Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự phát sinh phát triển bệnh đạo ôn hại lúa (pyricularia oryzae cav ) vụ hè thu năm 2012 tại huyện trị tôn , tỉnh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.3 MB, 144 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI









TRẦN PHƯỢNG LIÊN



NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN
ðẾN SỰ PHÁT SINH PHÁT TRIỂN BỆNH ðẠO ÔN HẠI
LÚA (Pyricularia oryzae Cav.) VỤ HÈ THU NĂM 2012
TẠI HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG




LUẬN VĂN THẠC SĨ








HÀ NỘI - 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI








TRẦN PHƯỢNG LIÊN


NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN
ðẾN SỰ PHÁT SINH PHÁT TRIỂN BỆNH ðẠO ÔN HẠI
LÚA (Pyricularia oryzae Cav.) VỤ HÈ THU NĂM 2012
TẠI HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG




CHUYÊN NGÀNH : BẢO VỆ THỰC VẬT
MÃ SỐ : 60.62.01.12



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
PGS.TS. ðỖ TẤN DŨNG





HÀ NỘI - 2013
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………


ii

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn “Nghiên
cứu ảnh hưởng của phân bón ñến sự phát sinh phát triển bệnh ñạo ôn hại lúa
(Pyricularia oryzae Cav.) vụ hè thu năm 2012 tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang”
này là của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa
từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2013
Tác giả luận văn


Trần Phượng Liên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………


iii

LỜI CÁM ƠN

Xin chân thành biết ơn sâu sắc người Thầy hướng dẫn khoa học của tôi:
PGS.TS ðỗ Tấn Dũng, ñã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn các nội dung, phương pháp

và kế hoạch triển khai thành công các thí nghiệm; ñã nhiệt tình giúp ñỡ và cho tôi
những lời ñộng viên chân tình trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thiện luận
văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới các Thầy Cô giáo thuộc bộ môn Bệnh
cây, khoa Nông học, trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội, trường ðại học An
Giang ñã tạo ñiều kiện và truyền ñạt cho tôi những kiến thức bổ ích cho việc thực
hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè và ñồng nghiệp ñã giúp tôi hoàn thành quá
trình học tập và nghiên cứu.
Sau cùng, xin cảm thông sự hy sinh chia sẽ và ñộng viên của người thân
trong gia ñình, ñã góp phần không nhỏ vào sự thành công của luận văn.
Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2013
Tác giả luận văn


Trần Phượng Liên

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………


iv

MỤC MỤC

Lời cam ñoan ii
Lời cám ơn iii
Mục mục iv
Danh mục bảng vi
Danh mục hình viii
MỞ ðẦU 1

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1 Những nghiên cứu ở ngoài nước 4
1.1.1 Tác nhân gây bệnh 4
1.1.2 ðặc ñiểm sinh học, sinh thái của bệnh ñạo ôn 5
1.1.3 Các nòi gây bệnh của nấm Pyricularia oryzae 10
1.1.4 Sự tương tác giữa nấm bệnh và cây ký chủ 11
1.1.5 Quản lý bệnh ñạo ôn 11
1.1.6 Cơ chế kháng bệnh của cây trồng 11
1.1.7 Các biểu hiện của tính kháng 12
1.1.8 Tính kháng tạo ñược (IR, induced resistance) 13
1.1.9 Cơ chế kích kháng bệnh lưu dẫn 15
1.2 Những nghiên cứu trong nước 19
1.2.1 Những thiệt hại do bệnh ñạo ôn gây nên 19
1.2.2 Ảnh hưởng của giống lúa ñến bệnh ñạo ôn 21
1.2.3 Quản lý bệnh ñạo ôn lúa 22
1.2.4 Bón phân hợp lý cho cây trồng 24
1.2.5 Quy trình bón phân cho lúa tại An Giang 27
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.1 Vật liệu nghiên cứu 28
2.1.1 Giống lúa OM 4218 28
2.1.2 Phân bón 28
2.1.3 Thuốc bảo vệ thực vật 28
2.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 28
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………


v

2.3 Nội dung nghiên cứu 28
2.4 Phương pháp nghiên cứu 28

2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm phân bón ngoài ñồng ruộng 28
2.4.2 Phương pháp ñiều tra nông dân sản xuất lúa 34
2.4.3 Phương pháp ñiều tra bệnh ñạo ôn ngoài ñồng ruộng 34
Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37
3.1 Hiện trạng canh tác sản xuất lúa của nông dân xã Lương An Trà,
huyện Tri Tôn vụ hè thu năm 2012 37
3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñạm ñến sự phát sinh
phát triển bệnh ñạo ôn hại lúa 38
3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân lân bón ñến sự phát sinh
phát triển bệnh ñạo ôn hại lúa. 48
3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân kali bón ñến sự phát sinh
phát triển bệnh ñạo ôn hại lúa 62
3.5 Nghiên cứu tương tác giữa liều lượng phân ñạm và phân kali bón ñến
sự phát sinh phát triển bệnh ñạo ôn hại lúa. 76
3.6 Khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh ñạo ôn hại lúa của một số thuốc hóa
học 81
3.7 Nghiên cứu ảnh hưởng của bệnh ñạo ôn ñến năng suất giống lúa OM
4218 ruộng thí nghiệm 83
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 85
Kết luận 85
ðề nghị 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
PHỤ LỤC 92


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………


vi


DANH MỤC BẢNG


STT Tên bảng Trang

3.1 Hiện trạng sử dụng phân bón và thuốc hóa học phòng trừ bệnh ñạo ôn
hại lúa ở xã Lương An Trà, huyện Tri Tôn vụ hè thu năm 2012 37
3.2 Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân ñạm ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền lân thấp và kali thấp 38
3.3 Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân ñạm ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền lân thấp và kali cao 41
3.4 Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân ñạm ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền lân cao và kali thấp 43
3.5 Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân ñạm ñến sự phát sinhphát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền lân cao và kali cao 45
3.6 Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân lân ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền ñạm thấp và kali thấp 49
3.7 Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân lân ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền ñạm thấp và kali cao 51
3.8 Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân lân ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền ñạm trung bình và kali thấp 54
3.9 Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân lân ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền ñạm trung bình và kali cao 56
3.10 Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân lân ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền ñạm cao và kali thấp 58
3.11 Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân lân ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền ñạm cao và kali cao 60
3.12 Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân kali ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền ñạm thấp và lân thấp 63
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………



vii

3.13 Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân kali ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền ñạm trung bình và lân thấp 65
3.14 Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân kali ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền ñạm cao và lân thấp 67
3.15 Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân kali ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền ñạm thấp và lân cao 69
3.16 Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân kali ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền ñạm trung bình và lân cao 71
3.17 Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân kali ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền ñạm cao và lân cao 74
3.18 Tương tác giữa liều lượng bón phân ñạm và phân kali bón ñến sự phát
sinh phát triển bệnh ñạo ôn lá trên nền lân thấp 77
3.19 Tương tác giữa liều lượng bón phân ñạm và phân kali ñến sự phát sinh
phát triển bệnh ñạo ôn lá trên nền lân cao 80
3.20 Khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh ñạo ôn hại lá lúa của một số thuốc
hóa học 81
3.21 Ảnh hưởng của liều lượng sử dụng phân bón NPK, thuốc hóa học ñến
sự phát sinh phát triển bệnh ñạo ôn cổ bông và năng suất lúa 83

