ễN Hẩ LP 4 LấN 5
Tuần 1
Thứ hai ngày 14 tháng 7 năm 2014
ễn Ting Vit
Ôn tập về danh từ
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập để nắm vững khái niệm về danh từ.
- Nhận biết đợc danh từ trong câu, biết đặt câu với danh từ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Danh từ là gì? Danh từ đựơc chia làm mấy loại? Tìm các danh từ.
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
2. Hớng dẫn HS ôn tập:
- HS làm các bài tập sau:
+) Bài 1: Tìm các danh từ có trong đoạn văn sau:
Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vờn thỉnh thoảng
lại cháy lên trong lòng anh. Đó là những buổi tra Trờng Sơn vắng lặng, bỗng vang lên một
tiếng gà gáy, những buổi hành quân bất chợt gặp một đàn bò rừng nhởn nhơ gặm cỏ.
Những lúc ấy lòng anh lại cồn cào, xao xuyến.
(Nguyễn Khải- Tình quê hơng)
+) Bài 2 : Tìm và ghi lại 6 danh từ chỉ khái niệm trong 4 câu văn sau:
a.Âm mu của bọn cớp đã bị phá tan.
b.Hình ảnh mẹ luôn ở trong tâm trí em.
c.Lòng em tràn ngập niềm hạnh phúc.
d.Chúng ta phải vợt qua mọi khó khăn.
+) Bài 3: Đặt câu với các danh từ chỉ khái niệm vừa tìm đợc ở bài tập 2.
- GV hớng dẫn HS chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò:
- Khắc sâu kiến thức vừa ôn cho HS.
- Ôn bài và là bài tập về nhà.____________________________________
ễn Toỏn
Ngun Th Hi Yn Khoỏi Chõu Hng Yờn
1
ễN Hẩ LP 4 LấN 5
Ôn tập về số tự nhiên
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập về:
- Đọc viết các số trong hệ thập phân.
- Dãy số tự nhiên và các đặc điểm của nó.
- So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. ổ n định tổ chức
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng
2. Hớng dẫn HS ôn tập:
* HS làm các bài tập sau:
+) Bài tập 1: Viết mỗi số sau thành tổng theo mẫu:
Mẫu: 2345 = 2000 + 300 + 40 + 5.
13 579; 20 468 ; 45 037 ; 39 405 ; 68 040 ; 50 006.
+) Bài tập 2: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm:
a) Số gồm 11 chục và 11 đơn vị.
- Viết số:
- Đọc số:
b) Số gồm 23 trăm và 45 đơn vị.
- Viết số:
- Đọc số:
+) Bài tập 3: Viết:
a) Số lớn nhất có 10 chữ số
b) Số lớn nhất có 10 chữ số khác nhau.
c) Số bé nhất có 10 chữ số.
d) Số bé nhất có 10 chữ số khác nhau.
+) Bài tập 4:
a) Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
111 234 ; 121 111 ; 99 375 ; 89 753 ; 9 999 ; 12 345.
b) Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:
89 897 ; 98 798 ; 678 954 ; 459 876 ; 59 876.
Ngun Th Hi Yn Khoỏi Chõu Hng Yờn
2
ễN Hẩ LP 4 LấN 5
+) Bài tập 5: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
a) Trong các số: 475 ; 340 ; 785 ; 106 ; 335 ; 1 760 ; 5 147.
- Các số chia hết cho 5 là:
- Các số chia hết cho cả 2 và 5 là:
- Các số chia hết cho 5 nhng không chia hết cho 2 là:
b) Trong các số 741; 567 ; 656 ; 3 249 ; 4 986 ; 5 133 ; 9 234.
- Các số chia hết cho 3 là:
- Các số chia hết cho cả 3 và 9 là:
- Các số chia hết cho 3 nhng không chia hết cho 9 là:
* GV chấm và chữa bài cho HS.
C. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn.
- Dặn HS ôn bài và làm bài trong: Ôn tập hè.
_________________________________________
ễn Toỏn
Ôn tập: Phép cộng số tự nhiên
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Ôn tập về phép cộng số tự nhiên: Cách làm tính, tính chất phép cộng, tìm số hạng cha
biết trong phép cộng , giải các bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các bớc thực hiện phép cộng.
- HS trả lời, GV nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng
2. Hớng dẫn HS ôn tập:
- HS làm các bài tập sau:
+ Bài 1: Đặt tính rồi tính:
21 567 + 43 897 6 792 + 240 854
9 761 + 56 973 50 505 + 950 909
975 032 + 87 321 150 287 + 950 995
- GV gọi học sinh lên bảng làm, dới lớp làm bảng con
Ngun Th Hi Yn Khoỏi Chõu Hng Yờn
3
ễN Hẩ LP 4 LấN 5
- GV chữa bài và củng cố cách đặt tính và tính
+ Bài 2: Tìm x, biết:
a) x + 327 = 98 765 b) x + 435 = 467 + 108 c) 98 653 + x = 21 564 + 78 650
- GV gọi HS lên bảng làm
- HS làm vào vở
- GV chữa bài
+ Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a.2009 + 3901 + 1991 + 1099
b. 51980 + 19699 + 10301 + 18020
c. 2035 + 1728 + 2965
d. 1234 + 5678 + 766 + 322
+ Bài 4: Một xã có 16745 ngời. Sau một năm số dân tăng thêm 89 ngời. Sau một năm nữa
số dân lại tăng thêm 88 ngời. Hỏi:
a) Sau 2 năm số dân của xã đó tăng thêm bao nhiêu ngời?
b) Sau 2 năm số dân của xã đó có bao nhiêu ngời?
