Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

mô hình công nghiệp hóa của một số nước đông á - bài học kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (592.3 KB, 122 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập
của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung
thực và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.

Tác giả luận văn

Trần Lan Hương


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH
TĨM TẮT LUẬN VĂN
LỜI CAM ĐOAN...............................................................................................................1
Hợp lý hóa cơng nghiệp và khuyến khích phát triển cơng nghiệp.................................64
(những năm 1950)...............................................................................................................64
Ưu tiên nhập khẩu thiết bị, đầu tư vào máy móc............................................................64
Miễn giảm thuế...................................................................................................................64
Bảo hộ bằng thuế quan với các sản phẩm sợi..................................................................64
tổng hợp, dệt may, hố dầu, máy móc, điện tử................................................................64
dân dụng..............................................................................................................................64
Chính sách tài chính và thuế khố có chọn lọc khuyến khích áp dụng cơng nghệ mới
..............................................................................................................................................64
Sau nội chiến Triều Tiên....................................................................................................64
(Những năm 1950)..............................................................................................................64
Phát triển và khuyến khích các ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu: hệ thống trợ
cấp bằng hạn ngạch, chính sách tỷ giá hối đối, miễn giảm thuế cho máy móc, ngun
liệu nhập khẩu....................................................................................................................64
Cơng nghiệp hố thay thế nhập khẩu...............................................................................64
(nửa đầu thập kỷ 1950)......................................................................................................64


Điều chỉnh các ngành công nghiệp công cộng chủ chốt (đường, xi măng, phân hố
học…) khuyến khích cơng nghiệp dệt bằng hạn chế số lượng.......................................64
Thời kỳ quá độ sang CNH hướng về xuất khẩu (nửa sau 1950s)..................................64
Hình thành những ngành cơng nghiệp chủ đạo phát triển công nghiệp dệt và chế biến
nông sản...............................................................................................................................64
Tăng trưởng cao.................................................................................................................64
(những năm 1960)...............................................................................................................64
Hợp tác giữa Nhà nước và tư nhân..................................................................................64
Điều chỉnh cơ cấu đầu tư...................................................................................................64


Phối hợp các lĩnh vực sản xuất..........................................................................................64
Thực hiện chương trình phát triển kinh tế......................................................................64
ngành(các giải pháp cho công nghiệp máy móc và khu vực điện tử)............................64
Cơng nghiệp hố hướng xuất khẩu...................................................................................64
(những năm 1960)...............................................................................................................64
Tăng cường sử dụng vốn nước ngoài (các khoản vay và đầu tư trực tiếp)...................64
Tập trung vào khu vực kinh tế tư nhân...........................................................................64
Lập các KCX/miễn giảm thuế...........................................................................................64
Khuyến khích các công ty thương mại ............................................................................64
Tăng trưởng ổn định..........................................................................................................64
(từ những năm 1970)..........................................................................................................64
Lập các kế hoạch tầm xa, sử dụng cơ chế thị..................................................................64
trường, phát triển các ngành sử dụng nhiều yếu tố tri thức, công nghệ cao................64
CNH các ngành công nghiệp nặng, hóa chất hướng xuất khẩu.....................................64
(những năm 1970)...............................................................................................................64
Kế hoạch chiến lược phát triển cơng nghiệp nặng, hố chất.........................................64
- Cho vay lãi suất thấp đối với các ngành công nghiệp nặng, hoá chất và sản xuất
hàng xuất khẩu...................................................................................................................64
CNH hướng xuất khẩu.......................................................................................................64

(những năm 1970)...............................................................................................................64
Lập kế hoạch phát triển chính thức cho các cơng ty Nhà nước về sắt thép, hố dầu và
đóng tàu...............................................................................................................................64
Hình thành quỹ vốn đầu tư xã hội....................................................................................64
Tự do hố phối hợp các ngành cơng nghiệp nặng, hố chất.(những năm 80)..............64
Tự do hoá kinh tế...............................................................................................................64
Tư nhân hoá một số khu vực cơng cộng...........................................................................64
Tự do hố quản lý vốn đầu tư nước ngồi, tự do hố tài chính, tiếp tục khuyến khích
phát triển doanh nghiệp quy mơ vừa và nhỏ...................................................................64
Khuyến khích phát triển các ngành công nghiệp kỹ thuật cao.(những năm 80).........64
Xác định các ngành công nghiệp chiến lược miễn thuế đối với các ngành điện tử và
máy móc, lãi suất cho vay thấp.........................................................................................64


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
CN
CNH
CNH-HĐH
MITI

: Công nghiệp
: Cơng nghiệp hóa
: Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa
: Ministry of International Trade and Industry (Bộ Cơng nghiệp

NICs
R&D
TNCs
UNIDO


và thương mại quốc tế)
: Các nước công nghiệp mới
: Research & Development (Nghiên cứu và phát triển)
: Transnational companies (Công ty xuyên quốc gia)
: Tổ chức phát triển Công nghiệp của Liên Hợp Quốc


DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH
BẢNG
LỜI CAM ĐOAN...............................................................................................................1

Hình 1.1: Các giai đoạn cơng nghiệp hóa..................................................................
Hợp lý hóa cơng nghiệp và khuyến khích phát triển cơng nghiệp.................................64
(những năm 1950)...............................................................................................................64
Ưu tiên nhập khẩu thiết bị, đầu tư vào máy móc............................................................64
Miễn giảm thuế...................................................................................................................64
Bảo hộ bằng thuế quan với các sản phẩm sợi..................................................................64
tổng hợp, dệt may, hố dầu, máy móc, điện tử................................................................64
dân dụng..............................................................................................................................64
Chính sách tài chính và thuế khố có chọn lọc khuyến khích áp dụng công nghệ mới
..............................................................................................................................................64
Sau nội chiến Triều Tiên....................................................................................................64
(Những năm 1950)..............................................................................................................64
Phát triển và khuyến khích các ngành cơng nghiệp thay thế nhập khẩu: hệ thống trợ
cấp bằng hạn ngạch, chính sách tỷ giá hối đối, miễn giảm thuế cho máy móc, ngun
liệu nhập khẩu....................................................................................................................64
Cơng nghiệp hố thay thế nhập khẩu...............................................................................64
(nửa đầu thập kỷ 1950)......................................................................................................64
Điều chỉnh các ngành công nghiệp công cộng chủ chốt (đường, xi măng, phân hố
học…) khuyến khích cơng nghiệp dệt bằng hạn chế số lượng.......................................64

