Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

khoa học và vai trò của nó trong sự nghiệp phát triển xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.51 KB, 17 trang )

MụC LụC
Trang
I Khoa học và chức năng xã hội của khoa học
02
1. Khái niệm khoa học 02
2. Đặc điểm của khoa học 02
3. Lịch sử hình thành và phát triển khoa học 05
4. Những chức năng xã hội của khoa học hiện đại 09
II Cách mạng khoa học công nghệ và những hậu quả xã hội của

13
1. Bản chất cuộc cách mạng khoa học công nghệ 13
2. Những hậu quả xã hội của cách mạng khoa học và công nghệ 16
Danh mục các tài liệu tham khảo
18
1
KHOA HọC Và VAI TRò CủA Nó TRONG Sự nghiệp
PHáT TRIểN Xã HộI
I KHOA HọC Và CHứC NĂNG Xã HộI CủA KHOA HọC
1 . Khái niệm khoa học
Sự ra đời và phát triển của khoa học là thành quả vĩ đại của trí tuệ cong ngời.
Khoa học giữ một vai trò đặc biệt trong hoạt động con ngời và vai trò ấy ngày càng
tăng lên trong đời sống xã hội. Trong thời đại ngày nay, mọi bớc tiến quan trọng trong
lịch sử đều xuất phát từ tri thức khoa học và vai trò khoa học trở lên to lớn đến nỗi có
thể gọi thời đại ngày nay là thời đại khoa học và công nghệ.
Khoa học là một hiện tợng đặc biệt của đời sống xã hội, là một lĩnh vực hoạt
động của con ngời, bao gồm nhiều mặt khác nhau. Điểm xuất phát để xem xét khoa
học la coi nó trớc hết nh một hệ thống tri thức.
Khoa học là hệ thống tri thức đợc khái quát từ thực tiễn và đợc kiểm nghiệm bởi
thực tiễn phản ánh dới dạng logic trìu tợng những thuộc tính, kết cấu, những mối lien
hệ bản chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội và bản than con ngời.


2. Đặc điểm của khoa học
Khoa học là một dạng hoạt động phức hợp của con ngời, bao gồm hoạt động
hoạt đông tinh thần và hoạt động vật chất, lý luận khoa học và thcự tiến khoa học. Nh-
ng với t cách là một hình thái ý thức xã hội, khoa học có nhiều đặc điểm riêng khác với
các hình thái ý thức xã hội khác về nội dung, về phơng thức hoạt động, về quy luật phát
triển và về chức năng xã hội.
Phạm vi phản ánh của khao học hết sức rộng lớn. Bằng hệ thống phạm trù và
quy luật của mình, khoa học phản ánh vô số các thuộc tính, hiện tợng, quá trình của thế
giới, từ những đối tợng vô cùng nhỏ đến những đối tợng vô cùng lớn, từ giới vô sinh
đến giới hữu sin, từ sinh vật đến cong ngời và xã hội. Khoa học tồn tại dới dạng hệ
thống lý luận chung nhất hoặc dới dạng cụ thể của các tri thức chuyên ngành.
Tri thức khoa học thâm nhập vào các hình thái ý thức xã hội khác hình thành
nên các khoa học tơng ứng với từng hình thái đó. Thí dụ: đạo đức và đạo đức học,
chính trị và chính trị học, tôn giáo và chủ nghĩa vô thần khoa học, nghệ thuật và các
khao học nghiên cứu nghệ thuật.
2
Khoa học đối lập với tôn giáo về bản chất. Tôn giáo phản ánh h ảo đối với hiện
thực và dựa vào long tin về một lực lợng siêu nhiên, còn khoa học dựa vào sự thật và lý
trí của cong ngời.
Với tính chất chân thật của tri thức, dựa vào lý trí và đợc kiểm nghiệm bằng
thực tiễn, khoa học giữ vị trí cơ bản trong sự nhận thức hiện thực, là cơ sở trí tuệ cho
các hình thái ý thức xã hội khác trong quá trình phản ánh hiện thực.
Khao học không chỉ khác với các hình thái ý thức xã hội khác mà còn khác với
nhận thức thông thờng, với tri thức tiền khoa học do những đặc trng riêng biệt của
mình.
Tri thức khoa học có tính đối tơng và tính khách quan. Khoa học hớng đến
nghiên cứu các khách thể của tự nhiên, xã hội và bản thân cong ngời nh những đối tợng
vận động và phát triển phục tùng các quy luật khách quan. Căn cứ vào đặc điểm này để
phân biệt khoa học với những hình thức hoạt động nhận thức của con ngời, chẳng hạn
với nghệ thuật. Trong nghệ thuật, sự phản ánh thế giới khách quan đợc thực hiện thông

