Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (937.17 KB, 103 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM




NGUYỄN VĂN NƠI




NGHIÊN CỨU ĐA HÌNH MỘT SỐ GEN QUY ĐỊNH
SINH TRƢỞNG VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA LỢN LAI
(ĐỰC RỪNG THÁI LAN x NÁI ĐỊA PHƢƠNG PÁC NẶM)

Chuyên ngành: Chăn nuôi
Mã số: 60 62 40


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP



Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Văn Phùng
2. TS. Trần Xuân Hoàn






THÁI NGUYÊN - 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là hoàn toàn mới và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các
thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Thái Nguyên, tháng 9 năm 2010
Tác giả luận văn


Nguyễn Văn Nơi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn, trong suốt quá trình thực hiện tôi luôn nhận
được sự quan tâm giúp đỡ của các cơ quan, các cấp lãnh đạo của trường Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Sau Đại học và các thầy , cô giáo trong
khoa Chăn nuôi thú y , quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ về mọi phương diện
trong quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy hướng dẫn:
PGS.TS. Trần Văn Phùng, TS. Trần Xuân Hoàn đã không quản thời gian
tận tình giúp đỡ về phương hướng và phương pháp nghiên cứu cũng như
hoàn thiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị cán bộ
khoa Sau Đại học, các cán bộ Viện Khoa Học Sự Sống - Đại học Thái Nguyên,
Phòng thí nghiệm trọng điểm công nghệ tế bào động vật - Viện Chăn nuôi
Quốc Gia và các anh chị công nhân trại Chăn nuôi xã Tức Tranh - huyện Phú Lương
- Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện
luận văn.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên khích lệ và
tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn tất cả sự giúp đỡ đó!

Thái Nguyên, tháng 9 năm 2010
Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Nơi


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

iii

MỤC LỤC
Trang

MỞ ĐẦU 0
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2
3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 3
3.1. Ý nghĩa khoa học 3
3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 4
1.1.1. Cơ sở khoa học về di truyền trong chăn nuôi lợn 4
1.1.2. Giới thiệu giống lợn địa phƣơng nuôi tại miền núi phía Bắc Việt Nam 6
1.1.3. Đặc điểm sinh trƣởng của lợn 9
1.1.3.1. Khái niệm sinh trƣởng và phát dục của lợn 9
1.1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trƣởng của lợn 11
1.1.3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát dục của lợn 12
1.1.4. Khái niệm về gen và đa hình gen 16
1.1.4.1. Khái niệm về gen 16
1.1.4.2. Khái niệm về đa hình gen 18
1.1.5. K thut PCR (Polymerase Chain Reaction) 19
1.1.5.1. Giới thiệu kỹ thuậ t PCR 19
1.1.5.2. Nguyên lý củ a kỹ thuậ t PCR 20
1.1.5.3. Các bƣớc cơ bản của kỹ thuậ t PCR 21
1.1.5.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến kỹ thuậ t PCR 23
1.1.5.5. Các lĩnh vực ứng dụng của kỹ thuậ t PCR 25
1.1.6. Enzym giới hạn (Restriction Enzym - RE) và ứng dụng 26
1.1.6.1. Khái niệm 26
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

iv

1.1.6.2. Tên gọi các enzym giới hạn 26

1.1.6.3. Các loại enzym giới hạn 27
1.1.6.4. Các enzym giới hạn II 27
1.1.6.5. Ứng dụng của enzym giới giạn (RE) 28
1.1.7. Đặc điểm của gen Mc4R và gen GHRH 28
1.1.7.1. Gen Melanocortin - 4 Receptor (Mc4R) 28
1.1.7.2. Gen Growth hormone Releasing hormone(GHRH) 30
1.1.8. Phƣơng pháp PCR-RFLP 31
1.1.9. Phƣơng pháp điện di trên gel agarose 32
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 33
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc 33
1.2.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc về chăn nuôi lợn 33
1.2.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc về đa hình gen ở lợn 37
1.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc 39
1.2.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc về chăn nuôi lợ n 39
1.2.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc về đa hình gen ở lợn 41
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45
2.1. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 45
2.1.1. Đối tƣợng và vt liệu nghiên cứu 45
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 45
2.1.3. Thời gian nghiên cứu 45
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 45
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46
2.3.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệ m và cá c chỉ tiêu theo dõ i 46
2.3.1.1. Phƣơng phá p bố trí thí nghiệ m 46
2.3.1.2. Các chỉ tiêu theo di 48
2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu đa hình gen 48
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

v


2.3.2.1. Phƣơng pháp lấy mẫu 48
2.3.2.2. Phƣơng pháp tách chiết ADN từ mô tai 48
2.3.2.3. Phƣơng pháp nhân đoạn gen MC4R, GHRH (PCR) 50
2.3.2.4. Phƣơng pháp PCR - RFLP 51
2.3.2.5. Kiểm tra sản phẩm bằng phƣơng pháp điện di trên gel agarose 52
2.3.2.6. T lệ kiểu gen và tn số alen trong qun thể 53
2.3.3. Phƣơng pháp theo di các chỉ tiêu sinh trƣở ng và sả n xuấ t thịt củ a
lợ n thí nghiệ m 53
2.3.3.1. Sinh trƣởng tích lũy của lợn thí nghiệ m 53
2.3.3.2. Sinh trƣởng tƣơng đối và tuyệt đối của lợn thí nghiệ m 53
2.3.3.3. Khả năng tiêu thụ thức ăn / ngày của lợn thí nghiệ m 54
2.3.3.4. Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lƣợng củ a lợ n thí nghiệ m 54
2.3.3.5. Tiêu tốn protein/ kg tăng khối lƣợng củ a lợ n thí nghiệ m 55
2.3.3.6. Chi phí thức ăn/ kg tăng khối lƣợng củ a lợ n thí nghiệ m 55
2.3.3.7. Phƣơng pháp mổ khảo sát và cá c chỉ tiêu khảo sát thịt lợn thí nghiệm 55
2.3.3.8. Phƣơng pháp phân tích thành phn hóa học của thịt lợn thí nghiệ m 56
2.3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu 56
Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 57
3.1. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VỀ ĐA HÌNH GEN 57
3.1.1. Kết quả phản ứng PCR 57
3.1.1.1. Kế t quả phả n ƣ́ ng PCR củ a gen Mc 4R 57
3.1.1.2. Kế t quả phả n ƣ́ ng PCR củ a gen GHRH 57
3.1.2. Tính đa hình gen Mc4R và gen GHRH 58
3.1.2.1. Phân tích đa hình gen Mc4R bằng TaqI 58
3.1.2.2. Phân tích đa hình gen GHRH bằng AluI 61
3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ SINH TRƢỞNG CỦA LỢN THÍ NGHIỆ M 65
3.2.1. Sinh trƣởng tích lũy của lợn thí nghiệ m 65
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