- GV chấm và chữa một số bài làm của HS.
C. Củng cố, dặn dò
- Khắc sâu kiến thức vừa ôn cho HS
- Ôn bài và chuẩn bị cho bài sau.
___________________________________
Thứ t ngày 16 tháng 7 năm 2014
ễn Toỏn
Ôn tập: phép trừ số tự nhiên
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Ôn tập về phép trừ các số tự nhiên: Cách làm tính, tính chất, cách tìm số bị trừ và
số trừ , giải các bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các bớc thực hiện phép trừ, tính chất của phép trừ số tự nhiên
- HS trả lời, GV nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng
Ngun Th Hi Yn Khoỏi Chõu Hng Yờn
4
ễN Hẩ LP 4 LấN 5
2. Hớng dẫn HS ôn tập:
- HS làm các bài tập sau:
+ Bài 1: Đặt tính rồi tính:
32 987- 9 899 92485 - 37068
17 654 - 15 856 17453 - 599
100 354 - 76 439 8920 - 1437
+ Bài 2: Tìm x, biết:
a) x - 1007 = 2583 b) x - 435 = 467 + 967
c) 98 653 - x = 21 564 - 879
+ Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
213 + 367 - 267 - 33
15 - 14 + 13 - 12 + 11 - 10 + 9 - 8
+ Bài 4: Tháng 12 năm 1999 số dân của Hoa Kỳ là 273 300 000 ngời, số dân của
ấn Độ là 989 200 000 ngời. Hỏi số dân của ấn Độ nhiều hơn số dân của Hoa Kỳ là bao
nhiêu ngời?
- GV chấm và chữa một số bài làm của HS.
C. Củng cố, dặn dò
- Khắc sâu kiến thức vừa ôn cho HS
- Ôn bài và chuẩn bị cho bài sau.
ễn Toỏn
Ôn tập : Phép nhân số tự nhiên
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Ôn tập về phép nhân số tự nhiên: Cách làm tính, tính chất , giải các bài toán có
liên quan.
- Ôn tập về cách nhân nhẩm một số có hai chữ số với 11.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các bớc thực hiện phép nhân.
- HS trả lời, GV nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng
Ngun Th Hi Yn Khoỏi Chõu Hng Yờn
5
ễN Hẩ LP 4 LấN 5
2. Hớng dẫn HS ôn tập:
- HS làm các bài tập sau:
+ Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a) 254
ì
300 785
ì
62 803
ì
126
b) 4250 x 57 398 x 105 1376 x 340
+ Bài 2: Tìm X
X x 30 = 2340 X x 35 = 1736 - 161
+ Bài 3: Mỗi cái bút giá 1500đồng, mỗi quyển vở giá 5500đồng. Hỏi nếu mua 24
cái bút và 18 quyển vở thì hết tất cả bao nhiêu tiền?
- GV chấm và chữa một số bài làm của HS.
C. Củng cố, dặn dò
- Khắc sâu kiến thức vừa ôn cho HS
- Ôn bài và làm bài 2 trong ôn tập hè.
ễn Ting Vit
Ôn tập: Văn kể chuyện
I. Mục đích, yêu cầu
1. Ôn tập, củng cố các kĩ năng lập dàn ý cho 1 bài văn kể chuyện. Nắm vững cấu tạo
của bài văn kể chuyện
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hớng dẫn HS ôn tập
a) HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu cấu tạo của bài văn kể chuyện.
+ Có mấy cách mở bài? Đó là những cách nào?
+ Có mấy cách kết bài? Đó là những cách nào?
b) Lập dàn bài sau: Kể chuyện về một ớc mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, ngời
thân.
Ngun Th Hi Yn Khoỏi Chõu Hng Yờn
6
ễN Hẩ LP 4 LấN 5
- HS lập dàn bài.
- HS trình bày dàn ý trớc lớp.
- HS khác cùng GV nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS hoàn thiện bài và chuẩn bị bài sau kiểm tra viết.
___________________________________
ễn Ting Vit
Ôn tập về động từ
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập để nắm vững khái niệm về động từ.
- Nhận biết đợc động từ trong câu, biết đặt câu với động từ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Động từ là gì? Cho ví dụ.
