Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

phân tích và đánh giá tình hình sử dụng lao động; xây dưng thực hiện kế hoạch hóa lao động tại công ty cổ phần acs việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291 KB, 40 trang )

B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
MỤC LỤC
Sinh viªn: NguyÔn TiÕn L©m
Líp: QTKD 38A
1
B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
LỜI MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn hội nhập kinh tế ngày nay, một con người có thể thành công
trên con đường của mình thì đều phải có một lượng tri thức nhất định. Nó không phải
chỉ có được khi chúng ta ngồi trên ghế nhà trường mà chúng ta còn học hỏi được rất
nhiều trong cuộc sống cũng như trong xã hội.
Kiến thức mà chúng ta có được trên ghế nhà trường là kiến thức cơ bản, là cơ
sở lý luận của mỗi chúng ta khi ra làm việc, công tác. Nếu chỉ dựa vào những kiến
thức đó thì chúng ta khó có thể thích ứng được với cuộc sống muôn hình muôn vẻ như
ngày nay. Ông cha ta từng nói: “học phải đi đôi với hành” nghĩa là học trên lý thuyết
thôi thì chưa đủ, phải thực hành nhiều thì mới có thể trở thành những người thợ giỏi,
những nhà quản lý tài ba.
Nhận thức được tầm quan trọng của thực hành, nhằm tạo điều kiện cho sinh
viên có những nhận biết đúng đắn về công việc, trong thời gian học nhà trường đã tổ
chức những đợt thực tập nghiệp vụ cho sinh viên. Thông qua quá trình thực tập làm
cho sinh viên có một cái nhìn ban đầu về doanh nghiệp, về cách sống và làm việc của
đội ngũ cán bộ công nhân viên, cũng qua quá trình thực tập nghiệp vụ sinh viên có thể
đặt ra cho mình những hướng phấn đấu để có thể đáp ứng được nhu cầu xã hội.
Được sự giới thiệu của các thầy cô trong khoa kinh tế và quản lý trường ĐH
Hải Phòng cũng như sự giúp đỡ của tập thể cán bộ, nhân viên công ty cp ACS Việt
Nam, qua thời gian thực tập nghiệp vụ tại công ty, chúng em có đưa ra một số phân
tích, đánh giá về một số lĩnh vực của công ty trên cơ sở những lý thuyết mà chúng em
đã được học trong trường ĐH Hải Phòng cũng như những gì mà chúng em quan sát
được trong quá trình thực tập tại công ty.
Tuy nhiên, do thời gian có hạn, trình độ cũng như kinh nghiệm thực tế còn hạn
chế nên bài báo cáo này chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Vì vậy em


rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của cô hưỡng dẫn – ths Nguyễn Thị Minh
Phước cùng tập thể cán bộ công nhân viên công ty. Em xin chân thành cảm ơn những
ý kiến đóng góp để giúp bài báo cáo này được hoàn thiện.
Sinh viªn: NguyÔn TiÕn L©m
Líp: QTKD 38A
2
B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
ACS
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Cổ phần ACS Việt Nam
* Tên, trụ sở, địa điểm, tài khoản
- Tên: Công ty Cổ phần ACS Việt Nam
- Địa chỉ trụ sở: Số 5 Hồ Xuân Hương – Minh Khai – Hồng Bàng – Hải Phòng
- Mã số thuế: 0200124348
- Địa chỉ xưởng sản xuất : Số 10 Phạm Văn Đồng, Hải Phòng
- Vị trí địa lý: Xưởng sản xuất của doanh nghiệp nằm ở khu công nghiệp phía bắc Hải
Phòng, cách trung tâm thành phố và cảng Hải Phòng 18 km qua cầu Rào, , giao thông
đường thủy và đường bộ thuận tiện. Văn phòng doanh nghiệp đặt tại quận Hồng Bàng,
trung tâm thành phố, thuận tiện cho việc giao dịch của công ty.
- Công ty Cổ phần ACS Việt Nam được chuyển từ công ty quảng cáo và dịch vụ văn
hóa theo quyết định số 2279/QĐ- UBND ngày 30/09/2005 của UBND thành phố HảI
Phòng và được đổi tên từ công ty Cổ phần đầu tư và phát triển Văn nhóa Việt Nam
_ Giấy phép đăng ký kinh doanh số 0200124348 do sở Kế hoạch và Đầu tư HảI Phòng
cấp lần đầu ngày 14/10/2005 và đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ bảy ngày
01/10/2010
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh
* Công ty có chức năng, nhiệm vụ sau:
- Kinh doanh quảng cáo các loại hình dịch vụ liên quan đến ngành quảng cáo,
tiếp thị. Sản xuất các mặt hàng phục vụ quảng cáo tiếp thị, tuyên truyền

- Xuất bản và phát hành các loại sách băng đĩa
- In ấn các loại hóa phẩm và bao bì phục vụ sản xuất và tiêu ding
- Kinh doanh: nhiếp ảnh, vật tư thiết bị ngành ảnh, ngành in , ngành văn hóa
thông tin. Cho thuê mặt bằng tổ choc hội chợ triển lãm, biểu diễn văn hóa nghệ thuật,
thể thao hội nghị hội thảo và các sự kiện khác.
- Dịch vụ vui chơi giảI trí, ăn uống giảI khát
- Sản xuất và bán buôn vật liệu xây dựng
- Kinh doanh đĩa ốc và cho thuê văn phòng
Sinh viªn: NguyÔn TiÕn L©m
Líp: QTKD 38A
3
B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
- Tổ choc kinh doanh hội chợ triển lãm, biểu diễn nghệ thuật, thể thao hội nghị,
hội thảo
- Xây dựng và trùng tu các công trình văn hóa các tượng đài. Xây dựng các
công trình dân dụng và công nghiệp
- Trang trí mý thuật nội ngoại thất cao cấp cho các công trình dân dụng và công
trình công cộng
- Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh.
- Đấu giá: dịch vụ bán đấu giá tài sản.
- Đại lý ô tô và xe có động cơ khác: xe cẩu , container
- Bán bảo dưỡng và sủa chữa ô tô, xe máy phụ ting và các bộ phận phụ trợ của
ô tô, xe máy.
- Bán lẻ máy vi tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm và thiết bị viễn thông trong
các cửa hàng chuyên doanh.
- Bán lể đò điện gia dụng, đèn và bộ phận đèn điện trong các cửa hàng chuyên
doanh
- Đại lý hàng hóa (không bao gồm chứng khoán, bảo hiểm)
1.1.3. Bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần ACS Việt Nam
- Công ty Cổ phần ACS là 1 Công ty hạch toán kinh tế độc lập.

