Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch tại khu di tích lịch sử đền hùng, tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.96 MB, 137 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI





PHÙNG THỊ HOA LÊ


NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ðỀN HÙNG,
TỈNH PHÚ THỌ


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH


Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số : 60.34.05

Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. BÙI BẰNG ðOÀN


HÀ NỘI - 2012

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………………………

i


LỜI CAM ðOAN


Tên tôi là Phùng Thị Hoa Lê, học viên lớp Cao học Quản trị kinh doanh
- K19 D - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Tôi xin cam ñoan ñề tài này
là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là
trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi
xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2012
Người thực hiện


Phùng Thị Hoa Lê






Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………………………

ii

LỜI CÁM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu gặp rất nhiều khó khăn, tôi ñã nhận
ñược sự hỗ trợ, giúp ñỡ tận tình của các thầy, cô giáo, các ñơn vị, gia ñình và
bạn bè về tinh thần và vật chất ñể tôi hoàn thành bản luận văn này.
Lời ñầu tiên, tôi xin ñược bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới

PGS.TS Bùi Bằng ðoàn, Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Trường ðại
học Nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình hướng dẫn, ñóng góp ý kiến quý báu,
giúp ñỡ tôi vượt qua những khó khăn trong quá trình nghiên cứu ñể hoàn
chỉnh bản luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
- Các Thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn, Khoa Kế toán và Quản trị Kinh
doanh, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, cùng toàn thể các thầy giáo, cô
giáo ñã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, truyền ñạt những kinh nghiệm, ñóng
góp cho tôi nhiều ý kiến quý báu ñể tôi hoàn thành bản luận văn này.
- Ban giám ñốc và các phòng chuyên môn thuộc Khu di tích lịch sử
ðền Hùng, Ban giám ñốc Trung tâm dịch vụ du lịch ðền Hùng, Ban quản lý
Dự án ñầu tư xây dựng ðền Hùng.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh ñạo và các ñồng chí cán bộ, công chức,
lao ñộng Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ ñã cộng tác và tạo mọi
ñiều kiện cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu.
Tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thân trong gia
ñình, bạn bè, ñồng nghiệp ñã luôn ñộng viên và tạo ñiều kiện ñể tôi an tâm
học tập và nghiên cứu.
Mặc dù ñã làm việc với tất cả những nỗ lực, nhưng vì trình ñộ và thời
gian còn hạn chế, nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất
mong nhận ñược những ý kiến ñóng góp xây dựng quý báu của các nhà khoa
học và bạn bè ñồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cám ơn
Tác giả
Phùng Thị Hoa Lê


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………………………

iii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan………………………………………………………………… i
Lời cảm ơn……………………………………………………………………ii
Mục lục………………………………………………………………………iii
Danh mục bảng……………………………………………………………….vi
Danh mục ñồ thị…………………………………………………………… vii
Danh mục viết tắt………………………………………………………… viii
1. MỞ ðẦU 73
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI 4
2.1 DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 4
2.1.1 Một số khái niệm về du lịch 4
2.1.2 Các hoạt ñộng dịch vụ du lịch 6
2.1.3 Phát triển du lịch 7
2.2 SẢN PHẨM DU LỊCH 7
2.2.1 Khái niệm về sản phẩm du lịch 7
2.2.2 Các loại hình sản phẩm du lịch 8
2.2.3 Du lịch văn hóa 9
2.3 PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH 10
2.3.1 Một số vấn ñề chung về phát triển 10
2.3.2 Phát triển sản phẩm du lịch 11
2.3.3 Nguyên tắc phát triển du lịch 13
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………………………


iv

2.4 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI 14
2.4.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch ở một số nước trên thế giới 14
2.4.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch ở một số Khu du lịch của Việt
Nam.
18
2.4.3 Bài học kinh nghiệm 21
2.4.4 Một số ñề tài ñã nghiên cứu về du lịch thời gian gần ñây 25
3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
3.1 ðẶC ðIỂM VỀ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ðỀN HÙNG 28
3.1.1 Vị trí 28
3.1.2 Tổ chức 29
3.1.3 Giá trị lịch sử, văn hóa 32
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
3.2.1 Phương pháp ñiều tra 38
3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 40
3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 41
3.2.4 Phương pháp chuyên gia 41
3.3 CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 41
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42
4.1 MỘT SỐ VẤN ðỀ VỀ SẢN PHẨM DU LỊCH TẠI KHU DTLS
ðỀN HÙNG
42
4.1.1 Cơ sở nghiên cứu và kết quả phát triển sản phẩm du lịch 42
4.1.2 Sản phẩm du lịch tại ðền Hùng 46
4.2 THỰC TRẠNG KẾT QUẢ HOẠT ðỘNG SẢN PHẨM DU LỊCH
TẠI ðỀN HÙNG
54

4.2.1 ðánh giá chung 54
4.2.2 Thực trạng về phát triển số lượng dịch vụ 65
4.2.3 Thực trạng về phát triển chất lượng dịch vụ 68
4.3 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH 88
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………………………

v

4.3.1 Giải pháp về nghiên cứu phát triển 88
4.3.2 Giải pháp về thu hút ñầu tư và xã hội hóa phát triển du lịch 89
4.3.3 Giải pháp phát triển số lượng và chất lượng sản phẩm du lịch 90
4.3.4 Giải pháp về phát triển du lịch văn hóa 93
4.3.5 Giải pháp về tuyên truyền, quảng bá 95
4.3.6 Giải pháp về tổ chức và phát triển nguồn nhân lực 96
4.3.7 Giải pháp về phát triển bền vững 97
5. KẾT LUẬN 100
5.1 KẾT LUẬN 100
5.2 ðỀ XUẤT 104
5.2.1 ðối với UBND tỉnh Phú Thọ 104
5.2.2 ðối với các Bộ, Ban, ngành Trung ương 105
5.2.3 ðối với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Phú Thọ 105
5.2.4 ðối với Khu di tích lịch sử ðền Hùng 106
5.2.5 ðối với các ñơn vị tổ chức hoạt ñộng dịch vụ du lịch tại ðền Hùng 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO 107

