Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

nghiên cứu hoạt động marketing nhóm thuốc kích thích buồng trứng tại một số bệnh viện phụ sản trên địa bàn hà nội từ 2010 đến 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (962.22 KB, 46 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
PHẦN I. TỔNG QUAN DỰ KIẾN 3
1.1. TỔNG QUAN VỀ MARKETING 3
1.1.1. Khái niệm 3
1.1.2. Mục tiêu, vai trò, chức năng của marketing [8,9] 3
1.1.2.1. Mục tiêu 3
1.1.2.2. Vai trò 4
1.1.2.3. Chức năng 4
1.2. Marketing hỗn hợp(Marketing – mix) [9] 5
1.2.1. Khái niệm về Marketing - mix 5
1.2.2. Các chính sách của marketing mix [9] 5
1.2.2.1. Chính sách sản phẩm 5
1.2.2.2. Chính sách giá 8
1.2.2.3. Chính sách phân phối 10
1.2.2.4. Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh 11
1.3. MARKETING DƯỢC 13
1.3.1. Định nghĩa: 13
1.3.2. Mục tiêu, chức năng [8] 14
1.3.2.1. Mục tiêu 14
1.3.2.2. Chức năng 14
1.4 PHÂN ĐOẠN VÀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG 15
1.4.1. Phân đoạn thị trường [9] 15
1.4.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu [9] 16
1.4.3. Định vị thị trường [9] 17
1.6. Một số đề tài nghiên cứu trước đó có liên quan 23
PHẦN II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 25
2.2. PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 26
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.3.1.Phương pháp nghiên cứu mô tả trong Marketing 26


2.3.2. Phương pháp hồi cứu số liệu 26
2.3.3. Phương pháp phân tích S.W.O.T; 3C của quản trị học hiện đại: 27
2.3.3.1. Phương pháp phân tích S.W.O.T (Strength, Weakness, Opportunity, Threaten)
27
2.3.3.2. Phân tích 3C (Company-Competitor-Customer) 27
2.3.4. Phương pháp phỏng vấn chuyên gia 28
2.4. CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 28
2.5. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 28
2.6. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 28
Tiến hành xử lý số liệu dựa trên phần mềm Microsoft Excel 2007 28
PHẦN III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU DỰ KIẾN 29
3.1. CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM 29
3.1.1. Chiến lược phát triển sản phẩm mới 29
3.1.1.1. Chiến lược nghiên cứu và phát triển sản phẩm hoàn toàn mới 29
3.1.1.2. Chiến lược sản phẩm cải tiến 29
3.1.1.3. Chiến lược sản phẩm “bắt chước” 30
3.1.2. Chiến lược triển khai tiêu thụ sản phẩm theo chu kỳ sống của sản phẩm 30
3.1.3. Chiến lược phát triển danh mục sản phẩm 30
3.1.3.1. Chiến lược phát triển danh mục sản phẩm theo chiều sâu 30
3.2. CHÍNH SÁCH GIÁ 31
3.2.1. Chiến lược một giá 31
3.2.2. Chiến lược giá linh hoạt 31
3.2.3. Chiến lược giá hớt váng 32
3.2.4. Chiến lược giá xâm nhập 32
3.2.5. Chiến lược định giá khuyến mại 33
3.3. CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI 33
3.3.1. Chiến lược phân phối mạnh 33
3.3.2. Chiến lược phân phối độc quyền 33
3.3.3. Chiến lược phân phối chọn lọc 34
3.4. CHÍNH SÁCH XÚC TIẾN VÀ HỖ TRỢ KINH DOANH 34

3.4.1. Chiến lược kéo và chiến lược đẩy 34
35
3.4.2. Chiến lược thông tin thuốc 35
3.4.3. Chiến lược kích thích tiêu thụ 35
3.4.4. Tuyên truyền và quan hệ công chúng 35
3.4.5. Bán hàng thông qua đội ngũ trình dược viên 36
3.5. CHIẾN LƯỢC MARKETING - MIX 36
PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36
CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT
PGI Pharma Group Index
BS Bác Sỹ
BN Bệnh nhân
DS Dược Sỹ
Gimmick Vật dụng dùng trong quảng cáo
IVF Thụ tinh ống nghiệm
IUI Bơm tinh trùng vào buồng tử cung
FSP Bơm tinh trùng vào ống dẫn trứng
GIFT Chuyển giao tử vào vòi trứng
ZIFT Chuyển phôi vào vòi trứng
ICSI Tiêm tinh trùng vào bào tương noãn
TDV Trình dược viên
DN Doanh nghiệp
MSD Merck Sharp & Dohme
BMI Chỉ số thân khối
FSH Follicle Stimulating Hormone
FSHr FSH tái tổ hợp
WHO Tổ chức Y tế thế giới
OTC Kênh phân phối tại nhà thuốc
ETC Kênh phân phối tại bệnh viện
TDKMM Tác dụng không mong muốn

DANH MỤC CÁC BẢNG
MỤC LỤC 1
PHẦN I. TỔNG QUAN DỰ KIẾN 3
1.1. TỔNG QUAN VỀ MARKETING 3
1.1.1. Khái niệm 3
1.1.2. Mục tiêu, vai trò, chức năng của marketing [8,9] 3
1.1.2.1. Mục tiêu 3
1.1.2.2. Vai trò 4
1.1.2.3. Chức năng 4
1.2. Marketing hỗn hợp(Marketing – mix) [9] 5
1.2.1. Khái niệm về Marketing - mix 5
1.2.2. Các chính sách của marketing mix [9] 5
1.2.2.1. Chính sách sản phẩm 5
1.2.2.2. Chính sách giá 8
1.2.2.3. Chính sách phân phối 10
1.2.2.4. Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh 11
1.3. MARKETING DƯỢC 13
1.3.1. Định nghĩa: 13
1.3.2. Mục tiêu, chức năng [8] 14
1.3.2.1. Mục tiêu 14
1.3.2.2. Chức năng 14
1.4 PHÂN ĐOẠN VÀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG 15
1.4.1. Phân đoạn thị trường [9] 15
1.4.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu [9] 16
1.4.3. Định vị thị trường [9] 17
1.6. Một số đề tài nghiên cứu trước đó có liên quan 23
Bảng 1.4 Một số khóa luận, luận văn liên quan 23
PHẦN II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 25
2.2. PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 26

