạo nghề sâu rộng, lơi kéo tồn bộ
xã hội vào quá trình học tập, nâng cao trình độ, đào tạo gắn với việc làm. Từ đó

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




13
thay đổi nhận thức, tƣ duy về vấn đề nghề nghiệp, lao động và việc làm cho một bộ
phận lớn thanh niên và xã hội cịn có tâm lý nhất thiết vào Đại học để bằng bạn
bằng bè mà chƣa ý thức đƣợc đào tạo nghề là điều kiện để cải thiện cuộc sồng của
chính họ và nâng cao giá trị của nghề nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng.
1.1.1.7. Đặc điểm của lao động nông thôn
Cơ cấu lao động làm nông nghiệp chiếm trên 70% lao động nông thôn, do đó
đặc điểm lao đơng nơng thơn cũng tƣơng đồng với đặc điểm của lao động trong sản
xuất nông nghiệp.
- Đặc điểm thứ nhất của lao động nông thôn mang tính thời vụ cao và khơng
thể xố bỏ đƣợc. Sản xuất nông nghiệp luôn chịu tác động và bị chi phối mạnh mẽ
bởi các quy luật sinh học và điều kiện tự nhiên của từng vùng (đất, khí hậu, …). Do
đó, qúa trình sản xuất mang tính thời vụ rất cao, thu hút lao động khơng đồng đều.

Chính tính chất này đã làm cho việc sử dụng nguồn lao động nông thôn trở nên
phức tạp.
- Đặc điểm thứ hai là nguồn lao động nông thôn rất dồi dào và đa dạng về độ tuổi và
có tính thích ứng lớn. Do đó việc huy động và sử dụng đầy đủ nguồn lao đơng có ý nghĩa
kinh tế lớn nhƣng rất phức tạp, địi hỏi phải có biện pháp tổ chức quản lý lao động tốt để
tăng cƣờng lực lƣợng lao động cho sản xuất nông nghiệp.
- Đặc điển thứ 3 là lao động nơng thơn đa dạng, ít chun sâu, trình độ thấp. sản xuất
nơng nghiệp có nhiều cơng việc gồm nhiều khâu với tính chất khác nhau, hơn nữa mức độ
áp dụng máy móc chƣa cao nên sản xuất nơng nghiệp chỉ đòi hỏi sức khoẻ, sự lành nghề
và kinh nghiệm. Mỗi lao động có thể đảm nhiệm đƣợc nhiều công việc khác nhau nên lao
động nông nghiệp và các ngành khác. Bên cạnh đó, phần lớn lao động nơng nghiệp mang
tính phổ thơng, ít đƣợc đào tạo, sản xuất chủ yếu bằng kinh nghiệm, tổ chức lao động
cũng rất giản đơn, với công cụ thủ công lạc hậu. Lực lƣợng lao động lành nghề, lao động
chất xám không đáng kể, phân bổ khơng đều, vì vậy hiệu suất lao động thấp, khó khăn
trong việc tiếp thu kỹ thuật và cơng nghệ mới.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




14

1.1.2. Cơ sở thực tiễn về công tác dạy nghề cho lao động nông thôn
1.1.2.1. Công tác dạy nghề ở một số nước trên thế giới.
Trên con đƣờng phát trển, mỗi đất nƣớc đều có chiến lƣợc nhất định trong vấn
đề dạy nghề phát triển nguồn lao động
* Hàn Quốc: Công tác quản lý Nhà nƣớc về dạy nghề đƣợc thực hiện bởi cơ
quan nguồn lực Hàn Quốc (KOMA) thuộc Bộ Lao Động.
Hàn Quốc chú trọng đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật, công nhân lành nghề.