qua quan hệ đánh giá con ngời. Khoa học có nhiệm vụ nghiên cứu hiện thực, kể cả
hiện thực t tởng, nh những khách thể tồn tại độc lập với chủ thể. Dĩ nhiên các yếu tố cá
nhân và những định hớng giá trị của nhà khoa học có vai trò quan trọng trong sang tạo
khoa học, song kết quả nghiên cứu lại không phụ thuộc vào ý muốn của ngời nghiên
cứu.
Tri thức khoa học phải có tính hệ thống và có tính căn cứ. Đây alf đặc trơng
quan trọng phân biệt khoa học với những sản phẩm của hoạt động nhận thức thông th-
ờng. Khoa học là một hệ thống chỉnh thể các khái niệm, phạm trù, quy luật có lien hệ
nội tại với nhau mang tính chân thực. Tính chân thực này đợc chứng minh không chỉ
bằng việc áp dụng vào thực tiễn mà khoa học còn tạo ra những phơng thức chứng minh
riêng của mình.
Để mô tả và nghiên cứu khách thể của mình, khoa học không thể chỉ sử dụng
ngôn ngữ thờng ngày mà còn phải sử dụng ngôn ngữ nhân tạo, chuyên môn hóa. Ngôn
ngữ của khoa học là công cụ cần thiết của t duy khoa học; nó không ngừng đợc phát
triển tùy theo sự đi sâu của khoa học vào lĩnh vực mới của thế giới khách quan. Ngôn
ngữ khoa học không chỉ bổ sung mà còn làm cho ngôn ngữ thông thờng ngày càng
phát triển.
Cùng với ngôn ngữ chuyên môn hóa, khoa học còn cần một hệ thống các công
cụ chuyên môn và các bộ máy nghiên cứu khoa học chuyên môn.
3
Đơng nhiên, hoạt động khoa học đòi hỏi các nàh khoa học, bên cạnh việc nắm
vững các phơng tiện và phơng pháp nghiên cứu, có định hớng giá trị đúng đắn, còn cần
có những phẩm chất đạo đức chung và những phẩm chất cá nhân phùc hợp với hoạt
động đặc thù của mỗi lĩnh vực nhận thức khoa học. Một trong những phơng thức cơ
bản của hoạt động khoa học là hớng vào tìm kiếm chân lý khách quan nh là giá trị cao
nhất của khoa học. Phơng hớng này đợc thể hiện trong một loạt các lý tởng và chuẩn
mực của nhận thức khao học. Một phơng hớng khác có vai trò không kém phần quan
trọng trong nghiên cứu khoa học và sự tăng cờng thờng xuyên của tri thức là thu nhận
tri thức mới. Phơng hớng này đợc thể hiện cả trong hệ thống những yêu cầu chuẩn mực
đối với sự sáng tạo khoa học.

Dựa vào sự khác nhau giữa các hình thức vận động của vật chất, ngời ta phân
loại các khoa học. Khoa học ngày càng đợc phát triển thì quá trình chuyên môn hóa
càng sâu, phân ngành khoa học càng nhiều, xuất hiện thêm nhiều ngành khoa học mới;
đồng thời sự xâm nhập lẫn nhau giữa các khao học càng mạnh, hình thành càng nhiều
khoa học trung gian, giao tiếp giữa các ngành và các khoa học có tính chất tổng hợp,
liên ngành (nh xebecnêtíc). Đó là kết quả tác động đồng thời của haio quá trình trái ng-
ợc nhau - phân ngành và hợp ngành khoa học.
Có thể phân chia khoa học ra thành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội; khoa
học cơ bản và khoa học ứng dụng. Các ngành khoa học này tuy có đối tợng nghiên cứu
riêng, có những hình thức liên hệ khác nhau với thực tiễn , song chúng đều là sản
phẩm của đời sống xã hội quy định về mục đích và phơng hỡng path triển, đều nhằm
tìm ra những quy luật vận động của hiện thực.
4
3. Lịch sử hình thành và phát triển của khoa học
Khoa học bắt nguồn từ sản xuất và chỉ ra đời khi xã hội có sự phân công lao
động thành lao động chân tay và lao động trí óc. Vì vậy, trong xã hội cộng sản nguyên
thủy cha có khoa học, phải đến thời cổ đại khoa học mới xuất hiện. Có thể chia lịch sử
phát triển của khoa học thành các giai đoạn lớn sau đây;
a) Khoa học trong thời kỳ cổ đại và trung cổ
Do nhu cầu của thủy lợi, xây dựng, hàng hải đã làm xuất hiện toán học , cơ
học, thiên văn học, và troth suốt thời kỳ cổ đại, sự nghiên cứu khoa học thật sự vẫn cỉ
đóng khung trong ba ngành đó. Thời kỳ này, trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công, xây
dựng chủ yếu dựa vào công cụ thủ công và tri thức kinh nghiệm nên sự vận dụng khoa
học vào sản xuất còn quá ít ỏi. Cho nên có thể nói đây là thời kỳ trứng nớc sơ khao của
khoa học.
Trong thời kỳ trung cổ, sự thống trị của chế độ chuyên chế phong kiến, của thần
quyền và tôn giáo đã kìm hãm sự phát triển khoa học, khoa học rơi vào tình trạng trì
trệ, đình đốn kéo dài.
b) Khoa học trong thời kỳ hình thành chủ nghĩa t bản ở tây Âu
Thời kỳ này kéo dài từ thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XVIII, tức bắt đầu thời kỳ văn