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………


viii

DANH MỤC HÌNH


STT Tên hình Trang

3.1a Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân ñạm ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lá lúa trên nền lân thấp và kali thấp 39
3.1b Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân ñạm ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn cổ bông trên nền lân thấp và kali thấp 39
3.2a Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân ñạm ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền lân thấp và kali cao 41
3.2b Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân ñạm ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền lân thấp và kali cao 42
3.3a Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân ñạm ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền lân cao và kali thấp 44
3.3b Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân ñạm ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền lân cao và kali thấp 44
3.4a Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân ñạm ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền lân cao và kali cao 46
3.4b Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân ñạm ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền lân cao và kali cao 46
3.5a Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân lân ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền ñạm thấp và kali thấp 50
3.5b Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân lân ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền ñạm thấp và kali thấp 50
3.6a Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân lân ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền ñạm thấp và kali cao 52
3.6b Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân lân ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền ñạm thấp và kali cao 52
3.7a Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân lân ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền ñạm trung bình và kali thấp 54
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………



ix

3.7b Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân lân ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền ñạm trung bình và kali thấp 55
3.8a Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân lân ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền ñạm trung bình và kali cao 56
3.8b Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân lân ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền ñạm trung bình và kali cao 57
3.9a Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân lân ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền ñạm cao và kali thấp 59
3.9b Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân lân ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền ñạm cao và kali thấp 59
3.10a Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân lân ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền ñạm cao và kali cao 61
3.10b Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân lân ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền ñạm cao và kali cao 61
3.11a Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân kali ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền ñạm thấp và lân thấp 64
3.11b Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân kali ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền ñạm thấp và lân thấp 64
3.12a Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân kali ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền ñạm trung bình và lân thấp 66
3.12b Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân kali ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền ñạm trung bình và lân thấp 66
3.13a Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân kali ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền ñạm cao và lân thấp 68
3.13b Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân kali ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền ñạm cao và lân thấp 68
3.14a Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân kali ñến sự phát sinh phát

triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền ñạm thấp và lân cao 70
3.14b Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân kali ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền ñạm thấp và lân cao 70
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………


x

3.15a Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân kali ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền ñạm trung bình và lân cao 72
3.15b Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân kali ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền ñạm trung bình và lân cao 72
3.16a Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân kali ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền ñạm cao và lân cao 74
3.16b Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân kali ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa trên nền ñạm cao và lân cao 75
3.17 Hiệu lực phòng trừ của một số thuốc hóa học ñối với bệnh ñạo ôn hại
lá lúa 82
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………

1

MỞ ðẦU

Tính cấp thiết của ñề tài
Bệnh cây trồng là một yếu tố hạn chế lớn trong sản xuất nông nghiệp. Mặc
dù bệnh cây trồng không thể ñược loại bỏ hoàn toàn bởi bất kỳ chất dinh dưỡng cụ
thể, nhưng mức ñộ nghiêm trọng của bệnh có thể ñược giảm ñi rất nhiều khi cây
trồng hấp thu dinh dưỡng ñầy ñủ và cân ñối.
Hầu hết người sản xuất sử dụng một lượng lớn các hóa chất ñể kiểm soát

bệnh thực vật, họ không biết trong thực tế khoáng chất dinh dưỡng cũng có vai trò
quan trọng trong kiểm soát bệnh. Ngoài hiệu quả về kinh tế, việc sử dụng các loại
thuốc bảo vệ thực vật còn làm tăng những lo ngại về an toàn môi trường và thực phẩm.
Tất cả các chất dinh dưỡng thiết yếu ñều ảnh hưởng ñến sức khỏe của cây
trồng và chúng cũng nhạy cảm với bệnh. Cây bị mất cân bằng dinh dưỡng sẽ dễ
mắc bệnh, trong khi dinh dưỡng cây trồng ñầy ñủ và cân ñối sẽ làm cho cây trồng
khỏe hơn, tăng khả năng kháng bệnh.
Khả năng kháng bệnh của cây trồng chủ yếu liên quan ñến di truyền. Tuy
nhiên, cây trồng thể hiện khả năng tính kháng di truyền ñối với một bệnh cũng bị
ảnh hưởng bởi dinh dưỡng khoáng .
Một số chất dinh dưỡng có tác ñộng lớn ñến tính kháng bệnh của thực vật.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng một số chất dinh dưỡng lại có thể có tác ñộng ngược lại
làm tăng khả năng nhiễm bệnh của cây trồng trong các môi trường khác nhau, tức
là cùng một chất dinh dưỡng có thể làm giảm tỷ lệ mắc bệnh nhưng cũng có thể
tăng tính nhiễm bệnh khi thay ñổi liều lượng thời ñiểm cung cấp.
Những kết quả nghiên cứu về bảo vệ thực vật ñã nhận xét rằng sự thay ñổi
tình hình nhiều loại dịch hại (sâu, bệnh) cây trồng trong hệ sinh thái là do sự thay
ñổi về kỹ thuật canh tác. ðiển hình ñó là việc sử dụng phân bón và thuốc hóa học ñã
gia tăng một cách nhanh chóng trong khoảng thời gian này, và ñã có bằng chứng ñể
chứng minh rằng khi gia tăng nhanh sử dụng nông dược gắn liền với sự ñộc canh ñã
làm tăng mức ñộ thiệt hại do sâu bệnh gây ra (Conway và ctv, 1991). Các biện pháp
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………

