Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

bài tập môn quản trị sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.41 KB, 9 trang )

BÀI TẬP TỐI THIỂU PHẢI LÀM
Chương dự báo nhu cầu
1 Dựa vào tài liệu sau anh (chò) hãy dự báo sản lượng máy bơm bán ra theo phương
pháp san bằng số mũ bậc 2 và tính độ lệch tuyệt đối bình quân?
- Biết rằng: α = 0,2 ; β = 0,5.
- Lượng điều chỉnh của tháng 1 = 0.
Tháng
Nhu cầu thực tế
( cái )
Nhu cầu dự báo
Ft
1
2
3
4
5
6
7
200
215
180
195
250
255
290
180
2/Tại một cửa hàng bán xe hơi có số liệu thống kê về số lượng xe hơi bán ra trong 2
năm qua (theo từng qúy) như sau: Đơn vò tính : chiếc

Qúy Năm
2009 2010


1 180 200
2 190 220
3 280 320
4 200 240
Yêu cầu:
a/ Hãy dùng phương pháp dự báo theo đường thẳng xu hướng để dự báo số xe hơi
được bán ra trong năm 2011 (theo từng qúy).Cho nhận xét về kết quả dự báo.
b/ Hãy dùng phương pháp dự báo theo đường xu hướng có điều chỉnh theo mùa để dự
báo số xe hơi được bán ra trong năm 2011 (theo từng qúy).
c/ Hãy dùng phương pháp dự báo theo đường xu hướng có điều chỉnh theo mùa để
dự báo số xe hơi được bán ra trong năm 2011 (theo từng qúy).Biết rằng dự báo nhu
cầu cho cả năm 2011 là 1200 chiếc.


1
Chương Hoạch đònh tổng hợp
1/ Nhu cầu một loại sản phẩm được dự báo như sau :
Số công nhân
cuối tháng 12
năm trước là 37 người.Đònh mức sản lượng cho một công nhân là 80 sp/tháng.Chi phí
tồn kho cho sản phẩm là 40.000 đồng/sp/tháng.Chi phí đào tạo 900.000 đồng/người, sa
thải 700.000 đồng/người.Chi phí tiền lương trong giờ là 40.000 đồng/sản phẩm, ngoài
giờ tăng 50%.
Yêu cầu :Hãy hoạch đònh và tính chi phí cho 3 phương án sản xuất với phương án 1
không có sản xuất ngoài giờ, phương án 2 không có đào tạo , sa thải công nhân.
2/ Dùng bài toán vận tải để lập kế hoạch sản xuất tối ưu nhất theo tài liệu dưới đây:
1. Dự báo nhu cầu và khả năng sản xuất của một doanh nghiệp qua các tháng
được cho theo bảng sau : (T)
Chỉ tiêu Tháng
7 8 9

1. Nhu cầu
2.Khả năng sản xuất
- Bình thường
- Vượt giờ
- Hợp đồng phụ
- Dự trữ ban đầu
1.600
1.400
100
300
200
2.000
1.400
100
300
-
1.500
1.400
100
260
-
2. Chi phí biến động tuyến tính như sau: ( Triệu đồng/T)
Chi phí Đơn vò tính Tháng
Thứ nhất Thứ hai Thứ ba
- Sản xuất bình thường
- Sản xuất vượt giờ
- Hợp đồng phụ
- Dự trữ ban đầu
Triệu đồng/T
Triệu đồng/T

Triệu đồng/T
Triệu đồng /T/
tháng
100
120
140
0
104
124
144
4
108
128
148
8
3/ Nhu cầu một loại sản phẩm được dự báo như sau :
Tháng 1 2 3 4 5 6
Nhu cầu 2880 2400 3040 3360 3120 4400
2
Tháng 1 2 3 4 5 6
Nhu cầu 560 720 840 950 950 860
Lượng sản phẩm tồn kho đầu tháng 1 là 80 sản phẩm.Số công nhân cuối tháng 12
năm trước là 30 người.Đònh mức sản lượng cho một công nhân là 20 sp/tháng.Chi phí
tồn kho cho sản phẩm là 20.000 đồng/sp/tháng.Chi phí đào tạo 900.000 đồng/người, sa
thải 800.000 đồng/người.Chi phí tiền lương trong giờ 50.000 đồng/sản phẩm, ngoài
giờ 60.000 đồng/sp.
Hãy hoạch đònh và tính chi phí cho 3 phương án sản xuất có thể có.
4/ Nhu cầu một loại sản phẩm được dự báo như sau :
Tháng 1 2 3 4 5 6
Nhu cầu

(SP/tháng)
820 600 760 1100 780 720
Biết thêm: Số công nhân cuối tháng 12 năm trước là 36 người, lượng tồn kho
tháng 12 năm trước chuyển sang tháng 1 là 20 sản phẩm, đònh mức sản lượng cho mỗi
công nhân là 20 sản phẩm/tháng. Chi phí tồn trữ cho mỗi đơn vò sản phẩm 240.000
đồng/sp/năm. Chi phí đào tạo 900.000 đồng/ người, sa thải 800.000 đồng/người. Chi
phí tiền lương trong giờ 50.000 đồng/sp, chi phí tiền lương ngoài giờ tăng 60% so với
lương trong giờ. Khả năng sản xuất ngoài giờ tối đa 100 sp/tháng. Lượng tồn kho cuối
tháng 6 là 40 sản phẩm.
Hãy hoạch đònh và tính chi phí cho 3 phương án sản xuất có thể có.
5/ Hoàn chỉnh phương án sản xuất dưới đây.