hóa phục hng. Đây là thời kỳ chế độ chuyên chế phong kiến suy tàn, tan rã, là thời kỳ
các cuộc cách mạng t sản nổ ra ở tây Âu để đánh đổ chế độ phong kiến, xác lập chế độ
t bản chủ nghĩa tiến bộ hơn.
Việc phá vỡ các quan hệ phong kiến gắn với sự chuyên chính tinh thần của giáo
hội, sự phát triển những quan hệ t bản chủ nghĩa đã thúc đẩy khoa học phát triển mạnh
mẽ. Do đó , trong thời kỳ này, theo sự đánh giá của Ph. Ănghen, các ngành khoa học
đột nhiên sống lại với một sức mạnh không ngờ và phát triển nhanh chóng một cách kỳ
diệu có thể nói là tỉ lệ bình phơng của khoảng cách (tính theo thời gian) kể từ khởi
điểm . Khoa học lúc này đã thể hiện nh một lực lợng cách mạng và bản thân nó cũng
có tính cách mạng. Khoa học phát triển theo hớng chống lại các tín hiệu tôn giáo và
quan hệ phong kiến; đề cao lý trí, sự tự do của con ngời, khả năng nhận thức và cải tạo
thế giới bởi con ngời. Khoa học thông qua cuộc đấu tranh chống phong kiến, thần học
và chủ nghĩa kinh viện đã giành quyền sống của mình và phát triển qua cuộc đấu tranh
đó. Thời kỳ này đợc mở đầu bởi Côpécních, Galile, Kêpơle, đợc Bêcơn, Đêcáctơ tiếp
tục và Hêghen, Niutơn kết thúc.
5
Để chống lại chủ nghĩa kinh viện, khoa học thời kỳ này đã đi sâu vào thực
nghiệm và phân tích để nghiên cứu từng sự vật, từng bộ phận của hiện thực. Khoa học
thực nghiệm bắt đầu hình thành một cách phổ biến mà Galilê đợc coi là ông tổ của
khao học thực nghiệm. Phơng pháp quy nạp của Bêcơn và phơng pháp diễn dịch của
Đêcáctơ đã đợc sử dụng rộng rãi, bổ sung cho nhau. Các nhà khoa học có xu hớng đề
cao thực nghiệm và trí tuệ duy lý, gạt bỏ dần Chúa trời và thứ giáo điều ra khỏi khoa
học, hoài nghi tất cả những gì cha có cơ sở thực nghiệm và duy lý chắc chắn.
ở thời kỳ này chỉ có cơ học côe điển là môn học đợc coi là đã hòan chỉnh, phát
triển nhất, còn các ngành khoa học khác nh vật lý học, hóa học, địa chất học , còn ở
trình độ thấp, thậm chí phôi phai. Nói chung khoa học chủ yếu còn dừng lại ở trình độ
su tập và mô tả.
Tơng ứng với trình độ trên đay của khoa học thì quan điểm thống trị trong triết
học và khoa học tự nhiên thì bấy giờ là quan điểm siêu hình, mà điểm trung tâm là cái
quan niệm về tính chất tuyệt đối không thay đổi của giới tự nhiên, phủ nhận mọi sự

biến đổi, mọi sự phát triển trong giới tự nhiên. Thời kỳ này khoa học bị chi phối bởi
quan điểm siêu hình, chủ nghĩa cơ giới đã thể hiện khá đậm nét, mặt khác, khoa học
thời kỳ này cũng cha đoạn tuyệt hoàn toàn khỏi thần học.
c) Khoa học trong thời kỳ cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất
Thời kỳ này bắt đầu từ giữa thế kỷ XVIII cho đến thế kỷ XIX và đợc mở đầu với giả
thuyết của Cantơ về sự hình thành thái dơng hệ, kết thúc với những phát minh của
thuyết tế bào, thuyết tiến hóa các loài sinh vật, định luật bảo toàn và chuyển hóa năng
lợng.
Thời kỳ này là thừi kỳ khoa học phát triển theo hớng phá vỡ quan niệm siêu
hình về tính bất biến, cô lập của tự nhiên và tiếp tục gạt bỏ sự sáng tạo của Chúa ra
khỏi khoa học. Đợc phát triển trong cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất của loài ng-
ời, khoa học đã tạo ra bớc nhảy lớn lao trong lực lợng sản xuất.
Đột phá khẩu vào quan niệm siêu hình về tính bất biến của thế giới tự nhiên là
giả thuyết của Cantơ về sự hình thành các thiên thể từ những đám tinh vân nguyên thủy
trong thời gian. Địa chất học đã phát hiện ra quá trình hình thành các lớp đất, đá và các
hóa thạch của động vật và thực vật cổ xa. Nh vậy , khoa học đã đi đến quan niệm cho
rằng, không những toàn bộ quả đất có lịch sử trong thời gian. Từ Lavaodiê, Đantơ, háo
học bắt đầu phát triển mạnh, lấp dần hố ngăn cách trong nhận thức giữa giới vô cơ và
hữu cơ. Với việc phát hiện ra ôxy, quan niệm của thuyết nhiên tố (Phlôgittôn) bị đánh
6
đổ. Sinh vật học đã sử dụng phổ biến kính hiển vi, phát hiện ra tế bào, thu thập, giải
phẫu, so sánh đợc nhiều tài liệu về thế giới sống. Đến Đácuyn thì quan niệm về sự tiến
hóa tự nhiên của các giống loài đợc hình thành một cách hoàn chỉnh. Vật lý học đã có
những bớc tiến lớn, nhất là sự phát hiện về sự bảo toàn chuyển hóa năng lợng đã vạch
ra bức tranh chung của thế giới trong sự liên hệ, chuyển hóa giữa các lĩnh vực của vật
chất vận động.
Lúc bấy giờ, khoa học đã tích lũy khá nhiều tài liệu phong phú; từ đó đã nảy
sinh đòi hỏi bức bách là sắp xếp những tri thức ấy một cách có hệ thống dựa vào mối
quan hệ nội tại của chúng trong từng lĩnh vực nh giữa các lĩnh vực khác nhau. Nhu cầu
đó đòi hỏi phải phát triển t duy lý luận. Để phát triển t duy lý luận, cần phải có quan