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
2. Hớng dẫn HS ôn tập:
- HS làm các bài tập sau:
+) Bài 1: Gạch dới các động từ có trong câu văn sau: Ng ơi hãy đến sông Pác -
tôn, nhúng mình vào dòng nớc, phép mầu sẽ biến mất và nhà ngơi sẽ rửa sạch đợc lòng
tham.
+) Bài 2: Điền động từ thích hợp vào chỗ trống để cho biết các việc làm của bác
nông dân.
đập, bờ, nớc, hạn, mạ, lúa, thóc, gạo.
+) Bài 3: Những từ đã nào sau đây không chỉ thời gian quá khứ?
a) Trời đã sang xuân.
b) Giờ này sang năm em đã học hết chơng trình lớp 5.
c) Lớp em đã chấm dứt hiện tợng đi học muộn.
d) Em đã đến Hà Nội từ năm học lớp 1.
+) Bài 4: Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:
Ngun Th Hi Yn Khoỏi Chõu Hng Yờn
7
ễN Hẩ LP 4 LấN 5
Cơn giông
Cơn giông ( bỗng/ đã/ sắp) cuộn giữa làng
Bờ ao lở gốc cây bàng ( đều/ cùng/ cũng) nghiêng
Quả bàng chết ( cha/ chẳng/ không) chịu chìm
Ao con mà sóng nổi lên bạc đầu.
(Trần Đăng Khoa)
- GV hớng dẫn chữa bài cho HS.
C. Củng cố, dặn dò:
- Khắc sâu kiến thức vừa ôn cho HS.
- Học bài và làm bài về nhà.
Thứ sáu ngày 18 tháng 7 năm 2014
ễn Ting Vit
CHNH T ( Nghe viết ): hoàng hôn trên sông h ơng
I. Mục đích,yêu cầu :
- Nghe viết đúng trình bày đúng bài chính tả bài Hoàng hôn trên sông Hơng.
- Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ:
- 1HS nhắc lại quy tắc chính tả khi viết hoa tên riêng.
B. Bài mới:
1. Hớng dẫn nghe viết chính tả
- GV đọc 1 lợt bài chính tả trong SGK.
- Giải nghĩa từ khó
- HS đọc thầm lại bài chính tả, chú ý những từ khó
- GV lu ý cách trình bày.
- GV đọc HS viết.
- GV đọc HS soát
- GV nhận xét chung.
2. Hớng dẫn HS lập bảng tổng kết quy tắc viết hoa tên riêng.
- HS nêu quy tắc viết hoa tên riêng.
- GV chốt lại và ghi hệ thống trên bảng lớp.
Ngun Th Hi Yn Khoỏi Chõu Hng Yờn
8
ễN Hẩ LP 4 LấN 5
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét thái độ của HS trong tiết học.
- Làm bài tập chính tả trong sách ôn tập hè (T 13,14).
_______________________________________
ễn Toỏn
Ôn tập : phép chia số tự nhiên
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Ôn tập về phép chia các số tự nhiên: Cách làm tính, tính chất, mối quan hệ giữa phép
chia, , giải các bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các bớc thực hiện phép nhân, phép chia.
- HS trả lời, GV nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng
2. Hớng dẫn HS ôn tập:
- HS làm các bài tập sau:
+ Bài 1: Đặt tính rồi tính:
67494: 7 42789 : 5 359361 : 9
+ Bài 2: Tính
855 : 45 579 : 36 9009 : 33
+ Bài 3:
4725 : 15 4674 : 82 4935 : 49
35136 : 18 18408 : 52 17826 : 48
- GV chấm và chữa một số bài làm của HS.
C. Củng cố, dặn dò
- Khắc sâu kiến thức vừa ôn cho HS
- Ôn bài và làm bài 2 trong ôn tập.
_____________________________
ễn Toỏn
Ôn tập: Phép nhân và phép chia
Ngun Th Hi Yn Khoỏi Chõu Hng Yờn
9
ễN Hẩ LP 4 LấN 5
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia cho số có 3 chữ số.
- Rèn kỹ năng tính toán cho HS
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài tập về nhà.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
2. Ôn tập về phép nhân và phép chia.
- GV hớng dẫn HS nhớ lại cách thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số
3. Thực hành:
+ Bài 1: Tính:
1944 : 162 2120 : 424 1935 : 354
6420: 321 9810 :495 7128 : 264
+ Bài 2: Tính
1995 x 253 + 8910 : 495 8700 : 25 : 4
Hớng dẫn HS làm thêm một số bài tập trong sách giáo khoa lớp 4
C. Củng cố, dặn dò:
- Khắc sâu kiến thức vừa ôn cho HS.
- Học bài và làm bài tập về nhà.
K nng sng
GIO DC K NNG GIAO TIP
I. Mc tiờu
- Cung cấp cho HS những KN cơ bản trong giao tiếp ở trờng.
- HS nắm đợc nguyên tắc ứng xử, giao tiếp và có KN giao tiếp ứng xử lịch sự phù hợp với
đối tợng, môi trờng giao tiếp.