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s Qun tr kinh doanh

vi

DANH MC BNG


Bng 4.1 S lng khỏch v ngun thu ti n Hựng 45

Bng 4.2 Kt qu thu s nghip ti n Hựng 55

Bng 4.3 Kt qu ủiu tra v kt cu tui v gii tớnh ca khỏch du lch 56

Bng 4.4 Kt qu ủiu tra v kt cu ngh nghip ca khỏch du lch 57

Bng 4.5 Kt qu ủiu tra kt cu ni ủn ca khỏch du lch 58

Bng 4.6a í kin ca khỏch du lch v thm n Hựng 60

Bng 4.6b ỏnh giỏ ca khỏch du lch v dch v ti n Hựng 61

Bng 4.7 Thng kờ c s du lch 65

Bng 4.8 Kh nng ủỏp ng ca dch v 66

Bng 4.9 ỏnh giỏ cht lng dch v 69

Bng 4.10 Kt qu hot ủng mt s dch v 70

Bng 4.11 Kt qu doanh thu dch v 72

Bng 4.12 Tng hp t l doanh thu dch v du lch 74


DANH MC BIU
Sơ đồ 1.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý Khu di tích lịch sử Đền Hùng,

tỉnh Phú Thọ
31

S ủ 1.2 Kt cu sn phm du lch ti Di tớch n Hựng 47

th 4.1 Tc ủ phỏt trin bỡnh quõn quy mụ dch v.65
Biu ủ 4.2 Tc ủ tng doanh thu dch v 73

Biu ủ 4.3 T l doanh thu dch v du lch 74

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………………………

vii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Di tích lịch sử DTLS
Quyết ñịnh Qð
Nghị quyết NQ
Thủ tướng TTg
Tỉnh ủy TU
Tổ chức khoa học, giáo dục và văn hóa của Liên
hợp quốc
UNESCO
Nhà xuất bản NXB
Quốc hội QH
Kết luận KL
Kế hoạch KH
Báo cáo BC
Chương trình du lịch Tour

Việt Nam VN
Bình quân BQ
2010/2009 10/09
2011/2010 11/10
Số thứ tự STT
ðơn vị tính ðVT
Du lịch kết hợp hội nghị, triển lãm, tổ chức sự kiện MICE

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………………………

1

1. MỞ ðẦU

1.1

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI

Trong những năm trở lại ñây, thực hiện ñường lối ñổi mới của ðảng và
Nhà nước, kinh tế - xã hội nước ta ñã có nhiều chuyển biến tích cực, ñời sống
vật chất và tinh thần của nhân dân ñược cải thiện rõ rệt, theo ñó mà nhu cầu
về du lịch, nghỉ ngơi thư giãn, thưởng thức văn hóa, nghệ thuật, ẩm thực ngày
càng tăng cao.
ðể ñáp ứng các nhu cầu trên cần phải xây dựng các khu du lịch, khu
dịch vụ với nhiều loại hình ña dạng, phong phú phục vụ các ñối tượng khách
tham quan du lịch.
Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng trung du miền núi Bắc Bộ, diện tích tự
nhiên 3.532 km
2
, dân số khoảng 1,4 triệu người; là tỉnh có nhiều tiềm năng

cho phát triển các ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ.
Trong những năm gần ñây, nền kinh tế của tỉnh Phú Thọ có bước phát
triển tương ñối vững chắc và ñạt ñược những thành tựu quan trọng. ðể tiếp
tục khai thác các tiềm năng cho phát triển kinh tế, ðại hội ðảng bộ tỉnh Phú
Thọ lần thứ XVII ñã có những ñịnh hướng cụ thể, trong ñó chỉ ñạo tập trung
vào ngành du lịch: “ðưa dịch vụ du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”
và “Xây dựng khu du lịch ðền Hùng thành khu du lịch trọng ñiểm quốc
gia”.[30,10]
Là tỉnh có nhiều thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế du lịch, trọng
ñiểm là Khu di tích lịch sử ðền Hùng, là di tích cấp Quốc gia ñặc biệt, nơi
phát tích của dân tộc Việt Nam và là nơi thờ tự tổ tiên của người Việt. Do ñó
hàng năm ðền Hùng thu hút hàng triệu lượt khách du lịch trong nước và quốc
tế về thăm viếng, thực hiện hoạt ñộng tín ngưỡng Văn hóa tâm linh.
Hoạt ñộng du lịch tại Di tích ðền Hùng hiện nay ñã ñược nâng cao cả
về quy mô và chất lượng, khách du lịch ñến ðền Hùng ngày càng ñông hơn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………………………

2

ðể ñáp ứng nhu cầu du lịch Văn hóa tâm linh, Lễ hội của khách du lịch, giúp
cho du khách hiểu ñược giá trị lịch sử văn hóa của vùng ñất linh thiêng ðền
Hùng, hiểu ñược quá trình lập nước và dựng nước của Tổ tiên, hiểu ñược giá
trị linh thiêng của nghĩa “ñồng bào” v.v cần phải có quá trình nghiên cứu,
ñánh giá về hoạt ñộng du lịch tại ðền Hùng. Từ kết quả nghiên cứu, ñánh giá
ñể ñưa ra những giải pháp phù hợp nhất, ñưa hoạt ñộng du lịch tại ðền Hùng
có bước phát triển toàn diện, thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong
chuyến hành hương về ðất Tổ.
Từ những vấn ñể thực tiễn trên ñây, chúng tôi ñã tiến hành nghiên cứu
ñề tài “Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch tại Khu di tích lịch sử ðền
Hùng, tỉnh Phú Thọ”.


