Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

nghiên cứu tình hình sử dụng tài sản lưu động- vốn lưu động của công ty cổ phần chế biến dịch vụ thủy sản cát hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.44 KB, 39 trang )

Bài tập lớn: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

Nội dung trình bày:
Lời nói đầu
Chương I: Giới thiệu chung
I: Giới thiệu chung
1. Sơ lược về sự hình thành và phát triển
2. Chức năng, nhiệm vụ
3. Cơ cấu tổ chức
4. Lực lượng lao động của công ty
5. Tài sản và nguồn vốn của công ty
6. Tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty những năm gần đây
7. Phương hướng phát triển của công ty trong tương lai
II. Giới thiệu về bộ phận tài chính của cơng ty
1. Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận tài chính
2. Nhiệm vụ của từng bộ phận trong cơ cấu tài chính
3. Mối quan hệ
4. Nhận xét
Chương II: Nghiên cứu tình hình sử dụng tài sản lưu động- vốn lưu động của
công ty
I. Lý thuyết về TSLĐ và quản lý TSLĐ của doanh nghiệp
1. Khái niệm và đặc điểm của TSLĐ- VLĐ
2. Phân loại tài sản lưu động
3. Công tác định mức vốn lưu động ở doanh nghiệp
4. Cách đánh giá tình hình sử dụng TSLĐ- VLĐ của doanh nghiệp
II.Nghiên cứu cơ cấu TSLĐ- VLĐ của công ty
1. Cơ cấu TSLĐ- VLĐ theo khả năng chuyển hóa thành tiền
2. Cơ cấu TSLĐ- VLĐ theo quá trình sản xuất kinh doanh
3. Cơ cấu TSLĐ- VLĐ theo phương pháp quản lý
III.Tìm hiểu cách thức quản lý TSLĐ- VLĐ ở cơng ty
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Phương


Lớp: QTKD8A


Bài tập lớn: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

IV.Nghiên cứu cơng tác định mức VLĐ của cơng ty
V. Đánh giá tình hình sử dụng TSLĐ- VLĐ ở công ty
1. Kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty
2. Đánh giá tình hình sử dụng TSLĐ- VLĐ của công ty
Chương III: Kết luận

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Phương
Lớp: QTKD8A

2


Bài tập lớn: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

Lời nói đầu
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh muốn tiến hành được các doanh
nghiệp phải có vốn ban đầu huy động từ vốn tự có, vốn ngân sách, liên doanh
liên kết, phát hành cổ phiếu, đi vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng, phát hành
chứng khốn. Khi có vốn ban đầu doanh nghiệp sẽ tiến hành mua hoặc thuê đất
đai, xây dựng nhà xưởng, mua máy móc thiết bị, mua nguyên-nhiên-vật liệu,
thuê nhân công để tiến hành sản xuất. Đây là q trình lưu thơng thứ nhất. Sau
khi đủ yếu tố vật chất tiến hành sản xuất tạo ra sản phẩm dở dang cho đến khi
thành các thành phẩm, đó là sự kết hợp của các yếu tố vật chất vừa nêu trên. Đó
là q trình sản xuất. Khi có sản phẩm mới, sản phẩm này sẽ được đưa ra tiêu
thụ trên thị trường tạo nên q trình lưu thơng thứ hai. Q trình này biến sản

phẩm hàng hóa thành hình thái tiền tệ ban đầu thông qua các khoản thu bán
hàng. Số tiền thu được này lại trở về tham gia q trình vận động biến đổi như
ban đầu.
Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các mối quan hệ kinh tế được biểu
hiện dưới hình thái tiền tệ giữa doanh nghiệp với mơi trường xung quanh nó.
Những mối quan hệ này nảy sinh trong quá trình tạo và phân chia các quỹ tiền tệ
của doanh nghiệp.
Quản trị tài chính doanh nghiệp là quá trình hoạch định, tổ chức, điều
hành và kiểm soát các mối quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thái tiền tệ của
doanh nghiệp, quá trình phân chia, tạo dựng và sử dụng các quỹ tiền tệ của
doanh nghiệp để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp và tuân thủ các quy định
pháp luật trong quan hệ kinh tế.
Để tiến hành bất kì một hoạt động sản xuất kinh doanh nào chúng ta đều
cần phải có đủ ba yếu tố cơ bản đó là: sức lao động, tư liệu lao động và đối
tượng lao động. Trong đó đối tượng lao động là những vật phẩm mà khi tham
gia vào q trình sản xuất chúng đóng vai trị là các vật chịu tác động và biến
đổi để tạo ra sản phẩm. Nó chỉ tham gia một lần vào một quá trình sản xuất, khi
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Phương
Lớp: QTKD8A

3


Bài tập lớn: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

tham gia nó nhanh chóng biến đổi hình thái vật chất, vì thế nó được gọi là tài sản
lưu động. Để đầu tư cho tài sản lưu động doanh nghiệp phải ứng trước một số
tiền gọi là vốn lưu động. Do đó việc nghiên cứu tình hình sử dụng tài sản lưu
động-vốn lưu động là hết sức cần thiết.


Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Phương
Lớp: QTKD8A

4


Bài tập lớn: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

Chương I:GIỚI THIỆU CHUNG
I. Giới thiệu về cơng ty
1. Sơ lược về sự hình thành và phát triển
- Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần chế biến dịch vụ thủy sản Cát Hải
- Địa chỉ: Thị trấn Cát Hải, Huyện Cát Hải, Thành phố Hải Phòng
- Điện thoại: (031)3886258

Fax: (031)3886396

- Trực thuộc cơ quan cấp trên: Sở thủy sản Hải Phòng
- Lịch sử phát triển qua các giai đoạn:
• Giai đoạn 1: Q trình hình thành xi nghiệp và bước đi ban
đầu(1959-1964). Sản xuất nước mắm là một nghề truyền thống
của nhân dân trên đảo. Do đăc điểm ở vùng biển “lắm tôm nhiều
cá” nên ngồi những nghề chính là đánh cá và làm muối, người
dân trên đảo đã phát minh ra nghề làm nước mắm. Từ xa xưa , có
lẽ do lượng tơm cá đánh bắt được quá nhiều tiêu thụ không hết
nên ngư dân đã ướp muối cá rồi cho vào trong chum, vại để
dành , rồi cá ngấu thành nước mắm chắt tự nhiên. Dần dần xuất
hiện những nhà sản xuất kinh doanh nước mắm.
Vào những năm 1930-1940 tiểu chủ sản xuất nước mắm lên tới
40 người tập trung ở các làng Hịa Hy, Lục Độ, Đơn Lương…

Sản lượng nước mắm đạt 1 triệu lít/năm. Nước mắm Cát Hải
được chế biến theo phương pháp cổ truyền riêng biệt qua những
thao tác đáng quậy, cho ăn muối và phơi nắng lợi dụng nhiệt độ
mặt trời kích thích sự lên men trong chượp tạo nên hương thơm tự
nhiên, độc đáo không loại nước mắm nào có được. Từ giữa năm
1959 đến hết năm 1960 công cuộc cải tạo công thương nghiệp tư
bản tư doanh diễn ra rất sôi nổi. Huyện ủy, Ủy ban hành chính
huyện Cát Hải tổ chức học tập, giáo dục chính trị về đường lối cải
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Phương
Lớp: QTKD8A

5


Bài tập lớn: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

tạo xã hội chủ nghĩa của Đảng đối vối các nhà tư sản, tiểu chủ sản
xuất nước mắm, vận động họ góp vốn, cơng sức vào sản xuất tập
thể. Xí nghiệp cơng tư hợp doanh nước mắm Cát Hải ra đời từ đó.
Ngày 23/10/1959 Ủy ban hành chính thành phố Hải Phịng ra
quyết định số 357/QĐ-UB thành lập xí nghiệp cơng tư hợp doanh
nước mắm Cát Hải. Kết quả thực hiện: Tổng sản lượng nước mắm
sản xuất đạt 41 triệu lít, bình qn sản xuất đạt 6.8 triệu lít/năm,
tổng nộp ngân sách Nhà nước đạt 11.111.000 đồng
• Giai đoạn 2: Phát huy truyền thống lao động sáng tạo, quyết tâm
giữ vững và trưởng thành trong cơ chế mới(1965-1994). Tháng 31965, máy bay Mỹ bắn phá vào đảo Bạch Long Vỹ mở đầu cho
việc đánh phá thành phố và uy hiếp ngư trường Vịnh Bắc Bộ và
hệ thống đèn biển hướng dẫn tàu vào cảng Hải Phịng.Xí nghiệp
nước mắm Cát Hải nằm trên địa bàn chiến lược cửa ngõ từ biển
vào cảng nên cấp ủy Đảng, Ban giám đốc quyết định chuyển mọi

hoạt động của xí nghiệp từ trạng thái hịa bình sang chế độ sinh
hoạt sản xuất thời chiến. Bên cạnh việc duy trì sản lượng nước
mắm cung cấp cho đất nước và thành phố, tháng 11-1966, xí
nghiệp đã tiếp nhận phân xưởng sản xuất HCl của xí nghiệp muối
Bàng La (Đồ Sơn) tại xã Văn Phong. Trong cuộc chiến tranh phá
hoại của đế quốc Mỹ xí nghiệp cũng bị thiệt hại khơng nhỏ. Từ
năm 1985-1991 giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện tăng nhanh:
lợi nhuận tăng từ 15,2 triệu đồng lên 125,2 triệu đồng, nguồn vốn
lưu động tăng từ 1 tỷ đồng lên 3,2 tỷ đồng, thu nhập bình quân
của người lao động tăng đáng kể, sản phẩm hàng hóa khơng bị ứ
đọng. Với những thành tích đó năm 1992 đơn vị được Nhà nước
tặng thưởng Huân chương lao động hạng nhất. Với những cố
gắng đó năm 1995 việc sản xuất kinh doanh của xí nghiệp tiếp tục
phát triển. Giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện đạt 9 tỷ đồng, nộp
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Phương
Lớp: QTKD8A

6


Bài tập lớn: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

ngân sách 500 triệu đồng, lợi nhuận đạt 300 triệu đồng, thu nhập
của người lao động đạt 400000 đồng/tháng
• Giai đoạn 3: Vững vàng và trưởng thành trong cơ chế thị trường
(1995 đến nay). Cuối năm 1995 một tin vui đã đến với cán bộ ,
Đảng viên, cơng nhân viên của xí nghiệp, căn cứ vào hiệu quả sản
xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường của đơn vị, UBND thành
phố đã chấp nhận đề nghị của Ban chỉ đạo đổi mới doanh nghiệp
thành phố, theo quyết định số 1835/QĐ-ĐMDN ngày 7/11/1995

