Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch sử ở THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.2 KB, 11 trang )

I- Lý do chọn đề tài
1- Cơ sở lý luận
Nh chúng ta đã biết: Cuộc cải cách giáo dục đã và đang đợc triển khai ở
các trờng phổ thông, đòi hỏi đồng thời tiến hành cải cách hệ thống giáo dục, về
nội dung phơng pháp dạy.
Các bộ môn về khoa học xã hội trong đó có bộ môn lịch sử ngày càng đợc
nhận hức đúng vai trò và ý nghĩa của nó trong đo việc đào tạo thế hệ trẻ. Những
biến chuyển to lớn sâu sắc trong thời đại chúng ta càng chứng tỏ sự đổi mới ph-
ơng pháp dạy học, cũng cần phải đổi mới phơng pháp chuẩn bị bài giảng trong
giảng dạy lịch sử nói riêng cũng nh đối với các môn khoa học khác nói chung.
Đó là yếu tố quyết định đến sự thành công của một giờ học, tạo niềm hứng thú,
say mê, tìm tòi cho học sinh.
2- Cơ sở thực tiễn.
Bản thân tôi là một giáo viên đợc đào tạo từ khoa lịch sử của trờng đại học
s phạm. Trong suốt thời gian ra trờng và nhận công tác tôi cảm nhận rằng lịch sử
là một môn khoa học bởi nó đảm đơng sứ mệnh, nhiệm vụ của một nhà nghiên
cứu. Nó trau dồi cung cấp cho thế hệ trẻ những hiểu biết về quá khứ, hiện tại và
tơng lại - đó lá tất cả nhứng gì mang giá trại vật chất và giá trị tinh thần mà nó đã
và đang diễn ra trong thòi gian không kể ngắn dài. Đặc biệt môn lịch sử lại là
môn học rất đợc chú trọng ở các nhà trờng phổ thông nói chung và Trung học cơ
sở nói riêng. Thông qua bài giảng, ngời thầy có thể giúp cho học sinh nắm đợc
sự phát triển của xã hội loài ngời, những quy luật của xã hội, sự hng thịnh, suy
vong của một đất nớc, những truyền thống lịch sử, những giá trị văn hóa của một
dân tộc hoặc là của cả thế giới. Để từ đó giáo dục cho học sinh lòng yêu quê h-
ơng, đất nớc, niềm tự hào dân tộc, tiếp thu và phát huy di sản văn hóa của nhân
loại với những giá trị nhân văn truyền thống.
Để làm đợc điều đó, trong những năm qua chúng ta đã có nhiều chuyên đề
về thay sách giáo khoa, về phơng pháp giảng dạy. Nhiều bài giảng đã kết hợp
nhuần nhuyễn các họat động của Thầy và trò, phát huy tính tích cực, sự làm việc
của học sinh, các em có hứng thú sôi nổi trong học tập. Giáo viên thì đã tái tạo
lại không khí lich sử, hớng dẫn và phân tích sâu sắc về bản chất của các sự kiện.


Tuy nhiên những bài giảng ấy cúng cha thật đồng đều ở các nhà trờng phổ thông
mà phần lớn những bài giảng của giáo viên chỉ truyền thụ đợc những kiến thức
đã trình bày trong sách giáo khoa, học sinh vừa nghe, vừa ghi chép, xen lẫn
những câu hỏi của giáo viên và các em dựa vào tài liệu để trả lời. Điều này
chứng tỏ học sinh cha làm việc một cách tự giác, tích cực để tự mình hình thành
1
những hiểu biết về quá khứ và rút ra đợc những nội dung cơ bản về kiến thức lịch
sử. Tồn tại điều này cũng là do một phần ở giáo viên cha chuẩn bị bài chu đáo
nên cha có thể phát huy tính t duy sáng tạo ở học sinh. Mặt khác, ở các giờ dạy
có liên quan đến sự kiện lịch sử, giáo viên chỉ mới cung cấp kiến thức một cách
chung chung, cho nên học sinh cha đủ điều kiện để hình dung quá khứ cũng nh
phân tích để tự rút ra đợc bản chất của các sự kiện lịch sử. Vì vậy, để trở thành
những Kỹ s tâm hôn mỗi thầy giáo, cô giáo phải ý thức rõ trách nhiệm của
mình trong mọi khâu của quy trình dạy học. Điều quan trọng đối với mỗi giáo
viên là khả năng chuyên môn, là trình độ nghề nghiệp.