vi


3.2.2. Sinh trƣởng tuyệt đối và tƣơng đối của lợn thí nghiệ m 69
3.2.3. Lƣợng thức ăn tiêu thụ thức ăn / ngày của lợn thí nghiệ m 72
3.2.4. Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lƣợng củ a lợ n thí nghiệ m 74
3.2.5. Tiêu tốn protein/ kg tăng khối lƣợng lợn thí nghiệ m 75
3.2.6. Chi phí thức ăn/ kg tăng khối lƣợng lợn thí nghiệ m 77
3.2.7. Kết quả mổ khảo sát năng suất thịt lợn thí nghiệ m 78
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 82
1. Kết lun 82
2. Tồn tại 83
3. Đề nghị 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
MỘT SỐ ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI 93

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 46
Bảng 2.2. Các thành phn phản ứng PCR để nhân đoạn gen Mc4R và GHRH 50
Bảng 2.3. Chu trình nhiệt của phản ứng PCR nhân đoạn gen Mc4R, GHRH 51
Bảng 2.4. Các thành phn của phản ứng cắt sản phẩm PCR 52
Bảng 3.1. T lệ kiểu gen và tn số alen của gen Mc 4R củ a lợ n rƣ̀ ng lai 60
Bảng 3.2. T lệ kiểu gen và tn số alen của gen GHRH ở lợ n rƣ̀ ng lai 63
Bảng 3.3. Tốc độ tăng trọng/ ngày của lợn rƣ̀ ng lai 64
Bảng 3.4. Sinh trƣởng tích lũy của lợn rừng lai 66
Bảng 3.5. Sinh trƣởng tuyệt đối của lợn rừng lai 69
Bảng 3.6. Sinh trƣởng tƣơng đối của lợn rừng lai 71

Bảng 3.7. Tiêu thụ thức ăn/ ngày của lợn rừng lai 73
Bảng 3.8. Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lƣợng lợn rừng lai 74
Bảng 3.9. Tiêu tốn protein/ kg tăng khối lƣợng lợn rừng lai 76
Bảng 3.10. Chi phí thức ăn/ kg tăng khối lƣợng lợn rừng lai 77
Bảng 3.11. Kết quả mổ khảo sát năng suất thịt lợn rừng lai 79
Bảng 3.12. Thành phn hóa học của thịt lợn rừng lai 80








Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

viii

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình 1.1. Nhóm lợn đen tuyền của địa phƣơng Pác Nặm 7
Hình 1.2. Nhóm giống lợn đen có điểm trắng 8
Hình 1.3. Nhóm giống lợn lang trắng đen 8
Hình 1.4. Đồ thị biể u thị 3 dạng sinh trƣởng của lợn 12
Hình 1.5. Sơ đồ mô phỏ ng một đoạ n gen (ADN) 17
Hình 1.6. Trình tự của gen Mc4R 30
Hình 1.7. Trình tƣ̣ củ a gen GHRH 31
Hình 2.1. Sơ đồ tá ch chiế t ADN củ a mô tai lợ n thí nghiệ m 49
Hình 3.1. Sản phẩm PCR của cặp mồi Mc4R 57
Hình 3.2. Sản phẩm PCR của cặp mồi GHRH 57

Hình 3.3. Sơ đồ mô hình mô phỏng kiểu gen Mc4R 59
Hình 3.4. Sản phẩm PCR của cặp mồi Mc4R cắt bằng TaqI 60
Hình 3.5. Sơ đồ mô hình mô phỏng kiểu gen GHRH 62
Hình 3.6. Sản phẩm PCR của cặp mồi GHRH cắt bằng AluI 63
Hình 3.7. Đồ thị sinh trƣởng tích lũ y của lợn thí nghiệ m (kg) 68
Hình 3.8. Đồ thị sinh trƣởng tuyệt đối của lợ n thí nghiệ m (g/con/ngày) 71
Hình 3.9. Đồ thị sinh trƣởng tƣơng đối của lợn thí nghiệ m (%) 72


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

1

MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiệu quả của ngành chăn nuôi lợn phụ thuộc rất nhiều vào tốc độ tăng
trọng, sản lƣợng thịt và khả năng sinh sản. Hơn nữa, theo xu hƣớng hiện nay
ngƣời tiêu dùng thƣờng thích sử dụng các loại thịt chất lƣợng ngon, hàm
lƣợng chất béo ít. Trƣớc nhu cu của thị trƣờng, các nhà khoa học đã chú ý
chọn lọc giố ng vt nuôi để nâng cao chất lƣợng thịt: t lệ nạc, độ mềm, màu, sắc
và độ ngọt của thịt cũng nhƣ khả năng tăng trọng. Lợn địa phƣơng Pác Nặm
đƣợc nuôi phổ biến ở trong các nông hộ theo hình thức bán hoang dã quanh
nhà và vƣờn rừng, nguồn thức ăn chủ yếu là ngô, sắn, cám gạo và rau cỏ tự
nhiên. Nhóm giống lợn này có mộ t số đặc điểm nổi trội nhƣ khả năng thích
nghi cao, thịt thơm ngon. Do phƣơng thƣ́ c chăn nuôi , đây cũng là nguồn thịt
sạch, không có tồn dƣ thuốc tăng trọng và kháng sinh đã tạ o ra sƣ̣ hấ p dẫ n cho
ngƣờ i tiêu dù ng . Giá cả theo đó cũng tăng cao hơn gấp nhiều ln so với thịt
lợn nuôi công nghiệp và là nguồn thực phẩm có giá trị rất cao, đang là món ăn
đặc sản của các nhà hàng, khách sạn không chỉ ở vù ng nú i mà cả vù ng đồ ng
bằ ng và đô thị ƣa chuộ ng . Trong những năm vƣ̀ a qua một số nhà khoa học

