Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên sông thanh tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 103 trang )

i

Bộ giáo dục v đo tạo Bộ Nông nghiệp v PTNT
Trờng Đại học Lâm nghiệp



Nguyễn Quốc Dựng



Nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc v giải pháp
đồng quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh
tỉnh Quảng Nam






luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp







Hà Tây - 2004



ii
Mục lục
Lời cảm ơn 1
Mở đầu 2
Chơng 1: Tổng quan nghiên cứu vấn đề 6
1.1. Tình hình nghiên cứu và thực hiện trên thế giới 6
1.2. Tình hình nghiên cứu và thực hiện ở Việt Nam và đánh giá sơ bộ 8
Chơng 2: Mục tiêu, đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 10
2.1. Mục tiêu nghiên cứu 10
2.2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 10
2.3. Nội dung nghiên cứu 10
2.4. Phơng pháp nghiên cứu 11
Chơng 3: Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khu BTTN Sông Thanh 15
3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 15
3.1.1. Vị trí địa lý, hành chính 15
3.1.2. Địa hình 15
3.1.3. Khí hậu, thuỷ văn 15
3.1.4. Địa chất, thổ nhỡng 17
3.1.5. Thảm thực vật rừng 18
3.1.6. Hệ thực vật 20
3.1.7. Khu hệ động vật 21
3.2. Điều kiện kinh tế xã hội 21
3.2.1. Điều kiện kinh tế xã hội các xã vùng đệm 21
3.2.2. Tình hình kinh tế xã hội xã Tà Bhing 24
3.3. Đánh giá các giá trị bảo tồn thiên nhiên và sinh thái nhân văn 27
3.3.1. Các giá trị bảo tồn thiên nhiên 27
3.3.2. Các giá trị bảo tồn nhân văn 30
3.3.3. Giá trị kinh tế và sinh thái 30
Chơng 4: Xây dựng Cơ sở lý luận và đánh giá tiềm năng đồng quản lý 31
4.1. Khái niệm đồng quản lý 31

4.2. Cơ sở lý luận 32
4.2.1. Tính đa dạng về chủ thể và hình thức quản lý tài nguyên 32
4.2.2. Đồng quản lý trong kết hợp bảo tồn thiên nhiên và phát triển bền vững 33
4.3. Cơ sở khoa học và thực tiễn 34
4.3.1. Đồng quản lý dựa trên cơ sở khoa học tiên tiến và kiến thức bản địa. 34
4.3.2. Đồng quản lý dựa trên cơ sở phối hợp lợi ích quốc gia và cộng đồng. 34
iii
4.3.3. Đồng quản lý với việc bảo tồn bản sắc văn hoá cộng đồng và chiến lợc xoá đói
giảm nghèo. 35
4.4. Cơ sở pháp lý và khuôn khổ chính sách 35
4.5. Đánh giá tiềm năng đồng quản lý 36
4.5.1. Đánh giá thực trạng quản lý khu bảo tồn 36
4.5.1.1. Tình hình quản lý khu BTTN 36
4.5.1.2. Những nguy cơ và thách thức trong công tác quản lý 37
4.5.2. Phân tích các bên liên quan 44
4.5.2.1. Vai trò của các bên liên quan (đối tác) 44
4.5.2.2. Phân tích mâu thuẫn và khả năng hợp tác giữa các đối tác. 49
4.5.3. Kiến thức và thể chế bản địa trong quản lý sử dụng tài nguyên. 51
4.5.3.1. Những vấn đề chung về kiến thức và thể chế bản địa 51
4.5.3.2. Kiến thức bản địa và thể chế của cộng đồng dân c xã Tà Bhing 52
4.5.4. Giới trong đồng quản lý tài nguyên 56
Chơng 5: Đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu BTTN Sông
Thanh 59
5.1. Đề xuất một số nguyên tắc tổ chức đồng quản lý 59
5.2. Đề xuất một số giải pháp đồng quản lý 61
5.2.1. Đề xuất tiến trình thực hiện đồng quản lý 61
5.2.2. Nhóm giải pháp tổ chức đồng quản lý 62
5.2.2.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý 62
5.2.2.2. Giải pháp về tăng cờng năng lực quản lý 66
5.2.3. Nhóm giải pháp khoa học công nghệ. 67

5.2.3.1. Giải pháp về đồng đánh giá các giá trị bảo tồn thiên nhiên 67
5.2.3.2. Giải pháp về giám sát đa dạng sinh học có sự tham gia 68
5.2.3.3. Giải pháp về đồng quy hoạch sử dụng đất, quản lý tài nguyên và giao đất 70
5.2.3.4. Chuyển giao công nghệ 76
5.2.4. Nhóm giải pháp kinh tế 77
5.2.4.1. Nâng cao thu nhập cho ngời tham gia và phát triển kinh tế xã hội 77
5.2.4.2. Giải pháp quản lý, khai thác sử dụng bền vững một số loại lâm sản 77
5.2.5. Nhóm giải pháp cơ chế chính sách 79
5.2.5.1. Xây dựng cơ chế chính sách tổ chức đồng quản lý 79
5.2.5.2. Chính sách hởng lợi 81
5.2.6. Nhóm giải pháp giám sát đánh giá 81
5.2.7. Nhóm giải pháp tuyên truyền giáo dục 82
i
v
5.2.8. Nhóm giải pháp về vốn đầu t 83
5.2.8.1. Nhu cầu vốn đầu t và tiến độ đầu t 83
5.2.8.2. Giải pháp về nguồn vốn đầu t: 84
Chơng 6 86
Kết luận, thảo luận và khuyến nghị 86
6.1. Kết luận 86
6.2. Thảo luận 89
6.3. Khuyến nghị 89
Tài liệu tham khảo 91
Danh mục bảng biểu
Bảng 3-1: Thành phần thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh 20
Bảng 3-2: Thành phần động vật khu bảo tồn Sông Thanh 21
Bảng 3-3: Diện tích đất đai các xã 27
Bảng 3-4: Cơ cấu dân số xã Tà Bhing 24
Bảng 3-5: Đa dạng sinh học một số khu BTTN ở miền Trung và Tây Nguyên 27
Bảng 3-6: Các loài bị đe doạ trong sách đở Việt Nam và Thế Giới 29

Bảng 4-1: Tổng hợp tình hình quản lý khu BTTN 37
Bảng 4-2: Nguy cơ và thách thức trong công tác quản lý khu bảo tồn 37
Bảng 4-3: Đánh giá tỷ trọng các sản phẩm 39
Bảng 4-4: Nguồn thu tiền mặt của các hộ gia đình 40
Bảng 4-5: Xu hớng phát triển của một số loài động vật chủ yếu 43
Bảng 4-6: Phân tích mối quan tâm và vai trò của các bên liên quan 48
Bảng 4-7: Ma trận phân tích mâu thuẫn và hợp tác tại thôn Pà Ia 50
Bảng 4-8: Giới tiếp cận với một số tài nguyên 56
Bảng 4-9: Phân tích giới trong công việc 56
Bảng 4-10: Phân tích giới trong quyền quản lý tài chính 57
Bảng 4-11: Giới trong quyền ra quyết định về quản lý tài nguyên 57
Bảng 5-1: Nguyên tắc và các tiêu chí đồng quản lý khu BTTN 59
Bảng 5-2: So sánh một số mục tiêu bảo tồn và mối quan tâm của ngời dân 68
Bảng 5-3: Quy hoạch quản lý và phát triển rừng 73
Bảng 5-4: So sánh trớc và sau quy hoạch sử dụng đất 75
Bảng 5-5: Đề xuất quản lý và khai thác bền vững một số loại lâm sản 78
Bảng 5-6: Khung giám sát đánh giá các hoạt động đồng quản lý 82
Bảng 5-7: Nhu cầu vốn và tiến độ đầu t 84

v
Danh mục biểu đồ
Biểu đồ 3-1: Cơ cấu dân tộc các xã 22
Biểu đồ 3-2: Cơ cấu sử dụng đất các xã 23
Biểu đồ 3-3: Cơ cấu dân tộc xã Tà Bhing 34
Biểu đồ 3-4: Phân loại hộ gia đình Tà Bhing 26
Biểu đồ 5-1: Hiện trạng sử dụng đất 75
Biểu đồ 5-2: Quy hoạch sử dụng đất 75