- Hiện nay Công ty có tổng số cán bộ công nhân là: 185 người
Ngoài ra, do yêu cầu công việc nhiều Công ty vẫn thường xuyên thuê lao động ngoài.
Do đặc thù của ngành xây dựng phức tạp nên đòi hỏi Công ty phải có bộ máy
quản lý tốt, kỹ thuật chuyên môn cao. Bộ máy Công ty từ cao xuống thấp có
những quy định và trách nhiệm cụ thể để hỗ trợ trong việc sản xuất kinh doanh.
Sinh viªn: NguyÔn TiÕn L©m
Líp: QTKD 38A
4
B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần ACS
Chủ tịch HĐQT
kiêm giám đốc


Phó
giám
đốc(Phụ
trách
HCNS)
Kế
toán
trưởng
Phó
giám
đốc
(Kế
hoạch,
đầu tư)
Phó
giám

đốc
(Phụ
trách
KD)


Trưởng
phòng
HCNS
Tr-
ưởng
phòng
kỹ
thuật
Trưởng
phòng
Kế
hoạch,
đầu tư
Trưởng
phòng
KD


Đội
trưởng
đội XD
1
Đội
trưởng

đội XD
2
Đội
trưởng
đội XD
3
Hình I: Mô hình tổ chức bộ máy Công ty
* Trong đó: Chức năng nhiệm vụ cụ thể của từng phần hành như sau:
+ Chủ tịch HĐQT kiêm giám đốc: là người đứng đầu Công ty giữ vai trò là
người định hướng chỉ đạo chiến lược, được uỷ quyền giám sát các phó giám đốc và kế
toán trưởng, chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của Công ty.
+ Phó giám đốc: là người giữ vai trò định hướng và chỉ đạo chiến lược, điều
hành và chịu trách nhiệm trước Giám đốc và Hội đồng quản trị về phần hành mình
đảm nhận theo sự phân công của HĐQT và Giám đốc Công ty.
+ Kế toán trưởng: là người tham mưu cho Giám đốc về công tác tài chính điều
hoà và phân phối vốn, quản lý, sử dụng tài sản và nguồn vốn cho mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh, thực hiện chế độ ngân sách Nhà nước.
+ Trưởng phòng kinh doanh: là người chịu trách nhiệm đôn đốc các đội thực
hiện các công việc trong các công trình của Công ty theo đúng kế hoạch và định mức
của Công ty và là người tham mưu cho giám đốc về việc nhập xuất vật tư.
Sinh viªn: NguyÔn TiÕn L©m
Líp: QTKD 38A
5
B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
+ Trưởng phòng kế hoạch và đầu tư: là người chịu trách nhiệm lập ra các kế
hoạch và là người tham mưu cho giám đốc về chất lượng kỹ thuật, tính toán các định
mức tiêu hao vật tư.Đưa ra các định hướng hoàn thành sản phẩm đúng kỹ thuật nhanh
chóng và chính xác nhất.
+ Trưởng phòng kỹ thuật: là người điều hành thiết kế các công trình và bóc tách
các vật tư theo dự toán thiết kế của khách hàng.

+ Trưởng phòng tổ chức hành chính: là người quản lý và điều tiết lao động sắp
xếp chỗ ăn nghỉ cho công nhân và giải quyết các vấn đề tiền lương của công nhân.
+ Các đội trưởng đội thi công: Chịu trách nhiệm trước phòng kinh doanh và giám đốc
về công trình mình được giao và đốc thúc, hướng dẫn công nhân làm việc
 Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty theo kiểu cơ cấu chức năng nhiệm vụ. Cơ cấu
này rất phù hợp với công ty.
Ưu điểm của loại hình cơ cấu này:
Phát huy đầy đủ ưu điểm của công việc chuyên môn hóa, đơn giản hóa trong việc đào
tạo nhân viên, hiệu quả của công việc cũng rất cao
Nhược điểm của loại hình cơ cấu tổ chức :
- Khó quy định trách nhiệm và quyền hạn hki có các vấn đề phát sinh xảy ra với
công ty.
- Gây mâu thuẫn giữa các phòng ban chức năng của công ty khi đề ra mục tiêu và
các chiến lược của tổ chức.
- Một số nguyên tắc và chiến lược bị coi nhẹ
- Hạn chế việc phát triển của các lãnh đạo trong nhiều lĩnh vực của công ty.
1.2.) Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty Cổ phần ACS Việt Nam.
1.2.1. Đặc điểm về sản phẩm
Sản phẩm của công ty gồm có:
* Chỉ may bao: gồm các loại chỉ C9/20, C4/20, C6/20, C7/20
- Các loại chỉ của Công ty phục vụ cho các doanh nghiệp sản xuất bao bì.
- Công ty đã đăng ký kiểm nghiệm tại Sở Khoa học và công nghệ thành phố Hải
Phòng ngày 17/8/2005.
- Các chỉ tiêu kỹ thuật của chỉ may bao:
Chỉ tiêu chất lượng Đơn vị đo Phương pháp thử Kết quả
Khối lượng gr/1000m 270,2
Độ săn VX/m TCVN 5788-94 153
Sinh viªn: NguyÔn TiÕn L©m
Líp: QTKD 38A
6

