CHƯƠNG 5
HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ
I. CÁC DỮ LIỆU ĐẦU VÀO - ĐẦU RA CỦA HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU
VẬT TƯ. (MRP-MATERIAL REQUIREMENT PLANNING)
1. Kế hoạch đđ sản xuất 1. Tổng nhu cầu
2. Các báo cáo vật tư 2. Tồn kho sẵn có
3. Bảng danh sách vật tư 3. Nhu cầu thực
4. Thời gian đặt hàng 4. Kế hoạch đặt hàng
1. Các dữ liệu đầu vào :
65
MRP
a. Kế hoạch điều độ sản xuất: Là một bảng xác đònh số lượng sản phẩm cần sản
xuất trong từng thời kỳ là cơ sở để xác đònh nhu cầu vật tư.
b. Các báo cáo vật tư:
- Phản ánh tình hình tồn kho và xuất nhập vật tư.
- Là cơ sở xác đònh lượng tồn kho hiện có.
0 1 2 3 4
Kỳ BC Kỳ kế hoạch
.
c. Bảng danh sách về vật tư:
66
Phản ánh chủng loại và số lượng vật tư cần thiết để tạo nên một thành phẩm.
Cách 1: sơ đồ cấu trúc sản phẩm :
Cấp 0
67
Cấp 1
- Sản phẩm X có 4 cấp vật tư.
- Các vật tư có từ 2 nhánh trở lên là vật tư tự sản xuất , bán thành phẩm tự chế
hay thành phầm.
- Các vật tư không nhánh làvật tư mua ngoài.
- (xi) : phản ánh số lượng vật tư cần thiết để tạo nên một đơn vò vật tư cấp trên
của nó.
- (ti ) : thời gian đặt hàng
+ Đối với vật tư mua ngoài : Thời gian đặt hàng là thời gian từ khi nhu cầu phát
sinh nhu cầu cho đến khi nhận được hàng.
+ Đối với vật tư tự sản xuất : Thời gian đặt hàng là thời gian sản xuất đủ số
lượng của lô hàng .
68
1
X
12
B
4 2
CC
41
A
2
1
E
42
D
1 2
G
2
F
3
1
I
2
H
2
3
2
Cấp 2
Cấp 3
* ti = 0 : đặt hàng có ngay.
Cách 2: Bảng danh sách vật tư theo cấp bậc.
Tên vật tư Số lượng Thời gian đặt hàng
X
A
D
E
1
2
1
4
1
1
2
1
69
B
C
G
F
H
I
4
2
3
3
2
2
2
2
2
2
2
1
70
Cách 3: Sơ đồ cấu trúc sản phẩm theo thời gian
71
D
1
72
A
2
X
1
E
4
B
4
C
2
F
3
G
3
H
2
I
2
0 1 2 3 4 5 6 7 8
d. Thời gian đặt hàng.
2. Các dữ liệu đầu ra:
a. Tổng nhu cầu:
Tổng nhu cầu của vật tư cấp 0 bằng số lượng thành phẩm cần sản xuất theo kế
hoạch điều độ sản xuất
Tổng nhu cầu của vật tư cấp i thì bằng nhu cầu thực của vật tư cấp i – 1 nhân
với số lượng vật tư cấp i cần thiết để tạo nên 1 đơn vò vật tư cấp i – 1 .
73
b. Tồn kho sẵn có
c. Nhu cầu thực = Tổng nhu cầu – Tồn kho sẵn có
d. Kế hoạch đặt hàng :phản ánh số lượng đặt hàng và thời điểm đặt hàng.
II. PHƯƠNG PHÁP HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ
* VD: Sản phẩm X có sơ đồ cấu trúc như trên. Tồn đầu kỳ của các loại vật tư như
sau :
X : 10 ; A : 20 ; B : 10 ; C : 20 : F : 10
- X được giao hàng vào tuần thứ 8 với số lượng 100 sp
74
Yêu cầu : Hãy hoạch đònh nhu cầu vật tư trong 8 tuần lễ sắp tới.
Bảng hoạch đònh nhu cầu vật tư (MRP).