Danh mục hình ảnh
Hình 4-1: Sơn dơng bị bắt ở thôn Pà Vả 42

Hình 4-2: Khai thác gỗ Lim trong khu bảo 43

Danh mục sơ đồ
Sơ đồ 4-1: Chu trình sử dụng và bảo tồn kiến thức bản địa 35
Sơ đồ 4-2: Sơ đồ VENN thôn Pà Ia 44
Sơ đồ 4-3: Đối tác chính 51
Sơ đồ 4-4: Lịch sử hệ thống kiến thức bản địa và thể chế 52
Sơ đồ 5-1: Tiến trình thực hiện đồng quản lý 61
Sơ đồ 5-2: Cơ cấu đồng quản lý khu BTTN Sông Thanh ở xã Tà Bhing 62
Sơ đồ 5-3: Xây dựng cơ chế chính sách đồng quản lý 79
Sơ đồ 5-4: Phơng pháp truyền thông ở xã Tà Bhing 83


vi
Danh mục chữ viết tắt
BQL: Ban quản lý
BQLR: Ban quản lý rừng
BTTN: Bảo tồn thiên nhiên
FAO: Tổ chức Nông nghiệp và Lơng thực thế giới
FFI: Tổ chức động thực vật thế giới
GSĐG: Giám sát đánh giá
IUCN: Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới
NN&PTNT: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
BVNN: Bảo vệ nghiêm ngặt
PHST: Phục hồi sinh thái
PRA: Đánh giá nông thôn có sự tham gia của ngời dân
RRA: Đánh giá nhanh nông thôn
UBND: Uỷ ban nhân dân

1

Lời cảm ơn
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp trong chơng trình
đào tạo Thạc sỹ Lâm nghiệp, chuyên ngành Lâm học tại Khoa Đào tạo Sau đại học,
Trờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, tôi luôn nhận đợc sự ủng hộ và giúp đỡ quý
báu của các thầy cô giáo, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ sự biết ơn tới các cơ quan, tổ chức và các cá nhân:
Khoa Đào tạo Sau đại học, Ban Giám hiệu và toàn thể giáo viên Trờng Đại học
Lâm nghiệp Việt Nam đã giúp tôi hoàn thành khoá đào tạo.
GS. TSKH. Nguyễn Ngọc Lung, giáo viên hớng dẫn khoa học của luận văn đã
định hớng và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Dự án Quản lý vùng Chiến lợc kết hợp với Bảo tồn thiên nhiên, WWF Chơng
trình Đông Dơng, đặc biệt là ông James Hardcasttle và bà Nguyễn Thị Đào, đã
tạo điều kiện để tôi thu thập số liệu phục vụ luận văn.
UBND xã Tà Bhing và ngời dân của 9 thôn trong xã đã bỏ ra nhiều công sức
trong suốt quá trình thực hiện PRA xây dựng đồng quản lý tài nguyên rừng.
Chi cục Kiểm lâm Quảng Nam, Ban quản lý khu BTTN Sông Thanh, các ban
ngành huyện Nam Giang đã tạo mọi điều kiện để tôi thực hiện luận văn.
Do còn nhiều hạn chế về thời gian, nhân lực, tài chính, các điều kiện nghiên cứu,
đồng thời đề tài nghiên cứu là vấn đề tơng đối mới đang trong giai đoạn thử nghiệm,
nên chắc chắn luận văn còn nhiều thiếu sót. Tôi mong muốn nhận đợc những đóng
góp ý kiến quý báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa học và đồng nghiệp.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Xuân Mai, ngày 30 tháng 5 năm 2004
Tác giả
Nguyễn Quốc Dựng


2
Mở đầu
dadíng cacoong đoóng acoon manuýh ca van ca khố - rừng núi cho

con ngời giàu có no đủ (trích trong truyền thuyết của ngời Cờ Tu)

Việt Nam có diện tích tự nhiên là 329.240 km
2
, ở vào vị trí đặc biệt trải dài gần
15 độ vĩ (8
0
20 - 22
0
22 vĩ độ Bắc) và hơn 7 kinh độ (102
0
10 - 109
0
20 kinh độ
Đông). Địa hình hết sức đa dạng biến đổi từ độ cao âm dới mực nớc biển đến
3143m, trong đó địa hình đồi núi chiếm trên 70% diện tích. Bờ biển dài với hàng
trăm hòn đảo lớn nhỏ. Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa điển hình hơn ở
miền Nam, còn ở miền Bắc ảnh hởng của khí hậu ôn đới. Không những thế, khí hậu
còn vừa mang tính lục địa vừa ảnh hởng bởi khí hậu biển. Về mặt sinh địa, nớc ta
là giao điểm của vùng ấn Độ, Nam Trung Quốc và Malaysia. Những điều kiện tự
nhiên đã tạo ra tính đa dạng cao về các hệ sinh thái rừng, khu hệ thực vật và động vật.
Một số vùng sinh thái của Việt Nam đã đợc đợc công nhận là những điểm u tiên
bảo tồn toàn cầu với tính đa dạng và đặc hữu cao [74].
Tuy nhiên, cùng với thời gian, diện tích cũng nh chất lợng rừng có nhiều thay
đổi. Năm 1943, diện tích rừng là 14,3 triệu ha tơng đơng độ che phủ 43% tổng
diện tích tự nhiên toàn quốc, sau 50 năm, đến năm 1995 diện tích rừng chỉ còn 9,3
triệu ha, với độ che phủ chỉ đạt 28% [37]. Cùng với sự suy giảm về diện tích, chất
lợng rừng và đa dạng sinh học cũng bị suy thoái. Diện tích rừng gần nh nguyên
sinh cha bị tác động chỉ còn 10% tổng diện tích rừng hiện có [8]. Đỗ Tớc [33] đã
thống kê 7 loài động vật đã bị diệt chủng hoàn toàn hoặc ngoài tự nhiên nh Heo vòi,

Bò xám, Hơu sao, Tê giác hai sừng, Vợn đen tay trắng, Hơu sao và Trăn cộc.
Nhiều loài động vật và thực vật đang trở nên quý hiếm có nguy cơ bị đe doạ diệt
chủng nh về động vật có: Hổ, Voi, Tê giác một sừng, Bò rừng, Bò tót, Cà toong,
Vợn đen tuyền, Voọc quần đùi, Voọc mũi hếch , về thực vật có Bách xanh, Hoàng
đàn rủ, Thông nớc Những năm gần đây, rừng dần dần đã đợc phục hồi và tái
tạo. Đến tháng 12/2002 diện tích rừng đã tăng lên 11.784.589 ha, độ che phủ đạt
35,8% [6]. Điều này thể hiện chính sách và xu h
ớng đúng đắn của Chính phủ và
ngành Lâm nghiệp cũng nh nỗ lực tham gia của toàn dân trong công cuộc phục hồi
rừng.
Hệ thống 3 loại rừng là rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất ngày càng