II. Cỏc hot ng dy hc ch yu
1. Giới thiệu: 1
2. Tìm hiểu về đối tợng giao tiếp ở trờng: 10
-HĐ cả lớp:
Ngun Th Hi Yn Khoỏi Chõu Hng Yờn
10
ễN Hẩ LP 4 LấN 5
? ở trờng em thờng gặp gỡ hay trò chuyện, học tập cùng ai?
HS nêu ý kiến, GV chốt lại ý đúng( Thầy cô, bạn bè, nhân viên y tế, bảo vệ, văn th,
và khách về thăm trờng).
? theo em có mấy cách để trò chuyện, ứng xử hay giao tiếp voi ngời khác?
HS nêu ý kiến GV chốt lại ý:
Có 3 cách thông thờng để giao tiếp vói ngời khác:
+ Giao tiếp bằng ngôn ngữ viết.
+ Giao tiếp bằng lời( ngôn ngữ nói)
+ Giao tiếp bằng cử chỉ , hành động hay hiệu lệnh ( Phi ngôn ngữ)
3. Cách giao tiếp ứng xử:13
a. Với thầy cô giáo các nhân viên nhà trờng.
b. Với bạn bè.
c. Với khách đến thăm trờng.
GV tổ chức cho HS thảo luận cặp nêu cách ứng xử, giao tiếp với từng đối tợng nhóm
a,b,c.
Sau khi HS nêu GV chốt lại bằng Nội quy giao tiếp ứng xử ở trờng đối vơí HS
TH( Văn bản Quy tắc ứng xử nhà trơng QĐ)
4. Thực hành ứng xử,GT:10
GV tổ chức sắm vai, nêu một số tình huống ứng xử cho HS thực hành
GV theo giỏi nhận xét.
5.Cũng cố dặn dò: 1
Nhắc nhở HS vận dụng thực hành giao tiếp ứng xử xử lịch sự phù hợp với đối tợng, môi
trờng giao tiếp.
Nhận xét tiết học.
Tuần 2
Thứ hai ngày 21 tháng 7 năm 2014
ễn Ting Vit
Ôn tập về tính từ
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập để nắm vững khái niệm về tính từ.
- Nhận biết đợc tính từ trong câu, biết đặt câu với tính từ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Ngun Th Hi Yn Khoỏi Chõu Hng Yờn
11
ễN Hẩ LP 4 LấN 5
A. Kiểm tra bài cũ:
- Tính từ là gì? Cho ví dụ.
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
2. Hớng dẫn HS ôn tập:
- HS làm các bài tập sau:
+) Bài 1: Tìmấit nhất 5 tính từ miêu tả đặc điểm, tính chất, của sự vật, hoạt
động, trạng thái có trong đoạn văn sau:
Lúc bấy giờ gió bắt đầu thổi rao rao nghe mát mát. Con chó săn đã phóng xuống
thuyền, đứng sau lái ngóc mõm lên nhìn trời. Cha con ông cụ bán rắn vừa kịp khiêng hai
chiếc giỏ xuống thuyền thì cơn giông ùn ùn thốc tới. Mây ở đâu từ dời rừng xa, lúc nãy
còn không trông thấy, giờ đã đùn lên đen sì nh núi, bao trùm gần kín khắp bầu trời. Từng
tảng mây khói đen là là hạ thấp xuống mặt kênh làm tối sầm những ngọn sóng đang bắt
đầu gào thét, chồm chồm tung bọt trắng xoá. Từng đàn cò bay vùn vụt theo mây, ngửa
mặt trông theo gần nh không kịp.
( Đoàn Giỏi)
+) Bài 2 : Đọc đoạn văn sau:
Một tra nắng
Chúng tôi khởi hành vào khoảng một giờ. Lúc đó cái nắng cũng đang tột độ gay
gắt. Trên cao, mặt trời không còn để một ai nhìn lên, cái vầng lửa đỏ rực của nó đổ xuống
mắt ngời ta cơ man những bó kim sáng chói. Không những thế, nếu ngời ta ngớc mắt lên
còn phải chịu một sức cản trở ghê gớm nữa là không trung. Không trung bao la. Không
trung chót vót. Nắng nén lại thành những tảng vàng dày, nặng, bốc khói cuồn cuộn, chỉ
chờ ngời ta chớp mắt một cái là sập xuống.
( Nguyên Hồng)
a) Gạch dới tính từ có trong đoạn văn.
b) Đọc lại đoạn văn và các tính từ vừa tìm đợc.
+ Trong số các tính từ đó, những tính từ nào có thể kết hợp với các từ chỉ mức độ
nh rất, quá, lắm.
+ Đặt câu với những cụm từ đó.
- GV hớng dẫn HS chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò:
Ngun Th Hi Yn Khoỏi Chõu Hng Yờn
12
ễN Hẩ LP 4 LấN 5
- Khắc sâu kiến thức vừa ôn cho HS.
- Ôn bài và là bài tập về nhà.