điểm triết học đúng đắn. ở thời kỳ này, sự phát triển của khoa học cụ thể đã tạo ra điều
kiện, tiền đề cho sự ra đời của một hệ thống triết học mới làm cơ sở thế giới quan ph-
ơng pháp luận khoa học cho sự khái quát lý luận. Đó là triết học duy vật biện chứng do
C.mác và Ph.Ăngghen sáng lập vào giữa thế kỷ XIX.
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất, gắn liền với nó là cuộc cách
mạng công nghiệp, đã đa nền sản xuất t bản chủ nghĩa từ công trờng thủ công nên đại
công nghiệp cơ khí. Sauk hi máy hơi nớc ra đời (năm 1784) thì hàng loạt các máy móc
khác cũng xuất hiện nh máy dệt vải (1785), máy ca (1807), máy tiện (1862), máy điện
tự động (1879), nàh máy điện (1884).
Mối liên hệ giữa khoa học và sản xuất nagỳ càng chặt chẽ thì khoc học ngày
càng phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng tác động đến sản xuất, làm cho sản xuất t bản
chủ nghĩa phát triển với tốc độ ngày càng mạnh mẽ.
Cuộc cách mạng kỹ thuật lúc này đã dẫn đến những biến đổi sauu xa về kinh tế
xã hội: phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa hòan toàn đánh bại phơng thức sản xuất
phong kiến, kết cấu xã hội xũng thay đổi theo; đấu tranh xã hội diễn ra chủ yếu giữa
giai cấp t sản và vô sản. Nhờ có sự phát triển mạnh mẽ cả cách mạng kỹ thuật mà giai
cấp t sản trong vòng cha đầy một thế kỷ đã tạo ra một lực lợng sản xuất dồ sộ bằng tất
cả các thế hệ trớc kia cộng lại.
Đến giữa thế kyr XIX, chủ nghĩa Mác ra đời đánh dấu bớc ngoặt cách mạng
trong khoa học xã hội, đặt cơ sở khoa học cho các học thuyết xã hội, biến chủ nghĩa xã
hội từ không tởng thành khoa học.
d) Khoa học trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại ở thế kỷ
XX
7
Trong thế kỷ XX, nhất là trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật hiện
đại, khoa học phát triển cực kỳ mạnh mẽ và nhanh chóng; vai trò của khoa học đối với
đời sống xã hội cũng nh mối quan hệ giữa khoa học và thực tiễn, sản xuất biến đổi to
lớn; khoa học đã thâm nhập vào mọi lĩnh vực, mọi quá trình của đời sống xã hội.
Đặc điểm cơ bản nhất, nổi bật nhất của sự phát triển khoa học trong điều kiện
cách mạng khoa học kỹ thuật là khoa học đã trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp.

Sự phát triển khoa học đã trở thành tiền đề, điểm xuất phát trực tiếp cho những
biến đổi to lớn trong kỹ thuật, sản xuất đã tạo ra những ngành sản xuất mới. Sự phát
triển khoa học đã dẫn đến tự động hóa từng phần và toàn bộ quá trình sản xuất, làm
biến đổi sâu sắc vai trò của khoa học đối với sản xuất cũng nh vị trí con ngời trong sản
xuất.
Khoa học hiện đại đã phân ngành rất mạnh mẽ và thâm nhập lẫn nhau, kết hợp
với kỹ thuật thành một thê thống nhất không thể tách biệt đợc. Khoa học hiện đại đã đi
sâu vào thế giới vi mô, tìm ra hàng loạt các hạt cơ bản có cấu trúc , thuộc tính và tơng
tác theo những quan hệ rất khác nhau so với những vật thể vĩ mô.
Khoa học hiện đại đã mở rộng phạm vi nghiên cứu vào vũ trụ bao la. Từ đó vẽ ra
một bức tranh chi tiết, chính xác hơn về cũ trụ, mở ra những triển vọng to lớn để hiểu
biết, khám phá, chinh phục vũ trụ.
Khoa học hiện đại cũng đã đi sâu tìm ra bí mật của sự sống, mật mã di truyền,
từ đó tạo ra những ứng dụng kỹ thuật mới để tạo giống mới, đề phòng và chữa bệnh,
mở ra khả năng kỳ diệu là con ngời có thể sẽ chủ động điều chỉnh quá trình sống của
thực vật và động vật.
Khoa học hiện đại cũng đã phát hiện và đề ra những phơng pháp khai thác
những nguồn năng lợng mới chế tạo những vật liệu nhân tạo với những thuộc tính đặc
biệt không có sẵn trong tự nhiên (nh siêu cứng, siêu bền, siêu sạch, siêu dẫn ). Cùng
với điều đó, khoa học đã đề ra hàng loạt phơng tiện kỹ thuật và quá trình công nghệ
mới về chất trong sản xuất ( nh công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, công nghệ
vật liệu mới).
Cùng với khoa học tự nhiên và khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội cũng có sự
phát triển mạnhmẽ,. Nhiều ngành khoa học xã hội nh kinh tế học, luật học, xã hội học,
tâm lý học đã trở thành chỗ dựa cho việc quản lý kinh tế xã hội. Lý luận của chủ
nghĩa Mác - Lênin đã thành cơ sở khoa học trực tiếp cho nhiều ngành khoa học, đặc
biệt là khoa học xã hội, của những biến đổi cách mạng. Hiện nay, mặc dù gặp khó
8
khăn và thử thách nghiêm trọng, sang lý luận Mac - Lênin, với những nguyên tắc căn
bản đúng đắn của nó, vẫn là ngọn cờ t tởng của quá trình đổi mới chủ nghĩa xã hội và