Hệ thống đào tạo mới, đào tạo lại và đào tạo nâng cao, những hình thức này đƣợc
thực hiện ở hai khu vực công lập và tƣ nhân.
Hệ thống các cơ sở dạy nghề công lập bao gồm:
- Cơ quan đào tạo nguồn lực Hàn Quốc có 45 trƣờng đào tạo cơng nhân kỹ
thuật, đào tạo công nhân lành nghề.
Loại cơ sở dạy nghề cơng lập thứ hai có 46 trƣờng do chính quyền trung ƣơng
và địa phƣơng quản lý.
Loại cơ sở dạy nghề thứ ba có 8 trƣờng do phịng thƣơng mại và công nghiệp
quản lý, các nghề đào tạo thuộc ngành công nghiệp nhẹ, dịch vụ.
Hệ thống dạy nghề công lập chủ yếu đào tạo cho khu vực doanh nghiệp vừa và
nhỏ và khu vực nông thôn.
Hệ thống dạy nghề tƣ nhân bao gồm:
- Đào tạo công nhân kỹ thuật tại cơng ty có 219 cơ sở. Nhà nƣớc có luật buộc
các cơng ty có trên 1.000 lao động phải tự đào tạo cơng nhân cho mình, nếu khơng
có cơ sở đào tạo nghề phải đóng phí đào tạo vào hệ thống bảo hiểm việc làm.
- Đào tạo nghề hợp pháp có 133 cơ sở dạy nghề là loại đào tạo nghề đƣợc tổ
chức bởi các hiệp hội hay tƣ nhân. Các cơ sở dạy nghề này đƣợc Bộ lao động cấp
phép theo luật định [1]
* Thái Lan:

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




15
Công tác dạy nghề đƣợc Thái Lan rất coi trọng. Thái Lan có Uỷ ban quốc gia về
dạy nghề do một ngƣời của Bộ Lao động làm chủ tich, cục phát triển kỹ năng nghề
thuộc Bộ Lao động và xã hội thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về dạy nghề.
Hệ thống dạy nghề của Thái Lan gồm hệ thống đào tạo công lập (đƣợc thực

hiện bởi viện công nghệ Hoàng Gia, Cục giáo dục dạy nghề và viện công nghệ
Razmene). Các cơ sở dạy nghề tƣ nhân bao gồm: Trƣờng, trung tâm dạy nghề và cơ
sở đào tạo nghề của doanh nghiệp [1]
Dạy nghề ngắn hạn đƣợc thực hiện tại các trung tâm dạy nghề và cơ sở dạy
nghề tại doanh nghiệp và tƣ nhân.
Dạy nghề dài hạn đào tạo kỹ sƣ thực hành và giáo viên dạy nghề từ 3- 4 năm
và đƣợc tiến hành tại các cơ sở dạy nghề công lập là chủ yếu.
* Philippin:
Philipin là một nƣớc có hệ thống đào tạo nghề phát triển mạnh, năm 1994,
Tổng cục phát triển kỹ năng và dạy nghề đƣợc thành lập (viết tắt là TESDA) trên cơ
sở sát nhập các cơ quan sau:
- Hội đồng quốc gia thành viên và nhân lực.
- Văn phòng giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp.
- Văn phòng dạy nghề của vụ lao động và việc làm.
Tổng cục phát triển kỹ năng và giáo dục kỹ thuật quản lý trực tiếp các trung
tâm dạy nghề trong cả nƣớc.
Chất lƣợng công nhân lành nghề của Philippin đang đứng đầu các nƣớc
ASEAN. Philippin đã nhiều lần tham gia hội thi cơng nhân có bàn tay vàng (dƣới
tuổi 22) ở Anh, Pháp và các nƣớc phát triển khác và đạt nhiều giải cao. Một trong
các mục tiêu, nhiệm vụ của công tác dạy nghề Philippin là cạnh tranh thị trƣờng lao
động ở phạm vị thế giới [1]
* Các nƣớc châu Âu:
Các nƣớc Châu Âu tổ chức hệ thống dạy nghề rất tốt bên cạnh hệ thống giáo
dục đại học có hiệu quả. Nƣớc Đức đƣợc đánh giá có hệ thống đào tạo nghề tốt nhất
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