3
phát triển và hoàn thiện. Hệ thống rừng đặc dụng đợc coi là chiến lợc bảo tồn thiên
nhiên lâu dài của Việt Nam và là cơ hội tồn tại của các loài động, thực vật đang bị đe
doạ. Năm 1962, khu rừng cấm quốc gia đầu tiên là Cúc Phơng đã đợc thành lập.
Hệ thống rừng đặc dụng chính thức đợc thành lập theo Quyết định số 194/TTg,
ngày 9/8/1986 của Hội đồng Bộ trởng (nay là Thủ tớng Chính phủ) với 86 khu
đợc chia làm 3 loại: Vờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng văn hoá lịch
sử và môi trờng. Ngày 17/9/2003, Thủ tớng Chính phủ đã phê duyệt chiến lợc
quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010 có tổng diện tích
3.029.321 ha, chiếm trên 9% diện tích tự nhiên toàn quốc với 133 khu rừng đặc dụng,
trong đó có 32 Vờn quốc gia, 58 khu dự trữ thiên nhiên, 28 khu bảo tồn loài/nơi c
trú và 21 khu bảo tồn cảnh quan [9].
Do rừng bị thu hẹp, đa dạng sinh học bị đẩy lùi tới những vùng núi nên hầu hết
các khu rừng đặc dụng phân bố ở vùng sâu xa, nơi đồng bào các dân tộc thiểu số sinh
sống. Mỗi một khu rừng đặc dụng có những đặc điểm đặc trng riêng biệt, nhng
thờng có đặc điểm chung là địa hình hiểm trở khó đi lại, kinh tế xã hội cha phát
triển, dân c tha thớt. Đặc điểm này đã gây ra không ít khó khăn và trở ngại cho
công tác quản lý các khu rừng đặc dụng trong những năm qua. Lực lợng quản lý về

lâm nghiệp mỏng, nhiều nơi không đủ điều kiện để thành lập ban quản lý rừng đặc
dụng. Trình độ hiểu biết về đa dạng sinh học cũng nh tổ chức quản lý các khu rừng
đặc dụng còn hạn chế. Tuy đã đợc chính phủ và chính quyền các cấp quan tâm
nhng kinh phí giành cho các hoạt động bảo tồn thiên nhiên vẫn rất hạn hẹp. Nhiều
khu rừng đặc dụng tồn tại chỉ trên danh nghĩa , không đầu t, không chủ quản lý.
Cũng có nhiều khu tuy đã có ban quản lý nh
ng lực lợng quá mỏng, hoạt động kém
hiệu quả. Những đặc điểm này là nguyên nhân dẫn đến rừng và đa dạng sinh học của
các khu rừng đặc dụng vẫn tiếp tục bị tác động và suy giảm.
Từ trớc tới nay, việc xây dựng các khu rừng đặc dụng cũng nh xây dựng kế
hoạch quản lý và hoạt động vẫn thờng đợc tiếp cận từ trên xuống, cha quan tâm
đến ngời dân sống trong và gần các khu rừng đặc dụng. Điều này đã đặt ngời dân
với vai trò là ngời ngoài cuộc trong công tác bảo tồn thiên nhiên. Tiềm năng to lớn
của ngời dân về lực lợng, về những hiểu biết và kinh nghiệm lâu đời trong quản lý,
sử dụng tài nguyên cha đợc khai thác ứng dụng. Trong khi đó, bảo tồn thiên nhiên
thờng mâu thuẫn với những lợi ích của ngời dân vốn sinh sống phụ thuộc rất nhiều

4
vào tài nguyên rừng. Nhiều nơi, thay vì tham gia quản lý bảo vệ tài nguyên, ngời
dân đã đối đầu với lực lợng quản lý bảo vệ rừng của chính quyền.
Để giảm các áp lực đối với các khu rừng đặc dụng, chia sẻ gánh nặng đối với
chính quyền các cấp trong tình trạng trên thì việc tham gia của ngời dân trong công
tác bảo tồn thiên nhiên là rất cần thiết. Sự tham gia của ngời dân không chỉ dừng lại
ở mức tham gia một cách thụ động, mà cần phải nâng cao hơn nữa nh đợc chuyển
giao quyền lực, chủ động tham gia tiến tới đồng quản lý rừng đặc dụng. Từ đó,
mới đánh giá đúng đắn vai trò của ngời dân trong công tác bảo tồn thiên nhiên về
quản lý, sử dụng và chia xẻ lợi ích. Trên cơ sở đó ngời dân mới thực sự tự nguyện
tham gia vào công tác bảo tồn, cũng nh những hiểu biết và kinh nghiệm của ngời
dân mới đợc ứng dụng ngay trên mảnh đất hàng ngày họ đang sinh sống. Xu hớng
này cũng rất phù hợp với tinh thần của Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày 11/5/1998

của Chính phủ về ban hành quy chế dân chủ ở cấp xã và Chiến lợc bảo tồn thiên
nhiên đến năm 2010 của Chính phủ.
Trên cơ sở thực tiễn và lý luận trên cùng với những kiến thức học hỏi đợc từ các
thầy cô giáo và bạn bè trong thời gian học tập nghiên cứu tại Trờng Đại học Lâm
nghiệp, với sự giúp đỡ của GS. TSKH. Nguyễn Ngọc Lung, tôi chọn đề tài thực hiện
luận văn thạc sỹ lâm nghiệp là Nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp
đồng quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam.
Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam nằm ở trung Trờng Sơn
và đợc coi là điểm trung gian về địa lý, sinh thái giữa miền Bắc và miền Nam Việt
Nam. Dãy Trờng Sơn đợc Quỹ thế giới về bảo tồn thiên nhiên [74] đánh giá là một
trong 200 trung tâm đa dạng sinh học của của thế giới. Khu bảo tồn thiên nhiên Sông
Thanh nằm ở trung tâm của dãy Tr
ờng Sơn. Khu vực này hiện đang bảo tồn các mẫu
rừng điển hình của Việt Nam là: Rừng kín thờng xanh ma ẩm nhiệt đới, Rừng kín
lá rộng thờng xanh ẩm á nhiệt đới núi thấp và Rừng kín hỗn giao cây lá rộng và cây
lá kim ẩm á nhiệt đới núi thấp. Trong các kiểu rừng này còn tồn tại một số mẫu rừng
nguyên sinh hiếm thấy ở Việt Nam đó là rừng u thế cây Lim xanh (Erythrophloem
fordii) và rừng u thế Pơ mu (Fokienia hodginsii). Rừng Lim xanh còn tơng đối
nguyên vẹn với nhiều cá thể có đờng kính trên 1m. Rừng u thế cây Pơ mu hầu nh
cha bị tác động với diện tích 4525ha, hiện là mẫu rừng nguyên vẹn nhất ở Việt
Nam. Khu vực này cũng là trung tâm phân bố của nhiều loài động vật nh Hổ, Bò tót,

5
Báo hoa mai, Báo gấm, Chó sói, Voọc vá chân nâu và nhiều loài chim quý hiếm.
Đặc biệt, khu bảo tồn đợc biết đến với trữ lợng lớn nhất của loài Mang trờng sơn,
là một loài thú mới đợc phát hiện cho khoa học tại huyện Hiên (Quảng Nam) vào
năm 1997 của thế kỷ trớc [63].
Khu bảo tồn có diện tích 93.249ha và vùng đệm 23.398ha, nằm trên địa bàn 13
xã thuộc hai huyện Nam Giang và Phớc Sơn, tỉnh Quảng Nam. Sinh sống trên địa
bàn gồm 4 dân tộc anh em: Kinh, Cờ Tu, Giẻ Triêng và Mơ Nông với dân số khoảng

trên 24.000 ngời. Đời sống của ngời dân phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng,
nhng nguồn tài nguyên này càng ngày càng suy thoái nên đời sống của họ càng khó
khăn hơn. Ban quản lý khu bảo tồn mới đợc thành lập vào tháng 5 năm 2000. Trên
một địa bàn rộng lớn và phức tạp, nhng ban quản lý hiện chỉ có 23 cán bộ, kinh phí
hoạt động hàng năm hạn hẹp chỉ dựa vào nguồn Chơng trình 661, trang thiết bị
nghèo nàn, cán bộ còn hạn chế về năng lực, khó có thể hoàn thành nhiệm vụ bảo tồn
thiên nhiên. Giải pháp cùng với ngời dân và các cơ quan tổ chức khác trên địa bàn
đồng quản lý khu bảo tồn là triển vọng để ban quản lý hoàn thành nhiệm vụ, đồng
thời cũng là cơ hội bảo tồn giá trị đa dạng sinh học trong khu vực. Đó cũng chính là
những lý do để đề tài thực hiện tại khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh.