2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.3.1.Phương pháp nghiên cứu mô tả trong Marketing 26
2.3.2. Phương pháp hồi cứu số liệu 26
2.3.3. Phương pháp phân tích S.W.O.T; 3C của quản trị học hiện đại: 27
2.3.3.1. Phương pháp phân tích S.W.O.T (Strength, Weakness, Opportunity, Threaten)
27
2.3.3.2. Phân tích 3C (Company-Competitor-Customer) 27
2.3.4. Phương pháp phỏng vấn chuyên gia 28
2.4. CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 28
2.5. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 28
2.6. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 28
Tiến hành xử lý số liệu dựa trên phần mềm Microsoft Excel 2007 28
PHẦN III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU DỰ KIẾN 29
3.1. CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM 29
3.1.1. Chiến lược phát triển sản phẩm mới 29
3.1.1.1. Chiến lược nghiên cứu và phát triển sản phẩm hoàn toàn mới 29
3.1.1.2. Chiến lược sản phẩm cải tiến 29
3.1.1.3. Chiến lược sản phẩm “bắt chước” 30
3.1.2. Chiến lược triển khai tiêu thụ sản phẩm theo chu kỳ sống của sản phẩm 30
3.1.3. Chiến lược phát triển danh mục sản phẩm 30
3.1.3.1. Chiến lược phát triển danh mục sản phẩm theo chiều sâu 30
3.2. CHÍNH SÁCH GIÁ 31
3.2.1. Chiến lược một giá 31
3.2.2. Chiến lược giá linh hoạt 31
3.2.3. Chiến lược giá hớt váng 32
3.2.4. Chiến lược giá xâm nhập 32
3.2.5. Chiến lược định giá khuyến mại 33
3.3. CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI 33
3.3.1. Chiến lược phân phối mạnh 33
3.3.2. Chiến lược phân phối độc quyền 33

3.3.3. Chiến lược phân phối chọn lọc 34
3.4. CHÍNH SÁCH XÚC TIẾN VÀ HỖ TRỢ KINH DOANH 34
3.4.1. Chiến lược kéo và chiến lược đẩy 34
35
3.4.2. Chiến lược thông tin thuốc 35
3.4.3. Chiến lược kích thích tiêu thụ 35
3.4.4. Tuyên truyền và quan hệ công chúng 35
3.4.5. Bán hàng thông qua đội ngũ trình dược viên 36
3.5. CHIẾN LƯỢC MARKETING - MIX 36
PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Các chính sách của Marketing mix[9] Error: Reference source not
found
Hình 1.2. Đồ thị minh họa chu kỳ sống điển hình của một sản phẩm [9] Error:
Reference source not found
Hình 1.3. Sơ đồ minh họa phương pháp phân phối trực tiếp Error: Reference
source not found
Hình 1.4. Sơ đồ minh họa phương pháp phân phối gián tiếp Error: Reference
source not found
Hình 1.5. Năm chức năng của Marketing Dược Error: Reference source not
found
Hình 1.6 . Lựa chọn thị trường mục tiêu Error: Reference source not found
Hình 1.7. Tỉ lệ đóng doanh số của các tỉnh/thành phố Error: Reference source
not found
Hình 1.8. Doanh số và mức độ tăng trưởng của nhóm thuốc điều trị vô sinh
Error: Reference source not found
Hình 2.1. Phương pháp nghiên cứu mô tả Error: Reference source not found
Hình 2.2. Phương pháp phân tích S.W.O.T Error: Reference source not found
Hình 2.3. Phương pháp phân tích 3C Error: Reference source not found
ĐẶT VẤN ĐỀ

 Sự sinh sản để bảo tồn giống nòi là một điều mà tạo hóa đã ban tặng cho
muôn loài trên hành tinh. Con người cũng không nằm ngoài quy luật đó, việc
sinh con là một nhiệm vụ thiêng liêng và cao cả của mọi người. Tuy nhiên
không phải người nào cũng có thể sinh con một cách dễ dàng. Trong xã hội Á
Đông, đặc biệt ở Việt Nam việc không sinh con được xem như một cái tội, là
người có nhiều tội ác nên không thể sinh con được. Những cặp vợ chồng không
thể sinh con phải gánh chịu áp lực từ nhiều phía: gia tộc, gia đình và xã hội.
Theo số liệu của Tổ chức Y tế Thế giới WHO trong số các cặp vợ chồng trong
độ tuổi sinh sản thì số cặp đôi vô sinh chiếm đến 10%. Ở Việt Nam, tỉ lệ này là 8
– 10% và có xu hướng tăng dần theo thời gian. Chính vì điều này nên từ lâu y
học đã tìm nhiều phương pháp điều trị vô sinh.
Từ 40 nǎm qua, đã diễn ra một cuộc cách mạng về liệu pháp thuốc điều trị
vô sinh.Trong đó nhóm thuốc kích thích buồng trứng được sử dụng lần đầu vào
những nǎm 1950 và cho đến nay vẫn có vai trò quan trọng trong các kỹ thuật hỗ
trợ sinh sản. Đặc biệt trong thụ tinh ống nghiệm là kỹ thuật tân tiến nhất hiện
nay nhóm thuốc kích thích buồng trứng giúp làm tăng đáng kể tỉ lệ có thai ở các
đối tượng bệnh nhân vô sinh. Hiện bay trên thế giới có khoảng 500.000 chu kì
thụ tinh ống nghiệm được thực hiện mỗi năm và có hơn 100.000 em bé ra đời từ
kỹ thuật này mỗi năm. Tổng số em bé ra đời bằng kỹ thuật IVF trên thế giới đã
đạt con số hơn 1,1 triệu và ngày càng tăng nhanh.
Với số lượng bệnh nhân lớn và có xu hướng tăng lên thị trường nhóm thuốc
kích thích rụng trứng tại Việt Nam đã phát triển không ngừng với sự tham gia
của nhiều công ty Dược Phẩm hàng đầu thế giới như: Merck Serono, Merck
Sharp & Dohme, Sanofi-Aventis… Do đó trên thị trường Việt Nam đang diễn ra
sự cạnh tranh khốc liệt giữa các công ty dược phẩm trong và ngoài nước về hoạt
động Marketing cho nhóm thuốc kích thích rụng trứng.Đòi hỏi các doanh nghiệp
1
cần có những chiến lược marketing phù hợp để đạt được thành công trong kinh
doanh. Với mong muốn tìm hiểu về các hoạt động, hiệu quả và đặc thù của việc
vận dụng các chính sách chiến lược Marketing của nhóm thuốc này chúng tôi