Quá trình tham gia các chuyên đề thay sách giáo khoa và nghiên cứu của
bản thân. Tôi thấy: Cùng với việc đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử thì vấn đề
đổi mới phơng pháp chuẩn bị bài giảng của giáo viên là một vấn đề cấp bách và
rất cần thiết; là một khâu quan trọng, then chốt trong quá trình dạy học bởi nó
quyết định cho sự thành công của một tiết dạy.
Đây là đề tài mà tôi đã nung nấu và viết thành Sáng kiến kinh nghiệm
trong năm 2005 2006 và đã đợc xếp bậc 2. Từ nhận xét của phiếu đánh giá
Sáng kiến kinh nghiệm, phát huy những u điểm, khắc phục những nhợc điểm;
Tôi đã bổ sung và chỉnh lý tham gia cuộc thi viết Sáng kiến kinh nghiệm năm
học 2006 2007.
Với thời gian suy nghĩ còn hạn chế, tôi rất mong đợc sự bổ sung góp ý
kiến của nhà nghiên cứu chuyên môn và các đồng nghiệp để đề tài này mang
nhiều tính khả thi trong lĩnh vực giáo dục.
Xin chân thành cảm ơn!
II- Nội dung sáng kiến

1- Nhận thức vấn đề:
Chúng ta đều biết rằng: Môn lịch sử là một môn tổng hợp nhiều kiến thức
của các bộ môn khoa học. Nó đòi hỏi sự chính xác, chân thực của các sự kiện
lịch sử, sự phân tích sâu sắc mang tính triết học của các quy luật tự nhiện xã
hội, quy luật chủ quan khách quan, sự am hiểu sâu sắc kiến thức văn học, nét
văn hóa mang dấu ấn của các sự kiện lịch sử, sự tinh tờng về hội họa để phân
tích đợc những dấu vết của đền, chùa, miếu mạo, thành quách, tranh ảnh mang
nét văn hóa của ngời xa, đồng thời nó còn đòi hỏi kiến thức về nhân chủng học,
dân tộc học, xã hội học.
Vì những lý do đó, ngời giáo viên lịch sử phải không ngừng học tập,
nghiên cứu, tìm hiểu gắn bó với những hiểu biết về đất nớc và của cả thế giới
cũng nh tin tức thời sự hàng ngày. Quá khứ trong bài giảng của lịch sử luôn có
2
mối quan hệ với hiện tại và tơng lai. Có thể nào để giảng dạy lịch sử tốt mà thầy
cô lại không có những hiểu biết về thời sự, không đọc báo, tạp chí khoa học
chuyên ngành và liên quan. Sách báo hàng ngày cung cấp thêm cho ngời giáo
viên lịch sử những t liệu cần thiết, gợi lên cho ta những suy nghĩ cụ thể liên quan
đến bài giảng. Đơng nhiên, khi gắn bó với thời sự, sách báo, giáo viên dạy lịch
sử phải có chỗ đứng rõ ràng, vứng chắc trên đờng lối quan điểm của Đảng và
Nhà nớc. Đây là vấn đề thế giới quan, nhân sinh quan, phơng pháp luận có ý
nghĩa thiết thực, quan trọng đói với mỗi giáo viên lịch sử. Góp phần nâng cao
trình độ chuyên môn, cung cấp thêm những kiến thức cần thiết cho giáo viên khi
giảng dạy nâng cao chất lợng trong đổi mới phơng pháp.
Để làm đợc điều đó, một phần còn do tính tự lập, chủ động, kết hợp nhuần
nhuyễn giữa hoạt động của học trò với hoạt động dạy của thầy. Muốn đạt đợc
điều đó, giáo viên cần quan tâm đến vấn đề soạn bài, một khâu quan trọng của
sự thành công và lập kế hoạch của bài giảng một cách thiết thực, cụ thể, vì vậy
đổi mới phơng pháp chuẩn bị bài là một trong những khâu quan trọng và then
chốt nhất đối với mỗi ngời giáo viên trong đó có giáo viên lịch sử.
2. Nội dung đổi mới phơng pháp chuẩn bị bài trong giảng dạy lịch sử.

Đổi mới phơng pháp chuẩn bị bài là điều hết sức quan trọng và cần thiết
góp phần nâng cao chất lợng giờ dạy và công tác chuyên môn. Nhng muốn đổi
mới phơng pháp chuẩn bị bài thì chúng ta phải căn cứ vào đặc trng của bộ môn
lịch sử.