Thời kỳ quá độ sang CNH hướng về xuất khẩu (nửa sau 1950s)..................................64
Hình thành những ngành công nghiệp chủ đạo phát triển công nghiệp dệt và chế biến
nông sản...............................................................................................................................64
Tăng trưởng cao.................................................................................................................64
(những năm 1960)...............................................................................................................64
Hợp tác giữa Nhà nước và tư nhân..................................................................................64
Điều chỉnh cơ cấu đầu tư...................................................................................................64
Phối hợp các lĩnh vực sản xuất..........................................................................................64


Thực hiện chương trình phát triển kinh tế......................................................................64
ngành(các giải pháp cho cơng nghiệp máy móc và khu vực điện tử)............................64
Cơng nghiệp hoá hướng xuất khẩu...................................................................................64
(những năm 1960)...............................................................................................................64
Tăng cường sử dụng vốn nước ngoài (các khoản vay và đầu tư trực tiếp)...................64
Tập trung vào khu vực kinh tế tư nhân...........................................................................64
Lập các KCX/miễn giảm thuế...........................................................................................64
Khuyến khích các cơng ty thương mại ............................................................................64
Tăng trưởng ổn định..........................................................................................................64
(từ những năm 1970)..........................................................................................................64
Lập các kế hoạch tầm xa, sử dụng cơ chế thị..................................................................64
trường, phát triển các ngành sử dụng nhiều yếu tố tri thức, công nghệ cao................64
CNH các ngành cơng nghiệp nặng, hóa chất hướng xuất khẩu.....................................64
(những năm 1970)...............................................................................................................64
Kế hoạch chiến lược phát triển công nghiệp nặng, hoá chất.........................................64
- Cho vay lãi suất thấp đối với các ngành cơng nghiệp nặng, hố chất và sản xuất
hàng xuất khẩu...................................................................................................................64
CNH hướng xuất khẩu.......................................................................................................64
(những năm 1970)...............................................................................................................64
Lập kế hoạch phát triển chính thức cho các cơng ty Nhà nước về sắt thép, hố dầu và

đóng tàu...............................................................................................................................64
Hình thành quỹ vốn đầu tư xã hội....................................................................................64
Tự do hố phối hợp các ngành cơng nghiệp nặng, hoá chất.(những năm 80)..............64
Tự do hoá kinh tế...............................................................................................................64
Tư nhân hố một số khu vực cơng cộng...........................................................................64
Tự do hố quản lý vốn đầu tư nước ngồi, tự do hố tài chính, tiếp tục khuyến khích
phát triển doanh nghiệp quy mơ vừa và nhỏ...................................................................64
Khuyến khích phát triển các ngành cơng nghiệp kỹ thuật cao.(những năm 80).........64
Xác định các ngành công nghiệp chiến lược miễn thuế đối với các ngành điện tử và
máy móc, lãi suất cho vay thấp.........................................................................................64

Hình 3.1: Vị trí của Việt Nam trong các giai đoạn cơng nghiệp hóa........................


HÌNH
Hình 1.1:

Các giai đoạn cơng nghiệp hóa...........Error: Reference source not found

Hình 3.1:

Vị trí của Việt Nam trong các giai đoạn cơng nghiệp hóa..............Error:
Reference source not found


i

PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Cơng nghiệp hóa là chặng đường phát triển tất nhằm chuyển từ một nền kinh

tế nơng nghiệp mang tính tự cấp, tự túc khép kín với lao động thủ cơng là chủ yếu
sang một nền kinh tế công nghiệp. Theo trục thời gian, các nước lần lượt tiến hành
cơng nghiệp hóa nhưng có sự khác nhau về mơ hình lựa chọn, nội dung chiến lược,
giải pháp thực hiện và các bước đi cụ thể do mỗi nước có những đặc điểm khác
nhau, mỗi thời đại có những điều kiện khác nhau nên mơ hình cơng nghiệp hóa mà
mỗi nước lựa chọn cũng khơng giống nhau. Tuy nhiên, những nước đi sau hồn
tồn có thể rút ngắn được thời gian đạt tới mục tiêu cơng nghiệp hóa so với các
nước đi trước. Trong đó, các nước ở Đơng Á chính là hình mẫu cho sự thành công
trong việc tận dụng thời cơ để thực hiện việc bứt phá phát triển, vượt qua bẫy trung
bình, đuổi kịp các nền kinh tế đi trước.
Vì vậy, việc nghiên cứu “Mơ hình cơng nghiệp hóa của một số nước Đông
Á - Bài học kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào Việt Nam” là rất cần thiết,
nhất là trong giai đoạn hiện nay khi Việt Nam cũng đang lựa chọn mơ hình cơng
nghiệp hóa – hiện đại hóa rút ngắn.

2. Mục tiêu nghiên cứu
Thứ nhất, hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận về công nghiệp hóa.
Thứ hai, phân tích mơ hình cơng nghiệp hóa của một số nước Đông Á qua
các giai đoạn đồng thời rút ra những kinh nghiệm có thể học hỏi.
Thứ ba, xác định những nội dung quan trọng của mơ hình cơng nghiệp hóahiện đại hóa rút ngắn của Việt Nam hiện nay, chỉ ra khả năng vận dụng những kinh
nghiệm từ mơ hình cơng nghiệp hóa của các nước Đơng Á vào Việt Nam.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là mơ hình cơng nghiệp hóa của một số
nước Đơng Á.
Phạm vi nghiên cứu: luận văn chỉ tập trung nghiên cứu mơ hình cơng nghiệp
hóa của ba nước Đơng Á: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và rút ra những bài học


ii


liên quan đến việc lựa chọn, xác định mơ hình cơng nghiệp hóa, việc tổ chức và
thực hiện mơ hình cơng nghiệp hóa ở những nước này vào Việt Nam

4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử cụ thể, phương pháp đối
chứng so sánh để làm rõ mục tiêu nghiên cứu. Phương pháp thu thập và xử lý
số liệu.