16

thế giới. Đó là hệ thống đào tạo trên quy mơ lớn cho những ngƣời khơng có điều
kiện học đại học. Sau 3 năm học sinh phải trả qua kiểm tra trình độ nghề, nếu vƣợt
qua kỳ thi kiểm tra đó, sau một số năm học thêm về: quản lý xí nghiệp, luật và một
số mơn kỹ thuật bổ sung, ngƣời thợ có thể đứng ra thành lập doanh nghiệp riêng.
Nƣớc Pháp, đƣa ra các quy định thuế doanh thu 1% để buộc các xí nghiệp đào tạo
cơng nhân. Nếu xí nghiệp trực tiếp đào tạo thì khoản thuế này đƣợc hồn trả. Nếu xí
nghiệp khơng có chƣơng trình đào tạo, quỹ này đƣợc đƣa vào quỹ tài trợ cho các
chƣơng trình của Chính phủ.
So với Hoa Kỳ, các nƣớc châu Âu đã đầu tƣ ngân sách cao hơn nhiều cho đào
tạo nghề. Anh, Pháp và Tây Ban Nha đã chi nhiều hơn hai lần, Đức chi nhiều hơn
ba lần, Thuỵ Điển chi nhiều hơn sáu lần so với mức chi của Hoa Kỳ cho việc đào
tạo nghề sau trung học.[17]
Qua nghiên cứu kinh nghiệm các nƣớc trên thế giới cho thấy, các nƣớc đã rất
chú trọng đến công tác đào tạo nghề, đào tạo công nhân kỹ thuật, công nhân lành
nghề. Các hình thức, cơ sở dạy nghề đa dạng, linh hoạt cho mọi đối tƣợng trên khắp
các địa bàn, lôi kéo đƣợc nhiều tổ chức, doanh nghiệp vào đào tạo nghề. Có đầu tƣ
ngân sách một cách đúng mức cho công tác đào tạo nghề. Điều này đã góp phần rất
lớn làm tăng trƣởng nền kinh tế của đất nƣớc. Đó là bài học kinh nghiệm quý báu
đối với Việt Nam.
1.1.2.2. Lịch sử về công tác dạy nghề cho lao động nông thôn ở nước ta
Dạy nghề Việt nam có lịch sử phát triển lâu đời, gắn liền với sự xuất hiện, tồn
tại của nền văn minh lúa nƣớc, của các làng nghề truyền thống và quá trình CNH

,

HĐH đât nƣơc.
́
́
* Thời Phong kiến: công tác dạy nghề đã bắt đầu phát triển dƣới dạng các làng nghề
truyền thống, truyền từ đời này qua đời khác. Triều đình Phong kiến cũng đã quan tâm đến

dạy nghề cho ngƣời dân, điển hình nhƣ Nguyên phi Ỷ Lan, Bà đã triển khai và nhân rộng
công việc trồng dâu nuôi tằm cho nông dân.
* Thời Pháp thuộc, Thời kỳ chống Mỹ: Thời kỳ này, đất nƣớc ta đang bị
chiếm đóng, thực dân Pháp mở các chiến dịch bóc lột sức lao động vơ vét của cải

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




17
đem về chính quốc, nền kinh tế khơng phát triển, công tác dạy nghề không những
không đƣợc chú trọng và phát triển mà còn bị mai một.
* Thời kỳ sau chiến tranh, giải phóng đất nƣớc: Đất nƣớc ta bắt tay vào xây
dựng chủ nghĩ xã hội. Tập trung phát triển công nghệp nặng. Để đáp ứng nguồn lao
động cho các nhà máy, Nhà nƣớc đã nhờ các nƣớc bạn là Trung Quốc, Nga,
Bungary…. Đào tạo giúp. Chính vì vậy mà một số lƣợng lớn lao động đã đƣợc đào
tạo tại các nƣớc này. Bên cạnh đó các làng nghề cũng đƣợc phục hồi dần dần và
phát triển.
1.1.2.3. Thực trạng nông thôn Việt Nam từ sau đổi mới
Trong những năm gần đây, thực hiện đƣờng lối đổi mới, nông thôn đã có
những tiến bộ rõ rệt. Đời sống của nhân dân đƣợc cải thiện hơn.
Tuy nhiên nông thôn Việt Nam vẫn là nông thôn lạc hậu bởi những đặc trƣng
đặc điểm chủ yếu sau đây:
- Kinh tế nơng thơn cịn mang nặng tính chất thuần nơng.
- Cơ cấu hạ tầng yếu kém, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của sản xuất và đời sồng.
- Tình hình rừng tàn phá, đất bị sói mịn, diện tích đồi núi trọc tăng lên.
- Tỷ lệ tăng dân số ở khu vực nông thôn còn khá cao
- Đời sồng vật chất và tinh thần của nhân dân nơng thơn tuy có đƣợc cải thiện
nhƣng vẫn cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn.