mạnh dan thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu hoạt động Marketing nhóm thuốc kích thích buồng trứng
tại một số Bệnh Viện Phụ Sản trên địa bàn Hà Nội từ 2010 đến 2012”
Với các mục tiêu chính như sau:
1. 
 !"#$%&'()*+,+%*+,*
*. /!$$0%12$! 3
4561 !"#-
Từ đó đưa ra một số nhận xét và đề xuất nhằm góp phần quản lý và nâng
cao hiệu quả hoạt động Marketing dược nói chung và hoạt động Marketing
nhóm thuốc kích thích buồng trứng nói riêng.
2
PHẦN I. TỔNG QUAN DỰ KIẾN
1.1. TỔNG QUAN VỀ MARKETING
1.1.1. Khái niệm
Thuật ngữ marketing có nguồn gốc tiếng Anh “market”, phát triển song
song với các giai đoạn kinh tế khác nhau, do vậy cũng xuất hiện rất nhiều các
định nghĩa khác nhau về marketing:
: “Marketing là quá trình kế hoạch
hóa và thực hiện các kế hoạch, định giá, khuyến mãi và phân phối hàng hóa,
dịch vụ để tạo ra sự trao đổi, từ đó thỏa mãn mục tiêu của cá nhân và tổ chức.”
: “Marketing là quá trình tổ chức và
quản lý toàn bộ hoạt động sản xuất – kinh doanh. Từ việc phát hiện ra và biến
sức mua của người tiêu dùng thành nhu cầu thực sự về một mặt hàng cụ thể, đến
việc sản xuất và đưa hàng hóa đến người tiêu dùng cuối cùng, nhằm đảm bảo
cho công ty thu được lợi nhuận dự kiến”.
 : “Marketing là một dạng hoạt
động của con người nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn của họ thông
qua trao đổi” [9]
Như vậy, Marketing là tổng thể các hoạt động của doanh nghiệp hướng tới việc

thoả mãn, gợi mở những nhu cầu của người tiêu dùng trên trị trường để đạt được
mục tiêu lợi nhuận.
1.1.2. Mục tiêu, vai trò, chức năng của marketing [8,9]
!"!"#"!"$%&
Các mục tiêu của Marketing bao gồm:
 Lợi nhuận
Lợi nhuận đảm bảo việc bù đắp chi phí doanh nghiệp bỏ ra trong kinh
doanh và có điều kiện để mở rộng và phát triển doanh nghiệp. Chỉ tiêu lợi nhuận
là thước đo hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
3
 Lợi thế cạnh tranh
Nhờ những kiến thức về marketing, doanh nghiệp sẽ tìm được lợi thế cạnh
tranh cho mình trên thương trường. Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp được
thể hiện ở chỉ tiêu thị phần của doanh nghiệp.
 An toàn trong kinh doanh:
Dựa vào những hiểu biết về marketing, doanh nghiệp phân tích những biến
đổi của thị trường, nhận ra những cơ hội, đề ra được những biện pháp nhằm đối
phó với những bất trắc và hạn chế tối thiểu hậu quả của những rủi ro trong kinh
doanh.
!"!"#"#"'
Tương ứng với quy mô quản lý kinh tế, ta có 2 hệ thống marketing: macro
marketing và micro marketing với những vai trò khác nhau.
( có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, kết nối giữa sản xuất
và tiêu dùng, khuyến khích nền sản xuất phát triển, đảm bảo cung ứng cho xã hội
một mức sống ngày càng cao và hợp lý.
( là các hệ thống con, cấu thành nên macro marketing, có vai trò
đặc biệt quan trọng trong việc tiếp cận trực tiếp với thị trường và nhu cầu của
khách hàng. Nó hướng dẫn chỉ đạo phân phối các hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Từ đó micro marketing có tính quyết định tới hiệu quả kinh
doanh, tới hình ảnh và vị thế công ty trên thị trường.

!"!"#")"*+,
Để đạt được mục tiêu, marketing phải đảm bảo 4 chức năng:
• Chức năng làm thích ứng sản phẩm với thị trường.
• Chức năng phân phối.
• Chức năng tiêu thụ hàng hóa
• Yểm trợ thị trường.
1.1.2.4. Các chính sách Marketing [9]
• Chính sách sản phẩm.
4
• Chính sách giá.
• Chính sách phân phối.
• Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh.
1.2. Marketing hỗn hợp(Marketing – mix) [9]
1.2.1. Khái niệm về Marketing - mix
Marketing – mix là các chiến lược, giải pháp, chiến thuật tổng hợp từ sự
nghiên cứu tìm tòi áp dụng và kết hợp nhuần nhuyễn cả bốn chính sách của
Marketing trong hoàn cảnh thực tiễn, thời gian, không gian, mặt hàng, mục tiêu
cụ thể để phát huy sức mạnh tổng hợp của bốn chính sách.
Bốn thành phần cấu tạo nên marketing hỗn hợp là sản phẩm (Product), giá
cả (Price), phân phối (Place), xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh (Promotion), thường
được gọi là 4P của Marketing.
-!"!*.(/012
1.2.2. Các chính sách của marketing mix [9]
!"#"#"!"*.34(
 Định nghĩa sản phẩm:
Theo Philip Kotler, sản phẩm là những cái gì có thể cung cấp cho thị
trường để tạo sự chú ý, mua sắm, sử dụng hay tiêu thụ nhằm thỏa mãn nhu cầu và
mong muốn của thị trường. Sản phẩm bao gồm sản phẩm vô hình và sản phẩm
hữu hình.
5