2.1- Học tập lịch sử là quá trình nhận thức những vấn đề đã diễn ra trong
quá khứ của đời sống vật chất và đời sống tinh thần trong xã hội, giúp các em
hiểu về hiện tại và có cái nhìn hớng tới tơng lai.
Trong đời sống xã hội, lịch sử có tác dụng quan trọng không chỉ về trí tuệ
mà cả về tình cảm t tởng. Ví dụ: Môn địa lý: nó đã giúp cho học sinh hiểu rõ về
đất nớc mình, về tài nguyên môi trờng để tăng thêm lòng yêu tổ quốc, yêu quê
hơng, nâng cao trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên; hay môn văn học: Nó giúp cho
học sinh hiểu giá trị nhân văn và yêu thích văn thơ để càng yêu quý hơn con ngời
Việt Nam Tuy nhiên, lịch sử có u thế hơn trong việc giáo dục t tởng, tình cảm,
đạo đức, thẩm mỹ cho học sinh, về những con ngời và những việc thực của quá
khứ, nó có sc thuyết phục cao, có sự rung cảm mạnh mẽ đối với thế hệ trẻ. Cho
nên, trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần làm cho học sinh tiếp xúc đợc với
những hình ảnh cụ thể, chính xác về các sự kiện, hiện tợng lịch sử.
Thế nhng, một thực tế trong sách giáo khoa là đôi khi còn trình bày một
cách chung chung, trừu tợng và thậm chí khó hiểu, cha làm cho học sinh có khả
3
năng dễ dàng hình dung đợc quá khứ. Vì vậy, việc đầu tiên của chuẩn bị bài
giảng là giáo viên phải xác định đợc đúng trọng tâm, nội dung kiến thức cơ bản
của từng bài giảng và lựa chọn việc tái tạo lịch sử bằng phơng pháp hợp lý nhât.
Có thể đó là những lời nói sinh động, giàu hình ảnh của giáo viên nh: Tờng
thuật, miêu tả, lể chuyện, nêu đặc điểm nhân vật
Ví dụ: Giáo viên đa những tấm gơng anh dũng tuyệt vời của các chiến sỹ
đấu tranh đã hy sinh cho độc lập tự do của tổ quốc để nêu gơng cho học sinh tập
suy nghĩ về trách nhiệm của mình đối với đất nớc. Các sự kiện về sự tàn ác gia
man, sự phản phúc của bon cớp nớc bao giờ cũng gây cho học sinh sự công phấn
mạnh mẽ; cảnh sống lầm than và cuộc sống đấu trang quật khởi của những ngời

bị áp bức, của các dân tộc bị thống trị luôn luôn khơi dậy ở học sinh sự thông
cảm đồng tình sâu sắc và trong lịch sử, không chỉ giáo dục cho học sinh tình
cảm biết yêu, biết ghét, trong đấu tranh giai cấp cũng nh sự căm thù của chủ
nghĩa anh hùng mà còn bồi dỡng cho các em biết quý lao động, yêu cái đẹp có
óc thẩm mỹ, biết cách ứng xử trong cuộc sống. Tuy nhiên để có đợc điều này thì
lại rất cần đến sự am hiểu sâu sắc lịch sử,văn học cũng nh nghệ thuật trình bày,
vốn sống và kinh nghiệm chuyên môn của mỗi giáo viên. Bên cạnh đó, bản thân
còn phải nhiệt tình say mê với nghề nghiệp, giáo viên phải dày công suy nghĩ,
tìm tòi, chuẩn bị và lựa chọn phơng pháp phù hợp cho từng nội dung bài soạn.
Ví dụ: Khi soạn bài Cách mạng t sản Pháp 1789 (lịch sử 8 ở phần thứ
nhất) Tình hình nớc Pháp trớc cách mạng. Trớc đây khi chuẩn bị giáo án nội
dung của phần này thì ngoài việc giáo viên tóm lợc nội dung cơ bản trong sách
giáo khoa, giáo viên chỉ chuẩn bị thêm bức tranh mô phỏng tình cảm nông dân
Pháp trớc cách mạng mà không giải thích khiến học sinh khi học xong bài này
vẫn cha nắm rõ đợc nguyên nhân nào là nguyên nhân trực tiếp nguyên nhân nào
là nguyên nhân gián tiếp dẫn tới cuộc cách mạng t sản Pháp bùng nổ năm 1789.
