Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Thực trạng vấn đề quản trị vốn lưu động của nông trường phúc do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.4 KB, 44 trang )

MỤC LỤC
Trang
Danh mục bảng biểu và đồ thị 4
Lời mở đầu 6
Chương 1: cơ sở lý luận vốn lưu động trong doanh nghiệp 7
1.1 Khái niệm, phân loại, kết cấu vốn lưu động của doanh nghiệp 7
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm vốn lưu động của doanh nghiệp 7
1.1.2. Thành phần vốn lưu động của doanh nghiệp 8
1.1.3. Kết cấu vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng 10
1.1.4. Nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp 11
1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 12
1.2.1. Sự cần thiết của việc tổ chức đảm bảo vốn lưu động trong hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp 12
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản lý hiệu quả sử dụng vốn của doanh
nghiệp 13
1.2.3. Phương pháp số chênh lệch 15
1.2.4. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 15
Chương 2: Thực trạng vấn đề quản trị vốn lưu động của nông trường Phúc
Do. 16
2.1 Giới thiệu khái quát về nông trường Phúc Do 16
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của nông trường Phúc Do 16
2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 17
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của nông trường Phúc Do 18
2.1.4 Tình hình đầu tư TSCĐ của nông trường Phúc Do 20
2.2 Thực trạng vấn đề quản trị vốn lưu động của nông trường Phúc Do
22
Page 1
2.2.1 Phân tích tình hình quản lý vốn lưu động tại nông trường Phúc Do
22
2.2.2 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại nông
trường Phúc Do 28


2.2.3 Đánh giá về tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại
nông trường Phúc Do 34
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của
nông trường Phúc Do 38
3.1 Một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý và nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp hiện nay 38
3.1.1 nguyên tắc quản lý và những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng
vốn lưu động 38
3.2 Một số giải pháo nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của
nông trường Phúc Do 40
3.2.1 Xác định về nhu cầu vốn lưu động 40
3.2.2 Hình thức huy động vốn 40
3.2.3 Quản lý chặt chẽ từng thành phần vốn lưu động 40
3.2.4 Một số biện pháp quản lý các khoản phải thu của khách hàng
41
3.3 Kiến nghị 43
3.3.1 về công tác nghiên cứu thị trường của nông trường 43
3.3.2 Kế hoạch hóa vốn lưu động 43
3.3.3 Giảm thiểu tỷ trọng khoản phải thu 43
Page 2
Kết luận 44
Tài liệu tham khảo 45
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ
Page 3
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NÔNG TRƯỜNG PHÚC DO NĂM 2010, 2011,
2012
ĐVT: trệu đồng
KHOẢN MỤC NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012
A-TÀI SẢN NGẮN HẠN 677 747 859
I.Tiền và các khoản tương đương tiền 178 194 288

II.Các khoản đầu tư TCNH 117 121 125
III.Các khoản phải thu ngắn hạn 232 267 275
IV.Hàng tồn kho 142 156 162
V.Tài sản ngắn hạn khác 8 9 9
B- TÀI SẢN DÀI HẠN 1271 1228 1294
I.Tài sản cố định 644 602 593
1.Tài sản cố định hữu hình 472 405 350
2.chi phí XDCB dở dang 172 197 243
II.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 525 536 624
III.Tài sản dài hạn khác 102 90 77
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 1948 2035 2154
A-NỢ PHẢI TRẢ 881 862 856
I.Nợ ngắn hạn 803 794 786
II.Nợ dài hạn 78 68 70
B-vỐN CHỦ SỞ HỮU 1067 1173 1298
I.Vốn chủ sở hữu 1011 1103 1214
II.Nguồn vốn kinh phí và quỹ khác 56 70 84
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 1948 2035 2154
Page 4
BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
NÔNG TRƯỜNG PHÚC DO NĂM 2010, 2011, 2012
ĐVT: triệu đồng
KHOẢN MỤC NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012
DT bán hàng và cung cấp DV 1367 1412 1458
Giá vốn hàng bán 1018 1050 1084
LN gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
350 362 374
DT hoạt động tài chính
67 62 75