5. Đóng góp khoa học của luận văn
Với mục đích nghiên cứu trên, luận văn có những đóng góp sau:
Thứ nhất: hệ thống hóa cơ sở lý luận về cơng nghiệp hóa trong đó làm rõ hơn
nữa những những nội dung mới của cơng nghiệp hóa trong bối cảnh mới.
Thứ hai, đi sâu phân tích mơ hình cơng nghiệp hóa của Nhật Bản, Hàn Quốc,
Đài Loan: cách thức, bước đi, tổ chức thực hiện mơ hình cơng nghiệp hóa. Trên cơ
sở đó rút ra những bài học thành cơng và hạn chế của từng mơ hình.
Thứ ba, tổng quan đánh giá những kết quả công nghiệp hóa của nước ta từ
khi đổi mới đến nay qua đó chỉ ra những bài học có thể vận dụng vào q trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam trong giai đoạn tới.

7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận sẽ được trình bày gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về cơng nghiệp hóa và mơ hình cơng nghiệp hóa
Chương 2: Mơ hình cơng nghiệp hóa của một số nước Đơng Á
Chương 3: Mơ hình cơng nghiệp hóa ở Việt Nam và khả năng vận dụng
những kinh nghiệm từ mơ hình cơng nghiệp hóa của một số
nước Đơng Á


iii


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ MƠ HÌNH
CƠNG NGHIỆP HĨA
1.1. TỔNG QUAN VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ MƠ HÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA

1.1.1. Các quan niệm về cơng nghiệp hóa, bản chất và nội dung của cơng
nghiệp hóa
1.1.1.1. Quan niệm về cơng nghiệp hóa
Quan niệm về cơng nghiệp hóa ở những thời kỳ khác nhau cũng có sự khác
biệt nhất định. Ở Việt Nam, quan niệm chính thống về cơng nghiệp hóa được đưa ra
tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (1960)
nhưng quan niệm này dường như đã đồng nhất cơng nghiệp hóa với cách mạng kỹ
thuật. Xuất phát từ bối cảnh phát triển mới, những nội dung trong cơng nghiệp hóa
cũng có sự thay đổi, gắn cơng nghiệp hóa với hiện đại hóa.
1.1.1.2. Vai trị của cơng nghiệp hóa trong sự phát triển kinh tế - xã hội của các
nước đang phát triển
+ Trang bị, trang bị lại công nghệ cho tất cả các hoạt động trong nền kinh tế.
+ Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, cơ cấu nội
bộ của từng ngành theo hướng hiện đại.
+ Tạo những chuyển biến cơ bản về thể chế và xã hội.
+ Tạo thế và lực để chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giới và tham gia
có hiệu quả vào q trình phân cơng lao động quốc tế.
1.1.1.3. Nội dung của cơng nghiệp hóa
Thứ nhất, đây là q trình trang bị và trang bị lại công nghệ cho tất cả các
hoạt động, chuyển từ chỗ sử dụng các công cụ thủ cơng sang sử dụng máy móc thiết
bị ngày càng hiện đại.
Thứ hai, cơng nghiệp hóa cũng là q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc
dân và cơ cấu nội tại mỗi ngành kinh tế.



iv

Thứ ba, cơng nghiệp hóa cũng là q trình tạo ra những chuyển biến cơ bản về
thể chế và xã hội.
Thứ tư, cơng nghiệp hóa cũng là q trình mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế.
1.1.1.4. Các giai đoạn của cơng nghiệp hóa
Cơng nghiệp hóa là một q trình dài với những giai đoạn phát triển khác nhau:
−Giai đoạn không: độc canh, nông nghiệp tự cấp tự túc, phụ thuộc vào viện trợ.
−Giai đoạn 1: chế tác giản đơn dưới sự chỉ dẫn của nước ngồi.
−Giai đoạn 2: Có công nghiệp hỗ trợ, nhưng vẫn dưới sự chỉ dẫn của nước ngoài.
−Giai đoạn 3: Làm chủ được quản lý và cơng nghệ, có thể sản xuất được
hàng hóa chất lượng cao.
−Giai đoạn 4: Có đầy đủ năng lực đổi mới và thiết kế sản phẩm với vai trò đi
đầu tồn cầu.
1.1.2. Các quan niệm và đặc trưng của mơ hình cơng nghiệp hóa
1.1.2.1. Các quan niệm về mơ hình cơng nghiệp hóa
Mơ hình cơng nghiệp hóa là một tổng thể bao gồm nhiều thành phần, nhiều
mối quan hệ lô-gic (mục tiêu, bước đi, cách thức thực hiện…) được kết hợp trong
một cấu trúc nhất định đại diện cho một q trình cơng nghiệp hóa trên thực tế.
1.1.2.2. Đặc trưng của mơ hình cơng nghiệp hóa
Mơ hình cơng nghiệp hóa có tính lịch sử và khơng có một mơ hình cơng
nghiệp hóa chung cho tất cả các nước, cho tất cả các thời kỳ khác nhau.
Mơ hình cơng nghiệp hóa có thể điều chỉnh, kiểm sốt được. Tức là, khi điều
chỉnh một hay toàn bộ các “thành phần”, các “mối quan hệ” tạo nên “cấu trúc” của mơ
hình cơng nghiệp hóa, hay các đầu vào của mơ hình thì kết quả đầu ra sẽ thay đổi theo.
1.2. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CƠNG NGHIỆP HĨA

Đã có nhiều nhà kinh tế đưa ra những tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành
cơng nghiệp hóa. Cụ thể:

−Tiêu chí đánh giá cơng nghiệp hóa của Tổ chức chương trình phát triển
cơng nghiệp Liên Hiệp Quốc (UNIDO)
−Tiêu chí đánh giá cơng nghiệp hóa của H.Chenery – nhà kinh tế học người Mỹ


v

−Tiêu chí đánh giá cơng nghiệp hóa của A.Inkeles
−Trên cơ sở các tiêu chí đánh giá cơng nghiệp hóa của các nhà kinh tế trên
thế giới và xuất phát từ thực tiễn q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt
Nam với những đặc thù riêng, luận văn đề xuất những ngưỡng số liệu của một số
chỉ tiêu thống kê kết quả cơng nghiệp hóa ở Việt Nam được thể hiện thơng qua 3
mục tiêu cơng nghiệp hóa.
1.3. MƠ HÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA TRÊN THẾ GIỚI
Theo trục thời gian, các nước trên thế giới đã tiến hành công nghiệp hóa với
những mơ hình khác nhau:
−Mơ hình cơng nghiệp hóa cổ điển
−Mơ hình cơng nghiệp hóa rút ngắn
−Mơ hình cơng nghiệp hóa hỗn hợp
−Mơ hình cơng nghiệp hóa XHCN
Từ những mơ hình cơng nghiệp hóa đã từng tiến hành có thể rút ra một
số đánh giá chung về các mô hình cơng nghiệp hóa
Thứ nhất, mỗi mơ hình cơng nghiệp hóa đều ra đời và tồn tại trong những
bối cảnh kinh tế, chính trị và xã hội nhất định. Chính những hoàn cảnh khách quan
ấy đã quy định toàn bộ tiến trình cơng nghiệp hóa cùng những thành cơng cũng như
hạn chế của chúng.
Thứ hai, mỗi mơ hình cơng nghiệp hóa đều có những khía cạnh hợp lý, nên
cách thức để sử dụng được các yếu tố hợp lý của mỗi mơ hình là hết sức cần thiết để
đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa của các nước đi sau.
Thứ ba, dù tiến hành cơng nghiệp hóa theo mơ hình nào, những nước đi sau

đều có thể thực hiện cơng nghiệp hóa có hiệu quả hơn các nước đi trước nếu biết
vận dụng và học hỏi những kinh nghiệm từ những nước đi trước.


vi

CHƯƠNG 2
MƠ HÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA CỦA MỘT SỐ NƯỚC
ĐƠNG Á VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
2.1. MƠ HÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐƠNG Á
2.1.1. Mơ hình cơng nghiệp hóa của Nhật Bản
2.1.1.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội của Nhật Bản khi bước vào công nghiệp hóa
Về điều kiện tự nhiên: Nhật Bản là một quốc đảo ở Châu Á. Nhìn chung, đất
đai ở Nhật Bản cằn cỗi, ít tài nguyên, người dân rất vất vả để tồn tại và phát triển.
Về kinh tế - chính trị - xã hội: Nhà nước Meiji được thành lập và có một mục
tiêu rõ ràng đó là phương Tây hóa và hiện đại hóa nhanh chóng Nhật Bản.
2.1.1.2. Mơ hình cơng nghiệp hóa của Nhật Bản
Q trình cơng nghiệp hóa ở Nhật Bản có thể được chia thành hai giai đoạn
cơ bản :
−Giai đoạn đầu (1868-1919): Trong đó, (1868-1900)- Xuất khẩu sản phẩm
truyền thống và thay thế nhập khẩu hàng công nghiệp thông thường; (1900-1919)Xuất khẩu hàng công nghiệp thơng thường.
−Giai đoạn thứ hai (1920-1970): Trong đó, (1920-1960)- thay thế nhập khẩu
hàng công nghiệp chế tạo; (1960-1970)- Xuất khẩu hàng công nghiệp chế tạo
Những yếu tố mang lại thành cơng cho Nhật Bản khi thực thi cơng nghiệp hóa:
−Vai trị điều hành và sự trợ giúp có hiệu quả của nhà nước trong tiến trình
cơng nghiệp hóa
−Việc huy động hiệu quả nguồn vốn trong nước, tận dụng tối đa nguồn vốn
bên ngoài và sử dụng nguồn vốn táo bạo, có hiệu quả trong cơng nghiệp hóa
−Huy động và sử dụng tốt nguồn nhân lực trong tiến trình cơng nghiệp hóa
−Có chiến lược đúng đắn trong việc nhập khẩu, hấp thụ cơng nghệ

−Sự phối hợp hiệu quả giữa các xí nghiệp cơng ty nhỏ và xí nghiệp cơng ty
lớn ở Nhật Bản.
Nhật Bản cũng có những hạn chế trong quá trình thực thi cơng nghiệp hóa:


vii

−Thứ nhất, kinh tế Nhật Bản phát triển chủ yếu là dựa vào thị trường thế giới.
−Thứ hai, những vấn đề về xã hội và môi trường cũng xuất hiện nhiều hơn.
2.1.2. Mơ hình cơng nghiệp hóa của Hàn Quốc
2.1.2.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội của Hàn Quốc khi bước vào cơng nghiệp hóa
Hàn Quốc bước vào cơng nghiệp hóa từ điểm xuất phát thấp, cụ thể: Nền
kinh tế Hàn Quốc những năm 1950 cịn mang nặng tính phụ thuộc; Tư bản dân tộc
non yếu và bị chèn ép, tay nghề của người lao động thấp; Nền kinh tế Hàn Quốc
đầu thập kỷ 50 mang những nét đặc trưng của một nước nghèo, kém phát triển.
2.1.2.2. Mơ hình cơng nghiệp hóa của Hàn Quốc
Q trình cơng nghiệp hóa của Hàn Quốc đã trải qua các giai đoạn cụ thể:
−Giai đoạn cơng nghiệp hóa thay thế nhập khẩu (1953-1964)
−Giai đoạn cơng nghiệp hóa hướng ra xuất khẩu (1964-1971)
−Giai đoạn tập trung phát triển cơng nghiệp nặng và hóa chất (1972-1981)
−Giai đoạn điều chỉnh và nâng cấp công nghệ (1982-1995)
Những yếu tố mang lại thành công của Hàn Quốc trong thực thi cơng nghiệp hóa:
−Có sự lựa chọn chiến lược và điều chỉnh chiến lược cơng nghiệp hóa đúng đắn.
−Về vai trị định hướng và tổ chức thực thi cơng nghiệp hóa của nhà nước
−Có chiến lược khai thác nguồn vốn cả trong nước và bên ngồi cho cơng
nghiệp hóa:
−Phát triển nguồn nhân lực và sử dụng có hiệu quả trong cơng nghiệp hóa.
−Chú trọng đổi mới cơng nghệ và tăng cường ứng dụng, triển khai công nghệ
mới trong công nghiệp hóa:
Những hạn chế trong mơ hình cơng nghiệp hóa của Hàn Quốc:

Về đầu tư phát triển, do thiếu chú trọng về dự báo thị trường nên có sự mất
cân đối giữa khả năng sản xuất và dung lượng tiêu thụ của thị trường.
Trong điều hành nền kinh tế, chức năng kiểm sốt của nhà nước cịn bộc lộ
nhiều hạn chế dẫn đến tình trạng các Chaebol làm khuynh đảo nền kinh tế và không
theo mục tiêu phát triển của nhà nước.
2.1.3. Mơ hình cơng nghiệp hóa của Đài Loan


viii

2.1.3.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội của Đài Loan khi bước vào
cơng nghiệp hóa
Về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên: Nhìn chung về điều kiện tự nhiên, địa lý,
Đài Loan có nhiều mặt khơng thuận lợi. Nhưng với vị trí biển đảo, Đài Loan là nơi
có thể trở thành trung tâm thu hút các hoạt động kinh tế quốc tế, đặc biệt trong xu
thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới.
Về kinh tế - chính trị - xã hội: Đến cuối năm 1952, nền kinh tế Đài Loan đã
được khôi phục, đạt mức cao nhất trước chiến tranh. Tình hình kinh tế đã cơ bản ổn
định tạo điều kiện cho Đài Loan bước vào công nghiệp hóa.
2.1.3.2. Mơ hình cơng nghiệp hóa của Đài Loan
Các giai đoạn cơng nghiệp hóa của Đài Loan
−Giai đoạn cơng nghiệp hóa thay thế nhập khẩu (1953-1964)
−Giai đoạn cơng nghiệp hóa hướng về xuất khẩu (1964-1973)
−Giai đoạn điều chỉnh chiến lược cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa hướng vào
kỹ thuật cao (1974-1990)
Những yếu tố đem lại thành công trong việc thực thi cơng nghiệp hóa của
Đài Loan:
−Lựa chọn chiến lược và điều chỉnh chiến lược cơng nghiệp hóa đúng đắn
−Vai trò quan trọng của của nhà nước trong việc tổ chức và thực thi cơng
nghiệp hóa:

−Có chính sách đa dạng hóa các nguồn vốn cho cơng nghiệp hóa:
−Có chiến lược phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng
cao trong cơng nghiệp hóa
−Có chính sách phát triển khoa học - công nghệ hợp lý
Những hạn chế trong việc thực thi mơ hình cơng nghiệp hóa của Đài Loan:
Đài Loan cũng phải đối mặt với tình trạng mơi trường bị ơ nhiễm nghiêm
trọng. Đây cũng chính là vấn đề thực tiễn đặt ra với các nước đang phát triển trong
cơng nghiệp hóa hiện nay.
2.1.4. Nhận xét chung về mơ hình cơng nghiệp hóa của Nhật Bản, Hàn Quốc,
Đài Loan


ix

Xem xét mơ hình cơng nghiệp hóa của một số nước Đơng Á, một điều có
thể thấy rõ đó là những nước này đã thực hiện thành cơng mơ hình cơng nghiệp
hóa rút ngắn với những bước đi và thời gian thực hiện ngắn hơn nhiều so với
những nước đi trước. Để đạt được sự rút ngắn hiệu quả như vậy, những yếu tố chủ
quan về vai trò của nhà nước, về việc huy động và sử dụng vốn hiệu quả, khai thác
nguồn nhân lực và có chiến lược phát triển khoa học cơng nghệ đúng đắn, đóng góp
rất lớn vào thành công của những nước này.
2.2. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC ĐƠNG Á
TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN CƠNG NGHIỆP HĨA
2.2.1. Những bài học thành cơng
Thứ nhất, bài học về vai trò của nhà nước trong việc tạo dựng mơi trường
thuận lợi cho cơng nghiệp hóa và mối quan hệ giữa nhà nước và thị trường trong
cơng nghiệp hóa
Thứ hai, bài học từ việc phát huy tối đa nội lực, khai thác có hiệu quả nguồn
vốn và cơng nghệ từ bên ngồi
Thứ ba, bài học từ chiến lược phát triển nguồn nhân lực, coi con người là

nhân tố trung tâm của cơng nghiệp hóa
Thứ tư, bài học về sự mềm dẻo và năng động trong việc điều chỉnh chiến
lược cơng nghiệp hóa trong từng giai đoạn
2.2.2. Bài học từ những hạn chế của q trình cơng nghiệp hóa ở một số nước
Đơng Á
Thứ nhất, nơng nghiệp chưa được quan tâm phát triển đúng mức trong quá
trình cơng nghiệp hóa.
Thứ hai, sự phụ thuộc q lớn vào bên ngồi. Thực tế cho thấy, nguồn lực
bên ngồi đóng vai trị rất quan trọng trong q trình cơng nghiệp hóa của các
nước. Việc lệ thuộc vào bên ngồi sẽ khiến những nước này khó khăn hơn trên
con đường phát triển kinh tế, nền kinh tế dễ gặp phải những khó khăn, suy thối.
Thứ ba, cơng nghiệp hóa dẫn tới tình trạng ơ nhiễm mơi trường ngày càng
gia tăng.