B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
Độ bền khó đứt N TCVN 5786-94 90,4
Hệ số biến sai độ bền % TCVN 5786-94 3,7
Độ dãn % TCVN 5786-94 13,0
Nguồn : Phòng KCS
*Các loại bột đá:
-Bao gồm có:
+ Bột nhẹ CaCO
3
.
+ Bột nặng CaCO
3.
+ Bột vôi mịn CaO.
+ Hạt CaC0
3.
- Bột nhẹ CaCO
3
: bao gồm các loại như: loại K, NS. Bột nhẹ CaCO
3
chủ yếu phục vụ
các cơ sở sản xuất kinh doanh hoá mỹ phẩm, chế biến cao su, sơn, nhựa, giấy trong
nước
- Bột nặng CaCO
3
: bao gồm các loại như : NO1, NO1A, NO2H, NO33. Bột nặng
CaCO
3
chủ yếu xuất khẩu sang thị trường nước ngoài, mà khách hàng thường xuyên là
Hàn Quốc.
- Bột vôi mịn CaO: nghiền thẳng từ vôi cục CaO. Tỷ lệ pha trộn hợp lý khi sản xuất

bột bả tường tạo dính kết tốt, bảo quản lâu. Phục vụ các ngành xây dựng, phù hợp với
điều kiện xây dựng hiện nay:
+ Dùng trực tiếp.
+ Vôi không cần lọc.
+ Dễ sử dụng, chất lượng công trình cao.
- Hạt CaCO
3
: dùng trong sơn gai, sơn kẻ vạch đường, lọc nước, sứ công nghiệp
- Tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm:
Chỉ tiêu Bột nặng CaCO
3
Bột nhẹ CaCO
3
Tỷ lệ CaCO
3
98,5 % 98,5 %
Độ trắng 95 % trở lên 95 % trở lên
Độ ẩm 0,09 - 0,1 0,25 - 0,35
Độ mịn qua sàng 125 100% 99,98 %
Sắt Fe
2
O
3
0,05 0,05
Chì Pb 4.10
-6
10
-4
Sinh viªn: NguyÔn TiÕn L©m
Líp: QTKD 38A

7
B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
Cỡ hạt 1,9-3000àm 5 àm
Không độc hại, không
cháy
Không độc hại, không
cháy
Nguồn: Phòng KCS
Sản phẩm bột đá vôi của Công ty có uy tín trên thị trường trong và ngoài nước, giá
cả hợp lý với mọi khách hàng.
1.2.2 Đặc điểm về kỹ thuật công nghệ
Mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Công ty là: Bột đá vôi và chỉ may bao.
Công ty gồm có các phân xưởng sau:
- Phân xưởng 1 (PX phụ gia 1): có nhiệm vụ sản xuất các loại bột nhẹ CaCO
3
và có
nhiệm vụ đóng bao.
- Phân xưởng 2 (PX phụ gia 2): có nhiệm vụ sản xuất các loại bột nặng CaCO
3
, hạt
CaCO
3
và đóng bao.
- Phân xưởng 3 ( PX phụ gia 3): có nhiệm vụ sản xuất bột vôi mịn CaO.
- Phân xưởng sản xuất chỉ: có nhiệm vụ sản xuất các loại chỉ may bao.
- Phân xưởng đóng gói: có nhiệm vụ cho các cuộn chỉ đạt tiêu chuẩn chất lượng và đủ
về số lượng vào các bao gói để bảo quản và vận chuyển dễ dàng.
Đặc điểm về quy trình sản xuất
* Quy trình sản xuất chỉ may bao:
- Giai đoạn chuẩn bị: Giai đoạn này thì vận chuyển sợi chỉ đã qua sơ chế đến máy xe

chỉ. Phải chuẩn bị đầy đủ về số lượng chỉ và đúng loại chỉ ở các máy xe chỉ khác nhau.
-Giai đoạn xe chỉ: Các máy xe chỉ khác nhau sản xuất các loại chỉ khác nhau như chỉ
C6/20, chỉ C9/20, chỉ C4/20. Chỉ may bao phải đạt các tiêu chuẩn chất lượng.
- Giai đoạn đóng bao: ở giai đoạn này tiến hành đóng bao các loại chỉ đạt tiêu chuẩn
chất lượng và đầy đủ về số lượng. Sử dụng bao bì PP+PE, bao Krap 3 lớp, bao PP
tráng PE.
Nguồn: Phòng KCS
* Quy trình sản xuất bột nặng CaCO
3
, bột nhẹ CaCO
3
, bột vôi mịn CaO.
- Để sản xuất bột nặng và bột nhẹ cần phải qua các giai đoạn sau:
Sinh viªn: NguyÔn TiÕn L©m
Líp: QTKD 38A
Chuẩn bị sợi Xe chỉ Đóng bao
8
B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
+ Giai đoạn chuẩn bị: Vận chuyển các loại bột đá và xi măng trắng, các chất khác
như chì (Pb), sắt (Fe
2
O
3
) Phải chuẩn bị đầy đủ về số lượng và chất lượng, đúng loại
nguyên liệu.
+ Giai đoạn trộn: Trộn các nguyên liệu trên theo một tỷ lệ hợp lý thì ra được các
loại bột đá khác nhau. Trong giai đoạn này sử dụng chất phụ gia như polyme. Tuỳ vào
việc sản xuất các loại bột đá vôi khác nhau thì có tỷ lệ trộn hợp lý.
+ Giai đoạn đóng bao: Sau khi đã sản xuất được các loại bột vôi thì tiến hành đóng
bao. Tiêu chuẩn đóng bao là phù hợp với vận chuyển bằng đường bộ, đường biển,

đóng gói bằng bao Krap 3 lớp, bao PP tráng Pe.
Sinh viªn: NguyÔn TiÕn L©m
Líp: QTKD 38A
9
B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
Sơ đồ quy trình sản xuất