Chi phí tài chính 23 28 29
Chi phí bán hàng 16 18 20
Chi phí quản lí doanh nghiệp 71 78 87
LN thuần về hoạt động KD 306 299 314
Tổng LN kế toán trước thuế
405 401 429
LN sau thuế TNDN 304 300 321
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế thị trường đang trên đà hội nhập và phát triển như nước ta
hiện nay, hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế đang được quan tâm, đây là
phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có của Doanh nghiệp về lao
động vật tư tiền vốn.
Page 5
Theo quan điểm hiện đại, chúng ta có thể xem mỗi Doanh nghiệp như một tế bào
sống cấu thành nên toàn bộ nền kinh tế. Tế bào này chỉ có thể tồn tại và phát triển khi
được trao đổi chất với môi trường bên ngoài. Có thể khẳng định rằng vốn chính là
đối tượng của quá trình trao đổi đó, nó là tiền đề cho sự ra đời của Doanh nghiệp, là
yếu tố quan trọng quyết định đến năng lực sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp và
xác định vị thế của Doanh nghiệp trên thương trường, nếu không đủ vốn Doanh
nghiệp sẽ mất khả năng thanh toán, sự tồn tại của Doanh nghiệp không thể đảm bảo.
vốn chính là điều kiện để bất kỳ Doanh nghiệp nào có thể tồn tại và phát triển. Trong
cơ chế bao cấp, các Doanh nghiệp nhà nước được chu cấp hoàn toàn về vốn nhưng
trong cơ chế thị trường các Doanh nghiệp hoàn toàn phải tự chủ về vốn và tự chịu
trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó vấn đề quản lý và sử dụng vốn
trong Doanh nghiệp là vô cùng quan trọng. Bởi vì vốn lưu động là một bộ phận của
vốn sản xuất kinh doanh, nó tham gia vào hầu hết các giai đoạn của chu kỳ sản xuất
kinh doanh, nên hiệu quả sử dụng vốn lưu động có tác động mạnh mẽ tới khả năng
sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động được lượng hóa thông qua hệ thống các chỉ tiêu

về khả năng sinh lợi, vòng quay vốn lưu động, tốc độ luân chuyển vốn,
Vòng quay hàng tồn kho. Nó chính là quan hệ giữa đầu ra và đầu vào của quá
trình kinh doanh hay là quan hệ giữa toàn bộ kết quả kinh doanh với toàn bộ chi phí
của quá trình kinh doanh do đó được xác định bằng thước đo tiền tệ.
Nông Trường Phúc Do công ty TNHH một thành viên cao su Thanh Hóa đang
trên đà khẳng định vị trí của mình trên thương trường, vấn đề sử dụng hiệu quả vốn
lưu động là một trong những vấn đề cần quan tâm hàng đầu của Nông Trường. Qua
quá trình tìm thực tập tại Nông Trường Phúc Do và được sự giúp đỡ của các thầy cô
tổ Tài chính- nghân hàng em đã lựa chọn đề tài: “phân tích hiệu quả quản trị vốn lưu
động tại Nông Trường Phúc Do- xã Phúc Do, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa” để
làm đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình. Mục tiêu của đề tài: Đánh giá tình
hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Nông Trường phúc Do, đề xuất một số gải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
hiệu quả quản trị vốn lưu động của Nông Trường.
2. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài: đánh giá tình hình quản lý và sử dụng hiệu quả vốn lưu động
của Nông trường. Đề xuất một số gải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: đề tài nghiên cứ về tình hình quản
lý và sử dụng VLĐ của Nông trường Phúc Do.
Page 6
3. Các phương pháp nghiên cứu
Vận dụng kiến thức đã học trên lớp và được sự hướng dẫn của GVHD , e lựa
chọn một số phướng pháp sau để hoàn thành bài báo cáo của mình:
-Phương pháp phân tích chỉ số
-Phương pháp so sánh
-Phương pháp thu thập số liệu và tài liệu có liên quan đến vần đề VLĐ của
Nông trường
-Phương pháp xử lý phân tích
-Phương pháp số chênh lệch
4. Kết cấu bài