6
Chơng 1
Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1. Tình hình nghiên cứu và thực hiện trên thế giới
Khái niệm tham gia quản lý rừng nói chung (Joint Forest Management) lần đầu
tiên đợc biết đến ở ấn Độ. Tuy nhiên, đồng quản lý (hay hợp tác quản lý) khu rừng
bảo vệ (Co-management of Protected Areas) mới chỉ đợc tiến hành từ cuối những
năm của thế kỷ 20 và nhanh chóng lan rộng tới các quốc gia thuộc các nớc Châu
Phi, Châu Mỹ La Tinh và Châu á.
Nghiên cứu của Wild và Mutebi, 1996 [71] tại vờn quốc gia Bwindi
Impenetrable và MgaHinga Gorilla thuộc Uganda, thì hợp tác quản lý đợc thực hiện
giữa ban quản lý vờn quốc gia và cộng đồng dân c. Hai bên thoả thuận ký kết quy
ớc cho phép ngời dân khai thác bền vững một số lâm sản, đồng thời có nghĩa vụ
tham gia quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trên địa bàn của cộng đồng. Đồng
quuản lý chỉ có hai đối tác là ban quản lý và cộng đồng dân c.
ở Nam Phi, Moenieba Isaacs và Najma Mohamed - 2000, [61] trong báo cáo
Hợp tác quản lý với ngời dân ở Nam Phi: Phạm vi vận động đã nghiên cứu các
hoạt động hợp tác quản lý tại vờn quốc gia Richtersveld là khu vực giàu có về tài

nguyên thiên nhiên và mỏ kim cơng. Các cộng đồng dân c ở đây là những ngời di
c từ tỉnh Cape tới chủ yếu làm nghề khai thác kim cơng. Tuy nhiên đời sống của
ngời dân vẫn rất khó khăn, cơ sở hạ tầng thấp kém, điều kiện làm việc trong các
hầm mỏ nguy hiểm. Ngời dân nhận thức cha cao về bảo tồn thiên nhiên, trong khi
đó công việc của họ làm ảnh hởng tới đa dạng sinh học của Vờn quốc gia. Ban
quản lý vờn quốc gia đã phải nghiên cứu phơng thức bảo tồn trong nhiều năm và
cho đến năm 1991 mới chính thức tìm ra đợc ph
ơng thức hợp tác quản lý với cộng
đồng dân c. Phơng thức này chủ yếu dựa trên hơng ớc quản lý bảo vệ tài nguyên
(Contractual Agreement). Trong đó ngời dân cam kết bảo vệ đa dạng sinh học trên
địa phận của mình, còn chính quyền và ban quản lý hỗ trợ ngời dân xây dựng cơ sở
hạ tầng và cải thiện các điều kiện kinh tế xã hội khác. Tơng tự, tại Vờn quốc gia
Kruger (Reid, H., 2000 [67]), ngời dân trớc đây đã chuyển đi từ Makuleke, khi
chính phủ mới thành lập đã cho phép ngời dân trở laị vùng đất truyền thống để sinh
sống. Để đạt đợc quyền sử dụng đất đai cũ, ngời dân phải xây dựng quy ớc bảo vệ
môi trờng trong khu vực Vờn quốc gia, đồng thời họ cũng đợc chia xẻ lợi ích thu

7
đợc từ du lịch. Từ những kết quả đạt đợc về đồng quản lý tài nguyên ở Nam Phi
đã trở thành bài học kinh nghiệm cho các nớc đang phát triển khác.
ở Canada, trong bài viết của Sherry, E. E., 1999 [70] về đồng quản lý vờn
quốc gia Vutut, vừa là một khu bảo tồn thiên nhiên vừa là khu di sản văn hoá của
ngời thổ dân ở vùng Bắc Cực. Liên minh giữa chính quyền và thổ dân đã huy động
đợc lực lợng ngời dân và kết hợp với ban quản lý làm thay đổi chiều hớng bảo
tồn tự nhiên hoang dã và tăng các giá trị của Vờn quốc gia. Đồng quản lý ở đây đã
kết hợp đợc giữa các mối quan tâm và kiến thức bản địa với mục tiêu bảo tồn. Ban
quản lý vờn quốc gia giúp về kỹ thuật xây dựng các mô hình bảo tồn thiên nhiên và
phát triển kinh tế xã hội, còn dân bản địa có thể thực hiện các mô hình đó. Hợp tác
quản lý ở đây đã giải quyết hài hoà mâu thuẫn giữa chính sách của chính quyền và
bản sắc truyền thống của ngời dân, đảm bảo cho sự thành công của công tác bảo tồn

hoang dã và bảo tồn các di sản văn hoá. Đồng quản lý ở vờn quốc gia Vutut đợc
đánh giá là rất thành công, theo tác giả thì nó đợc thiết kế để kết hợp giữa sự tốt
đẹp nhất của hai thế giới nhà nớc văn minh và thổ dân.
Shuchenmann 1999 [69] đã đa ra một ví dụ ở vờn quốc gia Andringitra, là
vờn quốc gia thứ 14 của nớc cộng hoà Madagascar. Vờn quốc gia là một vùng núi
có mối liên hệ giữa các hệ sinh thái, sinh cảnh, đa dạng sinh học và cảnh quan cũng
nh di tích văn hoá. Chính phủ có nghị định đảm bảo các quyền của ngời dân nh:
quyền chăn thả gia súc, khai thác tài nguyên từ rừng phục hồi để sử dụng tại chỗ, cho
phép giữ gìn những tập quán truyền thống khác nh
có thể giữ gìn các điểm thờ cúng
thần rừng. Để đạt đợc những thoả thuận trên, ngời dân phải đảm bảo tham gia bảo
vệ sự ổn định của các hệ sinh thái trong khu vực. Ngoài ra, có nhiều bên liên quan
tham gia trong ban đồng quản lý nh du lịch, chính quyền.
Theo báo cáo của Oli Krishna Prasad 1999 [62], tại khu bảo tồn Hoàng gia
Chitwan ở Nepal, cộng đồng dân c vùng đệm đợc tham gia hợp tác với một số các
bên liên quan quản lý tài nguyên vùng đệm phục vụ cho du lịch. Lợi ích của cộng
đồng khi tham gia quản lý tài nguyên là khoảng 30% - 50% thu đợc từ du lịch hàng
năm sẽ đầu t trở lại cho các hoạt động phát triển kinh tế xã hội của cộng đồng.
Nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở đồng quản lý tài nguyên rừng phục vụ du lịch ở
vùng đệm.