1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở ñánh giá thực trạng về hoạt ñộng dịch vụ du lịch và các sản
phẩm du lịch tại Khu di tích lịch sử ðền Hùng thời gian qua ñề xuất các giải
pháp nhằm phát triển sản phẩm du lịch phục vụ du khách tham quan tại ðền
Hùng trong thời gian tới.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sản phẩm du lịch
và phát triển sản phẩm du lịch tại các Khu di tích lịch sử, văn hóa.
ðánh giá thực trạng sản phẩm du lịch tại Khu di tích lịch sử ðền Hùng,
tỉnh Phú Thọ.
ðề xuất các giải pháp nhằm phát triển sản phẩm du lịch ñáp ứng nhu cầu
của ñồng bào cả nước và khách du lịch quốc tế ñến khu Di tích lịch sử ðền Hùng
trong thời gian tới.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………………………

3

1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
ðề tài tập trung nghiên cứu sản phẩm du lịch, thực trạng về dịch vụ du
lịch và các giải pháp ñể phát triển sản phẩm du lịch tại Khu di tích lịch sử ðền
Hùng, tỉnh Phú Thọ.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về nội dung: nghiên cứu sản phẩm du lịch và các giải pháp
phát triển sản phẩm du lịch, ñặc biệt là sản phẩm du lịch Văn hóa tâm linh, Lễ
hội tại Di tích lịch sử ðền Hùng.

Phạm vi về không gian: ñề tài triển khai nghiên cứu tại Khu di tích lịch
sử ðền Hùng, tỉnh Phú Thọ, thuộc thôn Cổ Tích - xã Hy Cương - thành phố
Việt Trì - tỉnh Phú Thọ.
Phạm vi về thời gian: ñể nghiên cứu ñề tài này, chúng tôi sử dụng số
liệu trong các năm 2009, 2010, 2011.














Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………………………

4

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI

2.1 DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
2.1.1 Một số khái niệm về du lịch
Từ Du lịch (Tuorism) ñược xuất hiện sớm nhất trong quyển từ ñiển
Oxford xuất bản năm 1811 ở Anh, có hai ý nghĩa là ñi xa và du lãm.
Theo Liên hiệp quốc các tổ chức lữ hành chính thức IUOTO: Du lịch

ñược hiểu là hành ñộng du hành ñến một nơi khác với ñịa ñiểm cư trú thường
xuyên của mình nhằm mục ñích không phải ñể làm ăn, tức không phải ñể làm
một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống.
Theo l.l pirôgionic, 1985: Du lịch là một dạng hoạt ñộng của dân cư
trong thời gian rỗi liên quan với sự di chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài
nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và
tinh thần, nâng cao trình ñộ nhận thức văn hóa hoặc thể thao kèm theo việc
tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh tế và văn hóa.[5]
Theo Luật Du lịch Việt Nam năm 2005: Du lịch là các hoạt ñộng có
liên quan ñến chuyến ñi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của
mình nhằm ñáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong
một khoảng thời gian nhất ñịnh.
Khách du lịch là người ñi du lịch hoặc kết hợp ñi du lịch, trừ trường
hợp ñi học, làm việc hoặc hành nghề ñể nhận thu nhập ở nơi ñến.
Khách du lịch gồm khách du lịch nội ñịa và khách du lịch quốc tế.
Hoạt ñộng du lịch là hoạt ñộng của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh
doanh du lịch, cộng ñồng dân cư và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan
ñến du lịch.
Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch
sử - văn hóa, công trình lao ñộng sáng tạo của con người và các giá trị nhân
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………………………

5

văn khác có thể ñược sử dụng nhằm ñáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản
ñể hình thành các khu du lịch, ñiểm du lịch, tuyến du lịch, ñô thị du lịch.
Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân
văn ñang ñược khai thác và chưa ñược khai thác:
Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm các yếu tố ñịa chất, ñịa hình, ñịa mạo,
khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên có thể ñược sử dụng

phục vụ mục ñích du lịch.
Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, các yếu tố văn
hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các
công trình lao ñộng sáng tạo của con người và các di sản văn hóa vật thể, phi
vật thể khác có thể ñược sử dụng phục vụ mục ñích du lịch.
Tham quan là hoạt ñộng của khách du lịch trong ngày tới thăm nơi có
tài nguyên du lịch với mục ñích tìm hiểu, thưởng thức những giá trị của tài
nguyên du lịch.
Khu du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ưu thế về tài nguyên
du lịch tự nhiên, ñược quy hoạch, ñầu tư phát triển nhằm ñáp ứng nhu cầu ña
dạng của khách du lịch, ñem lại hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi trường.
ðiểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu
tham quan của khách du lịch.
Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các khu du lịch, ñiểm du lịch, cơ sở
cung cấp dịch vụ du lịch gắn với các tuyến giao thông ñường bộ, ñường thủy,
ñường hàng không.
Dịch vụ du lịch là việc cung cấp các dịch vụ về lữ hành, vận chuyển,
lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, thông tin, hướng dẫn và những dịch vụ khác
nhằm ñáp ứng nhu cầu của khách du lịch.
Chương trình du lịch là lịch trình, các dịch vụ và giá bán chương trình
ñược ñịnh trước cho chuyến ñi của khách du lịch từ nơi xuất phát ñến ñiểm
kết thúc chuyến ñi.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………………………