2

canh tác luân phiên khác thì trái ngược lại tình trạng trên, như là biện pháp canh tác
hữu cơ, quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), quản lý dinh dưỡng tổng hợp (INM), v.v.
ñã làm giảm thiệt hại do sâu, bệnh gây ra (Merill, 1983, Oelhaf,1978). ðất canh tác có
nhiều chất hữu cơ và hoạt ñộng sinh học ñất tốt sẽ làm cho ñất giàu ñộ phì nhiêu và gia
tăng nguồn sinh vật có ích, tăng ñộ phức tạp của mạng thức ăn trong tự nhiên, vì vậy

mà ngăn ngừa ñược sự xâm nhiễm của sinh vật gây hại. Mặt khác thì cũng do kỹ thuật
canh tác ñã làm cho dinh dưỡng ñất bị mất tính cân bằng và giảm tính kháng ñối với
dịch hại (Magdoff và ctv, 2000). Theo Slaton, 2005 cũng cho rằng mối quan hệ giữa
bón phân ñạm và kali là rất quan trọng cho sự tăng trưởng và sức khỏe của cây lúa, nếu
sự cân bằng này bị lệch sẽ làm gia tăng mức ñộ nhiễm bệnh.
Ba loại phân bón NPK ñều có ảnh hưởng rất lớn ñến việc phát sinh phát triển
của bệnh nếu bón không cân ñối. Thông thường bón dư thừa phân ñạm sẽ làm tăng
bệnh; dư phân lân không thấy rõ ảnh hưởng lên bệnh. Tuy nhiên nếu bón thêm phân
lân trên vùng ñất phèn sẽ hạn chế bệnh cháy lá rất rõ ràng. Phân kali có ảnh hưởng
rất phức tạp trên sự phát triển của bệnh cháy lá; bón dư thừa ñạm và kali ñều làm
tăng bệnh; bón ñạm vừa phải kết hợp ñủ lượng kali thì sẽ giảm bệnh rất rõ. Do ñó,
trong giai ñoạn sau trổ nếu ruộng bị nhiễm bệnh cháy lá hoặc thối cổ bông thì
không ñược bón thêm phân bón lá có nitrat kali (Trần văn Hai, 2010).
Bệnh ñạo ôn là bệnh hại gây hại nghiêm trọng nhất trên cây lúa, còn ñược
gọi là bệnh cháy lá. Khi dịch ñạo ôn xảy ra trên diện rộng thì sự thiệt hại ñến năng
suất và sản lượng sẽ thấy rất rõ nét và có ý nghĩa quan trọng ñến kinh tế. Tác nhân
gây bệnh có thể tấn công mọi giai ñoạn của cây lúa; bắt ñầu từ giai ñoạn mạ hoặc
sau khi gieo sạ cho ñến trước trổ thì gọi là bệnh cháy lá. Bệnh có thể gây hại trên cổ
lá nên gọi là thối cổ lá, hoặc gây hại trên cổ bông nên ñược gọi là thối cổ bông làm
lép hạt; ñôi khi bệnh có thể gây lem vỏ hạt lúa. Bệnh nặng sẽ làm mất trắng năng
suất nếu bà con nông dân không phát hiện sớm và phòng trị kịp thời.
An Giang là một tỉnh trọng ñiểm gieo trồng lúa của cả nước. Chủ trương ñầu
tư thâm canh ñã tác ñộng tích cực trong việc làm tăng diện tích, năng suất, sản
lượng lúa gạo ngày càng ñược nâng lên. Nhưng do trình ñộ của ña số nông dân còn
chưa cao nên việc sử dụng vật tư ñầu vào như phân bón còn sử dụng liều lượng quá
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………

3

cao nhất là phân ñạm, thuốc bảo vệ thực vật sử dụng còn chưa hợp lý, trong 1 vụ lúa

nông dân thường phun thuốc phòng trừ bệnh ñạo ôn bình quân 5 - 6 lần (ñặc biệt có
những hộ phun ñịnh kỳ 7-10 ngày một lần).
Hướng tới nền nông nghiệp xanh bền vững, tỉnh An Giang cũng ñã và ñang
triển khai áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lúa như áp dụng ‘‘3 giảm, 3
tăng” và “1 phải, 5 giảm”. Trong gói giải pháp này có ñề cập ñến vấn ñề giảm lượng
phân bón, nhất là phân ñạm, giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
Bất cứ cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng sinh trưởng và phát triển tốt
cần hấp thu dinh dưỡng ñầy ñủ và cân ñối từ phân bón cung cấp, chất dinh dưỡng
phù hợp sẽ giúp cây lúa khỏe, giảm thiểu tác hại của sâu bệnh. Xuất phát từ thực
tiễn canh tác sản xuất lúa, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài : “Nghiên cứu ảnh
hưởng của phân bón ñến sự phát sinh phát triển bệnh ñạo ôn hại lúa
(Pyricularia oryzae Cav.) vụ hè thu năm 2012 tại huyện Tri Tôn, tỉnh An
Giang”.
Mục ñích của ñề tài
Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón NPK ñến sự phát sinh phát
triển bệnh ñạo ôn hại lúa và biện pháp phòng trừ trong vụ hè thu năm 2012 tại
huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.
Yêu cầu
- Tìm hiểu tình hình sử dụng phân bón và thuốc phòng trừ bệnh ñạo ôn của
nông dân canh tác lúa tại xã Lương An Trà, huyện Tri Tôn.
- Tìm hiểu ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñạm, lân, kali ñến sự phát
sinh phát triển của bệnh ñạo ôn hại lúa.
- Tìm hiểu mối tương quan giữa tỉ lệ NPK ñến sự phát sinh phát triển bệnh
ñạo ôn hại lúa.
- Tìm hiểu mối tương tác giữa liều lượng bón phân ñạm và kali ñến sự phát
sinh phát triển bệnh ñạo ôn hại lúa.
- Tìm hiểu ảnh hưởng của bệnh ñạo ôn ñến năng suất lúa.
- Khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh ñạo ôn của một số loại thuốc hóa học vụ
hè thu năm 2012.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………


4

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Những nghiên cứu ở ngoài nước
Bệnh ñạo ôn là một trong những bệnh phổ biến và gây hại có ý nghĩa kinh tế
nhất ở các nước trồng lúa trên thế giới. Bệnh ñược phát hiện ñầu tiên ở Italia năm
1560, sau ñó là ở Trung Quốc năm 1637, Nhật Bản năm 1760, Mỹ năm 1906 và Ấn
ðộ năm 1913, v.v. ðây là bệnh có phạm vi phân bố rộng, có mặt ở hơn 80 quốc gia
trồng lúa nước trên thế giới, Vũ Triệu Mân và Lê Lương Tề (2001).
Ở Nhật Bản, số liệu từ năm 1953-1960 cho thấy sản lượng thất thu hàng năm
từ 1,4-7,3%, trung bình là 2,98%. Tính riêng trong năm 1960, thất thu do bệnh cháy
lá chiếm 24,8% trong tổng thất thu do sâu, bệnh, bão lụt ðối với bệnh thối cổ
bông, người ta ước tính cứ 10% gié bị nhiễm bệnh thì năng suất thất thu 6% và tỷ lệ
hạt kém phẩm chất gia tăng 5%.
1.1.1.Tác nhân gây bệnh
Ở giai ñoạn vô tính, nấm gây bệnh ñạo ôn có tên là Pyricularia oryzae Cav.,
thuộc họ Moniliaceae, bộ Moniliales, lớp Hyphomycetes, ngành phụ Nấm bất toàn
Deuteromycotina. Barnett và Hunter (1998), P. grisea / P. oryzae ñã ñược ghi nhận
trên nhiều họ thực vật, tuy nhiên, các nghiên cứu ớ mức phân tử ñã chứng minh không
chỉ có một loài Pyricularia trong số các mẫu ñược phân lập từ các cây họ Hòa bản.
Theo Kato và ctv (2000) dựa trên tính chất gây bệnh, khả năng phối hợp và sự ña hình
của chiều dài ñoạn cắt giới hạn (restriction fragment length olymorphisms), hai loài
Pyricularia oryzae và Pyricularia grisea ñược phân biệt. Qua phân tích trình tự chuỗi
của ba gen actin, beta-tubulin, và calmodulin, các mẫu phân lập của Magnaporthe từ
lúa và cỏ hòa bản trồng khác ñược mô tả là M. oryzae, phân biệt với M. grisea, ñược
phân lập từ cỏ túc Digitaria, như vậy loài gây bệnh trên lúa ñã ñược ñề nghị là
Pyricularia oryzae Couch và Kohn (2002), Hirata (2007).
Nấm gây bệnh ñạo ôn có giai ñoạn sinh sản hữu tính là Magnaporthe oryzae