Nội dung bài báo cáo gồm 3 chương:
Chương 1: cơ sở lý luận chung về vốn và tình hình sử dụng vốn của Nông
trường Phúc Do
Chương 2: Thực trạng vấn đề quản trị vốn lưu động của Nông trường Phúc Do
Chương 3: Một số giải phá nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của Nông trường
Phúc Do.
Page 7
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH
NGHIỆP
1.1 Khái niệm, phân loại và kết cấu vốn lưu động của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm vốn lưu động của doanh nghiệp
1.1.1.1 Khái niệm
Trong nền kinh tế thị trường, “Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng,
có tài sản, trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp
luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh” . Nói cách khác Doanh
nghiệp là tổ chức thực hiện một, một số hay tất cả các công đoạn của quá trình đầu
tư, từ sản xuất đến tiêu thụ hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục tiêu sinh
lợi.
Trong quá trình SXKD,ngoài các tài sản cố định Doanh nghiệp cần có TSLĐ.
TSLĐ của Doanh nghiệp bao gồm 2 bộ phận:
TSLĐ sản xuất: bao gồm các laoij nguyên, nhiên, vật liệu; phụ tùng thay thế, bán
thành phẩm, sản phẩm dở dang…đang trong quá trình dự trữ snar xuất hoặc sản xuất,
chế biến.
TSLĐ lưu thông: bao gồm các thành phẩm chờ tiêu thụ, các laoij vốn bằng tiền,
các khoản vốn trong thanh toán, các khoản phí chờ kết chuyển, chi phí trả trước…
Phù hợp với các đặc điểm đã nêu của TSLĐ, VLĐ của Doanh nghiệp cũng
không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh: dự trữ sản xuất, sản
xuất và lưu thông. Đây là quá trình diễn ra thường xuyên, liên tục và lặp đi lặp lại
theo chu kỳ, quá trìn nay còn được gọi là quá trình tuần hoàn, chu chuyển của VLĐ.

Qua mỗi chu kỳ kinh doanh VLĐ lại thay đổi hình thái biểu hiện, từ hình thái vốn
tiền tệ ban đầu chuyển sang hình thái vốn vật tư hàng hóa dự trữ và vốn sản xuất rồi
cuối cùng lại trở về hình thái vốn tiền tệ. Mỗi chu kỳ tái sản xuất là một vòng chu
chuyển của VLĐ. Sự chu chuyển đó diễn ra liên tục và không ngừng nên thường
xuyên có sự tồn tại của các bộ phận VLĐ khác nhau trên các giai đoạn khác nhau của
quá trình tái sản xuất.
Page 8
1.1.1.2 Đặc điểm của vốn lưu động
Do sự chi phối bởi các đặc điểm của TSLĐ nên VLĐ của Doanh nghiệp có các
đặc điểm:
VLĐ trong quá trình chu chuyển luôn thay đổi hình thái biểu hiện.
VLĐ chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được hoàn lại sau mỗi chu kỳ
kinh doanh.
VLĐ hoàn thành một vong tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh.
Qua quá trình phân tích có thể rút ra: VLĐ của Doanh nghiệp là số vốn ứng ra
để hình thành nên các TSLĐ nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của Doanh
nghiệp diễn ra thường xuyên, liên tục. VLĐ luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong
một lần và được thu hồi toàn bộ, hoàn thành một vòng luân chuyển khi kết thúc một
chu kỳ kinh doanh.
VLĐ là điều kiện vật chất không thể thiếu trong quá trình tái sản xuất, để quá
trình tái sản xuất được liên tục Doanh nghiệp cần có đủ tiền vốn đầu tư vào các hình
thái khác nhau của VLĐ, đẻ các hình thái có mức tồn tại hợp lý và đồng bộ với nhau.
Tạo điều kiện cho chuyển hóa hình thái của vốn trong quá trình luân chuyển thuận
lợi, góp phần tăng tốc độ luân chuyển VLĐ, tăng hiệu suất sử dụng VLĐ và ngược
lại.
VLĐ còn là công cụ phản ánh, đánh giá quá trình vận động của vật tư. Trong
Doanh nghiệp sự vận động của vốn phản ánh sự vận động của vật tư. Số VLĐ nhiều
hay ít là phản ánh số lượng vật tư, hàng hóa dự trữ sử dụng ở các khâu nhiều hay ít.
1.1.2 Thành phần vốn lưu động của doanh nghiệp
Dựa theo các tiêu thức khác nhau, có thể chia VLĐ thành các loại khác nhau. Có

một số cách phân loại chủ yếu sau đây:
1.1.2.1 Dựa theo hình thái biểu hiện
• Vốn bằng tiền: Bao gồm các khoản vốn tiền tệ như tiền mặt tồn quỹ, tiền
gửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn…
• Vốn về hàng tồn kho: là các khoản VLĐ có hình thái biểu hiện bằng hiện
vật cụ thể như nguyên nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm,