 Một số chiến lược trong chính sách sản phẩm
 Chiến lược phát triển danh mục sản phẩm
Danh mục sản phẩm là tất cả mặt hàng mà doanh nghiệp có thể cung cấp
cho thị trường. Có thể phát triển danh mục sản phẩm theo 3 chiều rộng, dài và sâu.
53!"!657&.34(
Chiều Khái niệm Cụ thể
Chiều rộng Số lượng nhóm hàng, loại hàng Danh mục, số lượng
nhóm thuốc
Chiều dài Tất cả những mặt hàng được sắp xếp theo
thứ tự ưu tiên nhất định
Số biệt dược có hoạt
chất thuộc cùng 1 nhóm
Chiều sâu Số lượng những mẫu mã hàng hóa có trong
danh mục các mặt hàng và loại hàng trên
Các dạng bào chế của
cùng 1 hoạt chất
Mục đích của việc phát triển danh mục sản phẩm là duy trì và ngày càng
tăng các chỉ tiêu về doanh số, lợi nhuận, chiếm lĩnh thị trường. Các hang Dược
phẩm lớn có khả năng nghiên cứu và sản xuất thuốc rất chú trọng tới việc phát
triển sản phẩm theo chiều sâu, trong khi đó các công ty phân phối đơn thuần
thường lựa chọn phát triển danh mục sản phẩm theo chiều rộng hoặc chiều dài
của nhóm hoạt chất.
 Chiến lược phát triển mặt hàng mới:
Sản phẩm mới là sản phẩm lần đầu tiên có mặt trên thị trường. Doanh nghiệp
muốn phát triển phải liên tục đưa ra những sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu tiềm
năng, nhu cầu mới nảy sinh của xã hội. Bao gồm:
 Sản phẩm mới hoàn toàn (thường được các hãng Dược phẩm lớn
trên thế giới áp dụng, với những đầu tư lớn cho bộ phận Nghiên
cứu và phát triển)
 Sản phẩm cải tiến (chiến lược thường được áp dung khi sắp hết

hạn bảo hộ hoặc sản phẩm đang ở giai đoạn suy thoái)
 Sản phẩm bắt chước (thường được các công ty vừa và nhỏ áp
dụng, ăn theo các sản phẩm Brand name đã hết hạn bảo hộ độc
6
quyền)
 Chiến lược triển khai tiêu thụ sản phẩm theo chu kỳ sống
Mỗi sản phẩm được coi là có chu kỳ sống riêng được chia làm 4 giai đoạn bao
gồm: pha xâm nhập, pha tăng trưởng, pha chín muồi, pha suy thoái.
Doanh số
Thời gian
-!"#"8(9&:;<-(34(012
Ý nghĩa chu kỳ sống của sản phẩm: Sản phẩm và thị trường đều có những
chu kỳ sống, nó đòi hỏi phải thay đổi chiến lược marketing thật hợp lý trong
từng giai đoạn. Tuy nhiên không phải tất cả sản phẩm đều có chu kỳ sống điển
hình dạng chữ S, có những sản phẩm có chu kỳ sống dạng xâm nhập nhanh,
dạng tái chu kỳ (chu kỳ lặp lại) và có sản phẩm thì có dạng tương đối ổn định.
Chu kỳ sống của sản phẩm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố.
7
Chín muồi
Tăng trưởng
Suy thoái
Xâm nhập
53!"#6*=>&;3?>&:;34(012
Xâm nhập Tăng trưởng Chín muồi Suy thoái
Mục tiêu
Tạo sự nhận biết
& dùng thử
Tối đa thị phần Tối đa lợi nhuận
Loại bỏ sản phẩm
lỗi thời

Doanh số Thấp (âm) Tăng nhanh Đạt tới đỉnh điểm Giảm mạnh
Chi phí Cao Trung bình Giảm bớt Thấp
Lợi nhuận
Hầu như chưa

Đã xuất hiện và
tăng nhanh
Tăng nhanh Giảm liên tiếp
Khách
hàng
Người có tư
tưởng đổi mới
Người sớm chấp
nhận
Thị trường đại
chúng
Người lạc hậu và
chậm đổi mới
Đối thủ
cạnh
tranh
Ít Tăng lên
Ổn định, bắt đầu
giảm
Giảm nhanh
Sản phẩm
Sản phẩm cơ
bản
Sản phẩm phát
triển, dịch vụ

Đa dạng hóa nhãn
hiệu, mẫu mã
Loại bỏ mặt hàng
yếu kém
Giá cả
Có xu hướng
tăng do chi phí
cộng lãi
Giữ nguyên hay
giảm đôi chút để
xâm nhập thị
trường
Tương ứng hoặc
đánh bại đối thủ
Giảm bớt
Phân phối
Phân phối chọn
lọc
Mạnh, tập trung Mạnh hơn
Chọn lọc, loại nơi
thua lỗ
Xúc tiến
& hỗ trợ
kinh
doanh
Quảng cáo để có
kiến thức về sản
phẩm
Xúc tiến bán
hàng mạnh để

lôi kéo người
dùng thử
Nêu bật các tiện
ích, tạo sự yêu
thích sản phẩm
Duy trì chi phí
xúc tiến bán
hàng hay tăng
đôi chút
Duy trì hoặc tăng
quảng cáo.
Tăng xúc tiến bán
hàng để kích thích
tăng sử dụng
Giảm hoạt động
xúc tiến và hỗ trợ
kinh doanh tới
mức cần thiết để
duy trì khách hàng
!"#"#"#"*.
Chính sách giá đối với mỗi sản phẩm là việc quy định mức giá trong các
tình huống cụ thể theo loại khách hàng, theo lượng mua, theo từng thời điểm
trong năm. Định giá là khâu vô cùng quan trọng trong chiến lược Marketing.
8
 $%&.6
Giá là công cụ trực tiếp trong marketing đem lại doanh số và lợi nhuận
cao cho doanh nghiệp. Mục tiêu của chính sách giá bao gồm:
 7 %$.
 75819':.
 ;4$/':%<=.