x

CHƯƠNG 3
MƠ HÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA CỦA VIỆT NAM VÀ
KHẢ NĂNG VẬN DỤNG NHỮNG KINH NGHIỆM TỪ MƠ
HÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐƠNG Á
3.1. MƠ HÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA CỦA VIỆT NAM
3.1.1. Cơng nghiệp hóa của Việt Nam giai đoạn trước đổi mới
Mơ hình cơng nghiệp hóa được triển khai ở các nền kinh tế XHCN lúc đó
được gọi là “Mơ hình cơng nghiệp hóa Xơ Viết - lấy cơng nghiệp nặng làm nền
tảng. Tuy có đạt được một số kết quả nhất định, nhưng mơ hình cơng nghiệp hóa
này đã bộc lộ nhiều bất cập. Nhìn chung, cơng cuộc cơng nghiệp hóa đất nước trước
đổi mới không đem lại nhiều thay đổi so với trước.
3.1.2. Công nghiệp hóa của Việt Nam giai đoạn từ đổi mới đến năm 2010
Quan niệm cơng nghiệp hóa phát triển thành quan niệm cơng nghiệp hóa,

hiện đại hóa (Đại hội Đảng khóa VII-1991). Đây là một bước tiến quan trọng trong
nhận thức về cơng nghiệp hóa. Theo đó, hiện đại hóa được coi là một nội hàm quan
trọng của chiến lược cơng nghiệp hóa.
Quan niệm cơng nghiệp hóa, hiện đại hiện đại hóa (1991) phát triển thành
quan niệm cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa rút ngắn (Đại hội Đảng khóa IX-2001).
Lần đầu tiên, tư tưởng cơng nghiệp hóa rút ngắn được chính thức nêu trong văn
kiện Đại hội Đảng.
Đại hội Đảng khóa X (2006) đã có những bổ sung mới vào nhận thức về
cơng nghiệp hóa trong thời hiện đại “Khẳng định “phát triển kinh tế tri thức” là
yếu tố quan trọng, là nhiệm vụ chính thức của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước”. Qua các kỳ Đại hội Đảng ta thấy được nội dung cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở nước ta khơng ngừng được đổi mới, hoàn thiện để ngày càng sát hơn
với sự thay đổi của bối cảnh quốc tế và đặc thù của Việt Nam.


xi

3.1.3. Định hướng cơng nghiệp hóa của nước ta giai đoạn 2011-2020
−Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa phải dựa vào lợi thế so sánh, phát huy lợi thế
để tham gia có hiệu quả vào hệ thống phân cơng lao động quốc tế.
−Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa theo hướng chủ động, tích cực hội nhập kinh
tế quốc tế, dựa vào hội nhập để tạo ra lợi thế và các cơ hội.
−Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và vấn đề bảo đảm u cầu phát triển bền
vững.
−Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa vì sự phát triển cơng bằng, tự do và tồn
diện của con người.
 Mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2020
Đại hội XI của Đảng (2011) đã đưa ra mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đến năm 2020: Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công
nghiệp theo hướng hiện đại; chính trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng

thuận; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt; độc lập,
chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững; vị thế của Việt Nam
trên trường quốc tế tiếp tục được nâng lên; tạo tiền đề vững chắc để phát triển cao
hơn trong giai đoạn sau.
3.2. VẬN DỤNG MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ MƠ HÌNH CƠNG
NGHIỆP HĨA CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐƠNG Á VÀO VIỆC THỰC THI MƠ
HÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM
3.2.1. Những điểm tương đồng và khác biệt của Việt Nam và một số nước Đơng
Á khi bước vào cơng nghiệp hóa
3.2.1.1. Những điểm tương đồng
Về trình độ phát triển kinh tế: đều từ một nền kinh tế thấp kém, chủ yếu dựa
vào nơng nghiệp.
Về trình độ kỹ thuật – cơng nghệ: chủ yếu dựa vào các ngành công nghiệp
thâm dụng lao động.
Về cơ chế kinh tế: đều phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường có sự
quản lý của nhà nước, xây dựng một nền kinh tế nhiều thành phần trong đó kinh tế


xii

tư nhân được khuyến khích phát triển.
3.2.1.2. Những điểm khác biệt
Về chế độ chính trị - xã hội
Mục tiêu cơng nghiệp hóa hiện nay của Việt Nam là lấy hiệu quả kinh tế - xã
hội làm tiêu chuẩn cơ bản, khác với mục tiêu cơng nghiệp hóa vì tăng trưởng kinh
tế của các nước NICs Đơng Á.
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam hiện nay ngồi mục tiêu phát
triển kinh tế xã hội, còn phải đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Về bối cảnh quốc tế mới
Nền kinh tế thế giới đang chuyển nhanh sang thời đại phát triển dựa vào tri

thức, tạo ra lợi thế phát triển mới và thời cơ “nhảy vọt” cho các nền kinh tế đi sau.
Xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa diễn ra mạnh mẽ. Sự ra đời của các liên
minh kinh tế khu vực tạo điều kiện tăng tốc độ tự do hóa thương mại.
3.2.2. Vận dụng kinh nghiệm của một số nước Đông Á vào việc tổ chức điều
hành và thực thi mơ hình cơng nghiệp hóa của Việt Nam trong bối cảnh mới
−Nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý của Nhà nước trong công nghiệp hóa,
hiện đại hóa giải quyết hài hịa mối quan hệ giữa nhà nước và thị trường nhằm nâng
cao hiệu quả vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trường.
−Đa dạng hóa nguồn vốn cho đầu tư phát triển, chú trọng cả nguồn vốn trong
nước và nguồn vốn nước ngồi
−Có chính sách phát triển và sử dụng nguồn nhân lực hợp lý trong cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa như: Đầu tư phát triển cho phát triển giáo dục đào tạo, tăng
quy mô và chất lượng giáo dục và đào tạo ở các cấp. Thực hiện xã hội hóa hoạt
động giáo dục đào tạo để khai thác các nguồn lực của toàn xã hội cho phát triển
giáo dục đào tạo và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực…
−Có chiến lược phát triển khoa học – công nghệ đúng đắn: Tạo môi trường
thuận lợi cho các hoạt động chuyển giao cơng nghệ, có các biện pháp khuyến khích
và hỗ trợ hoạt động chuyển giao công nghệ của các chủ thể kinh tế, đặc biệt là các
doanh nghiệp…