của phòng trào cách mạng vô sản trên toàn thế giới.
4. Những chức năng xã hội của khoa học hiện đại.
Các chức năng xã hội của khoa học không phải không thay đổi mà trái lại chúng
cũng biến đổi và phát triển theo lịch sử cũng nh bản thân khoa học. Hơn nữa, sự phát
triển các chức năng xã hội là mặt quan trọng của sự phát triển bản thân khoa học.
Khoa học hiện đại về nhiều mặt đã khác xa với khoa học tồn tại cách đây một
thế kỷ hoặc thậm chí nửa thế kỷ về trớc. Tất cả diện mạo của khoa học cũng nh tính
chất mối liên hệ lan nhau của nó với xã hội đã biến đổi. Có thể chia ra thành ba chức
năng xã hội của khoa học hiện đại nh sau:
- Chức năng văn hóa - thế giới quan:
Trong thời kỳ Phục hng và cận đại, tức thời kỳ khủng hoảng của chủ nghĩa
phong kiến và hình thành chủ nghĩa t bản, ảnh hởng của khoa học đợc biểu hiện ra trớc
hết trong lĩnh vực thế giới quan.
Nhng với bớc ngoặt do Côpécních (1475-1543) tạo nên bằng tác phẩm đầu tiên
Về sự xoay chuyển của các thirrn cầu từ hơn 450 năm trớc đây, khao học lần đầu tiên
đã bác bỏ độc quyền của thần học trong việc quyết định sự hình thành thế giới quan.
Lịch sử khoa đã khoa học đã trải qua không ít những tấm thảm kịch nh việc
thiêu sống Brunô, đầy ải Glilê, những xung đột t tởng xung quan thuyết Đácuyn về
nguồn gốc các loài trớc khi khoa học có thể trở thành cái quyết định trong những vấn
đề có ý nghĩa thế giới quan hàng đầu liên quan đến kết cấu vật chất và cấu tạo của vũ
trụ, nguồn gốc và bẩn chất của sự sống, nguồn gốc lòai ngời. Những câu trả lời của
khao học về vấn đề mà cuộc sống đặt ra phải trở thành những yếu tố của nền giáo dục
phổ thông. Thiếu điều đó, những quan niệm khoa học không thể biến thành bộ phận
cấu thành của nền văn hóa xã hội. Trình độ phát triển khoa học nói nên trình độ văn
hóa, dân trí xã hội, do đó khoa học tồn tại với t cách là văn hóa khoa học.
- Chức năng lực lợng sản xuất trực tiếp.
Trong thời kỳ cổ đại, việc sử dung khoa học vào sản xuất còn ít ỏi, trồng trọt,
chăn nuôi và nghề thủ công chủ yếu dựa vào tri thức kinh nghiệm.
Từ thế kỷ XVII, khoa học phát triển, vai trò của khoa học ngày càng quan trọng
đối với sản xuất và đời sống. Nền công nghiệp cơ khí sẽ không thể có đợc nếu không

9
có sự vận dụng tự giác những quy luật của tự nhiên do khoa học khám phá ra. C.Mác
viết: Cùng với sản xuất t bản chủ nghĩa, nhân tố khoa học lần đầu tiên đợc phát triển
vận dụng và tạo ra một cách có ý thức trong những phạm vi mà các thời đại trớc đó cha
hệ ý thức đợc.
Tuy nhiện, khi đó quan hệ giữa tri thức khoa học và thực tiễn vẫn còn mang tính
chất một chiều. Một số vấn đề nảy sinh trong quá trình phát triển kỹ thuật đã trở thành
đối tợng của nghiên cứu khoa học và thậm chí đã tạo ra cơ sở cho những ngành khoa
học mới ra đời nh nhiệt động học, thủy lực học Ngoài ra, bản thân khoa học lúc này
còn cung cấp đợc một ít tài liệu cho hoạt động thực tiễn - cho công nghiệp, nông
nghiệp, y tế
Tuy nhiên, về sau này, khoa học ngày càng tác động mạnh mẽ đến sản xuất
khoa học đã bộc lộ khá nhanh chóng tiềm năng cảu mình là một lực lợng cách mạng
hóa, biến đổi căn bản diện mạo và tính chất của sản xuất.
Vấn đề biến khoa học thành lực lợng sản xuất trực tiếp lần đầu tiên đợc C.Mác
đề cập đến vào giữa thế kỷ XIX. Mặt quan trọng của việc biến khoa học thành lực lợng
sản xuất trực tiếp là việc tạo ra và củng cố các mối liên hệ thờng xuyên để áp dụng
trong thực tiễn tri thức khoa học, là sự xuất hiện những ngành hoạt động nghiên cứu
ứng dụng, xây dựng những mạng lới thông tin khoa học - kỹ thuật và cả trong ngành
sản xuất vật chất khác. Tất cả điều đó kéo theo những kết quả đáng kể cả đối với kho
hcọ thực tiễn.
Khoa học ngày càng thu nhận đợc những động lực mới mạnh mẽ cho sự phát
triển của mình, bởi vì bản thân việc áp dụng khoa học vào sản xuất trực tiếp, đối với
nó, đã trở thành một trong những yếu tố quyết định và thúc đẩy. Về phía mình, thực
tiễn ngày càng liên hệ thờng xuyên và không ngừng mở rộng với khoa học. Đối với sản
xuất hiện đại, việc áp dung tri thức khoa học nagỳ càng rộng rãi là điều kiện thiết yếu
cảu sự tồn tại và tái sản sinh nhiều dạng hoạt động mà trớc đây đã xuất hiện ở ngoài
mối liên hệ với khoa học.
- Chức năng lực lợng xã hội:
Khoa học trong mọi thời đại xét cho cùng là do sản xuất quy định. Theo Ph.