Nguồn: Phòng KCS
- Quy trình sản xuất bột vôi mịn CaO:
Riêng bột vôi mịn có quy trình sản xuất khác với bột nặng, bột nhẹ. Bột vôi mịn
không qua giai đoạn trộn mà nó phải qua giai đoạn nghiền đá vôi. Đá vôi đem vào máy
nghiền, sau khi nghiền thành bột đá thì tiến hành đưa bột đá vào sàng tuyển siêu mịn
để có được sản phẩm bột vôi mịn.
Quy trình sản xuất bột vôi mịn như sau:
Sinh viªn: NguyÔn TiÕn L©m
Líp: QTKD 38A
10
Nguyên vật liệu (CaCO
3
, xi
măng trắng, Fe, Pb )
Trộn
Cho chất phụ gia polyme
Sản phẩm (bột CaCO
3
)
Đóng bao
B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
Quy trình sản xuất bột vôi mịn
Nguồn: Phòng KCS

1.2.3.Tình hình lao động- tiền lương
- Cơ cấu lao động
Đối tượng lao động Số lượng (người) Tỷ lệ (%)
Lao động gián tiếp
Lao động trực tiếp
30
290
10
90
Lao động nam
Lao động nữ
280
40
87.5
12.5
Lãnh đạo
Phòng ban
Phân xưởng sản xuất
6
24
290
2.5
7.5
90
Tổng lao động 320 100
Nguồn : Phòng hành chính tổng hợp
- Mức lương
+ Mức lương của lao động gián tiếp
Sinh viªn: NguyÔn TiÕn L©m
Líp: QTKD 38A

11
Đá vôi
Nghiền
Bột đá
Sàng tuyển qua màng
mịn
Đóng bao
B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
Bảng thanh toán lương đối với lao động gián tiếp
Đơn vị tính : Đồng
Nghề nghiệp,
chức vụ
Lương và các khoản được lĩnh
Thực lĩnh
Lương ăn ca Các khoản khác
Giám đốc
Phó giám đốc
Kế toán trưởng
Kế toán viên
Thủ quỹ
CB kinh doanh
Thủ kho
Bán hàng
Văn thư
Bảo vệ
Lái xe
4,500,000
3,000,000
2,500,000
2,000,000

2,000,000
2,500,000
2,000,000
1,500,000
1,500,000
1000,000
1000,000
250,000
250,000
250,000
250,000
500,000
500,000
500,000
500,000
200,000
300,000
200,000
200,000
5,000,000
3,500,000
3,000,000
2,500,000
2,200,000
2,800,000
2,250,000
1,750,000
1,700,000
1,250,000
1,450,000

+ Đóng bao: 5.000đ/tấn.
+ Vận chuyển nguyên liệu và vận chuyển bột lên kho: 5.000đ/tấn.
+ Sàng tuyển bột qua màng siêu mịn: 21.000 đ/tấn.
+ Sàng tuyển bã thành bột qua màng siêu mịn : 40.000 đ/tấn.
Riêng tổ trưởng được nhận thêm phụ cấp trách nhiệm.
+ Công nhân sản xuất chỉ may bao được hưởng lương theo lương khoán, còn làm
thêm giờ được hưởng thêm lương theo số giờ làm thêm.
- Trình độ: Trình độ của người lao động
* Tổng quỹ lương của công ty.
Sinh viªn: NguyÔn TiÕn L©m
Líp: QTKD 38A
12
B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
Bảng 3 : Tổng quỹ lương của công ty.
Năm Tổng lao động Tổng quỹ lương Lương bình quân
2009 305 793,000,000 2,600,000
2010 320 896,000,000 2,800,000
Nhận xét :
* Tổng quỹ lương:
Tổng quỹ lương toàn công ty năm 2009 đạt 793,000,000 đ, trong khi đó năm 2010 là
896,000,000 đ. Như vậy đó tăng 103,000,000 đ tương ứng 12,98%.
Nguyên nhân dẫn đến tổng quỹ lương tăng là do:
+ Nhân lực của công ty năm 2010 tăng lên so với năm 2009.
+ Cụng tỏc tổ chức quản lý cuae cụng ty tốt, thời tiết thuận lợi cho sản xuất nờn năng
suất lao động của công nhân tăng cao.
+ Năm 2010 một số bộ phận như tổ ra cối, re chống Công ty trả lương theo sản phẩm
thay vỡ trả lương công nhật như năm trước đó kớch thớch người lao động làm việc
hăng say, hiệu quả hơn. Khối lượng công việc được hoàn thành nhiều hơn dẫn đến
lương bỡnh quõn của mỗi cụng nhõn đều tăng lên làm tổng quỹ lương toàn công ty
tăng.

+ Cụng ty tiến hành tăng lương cho một số bộ phận sản xuất và đội ngũ quản lý nhằm
khuyến khớch cụng nhõn làm việc tốt hơn.
+ Đơn giá tiền lương tăng do nhà nước điều chỉnh mức lương tối thiểu, điều này cũng
góp phần làm tăng tổng quỹ lương toàn công ty.
* Lương bình quân:
Năm 2009 tiền lương bỡnh quõn của người lao động đạt 2.600.000 đ và đến năm 2010
là 2.800.000 đ. Như vậy tiền lương bỡnh quõn năm 2010 tăng 200.000 đ so với năm
2009 tương ứng tăng 7.69%.
Nguyên nhân làm tăng tiền lương bỡnh quõn là do:
+ Cụng ty đổi mới dây chuyền sản xuất giúp người lao động có khả năng chuyên môn
hóa cao, tăng năng suất lao động. Khối lượng công việc hoàn thành nhiều hơn.
Sinh viªn: NguyÔn TiÕn L©m
Líp: QTKD 38A
13
B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
+ Tay nghề của người lao động đang càng ngày được nâng cao, một công nhân có thể
đảm nhiệm được công việc mà trước đây cần nhiều người làm.
+ Công ty điều chỉnh lại bộ máy tổ chức, sắp xếp lại lao động gián tiếp cho phù hợp,
tinh giảm một số công nhân làm việc kém hiệu quả, tăng cường công tác kỷ luật lao
động làm tăng năng suất lao động.
Bảng sử dụng thời gian lao động công nhân
Chỉ tiêu
Đơn vị
2008 2009 2010
Mức Mức
2009/
2008
Mức
2010/
2009