6

Lữ hành là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn
bộ chương trình du lịch cho khách du lịch.
Hướng dẫn du lịch là hoạt ñộng hướng dẫn cho khách du lịch theo
chương trình du lịch. Người thực hiện hoạt ñộng hướng dẫn ñược gọi là

hướng dẫn viên và ñược thanh toán cho dịch vụ hướng dẫn du lịch.
Phương tiện vận chuyển khách du lịch là phương tiện ñảm bảo các ñiều
kiện phục vụ khách du lịch, ñược sử dụng ñể vận chuyển khách du lịch theo
chương trình du lịch.
Xúc tiến du lịch là hoạt ñộng tuyên truyền, quảng bá, vận ñộng nhằm
tìm kiếm, thúc ñẩy cơ hội phát triển du lịch.
Du lịch bền vững là sự phát triển du lịch ñáp ứng ñược các nhu cầu hiện tại
mà không làm tổn hại ñến khả năng ñáp ứng nhu cầu về du lịch của tương lai.
Môi trường du lịch là môi trường tự nhiên và môi trường xã hội nhân
văn nơi diễn ra các hoạt ñộng du lịch.[12]
2.1.2 Các hoạt ñộng dịch vụ du lịch
Hoạt ñộng dịch vụ du lịch là những hoạt ñộng kinh doanh khác nhau,
cung ứng các sản phẩm du lịch ñơn lẻ nhằm thỏa mãn các nhu cầu thiết yếu,
ñặc trưng của du khách hoặc các sản phẩm du lịch trung gian kết nối, sắp xếp
các sản phẩm du lịch ñơn lẻ thành một sản phẩm du lịch trọn vẹn phục vụ nhu
cầu của khách.
Các hoạt ñộng dịch vụ du lịch rất phong phú, có thể chia các hoạt ñộng
dịch vụ du lịch thành các nhóm sau:
Dịch vụ lữ hành;
Dịch lưu trú;
Dịch vụ vận chuyển khách du lịch;
Dịch vụ ẩm thực;
Dịch vụ mua sắm;
Dịch vụ thuyết minh, hướng dẫn;
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………………………

7

Dịch vụ vui chơi, giải trí;
Dịch vụ phụ trợ.[24]

2.1.3 Phát triển du lịch
Quan ñiểm của ðảng và Nhà nước về phát triển du lịch: Trong quá
trình ñổi mới ñất nước, nhà nước Việt Nam ngày càng thấy vai trò của du lịch
trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội. Phát triển du lịch
không chỉ ñem lại một nguồn lợi kinh tế to lớn như một ngành công nghiệp
không khói, mặt khác lại còn giải quyết ñược công ăn việc làm cho hàng vạn
lao ñộng và nhiều dịch vụ kèm theo. Hơn thế, du lịch cũng là một cửa sổ nhìn
ra thế giới và thế giới nhìn vào nước ta. Nhất là trong ñiều kiện hiện nay,
Việt Nam là một trong những ñiểm ñến an toàn nhất của khách du lịch bốn
phương, lại có những khu du lịch, danh lam thắng cảnh nổi tiếng, có nền văn
hóa ña dạng và phong phú. Vì thế, việc thu hút khách du lịch là một chiến
lược cần thiết vì sự phát triển của ñất nước [21]
2.2 SẢN PHẨM DU LỊCH
2.2.1 Khái niệm về sản phẩm du lịch
Theo Michael M. Coltman: Sản phẩm du lịch có thể là một món hàng
cụ thể như thức ăn, hoặc một món hàng không cụ thể như chất lượng phục vụ,
bầu không khí tại nơi nghỉ mát.[5]
Tại ñiều 4 chương I Luật Du lịch Việt Nam 2005: Sản phẩm du lịch là
tập hợp các dịch vụ cần thiết ñể thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong
chuyến ñi du lịch.[12]
Theo Báo cáo ñề tài nghiên cứu khoa học của Sở Du lịch ðà nẵng năm
2003: Sản phẩm du lịch là sự kết hợp giữa dịch vụ và phương tiện vật chất
trên cơ sở khai thác các tiềm năng du lịch nhằm cung cấp cho du khách một
khoảng thời gian thú vị, một kinh nghiệm du lịch trọn vẹn và một sự hài lòng.
Như vậy: Sản phẩm du lịch là một tổng thể bao gồm các thành phần
hữu hình và vô hình, ñó là tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn, cơ sở vật
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………………………

8


chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng dịch vụ du lịch và ñội ngũ nhân viên du lịch.[24]
Về cơ cấu, sản phẩm du lịch gồm các yếu tố:
- Thành phần tạo sức hút, là nhóm tài nguyên tự nhiên và tài nguyên
nhân văn có thể khai thác thành lợi thế và là nét ñặc trưng nhất của sản phẩm
du lịch.
- Cơ sở du lịch, là cơ sở hạ tầng kỹ thuật và cơ sở hạ tầng phục vụ du
lịch, là hệ thống về ñường giao thông, các bến ñỗ phương tiện, ñiện nước,
thông tin liên lạc, hệ thống khách sạn, nhà hàng, phương tiện vận chuyển
v.v
- Dịch vụ du lịch, ñó là kết quả mang lại nhờ các hoạt ñộng tương tác
giữa tổ chức cung ứng dịch vụ du lịch và khách du lịch. Qua ñó ñáp ứng nhu
cầu của khách du lịch và mang lại lợi ích cho tổ chức cung ứng du lịch.
2.2.2 Các loại hình sản phẩm du lịch
Loại hình sản phẩm du lịch là một nhóm những sản phẩm du lịch có
liên hệ mật thiết với nhau, hoặc vì chúng phục vụ cùng một mục ñích tiêu
dùng của khách, hoặc vì chúng ñược bán cho cùng một nhóm khách, hoặc
ñược bán cho khách theo cùng một kênh phân phối, hoặc ñược xếp chung ở
một mức giá bán nào ñó. Các loại hình sản phẩm du lịch gồm:
Du lịch lễ hội: Là loại hình du lịch ñáp ứng nhu cầu ñược tham gia vào
lễ hội, hòa mình vào không khí tưng bừng của các cuộc biểu dương lực lượng,
biểu dương tình ñoàn kết cộng ñồng, du khách tham gia lễ hội thường ít quan
tâm ñến sự thiếu thốn, thiếu hụt trong hoạt ñộng dịch vụ.
Du lịch tôn giáo: Là loại hình du lịch thỏa mãn nhu cầu tâm linh của
khách du lịch hành hương, thăm viếng các công trình tôn giáo, các ñịa danh
tôn giáo, lễ hội tôn giáo
Du lịch mang tính chất công việc: Là loại hình sản phẩm du lịch nhằm
thỏa mãn nhu cầu làm việc của khách như: kinh doanh, công vụ, hội nghị
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………………………