của trƣờng Đại h ọc Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo lợ n lai bằ ng cá ch sƣ̉ dụ ng
lợ n đƣ̣ c rƣ̀ ng Thá i Lan phố i giống vớ i lợn địa phƣơng Pác Nặm . Lợn rƣ̀ ng lai
mang các đặc điểm có giá trị kinh tế của hai giống lợn bố mẹ và đƣợ c thị
trƣờ ng chấ p nhậ n.
Công tác chọn giống đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu
quả của ngành chăn nuôi, chính vì vy chọn lọc và lai tạo các giống vt nuôi
luôn đƣợc các nhà khoa học quan tâm. Trong những thp k vừa qua việc
chọn lọc giống vt nuôi chủ yếu dựa vào kiểu hình. Ngày nay, với sự phát
triển của các k thut hiện đại các nhà nghiên cứu đã chọn lọc giống vt nuôi
dựa vào các chỉ thị phân tử , tăng khả năng chính xác , rút ngắn thời gian và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

2

nâng cao hiệu quả chọn lọc . Trong đó , nghiên cứu các mối liên quan về đa
hình gen với các tính trạng sinh trƣởng là rất quan trọng trong công tác chọn
giống. Mộ t trong cá c gen đã đƣợ c cá c nhà khoa họ c quan tâm nghiên cƣ́ u khá
nhiề u là gen Melanocortin - 4 Receptor (Mc4R) và gen Growth Hormone
Releasing Hormone (GHRH). Gen Mc4R của lợn nằm trên nhiễm sắc thể số 1
(Kim và cs, 2006 [47]) đóng vai trò chính trong việc điều tiết khả năng tiếp
nhn thức ăn và cân bằng năng lƣợng (Bruun và cs, 2006 [36]) đã đƣợc nhiều
tác giả nghiên cứu. Phân tích đa hình gen Mc4R của lợn cho thấy đa hình gen
không chỉ có liên quan với độ dày mỡ lƣng và tốc độ tăng trọng (Kim và cs,
2006[47]; Bruun và cs, 2006[36]; Meidmer và cs, 2006[53]; Fan và cs,
2009[39]) mà còn chỉ ra rằng đa hình gen Mc4R có mối liên quan với t lệ mỡ dắt
và t lệ nạc (Stachowiak và cs, 2005[59]; Jokubka và cs, 2006[45]). Gen GHRH
tham gia vào quá trình trao đổi chất là do tƣơng tác với một số gen nhƣ GH; IGF1;
PIT1; GHRHR; GHR (Eun Seok Cho và cs, 2009)[38]. Gen GHRH nằm trên
nhiễm sắc thể 17 (Baskin và cs, 1997[35]) tham gia vào việc giải phóng hormon
sinh trƣởng. Đa hình gen GHRH có mối liên quan với độ dày mỡ lƣng, tốc độ

tăng trọng của lợn (Franco và cs, 2005[40]) và t lệ thịt nạ c (Pierzchala và cs,
2003[56]; Eun Seok Cho và cs, 2009)[38].
Xuấ t phá t tƣ̀ nhƣ̃ ng cơ sở khoa họ c trên , với mục đích nghiên cứu đánh
giá về sinh trƣởng, phân tích đa hình các gen liên quan đến tính trạng sinh
trƣởng và chất lƣợng thịt của lợn lai F1 (Đực rừng Thái Lan x Nái địa phƣơng
Pác Nặm). Vì vy chúng tôi tiến hành đề tài : "Nghiên cứu đa hình một số
gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (Đực rừng
Thái Lan x Nái địa phương Pác Nặm)".
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Xác định khả năng sinh trƣởng , sức sản xuất thịt và tính đa hình của
gen Mc4R và gen GHRH liên quan đế n tính trạ ng sinh trƣở ng , tốc độ tăng
trọng của lợn lai giữa lợn đực rừng Thái Lan và lợn nái địa phƣơng Pác Nặm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

3

3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
3.1. Ý nghĩa khoa học
- Xác định đƣợc đa hình gen Mc4R và gen GHRH là cơ sở khoa học
cho việc nghiên cứu mối liên quan giữa kiểu gen Mc4R và gen GHRH với tốc
độ sinh trƣởng của lợn.
- Nghiên cứu về đặc điểm sinh trƣởng và khả năng sản xuất của lợn lai
giữa lợn đực rừng Thái Lan và lợn nái địa phƣơng Pác Nặm.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Xác định đƣợc đa hì nh trên các đoạn gen Mc 4R và gen GHRH liên
quan tới khả năng sinh trƣởng là cơ sở bƣớc đu cho chọn lọc giống lợn ở
mức độ phân tử.
- Kết quả nghiên cứu về sinh trƣởng và sức sản xuất thịt của lợn lai
giữa lợn đực rừng Thái Lan và lợn nái địa phƣơng Pác Nặm là cơ sở để phát
triển loại lợn này phục vụ nhu cu của thị trƣờng và phát triển kinh tế xã hội

của các địa phƣơng.









Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

4

Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
1.1.1. Cơ sở khoa học về di truyền trong chăn nuôi lợn
Lai tạo là một biện pháp nhân giống nhằm nâng cao năng suất chăn
nuôi và chất lƣợng sản phẩm thông qua tn dụng ƣu thế lai. Thut ngữ ƣu thế
lai ln đu tiên đƣợc nhà khoa học ngƣời M tên là Shull đề xuất vào năm
1914. Theo ông ƣu thế lai là tp hợp của những hiện tƣợng liên quan đến sức
phát triển nhanh hơn, khả năng chống chịu bệnh tốt hơn và năng suất cao hơn ở
thế hệ đời con so với bố mẹ. Hiện nay ở nhiều nƣớc có ngành chăn nuôi lợn
phát triển, 70-90% lợn nuôi thịt là lợn lai hybrid. Tại đó, ƣu thế lai đƣợc coi là
một nguồn lực sinh học để tăng năng suất và hạ giá thành sản phẩm chăn nuôi.
Khả năng cho thịt của lợn biểu hiện ở chỉ tiêu tăng trƣởng trong các
giai đoạn phát triển. Nếu lấy trọng lƣợng lúc mới sinh là 1 kg thì đến 7-8
tháng tuổi, lợn đã có thể đạt 100 kg tức là tăng trƣởng gấp 100 ln. Tuy nhiên
tốc độ tăng trọng trung bình theo giai đoạn phát triển có khác nhau: sau khi