Khả năng làm ngoài giờ tối đa bằng 20% sản xuất trong giờ.
Tháng 1 2 3 4 5 6 Tổng
Nhu cầu 3100 2900 2500 3400 4400 3000
TK đầu kỳ 100
SX trong giờ 2800 2800 2800 2800 2800 2800
TK cuối kỳ 50
SXngoài giờ
3

Chương Quản Trò Hàng Tồn Kho
1 Tại một xí nghiệp sản xuất phân bón có nhu cầu hàng năm là 12.500 tấn nguyên
liệu. Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 5 triệu đồng, chi phí tồn trữ cho tấn sản
phẩm năm là 20.000 đồng, xí nghiệp hoạt động 250 ngày năm, thời gian cung ứng
hàng là 30 ngày.
Yêu cầu:
1) Xác đònh lượng đặt hàng tối ưu.
2) Số lần xí nghiệp đặt hàng mỗi năm.
3) Khoảng cách thời gian giữa hai lần đặt hàng.

4) Điểm đặt hàng lại.
2/ Một doanh nghiệp chuyên kinh doanh mua bán gạo có nhu cầu cả năm là 1.250
tấn , chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 200.000 đồng, chi phí tồn trữ cho mỗi đơn
vò sản phẩm năm là 8.000 đồng/ tấn / năm . Dùng mô hình EOQ hãy xác đònh :
1. Sản lượng hàng tối ưu và số đơn hàng mong đợi trong năm.
2. Khoảng cách giữa hai lần mua hàng biết rằng trong năm doanh nghiêïp hoạt
động là 250 ngày.
3. Tổng chi phí tồn kho hàng năm.
4. Điểm đặt hàng lại biết rằng thời gian đặt hàng là 6 ngày.
3/ Tại 1 công ty có nhu cầu về một loại vật tư là 100 kg/ngày. Chi phí một lần đặt
hàng loại vật tư này là 1.000.000 đồng. Khả năng cung cấp của công ty đối tác là
300 kg/ngày. Chi phí tồn kho cho vật tư ày là 3.000đồng/kg/ năm. Công ty hoạt động
360 ngày/năm.Theo anh chò , công ty nên mua vật tư này trong năm bao nhiêu đợt?
Mỗi đợt bao nhiêu kg và thời gian nhập bao nhiêu ngày? Tồn kho trung bình của vật
tư này?
4/ Tại 1 công ty có nhu cầu về một loại sản phẩm X là 100 đvsp/ngày. Chi phí một lần
chuẩn bò sản xuất loại sản phẩm X( chi phí đặt hàng) là 1.000.000 đồng. Khả năng
sản xuất của công ty là 300 đvsp/ngày. Chi phí tồn kho cho sản phẩm là
3.000đồng/đvsp/ năm. Công ty hoạt động 360 ngày/năm.Theo anh chò , công ty nên
sản xuất trong năm bao nhiêu đợt? Mỗi đợt bao nhiêu sản phẩm và sản xuất bao
nhiêu ngày? Tồn kho trung bình của sản phẩm này?
4
5/ Tại một công ty có nhu cầu cả năm của một loại nguyên vật liệu là 5.000 kg. Chi phí đặt hàng
cho mỗi đơn hàng là 500.000 đồng. Tỷõ lệ chi phí tồn trữ một năm là 10% so với giá mua.
Yêu cầu :
1. Tính sản lượng đặt hàng tối ưu.
2. Hiện nay doanh nghiệp đang đặt hàng với số lượng 800kg cho mỗi đơn hàng,
vậy số tiền lãng phí là bao nhiêu?
3. Biểu diễn mối quan hệ giữa sản lượng tồn kho và chi phí trên một đồ thò.
Biết thêm: Bảng chiết khấu cho như sau:


6/ Nhu cầu một loại vật tư trong thời gian đặt hàng lại được thống kê như sau:
( Đơn vò tính : kg )
Nhu cầu 40 60 80 100 120 140 160
Số lần xuất hiện 2 4 6 16 10 8 4
Chi phí tồn kho : 30.000đồng/kg/năm.Chi phí thiệt hại do thiếu hàng : 20.000đồng/kg.
Xác đònh mức dự trữ an toàn tối ưu cho loại vật tư này biết thêm rằng thời gian đặt
hàng là 5 ngày, sản lượng đặt hàng là 600 kg/đơn hàng,thời gian giữa hai lần đặt hàng
là 30 ngày, số ngày hoạt động thực tế 360 ngày/năm.
Chương Hoạch đònh nhu cầu vật tư
1/ Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm A theo thời gian nhằm có thể giao hàng sớm
nhất. Biết rằng :
- Để lắp ráp 1 đơn vò sản phẩm A cần 3 X, 4M và 2 Z. Mỗi X cần 2 W và 4 K. Mỗi
K cần 1 H và 2 Q. Mỗi M cần 3 B, 4 U và 1 C. Mỗi Z cần 2 W và 2 U. Mỗi U cần 2 D
và 2 B.
Số lượng mua (kg) Đơn giá (đồng/sản phẩm)
Dưới 1000 50000
Từ1000-dưới 2000 49000
Từ 2000 48500
5
- Thời gian đặt hàng như sau (Đơn vò : tuần) :
Hàng A X M C W Q Z B U K H D
Thời
gian
2 2 3 2 2 2 1 2 2 2 1 2
2/ Căn cứ vào tài liệu sau đây :
1. Để lắp ráp 1 đơn vò sản phẩm A cần 2 X, 3 T và 2 Z. Mỗi X cần 2 W ,1M và 2 K.
Mỗi K cần 1 H và 2 Q. Mỗi T cần 3 B, 4 U và 1 C. Mỗi Z cần 2 W và 2 U. Mỗi U cần
2 D và 2 B.
2. Thời gian đặt hàng ( tuần) và tình hình tồn kho như sau:

Hàng A X T C W Q Z B U K M H D
Thời gian 1 1 3 1 3 2 1 2 2 2 1 3 2
Tồn kho
đầu kỳ
10 10 5 5 10 5 10 10 10 5 10 10 10
YÊU CẦU : Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm A theo thời gian và nêu tiến độ cung
ứng các loại vật tư để lắp ráp 100 A nhằm có thể giao hàng sớm nhất ( thể hiện trong
sơ đồ đã vẽ).
3/ Nhu cầu một loại vật tư của một công ty trong 12 tuần được dự báo như sau: (kg)
Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhu cầu 30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30
Theo các phương pháp xác đònh kích thước lô hàng hãy xây dựng kế hoạch đặt hàng
cho các loại vật tư trên. Biết chi phí một lần đặt hàng 216.000/lần. Chi phí tồn kho
2.000 đồng/kg/tuần
4/ Nhu cầu loại nguyên vật liệu A qua các tuần cho ở bảng sau :
Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8
Nhu cầu (kg) 20 70 20 10 40 60 90 10
TKCK (kg) 20
Biết thêm :
- Chi phí tồn trữ cho mỗi tấn trong một năm : 10.000 đồng/ kg / năm.
6
- Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng : 1.250.000 đồng.
Theo anh ( chò ) phương pháp xác đònh kích thước lô hàng nào có mô hình cung ứng
nguyên vật liệu tối ưu?
5/ Nhu cầu 1 loại vật tư như sau :
Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8
Nhu cầu 20 70 20 10 40 60 50 10
Chi phí 1 lần đặt hàng là 1.250.000đồng. Chi phí tồn kho 520.000đồng/đv/ năm. Tồn
kho đầu kỳ là 20 đơn vò.Hãy xây dựng KH đặt hàng cho loại vật tư trên sao cho tồn
kho cuối tuần thứ 8ø là 40 đơn vò.

Chương Lập lòch trình sản xuất
1/ Có 3 công nhân có thể làm 3 việc với số giờ như sau( giờ):
CV
CN
X Y Z
A 3 10 6
B 15 8 4
C 5 10 12
Hãy phân công mỗi công nhân làm mỗi việc để tổng thời gian nhỏ nhất
2/ Có 4 anh công nhân làm 4 việc với năng suất như sau:
(SP/ngày)
Công việc
Công nhân
X Y Z T
A 5 23 9 8
B 11 7 29 39
C 17 15 19 34
D 21 19 14 49
Hãy bố trí để tổng năng suất đạt cao nhất.
7
3/ Có 5 công việc được gia công tuần tự trên 3máy với thời gian:
Công việc Thời gian gia công (giờ/máy)
Máy 1 Máy 2 Máy 3
A 8 8 10
B 14 6 18
C 12 7 14
D 9 7 9
E 15 8 17
Hãy tìm các phương án, sắp xếp thứ tự tối ưu các công việc. Tính tổng thời gian hoàn
thành tất cả các công việc.

4/ Một HTX vận chuyển có 5 hợp đồng. Tiền lời các xe khi thực hiện các hợp đồng
như sau:
Xe HĐ1 HĐ2 HĐ3 HĐ4 HĐ5
A 7 6 8 9 8
B 10 8 9 6 7
C 8 10 9 8 10
D 9 9 10 8 9
E 8 7 6 7 6
a. Hãy phân công nhiệm vụ cho các xe.
b. Hãy phân công nhiệm vụ với điều kiện tiền lời cho các xe phải >700.000đ
c. Giả sử có thêm HĐ thứ 6 với mức tiền lời tương ứng là 10, 9, 8, 11, 10 (đvt
100.000đ) thì công ty nên từ chối HĐ nào nếu có thể.
8
9

×