đổi tên xí nghiệp thành Công ty chế biến dịch vụ thủy sản Cát
Hải. Tổ chức lại mơ hình tổ chức bộ máy sản xuất-kinh doanh, tổ
chức quản lý cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ mới của cơng
ty. Theo đó, cơng ty là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Sở
thủy sản Hải Phịng với các xí nghiệp, đơn vị thành viên là: xí
nghiệp cung ứng vật tư, xí nghiệp chế biến nước mắm, trung tâm
giao dịch tiêu thụ sản phẩm, cửa hàng tiêu thụ và dịch vụ tổng
hợp trạm 100 Tam Bạc. Sáu tháng đầu năm 1999, công ty đã tiêu
thụ được 200000 chai nước mắm chất lượng cao. Giá trị sản
lượng hàng hóa thực hiện đạt 6 tỷ 478 triệu đồng, thu nhập bình
quân người lao động đạt 550000 đồng/tháng. Đến nay sản lượng
tiêu thụ vẫn không ngừng tăng lên.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Phương
Lớp: QTKD8A

7


Bài tập lớn: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

2. Chức năng, nhiệm vụ: Chế biến và dịch vụ thủy sản
3. Cơ cấu tổ chức:

Hội đồng quản trị

GĐ.Điều hành

P.TCHC
PG


PGĐ.XN.Vật tư

P.Kế
tốn

XNVật


XNđóng
gói

PGĐ.Kinh
doanh

P.Kĩ
thuật

TT tiêu
thụ

Cửa
hàng

- HĐQT: đứng đầu là Chủ tịch hội đồng quản trị có nhiệm vụ đề ra các
quyết định điều chỉnh có tính chiến lược, quyết định mọi chính sách về phân
phối, tích lũy, tiêu dùng cũng như các quyết định quan trọng ảnh hưởng đến tồn
cơng ty.
- GĐ điều hành cơng việc chung của tồn cơng ty, trực tiếp phụ trách:
phịng tổ chức hành chính, phịng kế tốn.

- PGĐ xí nghiệp vật tư phụ trách việc cung ứng vật tư cho sản xuất, trực
tiếp phụ trách: XN vật tư, XN đóng gói.
- PGĐ kinh doanh trực tiếp điều hành các trung tâm tiêu thụ và cửa hàng
kinh doanh dịch vụ của công ty.
- Phòng kĩ thuật: tham mưu trực tiếp cho Giám đốc về các yêu cầu kĩ
thuật, có chức năng kiểm tra giám sát chất lượng sản phẩm, tính tốn cân đối
định mức vật tư tiêu hao trong quá trình sản xuất, đào tạo tay nghề cho người lao
động.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Phương
Lớp: QTKD8A

8


Bài tập lớn: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

4. Lực lượng lao động của cơng ty:
S

Chức

Tổng

năng

số

Đại

đại


tt

Sau

học

Trình độ nhân viên
Cao
Trung Sơ
đẳng

cấp

cấp

học

Khơn

Bậc

Bậc

Trình độ cơng nhân
Bậc Bậc Bậc Bậc



g


7

6

5

phổ

4

3

2

bằng

thơng

cấp
1

Quản

7

2


Hành


25

3

chính
Sản

250

4

xuất
Tiêu

thụ
Tổng số

1

5

1
5

8

12
5


70
352

8

7 20 60 50

100

3 10 12 20 15 10
1

5

1

5

8

12

8 18 19 40 75 60

100

• Nhận xét: Nhìn chung lực lượng lao động của cơng ty chưa lớn,
trình độ lao động cịn chưa cao, đội ngũ lao động lành nghề còn hạn
chế nhưng do đặc điểm của nghề nghiệp kinh doanh là chủ yếu dựa
vào thiên nhiên và truyền thống nghề nghiệp nên nhìn chung với

đội ngũ lao động này công ty đã và đang đứng vững trên thị trường.
Tuy nhiên cơ chế thị trường với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt thì
cơng ty nên tạo điều kiện cho cơng nhân của mình tham gia các lớp
đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, góp phần xây
dựng cơng ty ngày càng phát triển, khẳng định vị thế của công ty
không chỉ ở thị trường trong nước mà cả trên thị trường quốc tế và
khu vực
5. Tài sản và nguồn vốn của cơng ty
• Tình hình tài sản và nguồn vốn của Cơng ty Cổ phần chế biến dịch
vụ thủy sản Cát Hải năm 2008:

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Phương
Lớp: QTKD8A

9


Bài tập lớn: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

Stt

Chỉ tiêu

Đầu năm

Cuối kì
Tỉ trọng

Giá trị(đồng)


(%)

Tổng giá
I

1
2
II
1
2

trị tài sản

22.839.682.936

Tài sản

19.731.067.06

ngắn hạn
Tài sản dài
hạn
Tổng
nguồn vốn
Vốn chủ
sở hữu
Nợ phải trả

0


100

86,39

3.108.615.876

13,61

22.839.682.936

100

9.495.179.234

41,57

13.344.503.70
2

58,43

Giá trị(đồng)

Tỉ trọng(%)

30.147.394.45

100

0

26.674.096.88
0
3.533.297.557

88,48
11,72

30.147.394.45
0
11.618.568.45
0
18.528.825.98
9

100
38,54
61,46

 Nhận xét: Nhìn bảng trên có thể nhận thấy tài sản ngắn hạn chiếm
tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản, nợ phải trả chiếm tỷ trọng
lớn hơn vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn. Sự thay đổi của
các chỉ tiêu từ đầu năm đến cuối kì cũng rất rõ nét:
- Tổng giá trị tài sản và tổng nguồn vốn tăng lên 7.307.711.520 đồng.
-Tài sản ngắn hạn tăng 6.943.029.820 đồng ( tương ứng 2,09 % )
-Tài sản dài hạn tăng 424.681.681 đồng, tuy nhiên tỷ trọng cua nó
trong tổng giá trị tài sản giảm 1,89 % so với đầu năm
-Vốn chủ sở hữu tăng 2.123.389.216 đồng, tỷ trọng của nó trong tổng
nguồn vốn giảm 3,03 % so với đầu năm.
-Nợ phải trả tăng 5.184.322.280 đồng, tỷ trọng tăng 3,03 % so với
đầu năm.

6. Tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty những năm gần đây :
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Phương
Lớp: QTKD8A

10


Bài tập lớn: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

Stt

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

1

Sản lượng

Lít sản phẩm

2

Tổng thu nhập
của DN

Đồng

Năm 2007


Năm 2008

So sánh

4.954.000

5.000.000

38.478.270.00

50.317.193.44

0
33.964.371.48

0
43.765.025.52

0

0

46.000
11.838.923.440
9.800.654.040

3

Tổng chi phí


Đồng

4

Tổng lợi nhuận

Đồng

4.513.898.522

6.552.167.917

2.038.268.395

5

Nộp Ngân sách

Đồng

2.681.985.174

3.690.924.783

1.008.939.609

Người

350


352

2

10.500.000.00

13.516.800.00

0

0

30.000.000

38.400.000

6

7

Tổng số lao
động
Tổng thu nhâp

Đồng

3.016.800.000

Thu nhâp bình
8


qn của người

Đồng/năm

8.400. 000

lao động

• Dựa vào bảng trên có thể thấy rằng năm 2008 tất cả các chỉ tiêu đều
tăng so với năm 2007
7. Phương hướng phát triển của cơng ty trong tương lai:
• Năm 2009 là một năm cơng ty tiếp tục có những thuận lợi về
thương hiệu, điều kiện sản xuất kinh doanh ngày càng hoàn thiện,
những nét về truyền thống cơng ty: Đồn kết- Sáng tạo- Vượt khóNghĩa tình được giữ vững. Đồng thời cơng ty cũng gặp những khó
khăn, khó khăn lớn nhất là ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh
tế toàn cầu làm cho nền kinh tế sa sút, khả năng thanh toán của
người tiêu dùng giảm, nhu cầu hàng hóa thấp( cầu sẽ nhỏ hơn
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Phương
Lớp: QTKD8A

11


Bài tập lớn: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

cung), chính sách về thị trườg của cơng ty cịn bất cập, đội ngũ cán
bộ- công nhân lao động chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất- kinh
doanh trong tình hình mới, địi hỏi cơng ty phải cóbiện pháp tốt, ý
chí quyết tâm cao mới có thể hồn thành tốt kế hoạch sản xuất kinh

doanh trong tương lai. Sau đây là một số biện pháp:
- Coi trọng dự đốn, dự báo tình hình sản xuất- kinh doanh sát đúng làm cơ sở
điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh
-Chủ động trong sản xuất- kinh doanh và tổ chức thực hiện kế hoạch của Công
ty
- Phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ sang tạo vì mục tiêu phát triển và việc làm của
công nhân lao động.
-Chủ động trong việc phát triển thị trường, lựa chọn và cân nhắc trước khi quyết
định mở điểm bán nhất là các khu vực đã có nhiều điểm bán.
- Duy trì đào tạo ngắn hạn cho công nhân lao động nâng cao trình độ tay nghề
cho họ.
- Tăng cường hiệu quả của công tác quản lý, công tác khai thác các nguồn vật
tư.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Phương
Lớp: QTKD8A

12


Bài tập lớn: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

II. Giới thiệu về bộ phận tài chính của cơng ty:
1.Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận tài chính cơng ty:

Hội đồng quản trị

Giám đốc điều hành

Trưởng phịng kế tốn


Phó
phịng kế
tốn tổng
hợp báo
cáo tài
chính

Kế tốn
NVL –
Cơng cụ,
dụng cụ

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Phương
Lớp: QTKD8A

Kế toán
tiền
lương BHXH

Kế toán
thống kê
ở các
đơn vị
sản xuất

Thủ quỹ

13



Bài tập lớn: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

2.Nhiệm vụ của từng bộ phận trong cơ cấu tài chính
• Trưởng phịng kế toán:
- Phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về việc
chỉ đạo tổ chức thực hiện các cơng tác kế tốn, thống kê và cthơng tin
kinh tế.
- Kiểm tra sử lý các chúng từ, giấy tờ có lien quan đến các cơng tác
tài chính,kế tốn, thống kê, thanh lý hợp đồng kinh tế trước khi trình
giám đốc.
- Tổ chức thực hiện cơng tác kế tốn tài chính tại phịng tài chính kế
tốn, phối hợp với các phịng ban, đơn vị sản xuất trong công ty để thực
hiên cơng tác tài chính kế tốn chính đúng các chế độ, quy định của nhà
nước.
Phó phịng kế tốn tổng hợp báo cáo tài chính:
- Kế tốn tổng hợp – doanh thu
- Quản lí các quỹ của cơng ty
- Tính giá thành, xác dịnh kết quả sản xuất kinh doanh.
- Kiểm tra, hướng dẫn việc hạch toán kế toán
- Thuế VAT
- Báo cáo tài chính
Kế tốn ngun vật liệu, CCDC:
- Quản lý vật tư hàng hóa.
- Tài sản cố định, nguồn vốn.
Kế tốn tiền lương,BHXH:
- Tiền lương
-BHXH, BHYT
- Kinh phí cơng đồn
- Tạm ứng, hợp đồng giao khốn nội bộ.