8
Thái Lan là một nớc Châu á đợc đánh giá đạt đợc nhiều thành tựu trong công
tác xây dựng các chơng trình đồng quản lý các khu rừng bảo vệ. Các cộng đồng
dân c có đời sống phụ thuộc vào tài nguyên rừng thờng rất thành thạo khi đóng vai
trò là ngời bảo vệ hoặc ngời tham gia quản lý khu bảo tồn. Poffenberger, M. và
McGean, B. 1993 [64] trong báo cáo Liên minh cộng đồng: đồng quản lý rừng ở
Thái Lan đã có nghiên cứu điểm tại vờn quốc gia Dong Yai nằm ở Đông Bắc và
khu rừng phòng hộ Nam Sa ở phía bắc Thái Lan. Đó là những vùng quan trọng đối
với công tác bảo tồn đa dạng sinh học, đồng thời cũng là những vùng có nhiều đặc

điểm độc đáo về kinh tế, xã hội, về thể chế truyền thống của cộng đồng ngời dân địa
phơng trong quản lý và sử dụng tài nguyên. Tại Dong Yai, ngời dân đã chứng minh
đợc khả năng của họ trong việc tự tổ chức các hoạt động bảo tồn, đồng thời phối
hợp với Cục Lâm nghiệp Hoàng gia xây dựng hệ thống quản lý rừng đảm bảo ổn định
về môi trờng sinh thái, cũng nh phục vụ lợi ích của ngời dân trong khu vực. Tại
Nam Sa, cộng đồng dân c cũng rất thành công trong công tác quản lý rừng phòng
hộ. Họ khẳng định rằng nếu chính phủ có chính sách khuyến khích và chuyển giao
quyền lực thì họ chắc chắn sẽ thành công trong việc kiểm soát các hoạt động khai
thác quá mức nguồn tài nguyên rừng, các hoạt động phá rừng và tác động tới môi
trờng. Đồng quản lý ở Thái Lan có thể trở thành bài học kinh nghiệm quý báu cho
Việt Nam, bởi Thái Lan cũng là một nớc trong vùng Đông Nam á, có một số đặc
điểm tơng đồng với Việt Nam về điều kiện tự nhiên và văn hoá xã hội.
1.2. Tình hình nghiên cứu và thực hiện ở Việt Nam và đánh giá sơ bộ
Hợp tác quản lý đã đợc biết đến từ sau Cách mạng tháng 8 dới hình thức hợp
tác xã (Co-operative). Đối với tài nguyên rừng, công tác quản lý của hợp tác xã dừng
lại ở mức độ đơn giản, coi tài nguyên rừng là của chung, các hoạt động khai thác và
sử dụng đều mang tính tập thể.
Khái niệm đồng quản lý tài nguyên lần đầu tiên đợc đa vào Việt Nam năm
1997 tại khoá tập huấn về Kết hợp bảo tồn và phát triển (Integrated Conservation
and Developmnet - ICD) tổ chức tại Vờn quốc gia Cát Tiên, do Quỹ Quốc tế về bảo
tồn Thiên nhiên tài trợ. Sau đó, khái niệm này lại đợc giới thiệu trong một số các
khoá tập huấn về bảo tồn thiên nhiên của các dự án đợc các tổ chức quốc tế tài trợ
nh: dự án LINC (Bảo tồn liên kết Hinnamno và Phong Nha - Kẻ Bàng), dự án PARC
(Bảo tồn thiên nhiên trên quan điểm sinh thái nhân văn) Tại các khoá tập huấn này,

9
đồng quản lý tài nguyên mới dừng lại ở khái niệm và lý thuyết cơ bản.
Ulrich Apel, Oliver C. Maxwell và các tác giả 2002 [35] đã có nghiên cứu về
phối hợp quản lý và bảo tồn ở khu BTTN Pù Luông. Các tác giả đánh giá nghịch lý
về sử dụng đất đai và nhà ở, tình hình quản lý tài nguyên thiên nhiên ở một số thôn

bản vùng đệm khu BTTN Pù Luông. Nghiên cứu này mới đa ra đợc một số phân
tích về sự phụ thuộc của ngời dân đối với tài nguyên rừng và đánh giá một số thể
chế, chính sách hiện nay đối với công tác quản lý rừng đặc dụng. Nghiên cứu cha
đánh giá đợc đầy đủ tiềm năng về đồng quản lý cũng nh cha đa ra đợc nguyên
tắc và giải pháp thực hiện.
Tuy cha có những nghiên cứu đầy đủ, nhng trong thực tế cho thấy đồng quản
lý các khu rừng đặc dụng là một trong những xu hớng phù hợp với điều kiện bảo
tồn thiên nhiên ở nớc ta. Một số dự án với nội dung đồng quản lý đang bắt đầu triển
khai ở một số vùng. Dự án quản lý vùng chiến lợc kết hợp với bảo tồn thiên nhiên
(MOSAIC) do USAID/WWF tài trợ triển khai ở phía tây tỉnh Quảng Nam, trong đó
có nội dung thử nghiệm đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh. Dự án
mới tiến hành từ năm 2001, đang trong thời gian thử nghiệm cho giai đoạn tiếp theo.
Một dự án nhỏ khác về đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền, tỉnh
Thừa Thiên - Huế, đang trong giai đoạn khởi động do tổ chức Catherine T. Macarthur
Foundation tài trợ. Mục tiêu của dự án nhằm xây dựng mô hình đồng quản lý khu
bảo tồn giữa cộng đồng dân c và các tổ chức, cơ quan liên quan (bao gồm cả tổ
chức chính phủ và phi chính phủ).
Các dự án trên đều đang lúng túng vì cha đa ra đợc tiến trình, nguyên tắc và
các giải pháp thích hợp để xây dựng kế hoạch đồng quản lý tài nguyên.
Ngày 4/8/2003, một hội thảo về ý tởng thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Phu
Xai Lai Leng do cộng đồng quản lý đợc tổ chức tại thành phố Vinh, Nghệ An . Hội
thảo đề xuất một số vấn đề đồng quản lý khu bảo tồn. Tuy nhiên, hội thảo cũng ch
a
thống nhất đợc các nguyên tắc đồng quản lý và giải quyết triệt để vấn đề [20].
Nh vậy, ở Việt Nam, đồng quản lý rừng đặc dụng là nhu cầu thực tiễn rất cần
thiết trong công tác bảo tồn thiên nhiên. Các dự án đang và sẽ thực hiện rất cần hệ
thống hoá cơ sở lý luận và các bớc tiến hành về đồng quản lý phù hợp với điều kiện
và tình hình thực tiễn ở nớc ta.

10

Chơng 2
Mục tiêu, đối tợng, nội dung v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn, đề xuất một số nguyên tắc, giải pháp thích
hợp về phơng thức đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên nhằm giải quyết mối quan
hệ hài hoà giữa bảo vệ sinh thái tự nhiên và sinh thái nhân văn, giữa cộng đồng dân
c với công tác quản lý, bảo vệ phát triển đa dạng sinh học.
Mục tiêu cụ thể
- Thử nghiệm áp dụng lý luận và thực tiễn thực hiện đồng quản lý tại xã Tà Bhing,
khu BTTN Sông Thanh.
- Đánh giá đợc tiềm năng cho công tác đồng quản lý tại xã Tà Bhing, khu BTTN
Sông Thanh.
- Đề xuất đợc một số nguyên tắc cơ bản làm cơ sở cho công tác đồng quản lý khu
BTTN.
- Đề xuất đợc một số giải pháp cơ bản về đồng quản lý nhằm giải quyết các mâu
thuẫn trong quản lý khu bảo tồn thiên nhiên và phát triển kinh tế xã hội trong khu
vực.
2.2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Do điều kiện về thời gian, nhân lực và kinh phí, đặc biệt là nội dung và phơng
pháp của đề tài đòi hỏi thời gian dài và nhân lực nhiều, nên đối tợng và phạm vi
nghiên cứu đợc giới hạn cụ thể nh sau:
- Công tác quản lý tài nguyên rừng và các hoạt động liên quan.
- Phạm vi nghiên cứu chỉ dừng lại ở hiện trờng của 1 xã Tà Bhing thuộc huyện
Nam Giang, tỉnh Quảng Nam, là một trong số 13 xã vùng đệm của khu BTTN.
2.3. Nội dung nghiên cứu
(1) Tổng hợp đánh giá đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội khu bảo tồn thiên nhiên
Sông Thanh và các giá trị tự nhiên cần phải bảo tồn.
(2) Xây dựng cơ sở lý luận , khoa học và thực tiễn về đồng quản lý khu BTTN.