Ăng ghen, khi xã hội có nhu cầu về kỹ thuật thì nó thúc đẩy khoa học phát triển hơn
chục trờng đại học. Chính nhu cầu của thực tiễn sản xuất, cảu xã hội là cơ sở, là động
lực phát triển của khoa học. Tuy nhiên, khoa học có tính độc lập tơng đối của nó, sự
10
tăng nên tính độc lập tơng đối và tăng nên vai trò xã hội cảu khao học là tính quy luật
quan trọng nhất trong sự phát triển khoa học.
Khoa học mặc dù phụ thuộc vào thực tiễn, song nó có logic bên trong của nó, có
những nguồn gốc, những động lực, mâu thuẫn riêng cảu mình. Khoa học phát triển
theo hớng khái quát, trìu tợng hóa ngày càng cao và từ đấy tạo ra đợc một sự vận động
tơng đối độc lập của t duy lý luận so với các sự kiện kinh nghiệm trực tiếp. Khoa học
ngày càng tách rời sản xuất, ít lệ thuộc một cách trực tiếp vào sản xuất nh trớc đây,
thậm trí còn vợt trớc sản xuất, cách mạng hóa thực tiễn. Dự báo khoa học để chỉ đạo
thực tiễn là chức năng nhận thức quan trọng vốn có của khoa học.
Ngày nay trong điều kiện cách mạng khoa học và công nghệ, khoa học không
hcit tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất mà còn tham gia trực tiếp vào quá trình
phát triển xã hội. Khoa học đã trở thành một thiết chế xã hội, một sức mạnh, một lực l-
ợng xã hội, không thể hiểu đợc gơng mặ của xã hội hiện đại nếu thiếu khoa học, và xã
hội hiện đại không thể phát triển đợc nếu không có khoa học. Khoa học, kể cả khoa
học tự nhiên và khoa học xã hộ đang đợc sử dụng để khởi thỏa các chơgn tình phát
triển kinh tế xã hội. Khoa học đã làm tăng sức mạnh của con ngời trong việc cải tạo
hiện thực. Khoa học Mác - Lênin trở thành vũ khí đấu tranh cách mạng của giai cấp
công nhân và của nhân loại tiến bộ. Khoa học tác động tổng hợp đến đời sống xã hội,
hớng vào chiều sauu cảu sự phát triển kinh tế - kỹ thuật và quản lý xã hội.
Sự tăng nên vai trò của khoa học trong đời sống xã hội còn thể hiện ở sự tăng
nhanh số lợng các nhà khoa học, sự tănh nhanh chi phí nghiên cứu khoa học, sự phát
triển hệ thống các cơ quan khoa học. Cùng với điều đó thì vai trò của giới trí thức khoa
học trong xã hội cũng tănh nên mạnh mẽ, đặc biệt trogn điều kiện của kinh tế tri thức
ngày nay.
11
II CáCH MạNG KHOA HọC CÔNG NGHệ Và NHữNG HậU QUả Xã

HộI CủA Nó
1. Bản chất cuộc cách mạng khoa học công nghệ
Từ giữa thế kỷ XX, nhân loại đã bớc vào cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật với sự ra
đời của sản xuất tự động hóa. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật mà ngày nay, giai
đoạn mới của nó là cách mạng khoa học và công nghệ đã đã và đang đem lại những
thành tựu kỳ diệu cho loại ngời, tác động to lớn đến tất cả các nớc trên thế giới dù có
những chế độ chính trị xã hội khác nhau.
Cách mạng khoa học và công nghệ là bớc nhảy vọt về chất trong việc nhận thức
giới tự nhiên và vận dụng các quy luật của nó. Bản chất của cách mạng khoa học và
công nghệ hiện đại chính là ở chỗ cải biến về chất các lực lợng sản xuất hiện có trên cơ
sở biến khoa học thành lực lợng sản xuất trực tiếp.
Trớc kia, khoa học chủ yếu là tổng kế từ thực nghiệm và sản xuất trực tiếp; còn
ngày nay, nghiên cứu khoa học dẫn đến tạo ra kỹ thuật, công nghệ sản xuất mới và
muốn giả quyết những vấn đề kỹ thuật, công nghệ đòi hỏi phải nghiên cứu cơ bản, trực
tiếp từ khoa học. Nhiều ngành sản xuất mới ra đời trên nền tảng các thành tực khoa
học. Sản xuât ngày cảng trở thành sự áp dụng khoa học vào thực tiễn kỹ thuật và công
nghệ, Tri thức khoa học đợc vật hóa, đợc kết tinh vào mọi yếu tố của lực lợng sản xuất
- tức là trong đối tợng lao động, kỹ thuật và quá trình công nghệ - và cả trong những
hình thức tổ chức sản xuất. Tri thức khoa học còn đợc bao hàm trực tiếp trong hoạt
động của ngời lao động sản xuất, trở thành một bộ phận không thể thiếu đợc, khăng
khít của mỗi ngời trong quá trình sản xuất, dần chiếm địa vị chủ đạo thay cho thói
quen và kinh nghiệm thông thờng. Ngời lao động sản xuất chủ yếu sẽ không phải là đối
tợng hóa sức lao động của mình mà chủ yếu là vận dụgn tri thức khoa học để điều
khiển, kiểm tra quá trình sản xuất tự động hóa, đề xuất sáng kiến, sử dụng hợp lý thiết
bị, nguyên liệu, năng lợng và để tổ chức hoạt động của mình một cách có hiệu quả
nhất. Việc quản lý sản xuất và các quá trình công nghệ (nhất là các hệ thống quản lý
tự động) chỉ có thể htực hiện đợc trên cơ sở khoa học. Đồng thời hoạt động nghiện cứu
khoa học và thiết kế tham gia vào kết cấu của quá trình sản xuất nh một khâu mắt trực
tiếp, Nh vậy khoa học không còn đứng trên cao mà chuyển thành một mắt khâu bên
trong, thống nhất chặ chẽ với những mắt khau khác của sản xuất.