xiii

−Kết hợp tốt giữa hướng nội và hướng ngoại, chú trọng phát triển thị trường
trong nước và thúc đẩy xuất khẩu trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh. Việt Nam cần
học tập kinh nghiệm của Nhật Bản và các nước NICs Đơng Á, mau chóng chuyển từ
lợi thế so sánh cấp thấp sang lợi thế so sánh cấp cao hơn (sản xuất ra sản phẩm cần
nhiều vốn, lao động phải được đào tạo, cơng nghệ trung bình và cao, năng suất lao
động cao và giá trị gia tăng trong sản phẩm lớn).
−Gắn tăng trưởng với sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên, chống ô nhiễm

môi trường
Để vận dụng những kinh nghiệm trong cơng nghiệp hóa của những nước
Đông Á như Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan vào thực tiễn q trình cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay, cần phải có những điều kiện nhất định:
Thứ nhất, cần phải có một nhà nước mạnh có khả năng tổ chức, điều hành
q trình cơng nghiệp hóa theo mục tiêu xác định. Để làm được như vậy, việc cải
cách thể chế và nâng cao năng lực của nhà nước trong điều hành phát triển kinh tế.
Thứ hai, về phía các doanh nghiệp, cần nâng cao năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp, doanh nghiệp phải tự nỗ lực, cải thiện năng lực cạnh tranh, trang bị
thêm cho mình những khả năng cần thiết để sẵn sàng trong quá trình hội nhập.


1

PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Cơng nghiệp hóa là chặng đường phát triển tất yếu của các nền kinh tế chậm
phát triển, nhằm chuyển từ một nền kinh tế nơng nghiệp mang tính tự cấp, tự túc
khép kín với lao động thủ công là chủ yếu sang một nền kinh tế công nghiệp, vận
hành theo cơ chế thị trường dựa trên sự phân công lao động xã hội phát triển ở trình
độ cao.
Theo trục thời gian, các nước lần lượt tiến hành cơng nghiệp hóa nhưng có
sự khác nhau về mơ hình lựa chọn, nội dung chiến lược, giải pháp thực hiện và các
bước đi cụ thể do mỗi nước có những đặc điểm khác nhau, mỗi thời đại có những
điều kiện khác nhau nên mơ hình cơng nghiệp hóa mà mỗi nước lựa chọn cũng
khơng giống nhau. Tuy nhiên, những nước đi sau hồn tồn có thể rút ngắn được
thời gian đạt tới mục tiêu công nghiệp hóa so với các nước đi trước nhờ những nước
đi sau có thể tiếp cận đến các nguồn lực để tiến hành cơng nghiệp hóa (vốn, thị
trường, cơng nghệ và nguồn nhân lực) với thời gian ngắn hơn (so với các nền kinh
tế đi trước). Đồng thời, các nền kinh tế đi sau cịn có khả năng tránh khỏi những sai

lầm mà các nước đi trước mắc phải nhờ việc học hỏi kinh nghiệm. Nhưng ‘rút
ngắn” q trình cơng nghiệp hóa chỉ là một khả năng khách quan, khơng phải là
điều tất yếu, đương nhiên cho mọi nước đi sau.
Lịch sử thế giới cho đến nay mới chỉ ghi nhận một số nước tận dụng được cơ
may do thời đại tạo ra để bứt lên. Trong thời đại phát triển cổ điển thì đó là những
nước như Mỹ cùng với một số nước Tây Âu và Nhật Bản – nhóm các nước cơng
nghiệp hóa theo mơ hình cổ điển rút ngắn, đó là những nước đi sau dựa trên khn
mẫu và kỹ thuật công nghệ của những nước đi trước để rút ngắn thời gian của các
giai đoạn trong toàn bộ q trình cơng nghiệp hóa của mình. Trong thời đại phát
triển hiện đại, khả năng “rút ngắn” tiến trình cơng nghiệp hóa cũng xuất hiện ở một
số nước Đơng Á – những nước đã thực hiện được một sự phát triển thích ứng với
tiến trình phát triển hiện đại và đạt được một sự thần kỳ trong phát triển mà thế giới
vẫn gọi “sự thần kỳ Đông Á”, các nước ở Đông Á đã thành công trong việc tận dụng


2

thời cơ để thực hiện việc bứt phá phát triển, vượt qua bẫy trung bình, đuổi kịp các
nền kinh tế đi trước.
Vì vậy, việc nghiên cứu “Mơ hình cơng nghiệp hóa của một số nước Đơng
Á-Bài học kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào Việt Nam” là rất cần thiết,
nhất là trong giai đoạn hiện nay khi Việt Nam cũng đang lựa chọn mơ hình cơng
nghiệp hóa – hiện đại hóa rút ngắn, những bài học kinh nghiệm từ sự phát triển của
các nước Đơng Á sẽ có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc cho việc lựa chọn mô hình cơng
nghiệp hóa-hiện đại hóa của nước ta hiện nay.

2. Mục tiêu nghiên cứu
Thứ nhất, làm rõ và hệ thống hóa cơ sở lý luận của q trình cơng nghiệp
hóa. Trong đó, tập trung những vấn đề mang tính lý luận để thực hiện mơ hình cơng
nghiệp hóa rút ngắn ở một số nước.

Thứ hai, phân tích mơ hình cơng nghiệp hóa của một số nước Đơng Á qua
các giai đoạn, trong đó tập trung vào những nội dung cụ thể, giải pháp thực hiện,
kết quả của từng giai đoạn tiến hành cơng nghiệp hóa, trên cơ sở đó, đưa ra một số
lý giải cho sự thành công của các nước Đơng Á-đồng thời cũng là những kinh
nghiệm có thể học hỏi.
Thứ ba, xác định những nội dung quan trọng của mơ hình cơng nghiệp hóahiện đại hóa rút ngắn của Việt Nam trong giai đoạn phát triển mới-giai đoạn cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong mơi trường hội nhập và dựa vào hội nhập kinh tế
quốc tế, qua đó, chỉ ra khả năng vận dụng những kinh nghiệm từ mơ hình cơng
nghiệp hóa của các nước Đơng Á vào Việt Nam.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là mơ hình cơng nghiệp hóa của một số
nước Đơng Á. Tuy nhiên, trong khn khổ phạm vi nghiên cứu, luận văn chỉ tập
trung nghiên cứu mơ hình cơng nghiệp hóa của ba nước Đơng Á: Nhật Bản, Hàn
Quốc, Đài Loan và rút ra những bài học liên quan đến việc lựa chọn, xác định mơ
hình cơng nghiệp hóa, việc tổ chức và thực hiện mơ hình cơng nghiệp hóa ở những
nước này vào Việt Nam