ễn Ting Vit
Ôn tập văn kể chuyện ( Kiểm tra viết)
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn kể chuyện.
2. Luyện kĩ năng trình bày bài văn kể chuyện.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. Hớng dẫn HS luyện tập.
Một HS đọc đề bài và gợi ý của bài văn kể chuyện( T88- SGK TV4, tập1).
3. HS làm bài.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
- Hớng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- GV đọc những đoạn văn, bài văn có ý riêng, sáng tạo của HS.
- HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đúng học của đoạn văn, bài văn.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung về tiết học.
- Dặn một số HS viết bài cha đạt yêu cầu về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh bài làm
của mình.
ễn Toỏn
Ôn tập về phân số
I. Mục tiêu:
- Củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số.
- Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng
trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau.
Ngun Th Hi Yn Khoỏi Chõu Hng Yờn
13
ễN Hẩ LP 4 LấN 5
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A . Ôn lý thuyết
- Nêu khái niệm về phân số
- Nêu tính chất cơ bản của phân số
B. Hớng dẫn HS làm bài.
+) Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống:
Phân số Tử số mẫu số
6
7
5
10
5 9
5
17
17
21
17 21
+) Bài 2:
a) Viết thơng của mỗi phép chia sau dới dạng phân số:
7 : 9 5 : 7 8 : 11 17 : 31
b) Viết mỗi số tự nhiên dới dạng phân số có mẫu số bằng 1:
8; 17; 21; 65.
+) Bài 3: Rút gọn các phân số sau:
7 6 112 39
; ; ;
35 8 140 65
.
+) Bài 4: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
4
9
và
3
5
;
1
7
và
2
21
;
5
6
và
7
8
- GV chấm chữa bài cho HS.
C. Củng cố, dặn dò:
- Khắc sâu kiến thức vừa ôn cho HS.
- Ôn bài và chuẩn bị cho bài sau.
____________________________
ễn Toỏn
ễN TP V PHN S ( Tip theo)
I. Mc tiờu
Ngun Th Hi Yn Khoỏi Chõu Hng Yờn
14
ÔN HÈ LỚP 4 LÊN 5
- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số đã học ở lớp 4.
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số
các phân số.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1) HD HS ôn tập tính chất cơ bản của PS.
Nếu nhân cả tử và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì
được 1 PS mới bằng PS đã cho.
Nếu chia hết cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác
0 thì được một PS mới bằng PS đã cho.
- HS nêu lại cả 2 tính chất cơ bản của PS
2)Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 : Rút gọn phân số
12
15
=
12
24
=
12
18
=
1212
1515
=
Bài 2: Viết các phân số lần lượt bằng:
5
;
12
7
;
18
và có mẫu số chung là 36
- HS làm bài ra nháp
- HS lên bảng làm
- GV chữa chung
Bài 3: Rút gọn rồi tính bằng cách thuận tiện nhất
1 1 1 6 4 5
2 3 4 8 6 10
+ + + + +
- HS nêu cách làm
- HS làm bài vào vở
- GV chữa bài
III. Củng cố - dặn dò :
- Vài HS nêu lại tính chất và ứng dụng PS vừa ôn.
- Nhận xét chung giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
__________________________________________________________________
Thø tư ngµy 23 th¸ng 7 n¨m 2014
Ôn Toán
ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
Nguễn Thị Hải Yến Khoái Châu – Hưng Yên
15
ễN Hẩ LP 4 LấN 5
- Nh li cỏch so sỏnh 2 PS .
- Bit sp xp cỏc PS theo th t t bộ n ln.
II. Cỏc hot ng dy hc ch yu
A. Kim tra bi c :
- HS nờu li cỏc tớnh cht v ng dng ca PS.
- Lm 1s bi tp thc hnh - GV nhn xột cho im.
B. Bi mi :
1. ễn phn lý thuyt :
- Nờu cỏch so sỏnh 2 phõn s cựng mu s, cựng t s
- Nờu cỏch so sỏnh 2 phõn s khỏc mu s
- Nờu cỏch so sỏch phõn s vi 1
2. Hng dn HS lm bi tpi :
a) Bi tp 1 : So sỏnh cỏc phõn s sau
3
4
v
2
4
;
12
7
v
9
7
;
6
5
v
6
7
.
GV cho HS t lm bi ri cha bi, lu ý HS nờu cỏch lm.
b) Bi tp 2 : HS nờu yờu cu ca bi.
HS lm vo v v lờn bng - GV cha chung.
c) Bài 3: So sánh các phân số sau:
a)
4
5
và
5
6
b)
7
12
và
13
24
c)
6
11
và
12
22
d)
3
2
và 1
d) Bài 4: Hồng ăn
3
8
cái bánh, Lan ăn
2
7
cái bánh đó. Hỏi bạn nào ăn
nhiều hơn?
C. Cng c - dn dũ :
- HS nhc li cỏch so sỏnh 2PS va ụn.