9


Du lịch học tập: Là loại hình sản phẩm du lịch thỏa mãn nhu cầu học
hỏi, nghiên cứu tích lũy kiến thức và chuyên môn.
Du lịch tham quan: Là loại hình sản phẩm du lịch thỏa mãn nhu cầu
nâng cao hiểu biết về thế giới xung quanh, ñến thăm các di tích, các công
trình ñương ñại, các danh lam thắng cảnh, các cơ sở sản xuất [28]
Sản phẩm du lịch nói chung có rất nhiều loại hình khác nhau, tùy thuộc
vào tài nguyên du lịch của từng vùng ñể xây dựng sản phẩm du lịch cho phù
hợp với vùng ñó. Dựa vào các lợi thế ưu ñãi về thiên nhiên, về giá trị lịch sử
văn hóa hoặc các công trình kiến trúc hiện ñại v.v mà các nhà làm du lịch
ñưa ra sản phẩm du lịch ñặc trưng ñể thu hút khách du lịch khám phá. Từ các
lợi thế có ñược và công tác phát triển du lịch sẽ tạo ra sản phẩm du lịch ñộc
ñáo, cá biệt của từng vùng và có sức hút riêng ñối với du khách.
Sản phẩm du lịch của một vùng, một khu vực là tập hợp hệ thống dịch
vụ du lịch phục vụ khách du lịch ñến tham quan khu vực ñó, bao gồm các
dịch vụ du lịch ñặc sắc riêng có của vùng và các dịch vụ thông dụng, tương
ñồng với các khu du lịch khác, nhưng mang dấu ấn riêng có làm cho khách du
lịch hài lòng, thỏa mãn trong quá trình tham quan du lịch, hưởng thụ sản
phẩm du lịch. Hệ thống các dịch vụ du lịch này phải phù hợp cho sản phẩm
du lịch, tạo nên giá trị và góp phần vào sự phát triển của sản phẩm du lịch,
không thể tồn tại dịch vụ du lịch mang nội dung trái ngược với nội dung của
sản phẩm du lịch mà nó ñang là thành phần.
2.2.3 Du lịch văn hóa
Du lịch Văn hóa là một trong số các loại hình sản phẩm du lịch ñã nêu
ở trên. Trong Hiến chương về du lịch văn hóa của Tổ chức ICOMMOS: Du
lịch Văn hóa ( ñược hiểu) là loại hình du lịch mà mục tiêu là khám phá những
di tích và di chỉ. Nó mang lại những ảnh hưởng tích cực bằng việc ñóng góp
vào việc duy tu, bảo tồn các di tích, di chỉ. Loại hình du lịch này trong thực tế
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………………………


10

ñã minh chứng cho những nỗ lực bảo tồn và tôn tạo ñáp ứng nhu cầu của cộng
ñồng vì những lợi ích kinh tế văn hóa - xã hội.[5]
Theo Luật Du lịch Việt Nam năm 2005: Du lịch Văn hóa là hình thức
du lịch dựa vào bản sắc văn hóa dân tộc với sự tham gia của cộng ñồng nhằm
bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.[12]
Khi du khách thực hiện chuyến ñi du lịch văn hóa ñến thăm các di tích
hay tham gia vào các hoạt ñộng văn hóa, du khách ñược hưởng thụ, trải
nghiệm, ñược ñắm mình trong các sinh hoạt văn hóa nơi mình ñến, ñể từ ñó
hiểu biết sâu sắc về nó và ñược thỏa mãn về tinh thần, tâm linh và cả vật chất.
Giá trị của di tích hay một sinh hoạt văn hóa ñược phát huy khi nó ñóng vai
trò nhất ñịnh tác ñộng lên tâm lý, tình cảm và tri thức của người ñi du
lịch.[13]
Sản phẩm du lịch văn hóa ñược xây dựng dựa trên cơ sở các giá trị về
văn hóa vật thể và phi vật thể của một vùng, ñã ñược kết tinh thành một yếu
tố tâm linh huyền bí, có sức hút, sức lôi cuốn mạnh mẽ với khách du lịch. Sản
phẩm du lịch văn hóa cũng bao gồm hệ thống các dịch vụ du lịch phục vụ cho
sự phát triển của nó, hệ thống dịch vụ phải mang nội dung phù hợp với du lịch
văn hóa, phải tuân thủ các quy ñịnh về du lịch văn hóa, không có các dịch vụ
mang nội dung trái ngược với du lịch văn hóa.
2.3 PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH
2.3.1 Một số vấn ñề chung về phát triển
Triết học Mác - Lê nin ñịnh nghĩa về phát triển như sau: Phát triển là
một phạm trù triết học dùng ñể khái quát hóa quá trình vận ñộng tiến hóa từ
thấp lên cao, từ ñơn giản ñến phức tạp, từ kém hoàn thiện ñến hoàn thiện hơn.
Sự phát triển là kết quả của quá trình thay ñổi về lượng dẫn tới sự thay
ñổi về chất; sự phát triển diễn ra theo ñường xoáy chôn ốc, nghĩa là trong quá
trình phát triển dường như có sự quay trở lại ñiểm xuất phát, nhưng trên một
cơ sở mới cao hơn.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………………………