Hơn nữa, với nội dung của sách giáo khoa hiện hành so với sách cũ có
phần tóm lợc, nếu giáo viên không có sự chuẩn bị về nội dung và phơng pháp
dạy học khiến học sinh tiếp thu kiến thức một cách thụ động thì bài học sẽ trở
thành một bài chính trị cứng nhắc, khô khan. Vì vậy, để nội dung bài học thêm
phần phong phú ta phải đa ra những dẫn chứng về sự lạc hậu trong kỹ thuật nông
nghiệp, sự áp bức bóc lột của các tầng lớp, giai cấp có chức có quyền trong xã
hội Pháp lúc bấy giờ bằng cách chuẩn bị nội dung tờng thuật của bức tranh
Tình cảnh nông thôn Pháp trớc cách mang Nội dung bài tờng thuật nh sau:
Một nông dân già tay chống chiếc cuốc (tiêu biểu cho nên nông nghiệp lạc hậu)
cõng trên lng quý tộc và tăng lữ (chịu sự áp bức). Trong túi áo, túi quần của ngời
4
nông dân có những tờ văn tự vay nợ, cầm cố ruộng đất. Các hình chim, thỏ nói
lên đặc quyền của thế lực phong kiến (có quyền nuôi các loại vật này, nếu nông
dân bắt giết sẽ bị trừng phạt) và chuột phá hoại mùa màng.

Qua nội dung bài tờng thuật đó giúp học sinh hiểu đợc nội dung cơ bản về
tình hình kinh tế, chính trị cúng nh mối quan hệ các đẳng cấp trong xã hội Pháp
trớc Cách mạng. Và giáo viên có thể sơ kết nội dung của mục 2 để nói rõ đây
chính nguyên nhân sâu xa dẫn tới bùng nổ cuộc cách mạng t sản Pháp năm
1789.
Một ví dụ khác: Khi dạy bài Các nớc Anh, Pháp, Đức, Mỹ cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX (SGK lịch sử 8 mục II) để giúp học sinh hiểu thêm về bản
chất của chủ nghĩa đế quốc và các tổ chức độc quyền, để thấy đợc nỗi thống khổ
của những ngời bị áp bức trong xã hội t bản. Giáo viên sử dụng hình 32 tranh đ-
ơng thời nói về các tổ chức độc quyền ở Mỹ để miêu tả: Đây là một con rắn
khổng lồ, có cái đuôi vơn xa, quấn chặt vào trụ sở chính quyền (Nhà trắng của
Mĩ) há mồm to đe dọa, nuốt sống ngời dân (đối với những nhà t tởng t sản Châu
Âu và Mĩ, ngời phụ nữ đợc tợng trng cho sự tự do). Từ đây, đa ra kết luận về vai
trò quyền lực của các công ty độc quyền ở Mĩ, cấu kết chặt chẽ và chi phối nhà
nớc t sản để thống trị và khống chế cuộc sống của nhân dân đợc xem là tự do ở
xã hội các nớc đế quốc.
Tơng tự nh vậy, khi dạy bài Chiến tranh thế giới thứ hai 1939-1945
(SGK lịch sử 8 phần II 2: Quân đồng minh phản công, chiến tranh kết thúc (từ
đầu năm 1943 đến tháng 8 năm 1945) thì giáo viên có thể viết một bài tờng
thuật, miêu tả để dựng lại chiến dịch công phá Beclin của Hồng quân Liên xô.
Hay trong chơng trình lịch sử lớp 7, khi dạy phần lịch sử địa phơng ở
Nghệ An thì giáo viên cần chuẩn bị những nội dung cơ bản để làm sáng tỏ ý
nghĩa lịch sử địa phơng: Đó là bức tranh thu gọi của lịch sử dân tộc, cụ thể hóa,
làm phong phú thêm lịch sử toàn quốc. Có thể đó là di tích lịch sử địa phơng
nơi thờng đóng, nếu không thì có thể sử dụng t liệu ở địa phơng nơi gần nhất, có
thể là các di tích phản ánh sự kiện lịch sử tiêu biểu ở địa phơng hay lịch sử dân
tộc nhng xảy ra ở địa phơng, hoặc có thể là di tích liên quan tới các sự kiện lịch
sử nằm trong chơng trình sách giáo khoa lịch sử phổ thông
Ví dụ: Đất nớc trong thời kỳ một ngàn năm Bắc Thuộc, cùng với cả dân
tộc đấu tranh dành độc lập, ở Nghệ An có cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan.