11
(3) Đánh giá thực trạng quản lý khu bảo tồn, những nguy cơ và thách thức.
(4) Phân tích đánh giá các bên liên quan đến đồng quản lý tài nguyên về: Vai trò,
tiềm năng hợp tác và những mâu thuẫn tiềm tàng.
(5) Phân tích thể chế và kiến thức địa phơng áp dụng cho công tác bảo tồn thiên
nhiên.
(6) Bớc đầu đề xuất tiến trình và một số nguyên tắc tổ chức quản lý và giải pháp
thực hiện đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên gồm các nhóm: giải pháp về tổ
chức quản lý, giải pháp về khoa học công nghệ; giải pháp kinh tế; giải pháp về
cơ chế chính sách; giải pháp về giám sát đánh giá, giải pháp về vốn đầu t.
2.4. Phơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Thu thập tài liệu thứ cấp
Tài liệu thứ cấp là các tài liệu đã đợc tổng hợp và xử lý, có sẵn ở các cơ quan và
ban ngành các cấp từ trung ơng tới địa phơng. Những tài liệu cần thu thập là tài
liệu nghiên cứu về đa dạng sinh học, xã hội học và dân tộc học.
2.4.2. Khảo sát thu thập tài liệu sơ cấp
Tài liệu sơ cấp là tài liệu đợc tác giả thu thập trực tiếp ngoài thực địa bằng các
kỹ năng và phơng pháp dới đây:
2.4.2.1. Phơng pháp chọn địa điểm nghiên cứu
Tiêu chí chọn x:
- Có địa bàn quản lý hành chính nằm trong khu bảo tồn thiên nhiên và vùng đệm, là
nơi có tính đa dạng sinh học cao cần phải bảo tồn.
- Ngời dân trong xã có các hoạt động phụ thuộc vào tài nguyên của khu bảo tồn
nh: Đất canh tác nông nghiệp, lâm sản gỗ và ngoài gỗ, động vật và các tài
nguyên khác.
- Có các dân tộc ít ngời đại diện cho các xã vùng đệm khu BTTN.
- Có vị trí quan trọng trong kiểm soát các hoạt động khai thác lâm sản trong khu
BTTN và vùng đệm.
Trên cơ sở đó, xã Ta Bhing đợc chọn làm địa điểm nghiên cứu điểm trong đề tài.


12
2.4.2.2. Phơng pháp điều tra
Điều tra đánh giá các giá trị đa dạng sinh học cần phải bảo tồn
Đa dạng sinh học khu BTTN Sông Thanh mới đợc điều tra đánh giá, nên đề tài
sẽ kế thừa các tài liệu đã có là chủ yếu, chỉ kiểm tra bổ sung cập nhật một số thông
tin ngoài thực địa về hiện trạng rừng, thực vật bậc cao có mạch và động vật có xơng
sống. Phơng pháp sử dụng đợc tham khảo trong Sổ tay hớng dẫn giám sát và
điều tra đa dạng sinh học do WWF xuất bản [25] (xem phụ lục C2-5 đến C2-7)
Điều tra tiềm năng đồng quản lý trong cộng đồng
Hiện nay các phơng pháp điều tra xã hội học đợc sử dụng phổ biến là đánh giá
nhanh nông thôn (RRA- Rapid Rural Appraisal) và đánh giá nông thôn có sự tham
gia (PRA- Participatory Rural Appraisal). Để đạt đợc mục tiêu thu thập nhanh số
liệu nhng vẫn đảm bảo sự tham gia của ngời dân trong tất cả các đợt đánh giá,
chúng tôi kết hợp sử dụng phơng pháp tổng hợp của hai phơng pháp trên, tạm gọi
là PRRA (Participatory Rural Rapid Appraisal).
Để thực hiện phơng pháp trên cần có sự giúp đỡ của một số cán bộ địa phơng,
nên trớc khi điều tra ở thực địa tiến hành tập huấn kỹ thuật cho các cán bộ của khu
bảo tồn và cán bộ xã tham gia thực hiện.
Các công cụ sử dụng trong điều tra:
- Lịch mùa vụ
- Vẽ sơ đồ quản lý và sử dụng tài nguyên thôn bản: Trên đó thể hiện các nguồn tài
nguyên, các hình thức quản lý và sử dụng tài nguyên.
- Vẽ sơ đồ lịch sử sử dụng đất
- Ma trận đánh giá tình hình sử dụng một số loại lâm sản chủ yếu.
- Ma trận và sơ đồ đánh giá tiềm năng các bên liên quan.
- Ma trận đánh giá mâu thuẫn trong quản lý sử dụng tài nguyên rừng
- Ma trận đánh giá khả năng tham gia của các đối tác trong quản lý khu bảo tồn
- Bảng câu hỏi phỏng vấn bán định hớng các cơ quan cấp huyện, cấp xã và thôn
trởng.

- Bảng phỏng vấn hộ gia đình: Mỗi thôn chọn 9 hộ để phỏng vấn, bao gồm 3 hộ

13
khá/giàu, 3 hộ trung bình và 3 hộ nghèo (đói)
Phơng pháp chọn nhóm ngời dân (cộng tác viên) tham gia thảo luận:
- Về số lợng: Mỗi thôn có 8 - 10 ngời tham gia thảo luận
- Về tuổi tác bao gồm: Ngời cao tuổi, trung niên, Thanh niên
- Về nghề nghiệp bao gồm:
+ Nhóm nam có 3 - 4 ngời hay đi rừng: lấy mây, mật ong, gỗ, săn bắt, đánh cá
+ Nhóm nữ có 3 - 4 ngời có kinh nghiệm đi rừng lấy củi, lấy rau, lấy các lâm sản
khác
+ Mỗi nhóm có 1 - 2 ngời của các đoàn thể nh: hội phụ nữ, hội nông dân, đoàn
thanh niên, hội cựu chiến binh
Phơng pháp chọn hộ gia đình phỏng vấn:
- Trớc hết hỏi trởng thôn về cách phân loại hộ gia đình trong thôn.
- Nếu đã phân loại theo tiêu chí của huyện, tỉnh hoặc nhà nớc thì lấy danh sách đó
và chọn ngẫu nhiên 9 hộ đại diện cho 3 nhóm để phỏng vấn: 3 hộ thuộc nhóm
giàu và khá, 3 hộ thuộc nhóm trung bình, 3 hộ thuộc nhóm nghèo và đói.
- Nếu thôn cha phân loại hoặc đã phân loại nhng không có hộ giàu và khá thì đề
nghị trởng thôn lập một danh sách phân loại thành 3 nhóm hộ:
+ Nhóm loại 1: có điều kiện kinh tế tốt nhất,
+ Nhóm loại 2: có điều kiện kinh tế trung bình,
+ Nhóm loại 3: có điều kiện kinh tế kém nhất.
Sau đó rút ngẫu nhiên lấy 9 hộ để phỏng vấn (xem phụ lục C2-1 đến C2-4)
2.4.3. Xử lý và phân tích số liệu viết báo cáo
Xử lý, phân tích tài liệu đa dạng sinh học
- Giám định mẫu, so sánh danh lục và kết quả điều tra, bổ sung các loài mới phát
hiện cho khu hệ động vật và thực vật.
- Sử dụng Sách đỏ Việt Nam và Danh sách đỏ IUCN (2003) để tra cứu xác định
danh mục các loài động vật bị đe doạ mức quốc gia và toàn cầu


14
Xử lý, phân tích tài liệu điều tra x hội
- Dùng phơng pháp phân tích tổng hợp, mô tả, so sánh, đánh giá để tìm ra để
đánh giá tiềm năng phát triển đồng quản lý tài nguyên
- Phân tích kết quả quy hoạch sử dụng đất, các kết quả thảo luận xây dựng tổ chức
đồng quản lý, từ đó so sánh, đánh giá tìm ra tiến trình, nguyên tắc và những giải
giải pháp cơ bản, thích hợp cho phơng thức đồng quản lý khu bảo tồn thiên
nhiên tại xã Tà Bhing.