- Tình hình an ninh, chính trị xã hội nơng thơn nói chung có ổn định hơn trƣớc. Tuy
nhiên tình hình dân chủ, cơng bằng xã hội, pháp luật, kỷ cƣơng chƣa bảo đảm.
- Bộ máy quản lý hành chính và trình độ quản lý cán bộ ở nơng thơn cịn thấp.
Nhìn chung đại bộ phận dân chúng sống ở các vùng nông thôn thƣờng gặp
phải những khó khăn sau đây:
- Lợi nhuận thu đƣợc từ sản xuất nông nghiệp và các ngành công nghiệp địa
phƣơng, tiểu thủ công nghiệp… thƣờng là rất thấp.
- Ngƣời nông dân sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp nhƣng lại thiếu đất để
sản xuất.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




18
- Khả năng lao động trong nông thôn rất lớn những lại thiếu việc làm, thị
trƣờng lao động cung lớn hơn cầu nên tình trạng thất nghiệp và bán thất nghiệp vẫn
thƣờng xuyên xẩy ra.
- Thiếu các điều kiện và phƣơng tiện thuận lợi cho giáo dục phổ thông, chất
lƣợng dịch vụ giáo dục cũng thất thƣờng. Dịch vụ y tế chất lƣợng kém.
- Nhà ở chất lƣợng kém.
- Các điều kiện cải thiện môi trƣờng sinh thái, vệ sinh nông thôn chƣa bảo đảm.
- Thiếu các cơ sở, phƣơng tiện và điều kiện vui chơi giải trí, tiêu khiển.
- Hàng tiêu dùng khan hiếm, giá cả đắt đỏ.
1.1.2.4 Đặc điểm của lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên
Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi, lao động nông thôn chiếm
74,38%, đặc điểm lao động nông thôn gắn với đặc điểm về kinh tế - xã hội, điều
kiện tự nhiên của tỉnh.
- Tỉnh Thái Nguyên thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm có bốn

mùa rõ rệt, nên nền nền nông bị chi phối bởi thời tiết. Sản xuất nơng nghiệp mang
tính thời vụ cao. Điều kiện tự nhiên rất thích hợp phát triển cây chè.
- Tỉnh Thái Nguyên bao gồm nhiều dân tộc cùng sinh sống (khoảng 30 dân
tộc), nên sản xuất nông nghiệp cũng mang những nét phong tục tập quán của từng
dân tộc.
- Nhìn chung sản xuất nơng nghiệp tại Thái Ngun cịn manh mún, ít chun
sâu, trình độ thấp, phần lớn vẫn là lao động phổ thơng.
1.1.2.5. Quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước về công tác dạy nghề
cho lao động nơng thơn
Phát triển và Đổi mới tồn diện dạy nghề là chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà
nƣớc ta, đƣợc thể thiện trong các Văn kiện của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
của Đảng và trong các Nghị quyết. Kết luận của Bộ Chính trị, của Ban chấp hành
TW Đảng, trong đó đã xác định rõ vị trí quan trọng của đào tạo nghề trong phát
triển nguồn nhân lực, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Đặc

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




19
biệt Dự thảo Chiến lƣợc phát triển kinh tế- xã hội 2011-2020 nêu rõ: Phát triển
nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lƣợng cao, tập trung vào việc
đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục quốc dân là một trong ba khâu đột phá
chiến lƣợc…
Dạy nghề là một trong những nhiệm vụ quan trọng của việc phát triển nguồn
nhân lực của nƣớc ta hiện nay. Trong những năm qua sự nghiệp dạy nghề đã đƣợc
phục hồi, phát triển và khơng ngừng đổi mới, đóng góp đáng kể vào chiến lƣợc đào
tạo nguồn nhân lực của đất nƣớc trong thời kỳ đổi mới. Nghị quyết Đại hôi IX đã
chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp giảng dạy và

phƣơng thức đào tạo đội ngũ lao động chất lƣợng cao, đặc biệt là trong các ngành
kỹ thuật kinh tế, kỹ thuật mũi nhon, công nghệ cao với hệ thống trƣờng dạy nghề
trên địa bàn cả nƣớc, mở rộng các hình thức đào tạo nghề đa dạng, linh hoạt năng
động”[16]
Ngày 5-8-2008, Ban Chấp hành Trung ƣơng Ðảng khóa X đã ban hành Nghị
quyết số 26/NQ-T.Ƣ về nông nghiệp, nông dân và nông thôn (gọi tắt là Nghị quyết
Tam nông). Ðây là nghị quyết thể hiện rõ quan điểm và định hƣớng của Ðảng phát
triển toàn diện kinh tế - xã hội đối với nông thôn Việt Nam trong Chiến lƣợc tổng
thể phát triển đất nƣớc. Một trong những nhiệm vụ và giải pháp đƣợc nêu trong
nghị quyết là giải quyết việc làm cho nông dân là nhiệm vụ ƣu tiên xuyên suốt trong
mọi chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc; bảo đảm hài hòa giữa các
vùng, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng, giữa nông thôn và thành thị.
Thực hiện Nghị quyết của Trung ƣơng Ðảng, ngày 28-10-2008, Chính phủ ra
Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ban hành Chƣơng trình hành động của Chính phủ,
trong đó mục tiêu tập trung đào tạo nguồn nhân lực ở nông thôn, chuyển một bộ
phận lao động nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, giải quyết việc làm, nâng
cao thu nhập của dân cƣ nông thôn tăng lên 2,5 lần so với hiện nay. Một trong
những nhiệm vụ chủ yếu trong Chƣơng trình hành động của Chính phủ là xây dựng
Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về đào tạo nguồn nhân lực nông thôn. Tập trung
xây dựng kế hoạch và giải pháp đào tạo cho bộ phận con em nơng dân đủ trình độ,