Kế tốn ngân hàng kiêm thủ quỹ.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Phương
Lớp: QTKD8A

14


Bài tập lớn: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

- Tiền gửi ngân hàng - tiền vay
- Tiền mặt
- Công nợ công ty.
Kế toán thống kê ở các đơn vị sản xuất:
- Thanh tốn, theo dõi các khoản cơng nợ, thu hồi vốn
- Theo dõi cơng trình.
- Vật tư, hàng hóa.
3.Mối quan hệ
Phịng tài chính là phịng quan trọng nhất trong khối văn phịng của
cơng ty, đây là nơi tập trung mọi hoạt động nghiệp vụ có liên quan mật thiết với
các phịng ban khác.
Đối với phòng tổ chức lao động tiền lương thì phịng tài chính kế tốn
phối hợp theo dõi chấm cơng làm cơ sở để tính tốn tiền lương cho CBCNV
trong tồn cơng ty.
Đối với các đơn vị sản xuất thì phịng tài chính có nhiệm vụ theo dõi
tình hình sản xuất, tập hợp chi phí sản xuất làm cơ sở xác định doanh thu lợi
nhuận cho công ty.
Bên cạnh các mối quan hệ trong nội bộ cơng ty, phịng tài chính cịn là
cầu nối giữa doanh nghiệp với các cơ quan tổ chức bên ngoài doanh nghiệp
trong việc thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách nhà nước.
4. Nhận xét:

Như vậy cơ cấu tổ chức bộ máy tài chính của công ty là khoa học, đã
nhận rõ trách nhiệm của từng cá nhân trong bộ phận, từ đó đã tăng được hiệu
quả làm việc. Thông qua việc sắp xếp cơ cấu hợp lý đã tạo ra một môi trường
thuận lợi đem lại hiệu quả cao trong cơng việc, nó khơng chỉ tác động đến các
nhân viên trong phòng mà còn tạo khơng khí lao động chung trong tồn cơng ty.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Phương
Lớp: QTKD8A

15


Bài tập lớn: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

Chương II: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TSLĐ- VLĐ CỦA
CƠNG TY
I. Lý thuyết về TSLĐ-VLĐ và Quản lý TSLĐ-VLĐ của công ty
1. Khái niệm và đăc điểm của tài sản lưu động - vốn lưu động
a. Khái niệm
- Tài sản lưu động của doanh nghiệp là tổng hợp toàn bộ tài sản lưu động sản
xuất và tài sản lưu thông trong doanh nghiệp, chúng chỉ tham gia một lần vào
quá trình sản xuất kinh doanh. Khi chúng tham gia hình thái vật chất biến đổi
hồn tồn để tạo ra hình thái của sản phẩm.
- Vốn lưu động là số tiền mà doanh nghiệp ứng trước để đầu tư cho tài sản lưu
động.
b. Đặc điểm
- Tham gia một lần trong một chu kì sản xuất kinh doanh.
- Biến đổi hồn tồn hình thái vật chất khi tham gia vào quá trình sản xuất.
Như vậy tồn bộ giá trị của nó chuyển vào giá trị của sản phẩm. Một chu kì
sản xuất kinh doanh (vịng ln chuyển) là q trình chuyển tồn bộ giá trị từ
hình thái tiền tệ sang hình thái vật chất, từ hình thái vật chất khác trở về hình

thái tiền tệ.
2. Phân loại tài sản lưu động
a. Phân loại theo khả năng chuyển hóa thành tiền:
- Tiền ( tiền tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển )
- Các khoản phải thu ( phải thu của khách hàng, trả trước người bán, phải thu từ
các đơn vị nội bộ, phải thu khác, dự phịng khoản thu khó địi )
- Hàng tồn kho ( nguyên vật liệu, nhiên liệu, công cụ dụng cụ, phụ tung thay thế,
hàng hóa, thành phẩm, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, chi phí trả trước,
phế liệu, phế phẩm )
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Phương
Lớp: QTKD8A

16


Bài tập lớn: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

-Tài sản lưu động khác ( tạm ứng, đặt cọc…)
b. Phân loại theo quá trình sản xuất kinh doanh:
- Tài sản lưu động- vốn lưu động trong khâu sản xuất ( chi phí sản xuất kinh
doanh dở dang, chi phí trả trước… )
- Tài sản lưu động- vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất ( nguyên vật liệu
chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, công cụ dụng cụ, phụ tùng thay thế )
- Tài sản lưu động- vốn lưu động trong khâu lưu thơng ( hàng hóa, thành phẩm,
tiền, các khoản vốn trong thanh toán )
c. Phân loại theo phương pháp quản lý vốn :
- Vốn lưu động định mức: Đó là các khoản vốn lưu động vận động tuân theo quy
luật nhất định, doanh nghiệp có thể dựa vào các điều kiện có thể dự đốn và tình
hình thực tế sản xuất kinh doanh của đơn vị mà xác định nhu cầu cần thiết tối
thiểu, đảm bảo cho việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp một cách bình thường, liên tục. Ví dụ như vốn về nguyên vật liệu, nhiên
liệu…
-Vốn lưu động khơng định mức: Đó là những khoản vốn vận động không tuân
theo những qui luật mà doanh nghiệp có thể nắm bắt được, khơng thể dựa vào
các điều kiện và tình hình thực tế của mình để xác định chính xác nhu cầu cần
thiết tối thiểu. Hầu hết các khoản vốn trong q trình lưu thơng thanh toán đều
thuộc vào loại này, chẳng hạn các khoản phải thu, vốn bằng tiền…
Ngoài các cách phân loại trên, trong một số mục đích, vốn lưu động của
doanh nghiệp có thể cịn được phân loại theo những hình thức khác như: Căn cứ
thao nguồn hình thành, căn cứ vào hình thái ban đầu của vốn ( bằng tiền, bằng
hiện vật…). Tùy thuộc từng doanh nghiệp mà các loại vốn lưu động trên tồn tại
đầy đủ hay chỉ tồn tại một số loại phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp đó.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Phương
Lớp: QTKD8A