Ngoài ra, khoa học còn trở thành một ngành hoạt động của sản xuất vật chất với
quy mô ngày càng lớn, bao hàm hàng loạt những viện, trờng, phòng, trạm trại và cả
12
nhiều xí nghiệp nữa. Đội ngũ những ngời làm khoa học tăng nên nhanh chóng và
không ngừng. Ngân sách đầu t cho khoa học mỗi ngày chiếm tỉ lệ càng cao và hiệu quả
đầu t ngày càng to lớn. Có thể coi khoa học nh một ngành kinh tế quốc dân đạc biệt -
ngành sản xuất ra tri thức mới.
Một thời gian dài trớc đây, sự phát triển khoa học và kỹ thuật chậm chạp và hầu
nh là độc lập với nhau. Khi đó cách mạng khoa học và cách mạng kỹ thuật tách rời
nhau, khoa học thờng đi sâu hoặc cùng lắm đứng ngang so với kỹ thuật. Chỉ đến ngày
nay, cách mạng khoa học và các mạng công nghệ mới hòa vào nhau thành một quá
trình thống nhất, trong đó khoa học đi trớc mở đờng cho kỹ thuật công nghệ và sản
xuất phát triển, không ngừng rút ngắn thời gian từ khi phát minh đến khi kịp áp dụng
vào sản xuất. Cách mạng khoa học và công nghệ ngày nay bao gồm cả khoa học kỹ
thuật, công nghệ cũng nh hệ thống tổ chức lao động và quản lý sản xuất.
Cách mạng khoa học và công nghệ làm thay đổi tận gốc các yếu tố của lực lợng
sản xuất. Nó tạo điều kiện tìm ra và sử dụng những nguồn năng lợng mới, chế tạo ra
hoàng loạt các vật liệu nhân tạo có những thuộc tính hòan toàn mới, thực hiện tự động
hóa từng phần hoặc toàn bộ quá trình sản xuất, đổi mới nhanh chóng công nghệ, tự
động hóa cả các quy trình quản lý. Cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là sự tải
tổ căn bản trong sự phát triển của lực lợng sản xuất mà những nét chủ yếu của nó là
biến khoa học thành lực lợng chủ đạo của sản xuất, áp dụng quản lý tự động hóa, sử
dụng các phơng pháp côn nghệ của sản xuất và những hình thức tổ chức sản xuất.
Cách mạng khoa học công nghệ hiện đại không chỉ can thiệp mạnh mẽ đến kỹ
thuật, đến những quá trình công nghệ sản xuất, mà cìnlàm biến đổi con ngời và đặt ra
những yêu cầu mới cho con ngời với t cách là lực lợng sản xuất hàng đầu. Chức năng
của cong ngời trong sản xuất đang có những biến đổi to lớn; con ngời dần dần không
cong là nhân tố thao tác trực tiếp trong hệ thống kỹ thuật mà chủ yếu sáng tạo và điểu
khiển quá trình đó. Cách mạng khoa học và công nghệ thúc đẩy việc phát triển nhân tố
con ngời, thay đổi tâm lý, phong cách, t duy đạo đức, lối sống và quan hệ giao tiếp của

cong ngời, đa đến những biến đổi to lớn trong đời sỗng xã hội, đẩy nhanh nhịp độ của
đời sống. Vì vậy, khi nói khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp thì không phải
chỉ nói đến khoa học tự nhiên và khoa học kỹ thuật mà còn có cả khoa học xã hội.
Khoa học xã hội là khoa học có ảnh hởng trực tiếp đến sự hình thành và phát triển toàn
bộ thế giới tinh thần của con con ngời - cái cần thiết để con ngời tham gia một cách
sáng tạo vào lĩnh vực sản xuất vật chất. Việc thay đổi diện mạo tinh thần của con ngời
phụ thuộc quan trọng vào các khoa học xã hội, trớc hết là triết học. Cũng nh toàn bộ
13
nền văn hóa tinh thần, các khoa học xã hội có nhiệm vụ không những góp phần vào viễ
hình thành thế giới tinh thần của con ngời, nà còn góp phần vào biển bản thân tổ chức
và quản lý xã hội. Cho đến bay, cách mạng khoa học và kỹ thuật đã và đang trải qua ba
giai đoạn:
Giai đoạn thứ nhất bắt đầu từ những năm 50 đến những năm 70 của thế kỷ XX.
Trong giai đoạn này, do các tiến bộ khoa học - kỹ thuật đã làm cho lực lợng sản xuất
phát triển nhanh, tốc độ tăng trởng kinh tế thế giới rất cao.
Giai đoạn thứ hai bắt đầu từ những năm 70 đến đầu những năm 80 của thế kỷ
XX. Trong giai đọan này, song song với sự phát triển mọi mặt của kinh tế, đã xuất hiện
một số dấu hiệu của khủng hoảng (về cơ cấu, về năng lợng, về sinh thái), kìm hãm sự
phát triển, đòi hỏi phải giải quyết.
Giai đoạn thứ ba cảu cách mạng khoa ọc - kỹ thuật hay có thể gọi là giai đoạn
cách mạng khoa học công nghệ bắt đầu từ những năm 80 của thế kỷ XX gắn liền với sự
phát triển mạnhmẽ của vi điện tử, tin học, công nghệ sinh học, rôbốt trên quy mô lớn.
Trong giai đoạn này các nhóm nớc lớn đi vào những mũi nhọn cơ bản nhất của cách
mạng khoa học và công nghệ hiện đại theo hớng phát triển kinh tế nhanh nhất, theo
chiều sâu nhng với sự hao phí năng lợng và vật liệu ít nhất, bảo vệ môi trờng sống, đạt
đến một số cân bằng ổn định giữa con ngời với thiên nhiên, mở rộng dầnphạm vi môi
trờng số ra ngoài vũ trụ, mở rộng và làm sau sắc hình thức liên hệ quốc tế.
14
2. Những hậu quả xã hội của cách mạng khao học và công nghệ
Giữa tiến bộ xã hội và tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ có liên quan mật thiết với