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




20
năng lực vào làm việc ở các cơ sở công nghiệp, thủ công nghiệp và dịch vụ và
chuyển nghề; bộ phận nơng dân cịn tiếp tục sản xuất nơng nghiệp đƣợc đào tạo về
kiến thức và kỹ năng để thực hành sản xuất nông nghiệp hiện đại; đồng thời tập

trung đào tạo nâng cao kiến thức cho cán bộ quản lý, cán bộ cơ sở.
Nhằm đƣa công tác dạy nghề đến với nông nghiệp, nông thôn, để mạng lƣới
các cơ sở dạy nghề trải khắp trên địa bàn cả nƣớc. Ngày 27-11-2009, Thủ tƣớng
Chính phủ ban hành Quyết định 1956/QÐ-TTg phê duyệt Ðề án "Ðào tạo nghề cho
lao động nông thôn đến năm 2020" (gọi tắt là Ðề án 1956). Quyết định nêu rõ quan
điểm của Ðảng và Nhà nƣớc ta là đào tạo nghề cho lao động nông thôn là sự nghiệp
của Ðảng và Nhà nƣớc, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao chất lƣợng
lao động nơng thơn, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp,
nơng thơn. Nhà nƣớc tăng cƣờng đầu tƣ để phát triển đào tạo nghề cho lao động
nơng thơn, có chính sách bảo đảm thực hiện cơng bằng xã hội về cơ hội học nghề
đối với mọi lao động nơng thơn, khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã
hội tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Ðây là cơ sở tạo hành lang pháp
lý để các hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn phát triển nhằm nâng cao
chất lƣợng nguồn nhân lực nông thôn. Ðề án 1956 đã đề ra mục tiêu tổng quát bình
quân hằng năm đào tạo nghề cho khoảng một triệu lao động nông thôn, trong đó đào
tạo, bồi dƣỡng cho 100.000 lƣợt cán bộ, công chức xã. Nâng cao chất lƣợng và hiệu
quả đào tạo nghề, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập của lao động nơng thơn; góp
phần chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn... Ðể thực hiện có hiệu quả các mục tiêu
đã nêu, Ðề án đề ra các giải pháp và tám hoạt động cụ thể với tổng kinh phí từ ngân
sách Nhà nƣớc cho 10 dự kiến là 25.980 tỷ đồng. Có thể nói đây là đề án lớn nhất
trong lĩnh vực đào tạo nghề từ trƣớc đến nay, nhiều cả về nội dung, lớn cả về quy
mơ kinh phí để thực hiện.
Ðồng thời với Ðề án "đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020",
ngày 4-6-2010, Chính phủ cũng đã có Quyết định số 800/QÐ-TTg phê duyệt
"Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 2020". Ðây là chƣơng trình tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và an
ninh quốc phịng ở nơng thơn. Theo đó, sẽ có 11 nhóm nội dung phải triển khai thực
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên





21
hiện từ nay đến năm 2020, trong đó có nội dung đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao
động nông thôn, thúc đẩy đƣa công nghiệp vào nông thôn, giải quyết việc làm và
chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động nông thôn.[20]
Mở rộng quy mô dạy nghề và trung học chuyên nghiệp, bảo đảm tốc độ tăng
nhanh hơn đào tạo đại học, cao đẳng. Quy mô tuyển sinh dạy nghề dài hạn tăng
17%/năm và trung học chuyên nghiệp tăng hàng năm khoảng 15%. Tăng nhanh tỉ lệ
học sinh tốt nghiệp phổ thông đƣợc học tiếp lên đại học, cao đẳng, trung học chuyên
nghiệp, học nghề. Phát triển rộng khắp và nâng cao chất lƣợng các trung tâm giáo dục
cộng đồng. Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục và đào tạo. Rà soát, sắp xếp lại quy hoạch
mạng lƣới các trƣờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.
1.1.2.6. Thực trạng nguồn lao động và sự cần thiết phải phát triển dạy nghề ở nước ta
Sự phát triển của đất nƣớc phụ thuộc rất nhiều vào chất lƣợng của nguồn lao
động. Trong những năm gần đây chất lƣợng lao động ở nƣớc ta ngày càng đƣợc
nâng cao rõ rệt. Tuy vậy trƣớc yêu cầu phát triển kinh tế trong nƣớc và hội nhập
quốc tế, nguồn lao động đang đứng trƣớc những thách thức, trong đó nổi cộm
những vấn đề sau:
Thứ nhất: trình độ chun mơn kỹ thuật của lực lƣợng lao động cịn thấp, thiếu
cơng nhân kỹ thuật có tay nghề. Thực tế cho thấy hàng năm lực lƣợng lao động tiếp
tục gia tăng cao. Điều này cho thấy chúng ta có một lực lƣợng lao động tƣơng đối
đơng đảo. Tuy vậy, Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với tình trạng thiếu cơng nhân
kỹ thuật có tay nghề.
Bảng 1.1: Trình độ chun mơn kỹ thuật của lực lƣợng lao động nƣớc ta năm 2003
Nội dung
I. Tổng lực lƣợng lao động cả nƣớc

Cơ cấu (%)
100


1. Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật

20,99

- Lao động qua đào tạo kỹ thuật không bằng cấp

6,63

- Lao động qua sơ cấp hoặc đã đƣợc cấp chứng chỉ nghề

2,60

- Công nhân kỹ thuật có bằng

3,26

- Trung học chuyên nghiệp

4,07

- Cao đẳng, đại học trở lên

4,44

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên





22
(Nguồn: Kết quả điều tra lao động việc làm ngày 1/7/2003 của Bộ LĐTBXH.)
Trình độ chun mơn kỹ thuật của lực lƣợng lao động nƣớc ta đƣợc thể hiện
trên bảng 1.1. Trong tổng lực lƣợng lao đông nƣớc ta, chỉ có 20,99% ngƣời có trình
độ chun mơn kỹ thuật; trong đó đã qua đào tạo kỹ thuật khơng bằng cấp 6,63%,
qua sơ cấp hoặc đã đƣợc cấp chứng chỉ nghề 2,6%, cơng nhân kỹ thuật có bằng
3,26%, trung học chun nghiệp 4,07% và CĐ – ĐH trở lên 4,44%. Với tỷ lệ trên
nƣớc ta tiếp tục thiếu lực lƣợng lao đơng có chun mơn kỹ thật đặc biệt là đội ngũ
lao động chun mơn kỹ thuật có tay nghề.
Thứ Hai: cơ cấu lao động qua đào tạo theo khu vực, theo vùng miền cịn nhiều
bất cập. Có thể thấy lực lƣợng lao động ở khu vực nông thôn chiếm tỷ trọng lớn
nhƣng tỷ lệ lao động đã qua đào tạo còn thấp.
Chất lƣợng nguồn lao động giữa các vùng cũng có sự chênh lệch với nhau.
Ngun nhân của tình trạng trình độ chun mơn kỹ thuật của lực lƣợng lao động
cịn thấp, thiếu đội ngũ lao động cơng nhân kỹ thuật, công nhân lành nghề và cơ cấu
lao động của các vùng còn bất hợp lý là do trong một thời gian qua hệ thống các
trƣờng nghề còn chậm đổi mới do chƣa gắn với thị trƣờng, các cơ sở đào tạo chƣa
gắn nhu cầu sử dụng lao động. Không những thế tâm lý xã hội vẫn coi trọng bằng
cấp, học vấn mà chƣa coi trọng kỹ năng nghề nghiệp nên số học sinh vào học các
trƣờng đào tạo nghề còn thấp.
Trƣớc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và yêu cầu phát triển đất nƣớc đã đặt
ra những thách thức đối với đội ngũ lao động. Để có đƣợc đội ngũ nhân lực có trình
độ sáng tạo, kỹ năng kỹ xảo thành thạo, ứng dụng đƣợc các công nghệ tiên tiến để
CNH đất nƣớc, đòi hỏi chúng ta phải coi trọng công tác đào tạo lao động kỹ thuật
và giáo dục ý thức nghề nghiệp cho ngƣời lao động. để làm đƣợc điều đó phải chú
trọng dạy nghề trên tất cả các địa phƣơng và trên địa bàn cả nƣớc. Cơng tác dạy
nghề phải có sự tăng tốc lớn và đƣợc đầu tƣ ngang tầm với vị trí là quốc sách hàng
đầu trong những chính sách phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên





23
1.1.2.7. Tình hình phát triển các hình thức dạy nghề ở Việt Nam trong những
năm gần đây
a) Tình hình phát triển cơng tác dạy nghề ở Vịêt Nam nói chung.
Trong 10 năm gần đây, hệ thống dạy nghề trong cả nƣớc đã đƣợc phục hồi và
có bƣớc phát triển mạnh, từng bƣớc đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế
theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập, góp phần tăng trƣởng kinh
tế và phát triển con ngƣời. Mạng lƣới cơ sở dạy nghề đƣợc phát triển nhanh, rộng
khắp trên tồn quốc, tính đến tháng 11 năm 2009 có 265 trƣờng TCN, 107 CĐN và
684 TTDN và hơn 1000 cơ sở khác có tham gia dạy nghề. Quy mô dạy nghề tăng
nhanh (năm 2001 dạy nghề cho 887,3 ngàn ngƣời , đến năm 2008 là 1,538 triệu
ngƣời), nâng ty lê lao đông qua đao tao nghê năm 2008 lên 26%, dƣ kiên năm 2009
̉ ̣
̣
̀ ̣
̀
̣ ́
là 28%. Cơ cấu ngành nghề đào tạo đã từng bƣớc đƣợc điều chỉnh theo cơ cấu
ngành nghề trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; đã mở thêm nhiều nghề đào tạo
mới mà thị trƣờng lao động có nhu cầu và các nghề phục vụ cho việc chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn và giải quyết việc làm cho ngƣời lao động.
Đã tổ chức dạy nghề đối với ngƣời dân tộc thiểu số, bộ đội xuất ngũ, ngƣời nghèo,
ngƣời khuyết tật, lao động nơng thơn..., góp phần xóa đói giảm nghèo và nâng cao
mức sống cho ngƣời lao động. Chất lƣợng và hiệu quả dạy nghề có bƣớc chuyển
biến tích cực (khoảng 70% học sinh tìm đƣợc việc làm hoặc tự tạo việc làm ngay
sau khi tốt nghiệp, ở một số nghề và một số cơ sở dạy nghề tỷ lệ này đạt trên 90%).

Các điều kiện bảo đảm chất lƣợng dạy nghề đã từng bƣớc đƣợc cải thiện. [23]
Công tác dạy nghề cho lao động nơng thơn đã đƣợc chú trọng. Tính đến tháng
6 năm 2010, đã có một số tỉnh thành lập ban chỉ đạo triển khai “đề án 1956”.
Mạng lƣới các cơ sở dạy nghề đã đƣợc quy hoạch hợp lý theo quyết định số
48/2002/QĐ – TTG ngày 14 tháng 4 năm 2002 của Thủ tƣớng chính phủ.
Bên cạnh sự tăng về quy mô, chất lƣợng đào tạo nghề cũng đƣợc nâng cao,
đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trƣờng lao động; ngƣời học đƣợc trang bị những
kiến thức cơ bản, năng lực tiếp cận và làm chủ máy móc thiết bị hiện đại kỹ năng
nghề nghiệp ngày càng thuần thục. Lao động ở nông thôn, bộ đội xuất ngũ, sau khi

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




24
đƣợc học hoặc bồi dƣỡng tay nghề đã tự tạo đƣợc việc làm, lập cơ sở sản xuất, mở
trang trại góp phần nâng cao năng suất lao động và thu nhập ổn định cho bản thân
và gia đình.
Chất lƣợng đào tạo nâng cao nhờ các điều kiện đảm bảo chất lƣợng đƣợc cải
thiện đáng kể. Đội ngũ giáo viên dần đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề, tỷ lệ giáo viên
có tay nghề cao, trình độ đại học và trên đại học ngày càng tăng.
Bảng 1.2: Tình hình đội ngũ giáo viên dạy nghề phân theo trình độ
đào tạo năm 2008 - 2010
Trình độ giáo viên

2008 (%)

2009 (%)


2010 (%)