17


Bài tập lớn: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

3. Cơng tác định mức vốn lưu động của doanh nghiệp:
a. Khái niệm:
Định mức vốn lưu động là việc xác định số vốn thể hiện bằng tiền tối
thiểu cần thiết mà doanh nghiệp cần phải có để đảm bảo sản xuất kinh doanh
khơng bị gián đoạn và khơng bị lãng phí vốn do khơng sử dụng hết.
b. Ý nghĩa:
- Giúp cho công tác quản lý vốn lưu động một cách có hiệu quả thể hiện ở hai
nội dung:

+ Chủ động sản xuất.
+Tránh lãng phí.
- Phải tính tốn khoa học: Loại trừ những trường hợp bất hợp lý, những trường
hợp lãng phí ra khỏi cơng tác định mức.
c. Nguyên tắc:
- Xuất phát từ tình hình thực tế sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Đảm bảo yêu cầu: Tính chính xác, tính khoa học
- Đảm bảo sự cân đối với các kế hoạch khác
- Tôn trọng các ý kiến đóng góp từ các bộ phận và các cá nhân của doanh nghiệp
- Định mức phải sửa đổi, phải cập nhật kịp thời khi có sự lạc hậu hoặc bất cập
d. Định mức vốn lưu động theo phương pháp tính trực tiếp:
Tính nhu cầu vốn cho từng nhón tài sản lưu động ở từng khau khác nhau
của quá trình sản xuất kinh doanh theo những cách tính riêng phù hợp với từng
đối tượng. Nhu cầu vốn cần thiết được xác điịnh trên những yếu tố khác một
cách có căn cứ. Sau đó tổng hợp lại ta có tổng nhu cầu vốn cần thiết cho q
trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động là tổng vốn cho từng đối tượng
- Định mức vốn dự trữ sản xuất:
+ Phương pháp định mức vốn cho nhóm các vật tư chủ yếu ( nguyên vật liệu
chính, nhiên liệu)
. Phương pháp thứ nhất: Dựa theo mức chi phí bình qn một ngày đêm.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Phương
Lớp: QTKD8A

18


Bài tập lớn: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

Vnvlchinh=Cng. Tm(đồng)
• Trong đó: V nvlchính: vốn lưu động

Tm: thời gian định mức dự trữ một ngày đêm


- C ng =

C dt

Tkt

Cng:chi phí bình quân một ngày đêm của loại vật tư cần tính toán
Tkt:Thời gian khai thác kinh doanh trong kỳ( ngày)

∑ Cdt :Tổng chi phí dự tốn của loại vật tư cần tính định mức vốn (đồng)
- Dựa vào mức tiiêu dùng thực tế bình quân hàng ngày
Để xác định vốn định mức cần xác định 3 bước:
+ bước 1: Xác định khối lượng tiêu dùng
+ bước 2: Xác định giá trị tiiêu dùng phục vụ sản xuất
+ bước 3:Xác định thời gian cung cấp bình qn

Trong đó : Qi là khối lựơng vật tư được cung cấpở kỳ cung cấp thứ I ( Tấn
hoặc đơn vị khác tùy theo loại vật tư
Tcci: Thời gian cung cấp của loại vật tư i
i: Chỉ số về loại vật tư
- Hệ số Hcc và Tcc điều chỉnh

-Tcb: Khoảng thời gian để làm công tác thủ tục xuất vật tư và vận chuyển vật
tư từ kho trung tâm đến các địa điểm sử dụng. Khoảng thời gian này dài hay
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Phương
Lớp: QTKD8A


19


Bài tập lớn: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

ngắn phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp, phụ thuộc vào
địa bàn phân bố các địa điểm sản xuất là tập trung hay phân tán, khoảng cách
đến kho vật tư xa hay gần. Khi tính tốn thời gian này có thể dựa vào số liệu
thống kê kinh nghiệm, trong trường hợp khoảng thời gian này ngắn, không đáng
kể ta có thể bỏ qua.
-Tbh: Khoảng thời gian dự trữ tăng thêm nhằm đề phịng các trường hợp bất
trắc có thể xảy ra trong q trình cung cấp. Khi tính tốn thành phần này ta chú
ý một số điểm sau:
+ Dự trữ bảo hiểm tăng đối với các trường hợp những vật tư có giá trị cao
sử dụng thường xuyên, những vật tư khan hiếm trên thị trường, những vật tư
phải mua ở xa, điều kiện vận chuyển gặp nhiều khó khăn.
+ Thời gian bảo hiểm ngắn hoặc khơng cần tính đến đối với các trường
hợp vật tư có sẵn trên thị trường , vật tư có giá trị thấp, sử dụng khơng thường
xun, vật tư có thể thay thế bằng những loại khác.
Sau khi tính đủ năm thành phần thơi gian trên, tổng họp lại ta có thời gian dự
trữ định mức:
Tđm= Ttđ+ Tnk+ Tcb+ Tcc*Hcc+ Tbh
Trong đó: Ttđ: Thời gian trên đường vận chuyển
Tnk: Thời gian nhập kho
Tcb: Thời gian từ kho đến nơi sản xuất
Tcc*Hcc: Thời gian vật tư sử dụng trong sản xuất giũa 2 lần phát
Tbh: Thời gian bảo hiểm
. Phương pháp thứ hai: Tính tốn theo khối lương vật tư dự trữ tối ưu
Cdt = Clk + Cđh (đồng)
Trong đó: Cdt: tổng chi phí dự trữ vật tư (đồng)