 ;>@.
 >1
Trong cùng một điều kiện cơ bản và cùng một khối lược hàng, mức giá là
như nhau đối với tất cả các khách hàng.
 >$0
Đưa ra cho khách hàng khác nhau các mức giá khác nhau trong cùng các
điều kiện cơ bản và cùng khối lượng.
 >?@-
Dựa vào yếu tố thời cơ để đưa ra mức giá cao tối đa cho sản phẩm mới
ngay từ khi tung sản phẩm ra thị trường nhằm thu được lợi nhuận cao.
 >/'
Giá giảm xuống cùng với chi phí. Chiến lược này chỉ áp dụng khi doanh
nghiệp đứng ở vị trí tấn công đối với các doanh nghiệp cạnh tranh.
 >?25-
Định giá thấp, trong thời gian dài để có thể bán được hàng hoá với khối
lượng lớn. Chiến lược này thường được sử dụng cho các sản phẩm thay thế hoặc
sản phẩm cải tiến.
 >%'A<
Là hình thức điều chỉnh giá tạm thời nhằm hỗ trợ hoạt động xúc tiến và hỗ
trợ kinh doanh.
 >%'?4$-
Là chiến lược định giá cao hơn giá cần bán (thường từ 20-50%) sau đó kết
9
hợp với các chính sách phân phối, khuyến mãi để thúc đẩy việc bán sản phẩm
với “giá thực” thấp hơn nhằm kích thích người mua.
Các công ty có thể áp dụng một chiến lược giá hoặc kết hợp nhiều chiến lược giá
với nhau. Các hãng Dược phẩm nước ngoài thường áp dụng chiến lược giá hớt
váng kết hợp với chiến lược giá linh hoạt, trong khi các công ty Dược phẩm tư
nhân thường áp dụng chiến lược giá khuyến mãi và định giá ảo.
!"#"#")"*.A;

Chính sách phân phối đối với một doanh nghiệp là quá trình đưa hàng hóa
từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng.
 Phương thức phân phối
 Phương thức phân phối trực tiếp
Hàng hóa được phân phối trực tiếp từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng.
Ưu điểm là doanh nghiệp tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nên nắm được các
biến động của thị trường, nhưng doanh nghiệp phải chia sẻ nguồn vốn cho các
hoạt động phân phối và phải tự chịu rủi ro, do đó rất tốn kém.
-!")6BC8(9CA;D>
 Phương thức phân phối gián tiếp
Hàng hóa được phân phối qua trung gian đến tay người tiêu dùng. Ưu
điểm là tiết kiệm chi phí, chia sẻ rủi ro trong kinh doanh. Tuy nhiên lợi nhuận bị
chia sẻ và không kiểm soát được hoạt động phân phối trên thị trường.
-!"E6BC8(9CA;>
10
Người tiêu dùngNhà sản xuất
Nhà sản
xuất
Hệ thống các
trung gian
Người tiêu dùng
Các doanh nghiệp thường kết hợp cả 2 phương pháp phân phối trên để tận
dụng các ưu điểm và hạn chế các nhược điểm của nhau.
 Kênh phân phối
Phần lớn các nhà sản xuất đưa sản phẩm ra thị trường qua các trung gian,
hàng hóa qua càng nhiều trung gian thì kênh phân phối càng dài, cấp kênh phân
phối càng cao. Kênh cấp 0 là kênh phân phối trực tiếp. Kênh 1,2,3, là kênh
phân phối gián tiếp nhưng có độ dài ngắn khác nhau.
 Một số chiến lược phân phối
 Chiến lược phân phối mạnh

Phân phối rộng khắp và tối đa các sản phẩm của mình trên thị trường. Đặc
điểm là sử dụng hệ thống trung gian lớn để phân phối do đó chi phí phân phối
lớn. Chiến lược áp dụng cho các sản phẩm thiết yếu, tần số sử dụng cao, trong
các trường hợp chống lại cạnh tranh trên thị trường.
 Chiến lược phân phối chọn lọc:
Chọn lọc một số trung gian có khả năng phục vụ tốt nhất cho hoạt động
phân phối của nhà sản xuất trên một khu vực thị trường. Đặc điểm: giúp doanh
nghiệp tiết kiệm chi phí, thời gian, loại bỏ các trung gian kém hiệu quả, có thể
kiểm soát được thị trường, đạt mục tiêu mở rộng thị trường. Chiến lược áp dụng
khi phân phối các mặt hàng chuyên doanh hoặc cạnh tranh buộc nhà sản xuất
phải tiết kiệm chi phí.
 Chiến lược phân phối độc quyền
Chọn một trung gian duy nhất ở mỗi khu vực thị trường, độc quyền phân
phối sản phẩm của doanh nghiệp. Chiến lược có đặc điểm: người sản xuất kiểm
soát được giá trên thị trường, các loại hình bán hàng, các tiêu chuẩn về dịch vụ
khi sản phẩm được lưu thông. Chiến lược áp dụng cho các sản phẩm đề cao hình
ảnh và cho phép tính phụ giá cao.
!"#"#"E"*./F>GHI@J
Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh có vai trò to lớn trong
Marketing, nó thúc đẩy việc chào hàng, bán hàng, thâm nhập thị trường.
11
 Mục đích
 Đẩy mạnh việc bán hàng
 Tạo lợi thế cạnh tranh
 Truyền đạt thong tin về sản phẩm và hình ảnh của công ty tới khách hàng
 Là vũ khí cạnh tranh trên thương trường
 Một số chiến lược
 >B$C
Là chiến lược xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh nhằm kích thích nhu cầu của
người tiêu dùng. Chiến lược này thường áp dụng cho loại sản phẩm chuyên