Giá trị tổng sản lượng Triệu đồng 12.146 15.320 1.056 29.686 1.106
Tổng cnsx bình quân Người 260 288 1,107 290 1,007
Số ngày công thực tế
bình quân trong năm/1
cn
Ngày 256 255 1.0 260 1.019
Số giờ công trong
ngày/1 cn
Giờ 8 8 1 8 1
Tổng số ngày công trong
năm
Ngày 79872 86700 1.085 92560 1.067
Tổng số giờ công trong
năm
Giờ 638.976 693.600 1,085 740.480 1,067
W
năm
Triệu
đ/năm
38,91 44,88 1,153 83,2 1,854
W
ngày
Ngàn
đ/ngày
152 176 1,157 320 1,82
W
giờ
Ngàn đ/giờ 19 22 1,157 40 1,82
Như vậy, qua sự phân tích ở trên ta thấy W
năm

, W
ngày
, W
giờ
đều tăng giảm khác nhau.
Sự biến động của năng suất lao động trong những năm này là do sự biến động của
giá trị tổng sản lượng, tổng số công nhân sản xuât, số ngày làm việc trong năm và
số giờ làm việc trong ngày. Sự biến động của năng suất lao động diễn ra cũn thất
thường, có năm tăng, có năm giảm. Điều này phụ thuộc rất lớn vào sự tăng giảm
Sinh viªn: NguyÔn TiÕn L©m
Líp: QTKD 38A
14
B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
của số công nhân sản xuất, số ngày làm việc trong năm và số giờ làm việc trong
ngày. Hay nói cách khác là năng suất lao động phụ thuộc vào khả năng sử dụng
hợp lý thời gian lao động của công nhân. Tỡnh trạng giảm năng suất lao động do
sự biến động của tổng số công nhân sản xuất, số ngày làm việc trong năm và số giờ
làm việc trong ngày cho thấy Công ty chưa khai thác và sử dụng hợp lý thời gian
lao động công nhân để tăng năng suất lao động.
1.2.4Tình hình vật tư - nguyên liệu
-Nguyên liệu để sản xuất chỉ và các loại bột đá là ở trong nước 100%.
-Việc cung ứng nguyên vật liệu: lập kế hoạch theo quý.
Bảng kế hoạch vật tư quý 4-2010
Tên vật tư ĐVT
Tình trạng sử dụng
Yêu cầu
vật tư
Bổ sung
Tồn
kho

Đã CC
KH
Còn
lại
Tổng
Cho
KH
Dự
trữ
Sợi chỉ Kg 0 0 0 34.000 34.120 34.000
120
Đá vôi
(CaCO
3
)
Tấn 8 0 8 26.000 26.370 25.992 378
Vôi cục
(CaO )
Tấn 0 0 0 24.856 25.145 24.856 289
Xi măng Tấn 343 5 338 15.143 15.139 14.805
334
Polyme Tấn 0,01 0 0,01 0,05 0,05 0,04
0,01
Số lượng có thể được điều chỉnh theo từng tháng tuỳ theo phòng kinh doanh
dự báo các đơn hàng của khách hàng và trên cơ sở đó có thể chủ động đưa ra lượng
mua sắm vật tư.
- Kế hoạch mua bao bì
Kế hoạch mua bao bì được tính theo tháng.
Sinh viªn: NguyÔn TiÕn L©m
Líp: QTKD 38A

15
B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
Kế hoạch mua bao bì tháng 1 năm 2010
Tên vật tư Quy
cách
ĐVT Tồn
kho
Yêu cầu Đặt hàng
Tổng Cho
KH
Dự
trữ
Bao PP 80*110 Cái 0 2.000 2.100 2.000 100
Bao PP 80*120 Cái 50 100 60 50 10
Kế hoạch mua bao bì để đóng gói có thể khác nhau ở các tháng tuỳ thuộc vào
tình hình tiêu thụ nhiều hay ít.
- Quản lý nguyên vật liệu
+ Tổ chức tiếp nhận nguyên vật liệu: có nhiệm vụ:
Tiếp nhận chính xác số lượng, chất lượng, chủng loại nguyên vật liệu theo đúng
quy định trong hợp đồng mua bán, phiếu giao hàng, phiếu vận chuyển
Chuyển nhanh nguyên vật liệu từ điạ điểm tiếp nhận vào kho để tránh mất mát,
hư hỏng.
+ Tổ chức quản lý kho : Có kho chứa sợi chỉ, chỉ thành phẩm, kho chứa nguyên vật
liệu của bột đá, kho chứa bột đá thành phẩm.
+ Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu : Cấp phát theo hạn mức tức là cấp phát theo
tiến độ kế hoạch do phòng kinh doanh đề ra ( theo tháng). Căn cứ vào phiếu do phòng
kinh doanh đề ra thì kho chuẩn bị và định kỳ cấp phát theo số lượng ghi trong phiếu.
Như vậy việc cấp phát theo hạn mức được quy định chẳng những về số lượng mà cả về
thời gian cấp phát nhằm đảm bảo tính chủ động cho bộ phận sử dụng cũng như bộ
phận cấp phát.

- Kế hoạch dự trữ: Do đặc điểm của bột đá vôi là khó bảo quản nên lượng dự trữ
nguyên vật liệu là không đáng kể.
12.5 Tình hình tài chính
- Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh: Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh của Công ty được
thể hiện qua bảng sau:

Sinh viªn: NguyÔn TiÕn L©m
Líp: QTKD 38A
16
B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
Cơ cấu tài sản năm 2010
Đơn vị tính : Đồng
Nguồn: Phòng kế toán
Chỉ tiêu
Số đầu năm Số cuối năm So sánh
Số tiền
( Đồng )
Tỷ
trọng
%
Số tiền
( Đồng )
Tỷ
trọng
%
Chênh lệch Tăng
giảm
%
I. TSCĐ và đầu tư
dài hạn