- GV nhn xột gi hc. Dn HS chun b cho bi sau.
ễn Toỏn
Ôn tập phép cộng, phép trừ phân số
I. Mục tiêu
Ngun Th Hi Yn Khoỏi Chõu Hng Yờn
16
ễN Hẩ LP 4 LấN 5
- Giúp HS củng cố các kỹ năng thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số.
- Vận dụng kiến thức để làm các bài tập có liên quan
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài tập về nhà
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài và ghi đầu bai lên bảng.
2. Ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số.
- GV hớng dẫn HS nhớ lại để nêu đợc cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai
phân số có cùng mẫu số và hai phân số có mẫu số khác nhau.
- GV nên giúp HS tự nêu nhận xét chung về cách thực hiện phép cộng , phép trừ
hai phân số.
3. Thực hành:
- HS làm các bài tập sau:
+ Bài 1: Tính:
a)
2 1 3 5 5 3 4
; ; ;8
3 5 5 6 12 4 9
+ + + +
b)
3 1 8 5 21 6 19
; ; ;8
4 2 19 19 5 11 7
+ Bài 2: Tìm x biết:
1 1 12 1 7
; 1;
9 3 5 7 8
x x x+ = = + =
- GV hớng dẫn thêm một số bài tập về cộng trừ phân số để HS làm cho thạo
- GV hớng dẫn HS chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò:
- Khắc sâu kiến thức vừa ôn cho HS.
- Học bài và làm bài tập về nhà.
______________________________________
ễn Ting Vit
Ôn tập: Văn tả đồ vật
I. Mục đích, yêu cầu
Ngun Th Hi Yn Khoỏi Chõu Hng Yờn
17
ễN Hẩ LP 4 LấN 5
1. Ôn tập, củng cố các kĩ năng lập dàn ý cho 1 bài văn tả đồ vật. Nắm vững cấu tạo
của bài văn tả đồ vật
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hớng dẫn HS ôn tập
a) HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu cấu tạo của bài văn tả đồ vật.
+ Có mấy kiểu mở bài? Đó là những kiểu nào?
+ Có mấy kiểu kết bài? Đó là những kiểu nào?
b) Lập dàn bài sau: Hãy tả chiếc áo mà em thờng mặc đến trờng.
- HS lập dàn bài.
- HS trình bày dàn ý trớc lớp.
- HS khác cùng GV nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS hoàn thiện bài và chuẩn bị bài sau kiểm tra viết.
_____________________________________
ễn Ting Vit
Đọc và trả lời câu hỏi bài : Ngời nông dân trồng cây dẻ
I. Mục đích, yêu cầu
Đọc và hiểu bài đọc Ngời nông dân trồng cây dẻ, cảm nhận đợc vẻ đẹp của những
chi tiết, hình ảnh sống động, biết miêu tả một số hình ảnh trong bài.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. ổn định tổ chức
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng thuộc chủ điểm Có trí thì nên .
3. Bài tập : Đọc và trả lời câu hỏi bài Ngời nông dân trồng cây dẻ
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm bài đọc
Ngun Th Hi Yn Khoỏi Chõu Hng Yờn
18
ễN Hẩ LP 4 LấN 5
- HS đọc bài trớc lớp.
- HS cùng HS khác nhận xét.
- HS đọc kĩ từng câu hỏi và trả lời.
- Một vài HS phát biểu ý kiến.
- HS làm bài vào vở ôn tập hè ( T29)
C. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị làm bài sau.
Thứ sỏu ngày 25 tháng 7 năm 2014
ễn Ting Vit
Ôn tập về câu
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập để nắm vững các loại câu đã học.
- Vận dụng để làm tố các bài tập có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Có mấy loại câu? Đó là những loại câu nào?
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
2. Hớng dẫn HS ôn tập:
- HS làm các bài tập sau:
+) Bài 1: Gạch dới các từ nghi vấn trong các câu hỏi dới đây:
a) Con đã về đấy à?
b) Em đã làm bài tập cha?
c) Có phải em là ngời tôi đã gặp không?
d) Ngày mai lớp mình có thể dục à?
+) Bài 2: Ghép những danh từ chỉ ngời với hành động phù hợp để tạo thành câu kể
Ai làm gì?
a) nông dân, ng dân, cảnh sát, bác sĩ, tài xế, phi công, nghệ sĩ.
b) lái xe, lái máy bay, biểu diễn, giữ trật tự, đánh cá, cày ruộng, khám bệnh.
+) Bài 3: Gạch dới các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn sau đây:
Ngun Th Hi Yn Khoỏi Chõu Hng Yờn
19
ễN Hẩ LP 4 LấN 5
Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là một toà cổ kính
hơn là một thân cây. Chín, mời đứa bé chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể. Cành cây
lớn hơn cột đình. Ngọn chót vót giữa trời xanh. Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình
thù quái lạ, nh những con rắn hổ mang giận dữ. Trong vòm lá, gió chiều gẩy lên những
điệu nhạc li kì tởng chừng nh có ai đang cời nói.