dụng với đối tượng tác động chính là người tiêu dùng.
 >%6AC
Nhằm đẩy hàng hoá ra thị trường một cách hiệu quả nhất với khối lượng
lớn nhất. Đối tượng chính là các trung gian. Chiến lược này thường được áp
dụng đối với sản phẩm thông dụng, có tần suất sử dụng cao.
 Các công cụ trong chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh
 Quảng cáo:
Quảng cáo là dịch vụ kinh doanh thông tin mang tính phi cá nhân về sản
phẩm hoặc ý tưởng do một bên thuê thông qua phương tiện thông tin đại chúng
nhằm thuyết phục hoặc ảnh hưởng tới hành vi của một số đối tượng nào đó.
Quảng cáo là một dịch vụ kinh doanh vì bên thuê quảng cáo phải trả tiền để
thông tin về sản phẩm hoặc ý tưởng của mình được một số đối tượng biết đến.
Công cụ này thường áp dụng cho các thuốc OTC để quảng bá rộng rãi cho công
chúng trên đài phát thanh, ti vi, Website…
 Kích thích tiêu thụ:
Là sử dụng nhiều phương tiện tác động, kích thích nhằm đẩy mạnh và
tăng cường phản ứng đáp lại của thị trường. Kích thích tiêu thị bao gồm khuyến
khích mua hàng và khuyến khích bán hàng, và chỉ được sử dụng trong thời gian
ngắn. Công cụ này thường được các công ty dược phẩm áp dụng cho đối tượng
nhà thuốc, quầy thuốc.
 Bán hàng cá nhân:
Là công cụ xúc tiến và yểm trợ kinh doanh trực tiếp với khách hàng. Đây
12
là phương pháp nói chuyện với một hay nhiều khách hàng để bán hàng. Đối với
bán hàng cá nhân, việc đào tạo đội ngũ nhân viên bán hàng là hết sức quan trọng
vì họ đại diện cho chính doanh nghiệp. Các công ty Dược phẩm nước ngoài rất
chú trọng phát triển đội ngũ Trình dược viên của mình để phát huy tối đa hiệu
quả của công cụ này đồng thời tạo sự khác biệt về hình ảnh của công ty trong
mắt khách hàng (Bác sỹ).
 Quan hệ công chúng (PR – Public Relations):

Theo định nghĩa của hiệp hội PR Hoa Kỳ - 1996: “PR là tổng hợp các
hoạt động nhằm tạo ra sự hòa hợp tốt đẹp giữa một tổ chức, cơ quan, công ty
hoặc một cá nhân với các nhóm cộng đồng xung quanh nó”. Nhiệm vụ của công
cụ quan hệ khách hàng:
+ Trợ giúp cho việc tung ra sản phẩm mới.
+ Hỗ trợ cho việc định vị lại sản phẩm ở giai đoạn chín muồi.
+ Bảo vệ những sản phẩm đang gặp rắc rối với công chúng trên thị
trường.
+ Gây ảnh hưởng tới một nhóm khách hàng mục tiêu cụ thể.
+ Xây dựng hình ảnh doanh nghiệp.
1.3. MARKETING DƯỢC
1.3.1. Định nghĩa:
Marketing trong lĩnh vực dược phẩm có đặc thù khác với marketing trong
các ngành khác. Xuất phát từ đặc điểm thuốc là loại hàng hoá đặc biệt, trong đó
người quyết định sử dụng thuốc lại thường không phải là bệnh nhân mà là thầy
thuốc, bác sĩ hoặc dược sĩ. Người bệnh đứng ở vị trí trung tâm trong chiến lược
của các công ty dược. Đứng về phía xã hội, các công ty dược phẩm phải cung
ứng thuốc có chất lượng tốt để người dân sử dụng an toàn, hợp lý, hiệu quả, giá
cả phù hợp với kinh tế xã hội.
Xuất phát từ quan điểm đó dẫn đến khái niệm Marketing Dược. Theo
Mikey C. Smith, Marketing dược đóng vai trò như chiếc chìa khóa, ảnh hưởng
hoặc tác động trực tiếp từ nhà sản xuất đến bệnh nhân. Bệnh nhân được quan
13
tâm và được đặt lên hàng đầu của hoạt động Marketing Dược. Mikey C. Smith
còn nhấn mạnh “Đối tượng cần cho sự tồn tại của Marketing dược là bệnh nhân
chứ không phải nhà sản xuất hay các cửa hàng dược”.
Tóm lại “D/EF5
 G$4<H!G5
I   #  $J    1  %"  K$     LM  # I  
(:M$%N9.LALHD

C M%OM%O M%OO%OPQ”. [8]
1.3.2. Mục tiêu, chức năng [8]
!")"#"!"$%&
Hoạt động Marketing của một doanh nghiệp Dược phẩm luôn hướng tới và
đảm bảo hai mục tiêu quan trọng: mục tiêu về sức khỏe (đảm bảo cung cấp cho
khách hàng những sản phẩm, dịch vụ chăm sóc sức khỏe với chất lượng đảm
bảo) và mục tiêu về kinh tế (sản xuất và kinh doanh phải đạt hiệu quả để có thể
tồn tại và phát triển). Vì vậy sứ mệnh của các doanh nghiệp trong lĩnh vực Dược
phẩm là phải đảm bảo đem lại lợi nhuận cho bản thân và hướng tới các lợi ích
cộng đồng. Trong đó, chiến lược Marketing hướng tới sự phát triển kinh doanh
bền vững là hoạt động kinh doanh lấy sức khỏe của khách hàng và mục tiêu y tế
làm trọng tâm.
!")"#"#"*+,
Ngoài mục tiêu, chức năng của Marketing thông thường, Marketing Dược
phải đáp ứng 5 đúng: thuốc được bán ra đúng loại thuốc, đúng giá, đúng số
lượng, đúng lúc và đúng nơi.
14
MARKETIN
G DƯỢC
MARKETIN
G DƯỢC
Đúng nơi
(Right place)
- Thuốc kê đơn: Dược
sỹ, bác sỹ phân phát
thuốc
- Duy trì mối quan hệ
các phần tử kênh phân
phối
Đúng số lượng