Tuần
Chỉ tiêu
1 2 3 4 5 6 7 8 Tên
vật tư
1.Tổngnhu cầu 100 X
2. TK hiện có 10
3. NC thực 90
75
4. K.H. đ.hàng 90
1.Tổngnhu cầu 180 A
2. TK hiện có 20
3. NC thực 60
4. K.H. đ.hàng 160
1.Tổngnhu cầu
2. TK hiện có
3. NC thực
76
4. K.H. đ.hàng
1.Tổngnhu cầu
2. TK hiện có
3. NC thực
4. K.H. đ.hàng
III. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KÍCH CỞ LÔ HÀNG
77
Tuaàn 1 2 3 4 5 6 7 8 Toång
Nhu caàu 750 1250 1200 1100 800 900 1150 850 8000
1. LFL 750 1250 1200 1100 800 900 1150 850 8000
TKCK - - - - - - - - -
2. EOQ 2000 - 2000 2000 - - 2000 - 8000
TKCK 1250 - 800 1700 900 - 850 - 5500
3. PPB 2000 - 3100 - - 2900 - - 8000
TKCK 1250 - 1900 800 - 2000 850 - 6800
78
Chi phí đặt hàng 100.000 đồng , tồn kho 50 đồng/kg/tuần
1. Phương pháp đặt hàng từng lô theo nhu cầu (phương pháp Lot for lot)
* Nội dung : Sản lượng của 1 đơn hàng sẽ bằng nhu cầu của từng thời kỳ.
* Ưu điểm : Không có TKCK -> giảm CP tồn kho.
* Nhược điểm : Chi phí đặt hàng tăng -> khó khăn quản lý vật tư
2. Phương pháp EOQ
* Nội dung : Sản lượng của 1 đơn hàng sẽ được xác đònh bằng phương pháp EOQ.
Q* = ᄃ = 2000 kg với D=8000 kg ; S=100.000 đ ; H=50*8
* Ưu điểm: Khi nhu cầu không thay đổi hoặc ít
H
DS2
79
3. Phương pháp cân đối nhu cầu của các thời kỳ bộ phận ( phương pháp PPB - Part
period balanceing)
Đây là phương pháp tận dụng ưu điểm của mô hình phương pháp LFL và
phương pháp EOQ.
* Nội dung : Sản lượng của 1 đơn hàng sẽ bằng tổng nhu cầu trong thời kỳ đặt
hàng khi mà chi phí đặt hàng bằng hay xấp xỉ với chi phí tồn kho.
80
Các thời kỳ Sản lượng Cđh Ctk Chênh lệch
1 750 100.000 - 100.000
1, 2 2000 " 62.500 37.500
1, 2, 3 3200 " 182.500 82.500
3 1200 100.000 100.000
3, 4 2300 " 55.000 45.000
3, 4, 5 3.100 " 135.000 35.000
6 900 100.000 - 100.000
81
6,7 2050 " 57.500 42.500
6, 7, 8 2900 " 142.500 42.500
KH đặt hàng Cđh Ctk Tổng chi phí
1. LFL 800.000 - 800.000
2. EOQ 400.000 275.000 675.000
3. PPB 300.000 340.000 640.000
=> Kết luận : Chọn cách đặt hàng theo PPB
82
Bài tập:
Bài 1: Nhu cầu một loại vật tư trong 12 tuần lần
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
30 30 40 35 45 55 50 30 30 40 35 30
S = Chi phí 1 lần đặt hàng 216.000đ
H = Chi phí tồn kho 2000đ/đv/tuần
Yêu cầu : Hãy xây dựng kế hoạch đặt hàng cho loại vật tư trên
Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TC
83
NC 30 30 40 35 45 55 50 30 30 40 35 30 450
1. LEF
TKCK
2. EOQ
TKCK
3. PPB
TKCK
84
KHĐH Cđh Ctk Tổng chi phí
1. LFL
2. EOQ
3. PPB
Các thời kỳ Sản lượng Cđh Ctk Chênh lệch
85
86
Kết luận : Chọn kế hoạch ….
Bài tập 2: S = 240.000đồng , H = 104.000đồng/đv/năm
Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TC
NC 20 20 35 40 45 55 35 30 30 40 25 30 405
87
1. LFL
TKCK
2. EOQ
TKCK
3. PPB
TKCK
88
Các thời kỳ Sản lượng Cđh Ctk Chênh lệch
89