( Nguyễn Khắc Viện)
+) Bài 4: Hãy chuyển các câu sau thành câu khiến:
a) Nam đọc sách.
b) Lập ngoan ngoãn.
c) Mẹ mua bánh.
+) Bài 5: Chuyển các câu kể sau thành câu cảm:
a) Núi Hồng Lĩnh rất đẹp.
b) Bông hoa này rất lạ.
c) Những chiến sĩ ấy rất dũng cảm.
d) Những bông cúc vàng nh nắng thu.
- GV hớng dẫn chữa bài cho HS.
C. Củng cố, dặn dò:
- Khắc sâu kiến thức vừa ôn cho HS.
- Học bài và làm bài về nhà.
ễn Toỏn
ễN TP : PHẫP NHN, PHẫP CHIA PHN S
I. Mc tiờu
- Giỳp HS cng c k nng thc hin phộp nhõn, phộp chia hai phõn s.
- Vn dng lm tt bi tp thc hnh.
II. Cỏc hot ng dy hc
A. Kim tra bi c :
? Nờu cỏch cng, tr hai phõn s cựng mu s, khỏc mu s ?
HS tr li . GV nhn xột cho im.
B. Bi mi :
1) ễn tp v phộp nhõn, phộp chia hai phõn s.
- GV HD HS nh li cỏch thc hin phộp nhõn, phộp chia hai phõn s.
Ngun Th Hi Yn Khoỏi Chõu Hng Yờn
20
ÔN HÈ LỚP 4 LÊN 5
- GV nêu ví dụ :
9
5
5
2
x
- HS nêu cách tính và thực hiện trên bảng và vở nháp.
- GV gọi HS nhận xét và nêu lại cách nhân hai phân số.
Làm tương tự với :
8
3
:
5
4
* Sau hai ví dụ HS nêu lại cách thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số để tránh
nhầm lẫn.
GV gọi nhiều HS nêu lại.
2) Híng dÉn HS lµm bµi tËp
* Bài 1 : Tính
2 4
3 5
×
;
3 8
4 9
×
;
3
2
4
×
4 2
:
9 3
;
4 3
:
5 4
;
6
:3
7
* Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện
1 4 1 1
3 5 3 5
× + × =
;
3 6 1 6
4 7 2 7
× − × =
1 7 3 7
: :
2 8 3 8
+ =
4 7 1 7
: :
3 8 3 8
− =
- HS nêu yêu cầu của bài.
- GV HD mẫu.
- HS làm theo mẫu, GV chấm chữa chung.
* Bài 3 : Hướng dẫn HS làm bài 15 sách ôn hè
III. Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS nhớ nội dung ôn tập và chuẩn bị bài sau.
______________________________________
Ôn Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Giúp cho học sinh củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ, nhân chia
phân số.
- HS vận dụng kiến thức để làm tốt bài thực hành.
II. Lên lớp
1. Ôn phần lý thuyết
Nguễn Thị Hải Yến Khoái Châu – Hưng Yên
21
ễN Hẩ LP 4 LấN 5
- Nờu cỏch cng, tr, nhõn, chia phõn s
2. Hng dn phn bi tp
* B i 1 :
2 5
3 ; 4
5 7
2 1 2
1 ; 15
5 3 5
+ = =
+ = ì
ữ
* B i 2: Tớnh giỏ tr biu thc
1 3
( ) 4
2 4
+ ì =
;
5 1
( ) 7
7 14
ì =
* Bi 3 : HS lm bi 231 sỏch ụn hố
C. Cng c - dn dũ :
- Nhn xột gi hc.
- Dn HS nh ND bi v chun b cho bi sau.
K nng sng
GIO DC K NNG GIAO TIP
I. Mc tiờu
- Cung cấp cho HS những KN cơ bản trong giao tiếp với cộng đồng, với Gia đình thông
qua một số tình huống giao tiếp cụ thể.
- HS có kĩ năng giao tiếp ứng xử lịch sự phù hợp với đối tợng, môi trờng giao tiếp.
II. Cỏc hot ng dy hc ch yu
5. Giới thiệu MĐYC tiết học: 1
6. Tìm hiểu về đối tợng giao tiếp trong cộng đồng và trong gia đình: 7
-HĐ cả lớp:
? trong cuộc sống hàng ngày ngoài trờnglớp ra thì ở thôn xóm hay địa phơng em sống
em thờng chơi, trò chuyện , gặp gỡ những ai?
