Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

SLIDE Nghiên cứu nhân giống vô tính in vitro giống lan Dendrobium Aduncum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 18 trang )


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA HÓA - BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Đề tài:
Nghiên cứu nhân giống vô tính
in vitro giống lan Dendrobium Aduncum
SVTH: Trần Thị Mơ
GVHD: Nguyễn Hoàng Trung Hiếu
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA HÓA - BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Đề tài:
Nghiên cứu nhân giống vô tính
in vitro giống lan Dendrobium Aduncum
SVTH: Trần Thị Mơ
GVHD: Nguyễn Hoàng Trung Hiếu

Tổng quan tài liệu
Kết quả và thảo luận
Kết luận & định hướng
NỘI DUNG
Đối tương & phương pháp nghiên cứu
1
2
3
4

Dendrobium aduncum hay
còn gọi là Hồng câu hay Thạch
hộc móc, Hoàng thảo thân gãy,…
Đây là loài lan rừng có hoa
nhỏ mọc thành chùm, một loài


lan trong chi Lan Hoàng Thảo.
Lan Dendrobium aduncum
hay phong lan nói chung hiện
đang được nhiều người ưa
chuộng trong nước cũng như trên
thế giới.
Hình 2.1: Lan Dendrobium Aduncum
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Quy trình nhân giống in vitro cây lan Dendrobium Aduncum
4 - 8 tuần
4 - 8 tuần
4 - 8 tuần4 - 8 tuần
4 -8 tuần
(Nguồn vật liệu tự nhiên)
(Chồi phát sinh từ protocorm)
(Protocorm)
(Nhân chồi)
(Cây hoàn chỉnh)
(Vườn ươm)

ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu trong
thí nghiệm này là nguồn mẫu
invitro giống lan Dendrobium
Aduncum có sẵn trung tâm nuôi
cấy mô tế bào thực vật tại trường
ĐH Bách Khoa Đà Nẵng.

Hình 2.1: Nguồn mẫu Dendrobium
Aduncum invitro

ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.2 Phương pháp nghiên cứu
Môi trường MS có
bổ sung 2% đường
+ 0,8% agar+ AC
+ CW + CĐHST
(Nuôi cấy ở 25
0
C
± 2, ánh sáng
2000-3000 lux)
Thí nghiệm1:
Nhân nhanh protocorm
Thí nghiệm2:
Nhân nhanh chồi
Thí nghiệm 3: Tạo cây
hoàn chỉnh

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ BA kết
hợp với NAA đến sự nhân nhanh protocorm.
Bảng 3.1: Kết quả nhân nhanh protocorm sau 4 tuần nuôi cấy
Ghi chú: 0 : protocorm không phát triển mà biệt hóa thành chồi
+ : protocorm phát triển chậm
++ : protocorm phát triển vừa
+++ : protocorm phát triển tốt


3.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ BA kết
hợp với NAA đến sự nhân nhanh protocorm.

Nhận xét:
- Môi trường thích hợp
nhất cho sự phát triển và
nhân protocorm MS +
0,5mg/l BA + 0,5mg/l
NAA + 15% CW + 0,5 % AC
+ 2% đường + 0,8% agar.
- Khi nồng độ
cytokinin/auxin cao thì
protocorm có xu hướng
chuyển sang dạng chồi mạnh.
a
dc
b
Hình 3.1: Protocorm sau 4 tuân nuôi cấy
a. Protocorm trên môi trường T2;
b. Protocorm trên môi trường T3;
c. Protocorm trên môi trường T4;
d. Protocorm trên môi trường T1(ĐC)

3.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ BA
kết hợp với NAA đến sự nhân nhanh chồi lan.
Bảng 3.2: Kết quả của việc nhân nhanh chồi
sau 4 tuần nuôi cấy



Nhận xét:
Tất cả các môi trường
đều có sự nhân chồi.
- Môi trường thích hợp
nhất cho sự nhân chồi là môi
trường P4 có công thức môi
trường: MS + 1,5mg/l BA +
0,1mg/l NAA + 10% CW +
0,5 % AC + 2% đường +
0,8% agar.
3.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ BA
kết hợp với NAA đến sự nhân nhanh chồi lan.
Hình 3.2: Chồi lan sau 4 tuần nuôi cấy
a. Môi trường 1,5 mg/l BA + 0,1mg/l NAA;
b. Môi trường 2 mg/l BA + 0,1mg/l NAA
a b

3.3. Thí nghiệm 3: Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ NAA
và BA đến khả năng hình thành rễ của cây lan.

3.3. Thí nghiệm 3: Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ NAA
và BA đến khả năng hình thành rễ của cây lan.

Nhận xét:
- Khi cố định nồng độ BA ở
mức 0,1 mg/l, sự phát triển rễ của
các môi trường chứa nồng độ NAA
khác nhau là khác nhau.
- Môi trường thích hợp cho
việc tạo cây hoàn chỉnh cho giống

lan Dendrobium aduncum là: MS +
0,9mg/l NAA + 0,1mg/l BA + 10%
CW + 0,5 % AC + 2% đường +
0,8% agar
Hình 3.3: Rễ lan sau 4 tuần nuôi cấy
a. Môi trường 0,7 mg/l NAA + 0,1 mg/l BA;
b. Môi trường 0,9 mg/l NAA + 0,1 mg/l BA
a b

3.4. Thí nghiệm 4: Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ IAA
và Kin đến khả năng hình thành rễ lan.

3.4. Thí nghiệm 4: Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ IAA
và Kin đến khả năng hình thành rễ lan.

3.4. Thí nghiệm 4: Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ IAA
và Kin đến khả năng hình thành rễ lan.

Nhận xét:
- Khi sử dụng IAA riêng
rẽ kết quả ra rễ cao nhất tìm
được trong môi trường M
4
:
MS + 1,5mg/l IAA + 10%
CW + 0,5 % AC + 2% đường
+ 0,8% agar.
- Môi trường thích hợp
nhất cho sự tạo rễ khi sử dụng
kết hợp IAA với Kin là môi

trường M
7
: MS + 1,5mg/l IAA
+ 0,1mg/l Kin + 10% CW +
0,5 % AC + 2% đường +
0,8% agar.
Hình 3.6: Rễ lan phát triển sau 4 tuần nuôi cấy
a. Môi trường 1,5 mg/l IAA
b. Môi trường 1,5 mg/l IAA + 0,1 mg/l Kin
a b

KẾT LUẬN
1. Giai đoạn nhân nhanh protocorm
MS + 0,5mg/l BA + 0,5mg/l NAA + 15% CW +
0,5 % AC + 2% đường + 0,8% agar
2. Giai đoạn nhân nhanh chồi
MS có bổ sung 1,5mg/l BA + 0,1mg/l NAA +
10% CW + 0,5 % AC + 2% đường + 0,8% agar.
3. Giai đoạn tạo cây hoàn chỉnh
MS + 0,9mg/l NAA + 0,1mg/l BA + 10% CW +
0,5 % AC + 2% đường + 0,8% agar.

ĐỊNH HƯỚNG
1
2
3
Tiếp tục khảo sát ảnh hưởng của một số chất
ĐHST đến sự nhân nhanh chồi lan
Xây dựng quy trình chuyển cây lan in vitro
ra đất

Thử nghiệm sản xuất trên đồng ruộng, trồng
và chăm sóc hoa thương phẩm.

×