cai sữa, lợn tăng trọng trung bình/ ngày 400g, tiếp theo 500g/ ngày cho đến
lúc đạt 30kg, 600g/ ngày cho đến 40kg, 700g/ ngày cho đến 70kg. Từ đó đến
khi thịt 100kg, tốc độ phát triển cơ giảm và bắt đu tích lu mỡ nhanh hơn.
Quy lut phát triển này đƣợc vn dụng có hiệu quả vào việc nuôi lợn thịt
hƣớng nạc. Theo quan điểm di truyền - dinh dƣỡng (genetic - nutrition) ngƣời
ta hay dùng hàm số toán học Gompetz để xác định động thái tăng trƣởng qua
từng thời kỳ và để có khẩu phn dinh dƣỡng tƣơng ứng và hợp lý. Tất nhiên
có sự khác nhau giữa giống chƣa cải tiến và giống cao sản. Chẳng hạn giống
chƣa cải tiến khó mà vƣợt quá tăng trọng 500g/ ngày và khó đạt đƣợc 100kg
trƣớc 10 tháng tuổi. Trái lại các giống cao sản có thể vƣợt xa các chỉ tiêu đó.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

5

Sinh trƣởng (tức phát triển xƣơng, mô và cơ) là sự tổng hợp protein cho
nên ngƣời ta thƣờng lấy khối lƣợng cơ thể, tăng trọng từng thời kỳ phát triển,
tăng trọng/ ngày làm chỉ tiêu đánh giá. Tăng trƣởng hiểu theo đúng nghĩa của
nó là phải tăng thêm khối lƣợng, các chiều của cơ thể , tăng thể tích của các
mô và cơ , để có đƣợc nhiều thịt. Hệ số di truyền (h
2
) của tính trạng sinh
trƣởng nói chung bằng 0,20 - 0,50; còn tăng trọng từ khi sinh đến cai sữa
bằng 0,22; đến 112 ngày tuổi bằng 0,51; cho đến 184 ngày tuổi bằng 0,25.
Sản phẩm thịt đƣợc đánh giá cả khi con vt còn sống và sau khi đã mổ thịt.
Khi còn sống, đƣợc đánh giá qua tăng trọng/ ngày và tiêu tốn thức ăn, qua thời
gian nuôi và trọng lƣợng xuất chuồng. Khi đã mổ thịt, chú trọng đánh giá cơ lƣờn
lƣng. Cắt tiết diện cơ lƣờn lƣng ở vị trí đốt xƣơng sống thứ 13 để có đƣợc một mặt
cắt gọi là "mắt thịt". Diện tích “mắt thịt" là chỉ tiêu đá nh giá tỷ lệ nạc của con lợn.
Khi con lợn còn sống, chỉ tiêu này đƣợc thăm dò qua các phƣơng pháp siêu âm
(ultra-son), tức là đo độ dày mỏng của lớp mỡ lƣng ở vị trí xƣơng sƣờn thứ 7, thứ

13 (rồi cộng lại, chia đôi, lấy trung bình). Hệ số di truyền của mắt thịt khá cao h
2
=
0,66 (theo AnnanW, Freeden H.T). Tƣơng quan giữa "mắt thịt" và tổng số lƣợng
thịt ở thân thịt xẻ là r =0,626.
Cn chú trọng đến hệ số di truyền của mắt thịt (cũng là của t lệ nạc) vì
h
2
của "mắt thịt" là khá cao nhƣ trên đã trình bày. Những tính trạng có h
2
cao
sẽ có hiệu quả chọn lọc cao. Hiệu quả chọn lọc = h
2
x ly sai chọn lọc, mà ly
sai chọn lọc là độ lệch trung bình giữa trung bình của đàn và trung bình của
cá thể trong đàn đƣợc giữ lại để chọn lọc. Dƣới da, thƣờng có lớp mỡ, dày nhất
là ở lƣng, kéo dài từ gáy đến mông. Ở một số giống địa phƣơng, lớp mỡ lƣng dày
trên 4cm, có loại đến 8cm trong trƣờng hợp lợn đạt trọng lƣợng 200kg. Hiện nay
lợn hƣớng nạc đƣợc nuôi theo hƣớng giảm bề dày mỡ lƣng xuống dƣới 3cm. Có
giống, dòng đã đạt 1,6cm mỡ lƣng. Mỡ thân (loại mỡ dễ bóc) cũng tăng hay giảm
bớt t lệ tƣơng ứng với mỡ lƣng (Nguyễ n Thiệ n và cs , 2005)[24].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

6

1.1.2. Giới thiệu giống lợn địa phƣơng nuôi tại miền núi phía Bắc Việt Nam
Ở nƣớc ta hiện nay, tp đoàn giống lợn đị a phƣơng rất phong phú. Miền nú i
phía Bắc Việt Nam nuôi phổ biến là các giống: lợn Mẹo, lợn Mƣờng Khƣơng, lợn
Táp Ná, lợn địa phƣơng Pá c Nặ m, Trải qua quá trình chọn lọc, các giống lợn ở
nƣớc ta đã thích nghi với điều kiện tƣ̣ nhiên và kinh tế xã hội của địa phƣơng.