Ông đã chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) làm nơi xây dựng căn cứ và xây thành
Vạn An làm nơi đóng đô hoặc dới triều Tây Sơn, gắn với ngời anh hùng áo vải
của dân tộc Quang Trung; Ông đã cho xây dựng thành Phợng Hoàng Trung Đô
5
hoặc khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, Nghệ An cùng cả nớc bớc vào thời kỳ
lịch sử mới và đóng góp không nhỏ trong cuộc đấu tranh dành độc lập dân tộc.
Khu bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh, Bảo tàng lịch sử, Bảo tàng quân khu IV hay
khu tởng niệm Lê Hồng Phong, Phạm Hồng Thái, Mộ ông Đội Cung sẽ khắc
sâu trong tâm trí học sinh các em có dịp đến thăm các khu di tích này. Đặc biệt
Nghệ An là quê hơng của Chủ tịch Hồ Chí Minh; các em có thể thấy đợc những
hình ảnh về thời thơ ấu và hoạt động của Bác Hồ. Đó là khu di tích Kim Liên
bao gồm quê nội, quê ngoại và mộ của thân mẫu Bác Hồ là bà Hoàng Thị Loan.
Những di tích đó giúp học hiểu về sự nghiệp và cuộc đời cách mạng oanh
liệt của Bác Hồ cũng nh tình cảm của Ngời với nhân dân tỉnh nhà.
Từ việc sử dụng những di tích lịch sử đó trong dạy học lịch sử ở trờng phổ
thông, chúng ta có thể dạy những sự kiện lịch sử dân tộc xảy ra ở Nghệ An hoặc
những sự kiện lịch sử địa phơng trong tiến trình lịch sử chung của dân tộc.
Hoặc khi dạy bài Văn hóa cổ đại lịch sử 6 - đây là bài mới đa vào chơng trình
sách giáo khoa lịch sử 6, là một trong những bài rất khó dạy, nhng nội dung rất
phong phú đòi hỏi ngời giáo viên phải ngoài vốn kiến thức, sự hiểu biết nhất
định về văn hóa cổ đại phơng Đông và phơng Tây, còn biết lựa chọn những kiến
thức cơ bản, thành tựu nổi bật nhất của văn hóa cổ đại để cung cấp cho học sinh.
Ví dụ: Chữ viết là một thành tựu văn hóa ra đời do nhu cầu bức thiết của
con ngời nói chung và Nhà nớc nói riêng, là một sáng tạo vĩ đại; một di sản vô
cùng quý giá của thời cổ đại. Vào khoảng thiên niên kỷ thứ IV trớc công
nguyên, c dân phơng Đông đã phát minh ra chữ viết (chữ tợng hình) và trên cơ
sở học tập, ngời Hy Lạp Rôma đã sáng tạo ra chữ cái mà ngày nay chúng ta
vẫn dùng. Lịch sử cũng là một thành tựu văn hóa nhng ngoài việc chuẩn bị cung
cấp kiến thức cho học sinh thấy rõ về cách tính thời gian trong lịch sử thì giáo
viên còn cung cấp thêm cho học sinh hiểu đợc rằng từ sự nghiên cứu về thiên văn

học và lịch pháp, ngời xa đã xem trái đất là trung tâm còn các thiên thể khác
quay xung quanh trái đất
2.2. Học tập lịch sử là để hình dung một cách rõ ràng, giải thích đúng cơ
sở khoa học về các hiện tợng, sự kiện lịch sử.
Trong thực tế, các sự kiện và hiện tợng lịch sử nó xuất hiện một cách tùy
ý, ngẫu nhiên mà chính là những điều kiện lịch sử nhất định, tuân theo quy luật
nhất định. Vì vậy, khi chuẩn bị bài giảng chúng ta phải chuẩn bị các số liệu, câu
hỏi, bảng thống kê, kết luận mang tính chất tất yếu của lịch sử.
Ví dụ: Khi soạn bài: Chiến tranh thế giới thứ hai 1939 1945 mục III
kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai, chúng ta có thể lập bảng thống kê
6
cho hai cuộc chiến tranh. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) và chiến
tranh thế giới thứ hai (1939-1945).