Couch và Kohn (2002), Kirk và ctv (2008); họ Magnaporthaceae, bộ Diaporthales,
lớp nấm túi (Ascomycetes) .
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………

5

Nấm gây bệnh ñạo ôn là nấm rất dễ biến dị, có khả năng tạo ra rất nhiều nòi
gây bệnh. Giữa các ñịa phương khác nhau hay giữa các mùa vụ trong cùng một ñịa
phương, do có sự khác nhau về giống canh tác, ñiều kiện môi trường nòi gây bệnh
cũng sẽ khác nhau. Hơn nữa, từ một vết bệnh hay thậm chí từ một bào tử ñính, khi
nuôi cấy, thì ở các thế hệ sau người ta thấy nấm lại là hỗn hợp nhiều nòi gây bệnh
khác nhau.
Có nhiều nguyên nhân làm nấm thay ñổi ñộc tính gây bệnh (nòi gây bệnh).
Chủ yếu là do các tế bào của bào tử, sợi nấm và ñĩa bám có nhân mang những ñặc
tính di truyền khác nhau (heterocaryotic). ða nhân cũng là nguyên nhân gây biến dị,
người ta thấy hầu hết các tế bào là ñơn nhân, nhưng ở một số dòng có 13-20% tế
bào lại ña nhân, chứa 2 - 6 nhân và người ta cũng ñã quan sát ñược sự bào phối và
di chuyển của nhân. Ngoài ra, do sự bào phối của các tế bào ở các sợi khuẩn ty khác
nhau, nhân có thể di chuyển và phối hợp tạo thành nhân lưỡng bội dị hợp tử (2n có
ñặc tính gene khác nhau) và khi nhân này phân cắt sẽ tạo ra hai nhân ñơn có ñặc
tính di truyền khác nhau.
Ngoài các nguyên nhân trên, sự thay ñổi liên tục số lượng nhiễm sắc thể
trong tế bào của bào tử và của khuẩn ty, do sự liên kết, phân cắt không ñồng bộ và
sự trễ pha trong quá trình phân cắt nhân, có lẽ là những yếu tố quan trọng nhất.
Người ta thấy ñộ lớn và tần số thay ñổi số nhiễm sắc thể phù hợp với khả năng biến
dị ñộc tính, nhu cầu dinh dưỡng và các hoạt ñộng sinh lý khác, cũng như là các ñặc
ñiểm nuôi cấy. Các kỹ thuật về gene sau này còn cho thấy biến dị còn là do sự thay
ñổi vị trí gene (tranposition) hay sự lập lại (cassette model) và sự lại giống
(interconversion) của các gene bên trong các nhiễm sắc thể.
1.1.2. ðặc ñiểm sinh học, sinh thái của bệnh ñạo ôn

Theo Wilson và Talbot (2009) sự xâm nhiễm bắt ñầu khi bào tử tiếp xúc và
bám chặt ñược trên biểu bì mặt lá lúa. Lúa còn nhỏ, mô non nhạy cảm với sự xâm
nhiễm hơn so với cây lớn và mô ñã già . Bào tử nẩy mầm khi có lớp nước tự do hay
ẩm ñộ không khí bão hòa Ou (1985). Thời gian nẩy mầm khoảng 30 phút, ñĩa áp
thành lập trong khoảng 4-8 giờ, và vòi xâm nhiễm thành lập khoảng 24 giờ sau khi
tiếp xúc với bề mặt ký chủ. Sau xâm nhiễm,khuẩn ty phân nhánh trong mô bệnh và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………

6

di chuyển trong mô theo cầu liên bào. Vết bệnh xuất hiện vào khoảng 72-96 giờ
sau khi xâm nhiễm. Nấm sinh bào tử và khuẩn ty tốt nhất ở 28
0
C, ẩm ñộtương ñối
không khí ở ≥93%. Một vết bệnh ñiển hình có thể sinh 2.000 - 6.000 bào tử/ngày,
trong thời gian 14 ngày, cao ñiểm ở ngày thứ 3-8 từ khi lộ vết bệnh, Ou (1985).
Theo Barkdale (1961) và Kato(1974) bệnh ñạo ôn thường dễ phát sinh phát
triển thành dịch trong ñiều kiện thời tiết môi trường thuận lợi. Các kết quả nghiên
cứu cho thấy các yếu tố khí hậu thời tiết có ảnh hưởng rất quan trọng ñến sự phát
sinh phát triển của bào tử nấm .
Chu kỳ gây bệnh ñược tính từ khi bào tử nẩy mầm, xâm nhiễm vào bên
trong tế bào lá lúa, gây hại sau ñó thể hiện vết bệnh ra ngoài và sau cùng là phóng
thích bào tử trở lại hoàn thành một chu kỳ gây bệnh. Thời kỳ bào tử nẩy mầm, xâm
nhiễm vào bên trong tế bào ñến khi thể hiện vết bệnh ra ngoài người ta gọi là thời
gian ủ bệnh.
Nhiệt ñộ là một trong những yếu tố quan trọng có ảnh hưởng nhiều ñối với
nấm Pyricularia oryzae Cav. và sự phát sinh bệnh bệnh ñạo ôn. Các kết quả nghiên
cứu ñều kết luận, nấm Pyricularia oryzae Cav. sinh trưởng thích hợp ở nhiệt ñộ 25-
28
o

C và ẩm ñộ không khí 93% . Phạm vi nhiệt ñộ ñể nấm sinh sản bào tử từ 10-
30
o
C, nhưng thích hợp nhất ở nhiệt ñộ 24-28
o
C kèm theo ñiều kiện ẩm ñộ trên 90 %
ñến bão hòa, trời âm u. Ở nhiệt ñộ 28
o
C cường ñộ sinh bào tử nhanh và mạnh nhưng
sức sinh sản giảm dần sau 9 ngày, trong khi ñó 16
o
C, 20
o
C,

24
o
C quá trình sinh bào
tử tăng , thời gian sinh sản kéo dài tới 15 ngày sau ñó mới giảm xuống theo Phạm
Văn Kim và ctv (2003) và Lê Lương Tề (1988). Theo EL (1977) bào tử nấm có thể
nảy mầm mạnh nhất khi nhiệt ñộ không khí từ 26-28
o
C. Sau khi bào tử nảy mầm là
quá trình xâm nhiễm , quá trình này diện ra nhanh hay chậm chịu ảnh hưởng rất lớn
của ñiều kiện nhiệt ñộ. Ở nhiệt ñộ 32
o
C quá trình xâm nhiễm thực hiện trong 10 giờ,
ở 28
o
C là 8 giờ, ở 24

o
C quá trình xâm nhiễm hoàn tất trong 6 giờ, Hashioka (1965).