Chúng có đặc điểm di truyền quý giá đó là khả năng sử dụng các loại thức ăn thô
xanh, nghèo dinh dƣỡng và tính chống chịu các bệnh tt nhiệt đới rấ t tố t, nhất là
bệnh ký sinh trùng. Một số giống lợn đẻ nhiều con và có phẩm chất thịt thơm
ngon, một số giống thích nghi với vùng núi cao, nhiệt độ thấp và một số lại quen
với môi trƣờng ẩm ƣớt (Lê Viết Ly, 1994) [17].
Giống lợn địa phƣơng có tm quan trọng đặc biệt trong đời sống các
dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc. Là con vt thân thuộc đƣợc nuôi nhiều
nhằm cung cấp thịt mỡ cho nhu cu của con ngƣời. Giống lợn địa phƣơng có
những ƣu điểm nổi bt nhƣ rất phù hợp với điều kiện tự nhiên miền núi phía
Bắc, điều kiện canh tác của nhân dân miền núi, khả năng chịu đựng kham khổ
cao, thích hợp với phƣơng thức chăn nuôi chăn thả. Thịt và mỡ lợn thơm
ngon, đƣợc ngƣời dân ƣa chuộng (Đặc biệt nhóm lợn đen tuyền đang đƣợc coi
là hàng đặc sản). Tuy nhiên, lợn cũng có nhiều nhƣợc điểm nhƣ kết cấu ngoại
hình xấu, lƣng vng, bụng xệ, tm vóc nhỏ, đẻ ít con, sinh trƣởng chm. Mặc
dù có một số nhƣợc điểm nhƣ vy, nhƣng đây vẫn là con vt đƣợc ngƣời dân
địa phƣơng ƣa chuộng và nuôi nhiều. Do một số quan niệm chƣa khoa học
của ngƣời dân trong công tác chọn giống và chăm sóc nuôi dƣỡng, cùng với
xu thế phát triển hiện nay, với trào lƣu phát triển của các giống lợn nhp nội
có năng xuất cao đã tạo ra các giống lợn lai với ƣu thế hơn hẳn thì các giống
lợn bản địa có xu hƣớng bị thu hẹp dn . Đặc biệt với nhóm lợn đen tuyền của
giống lợn bản địa nuôi tại Pá c Nặ m, do những đặc điểm ƣu việt về chất lƣợng
thịt đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng cho nên xu thế tuyệt chủng đang dn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

7

hiện hữu. Vì vy chúng ta cn tìm ra các biện pháp bảo tồn và phá t triể n cá c
giố ng lợ n địa phƣơng .
Đặc điểm của giống lợn địa phƣơng Pác Nặm : Dƣ̣ a vào màu sắc lông
da có thể chia làm 3 nhóm nhƣ sau:

 Nhóm đen tuyền:
Toàn thân đen tuyền. Nhóm này có đặc điểm là tƣơng đối nhỏ, có đặc
điểm hoang sơ hơn. Nhóm lợn này đƣợc nuôi nhiều ở bà con dân tộc H'mông
và dân tộc Dao. Hiện nay số lƣợng còn không nhiều chỉ chiếm từ 6,10% -
8,33% đàn lợn nái điều tra, 2,42 - 3,92% đàn lợn thịt. Nguyên nhân là do mặc
dù có khối lƣợng nhỏ, lớn chm nhƣng thịt ngon, nên nhiều ngƣời tìm mua
bán về dƣới xuôi, làm suy giảm đáng kể số lƣợng đàn lợn. Cn có biện pháp
bảo tồn tránh nguy cơ tuyệt chủng.













Hình 1.1. Nhóm lợn đen tuyền của địa phƣơng Pác Nặm

 Nhóm lợn đen có một số điểm trắng
Toàn thân lợn có màu đen và có điểm trắng ở một số vị trí nhƣ
gƣơng mũi, 4 ngón chân, giữa trán và đuôi có một nhúm lông màu trắng.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn


8

Nhóm lợn này đƣợc nuôi nhiều ở bà con dân tộc H'mông và dân tộc Dao.
Về số lƣợng đàn lợn này chiếm t lệ tƣơng đối cao trong đàn lợn địa
phƣơng. Trong đàn lợn nái, nhóm lợn đen có một số điểm trắng chiếm từ
40,24% - 58,33%; đối với đàn lợn thịt chiếm từ 30,99% - 43,79%. Nhóm
lợn này đƣợc nuôi nhiều ở khu vực các thôn vùng cao của các xã, khối
lƣợng cũng lớn hơn nhóm đen tuyền.
 Nhóm lợn lang trắng đen
Nhóm lợn này có màu lông trắng và đen xen kẽ. Các vết lang trắng không
cố định và mức độ lang không giống nhau, con nhiều, con ít. Các vết lang này
thƣờng phân bố ở bụng, ngang sƣờn, cổ, vai, lƣng, gƣơng mũi, 4 ngón chân, giữa
trán và đuôi. Phn còn lại có da và lông màu đen. Nhóm lợn này chiếm từ
33,34% - 53,66% tổng đàn lợn nái; từ 52,29 - 66,59% tổng đàn lợn thịt. Nhìn
chung nhóm lợn lang trắng đen này có tm vóc to hơn và lớn nhanh hơn đƣợc
nuôi nhiều ở vùng thấp hơn nơi có ngƣời dân tộc Tày sinh sống.













Hình 1.2. Nhóm giống lợn đen

có điểm trắng
Hình 1.3. Nhóm giống lợn lang
trắng đen





Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

9

1.1.3. Đặc điểm sinh trƣởng của lợn
1.1.3.1. Khái niệm sinh trưởng và phát dục của lợn
Theo Nguyễ n Thiệ n và cs (2005)[24] sinh trƣởng là một quá trình tích
lu các chất hữu cơ do đồng hoá và dị hoá, là sự tăng về chiều dài, bề ngang,
khối lƣợng của các bộ phn và toàn cơ thể con vt trên cơ sở tính chất di
truyền từ đời trƣớc. Sinh trƣởng mang tính chất giai đoạn, biểu hiện dƣới
nhiều hình thức khác nhau. Khi nói đến sự sinh trƣởng có nghĩa là nói đến sự
phát dục vì hai quá trình này đồng thời diễn ra trong cơ thể sinh vt, nếu nhƣ
sinh trƣởng là sự tích lu về lƣợng thì phát dục là sự tích lu về chất.
Phát dục diễn ra trong quá trình thay đổi về cấu tạo, chức năng, hình
thái, kích thƣớc các bộ phn cơ thể. Phát dục của cơ thể con vt là quá trình
phức tạp trải qua nhiều giai đoạn từ khi rụng trứng tới khi trƣởng thành, khi
con vt trƣởng thành quá trình sinh trƣởng chm lại, sự tăng sinh các tế bào ở
các cơ quan, tổ chức không nhiều lắm, cơ thể to ra, béo thêm nhƣng chủ yếu
là tích lu mỡ, còn phát dục xem nhƣ ở trạng thái ổn định.
Sinh trƣởng còn đƣợc hiểu theo nghĩa khác là một quá trình tích lu
chất thông qua quá trình trao đổi chất, là sự tăng lên về khối lƣợng, về kích
thƣớc các chiều các bộ phn cũng nhƣ toàn bộ cơ thể con vt trên cơ sở tính