Chiến tranh
TG I
Chiến tranh
TG II
1. Những nớc tuyên bố tình trạng chiến tranh. 38 76
2. Số ngời bị động viên vào quân đội (Triệu ngời) 74 110
3. Số ngời chết (Triệu ngời) 10 53
4. Số ngời bị thơng, tàn tật (Triệu ngời) 20 90
5. Thiệt hại về vật chất (USD) 338 4000
6. Chi phí quân sự trực tiếp (USD) 208 1384
Hoặc khi dạy bài Các nớc Anh, Pháp, Đức, Mỹ cuối thế kỷ XIX đầu thế
kỷ XX phần II.1 sách giáo khoa lịch sử 8 giáo viên có thể chuẩn bị kiến thức nội
dung cơ bản để định hớng cho học sinh nhận thấy, trong sản xuất có sự chuyển
biến đó là sự cạnh tranh đa đến tình trạng t bản lớn nuốt t bản nhỏ, tập trung
sản xuất, các tổ chức độc quyền ra đời để học sinh thấy rõ trớc năm 1870, chỉ
mới có sự tự do cạnh tranh ở các nớc t bản chứ cha có đợc sự ra đời của các công
ty độc quyền và đến thời điểm này, các công ty độc quyền đã chiếm u thế đồng

thời chi phối toàn bộ đời sống kinh tế ở các nớc đó thì chủ nghĩa t bản chuyển
hẳn sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Giai đoạn cao nhất và cuối cùng của chủ
nghĩa t bản.
Giáo viên có thể dẫn dắt học sinh vào vấn đề này qua nội dung của câu
hỏi: Em nhận thấy cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, ở các nớc đế quốc Anh,
Pháp, Mỹ đã có sự chuyển biến nh thế nào trong sản xuất? và nh vậy, trong quá
trình chuẩn bị bài, nếu chúng ta chuẩn bị đợc các số liệu, bảng thống kê sự kiện
để đối chiếu và so sánh, các câu hỏi hớng dẫn dắt phù hợp thì học sinh có thể rút
ra đợc những kết luận về những vấn đề lịch sử một cách rõ ràng, chính xác và
khoa học hơn. Bên cạnh đó, bài giảng của giáo viên cũng sẽ không bị nhàm chán
mà ngợc lại nó còn gây sự chú ý, mang tính sinh động hơn.
2.3. Lịch sử thì sẽ đi qua nhng nó không hoàn toàn biến mất mà nó còn để lại
những dấu vết qua ký ức nhân loại, qua những thành tựu văn hóa vật chất, qua
tranh ảnh, báo chí và đặc biệt và phơng tiện thông tin đại chúng.
Khi chuẩn bị một bài giảng giáo viên cần phải biết su tầm những thông tin
cần thiết liên quan đến nội dung bài giảng, chuẩn bị chi tiết từng nội dung, hớng
dẫn học sinh phân tích, đánh giá, khám phá những sử liệu đó để tái tạo và khẳng
định những vấn đề lịch sử.
Ví dụ: Khi giảng bài Tình hình kinh tế văn hóa thế kỷ XVI XVIII
(lớp 7) mục II.2 Văn học và nghệ thuật dân gian.
7
Khi giảng dạy mục nhỏ nghệ thuật dân gian ngoài việc cung cấp
cho học sinh nội dung kiến thức trong sách giáo khoa, giáo viên cần thìm hiểu
thêm những kiến thức cơ bản về tợng phật bà quan âm nghìn tay nghìn mắt; đặc
biệt có thể su tầm hình ảnh hoặc phóng to hình ảnh trong sách giáo khoa. Trong
khi giảng về hình ảnh minh họa, giáo viên nên sử dụng hệ thống câu hỏi để dẫn
dắt học sinh đi đến khẳng định rằng: Đây là bức tợng có thật ở chùa Bút tháp
(Bắc Ninh); đây cũng là công trình điêu khắc nổi tiếng thể hiện tài nghệ của ông
cha ta. Bức tợng thể hiện ảnh một phật bà quan âm mà lại có vẻ đẹp tự nhiện,
mềm mại của ngời phụ nữ Việt Nam. Các cánh tay xòe ra uyển chuyển nh động

tác múa. Tay và mắt là biểu hiện của trí tuệ và lao động, sự vơn lên của con ngời.
Nghệ thuật điêu khắc ở đây đã thể hiện tính lạc quan yêu đời của ngời Việt Nam.
Hoặc có thể su tầm thêm tranh ảnh dân gian: đánh vật, hứng dừa, tranh Đông
Hồ để học sinh hiểu rõ hơn về sự phát triển văn hóa của dân tộc trong thời gian
này là: Mặc dù cuộc sống vật chất không đầy đủ nhng đời sống tinh thần rất dồi
dào, phong phú.