1. TSCĐ
2. Chi phí trả trước
dài hạn
2.253.109.779
2.028.756.000
124.353.779
46,53
43,85
2,68
2.27.337.980
2.527.337.980
50,85
50,85
+374.228.201
+498 581.980
-124.353 779
+4,32
+7
-2,68
II.TSLĐ và đầu tư
ngắn hạn
1. Vốn bằng tiền
2. Các khoản phải thu
khách hàng
3. Vốn hàng tồn kho
2.473.917.722
1.238.427.925
874.169.797
361.320.000
53,47

26,76
18,89
7,82
2.442.543.376
1.145.000.000
942.543.376
355.000.000
49,15
23
18,96
7,19
-31.374.346
-93.427.925
+68.373.579
-6.320.000
-4,32
-3,76
+0,07
-0,63
Tổng cộng
4.627.027.501 100 4.969.881.356 100 342.853.855 0
Nhìn bảng trên ta thấy :
- Tài sản cố định và đầu tư dài hạn: đầu năm tài sản cố định là 2.028.756.000 đồng
( chiếm 46,53%), cuối năm là 2.527.337.980 đồng ( chiếm 50,85 %). Tài sản cố định
tăng lên là do Công ty đầu tư thêm máy móc thiết bị, nhà xưởng để sản xuất sản phẩm
mới là chỉ may bao.
- Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn : Đầu năm vốn bằng tiền chiếm 26,76%, cuối
năm chiếm 23 %, như vậy lượng vốn bằng tiền mặt là giảm xuống. Các khoản phải thu
khách hàng đầu năm là 18,89%, cuối năm chiếm 18,96%. Như vậy, phải thu của khách
hàng là tăng lên. Vốn hàng tồn kho đầu năm chiếm 7,82%, cuối năm chiếm 7,19%,

như vậy vốn hàng tồn kho của Công ty là giảm xuống.
Nhìn chung, quy mô của doanh nghiệp là tăng lên và hoạt động có hiệu quả.
Sinh viªn: NguyÔn TiÕn L©m 16
Líp: QTKD 38A
B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
Cơ cấu nguồn vốn năm 2010
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu
Số đầu năm Số cuối năm So sánh
Số tiền Tỷ
trọng
%
Số tiền Tỷ
trọng
%
Chênh lệch Tăng
giảm
%
I. Nợ phải trả
1. Vay ngắn hạn
2. Phải trả người bán
1.720.295.880
720.295.880
1.000.000.000
37,18
15,56
21,62
1.932.544.155
950.750.000
981.794.155

38,88
19,13
19,75
+212.248.275
+230.454.120
-18.205.845
+1,7
+3,7
-1,87
II. Nguồn vốn chủ sở
hữu
1. Nguồn vốn kinh
doanh
2. Lợi nhuận chưa phân
phối
2.906.731.621
2.890.000.000
16 731.621
62,82
62,45
0,37
3.037.337.201
3.000.000.000
37.337.201
61,12
60,36
0,76
+130.605.580
+110 000.000
+20.605.580

-1,7
-2,09
+0,39
Tổng cộng 4.627.027.501 100 4.969.881.356 100 324.853.855 0
Nguồn : Phòng Kế toán
Nhận xét : Nhìn bảng trên ta thấy:
- Nợ phải trả: Tổng nợ phải trả cuối năm so với đầu năm là tăng lên. Nhưng phải trả
cho người bán giảm xuống, còn vay ngắn hạn tăng lên. Do đến giữa năm Công ty có
đầu tư thêm để sản xuất sản phẩm mới là chỉ may bao phục vụ cho các ngành sản xuất
bao bì.
- Nguồn vốn chủ sở hữu : Nhìn chung thì nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty là tăng
lên so với đầu năm. Công ty có khả năng tài chính.
Sinh viªn: NguyÔn TiÕn L©m 17
Líp: QTKD 38A
B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
- Bảng kết quả sản xuất kinh doanh :
Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2009- 2010
Đơn vị tính: Đồng
STT Chỉ tiêu 2009 2010
1 Doanh thu 21.990.774.587 23.393.107.635
2 Lãi vay ngân hàng 6.900.000 7.130.000
3 Tổng chi phí 21.587.596.790 22.892.741.345
4 Khấu hao TSCĐ 202.875.600 252.733.798
5 Lãi vay cá nhân 71.400.000 102.000.000
6 Lãi trước thuế 122.002.197 138.502.492
7 Thu nhập bình quân 1.100.000 1.250.000
Nguồn : Phòng kế toán
Nhận xét: Lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên. Năm 2010 lợi nhuận tăng lên
so với năm 2009 nhưng không nhiều là do doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất chỉ may
bao. Sản phẩm chỉ may bao là mới nên chưa có nhiều bạn hàng.

1.2.6 tình hình quản lý chất lượng:
Công ty quyết tâm trở thành một doanh nghiệp vững mạnh trong lĩnh
vực sản xuất và cung cấp các sản phẩm đệm mút, đệm lũ xo, đệm bông.
Chúng tôi đó xõy dựng một phương châm làm việc chuyên nghiệp nhằm
gia tăng các giá trị cho khỏch hàng với cỏc nguyờn tắc sau:
 Chất lượng
 An toàn
 Hiệu quả
 Kịp thời
Ban lãnh đạo Công ty cam kết cung cấp đủ các nguồn lực cần thiết để
thiết lập và duy trỡ Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO
9001 : 2008 nhằm thỏa mãn cáo nhu cầu cao nhất của khách hàng.
Chính sách chất lượng này được truyền đạt tới toàn thể các cán bộ công
nhân viên trong công ty và chúng tôi luôn mong muốn nhận được các ý
kiến đóng góp từ mỗi cán bộ công nhân viên của công ty cũng như từ
Sinh viªn: NguyÔn TiÕn L©m
Líp: QTKD 38A
18
CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG
NĂM 2010
B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
phía các khách hàng đối với bản chính sách chất lượng này. Mọi ý kiến,
phản hồi, kiến nghị và đánh giá từ mỗi khách hàng đều được chúng tôi
xem là những lời góp ý quý giá đối với công ty.
1.2.7 Tình hình quản lý chi phí sản xuất kinh doanh
Bảng phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu giá thành
Stt Yếu tố Số đầu năm Số cuối năm
So
sánh(%)
Chênh