Nhiệt ñộ còn ảnh hưởng trực tiếp tới thời gian ủ bệnh. Thời kỳ ủ bệnh biến ñộng từ
4-18 ngày tùy theo ñiều kiện nhiệt ñộ, nếu ở 9-11
o
C thời gian ủ bệnh là 13-18 ngày,
ở 26-28
o
C thời gian ủ bệnh rút xuống còn 4-6 ngày. Giai ñoạn ủ bệnh liên quan trực
tiếp tới sự bùng phát gây hại của bệnh. Theo Phạm Minh Hà (2007) thời gian ủ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………

7

bệnh ngắn kết hợp với ẩm ñộ cao sẽ gia tăng nguồn lây nhiễm trên ñồng ruộng nguy
cơ bùng phát dịch bệnh rất cao . Cùng với yếu tố nhiệt ñộ, ẩm ñộ không khí cũng là
yếu tố ảnh hưởng rất lớn ñến sự phát triển của sợi nấm, ñặc biệt là ảnh hưởng ñến
quá trình nảy mầm và xâm nhiễm của bào tử nấm. Bào tử nấm nảy mầm rất thuận
lợi trong ñiều kiện ẩm ñộ không khí cao hoặc trên mặt lá lúa có các giọt nước ñọng,
ẩm ñộ không khí nhỏ hơn 80% sẽ cản trở quá trình nảy mầm của bào tử Hirata và
ctv (2007). Theo Kato (1979) khi ẩm ñộ không khí cao làm cho mặt lá lúa bị ướt,
nếu thời gian lá lúa bị ướt kéo dài 12-15 giờ thì sự xâm nhập của nấm vào mô lá sẽ
tăng hơn 30%. Theo Kuribayashi và Ichikawa (1952) ẩm ñộ không khí trên 90%
kéo dài 10 giờ hoặc dài hơn là ñiều kiện thích hợp cho sự phát tán của bào tử nấm.
Sương mù, ẩm ñộ không khí, lượng phân ñạm cao và ẩm ñộ ñất thấp có ảnh hưởng
rõ rệt nhất trên sự phát sinh phát triển của bệnh ñạo ôn lúa. Nhiệt ñộ không khí và
ẩm ñộ ban ñêm ở vùng châu Á nhiệt ñới nói chung, thường ở phạm vi tối hảo cho
sự phát triển của bệnh (21-25
0

C, ≥98%).Tính cảm nhiễm với bệnh có tương quan
nghịch với ẩm ñộ của ñất, có lẽ do ở ñiều kiện ẩm ñộ ñất thấp, mức ñộ silic hóa của
biểu bì lá thích hợp hơn cho sự xâm nhiễm của nấm.
Theo Leaver và ctv (1947) những nghiên cứu về ảnh hưởng của dinh dưỡng
ñến nấm gây bệnh ñạo ôn cho thấy một số axit amin rất cần thiết cho nấm sinh
trưởng và phát triển như Biotin, Thiamine. Theo kết quả nghiên cứu của Otani
(1952b) cho thấy KNO
3
, NaNO
3
, axit aspartic và asparagine có tác dụng kích thích
sinh trưởng của sợi nấm.

Phân ñạm: giúp cây sinh trưởng phát triển tốt, thiếu ñạm cây phát triển
thân lá kém, lá chuyển màu xanh vàng, cây thấp, bông ngắn, lép nhiều. nếu bón quá
nhiều ñạm, bón không cân ñối với lân và kali hoặc bón không ñúng kỹ thuật dễ dẫn
ñến lốp ñổ, hạt lép nhiều, sâu bệnh phá hại nặng. Phân ñạm là nguồn thức ăn của
nấm bệnh, việc bón ñạm cao làm tế bào ít ñược silic hóa làm thành vách trở nên
mềm nấm bệnh dễ xâm nhập và gây hại. ruộng bón nhiều ñạm, bón tập trung gặp
ñiều kiện thời tiết thích hợp tạo ñiều kiện cho bệnh phát sinh và phát triển. Kết quả
của nhiều thí nghiệm cho thấy bón nhiều ñạm không chú ý dùng lân và kali bao giờ
cũng làm cho bệnh ñạo ôn nghiêm trọng. Mức ñộ ảnh hưởng của ñạm ñến bệnh biến
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………

8

ñộng tùy theo ñất, ñiều kiện khí hậu cũng như phương pháp bón phân . Ảnh hưởng
sẽ lớn khi bón các dạng phân ñạm tác ñộng nhanh như ammonium sunfat quá nhiều
và tập trung một lần, bón chia ra làm nhiều lần sẽ làm giảm ñược ảnh hưởng của
phân ñến bệnh . Bón ñạm quá muộn hoặc bón vào lúc nhiệt ñộ không khí thấp và