2.4. Tuy nhiên trong quá trình cải tiến, đổi mới nội dung chuẩn bị bài
giảng của giáo viên thì vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết đó là: Chúng ta
phải tổ chức cho học sinh, hớng dẫn học sinh cũng phải chuẩn bị bài trớc khi đến
lớp.
Chẳng hạn, học sinh su tầm tranh ảnh, bản đồ, các câu văn câu thơ, các
câu ca dao, tục ngữ, mẫu chuyện hoặc nhân vật lịch sử, hoặc có thể là những số
liệu cụ thể liên quan đến nội dung bài học của học sinh và bài dạy của giáo viên
để giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức bài học, để tự hình thành những
hiểu biết về quá khứ lịch sử. Đồng thời, giáo viên phải hớng dẫn học sinh thảo
luận, so sánh, tập phân tích tìm hiểu mối liên hệ giữa các vấn đề, các sự kiện lịch
sử có liên quan. Bên cạnh đó, để sự thành công của bài giảng đợc tốt hơn, giáo
viên còn phải biết phân thời gian hợp lý để mọi vấn đề trong bài giảng không bị
loãng kiến thức mà sẽ giúp học sinh hiểu bài kỹ hơn, nhớ bài lâu hơn.
III. Kết quả kiểm tra đánh giá tình hình tiếp thu bài của
học sinh
Trải qua một thời gian thực hiện, qua những lần thực tiễn kiểm tra đánh
giá với sự theo dõi sát sao của tôi và sự tích cực trong học tập của các em học
sinh tình hình học tập củanhững lớp đầu năm còn tồn tại chất lợng kém, đến thời
điểm này, chất lợng học tập đã đợc nâng lên rõ rệt.
8
Một số điều đáng mừng là số điểm kém 0, 1, 2, đã đợc giảm xuống, một
số học sinh cá biệt không muốn học môn lịch sử và tất cả các môn học khác nói
chung nhng đến thời điểm này, những em học sinh ấy đã có sự chuyển đổi rõ nét,
đã dành đợc điểm 5, điểm 6, thậm chí có em giành đợc điểm 8, 9 và sự chuẩn bị

đó đã giúp các em hứng thú hơn khi đến tiết học này.
Chẳng hạn: Em: Nguyễn Đức Cờng lớp 9B
Em: Cao Thị Nga lớp 8D
Em: Cao Phan Anh lớp 7B
Bảng điều tra khảo sát kết quả
Lần 1:
Lớp Số HS Điểm chuẩn bị Điểm trả lời Kết quả
9A 34 20 8 40%
8D 37 20 7 35%
7B 40 20 6 33%
Lần 2:
Lớp Số HS Điểm chuẩn bị Điểm trả lời Kết quả
9A 34 25 12 48%
8D 37 25 13 52%
7B 40 25 14 56%
Lần 3:
Lớp Số HS Điểm chuẩn bị Điểm trả lời Kết quả
9A 34 30 19 63%
8D 37 30 21 70%
7B 40 30 23 76%
Qua bảng điều tra khảo sát chất lợng từ phía học sinh về việc thay đổi ph-
ơng pháp soạn giảng của giáo viên trong giảng dạy môn lịch sử ở trờng Trung
học cơ sở thì việc đổi mới ấy đã làm cho kết quả học tập của học sinh có chiều
hớng chuyển biến rõ rệt và đã mang lại hiệu quả cao trong lĩnh vực giáo dục. Tôi
tin tởng rằng, với cách chuẩn bị bài kỹ lỡng của cả học sinh và giáo viên trong
mỗi tiết học, buổi học thì không chỉ ở môn lịch sử đạt đợc kết quả nh trên mà kể
cả các môn học khác trong chơng trình học phổ thông đềumang tính khả thi hơn,
chất lợng hơn. Bởi vì mỗi tiết học đã có sự chuẩn bị từ thầy cô và học sinh thì bài
học sẽ phong phú hơn, ngời học và ngời dạy đóng vai trò chủ động hơn trong
quá trình truyền thụ và tiếp thu kiến thức.