• Vốn về các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn:
Page 9
• Vốn về các khoản phải thu
• Vốn về các tài sản lưu động khác như: các khoản tạm ứng, chi trả trước,
chi phí chờ kết chuyển
1.1.2.2 Dựa theo vai trò của từng loại vốn lưu động đối với quá trình
sản xuất kinh doanh
• VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất: bao gồm giá trị các khoản nguyên liệu
chính, vật liệu phụ, vật liệu đóng gói, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay
thế, công cụ dụng cụ nhỏ.
• VLĐ trong khâu trực tiếp sản xuất: Bao gồm các khoản giá trị sản phẩm
dở dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển.
• VLĐ trong khâu lưu thông: bao gồm các khoản giá trị thành phẩm, các
khoản vốn đầu tư ngắn hạn, cho vay ngắn hạn, các khoản thế chấp, ký
cược, ký quỹ ngắn hạn, các khoản vốn trong thanh toán.
1.1.3Kết cấu vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng
Kết cấu VLĐ phản ánh thành phần và mối quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần
trong tổng số VLĐ của Doanh nghiệp. Ở các Doanh nghiệp khác nhau thì két cấu
VLĐ cũng khác nhau, thậm trí trong nôi bộ Doanh nghiệp ở các thời điểm khác nhau
thì kết cấu VLĐ cũng khác nhau. Đề xác định đúng đắn các trọng điểm và biện pháp
quản lý vốn có hiệu quả hơn cần phân tích kết cấu VLĐ của Doanh nghiệp theo các
tiêu thức khác nhau. Để hiểu rõ hơn chúng ta sẽ đi sâu vào tìm hiểu các nhân tố

ảnh hưởng đến kết cấu VLĐ qua các khoản mục dưới đây.
1.1.3.1 Các nhân tố về mặt cung ứng, dự trữ
vật tư, thành phẩm
Khoảng cách giữa Doanh nghiệp với nguồn vốn vật tư: khoảng cách càng lớn thì
Doanh nghiệp càng dự trữ vật tư nhiều hơn để giảm thiểu chi phí vận chuyển.
Khả năng cung cấp của thị trường: nếu thị trường đang trong thời gian khan
hiếm hàng hóa vật tư thì Doanh nghiệp phải dự trữ để đảm bảo SXKD được diễn ra
bình thường, liên tục và ngược lại.
Kỳ hạn giao hàng và khối lượng vật tư mỗi lần cung cấp: kỳ hạn dài, khối lượng
vật tư nhiều thì Doanh nghiệp dự trữ nhiều vật tư và ngược lại.
Tính thời vụ và sự khan hiếm của vật tư: đối với nguyên vật liệu theo mùa thì
lượng hàng tồn kho sẽ lớn vào thời điểm thu hoạch và sẽ ít vào thời điểm cuối mùa
vụ.
Khoảng cách giữa Doanh nghiệp với thị trường tiêu thụ: thị trường tiêu thụ càng
gần thì Doanh nghiệp càng dễ tiêu thụ hàng hóa, mức dự trữ thành phẩm được giảm
đi.
Page 10
Hợp đồng giao bán và khối lượng hàng hóa bán ra: nếu số lượng hợp đồng nhiều
hay khối lượng hàng hóa bán ra lớn thì mức dự trữ thành phẩm giảm đi và ngược lại.
Hàng hóa tiêu thụ có tính thời vụ: ảnh hưởng đến khối lượng hàng tồn kho của
Doanh nghiệp tại mỗi thời điểm.
1.1.3.2 Những nhân tố về mặt sản xuất
Đặc điểm kỹ thuật công nghệ thường ảnh hưởng đến khối lượng sản phẩm dở
dang, công nghệ càng ao thì khối lượng sản phẩm dở dang càng ít.
Mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo: sản phẩm chế tạo càng phức tạp thì khối
lượng sản phẩm dở dang càng nhiều và ngược lại.
Độ dài của chu kỳ sản xuất: chu kỳ sản xuất càng dài thì khối lượng sản phẩm dở
dang càng nhiều và ngược lại.
1.1.3.3 Những nhân tố về mặt thanh toán
Phương thức thanh toán, thủ tục thanh toán, việc chấp hành kỷ luật thanh toán