lệch(đ)
1 Chi phí NVL 4.236.687.276 4.846.404.994 114,39 609.717.718
2 Chi phí nhân công 626.989.000 978.034.156 155,98 351.045.156
3 Chi phí KHTSCĐ 80.809.665 102.568.930 126,93 21.759.265
4
Chi phí dịch vụ mua
ngoài
76.246.894 127.376.982 167,06 51.130.088
5
Chi phí khác bằng
tiền
65.983.905 97.230.089 147,35
31.246.184
6 Chi phí QLDN 72.890.780 85.905.876 117,85 130.015.096
7 Tổng cộng 5.879.607.520 6.237.521.027 106,08 357.913.507
Nhìn vào bảng phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu giá thành của doanh nghiệp ta
thấy trong năm 2010 các khoản chi phí của doanh nghiệp trong năm tăng mạnh so với
năm 2009. Trong đó phải kể đến tăng mạnh nhất là chi phí dịch vụ mua ngoài
Ta thấy so với năm 2009 chi phí dịch vụ mua ngoài tăng 51.130.088 đ tương
ứng với tăng 67,06%. Quá trình mở rộng sản xuất mở rộng thị trường tiêu thụ đã làm
cho chi phí dịch vụ mua ngoài tăng lên. Hầu hêt các khoản chi phí của doanh nghiệp
đều tăng lên trong kỳ, sự tăng này là phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Nhưng nếu tăng mạnh quá như vậy sẽ không có lợi cho doanh nghiệp,
doanh nghiệp cần tìm ra biện pháp tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm để đem lại
lợi nhuận một cách cao nhất
1.2.8. Đặc điểm về tình hình thị trường và tiêu thụ
- Nhân viên bán hàng có nhiệm vụ đi chào hàng với các công ty sử dụng sản phẩm của
công ty hiện tại và tìm kiếm bạn hàng mới cho Công ty. Phòng kinh doanh có nhiệm
Sinh viªn: NguyÔn TiÕn L©m
Líp: QTKD 38A

19
B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
vụ là lập các bản kế hoạch sản xuất từng tháng về số lượng các loại sản phẩm cho các
phân xưởng.
- Đối với khách hàng thường xuyên như công ty Bestechco Korea thì sản xuất theo
đơn hàng.
1.2.9 Cơ chế quản lý nội bộ
Để xét quy mô của doanh nghiệp người ta sử dụng các chỉ tiêu sau : Lao động,
vốn, sản lượng, doanh thu và lợi nhuận.
Bảng các chỉ tiêu để xét quy mô của Công ty
Năm
Chỉ tiêu
Đơn vị tính 2009 2010
Sản lượng
- Bột đá
- Chỉ may bao
Vốn
Lao động
Doanh thu
Lợi nhuận
Tấn
Kg
Đồng
Người
Đồng
Đồng
32.000
4.000.000.000
88
21.990.774.587

122.002.197
35.000
34.000
5.000.000.000
106
23.393.107.635
138.502.492
Nguồn : Phòng kế toán
Xét về vốn, lao động, năng suất lao động, doanh thu, lợi nhuận của Công ty thì Công
ty có quy mô nhỏ.
Tổ chức các cấp sản xuất
Cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp là :
Doanh nghiệp Phân xưởng Nơi làm việc
- Phân xưởng là đơn vị tổ chức sản xuất cơ bản của doanh nghiệp có nhiệm vụ sản
xuất một loại sản phẩm như phân xưởng I sản xuất bột nhẹ CaCO
3
.
- Nơi làm việc: là đơn vị cơ sở, khâu đầu tiên của tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp.
Tại nơi làm việc có một công nhân trông coi nhiều máy.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ
HOẠCH NHU CẦU LAO ĐỘNG
2.1CƠ SỞ LÝ THUYẾT.
2.1.1 Khái niêm kế hoạch hóa nguồn nhân lực.
Sinh viªn: NguyÔn TiÕn L©m
Líp: QTKD 38A
20
B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
Kế hoạch hóa nguồn nhân lực là quá trình đánh giá, xác định nhu cầu về nguồn
nhân lực để đáp ứng mục tiêu công việc của tổ chức và xây dựng các kế hoạch
lao động để đáp ứng được các nhu cầu đó.

Kế hoạch hóa nguồn nhân lực gồm: Ước tính xem cần bao nhiêu người có trình
độ lành nghề thích ứng để thực hiện các nhiệm vụ đã đặt ra ( Cầu nhân lực);
Ước tính có bao nhiêu người sẽ làm việc cho tổ chức ( cung nhân lực); Lựa
chọn các giải pháp để cân đối cung và cầu nhân lực của tổ chức tại thời điểm
thích ứng trong tương lai.
2.1.2 Vai trò của kế hoạch hóa nguồn nhân lực.
• Kế hoạch hóa nguồn nhân lực giữ vai trò trung tâm trong quản lý chiến
lược nguồn nhân lực.
• Lực lượng lao đông có kỹ năng của 1 tổ chức ngày càng được nhận biết,
đã và đang trở thành lợi thế cạnh tranh của tổ chức.Kế hoạch hóa nguồn
nhân lực có vai trò quan trọng như kế hoạch hóa về vốn và các nguồn tài
chính của tổ chức.Tuy vậy, đã từ lâu các nhà quản lý rất quan tâm đến kế
hoạch hóa vốn và các nhu cầu nguồn tài chính của tổ chức nhưng chỉ đến
thời gian gần đây mố nhận thấy rõ những lợi thế cạnh tranh của 1 tổ chức
có lực lượng lao động với kỹ năng trình độ lành nghề cao.
• Kế hoạch hóa nguồn nhân lực giúp tổ chức đạt được mục tiêu công việc.
Vì kế hoạch hóa nguồn nhân lực là quá trình xây dựng các chiến lược
nguồn nhân lực và thiết lập các chương trình hoặc các chiến thuật để thực
hiện các chiến lược nguồn nhân lực đó.
• Kế hoạch chiến lược nguồn nhân lực của tổ chức 1 khi được xây dựng
đúng sẽ mang lại nhiều lợi ích trực tiếp hoặc gián tiếp cho tổ chức. Cụ thể,
KHHNNL giúp tổ chức chủ động thấy trước các khó khăn và tìm biện
pháp khắc phục; xác đinh rõ khoảng cách giữa tình trạng hiện tại và định
hướng tương lai của tổ chức; tăng cường sự tham gia của những người
quản lý trực tuyến vào quá trình kế hoạch hóa chiến lược; nhận rõ các hạn
chế và cơ hội của nguồn nhân lực trong tổ chức.
Sự thành công của chiến lược nguồn nhân lực tùy thuộc vào tình hình
và khung cảnh cụ thể mà các chiến lược đó sử dụng. Nói cách khác,
chiến lược nguồn nhân lực có ảnh hưởng rất quan trọng đến sự hoàn thiện
của tổ chức và hiệu quả của nó tùy thuộc vào mức độ phù hợp của chiến