15
Chơng 3
Điều kiện tự nhiên v kinh tế xã hội khu BTTN Sông Thanh
3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý, hành chính
Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh nằm về phía Tây Nam tỉnh Quảng Nam,
thuộc địa bàn của 2 huyện: Nam Giang và Phớc Sơn. Phía Bắc giáp đờng 14D; phía
Nam giáp tỉnh Kon Tum; phía Tây giáp Lào; phía Đông đợc giới hạn bởi đờng
phân thuỷ của 2 hệ thống sông Thanh và sông Cái. Trung tâm khu bảo tồn cách thành
phố Đà Nẵng hơn 80 km và cách thị xã Tam Kỳ gần 160km (theo đờng ô tô).
Toạ độ địa lý: 15
0
12 - 15
0
41 vĩ độ Bắc.
107
0
20 - 107
0
46 kinh độ Đông.

3.1.2. Địa hình
Địa hình khu BTTTN là một vùng đồi núi thấp và trung bình, là nơi kết thúc của
dãy Trờng Sơn Bắc và cũng là vùng núi khởi đầu cho toàn bộ dãy trờng Sơn Nam,
đồ sộ vào bậc nhất nớc ta. Phía Nam của khu vực có độ dốc rất lớn, đổ thẳng xuống
lu vực các sông Đak Mỹ, Thanh, Đắc Pring và Amó. Độ chênh cao địa hình biến
động khá đột ngột, từ độ cao hơn 2000m đỉnh Ngọc Tion hạ xuống chỉ còn 300m ở
thung lũng Đắk Mỹ, hay từ độ cao La Dee 1374m đổ xuống thung lũng Amó 400m.
Bậc thềm phía Bắc khu vực, địa hình thấp thoải hơn, độ cao địa hình chỉ còn dới
800m, độ dốc đã thoải dần, tạo thành các sơn nguyên cao sàn sàn 500 - 600m ở vùng
La Deê, Chà Vàl. Yếu tố địa hình hiểm trở và phức tạp là một đặc điểm tự nhiên tạo
cho tài nguyên rừng và đa dạng sinh học tránh đợc các tác động của con ngời.
3.1.3. Khí hậu, thuỷ văn
a - Khí hậu
Khu BTTN cha có trạm khí tợng riêng nên phải tham khảo số liệu của đài khí
tợng Đà Nẵng, Nam Giang, Trà My là các đài gần nhất, có khả năng phản ánh điều
kiện khí hậu trong vùng một cách khách quan và chính xác (phụ biểu C3-1).
Một số đặc điểm nổi bật về khí hậu:
- Do sự giảm thấp của vĩ độ và sự có mặt của dãy núi Bạch Mã - Hải Vân ở phía

16
Bắc đã làm cho khu vực này thật sự là một vùng có khí hậu nhiệt đới điển hình.
- Nhiệt độ bình quân cao (23,5
0
- 26,5
0
C), không có tháng nhiệt độ bình quân
xuống thấp dới 20
0
C. Tổng bức xạ cao 115,7 Kcal/cm
2

/năm, chỉ có 3 tháng 11,
12 và tháng 1 là có lợng bức xạ thấp dới 10 Kcal/cm
2
/tháng.
- Riêng chế độ ma ẩm, thì vùng này có đặc điểm hơi khác. Nếu nh các vùng
khác của Việt Nam đợc gió mùa Đông Nam hoặc gió mùa Tây Nam gây ma,
thì vùng này, gió mùa Đông Bắc thờng gây ma lớn. Vì vậy, mùa ma chậm
chừng 2-3 tháng so với Bắc Trờng Sơn. Mùa ma bắt đầu từ tháng 8 và kết thúc
tháng 12 hoặc tháng 1. ở Đà Nẵng, lợng ma chỉ đạt 2044mm/năm, nhng trên
vùng núi ở biên giới Việt - Lào có lợng ma lớn hơn nhiều, trên 3255 mm/năm.
Tháng 4, 5, 6, 7 là những tháng khô, chịu ảnh hởng của gió Lào khô và nóng,
làm tăng lợng bốc hơi trong các thung lũng lên rất nhiều.
b- Thuỷ văn
Đây là vùng đầu nguồn sông Vu Gia (một nhánh lớn của sông Thu Bồn) chảy
theo hớng Tây - Đông, đổ ra biển Đông tại cửa Đại. Có 2 hệ thống sông hợp thành,
một là hệ thống sông Bung, hai là hệ thống sông Cái.
Hệ thống sông Bung ở phía Bắc, với đầu nguồn là sông Amó: Bắt nguồn từ vùng
núi cao La Deê 1374m, chảy theo hớng Tây Nam - Đông Bắc dài hơn 25 km, chảy
qua xã La Deê; và sông Đakpring bắt nguồn từ vùng núi cao 1548m, chảy theo hớng
Bắc - Nam, dài hơn 35 km.
Hệ thống sông Cái ở phía Nam, có 2 chi lu lớn là Sông Thanh, bắt nguồn từ đỉnh
Ngọc Peng Tauk (1599 m), chảy theo hớng Tây Nam - Đông Bắc, dài hơn 40 km,
qua địa phận xã Tà Bhing, huyện Nam Giang; và Sông Đak Sê bắt nguồn từ đỉnh
Ngọc Tion (2032 m), chảy theo hớng Tây Nam - Đông Bắc, dài gần 30 km, qua địa
phận xã Phớc Mỹ, huyện Phớc Sơn.
Nhìn chung, các sông suối đều có lòng hẹp, trắc diện trẻ, độ dốc lớn vì vậy tác
dụng xâm thực rất lớn. Chúng thờng mở đờng ăn sâu vào các khối núi cao và chạy
theo các đứt gãy tạo nên thung lũng hình chữ V khá điển hình. Trong mùa m
a,
thờng xuất hiện các trận lũ rất đột ngột và hung dữ, gây nên hiện tợng lở bờ sông

suối, phá hoại giao thông và công trình thuỷ lợi, lu lợng dòng chảy lũ cao nhất của
sông Bung lên tới 145 m
3
/s. Do lớp thảm thực bì còn tốt, tầng phong hoá khá dày,

17
nên khả năng trữ nớc ngầm khá tốt, mực nớc ngầm cao, mùa khô, các dòng sông
suối lớn vẫn duy trì đợc dòng chảy và các dòng sông có nớc chảy quanh năm.
3.1.4. Địa chất, thổ nhỡng
a- Địa chất
Vào thời kì tiền Cambri (cách đây chừng 500 triệu năm) khối nền cổ Inđôxinia đã
nhô lên khỏi mặt biển. Bộ phận phía Nam khu vực tạo thành một khiên cổ kéo dài từ
biên giới Việt -Lào đến Ngọc Linh. Đối với các khối núi cao, ngay khi hình thành đã
bị Mac ma Granit xâm nhập rất mạnh. Về sau, chúng đợc bao phủ từng chỗ bởi
những xâm nhập Riolit, Đaxit, Gnai có tuổi Triat. Tại những nơi các khối đợc
nâng lên đột ngột nh thế, nhiều khi có những đứt gãy lớn, làm cho hiện tợng phun
trào Bazal xảy ra rất mạnh, tạo thành một lớp áo khá dày, phân bố rải rác hay tập
trung thành những diện tích lớn, đan xen với các loại đá Macma axit kết tinh chua.
b- Thổ nhỡng
Trong khu vực các loại đất sau:
- Đất Feralit mùn vàng đỏ trên Macma acid kết tinh chua: Tầng dày tới trung
bình, thành phần cơ giới nhẹ và khá thô, đất rất chua và nghèo dinh dỡng. Phân bố
chủ yếu trên các vùng núi cao phía Nam, trên sờn dãy núi Ngọc Linh.
- Đất Feralit nâu đỏ phát triển trên đá Macma kiềm và trung tính: Tầng đất rất
dày, thành phần cơ giới nặng, rất tơi xốp và giàu chất dinh dỡng, độ chua giảm hơn
loại đất trên, phân bố tập trung về phía biên giới Việt Lào.
- Đất Feralit vàng đỏ phát triển trên Macma acid kết tinh chua: Tầng đất trung
bình đến dày, thành phần cơ giới khá thô to, kết cấu rời rạc, rễ bị bạc màu nếu mất
lớp phủ rừng. Phân bố vùng xã Ta Bhing, Đac Pre và một phần xã La Dee, La Ee.
- Đất Feralit đỏ nâu phát triển trên Macma kiềm và trung tính: Tầng đất rất dày,