Clk: tổng chi phí lưu kho vật tư trong kỳ (đồng)
Cđh: tổng chi phí mua hàng ( khơng tính giá hàng) (đồng)

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Phương
Lớp: QTKD8A

20


Bài tập lớn: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

- Nếu ta gọi chi phí bình qn cho việc lưu kho 1 tấn hàng trong cả kỳ là Clk
(đồng/tấn) và khối lượng hàng cấp là Q ( tấn) thì Tổng chi phí lưu kho Clk trong
kỳ là:

- Nếu ta gọi tổng khối lượng vật tư dùng cả kỳ là D ( tấn ), thì ta có số lần mua
D
hàng trong kỳ là Q (lần), Chi phí bình qn 1 lần đặt hàng là Cdh (đồng/lần) thì

ta có Tổng chi phí mua hàng trong cả kỳ như sau:

• Tổng chi phí dự trữ vật tư viết lại là:

Chi phí dự trữ cao hay thấp phụ thuộc vào biến Q, khi thay đổi Q ta có qui
luật biến đổi các thành phần chi phí trong công thức trên. Lấy đạo hàm bậc nhất
của Cdt , tìm nghiệm của đạo hàm bậc nhất đó. Đạo hàm bậc nhất của Cdt là:
?
Khối lượng vật tư tối ưu Qtư là giá trị nghiệm Q>0 của hàm C’dt. Sau khi
tính tốn Qtư ta cịn phải xác định điểm đặt hàng mới cho mỗi chu kỳ cung cấp
vật tư. Sở dĩ như vậy là vì theo cách tính như trên ta đã coi lô hàng mới nhập về

đúng lúc lượng vật tư cuối cùng của chu kỳ trước được xuất khỏi kho. Để có
được điều này ta phải tiến hành đặt hàng từ trước thời điểm đó. Thời gian đặt
hàng trước cho mỗi chu kỳ dài hay ngắn tùy thuộc vàokhoảng cach từ nơi cung
cấp đến kho là xa hay gần, thủ tục mua bán và tốc độ vận chuyển hàng nhanh
hay chậm
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Phương
Lớp: QTKD8A

21


Bài tập lớn: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

+ Phương pháp định mức vật liệu phụ
Vật liệu phụ của doanh nghiệp bao gồm rất nhiều chủng loại khác nhau, để
thuận tiện cho việc tính tốn ta chia chúng thành hai nhóm;
. Nhóm 1: Bao gồm các loại có giá trị tương đối cao, sử dụng thường
xuyên. Nhóm này áp dụng phương pháp tính tương tự như ngun vật liệu
chính.
. Nhóm 2: Bao gồm những loại có giá trị thấp, sử dụng khơng thường
xuyên ta áp dụng công thức như sau:
Vvlp2= V0 vlp2.Ksl.(1-t) (đồng)
Trong đó: Vvlp2: Tổng vốn dự trữ của vật liệu phụ nhóm 2
V0vlp2:Vốn dự trữ vật liệu phụ nhóm 2 ở kỳ báo cáo
Ksl: Chỉ số sản lượng kỳ kế hoạch so với báo cáo
Ksl=Q1/Q0
Q1,Q0: Khối lượng sản phẩm hoặc giá trị doanh thu kỳ kế
hoạch và kỳ báo cáo
t: tỷ lệ tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động
+ Phương pháp định mức vốn dự trữ phụ tùng thay thế

Vpt=
Trong đó Ntbj là số thiết bị loại j (Máy)
Mij là số lượng phụ tùng cùng tên thứ I sử dụng đồng thời trên thiết bị thứ
j (Chiếc/máy)
Gi là đơn giá của phụ tùng loại I (đồng/chiếc)
Tmj làthời gian sử dụng định mức của phụ tùng I theo thiết kế mĩ thuật
hoặc theo định mức của người sử dụng (ngày). Tkt/tmi là số lần thay phụ tùng i
trong kinh doanh
Tđm là thời gian dự trữ định mứccủa phụ tùng trong năm kế hoạch (ngày)
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Phương
Lớp: QTKD8A

22


Bài tập lớn: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

Tđm=Tđm0*(1-k) (ngày)
Tđm0 là kỳ luân chuyển bình quâncủa phụ tùng thay thế ở kỳ báo cáo
(ngày)
- Định mức vốn khâu sản xuất
+ Định mức vốn sản phẩm dở dang
Vdd = Sdd . Tck (đồng)
Trong đó: Vdd: vốn sản phẩm dở dang (đồng)
Sdd: giá thành bình quân ngày của sản phẩm dở dang trên các dây
truyền sản xuất trong kỳ (đồng/ ngày)
Tck: thời gian chu kì sản xuất sản phẩm ( ngày)
+ Định mức chi phí chờ phân bổ
Vpb = Dđk + CPS +Cpb (đồng)
Trong đó: Vpb: chi phí chờ phân bổ (đồng)