(Right Quantity)
- Số lượng thuốc
sản xuất
- Quy cách đóng
gói phù hợp
- Đúng liều
Đúng giá
(Right price)
- Thường không có
mặc cả nơi bán lẻ
- Đặt giá công chúng có
thể chấp nhận được
Đúng lúc
(Right Time)
- Sẵn sàng đáp ứng nhu
cầu
- Địa điểm mua thuận lợi
- Thời gian giới thiệu đúng
lúc
Đúng thuốc (Right
Product)
- Đúng dược chất
- Đúng hàm lượng
- Đảm bảo chất lượng
- Đảm bảo GPs
RS,.T.KI#ID
1.4 PHÂN ĐOẠN VÀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG
1.4.1. Phân đoạn thị trường [9]
• Khái niệm
Phân đoạn thị trường là phân chia thị trường tổng thể thành các nhóm dựa

vào các tiêu chí khác nhau: hành vi, ước muốn, nhu cầu…
Đoạn thị trường là một nhóm người tiêu dùng có đòi hỏi như nhau đối với
một tập hợp kích thích Marketing.
• Mục đích: Nhằm lựa chọn, xậy dựng các chính sách Marketing sao
cho phù hợp với từng đoạn thị trường nhằm tận dụng hết độ co giãn
của từng đoạn thị trường.
• Yêu cầu : Một đoạn thị trường cần đảm bảo đầy đủ các yếu tố
DAMAS
- Differential - tính riêng biệt: Các phân đoạn thị trường khác nhau có
những đặc điểm khác nhau.
- Actionable – có thể thâm nhập và hoạt động hiệu quả: sau khi chọn được
phân khúc thị trường thích hợp, áp dụng các hoạt động marketing và có thể xâm
nhập và kinh doanh hiệu quả trên đoạn thị trường đó.
15
- Measurable – Phân đoạn thị trường đủ lớn để sinh lời.
- Accessible- tính đồng nhất: các đối tượng khách hàng trong cùng một
phân đoạn thị trường có sự đồng nhất về nhu cầu và nhận định.
- Substantial- Có thể nhận biết được: các phân đoạn thị trường có thể đo
lường và nhận biết được.
• Cơ sở phân đoạn
UO':$ALV%'W: đòi hỏi phân chia thị
trường thành những đơn vị địa lí khác nhau như : quốc gia,tỉnh ,thành phố,nông
thôn-thành thị.
UO$ALVW: ta cần chú ý phân khúc người mua
thành các nhóm theo các đặc điểm giai tầng xã hội lối sống hay đặc tính nhân
cách.
-  O$AL VC là phân khúc theo lí do mua
hàng,lợi ích tìm kiếm, tình trạng người sử dụng, cường độ người tiêu dùng mức
độ trung thành.
- O$ALV6XC phân khúc theo các khía

cạnh tuổi tác, giới tính, quy mô gia đình, mức thu nhập nghề nghiệp, học vấn tín
ngưỡng.
1.4.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu [9]
• Khái niệm
Thị trường mục tiêu là đoạn thị trường doanh nghiệp lựa chọn quyết định
tập trung nỗ lực marketing nhằm đạt mục tiêu kinh doanh.
• Lựa chọn thị trường mục tiêu
M1 M2 M3 M
1
M2 M3 M
1
M2 M3 M
1
M2 M3 M
1
M2 M3
P1
P2
P3
1 2 3 4 5
16
RS,.Y.Z/X':L
1. Tập trung một đoạn thị trường.
2. Chuyên môn hóa tuyển chọn: Sản phẩm khác nhau định vị phân
khúc khác nhau.
3. Chuyên môn hóa theo đặc tính thị trường: Các sản phẩm chỉ phục
vụ cho một thị trường theo một đặc tính nhất định.Ví dụ: thu nhập
cao, người ở nông thôn…
4. Chuyên môn hóa theo đặc tính sản phẩm: thường là các sản phẩm
bán OTC.

5. Bao phủ toàn bộ thị trường.
• Các chiến lược để đáp ứng thị trường mục tiêu
U(5!:
Theo đuổi toàn bộ thị trường bằng một mặt hàng, một sản phẩm hướng tới
đại đa số khách mua. Do đó yêu cầu hệ thống phân phối mạnh, rộng khắp.
Marketing không phân biệt có ưu điểm tiết kiệm được chi phí. Chiến lược này
thích hợp áp dụng đối với những mặt hàng thuốc OTC, thuốc thiết yếu với các
công ty Dược trong nước có hệ thống phân phối rộng khắp cả nước…
U5!: Hoạt động trong nhiều khúc tuyến thị trường và
với mỗi khúc tuyến áp dụng những hoạt động Marketing khác nhau.
U5: Công ty chú trọng vào một hoặc một vài phân khúc
nhỏ với các hoạt động Marketing chuyên biệt nhằm chiếm lấy phần lớn thị
trường ở phân khúc này. Chiến lược này thường được áp dụng đối với các thuốc
chuyên khoa sâu.
1.4.3. Định vị thị trường [9]
• Khái niệm
Định vị thị trường là việc đưa các ấn tượng tốt, đặc sắc, khó quên về sản phẩm
công ty vào trong tâm trí khách hàng bằng các chiến lược Marketing mix thích
hợp.
• Các hoạt động trọng tâm của chiến lược định vị
17
- Tạo ra các hình ảnh cụ thể của sản phẩm, nhãn hiệu trong tâm trí khách
hàng ở thị trường mục tiêu: thiết kế truyền bá hình ảnh doanh nghiệp lựa chọn
và gắn kết đặc tính độc đáo của sản phẩm doanh nghiệp với niềm tin khách
hàng.
- Lựa chọn vị thế sản phẩm và doanh nghiệp trên thị trường mục tiêu. Vị
thế doanh nghiệp được nhận biết qua thái độ của khách hàng ưa chuộng, tẩy
chay hay bàng quang?
- Tạo sự khác biệt cho sản phẩm, thương hiệu:
+ Khác biệt về sản phẩm: công dụng, kiểu dáng…