cây còn non cũng ảnh hưởng lớn . Các loại ñất có khả năng hấp thụ phân thấp như
ñất cát hoặc ñất nông cũng có ảnh hưởng ñáng kể, trong khi ñó ñất sét hoặc ñất sâu
ít ảnh hưởng .Thúc ñạm nhiều hoặc thúc muộn cũng làm bệnh trầm trọng .Nhiều thí
nghiệm ñã ñược tiến hành ñể giải thích sự tăng tính mẫn cảm của cây với bệnh khi
bón nhiều phân ñạm ñã chứng minh rằng tính chống bệnh bị giảm khi khả năng
thấm nước của các tế bào biểu bì tăng lên. Các nhà khoa học giải thích hiện tượng
ñó là do ảnh hưởng tiêu cực của sự tích lũy ammonium trong các tế bào của cây
ñược bón nhiều phân ñạm cho thấy, hàm lượng ñạm hòa tan, nhất là amino axit và
amin , ñã tăng lên ñáng kể ở các cây nhận ñược nhiều ñạm. Giữa mức ñộ nghiêm
trọng của bệnh và hàm lượng ñạm hòa tan trong cây có một tương quan chặt chẽ
trong ñiều kiện ngoại cảnh khác nhau ,ñã chứng minh một tương quan chặt chẽ giữa
sinh trưởng của sợi nấm trong tế bào biểu bì của một bẹ lá ñược ngắt và nuôi trong
dung dịch các axit amino và amin , và sinh trưởng của sợi nấm trong dung dịch các
hóa chất ñó. ðạm hòa tan tích lũy trong cây có thể là thức ăn phù hợp với sinh
trưởng của nấm . Các cây nhận ñược nhiều phân ñạm tỏ ra có những tế bào biểu bì
ít ñược silic hóa nên chống bệnh kém thông báo rằng các giọt sương trên lá của cây
ñược bón nhiều ñạm kích thích sự nảy mầm và hình thành vòi bám của bào tử.
Nghiên cứu dài hạn về nhu cầu bón phân ñạm bổ sung cho ñất lúa nhằm giữ năng
suất ổn ñịnh dẫn ñến hậu quả là tăng áp lực của bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani)
và bệnh ñạo ôn (cháy lá) do nấm Pyricularia grisea gây ra, tàn lá lúa dư ñạm sẽ tạo
môi trường tiểu khí hậu rất thích hợp cho nhiều mầm bệnh phát triển.Về ảnh hưởng
của phân bón ñến bệnh hại lúa, ruộng lúa bón thừa ñạm sẽ làm giảm ñộ dai cơ học
của mô cây lúa, làm giảm lượng cellulose cấu tạo các lớp tế bào của mô cây, và làm
tăng tính nhiễm bệnh của cây lúa bởi vì vi sinh vật gây bệnh thường tấn công vào
các tế bào mô cây xốp, mọng nước và tác giả cũng có ñánh giá về ảnh hưởng tương
tác giữa phân NPK với mức ñộ nhiễm một số loại bệnh phổ biến cho cây lúa như
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………

9


sau: phân ñạm có tác ñộng tích cực (tăng: +) ñến mức ñộ nhiễm bệnh: Lúa von,
ñốm nâu, khô vằn, cháy lá vi khuẩn, bệnh than, ñạo ôn lá, thối bẹ, thối thân, và vàng
lụi (Tungro), trong khi ñó phân kali và phân lân có tác ñộng ngược lại (giảm:-) Bón
phân ñạm và kali cho cây lúa vào thời ñiểm và lượng bón thích hợp sẽ làm thay ñổi
tỷ lệ nhiễm bệnh ñạo ôn lá và cổ bông một cách có ý nghĩa.
Phân lân: có vai trò quan trọng trong ñời sống của cây trồng. Lân có trong
thành phần của hạt nhân tế bào, rất cần cho việc hình thành các bộ phận mới của
cây. Phân lân tham gia vào thành phần các enzim, các prôtêin, tham gia vào quá
trình tổng hợp các axit amin. Phân lân kích thích sự phát triển của rễ cây, làm cho rễ
ăn sâu vào ñất và lan rộng ra chung quanh, tạo thêm ñiều kiện cho cây chống chịu
ñược hạn và ít ñổ ngã. Phân lân kích thích quá trình ñẻ nhánh, nảy chồi, thúc ñẩy
cây ra hoa kết quả sớm và nhiều. Ảnh hưởng của phân lân ñến bệnh ñạo ôn thường
không lớn. Nhiều thí nghiệm cho thấy chỉ khi bón nhiều ñạm thì tăng phân lân mới
làm cho bệnh thêm nặng thêm . Tuy nhiên trong ñất thiếu lân , các thí nghiệm cho
thấy bón nhiều phân lân trong chừng mực nào ñó sẽ giảm ñược bệnh. Trong các
ñiều kiện thiếu lân ñến mức cây sinh trưởng chậm hoặc bị ức chế , bón lân sẽ làm
giảm bệnh cho tới khi cây trở lại sinh trưởng bình thường. Càng xa mức ñó, việc
bón lân tiếp tục sẽ làm tăng bệnh.
Phân kali : có tác dụng làm cứng cây, quang hợp tốt, bông to, chắc hạt,
chống rét, hạn chế sâu bệnh. Các thí nghiệm trước ñây ở Nhật Bản cho thấy bón
nhiều phân kali làm giảm ñược bệnh và ñã kiến nghị bón nhiều kali là một biện
pháp phòng trừ. Tuy nhiên, các thí nghiệm lặp lại sau này cho thấy nói chung bón
nhiều kali làm tăng bệnh, chỉ ñôi trường hợp biện pháp ñó làm giảm bệnh . Báo cáo
rằng bón nhiều kali không giảm ñược bệnh trong những cây ñược bón nhiều phân
ñạm . Những thí nghiệm chậu vại của cho thấy bón nhiều kali trên nền ñạm cao,
bệnh sẽ nhiều hơn so với nền ñạm thấp. Một nghiên cứu tỉ mỉ của cho thấy trong ñất
thiếu kali, bón nhiều kali, sẽ làm bệnh tăng trong một thời gian, nhưng sau ñó bệnh
lại giảm. Trong ñất giàu kali, tăng mức ñộ kali bón cho cây trên nền ñạm cao bao
giờ cũng làm bệnh tăng. Ảnh hưởng của kali ñối với bệnh do ñó phức tạp, vì quan
hệ qua lại của nó ñối với ñạm. Ngoài ñồng ruộng, tỷ số giữa kali và ñạm biến ñổi

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………

10

tùy theo sinh trưởng của cây. Chứng minh rằng bón kali ñơn ñộc làm tăng bệnh,
nhưng bón thêm magiê sẽ làm giảm ñược bệnh .
Ánh sáng: Ở giai ñoạn mới tạo vết bệnh, sự che rợp hoặc trời nhiều mây giúp lan
rộng vết bệnh, có thể do dưới ñiều kiện này, hàm lượng asparagine, glutamine và
nhiều amino acid khác trong lá tăng làm giảm tính kháng của cây. Sự phát triển của
vết bệnh sau ñó lại cần ánh sáng.
1.1.3. Các nòi gây bệnh của nấm Pyricularia oryzae
Theo Agrios (2005), Consolo và ctv ( 2008) và Ou (1979) nấm bệnh hiện với
nhiều nòi gây bệnh, mang các gen ñộc khác nhau. Nhiều gen kháng chính với nấm
bệnh ñã ñược xác ñịnh và ñưa vào các giống lúa khác nhau, nhằm quản lý bệnh, tuy
nhiên mỗi gen kháng nhanh chóng (chỉ trong 2-3 năm) mất hiệu lực do sự xuất hiện
của các nòi mới của mầm bệnh và giống kháng trở nên nhiễm bệnh, hoặc không thể
tiếp tục sử dụng cho các vùng có dịch bệnh. Nguyên nhân mất tính kháng của giống
có thể do sự thay ñổi nhanh về tính ñộc của quần thể mầm bệnh, việc sử dụng chưa
hợp lý các gen kháng ở cây lúa, hoặc kết hợp của hai. Mặt khác, sự thay ñổi về tính
ñộc của mầm bệnh trên nhiều giống lúa có liên quan ñến sự thay ñổi về mặt di
truyền dẫn ñến sự phân ly các dòng của mầm bệnh, Zeigler và ctv (1995). Nhiều kết
quả nghiên cứu cho thấy các quần thể phát triển từ một vết bệnh và từ một bào tử
cũng có khác biệt nhau về tính chất gây bệnh, và bao gồm nhiều nòi khi xác ñịnh
với các bộ giống ñịnh nòi. Ở một số chủng, 13-20% tế bào chứa 2-6 nhân, sự di
chuyển nhân qua cầu liên bào ñược ghi nhận, và hiện tượng tái tổ hợp có thể xảy ra.
Hầu như sau khi nẩy mầm, bào tử luôn có một giai ñoạn ña nhân, và các thay ñổi di
truyền có thể xảy ra trong giai ñoạn này. ðột biến ngẫu phát với tần số có thể lên
ñến 8-12%, cũng là nguyên nhân phổ biến làm cho một chủng nấm trở nên ñộc với
giống lúa mà trước ñó có phản ứng kháng với chủng này. Bên cạnh các yếu tố môi
trường, tần số ñột biến phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen của giống lúa canh tác;