HS nêu ý kiến, GV chốt lại ý đúng( bạn bè, các em nhỏ, cô bác, ông bà, các anh các
chị hàng xóm láng giềng )
?ở gia đình em giao tiếp với những ai ? ( bố mẹ, anh chị, các em của mình hoặc ông
bà, chú bác cô dì của mình)
7. Cách giao tiếp ứng xử:13
HĐcặp:
Ngun Th Hi Yn Khoỏi Chõu Hng Yờn
22
ễN Hẩ LP 4 LấN 5
+ GV nêu câu hỏi YC HS trình bày ý kiến về cách ứng xử, giao tiếp với từng đối tợng
nhóm a,b.
d. Với các em nhỏ tuổi hơn mình.
e. Với các anh chị,cô bác , ông bà, bố mẹ những ngời lớn tuổi hơn mình.( những ng-
ời hàng xóm láng giềng hay trong gia đình mình)
+ Sau khi HS nêu GV chốt lại bằng quy giao tiếp ứng xử với ngững ngời xung quanh.
-Tôn trọng đối tợng giao tiếp.
- Lựa chọn cách nói, lời nói phù hợp với ngời nghe.
- Luôn vui vẻ, hoà nhã khi giao tiếp.
- Có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, để tạo ra sự hấp dẫn đối
với ngời khác khi giao tiếp.
- Chăm chú lắng nghe khi nói chuyện.
- Chân thành khi giao tiếp.
- Biết khen ngợi những điểm hay điểm tốt của ngời khác trớc khi nói đến những điểm
họ cần cải tiến, thay đổi.
- Lời nói phải rõ ràng, vừa phải( không quá to, không quá nhỏ).
- Tránh những câu hỏi làm phiền lòng ngời khác và tránh những câu hỏi thiếu tính tôn
trọng ngời khác
- Lễ phép, lịch sự, biết chia sẽ , cảm thông phù hợp với đối t ợng, tình huống , môI tr-
ờng giao tiếp.
8. Thực hành ứng xử,GT:14
GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm xử lí một số tình huống ứng xử cụ thể ở
BT3,BT5,BT8, BT10 ( Chủ đề 2 KNGT với bạn bè và mọi ngời- Sách Bài tập thực hành
KNS4)
Các nhóm trình bày ý kiến- GV nhận xét- kết luận.
5.Cũng cố dặn dò: 1
Nhắc nhở HS vận dụng thực hành giao tiếp ứng xử xử lịch sự phù hợp với đối tợng, môi
trờng giao tiếp.
Nhận xét tiết học.
TUN 3
Thứ hai ngày 28 tháng 7 năm 2014
ễn Ting Vit
CHNH T ( Nghe viết ): chiều tối
Ngun Th Hi Yn Khoỏi Chõu Hng Yờn
23
ễN Hẩ LP 4 LấN 5
I. Mục đích,yêu cầu :
- Nghe viết đúng trình bày đúng bài chính tả bài Chiều tối
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập về nhà.
B. Bài mới:
1. Hớng dẫn nghe viết chính tả
- GV đọc 1 lợt bài chính tả trong SGK.
- HS đọc thầm lại bài chính tả, chú ý những từ khó.
- GV lu ý cách trình bày.
- GV đọc HS viết.
- GV đọc HS soát
- Chấm chữa từ 7-10 bài,
- GV nhận xét chung.
2. Làm bài tập chính tả trong sách ôn tập hè( T 31, 32).
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét thái độ của HS trong tiết học.
_______________________________________
ễn Ting Vit
Ôn tập văn tả đồ vật ( Kiểm tra viết)
Đề bài: Hãy tả chiếc áo mà em thờng mặc đến trờng.
I. Mục đích, yêu cầu
1. Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.
2. Luyện kĩ năng trình bày bài văn tả đồ vật.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. Hớng dẫn HS luyện tập.
- HS xem lại dàn bài tả chiếc áo đã lập trong tiết trớc.
3. HS làm bài.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
Ngun Th Hi Yn Khoỏi Chõu Hng Yờn
24
ễN Hẩ LP 4 LấN 5
- Hớng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- GV đọc những đoạn văn, bài văn có ý riêng, sáng tạo của HS.
- HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đúng học của đoạn văn, bài văn.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung về tiết học.
- Dặn một số HS viết bài cha đạt yêu cầu về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh bài làm
của mình.
_____________________________________
ễn Toỏn
Ôn tập DạNG TOáN ĐIểN HìNH ( 2 tit )
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách giải dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và tỷ số của 2 số đó
- Hớng dẫn HS giải các bài toán thuộc dạng trên
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập về nhà.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng
2. Hớng dẫn HS ôn tập:
Nêu cách giải dạng toán tổng - tỷ
- Bớc 1: Đọc đề xác định đâu là tổng; đâu là tỷ; đâu là 2 số cần tìm
- Bớc 2 vẽ sơ đồ
- Bớc 3 tìm tổng số phần bằng nhau
- Bớc 4 tìm giá trị một phần
- Bớc 5 tìm 2 số cần tìm
Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Một lớp học có 32 HS, số HS nữ bằng
1
3
số HS nam. Tìm số HS Nam và số HS nữ?
Bài 2: Một sân vận động có nửa chu vi là 200 m. Chiều rộng bằng
2
3
chiều dài. Tính diện
tích sân vận động đó.
Ngun Th Hi Yn Khoỏi Chõu Hng Yờn
25