+ Khác biệt về dịch vụ: giao hàng, lắp đặt, tư vấn
+ Khác biệt về nhân sự: phân cấp theo vùng miền, cơ cấu tổ chức…
+ Khác biệt hình ảnh.
- Lựa chọn khuếch trương điểm khác biệt có ý nghĩa: hoạt động truyền
thông, PR.
1.5. Đại Cương về điều trị vô sinh và thị trường thuốc điều trị vô sinh
1.5.1. Khái niệm, nguyên nhân, phân loại vô sinh [1,2,3,6]
Định nghĩa:
Vô sinh được định nghĩa là tình trạng một cặp vợ chồng không có khả
năng thụ thai trong vòng một năm (đối với phụ nữ dưới 35 tuổi) hoặc 6 tháng
(đối với phụ nữ trên 35 tuổi) có giao hợp không bảo vệ.
Nguyên nhân:
 Vô sinh Nữ (chiếm 50%) :
 Bệnh lý ống dẫn trứng hoặc vùng chậu (30%): Tổn thương vòi trứng,
lạc nội mạc tử cung, bất thường tử cung, bệnh hệ thống.
 Rối loạn rụng trứng.
 Các nguyên nhân khác: Chất lượng cổ tử cung kém do thiếu Estrogen
hoặc viêm nhiễm âm đạo, chất nhầy chứa kháng thể kháng tinh trùng,
dị dạng cơ quan sinh dục, bất thường về di truyền, do thuốc, các chất
độc do xạ trị…
 Vô sinh Nam (35%):
 Số lượng và chất lượng tinh trùng: Thiểu tinh, không có tinh trùng,
tinh trùng yếu, tinh trùng dị dạng.
18
 Tinh dịch bất thường: thể tích quá ít (<1ml) hoặc quá nhiều (>7ml), độ
nhớt quá cao(không thể hóa lỏng trong vòng 30phút, PH ngoài giới
hạn 7.2 – 8.0.
 Bất thường về chức năng và cấu trúc: Giãn tĩnh mạch thừng tinh, xuất
tinh ngược dòng, lỗ sáo thấp, nhiễm trùng (do quai bị, nhiễm
Chlamydia và mycoplasma…)…

 Vô sinh vợ/chồng hoặc cả hai:
 Vô sinh không rõ nguyên nhân (10%).
 Rối loạn bất thường (5%).
Phân loại:
Theo tiền sử có thể chia thành:
 Vô sinh tiên phát: chưa từng có thai trước đó.
 Vô sinh thứ phát: Đã từng có con hoặc có thai trước đó
Phân loại vô sinh nữ theo WHO:
 Vô sinh nhóm I: Do Hạ đồi – Tuyến yên mất chức năng.
 Vô sinh nhóm II: Do rối loạn chức năng Hạ đồi – Tuyến yên.
 Vô sinh nhóm III: Do bất thường về buồng trứng.
 Vô sinh nhóm IV: Do các bệnh về đường sinh dục bẩm sinh hoặc
mắc phải.
 Vô sinh nhóm V, VI, VII: Do các yếu tố liên quan tới tăng tiết
Prolactin.
1.5.2. Các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản [1,19]
 Kích thích rụng trứng đơn thuần (OI): Chỉ định cho bệnh nhân
không tắc nghẽn vòi trứng hoặc vô sinh không do nam giới. Đây là chỉ định đầu
tay cho bệnh nhân vô sinh nữ. Tỉ lệ thành công 15% - 20% cho mỗi chu kỳ. Bao
gồm các kỹ thuật:
 Thụ thai tự nhiên.
 IUI: Bơm tinh trùng vào buồng tử cung. Tinh trùng được đưa trực tiếp
vào buồng tử cung bằng một catheter nhỏ ngay sau khi rụng trứng tự nhiên hay
gây rụng trứng. Có thể sử dụng tinh trùng tươi/đông lạnh của chồng hoặc người
cho.
 FSP: Bơm tinh trùng vào ống dẫn trứng. Chỉ định cho trường hợp
bệnh nhân vô sinh không rõ nguyên nhân với điều kiện 2 vòi trứng phải thông.
 Kích thích rụng trứng có kiểm soát (COH): Chỉ định cho bệnh
nhân có bệnh vòi trứng, suy buồng trứng sớm, không rụng trứng, vô sinh do
19

nam, vô sinh không rõ nguyên nhân. Mục đích của COH là sự phát triển của
nhiều nang noãn trong cùng chu kỳ, tăng số lượng và chất lượng noãn thu được,
tăng số lượng phôi tạo được, tăng cơ hội có thai cho chu kỳ điều trị do có nhiều
phôi để chuyển vào buồng tử cung. Bao gồm các kỹ thuật:
 IVF (Thụ tinh trong ống nghiệm): IVF là phương pháp cho tinh
trùng và trứng gặp nhau và thụ tinh bên ngoài cơ thể tạo thành phôi, phôi sau đó
sẽ được chuyển vào buồng tử cung.Quy trình thực hiện gồm có 4 bước chính:
kích thích buồng trứng, chọc hút trứng, thụ tinh giữa trứng và tinh trùng và
chuyển phôi
 GIFT: chuyển giao tử vào vòi trứng.
 ZIFT:chuyển phôi vào vòi trứng.
 ICSI: Tiêm tinh trùng vào bào tương noãn. ICSI được xem là phương
pháp điều trị hiệu quả nhất cho các trường hợp vô sinh nam do các nguyên nhân
khác nhau.
1.5.3. Tình hình vô sinh trên thế giới và Việt Nam
Theo tài liệu của WHO năm 2000 có 8 – 10% cặp vợ chồng vô sinh, tuy
nhiên tỉ lệ này thay đổi theo từng vùng khác nhau: Tại Mỹ là 22%, ở Pháp 18%,
có nơi lên tới 40%. Cũng theo khuyến cáo của WHO thì tỉ lệ vô sinh có xu
hướng tăng lên cùng với sự phát triển của xã hội hiện đại.
Ở nước ta năm 1982 tỉ lệ vô sinh chiếm 13%, hiện nay tỉ lệ vô sinh chiếm
12 – 13% tổng số cặp vợ chồng (gần 1 triệu cặp vợ chồng), trong đó vô sinh nữ
chiếm 54%, vô sinh nam chiếm 36% vô sinh khôg rõ nguyên nhân 10%.Theo
nghiên cứu của Viện Phụ Sản Trung Ương trên 1000 trường hợp điều trị vô sinh
từ 1993 – 1997: vô sinh nữ chiếm 54,5% vô sinh nam chiếm 35,6% vô sinh
không rõ nguyên nhân chiếm 9,9%.
1.5.4. Thị trường thuốc điều trị vô sinh:
 Một số đặc điểm thị trường thuốc điều trị vô sinh:
Điều trị vô sinh là một chuyên khoa sâu với các yêu cầu cao về nhân lực
cũng như các trang thiết bị kỹ thuật. Do đó điều trị vô sinh chủ yếu tập trung tại
các Bệnh viện và trung tâm lớn tại các thành phố trực thuộc Trung Ương như:

Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Huế…
20

×