Dđk: giá trị chi phí chờ phân bổ phát sinh kì trước chưa được tính vào
giá thành, được chuyển sang kì này để phân bổ tiếp (đồng)
CPS: giá trị chi phí chờ phân bổ dự kiến phát sinh trong kì kế hoach,
con số này phải lấy theo dự toán của doanh nghiệp (đồng)
Cpb: giá trị chi phí chờ phân bổ dự kiến sẽ phân bổ vào giá thành
trong kì kế hoạch, con số này cũng phải dựa vào dự toán của doanh nghiệp để
xác định (đồng)
-Định mức vốn lưu động trong khâu lưu thơng ( Vốn dự trữ thành phẩm)
Trong đó STP là giá thành sản phẩm xuất kho bình quân 1 ngày (đồng/ngày)
Sau khi tính tốn các thành phần vốn trên, tổng hợp lại ta được vốn định mức
cho kỳ kế hoạch của doanh nghiệp như sau:
VLĐ= Vnvlchính+ Vvlp2+ Vpt+ Vdd+ Vpb+ VTP

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Phương
Lớp: QTKD8A

23


Bài tập lớn: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

e. Định mức vốn lưu động theo phương pháp gián tiếp:
Theo phương pháp này, có thể căn cứ vào tình hình tiêu hao vật tư của
năm trước hoặc kỳ trước để ước tính số vật tư cần thiết cho kỳ này có tính đến
tỷ lệ điều chỉnh ( mức độ giảm tiêu hao vật tư, số lượng vật tư thay đổi, giá vật
tư thay đổi )
4. Cách đánh giá tình hình sử dụng tài sản lưu động-vốn lưu động của doanh
nghiệp
a. Các chỉ tiêu quay vòng vốn lưu động
Các chỉ tiêu quay vòng vốn được xác định cho từng bộ phận, thông qua

việc đánh giá bằng hệ thống các chỉ tiêu thấy được mối quan hệ logic và sự vận
động của chúng để đưa ra một số biện pháp về mặt lí thuyết để nâng cao giá trị
của các chỉ tiêu đó. Chính các chỉ tiêu đó phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu
động và qua đó xác định cho tồn bộ vốn của doanh nghiệp. Nó được phản ảnh
bằng các chỉ tiêu sau:
+Số vòng quay của vốn lưu động trong kỳ:(trong một kỳ hoặc trong một năm)
Chỉ tiêu này phản ánh số chu kỳ biến đổi hình thái của vốn lưu động ở
trong một kỳ kinh doanh. Cơng thức tính như sau:
n=

M
(Vịng)
VLD

• Trong đó:
M là mức luân chuyển của vốn ở trong kỳ tính tốn (đồng). Chỉ tiêu này
phản ánhkhối lượng cơng tác mà vốn lưu động phải vận động để hoàn thành.
Khi tính tốn tốc độ quay vồng của từng bộ phận vốn ta phải căn cứ vào
tính chất của từng khoản vốn đó đẻ xác định cho phù hợp, chẳng hạn khi tính
cho vốn lưu động dự trữ, M là tổng mức vật tư đã xuất kho đưa vào SXKD trong
kỳ. Khi tính cho tồn bộ vốn lưu động, M là doanh thu thuần trong kỳ kinh
doanh.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Phương
Lớp: QTKD8A

24


Bài tập lớn: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH


VLĐ là vốn lưu động bình qn trong kỳ (đồng), chỉ tiêu này có tính cho
từng bộ phận vốn hoặc tính cho tồn bộ vốn lưu động của doanh nghiệp tùy
thuộc vào mục đích cụ thể khi tính tốn.
+Kỳ ln chuyển bình qn vốn lưu động.
Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân một vịng ln chuyển vốn.
Cơng thức tính như sau:
K i=

Tkt
( ngay )
n

Trong đó: Tkt là thời gian khai thác kinh doanh trong kỳ(ngày).
b. Các chỉ tiêu tiết kiệm vốn lưu động
Tiết kiệm vốn có thể biểu hiện trên 2 hình thái:Tiết kiệm tuyệt đối và tiết kiệm
tương đối
 Tiết kiệm tuyệt đối nghĩa là có một số vốn nhất định sẽ được rút
bớt khỏi quá trình sản xuất kinh doanh song doanh nghiệp vẫn đạt
kết quả sản xuất kinh doanh khơng giảm sút.
 Tiết kiệm tương đối có nghĩa là khi tăng được hiệu quả sử dụng
vốn thì với số vốn hiện có ta có thể thực hiện quy mơ sản xuất
kinh doanh lớn hơn hoặc là mức tăng quy mô sản xuất kinh doanh
đạt cao mà chỉ cần tăng thêm một lượng vốn nhỏ. Trường hợp này
ta không rút khỏi sản xuất kinh doanh một lượng vốn nào, tức là
khơng có tiết kiệm tuyệt đối vốn lưu động, song tính ra mức vốn
đầu tư cho một đơn vị sản phẩm thì thấp hơn trước.
Trong thực tế sản xuất kinh doanh tiết kiệm tương đối có ý nghĩa lớn hơn
là việc tiết kiệm tuyệt đối vốn lưu động.
c. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Đây là các chỉ tiêu phản ánh mối liên hệ giữa quy mô vốn đầu tư cho tài

sản lưu động và kết quả sản xuất kinh doanh ở trong một khoảng thời gian nhất
định.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Phương
Lớp: QTKD8A

25


×