3

4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử cụ thể, phương pháp đối
chứng so sánh để làm rõ mục tiêu nghiên cứu.
Khung lý thuyết được sử dụng: hệ thống lý luận về công nghiệp hóa và mơ
hình cơng nghiệp hóa trên thế giới.
Phương pháp thu thập và xử lý số liệu:
Luận văn chủ yếu sử dụng số liệu được thu thập từ nguồn dữ liệu thứ cấp:
những số liệu đã được công bố trong các báo cáo nghiên cứu về mơ hình cơng
nghiệp hóa của các nước Đơng Á trong nước và nước ngồi, số liệu trên các trang

web quốc tế như IMF, WB, ADB…

5. Tổng quan nghiên cứu
Trong thời gian gần đây, đã có nhiều cơng trình khoa học trong và ngồi
nước nghiên cứu về các mơ hình cơng nghiệp hóa trên cả giác độ lý luận và thực
tiễn, đặc biệt là mô hình cơng nghiệp hóa của các nước Đơng Á. Đó là các cơng
trình: Cơng nghiệp hóa ở NIEs Đơng Á và bài học kinh nghiệm với Việt Nam của Lê
Bàn Thạch và Trần Thị Tri (2000); Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa: Những bài học
thành cơng của Đơng Á do Nguyễn Thị Luyến chủ biên (1998); Cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa: Phát huy lợi thế so sánh – Kinh nghiệm của các nền kinh tế đang phát
triển ở Châu Á của Đỗ Đức Định (1999); Một số vấn đề về cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa ở Việt Nam của Đỗ Hồi Nam (2004); Hoạch định chính sách cơng nghiệp
ở Thái Lan, Malaysia và Nhật Bản của GS. Kenichi Ohno (VDF-2006)…Các cơng
trình này chủ yếu đề cập đến các loại hình chiến lược cơng nghiệp hóa cùng các
chính sách, giải pháp thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hóa ở các nước NIEs Đơng Á.

6. Đóng góp khoa học của luận văn
Với mục đích nghiên cứu trên, luận văn có những đóng góp sau:
Thứ nhất: hệ thống hóa cơ sở lý luận về cơng nghiệp hóa trong đó làm rõ hơn
nữa những những nội dung mới của cơng nghiệp hóa trong bối cảnh mới.
Thứ hai, đi sâu phân tích mơ hình cơng nghiệp hóa của Nhật Bản, Hàn Quốc,
Đài Loan trong đó chỉ ra những cách thức, bước đi, việc tổ chức thực hiện mơ hình


4

cơng nghiệp hóa đặc trưng của từng nước. Trên cơ sở đó rút ra những bài học thành
cơng và thất bại của từng mơ hình.
Thứ ba, tổng quan đánh giá những kết quả cơng nghiệp hóa của nước ta từ
khi đổi mới đến nay: thành tựu, yếu kém, cơ hội và thách thức qua đó chỉ ra những

bài học có thể vận dụng vào q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam
trong giai đoạn tới.

7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận sẽ được trình bày gồm 3
chương:
Chương 1:

Cơ sở lý luận về cơng nghiệp hóa và mơ hình cơng nghiệp hóa

Chương 2: Mơ hình cơng nghiệp hóa của một số nước Đông Á
Chương 3: Khả năng vận dụng những kinh nghiệm từ mơ hình cơng
nghiệp hóa của một số nước Đông Á vào việc tổ chức điều
hành và thực thi mơ hình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa ở
Việt Nam


5

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ MƠ HÌNH
CƠNG NGHIỆP HĨA
1.1. TỔNG QUAN VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ MƠ HÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA

1.1.1. Các quan niệm về cơng nghiệp hóa, vai trị và nội
dung của cơng nghiệp hóa
1.1.1.1. Quan niệm về cơng nghiệp hóa
Lịch sử cơng nghiệp hóa thế giới đã trải qua hàng trăm năm, kể từ khi cuộc
cách mạng công nghiệp Anh diễn ra vào giữa thế kỷ XVIII với nội dung chủ yếu là
chuyển từ lao động thủ cơng sang lao động cơ khí. Đây được coi là dấu mốc quan

trọng cho sự khởi đầu tiến trình cơng nghiệp hóa của thế giới. Tuy nhiên, phải đến
thế kỷ XIX, khái niệm cơng nghiệp hóa mới được dùng để thay thế cho khái niệm
cách mạng cơng nghiệp.
Cho đến nay, đã có nhiều nước tư bản chủ nghĩa đã kết thúc q trình cơng
nghiệp hóa - vượt qua thời đại công nghiệp và hướng tới thời đại kinh tế tri thức,
trong khi nhiều nước khác mới bắt đầu thực hiện cơng nghiệp hóa với những
khoảng thời gian và mức độ khác nhau. Do vậy, quan niệm về cơng nghiệp hóa ở
những thời kỳ khác nhau cũng có sự khác biệt nhất định:
Quan niệm về cơng nghiệp hóa của các học giả phương Tây xuất phát từ thực
tiễn cơng nghiệp hóa ở các nước Tây Âu và Bắc Mỹ: “ cơng nghiệp hóa là việc đưa
các đặc tính cơng nghiệp cho một hoạt động, mà thực chất là trang bị các nhà máy
cho một vùng, hay một nước…”[16]. Đây là một quan niệm giản đơn về công
nghiệp hóa, coi việc phát triển cơng nghiệp là nội dung duy nhất của cơng nghiệp
hóa, sự chuyển biến của các hoạt động kinh tế - xã hội khác chỉ là hệ quả của q
trình phát triển cơng nghiệp, mà khơng phải là đối tượng trực tiếp của cơng nghiệp
hóa. Do đó, quan niệm cơng nghiệp hóa như vậy khơng thấy được mục tiêu của quá
trình cần thực hiện, vì vậy quan niệm này được sử dụng rất hạn chế trong thực tiễn.


×