di truyền có từ đời trƣớc (Lê Huy Liễu và cs, 2004)[13].
Ngƣời ta thƣờng phân chia các quy lut sinh trƣởng và phát dục của vt
nuôi theo hai cách:
- Quy lut sinh trƣởng phát dục theo giai đoạn: quá trình sinh trƣởng và
phát dục của lợn đƣợc chia làm giai đoạn trong thai (prenatal) và giai đoạn
ngoài thai (postnatal) (Trn Văn Phùng và cs, 2004)[19].
+ Quá trình sinh trƣởng trong thai là một phn quan trọng trong chu kỳ
sống của lợn bởi vì các sự kiện của thời kỳ này có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng,
phát triển và khả năng sinh sản của lợn. Quá trình phát triển trong thai đƣợc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

10

chia làm 3 giai đoạn nhỏ là giai đoạn phôi thai, giai đoạn tiền thai và giai đoạn
bào thai.
Giai đoạn phôi thai: đƣợc tính từ lúc trứng thụ tinh đến lúc 22 ngày, đặc
điểm của giai đoạn này là hợp tử dịch chuyển và làm tổ ở sừng tử cung (trong
vòng hai ngày đu tiên), hợp tử phân chia nhanh chóng thành khối tế bào và
thành các lá phôi.
Giai đoạn tiền thai: tính từ ngày 23 - 39 hình thành hu hết các cơ quan
bộ phn trong cơ thể còn non.
Giai đoạn thai: tính từ ngày 40 đến khi đƣợc sinh ra là giai đoạn phát
triển nhanh về kích thƣớc và khối lƣợng của thai.
+ Giai đoạn ngoài thai đƣợc chia thành các thời kỳ: bú sữa, thành thục,
trƣởng thành và già cỗi.
- Quy lut sinh trƣởng phát dục không đồng đều:
Không đồng đều về khả năng tăng khối lƣợng: Lúc còn non khả năng
tăng khối lƣợng của lợn chm, sau đó tăng khối lƣợng nhanh dn, tuỳ theo
từng giống lợn khác nhau mà tốc độ tăng khối lƣợng có khác nhau. Điều quan
trọng nhất là các nhà chăn nuôi phải biết thời điểm lợn sinh trƣởng nhanh nhất

để kết thúc vỗ béo cho thích hợp, giảm giá thành sản phẩm chăn nuôi.
Không đồng đều về sự phát triển của các cơ quan, bộ phn của cơ thể.
Trong quá trình sinh trƣởng và phát dục của cơ thể lợn có những cơ quan phát
triển nhanh, có những cơ quan phát triển chm hơn. Ví dụ đối với lợn con thì
hệ tiêu hoá, hệ cơ xƣơng phát triển nhanh hơn hệ sinh dục.
Không đồng đều về sự tích lu của các tổ chức mỡ, nạc, xƣơng. Sự phát
triển của bộ xƣơng có xu hƣớng giảm dn theo tuổi (tính theo sinh trƣởng
tƣơng đối) của thịt giữ ở mức độ bình thƣờng trong giai đoạn đu sau khi
sinh, sau đó giảm dn từ tháng thứ 5, sự tích lu mỡ tăng dn từ 6 - 7 tháng
tuổi. Dựa vào quy lut này, các nhà chăn nuôi cn căn cứ vào mục đích chăn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

11

nuôi mà quyết định thời điểm giết mổ cho phù hợp để có thể đạt t lệ nạc
cao nhất.
Lợn con mới sinh ra chƣa thành thục về tính và thể vóc, có rất nhiều sự
thay đổi diễn ra trong thời kỳ đu tiên sau khi sinh để phù hợp với đời sống
của chúng sau này. Có một số thay đổi và các yếu tố ảnh hƣởng đến sự thay
đổi đó nhƣ: khối lƣợng sơ sinh, số con đẻ ra trên ổ, lƣợng đƣờng Glucoza
trong máu, vấn đề điều tiết thân nhiệt, khả năng tiêu hoá và hấp thụ thức ăn,
sự thay đổi về thành phn hoá học của cơ thể theo tuổi. Đây là những sự thay
đổi quan trọng trong những ngày đu tiên của lợn sau khi sinh, cn phải đƣợc
nghiên cứu đy đủ và hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực đến sinh trƣởng của lợn.
Do lợn con sinh trƣởng và phát dục nhanh nên khả năng tích lu các chất
dinh dƣỡng rất mạnh. Ví dụ lợn con ở 3 tun tuổi có thể tích lu đƣợc 9 - 14g
Pr/1kg khối lƣợng cơ thể. Trong khi đó lợn trƣởng thành chỉ tích lu đƣợc 0,3
- 0,4g Pr/1kg khối lƣợng cơ thể. Hơn nữa để tăng 1kg khối lƣợng cơ thể, lợn
con cn rất ít năng lƣợng, nghĩa là tiêu tốn ít thức ăn hơn lợn lớn. Vì tăng khối
lƣợng chủ yếu của lợn con là nạc, mà để sản xuất ra 1 kg thịt nạc thì cn ít

năng lƣợng hơn để sản xuất ra 1 kg thịt mỡ (Trn Văn Phùng và cs,
2004)[19].
1.1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn
Để nghiên cứu khả năng sinh trƣởng và phát dục của vt nuôi, ngƣời ta
dùng phƣơng pháp định kỳ cân khối lƣợng và đo kích thƣớc của cơ thể vt
nuôi. Từ đó tính toán ra các chỉ tiêu sinh trƣởng để đánh giá khả năng sinh
trƣởng và phát dục của vt nuôi. Theo Lê Huy Liễu và cs, (2004)[13]. Các chỉ
tiêu sinh trƣởng thƣờng dùng khi nghiên cứu khả năng sinh trƣởng của vt
nuôi là:
+ Sinh trưởng tích luỹ: là khối lƣợng, kích thƣớc, thể tích của vt nuôi
tích lu đƣợc qua thời gian khảo sát. Các thông số thu đƣợc qua các ln cân
đo là biểu thị sinh trƣởng tích lu của vt nuôi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

12

+ Sinh trưởng tuyệt đối (A): là khối lƣợng, kích thƣớc, thể tích của vt
nuôi tăng lên trong một đơn vị thời gian. Đối với lợn, đơn vị sinh trƣởng tuyệt
đối thƣờng là gam/con/ngày.
+ Sinh trưởng tương đối (R): là t lệ % của phn khối lƣợng (thể tích,
kích thƣớc) tăng lên so với khối lƣợng (thể tích, kích thƣớc) thời điểm cân đo.
Đơn vị sinh trƣởng tƣơng đối thƣờng là %.