11

Nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân sự vật, do mâu
thuẫn của sự vật quy ñịnh. Phát triển ñó là quá trình tự thân của mọi sự vật và
hiện tượng. Do vậy, phát triển là một quá trình khách quan, ñộc lập với ý thức
con người.
Phát triển còn mang tính phổ biến thể hiện sự phát triển diễn ra ở tất cả
mọi lĩnh vực - từ tự nhiên ñến xã hội ñến tư duy.[6]
Phát triển là một khái niệm liên quan ñến nhiều lĩnh vực nghiên cứu
trong ñời sống kinh tế xã hội và tự nhiên. Có thể khái quát khái niệm này như
sau: Phát triển là khuynh hướng vận ñộng ñã xác ñịnh về hướng của sự vật.
Hướng ñi lên từ thấp ñến cao, từ kém hoàn thiện ñến hoàn thiện hơn.
Phát triển là khái niệm dùng ñể khái quát hóa quá trình vận ñộng theo
chiều hướng tiến lên ñi từ thấp ñến cao, từ ñơn giản ñến phức tạp, từ kém
hoàn thiện ñến hoàn thiện. Phát triển cũng ñề cập ñến sự ra ñời của cái mới
thay thế cho cái cũ, cái tiến bộ ra ñời thay thế cái ñã lạc hậu. Nói một cách
ñơn giản, phát triển bao hàm các nội dung phản ảnh khuynh hướng từ chưa có
thành có; từ có ít thành có nhiều, từ phạm vi hẹp thành rộng; từ kém hoàn
thiện thành hoàn thiện, từ chất lượng thấp thành chất lượng cao…
Như vậy, khái niệm phát triển ñề cập ñến cả vấn ñề về lượng và về chất
trong mối quan hệ lượng ñổi, chất ñổi trong ñó sự ñổi mới về chất là quan
trọng nhất.
Tùy theo lĩnh vực nghiên cứu khác nhau mà khái niệm phát triển ñề cập
ñến các nội dung, phạm vi và khía cạnh khác nhau.
Phát triển sản phẩm du lịch ñề cập ñến sự tăng trưởng về lượng và về chất
của hệ thống dịch vụ du lịch liên quan ñến công tác phục vụ khách du lịch.
2.3.2 Phát triển sản phẩm du lịch
Khái niệm phát triển về một nội dung nào ñó ñề cập ñến cả phát triển

về lượng và phát triển về chất, ñó là quá trình tăng lên, quá trình ñổi mới và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………………………

12

tiến bộ. Phát triển sản phẩm du lịch cũng chứa ñựng, bao hàm các vấn ñề trên
ñây và ñược thể hiện qua hai nội dung:
Thứ nhất, ñó là sự phát triển sản phẩm du lịch theo chiều rộng, gồm có:
- Sự tăng lên về quy mô các hoạt ñộng dịch vụ du lịch. Với những dịch
vụ hiện có, mở rộng về quy mô của dịch vụ ñể ñáp ứng nhu cầu ñi du lịch
ngày càng ñông hơn và ñi nhiều chuyến tham quan hơn trong một năm của
khách du lịch.
- Sự tăng lên về loại hình dịch vụ. Căn cứ vào nhu cầu của khách du
lịch, dựa theo kinh nghiệm phát triển du lịch của một số ñịa phương trong
nước và một số nước trên thế giới ñể tổ chức hoạt ñộng dịch vụ mới nhằm thu
hút khách du lịch. Sự ra ñời của dịch vụ mới hơn, ñược khách du lịch ñón
nhận, ñó chính là kết quả của quá trình nghiên cứu phát triển du lịch.
- Sự tăng lên về thời gian hưởng thụ sản phẩm du lịch. Các nhà tổ chức
xây dựng chương trình phong phú hơn, hấp dẫn hơn, kéo dài thời gian hơn ñể
" giữ chân" khách du lịch, tăng thời gian lưu trú ñể tăng nhu cầu sử dụng dịch
vụ khác.
Thứ hai, ñó là sự phát triển sản phẩm du lịch theo chiều sâu, gồm có:
- Nâng cao chất lượng các hoạt ñộng dịch vụ. Do nhu cầu, thị hiếu của
khách du lịch ngày càng cao, ñòi hỏi chất lượng hoạt ñộng dịch vụ phải ñược
nâng lên, các nhà tổ chức phải chú trọng ñến chất lượng sản phẩm hàng hóa,
dịch vụ, phong cách phục vụ, nâng cấp cơ sở vật chất, nâng cao năng lực tổ chức
dịch vụ ñể không ngừng ñổi mới, bắt kịp với xu thế phát triển chung của xã hội.
- Hoàn thiện hơn về hệ thống dịch vụ du lịch. Với hệ thống dịch vụ ñã
ñược tổ chức song còn hoạt ñộng rời rạc, ñơn lẻ và xây dựng chưa hoàn thiện,
phát triển sản phẩm du lịch là việc tổ chức các dịch vụ trong chuỗi cung cấp

dịch vụ ñảm bảo ñầy ñủ hơn, hoàn thiện hơn, liên kết chặt chẽ hơn ñể phục vụ
tốt hơn làm thỏa mãn nhu cầu của khách tham quan.
- Kết nối du lịch liên vùng. ðó là việc tạo cho sản phẩm du lịch có vị trí
trong hệ thống phát triển du lịch của vùng lân cận. Cần phải xây dựng các hợp
ñồng liên doanh, liên kết, hỗ trợ nghiệp vụ, tác ñộng hai chiều ñể cùng phát
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………………………

13

triển, tạo thành chương trình du lịch liên vùng ñể có sức hút lôi cuốn khách du
lịch mạnh mẽ hơn.
- Sự phát triển bền vững về du lịch. Tính bền vững của phát triển sản
phẩm du lịch ñược thể hiện dưới hai khía cạnh:
+ Một là, duy trì sự hoạt ñộng thường xuyên của các dịch vụ du lịch
dựa vào nguồn khách du lịch, thông qua các doanh nghiệp lữ hành, thông qua
các kênh thông tin tuyên truyền quảng bá và thông qua chính chất lượng sản
phẩm du lịch mà du khách ñã ñược thụ hưởng.
+ Hai là, phát triển sản phẩm du lịch song song với việc ñảm bảo giữ
gìn cảnh quan môi trường sinh thái, áp dụng phương pháp làm du lịch " xanh"
thân thiện với môi trường. ðây chính là kết quả mang hiệu ứng tích cực tác
ñộng trở lại quá trình phát triển sản phẩm du lịch.
Như vậy, phát triển sản phẩm du lịch của một vùng là sự tăng lên về
quy mô hoạt ñộng dịch vụ, tăng lên về số lượng ñể ña dạng hóa các loại hình
dịch vụ, sự tăng lên về thời gian tổ chức chương trình du lịch và sự nâng cao
về chất lượng dịch vụ du lịch. Phát triển sản phẩm du lịch còn thể hiện ở việc
hoàn thiện hệ thống dịch vụ, ñặt trong sự liên kết du lịch với các vùng lân cận
và thể hiện ở việc ñảm bảo tính bền vững trong hoạt ñộng du lich.
2.3.3 Nguyên tắc phát triển du lịch
Theo Luật Du lịch Việt Nam năm 2005, các nguyên tắc phát triển du
lịch như sau:

1. Phát triển du lịch bền vững, theo quy hoạch, ñảm bảo hài hòa giữa
kinh tế, xã hội và môi trường; phát triển có trọng tâm, trọng ñiểm theo hướng
du lịch văn hóa - lịch sử, du lịch sinh thái; bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị
của tài nguyên du lịch.
2. Bảo ñảm lợi ích quốc gia, lợi ích cộng ñồng, lợi ích chính ñáng và an
ninh, an toàn cho khách du lịch, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá
nhân kinh doanh du lịch.
3. Bảo ñảm sự tham gia của mọi thành phần kinh tế, mọi tầng lớp dân
cư trong phát triển du lịch.[12]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………………………

14

2.4 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
2.4.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch ở một số nước trên thế giới
Du lịch là một ngành kinh tế mang lại lợi nhuận to lớn cho nhiều quốc
gia, vì vậy các nước ñều chú trọng khai thác các sản phẩm du lịch ñể phát
triển kinh tế, xã hội của ñất nước mình. Hiện nay có nhiều nước ñạt ñược
những thành tựu ñáng kể trong phát triển du lịch và ñem lại những kinh
nghiệm quý báu. Ở ñề tài này, tôi chỉ ñiểm qua kinh nghiệm ở một số nước có
những lợi thế so sánh với Việt Nam.
Kinh nghiệm của Trung Quốc:
Là một ñất nước rất rộng, người ñông, trong những năm gần ñây, với chính
sách cải cách và mở cửa nền kinh tế Trung Quốc phát triển mạnh mẽ. Ngành du
lịch có những ñóng góp to lớn vào sự phát triển chung của Trung Quốc.
Trong quá trình phát triển ngành du lịch, Trung Quốc chủ yếu phát
triển mô hình Nhà nước và lấy ñó làm chủ ñạo với hai nội dung chính:
- Một là, Nhà nước và các ñịa phương dự vào bộ máy quản lý hành chính
quản lý du lịch là chủ yếu, ñể chỉ ñạo phương hướng, chính sách phát triển các
doanh nghiệp du lịch, tổ chức và tuyên truyền xúc tiến, quản lý thị trường.

- Hai là, phát huy tính chủ ñộng tích cực của chính quyền ñịa phương,
ñặc biệt là cấp tỉnh trong việc phối hợp các lực lượng, phát triển mạnh du lịch
của ñịa phương nhằm thu hút du khách quốc tế và nội ñịa, ngành du lịch
Trung Quốc ñã ñưa ra những sản phẩm du lịch ñộc ñáo, ña dạng với các chủ
ñề ñược sắp xếp theo từng năm như: năm du lịch di tích văn vật cổ, năm du
lịch phong cảnh, năm du lịch phong tục dân gian, năm du lịch thành phố làng
quê, năm du lịch môi trường sinh thái, năm du lịch nghỉ dưỡng
ðặc biệt Trung Quốc rất chú trọng ñến sản phẩm du lịch Văn hóa. Là
ñất nước có nền văn minh từ rất sớm, do ñó nhiều di sản của ông cha ñể lại
giúp Trung Quốc ngày nay khai thác ñể phục vụ cho phát triển du lịch. Khách
quốc tế ñược ñến thăm Trung Quốc không thể không ñến thăm những di tích
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………………………

15

lịch sử như: Vạn Lý Trường thành, Thiên An Môn và các phố cổ ở Bắc Kinh,
Quảng Châu, Hàng Châu ñã ñể lại những dấu ấn tốt ñẹp.
Kinh nghiệm của Hàn Quốc:
Trong chiến lược phát triển du lịch của Hàn Quốc ( 2001 - 2011) ñã ñề
ra các mục tiêu cụ thể:
- Xây dựng Hàn Quốc trở thành ñiểm ñến du lịch hấp dẫn, có sức cạnh
tranh quốc tế.
- Xây dựng Hàn Quốc thành ñiểm ñến du lịch bền vững, kết hợp hài
hòa giữ việc khai thác và bảo tồn các tài nguyên du lịch.
- Xây dựng Hàn Quốc thành ñiểm ñến du lịch dựa trên nền tảng tri thức
có thể tạo ra giá trị gia tăng cho các nguồn tài nguyên du lịch.
- Xây dựng Hàn Quốc thành ñiểm ñến lý tưởng cho khách nội ñịa,
khuyến khích người Hàn ñi du lịch trong nước, qua ñó nâng cao chất lượng
cuộc sống của người dân.
- Xây dựng Hàn Quốc thành ñiểm ñến mở ra kỷ nguyên hòa bình trên

bán ñảo Triều Tiên.
ðể ñạt ñược mục tiêu trên, chính phủ Hàn Quốc ñã thực thi một loạt
các chính sách thúc ñẩy du lịch như:
- Phát triển các nguồn lực du lịch, phát triển các sản phẩm ñặc trưng,
nâng cấp cơ sở hạ tầng, triển khai một cách hệ thống các hoạt ñộng xúc tiến,
quảng bá du lịch, cung cấp các trang thiết bị phục vụ du lịch ñạt tiêu chuẩn
quốc tế, cải thiện chất lượng cuộc sống thông qua phát triển du lịch, mở rộng
hợp tác quốc tế, tăng cường trao ñổi kinh nghiệm quản lý và hoạt ñộng du
lịch. ðồng thời có một số chương trình cụ thể như: khảo sát, tìm kiếm và phát
triển các sản phẩm tuor du lịch trọn gói ñặc thù. Phát ñộng tại mỗi khu du
lịch/mỗi huyện/mỗi tỉnh. Khảo sát và phát triển các lễ hội du lịch ñặc trưng
của từng vùng ( khoảng 30 lễ hội) với kinh phí ñầu tư khoảng 2 tỷ won một
năm. Tổ chức thường xuyên các buổi biểu diễn văn hóa nghệ thuật truyền
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………………………