lược nguồn nhân lực với chiến lược tổng thể của tổ chức; đặc trưng của tổ
Sinh viªn: NguyÔn TiÕn L©m
Líp: QTKD 38A
21
B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
chức; năng lực của tố chức; và sự thay đổi của môi trường. Do đó, khi đưa
ra các quyết định nguồn nhân lực phải quan tâm đến chiến lược khác của tổ
chức như chiến lược tài chính., thị trường, sản phẩm cũng như các thay đổi
của môi trương kinh doanh.
• Gắn chặt chẽ với kế hoạch chiến lược sản xuất kinh doanh của tổ chức.
Để đạt được các mục tiêu trong thời gian dài, mỗi tổ chức phải có 1 tập
hợp hợp lý những người lao động với kiến thức, kỹ năng và khả năng cần
thiết.
• Là cơ sở cho các hoạt động biên chế nguồn nhân lực, đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực. Ví dụ, để tuyển mộ những người lao động mới, tổ chức
cần làm rõ: loại lao động nào cần tuyển?bao nhiêu người?khi nào? trả lời
câu hỏi này có liên quan chặt chẽ với các chiến lược kinh doanh củ tổ
chức.
• Nhằm điều hòa các hoạt động nguồn nhân lực. Mối quan hệ đó được thể
hiện qua sơ đồ sau:
Sinh viªn: NguyÔn TiÕn L©m
Líp: QTKD 38A
22
B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng.
• Loại sản phẩm, dịch vụ mà tổ chức sẽ cung cấp cho xã hội và chiến lược
của tổ chức.
Mỗi loại sản phẩm và dịch vụ mà tổ chức sẽ sản xuất kinh doanh và đưa ra
thị trường sẽ yêu cầu số lượng và chất lượng lao động, kết cấu nghề nghiệp
và trình độ lành nghề, kỹ năng lao động của nguồn nhân lực rất khác nhau.

Do đó KHHNNLcần xem xét thật kỹ mức độ phức tạp của sản phẩm để xác
định loại lao động với cơ cấu trình độ lành nghề phù hợp.
• Tính không ổn định của môi trường.
Như những thay đổi về kinh tế, xã hội, chính trị và tiến bộ khoa học kỹ thuật
sẽ ảnh hưởng đên hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức, từ đó ảnh
hưởng đến cung và câu nhân lực của tổ chức thạm chí theo từng ngành
nghề; có nghề bị mất đi nhưng có nghề mới lại ra đời và có nhu cầu nhân
lực.
• Độ dài thời gian của kế hoạch hoá nguồn nhân lực.
Độ dài thời gian của KHHNNL cũng là 1 nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến
KHHNNL, KHHNNL có thể được lập trong thời hạn ngắn từ 1 tháng đến 1
Sinh viªn: NguyÔn TiÕn L©m
Líp: QTKD 38A
23
Các kế hoạch của tổ
chức
Số lượng nhân viên cần
thiết
Nguồn cung ứng lao
động
PT
nhu
câu
nhân
lực
Nguồn
từ bên
ngoài
Nguồn
nội bộ

Môi trường bên trong và
chính sách nhân sự
Tuyển
chọn
Tuyển
mộ
BCN
B
Đào
tạo và
phát
triển
Đánh
giá
THCV
Chỉ
đạo

kiểm
tra
B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
năm, hoặc trong khoảng thời gian từ 3 năm đến 5 hoặc 7 năm. Xác định
khoảng thời gian dài hay ngắn của KHHNNL phụ thuộc vào mức độ ảnh
hưởng của các nhân tố từ môi trường bên trong và môi trường bên ngoài của
tổ chức.
Thông thường, nếu tổ chức hoạt động kinh doanh trong môi trường có biến
động lớn, biểu hiện có nhiều đối thủ canh tranh mới trên thị trường; các điều
kiện kinh tế, chính trị, xã hội thay đổi nhanh chóng; nhu cầu về sản phẩm
dịch vụ không ổn định; quy mô cuả tổ chức nhỏ; kinh nghiêm quản lý yếu…
thì thường xác định độ dài của kế hoạch nguồn nhân lực không quá 1 năm.

Ngược lại, nếu tổ chức hoạt động kinh doanh trong môi trường tương đối ổn
định, biểu hiên vị trí cạnh tranh mạnh mẽ; có tiềm lực phát triển kinh tế,
chính trị, xã hội ổn định; hệ thống quản lý thông tin mạnh; nhu cầu sản
phẩm, dịch vụ ổn định; có kinh nghiệm quản lý tốt…thì độ dài của kế hoạch
nguồn nhân lực được xác định trên 1 năm.
• Loại thông tin và chất lượng của dự báo thông tin về kế hoạch hóa nguồn
nhân lực.
Khi lập kế hoạch nguồn nhân lực phải xác định rõ; những loại công việc sẽ
được thực hiện trong tổ chức; những chỗ trống trong tổ chức cần thay thế và
bổ sung do các nguyên nhân khác nhau…
Sinh viªn: NguyÔn TiÕn L©m
Líp: QTKD 38A
24

×