giữa các Doanh nghiệp. Nếu thủ tục thanh toán nhanh gọn, phương thức thanh toán
đơn giản, tiện lợi, các Doanh nghiệp chấp hành tốt kỷ luật thanh toán thì sẽ giảm
được lượng vốn bị chiếm dụng và ngược lại.
1.1.4 Nguồn vốn lưu động của Nông Trường
Phúc Do
1.1.4. 1 Căn cứ vào quan hệ sở hữu về vốn
Nguồn VCSH: là phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ Doanh nghiệp, bao gồm
số VCHS bỏ ra và phần bổ sung từ kết quả kinh doanh. Tùy theo loại hình Doanh
nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau mà VCSH có những nội dung cụ thể
như: vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước; vốn chủ DN tư nhân bỏ ra; vốn góp cổ phần
trong các công ty cổ phần; vốn tự bổ sung từ lợi nhuận; vốn góp từ các thành viên
trong Doanh nghiệp liên doanh…
1.1.4. 2 Căn cứ theo thời gian huy động và sử dụng vốn
NVLĐ thường xuyên: là nguồn vốn ổn định có tính chất dài hạn để hình thành
hay tài trợ cho TSLĐ thường xuyên cần thiết cho hoạt động SXKD của Doanh
nghiệp. NVLĐ thường xuyên được xác định bằng công thức:
NVLĐ thường xuyên= TSLĐ- NNH
NVLĐ tạm thời: là các nguồn vốn có tính chất ngắn hạn mà Doanh nghiệp có thế
sử dụng để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời, bất thường phát sinh trong hoạt
động SXKD của Doanh nghiệp. Nguồn vốn này bao gồm các khoản vay ngắn hạn
ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các khoản NNh khác…
Page 11
Mỗi Doanh nghiệp có cách thức phối hợp khác nhau giữa NVLĐ thường xuyên
và NVLĐ tạm thời trong công việc đảm bảo nhu cầu chung về VLĐ của Doanh
nghiệp.
1.1.4. 3 Căn cứ vào phạm vi huy động
Dựa vào căn cứ phạm vi huy động, VLĐ của Doanh nghiệp được hình thành từ
hai nguồn sau:
Nguồn vốn bên trong Doanh nghiệp: là nguồn vốn có thể huy động được vào đầu
tư từ chính hoạt động của bản thân Doanh nghiệp tạo ra bao gồm: lợi nhuận giữ lại

để tái đầu tư, khoản khấu hao tài sản cố định, tiền nhượng bán tài sản, vật tư không
cần dung hoặc thanh lý TSCĐ. Sử dụng triệt để nguồn vốn bên trong tức là Doanh
nghiệp đã phát huy tính chủ động trong quản lý và sử dụng VLĐ của mình.
Nguồn vốn bên ngoài Doanh nghiệp: là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy
động từ bên ngoài Doanh nghiệp bao gồm: vốn của ben liên doanh, vốn của các tổ
chức tín dụng, vốn từ phát hành cổ phiếu, trái phiếu, thuê tài chính… Huy động vốn
từ bên ngoài tạo cho Doanh nghiệp một cơ câu tài chính linh hoạt hơn, mặt khác có
thể làm gia tăng khả năng sinh lời của VCSH rất nhanh nếu tỷ suất sinh lời kinh tế
của tài sản hơn lãi suất vay vốn.
1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
1.2.1 Sự cần thiết của việc tổ chức đảm bảo vốn lưu động trong hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Xuất phát từ tầm quan trọng của VLĐ đối với hoạt động kinh doanh của Doanh
nghiệp ta thấy rằng VLĐ là yếu tố không thể thiếu và ảnh hưởng trực tiếp đến việc
thực hiện các nhiệm vụ SXKD. Do đó việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ sẽ có
tầm quan trọng đặc biệt đối với hiệu quả SXKD chung của Doanh nghiệp.
Với mục tiêu của hoạt động SXKD là tạo ra lợi nhuận. Lợi nhuận là chỉ tiêu chất
lượng tổng hợp liên quan đến tất cả các mặt hoạt động SXKD của Doanh nghiệp, là
nguồn tích lũy cơ bản để mở rộng sản xuất. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện
nay, Doanh nghiệp có tồn tại và phát triển được hay không tùy thuộc vào Doanh
nghiệp có tạo ra lợi nhuận hay không.
Hiệu quả sử dụng VLĐ là chỉ tiêu chất lượng phản ánh tổng hợp những cố gắng,
những biện pháp hữu hiệu về tổ chức SXKD, tổ chức quản lý Doanh nghiệp nhằm
thúc đẩy phát triển sản xuất.
Việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ sẽ có ý nghĩa to lớn đối với hoạt động
SXKD của toàn Doanh nghiệp:
Thứ nhất, nếu Doanh nghiệp đã biết tận dụng tối đa công suất, năng lực máy
móc thiết bị thì hiệu quả kinh doanh của công ty sẽ có su hướng tăng và tăng với tốc
độ nhanh, từ đó lợi nhuận cũng tăng lên, giảm chi phí trên một đơn vị sản phẩm.
Thứ hai, khi vốn được luân chuyển liên tục và đều đặn giúp tăng vòng quay của