16

thống. Quảng bá rộng rãi trong cả nước các ñồ lưu niệm cho khách du lịch
của các ñịa phương. Hỗ trợ thương mại hóa các sản phẩm du lịch ñặc thù của
từng vùng và các ý tưởng ñộc ñáo, thành lập các nhà phân phối ñồ lưu niệm
du lịch và các cửa hàng liên kết bán sản phẩm thủ công của nhiều ñịa phương.
Hỗ trợ việc quảng bá các sản phẩm tuor du lịch văn hóa ra nước ngoài.
Kinh nghiệm của Thái Lan:
Thái Lan là nước có ngành du lịch phát triển mạnh ở Châu Á, truyền
thống văn hóa và sự mến khách của nhân dân Thái Lan là yếu tố quan trọng
góp phần tăng cường thu hút khách du lịch ñến với ñất nước này. Quá trình
phát triển của ngành du lịch ở Thái Lan chỉ ra những kinh nghiệm quý:
- Khôi phục và giữ gìn các tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường, văn
hóa nghệ thuật thông qua việc phát triển du lịch bền vững.
- Thúc ñẩy hợp tác giữa khu vực Nhà nước và tư nhân, phối hợp với

cộng ñồng ñịa phương trong quá trình khai thác, phát triển và quản lý tài
nguyên du lịch.
- Hỗ trợ phát triển các ñối tượng cung cấp dịch vụ cho du khách thông
qua việc áp dụng các tiến bộ về khoa học, ñặc biệt trong lĩnh vực công nghệ
thông tin, tăng cường hợp tác với các nước láng giềng, phối hợp xúc tiến
quảng bá phát triển các hệ thống thông tin liên lạc, mạng lưới giao thông và
các tiện ích phục vụ du lịch.
- Khuyến khích phát triển nguồn nhân lực, tăng cường ñào tạo ñội ngũ
cán bộ du lịch về cả số lượng và chất lượng.
- Thực hiện nghiêm túc các quy ñịnh trong việc ñảm bảo an ninh cho
du khách và môi trường kinh doanh lành mạnh cho các doanh nghiệp du lịch.
ðể thu hút khách du lịch nước ngoài, Thái Lan còn có các cửa hàng
miễn thuế bán các sản phẩm truyền thống giá rẻ, chất lượng cao, các mặt hàng
sa sỉ phẩm nổi tiếng của các nước, quần áo hợp mốt của các nhà thiết kế có
tên tuổi, nhằm ñánh vào thị hiếu của khách du lịch. Tư tưởng chỉ ñạo hoạt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………………………

17

ñộng du lịch của Thái Lan là: luôn tìm cách thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
về vật chất, tinh thần và tâm lý. Khẩu hiệu phục vụ khách hàng là gây ấn
tượng tốt cho khách hàng ngay từ bước chân ñầu tiên ñến Thái Lan và làm
cho khách hài lòng ñến ñiểm cuối cùng.
Kinh nghiệm của Italia:
Italia là quốc gia rất giàu có về tài nguyên lịch, cả tài nguyên tự nhiên
và tài nguyên nhân văn, trong ñó tài nguyên du lịch nhân văn, nhất là các di
sản về văn hóa, lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật của Italia có giá trị nổi bật, có
thể nói là hàng ñầu thế giới.
Italia có 45 di sản thế giới, chiếm 10% số lượng di sản của châu âu và
khoảng 5 % di sản của toàn thế giới.

Với lợi thế về tài nguyên du lịch như vậy, Italia ñã biết tận dụng triệt ñể
phục vụ cho phát triển du lịch của ñất nước, thu về một lượng ngoại tệ gần 50
tỷ USD mỗi năm.
Tuy nhiên, trong ñiều kiện ngày nay, cạnh tranh gay gắt giữa các quốc
gia, nên Italia phải tìm cho mình những phương án ñộc ñáo. ðó là cách tiếp
cận mới nhằm thu hút du lịch, gòn gọi là chính sách từ dưới lên. Hệ thống du
lịch ñịa phương vẫn do chính quyền ñịa phương quản lý là chủ yếu, nhưng có
một số ñặc trưng khách tham gia và ñược sự ñồng ý của chính quyền vùng.
Hệ thống du lịch ñịa phương tạo ñiều kiện phối hợp các ñối tượng công và tư
ñưa ra các sản phẩm du lịch thống nhất.
ðồng thời cơ quan quản lý du lịch ở Italia biết dựa trên những yếu tố
thuận lợi ñể phát triển sản phẩm du lịch của ñất nước mình. Hiện nay các yếu
tố cạnh tranh bao gồm: chi phí thấp; có sự khác biệt, ñặc thù; có trọng tâm,
trọng ñiểm. Ở Italia do ñiều kiện giao thông không thuận lợi, ñi lại ñắt ñỏ,
không thể dựa trên chi phí thấp ñể cạnh tranh với các quốc gia khác, do ñó họ
biết dựa trên ñiều kiện du lịch có sự khác biệt, ñặc thù tạo ra các loại hình du
lịch mới. Italia có nhiều loại hình du lịch có lợi thế phát triển như: du lịch leo

×