nhau. Tùy thuộc vào chế độ xã hội mà vai trò, tính chất path triển của khao học cũng
nh của cách mạng khoa học - kỹ thuật cùng những hậu quả xã hội do chúng đem lại
cũng sẽ rất khác nhau. Sự phát triển của khoa học, của cách mạng khoa học-kỹ thuật
không phải độc lập với xã hội, đứng ngoìa xã hội, vô can đối với sự phát triển của xã
hội mà nó tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế - xã hội phụ thuộc vào các điều
kiện kinh tế, chính trị, xã hội.
Chủ nghĩa tbản dựa trên cơ sở chiếm hữa t nhân t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất để áp
bức và bóc lột quần chúng lao động.
Coi khoc học là phơng tiện để tăng lợi nhuận chio nàh t bản, là phơng tiện duy
trì vàbỏa vệ chủ nghĩa t bản, để củng cố sự thống trị của mình nên giai cấp t sản đã
khuyế khích sự phát triển của khoa học, đẩy nhanh cuộc cách mạng khoa học công
nghệ vào kinh tế và quân sự, quan tâm đầu t lớn cho khoa học.
Cách mạng khoa học và côn nghệ gây tác động hai mặt đến chủ nghĩa t bản.
Một mặt nó làm xoa dịu, hòa hoãn một số mâu thuẫn nội tại của quá trình tái sản xuất
TBCN, mắt khác nó không không chỉ làm gay gắt thê, khoét sâu những mâu thuẫn vốn
có củ CNTB mà còn xuất hiện những mâu thuẫm mới
Cách mạng khoa học và công nghệ đẩy nhanh quá trình toàn cầu hóa nh kinh tế,
nhng cũng làm cho sự cạnh tranh giữa các trung tâm t bản quốc tế, giữa các công ty t
bản độc quyền xuyên quốc gia trở nên gay gắt. Khoảng cách giữa các nớc t bản phát
triển và các nớc đang phát triển ngày càng xa.
Hậu quả xã hội của cáchmạng khoa học và côn nghệ trong điều kiện chủ nghĩa
TB đợc phản ánh trong một số lý thuyết khác nhau ở phơng tây hiện đại.
Trong điều kiện CNXH, tiến bộ khoa học và công nghệ hớng về cong ngời, bởi
vì mục đích cao nhất của CNXH là giải phóng con ngời, phat striển con ngời toàn diện.
Khoa học công nghệ đợc sử dụng vì tiến bộ xã hội, vì sự nghiệp nâng cao không ngừng
đờ sống vật chất, tinh thần và quyền làm chủ của nhân dân.
Chủ nghĩa xã hội xét về bản chất có sự thống nhất nội tại với tiến bộ khoa học
và công nghệ; và hơn nữa, nó không thể phát triển, hoàn thiện nếu thiết việc ứng dụng
khoa học công nghệ. Dĩ nhiên, đây không phải là một sự thống nhất tự động. Nó đòi
hỏi phải thờng hoàn thiện các quan hệ xax hội, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở

15
rộng giao lu về kinh tế quốc tế, văn hóa và khoa học, thay đổi cách t duy, đổi mới cơ
chế quản lý và các chính sách, đổi mới phơng pháp và hệ thốnh giáo dục quốc dân.
Nớc ta đang trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội nên khoa học và công nghệ
có vị trí vô cùng quan trọng. Nhiệm vụ của chúng ta là phải cấp thiết làm cho khoa học
và công nghệ thật sự trở thành động lực mạnh mẽ của sự nghiệp đổi mới để đẩy mạnh
quá trình phát triển kinh tế - xã hội, đất nớc theo định hớng XHCN. Phát triển khao học
và công nghệ cùng với phát triển giáo dụng và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền
tảng và động lực đẩy mạnh côn nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
Muốn vậy, phải đổi mới sự lãnh đạo của đảng và sự quản lý của nhà nớc đối với
khoa học và công nghệ. Cần tiến hành đồng bộ những biện pháp cụ thể nh dân chủ hóa
trong sinh hoạt khoa học; có chính sách trọng dụng nhân tài; tăng cờng đầu t cho các
hoạt động khoa học và công nghệ từ nhiều nguồn; mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp
tác quốc tế về khoa học và côn nghệ; tiếp tục dổimới quản lý và tổ chức khoa học và
công nghệ phù hợp với yêu cầu phát triển của thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, tạo
lập và phát triển thị trờng khoa học và công nghệ; tiếp tục hoàn thiện các cơ chế chính
sách quản lý kinh tế thúc đẩy mạnh mẽ việc ứng dụng khoa học công nghệ; phát triển
tiềm lực khoa học công nghệ; đẩy mạnh phong trào sáng tạo và ứng dụng tiến bộ khoa
học và công nghệ trong nhân dân Có nh vậy khoa học và công nghệ mới thực sự trở
thành động lực phát triển kinh tế - xã hội, là yếu tố quan trọng thúc đẩy công cuộc đổi
mới toàn diện đất nớc nh nghị quyết Đại hội IX của Đảng đã khẳng định.
16
TàI LIệU THAM KHảO
1. Giáo trình Triết học Mác-Lênin (Tập I & Tập II),NXB Chính trị Quốc Gia
Tác giả : PGS.TS Lê Doãn Tá, PGT.TS Vũ Trọng Dung
2. Giáo trình Đạo Đức Học Mác-Lênin, NXB Chính trị Quốc Gia
Tác giả: PGS.TS Vũ Trọng Dung
3. Giáo trình Mỹ Học Mác-Lênin, NXB Chính trị Quốc Gia
Tác giả: GS.TS Đỗ Huy, PGS.TS Vũ Trong Dung
17

×