Trên đại học

5,96

5,58

7,64

Đại học, cao đẳng

59,6

61,39

51

Trình độ khác

23,84

33,02

41

Tổng

100


100

100

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2010)
Cơ sở vật chất trang thiết bị giảng day trong cở sở dạy nghề đƣợc đầu tƣ nâng
cấp, kinh phí đầu tƣ xây dựng cơ bản đã nâng lên đáng kể; kinh phí do ngân sách
cấp tăng lên qua các năm. Năm 2008 là 51.116 (triệu đồng), năm 2009 là 74.079
(triệu đồng); kinh phí do chƣơng trình mục tiêu quốc gia năm 2008 là 900 (triệu
đồng), năm 2009 là 1.120 (triệu đồng).
Hoat động xã hội hoá dạy nghề đƣợc đẩy mạnh, dạy nghề đã và đang là mối
quan tâm của nhiều ngành, nhiều doanh nghiệp, công ty, tổng cơng ty đã hình thành
các quỹ đào tạo nghề. Nhiều trƣờng đã đầu tƣ kinh phí lớn để đầu tƣ những trang
thiết bị dạy nghề hiện đại và dạy chuyền cơng nghệ tiên tiến để góp phần nâng cao
chất lƣợng đào tạo.
Mặc dù đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ, song cơng tác dạy nghề vẫn
cịn những tồn tại, bất cập:

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




25
- Quy mơ đào tạo nghề cịn nhỏ, cơ cấu, trình độ đào tạo, cơ cấu ngành nghề
chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển. Tỷ lệ học sinh học tại các trƣờng nghề cịn ít so
với các bậc đào tạo khác trong hệ thống giáo dục quốc dân. Cơ cấu trình độ, ngành
nghề đào tạo chƣa phù hợp, có hiệu tƣợng mất cân đối giữa đào tạo dài hạn và dạy
nghề ngắn hạn. Tình trạng thiếu nhiều cơng nhân có trình độ kỹ thuật cao ở khu
cơng nghiệp, các ngành kinh tế mũi nhọn, đang trở thành lực cản cho q trình cơng

nghiệp hố, hiện đại hố.
- Chất lƣợng đào tạo ở các cơ sở dạy nghề cịn có mặt chƣa đáp ứng nhu cầu
sử dụng của thị trƣờng lao động. Chƣơng trình giáo dục chậm đổi mới để thích ứng
với công nghệ, với thực tế sản xuất, nội dung phƣơng pháp đào tạo còn nặng về lý
thuyết, chƣa chú ý đến kỹ năng thực hành, phƣơng pháp đào tạo cịn lạc hậu, chƣa
phát huy tính chủ động, sáng tạo của ngƣời học.
- Cở sơ vật chất, phịng thí nghiệm, xƣởng thực hành, thƣ viện, thiết bị dạy
học … tuy đƣợc cải thiện nhƣng vẫn còn thiếu nghiêm trọng hoặc quá lạc hậu. Đối
với các trƣờng địa phƣơng quản lý quy mơ cịn q nhỏ, trang thiết bị thiếu do ngân
sách còn hạn hẹp. Những năm qua, nguồn đầu tƣ từ ngân sách cho dạy nghề mặc dù
tăng nhƣng chƣa tƣơng xứng với chỉ tiêu đào tạo , đầu tƣ còn giàn trải nên hiệu quả
chƣa cao.
- Tâm lý xã hội còn coi trọng bằng cấp, tâm lý học sinh sau khi tốt nghiệp
PTTH nhất thiết phải vào đại học để “bằng bạn, bằng bè ” đã ăn sâu vào nếp nghĩ
khơng chỉ của học sinh mà cịn của cả một bộ phận xã hội. Ngƣời lao động chƣa
nhận thấy đƣợc học nghề là con đƣờng để lập thân, lập nghiệp và giá trị của trình độ
nghề nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng.
- Bên cạnh đó một số cơ chế, chính sách quản lý dạy nghề chƣa đồng bộ và
chƣa đầy đủ, chƣa tạo động lực phát triển dạy nghề. Đó là những chính sách về quy
hoạch, kế hoạch đầu tƣ về tài chính, đất đai và cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho các cơ sở
dạy nghề, chính sách gắn trách nhiệm của ngƣời sử dụng lao động đối với dạy nghề
… những hạn chế trên đây chính là những thách thức đặt ra cho công tác dạy nghề
trong giai đoạn hiện nay.
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




×