giống kháng ngang có tần số thấp, trong khi giống kháng dọc có tần số cao hơn,
Ezuka (1979). Mặt khác theo Kozaka (1979), các nhân tố tế bào chất hoặc các
nhiễm sắc thể phụ cũng có thể là nguyên nhân làm cho quần thể nấm biến ñổi. Ở
Pyricularia oryzae, sinh sản vô tính luôn ưu thế trong ñiều kiện ngoài ñồng, tuy
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………

11

nhiên, trong tự nhiên có xảy ra hiện tượng tái tổ hợp giới tính ñối ứng, các tái tổ hợp
có tính thích ứng sẽ hình thành các nòi phức hợp hơn về tính ñộc và nhờ ñó chúng
tấn công, gây hại ñược trên hệ gen của cây chủ ña dòng, Noguchi (2007).
1.1.4. Sự tương tác giữa nấm bệnh và cây ký chủ
Theo Talbot(2003) nấm Pyricularia oryzae là nấm ký sinh, trong tương tác
với ký chủ thường bao gồm hai giai ñoạn ký sinh và hoại sinh trên tế bào cây chủ. Ở
giai ñoạn ñầu của quá trình xâm nhiễm nấm sống theo kiểu ký sinh, khuẩn ty có thể
phát triển nội và ngoại bào mà không làm thiệt hại tế bào. Theo Wilson và Talbot
(2009), ñể thích ứng với môi trường sống trong cây, Pyricularia oryzae tạo ra
những enzym cần thiết ñể sử dụng dinh dưỡng từ mô cây. Cấu trúc dinh dưỡng của
nấm trong giai ñoạn này là những tế bào phân nhánh, phồng lên, thích ứng cho
việc lấy dinh dưỡng từ tế bào sống của cây và có chức năng giống như vòi hút của
nấm ký sinh bắt buộc.
Theo Xu và ctv (2007) giai ñoạn hoại sinh, vào cuối tiến trình xâm nhiễm,
nấm có kiểu dinh dưỡng gần với dạng hoại sinh, và tạo ra nhiều hợp chất ñộc cho
cây như pyriculol, pyriculariol, pyriculone và các chất chuyển hóa dẫn xuất từ
pyriculol khác, làm chết tế bào và sau ñó vết thương xuất hiện .
1.1.5. Quản lý bệnh ñạo ôn
Theo Gnanamanickam (2009) bệnh ñạo ôn có thể ñược kiểm soát bằng thuốc
trừ nấm, sử dụng giống kháng và các biện pháp canh tác hợp lý, bên cạnh ñó các
biện pháp phòng trừ sinh học ngày càng ñược chú ý.
Sử dụng giống kháng: là một chọn lựa dễ thực hiện và kinh tế nhất, nên mặc

dù tính kháng bệnh của giống dễ bị mất do nấm hình thành nòi sinh lý mới nhanh,
biện pháp vẫn tiếp tục ñược quan tâm, với nhiều cách tiếp cận mới nhằm tìm ra
giống có tính kháng bền vững hơn.
1.1.6. Cơ chế kháng bệnh của cây trồng
Tính kháng hoặc nhiễm nhiễm bệnh của cây trồng tùy thuộc vào ñặc tính di
truyền của cây trồng. Các ñặc tính di truyền này giúp cho cây có những cơ chế
kháng bệnh khác nhau. Xét về khía cạnh cách kháng bệnh của cây trồng chúng ta có
hai cơ chế kháng bệnh: kháng bệnh chủ ñộng và kháng bệnh thụ ñộng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………

12

Kháng bệnh thụ ñộng là do cấu tạo cơ thể của cây có ñặc tính làm cho mầm
bệnh không tấn công ñược hoặc không gây hại ñược cho cây ấy. Các cấu tạo này do
bẫm sinh ñã có sẵn từ khi sinh ra, dù có hoặc không có sự hiện diện của mầm bệnh.
Kháng bệnh chủ ñộng là khi cây bị mầm bệnh tấn công sẽ sãn sinh ra các cơ
chế chống lại với mầm bệnh. Trong tình trạng không có mầm bệnh, các cơ chế này
không có sẳn trong cây hoặc có nhưng với mức rất kém không ñủ ñể chống lại với
mầm bệnh. Chỉ khi có sự hiện diện của mầm bệnh, cơ chế này mới ñược tăng cường
ñến mức ñủ chống lại với mầm bệnh, Phạm Văn Kim (2000).
1.1.7. Các biểu hiện của tính kháng
 Phòng thủ thụ ñộng:
Theo ðỗ Tấn Dũng (2011) phòng thủ nhờ rào cản vật lý có sẵn: Các ñặc
ñiểm cấu trúc bề mặt ảnh hưởng tới sự tiếp xúc và xâm nhập của tác nhân gây bệnh
gồm số lượng và chất lượng lớp sáp và cutin; vách tế bào biểu bì; số lượng, kích
thước, vị trí và hình dạng khí khổng và lỗ thở ở thân (lenticel) và sự có mặt của tế
bào vách dày (tế bào cương mô).
Phòng thủ nhờ các chất hóa học có sẵn: Mặc dù rào cản vật lý có thể tạo ra
một số mức ñộ phòng thủ nhưng nhìn chung khả năng tấn công của tác nhân gây
bệnh phụ thuộc không nhiều vào rào cản này. Thực tế là nhiều tác nhân gây bệnh

không thể xâm nhập dù không có trở ngại cấu trúc của ký chủ. Phòng thủ hóa học
chắc chắn ñóng vai trò quan trọng hơn trong cơ chế phòng thủ bị ñộng của cây.Một
số nhóm hợp chất có sẵn phổ biến bao gồm: Phenolics, Terpenoids, Alkaloids,
Lectins và polypeptides.
 Phòng thủ chủ ñộng:
Phòng thủ chủ ñộng nhờ hình thành các cấu trúc bảo vệ:
 Phòng thủ tế bào chất :cấu trúc hình thành liên quan ñến tế bào chất của tế
bào bị tấn công .
 Phòng thủ vách tế bào :cấu trúc liên quan ñến vách tế bào bị xâm nhập
 Phòng thủ mô: cấu trúc liên quan ñến mô cây phía trước tác nhân gây bệnh
(sâu hơn về phía cây) .
 Phản ứng siêu nhạy mô bị chết nhanh chóng nhằm ngăn chặn sự phát triển
của bệnh.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………