Có đợc kết quả ấy một phần là bởi sự quan tâm, tìm tòi, bởi lòng nhiệt
huyết, yêu nghề, yêu trẻ của bản thân tôi. Cũng nh tính ham muốn tìm đến
9
những cái hay, cái đẹp ở quá khứ của các em qua những biểu tợng lịch sử trong
giờ học chính khóa hoặc ngoại khóa với những di tích, sự kiện lịch sử gắn liền
với nội dung bài học mà giúp các em hiểu bài nhanh hơn. Một phần khác là do
bởi đợc sự quan tâm tạo điều kiện chăm sóc của gia đình và đầu t bổ sung
chuyên môn của nhà trờng qua những lần thao giảng lập thành tích chào mừng
những ngày lễ lớn hoặc trong những đợt kiểm tra thờng xuyên, kiểm tra định kỳ.
IV. Bài học kinh nghiệm
Với những nội dung thực hiện đổi mới nh trên tôi đã thực nghiệm nhiều
năm và rút ra đợc 4 bài học chủ yếu khi soạn giảng cho bản thân mình.
Một là: Với trách nhiệm của bản thân: Giáo viên bộ môn trớc hết phải
không ngừng học tập, bồi dỡng để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn
Hai Là: Khi chuẩn bị bài giảng, giáo viên cần phải tập trung s tầm, đầu t
suy nghĩ, tìm cách lý giải để các kênh hình, kênh chữ trong bài học đợc cụ thể
hóa. Có nh vậy, bài dạy của chúng ta mới không bị nhàm chán mà sẽ phát huy
thêm tính tò mò của các em để mong muốn mình hiểu bài nhanh hơn, nhớ bài
lâu hơn.
Ba là: Ngoài nội dung cơ bản cần chuẩn bị cho bài giảng mỗi giáo viên
cũng cần phải có lòng nhiệt huyết yêu nghề, sẵn sàng kiến nghị những vấn đề có
liên quan hoặc khó hiểu để cùng đồng nghiệp tham luận, giải quyết.
Bốn là: Việc đổi mới phơng pháp chuẩn bị bài giảng, giáo viên sẽ đào sâu
và tìm ra những hớng giải quyết nhằm phát huy tính tích cực của bài giảng để
nội dung kiến thức cần truyền đạt cho học sinh ngày càng phong phú hơn, đầy
đủ hơn, súc tích hơn và dễ hiểu hơn sau mỗi lần soạn giảng.
Bên cạnh đó, giáo viên cũng cần phải nhắc nhở và động viên học sinh
trong việc chuẩn bị cho nội dung bài học của mình. Nếu bài có liên quan đến
bản đồ lịch sử, học sinh nên tự vẽ bản đồ để dễ hiểu hơn về diễn biến của một
cuộc khởi nghĩa hay một cuộc chiến tranh để giúp các em chủ động hơn trong

giờ học. Ngoài ra, học sinh nên su tầm thêm tranh ảnh, tài liệu văn học có liên
quan đến nội dung của bài học để tự mình tái tạo lịch sử giúp cho quá trình nhận
thức, tiếp thu, lĩnh hội kiến thức đợc phong phú hơn và sâu sắc hơn.
V. Kết luận chung
Qua các đợt học chuyên đề thay sách giáo khoa trung học cơ sở đợc ngành
giáo dục tổ chức trong dịp hè, trong đó có môn lịch sử. Tôi đã đúc rút ra đợc đổi
mới nội dung chuẩn bị bài giảng là một khâu hết sức quan trọng và cần thiết, bởi
10
nó góp phần quan trọng trong việc quyết định cho sự thành công của bài giảng.
Có thể nói, việc đổi mới phơng pháp chuẩn bị bài trong giảng dạy lịch sử là một
yêu cầu không thể thiếu đợc đối với giáo viên trong quá trình thực hiện thay đổi
nội dung phơng pháp dạy học.
Trên đây là phần trình bày mà tôi đã rút ra đợc trong quá trình giảng dạy
tại trờng Trung học cơ sở cũng nh trong quá trình học tập, tham gia các chuyên
đề thay sách giáo khoa của ngành giáo dục. Tuy nhiên để có đợc đề tài này, tôi
đã tham khảo và tiếp thu ý kiến của đồng nghiệp cũng nh dựa vào tài liệu sách
giáo viên và sách giáo khoa để rút ra kinh nghiệm riêng cho mình. Và cũng nhờ
có sự đổi mới trong phơng pháp soạn bài nh vậy mà tôi càng cảm thấy tự tin hơn
trong việc dạy học lịch sử ở trờng phổ thông.
11

×