Hình 1.4. Đồ thị biể u thị 3 dạng sinh trƣởng của lợn
1.1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục của lợn
Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát dục của lợn gồm có yếu
tố bên ngoài và yếu tố bên trong.
* Các yếu tố bên trong: Yếu tố di truyền là một trong những yếu tố có
ý nghĩa quan trọng ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng và phát dục của lợn. Quá
trình sinh trƣởng tuân theo các quy lut sinh học, nhƣng chịu ảnh hƣởng của

các giống lợn khác nhau, do ảnh hƣởng của các yếu tố nội tiết của hệ thống
thn kinh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

13

Quá trình trao đổi chất trong cơ thể xảy ra dƣới sự điều khiển của các
hocmon. Vì hocmon tham gia vào tất cả các quá trình trao đổi chất của tế bào
và giữ cân bằng các chất trong máu.
Theo Trn Văn Phùng và cs, (2004)[19] cho biết: Yếu tố di truyền là
một trong những yếu tố có ý nghĩa quan trọng nhất ảnh hƣởng đến sinh
trƣởng phát dục của lợn. Quá trình sinh trƣởng phát dục của lợn tuân theo các
quy lut sinh học, nhƣng chịu ảnh hƣởng của các giống lợn khác nhau. Sự
khác nhau này không những chỉ khác nhau về cấu trúc tổng thể của cơ thể mà
còn khác nhau ở sự hình thành nên các tế bào, các bộ phn của cơ thể và đã
hình thành nên các giống lợn có hƣớng sản xuất khác nhau nhƣ: giống lợn
hƣớng nạc, hƣớng mỡ.
Theo quan điểm di truyền học thì hu hết các tính trạng về sản xuất của
gia súc gia cm nhƣ: Sinh trƣởng, cho lông, cho thịt, trứng, sản lƣợng sữa,
sinh sản đều là tính trạng số lƣợng. Tính trạng số lƣợng là những tính trạng ở
đó sự sai khác giữa các cá thể là sự sai khác nhau về mức độ hơn là sự sai
khác nhau về chủng loại. Darwin đã chỉ r sự sai khác này chính là nguyên
liệu cho chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo. Tính trạng số lƣợng còn gọi
là tính trạng đo lƣờng, sự nghiên cứu chúng phụ thuộc vào sự đo lƣờng nhƣ:
Khối lƣợng cơ thể, tốc độ tăng trọng, sản lƣợng trứng, kích thƣớc các chiều
đo (Nguyễ n Thiệ n và cs , 2005)[24].
Ngoài ra quá trình trao đổi chất trong cơ thể cũng là một trong những
yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát dục của lợn. Quá trình trao đổi chất
xảy ra dƣới sự điều khiển của các hormon. Hormon thuỳ trƣớc tuyến yên STH
là loại hormon rất cn thiết cho sinh trƣởng của cơ thể. Theo Hoàng Toàn Thắng

và cs, (2006)[22]: STH có tác dụng sinh lý chủ yếu kích thích sự sinh trƣởng
của cơ thể bằng cách làm tăng sự tổng hợp protein và kích thích sụn liên hợp
phát triển, tăng tạo xƣơng (nhất là các xƣơng dài).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

14

Nguyễn Thiện và cs, (2005)[24] cho rằng: Giống cũng là yếu tố quan
trọng ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát dục, năng suất và phẩm chất thịt.
Thông thƣờng các giống lợn nội cho năng suất thấp hơn so với những giống
ngoại nhp nội. Lợn Ỉ, Móng Cái nuôi 10 tháng tuổi trung bình đạt khoảng 60
kg. Trong khi đó lợn ngoại (Landrace, Yorkshire) nuôi tại Việt Nam có thể
đạt 90 - 100 kg lúc 6 tháng tuổi.
* Các yếu tố bên ngoài: Các yếu tố bên ngoài ảnh hƣởng đến quá trình
sinh trƣởng và phát triển cơ thể lợn bao gồm dinh dƣỡng, nhiệt độ và độ ẩm
môi trƣờng, ánh sáng và các yếu tố khác.
Về dinh dƣỡng khi chúng ta đảm bảo đy đủ về thức ăn bao gồm cả về
số lƣợng và chất lƣợng thì sẽ góp phn thúc đẩy quá trình sinh trƣởng và phát
triển các cơ quan trong cơ thể. Dinh dƣỡng là yếu tố quan trọng nhất trong các
yếu tố ngoại cảnh chi phối đến sinh trƣởng và sức cho thịt của lợn. Trn Văn Phùng
và cs, (2004)[19] cho rằng: Các yếu tố di truyền không thể phát huy tối đa nếu
không có một môi trƣờng dinh dƣỡng và thức ăn hoàn chỉnh. Một số thí
nghiệm đã chứng minh rằng, khi chúng ta cung cấp cho lợn các mức dinh
dƣỡng khác nhau có thể làm thay đổi t lệ các phn trong cơ thể, ví nhƣ
chúng ta cho lợn ăn khẩu phn có nhiều protein thì t lệ nạc sẽ cao hơn và
ngƣợc lại nếu chúng ta cho ăn khẩu phn có nhiều bột đƣờng hoặc nhiều chất
béo thì t lệ mỡ trong thịt sẽ tăng lên.
Cũng theo các tác giả nói trên thời gian mang thai ảnh hƣởng của nuôi
dƣỡng rất r. Nuôi dƣỡng gia súc mẹ tốt trong thời gian mang thai sẽ giúp gia
súc mẹ nhiều con và gia súc con khoẻ mạnh. Thành phn thức ăn và chế độ

dinh dƣỡng có ảnh hƣởng lớn đến tốc độ sinh trƣởng và phẩm chất thân thịt
của vt nuôi.
Nhiệt độ và độ ẩm môi trƣờng không chỉ ảnh hƣởng đến tình trạng sức
khoẻ mà còn ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát dục của cơ thể. Nếu nhiệt độ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