13

Phòng thủ chủ ñộng sinh hóa:
 Phytoalexin: là các hợp chất có trong lượng phân tử thấp, có tính kháng vi
sinh vật, ñược tạo ra bởi cây do hậu quả của sự nhiễm bệnh hoặc các street sinh học.
Phytoalexin ñươc tạo ra trên các tế bào khỏe xung quanh, nhằm phản ứng với các
chất khuyếch tán ra từ các tế bào bị xâm nhiễm hoặc tổn thương. Sự hình thành và
tích lũy phytoalexin mang tính cục bộ (có nghĩa phytoalexin không lưu dẫn xa khỏi
vị trí xâm nhiễm hoặc tổn thương), và xảy ra khá nhanh (khoảng vài giờ tới tối ña 2
ngày sau lây nhiễm).
 Các hợp chất phenolic: Một số hợp chất phenolic phổ biến thường hình
thành và tích lũy với tốc ñộ nhanh hơn trên cây bị bệnh, ñặc biệt trên các giống
kháng. Một số các hợp chất phenolic phổ biến là chlorogenic acid, caffeic acid,
ferulic acid. Các hợp chất phenolic ñộc hình thành từ các hợp chất phenolic không
ñộc. Nhiều cây chứa các chất glycoside (ví dụ như ñường glucose) liên kết với các

phân tử phenolic. Ở trạng thái liên kết, các hợp chất này không ñộc. Một số loại
nấm và vi khuẩn có thể hình thành hoặc kích thích mô cây hình thành các enzyme
glycosidase thủy phân các hợp chất trên và giải phóng các hợp chất phenolic ñộc.
Vai trò của các enzyme oxy hóa các hợp chất phenolic. Nhiều hợp chất phenol
trong cây có ñộc tính thấp ñối với tác nhân gây bệnh. Trong nhiều trường hợp, trong
mô nhiễm bệnh của các giống kháng bệnh, hoạt tính của các enzyme oxy hóa
phenol (Vd. polyphenol oxydase) nhìn chung ñược tăng cường. Các enzyme này sẽ
oxy hóa các hợp chất phenolic thành các hợp chất quinone có tính ñộc mạnh hơn.
 PR protein (pathogenesis-related protein): Protein liên quan ñến sự gây
bệnh (PR protein) là các protein ñược cây tạo ra do sự gây bệnh bởi các tác nhân
gây bệnh chủ yếu thuộc các nhóm nấm, vi khuẩn, virus, tuyến trùng. Ngoài ra sự tấn
công của côn trùng cũng kích thích cây tạo ra PR protein. Hiện có khoảng 17 nhóm
(còn ñược gọi là họ) PR protein khác nhau, ñược ký hiệu từ PR1 ñến PR17 (theo
thứ tự ñược phát hiện. Nhiều nhóm có hoạt tính kháng nấm.
1.1.8. Tính kháng tạo ñược (IR, induced resistance)
Tính kháng tạo ñược là một trạng thái sinh lý của cây với khả năng phòng
thủ ñược tăng cường nhờ ñược kích hoạt bởi các kích thích môi trường ñặc biệt.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………

14

Nhờ khả năng phòng thủ ñược tăng cường này mà cây có thể chống lại ñược sự tấn
công tiếp theo của các tác nhân gây bệnh. Tính kháng tạo ñược mang tính phổ rộng,
chống lại ñược nấm, vi khuẩn, virus, tuyến trùng, côn trùng. Như vậy có thể thấy
tính kháng tạo ñược chỉ hình thành sau khi ñược kích thích bởi nguồn kích hoạt
(elicitor). Dựa vào bản chất của nguồn kích hoạt và ñường hướng dẫn truyền tín
hiệu, tính kháng tạo ñược có thể ñược chia làm 2 loại chính là là tính kháng tập
nhiễm hệ thống SAR và tính kháng hệ thống tạo ñược ISR.
Tính kích kháng bệnh lưu dẫn (Systemic Acquired Resistance: SAR)
SAR là một phản ứng miễn dịch tổng quát tăng cường cảm ứng ñược, lưu

dẫn và bền với nhiều tác nhân gây bệnh khi cây ñang ở trạng thái ñược kích thích do
sự xâm nhiễm giới hạn ban ñầu hoặc xử lý với chất mồi. Tín hiệu kháng ñược hình
thành do tác nhân kích kháng (inducer), sẽ dịch chuyển ñến những phần khác của
cây, ở ñây sự hoạt hóa của bộ gen PR sẽ tạo ra các protein có liên quan ñến sự phát
sinh bệnh (pathogenesis-related proteins: PR) có hoạt tính kháng vi sinh vật, giúp
cây kháng lại mầm bệnh xâm nhiễm sau ñó, Conrath (2001) và Métraux và ctv
(2002) . ðây là dạng kháng bệnh chủ ñộng và sự kích thích ñể tạo ra ñược gọi tắt là
kích kháng . Sự hoạt hóa SAR cần ñược gợi bởi vết hoại tử tại chỗ qua phản ứng
siêu nhạy cảm, phụ thuộc vào sự dẫn truyền tín hiệu salicylic acid và sự biểu hiện
lưu dẫn của bộ gen PR, Sticher và ctv (1997), Van Loon và ctv (2006)
Tính kháng lưu dẫn cảm ứng (Induced Systemic Resistance=ISR)
Theo Van Loon và ctv (1998) ISR ñược cảm ứng do một số chủng của vi khuẩn
vùng rễ kích thích tăng trưởng thực vật (Plant Growth Promoting Rhizobacteria=PGPR),
không có sự hình thành vết hoại tử tại chỗ, phụ thuộc vào tín hiệu ethylene và jasmonic
acid, và thường không ñi cùng với sự biểu hiện của các gen PR.
Theo Hammerschmidt (2007) tuy có sự khác nhau về cơ chế và sự dẫn
truyền tín hiệu, nhưng SAR và ISR ñều giúp hình thành tính kháng bệnh phổ rộng.
ðể tính kích kháng ñược biểu hiện, cây phải có các gen cần thiết ñể phát hiện nhanh
mầm bệnh ñể thể hiện hiệu quả kháng, và chất kích kháng phải hoạt hóa ñược một
số phản ứng phòng vệ một cách trực tiếp và duy trì cây ở trạng thái "mồi", ñể cây
nhạy cảm và biểu hiện nhanh nhiều phản ứng phòng vệ khi bị xâm nhiễm .

×