thành phần cơ giới nặng, tơi xốp. Đất rất tốt và giàu dinh dỡng, nơi mất lớp phủ
rừng đã xuất hiện kết von và thoái hoá. Phân bố tập trung ở Chà Vàl, dọc quốc lộ
14D, và rải rác trong vùng Phớc Đức, Phớc Năng, Phớc Mỹ
- Đất phù sa trong các thung lũng: Loại đất này đợc hình thành do quá trình bồi
đắp phù sa hai bờ sông suối hoặc đất dốc tụ ven chân đồi núi trong vùng. Đất có màu

18
xám nâu, tầng đất sâu dày, thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình, tơi xốp, đa phần
đã đợc sử dụng trong canh tác nông nghiệp.
3.1.5. Thảm thực vật rừng
(1) Rừng kín thờng xanh chủ yếu cây lá rộng á nhiệt đới núi thấp
Là kiểu rừng có diện tích lớn nhất 39.024ha chiếm 41.85%, phân bố thành những
khối lớn giáp Lào và tỉnh Kon Tum, đầu nguồn các sông A Mó, Đak Pring, Sông
Thanh, Đak Mĩ. Đây là kiểu rừng ít bị tác động nhất trong khu vực, là loại sinh cảnh
lý tởng nhất trong khu vực đối với các loài thú lớn nh Hổ, Báo, Bò tót, Mang lớn,
Mang Trờng Sơn, Sơn dơng, Gấu, Nai, Khỉ hầu
(2) Kiểu rừng kín hỗn giao cây lá rộng lá kim, ẩm á nhiệt đới núi thấp
Kiểu rừng này có diện tích 4.525 ha chiếm 4,85%, phân bố ở vùng giáp biên giới
Việt Lào trên các sờn và đỉnh núi có độ dốc nhỏ ở núi La Dee, La Păng thuộc xã La
Dee và La Ee. Đây là một trong những kiểu rừng hỗn giao cây lá rộng cây lá kim độc
đáo còn tồn tại ở nớc ta. Đặc biệt, tiêu biểu cho các loài cây lá kim ở đây là loài Pơ
mu có vóc dáng to cao với mật độ tơng đối dày 20 cây/ha. Đây là một trong những
đại diện rừng Pơ mu còn nguyên sinh đợc giữ lại của nớc ta. Cần có biện pháp bảo
vệ kiểu rừng này nhằm phục vụ nghiên cứu khoa học và tạo rừng giống sau này.
Kiểu rừng này ở nơi địa hình tơng đối bằng phẳng, dới tán rừng thờng tha,
thoáng là sinh cảnh lý tởng đối với các loài thú móng guốc và thú ăn thịt khác.
(3) Kiểu phụ thứ sinh nhân tác rừng kín thờng xanh á nhiệt đới núi thấp sau
khai thác.
Kiểu phụ này có diện tích nhỏ 1.245ha, phân bố rải rác ở khu vực đầu nguồn Đak
Pring, Sông Thanh và Đak Mĩ, có nguồn gốc trực tiếp từ kiểu rừng kín thờng xanh á

nhiệt đới núi thấp đã bị tác động của con ngời thông qua việc khai thác chọn các
loài cây có giá trị kinh tế cao. Tuy bị tác động, nhng kiểu rừng này vẫn còn giữ
đ
ợc trạng thái gần giống trạng thái nguyên sinh. Đây cũng là một trong các sinh
cảnh lý tởng của các loài động vật nh: Mang lớn, Sơn dơng, Tê tê, Nhím, Chồn,
các loài Khỉ hầu
(4) Kiểu phụ thứ sinh nhân tác rừng kín thờng xanh á nhiệt đới núi thấp phục
hồi sau nơng rẫy

19
Kiểu quần thụ này có diện tích nhỏ 3.005ha, có nguồn gốc từ kiểu rừng kín
thờng xanh á nhiệt đới núi thấp, nhng do quá trình làm nơng rẫy và lửa rừng đã
mất đi tính nguyên thuỷ của nó. Đây là kiểu rừng non phục hồi lại trên đất đã mất
hoàn toàn lớp phủ thực vật, nhng đất vẫn còn tốt, mang tính chất đất rừng (Thái
Văn Trừng gọi là kiểu phụ thứ sinh nhân tác trên đất nguyên trạng [32]). Kiểu rừng
này đang phục hồi tơng đối tốt, chiều hớng diễn thế hồi nguyên với sự tái sinh các
loài cây gỗ có tính chất của rừng nguyên sinh nh đã nói trên. Đây là đối tợng cần
khoanh nuôi phục hồi cho công tác bảo vệ rừng của khu BTTN Sông Thanh.
(5) Kiểu rừng kín thờng xanh ma ẩm nhiệt đới vùng thấp
Kiểu rừng này còn tồn tại một diện tích tơng đối lớn 13.710ha, chiếm 14,7%,
phân bố thành các mảng tơng đối lớn dới độ cao 800 m ở các vùng trung tâm. rừng
ít bị tác động, về căn bản còn giữ đợc tính nguyên sinh. Tuy có diện tích tơng đối
lớn trong khu vực, nhng so với toàn quốc thì đây là diện tích ít ỏi rừng nhiệt đới
thờng xanh gần nh nguyên sinh, là nơi c trú lý tởng cho các loài động vật sinh
sống trong vùng nh Hổ, Báo, Chó sói, Gấu, Mang lớn, Sơn dơng, Mèo rừng, các
loài khỉ hầu Đây là một trong các trạng thái rừng cần u tiên bảo tồn nghiêm ngặt.
(6) Kiểu phụ thứ sinh nhân tác rừng kín thờng xanh nhiệt đới sau khai thác
Diện tích tơng đối lớn 12.975ha, chiếm 13,91%, phân bố dọc đờng quốc lộ
14A và quốc lộ 14D, dọc các con sông lớn nơi các tổ chức và ngời dân đã tiến hành
khai thác chọn một số loài gỗ quý. Tái sinh d

ới tán rừng tơng đối tốt, đạt 6.000-
7.000 cây/ha, số cây có đờng kính trên 3m đạt hơn 2000 cây/ha. Điều này cho thấy
khả năng tái tạo lại rừng rất tốt. Nếu đợc bảo vệ thì kiểu rừng này cũng sẽ là một
trong những sinh cảnh quan trọng đối với động thực vật rừng của Sông Thanh.
(7) Kiểu phụ thứ sinh nhân tác rừng kín thờng xanh ma ẩm nhiệt đới phục hồi
sau nơng rẫy
Diện tích khá lớn 14.050ha, chiếm 15,07%, phân bố gần làng bản hoặc chòi
nơng ven suối nh: Ven sông Thanh, Đak Pring, sông A Mó Do các hoạt động
nơng rẫy và lửa rừng đã làm mất đi lớp thảm rừng nguyên sinh, sau đó đợc bỏ hoá
nhiều năm và rừng non đã xuất hiện. Tuy chất lợng cây gỗ không đợc tốt nhng
kiểu rừng này là sinh cảnh của một số loài động vật nh Lợn rừng, Cầy, Mang, Báo,
và các loài chim.

×