15

môi trƣờng không thích hợp thì sẽ không đảm bảo quá trình trao đổi chất diễn
ra bình thƣờng cũng nhƣ cân bằng nhiệt của cơ thể lợn. Nhiệt độ thích hợp
cho lợn nuôi béo từ 15-18
0
C, cho lợn sinh sản không thấp hơn 10-12
0
C, độ
ẩm thích hợp 70%. Nhiệt độ môi trƣờng không chỉ ảnh hƣởng đến tình trạng
sức khoẻ mà còn ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát triển cơ thể. Một số công
trình nghiên cứu chứng minh rằng khi nhiệt độ môi trƣờng xuống thấp (dƣới
5,5
0
C) thì lợn con bú sữa có nhu cu về vitamin B2 cao hơn rất nhiều khi
nhiệt độ môi trƣờng là 29,5
0
C.
Khi nhiệt độ chuồng nuôi thấp lợn sẽ thất thoát nhiệt rất nhiều, vì lẽ đó
ở lợn con và lợn nuôi thịt sẽ giảm khả năng tăng khối lƣợng và tăng tiêu tốn
thức ăn cho 1 kg tăng khối lƣợng. Nhiệt độ thích hợp cho lợn nuôi béo từ 15 –
18
0
C, cho lợn sinh sản không thấp hơn 10 – 12

0
C. Nhiệt độ chuồng nuôi có
liên quan mt thiết với ẩm độ không khí, ẩm độ không khí thích hợp cho lợn
vào khoảng 70% (Trn Văn Phùng và cs, 2004)[19].
Tác giả Nguyễn Thiện và cs, (2005)[24] cho biết ở điều kiện nhiệt độ
và ẩm độ cao lợn phải tăng cƣờng quá trình toả nhiệt thông qua quá trình hô
hấp (vì lợn rất ít có tuyến mồ hôi) để duy trì thăng bằng thân nhiệt. Ngoài ra
khi nhiệt độ cao sẽ cho khả năng thu nhn thức ăn của lợn hàng ngày giảm.
Do đó tăng trọng bị ảnh hƣởng và khả năng chuyển hóa thức ăn kém dẫn đến
sự sinh trƣởng, phát dục của lợn bị giảm.
Ánh sáng có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát dục của lợn. Đặc biệt
là lợn con, lợn hu bị và lợn sinh sản khi không đủ ánh sáng sẽ làm ảnh
hƣởng đến quá trình trao đổi chất của lợn, trong đó có trao đổi khoáng, với
lợn con từ sơ sinh đến 71 ngày tuổi nếu không đủ ánh sáng thì tốc độ tăng
khối lƣợng sẽ giảm từ 9,5-12%, tiêu tốn thức ăn tăng 8-9%.
Các tác giả trên đều cho rằng ánh sáng có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng
và phát triển của lợn đối với lợn con từ sơ sinh đến 70 ngày tuổi, nếu không
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn

16

đủ ánh sáng thì tốc độ tăng khối lƣợng sẽ giảm từ 9,5 - 1,5% so với lợn con
đƣợc vn động dƣới ánh sáng mặt trời. Ánh sáng mặt trời có thể tăng cƣờng
hoạt động sống và quá trình sinh lý của cơ thể vt nuôi. Dƣới ánh sáng mặt
trời cơ thể phát sinh những phản ứng bên trong và bên ngoài có lợi, tăng
cƣờng sinh trƣởng phát dục, hồi phục cơ thể. Tuy nhiên, ánh sáng gay gắt
cũng làm mỡ của những vt nuôi béo bị oxy hoá mạnh.
Ngoài các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát dục của lợn đã nêu
trên còn có các yếu tố khác nhƣ: Chuồng trại, chăm sóc, nuôi dƣỡng, tiểu khí
hu chuồng nuôi Nếu chúng ta cung cấp cho lợn các yếu tố đủ theo yêu cu

của từng loại lợn sẽ giúp cho cơ thể lợn sinh trƣởng đạt mức tối đa.
1.1.4. Khái niệm về gen và đa hình gen
1.1.4.1. Khái niệm về gen
Ban đu gen đƣợc định nghĩa là đơn vị vt chất di truyền nhƣng đến
nay ý nghĩa đã thay đổi cùng việc tăng hiểu biết về gen. Một cách chuẩn xác
nhất, gen đƣơc định nghĩa là đơn vị di truyền chiếm giữ một vị trí chuyên biệt
trên NST mà sự tồn tại của nó đƣợc xác thực bởi các dạng alen khác nhau.
Căn cứ vào sự phân cắt gen (split gens), gen có thể đƣợc định nghĩa là tp hợp
các trình tự ADN cn thiết để tạo ra một chuỗi polypeptit.
Nói cách khác, gen là một đoạn xoắn kép của phân tử ADN có chức
năng di truyền, nằm ở một vị trí nhất định (locus) trong genom (bộ gen) hoặc
trên NST. Gen quy định khả năng hình thành và phát triển các tính trạng. Khả
năng này bị ảnh hƣởng bởi sự tƣơng tác với các gen khác và với môi trƣờng.
Gen có tính chất tƣơng đối ổn định nên nó đƣợc xem nhƣ là vt chất di truyền
ở mức độ phân tử. Nhƣng gen có thể bị đột biến làm thay đổi đột ngột một
loại tính trạng nào đó. Chính điều này tạo nên sự đa dạng và phong phú của
sinh vậ t và là nguyên liệu của sự tiến hoá.
Gen là một đoạn chức năng nhất định trong quá trình truyền thông tin
di truyền. Trên nhiễm sắc thể, một gen thƣờng có một vị trí xác định và liên

×