vốn, doanh thu và lợi nhuận cũng tăng lên.
Page 12
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu động
của doanh nghiệp
1.2.2.1 Tốc độ luân chuyển VLĐ
Vấn đề sử dụng hợp lý VLĐ biểu hiện trong việc tăng tốc độ luân chuyển VLĐ.
Tốc độ luân chuyển VLĐ nhanh hay chậm nói lên hiệu quả sử dụng VLĐ của Nông
Trường cao hay thấp. Tốc độ luân chuyển VLĐ được biểu hiện bằng hai chỉ tiêu: số
lần luân chuyển và kỳ luân chuyển VLĐ.
-Số vòng quay của VLĐ:
Công thức xá định: L= .
Trong đó:
L: Số lần luân chuyển VLĐ trong kỳ
M: Tổng mức luân chuyển VLĐ trong kỳ
VLĐ
: Số VLĐ trong năm
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân cần thiết để VLĐ thực hiện
được một lần luân chuyển hay độ dài thời gian một vòng quay VLĐ ở trong kỳ. Chỉ
tiêu tỷ lệ nghịch với hiệu quả sửu dụng VLĐ của Nông Trường.
1.2.2.2 Mức tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ luân chuyển
Công thức tính:
)(
360
)(
01
1
KK
M
V
TK

−×=±
hoặc
0
1
1
1
L
M
L
M
−=
.
Trong đó:
V
TK
: Số VLĐ có thể tiết kiệm (-) hay tăng thêm (+) do ảnh hưởng của tốc độ
luân chuyển VLĐ kỳ so sánh với kỳ gốc
M
1
: Tổng mức luân chuyển VLĐ kỳ so sánh(kỳ kế hoạch).
K
1
, K
0
: Kỳ luân chuyển VLĐ kỳ so sánh, kỳ gốc.
L
1
, L
0
: Số lần luân chuyển VLĐ kỳ so sánh, kỳ gốc.

Ý nghĩa: Chỉ tiêu phản ánh số VLĐ có thể tiết kiệm được do tăng tốc độ luân
chuyển VLĐ ở kỳ so sánh(kỳ kế hoạch) so với kỳ gốc(kỳ báo cáo).
1.2.2.3 Hàm lượng VLĐ
Hàm lượng VLĐ(còn được gọi là mức đảm nhiệm VLĐ) là số VLĐ cần có để
đạt một đồng doanh thu thuấn về tiêu thụ sản phẩm.
Công thức tính: Hàm lượng VLĐ=
Trong đó: DTT là doanh thu thuần
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh để có một đồng DTT về bán hàng cần bao nhiêu
đồng VLĐ. Chỉ tiêu này tỷ lệ nghịch với hiệu quả sử dụng VLĐ.
Page 13
1.2.2.4 Mức doanh lợi VLĐ
Mức doanh lợi VLĐ (tỷ suất lợi nhuận VLĐ) phản ánh một đồng VLĐ tạo ra
bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế(hoặc sau thuế).
Công thức tính: Tỷ suất lợi nhuận VLĐ=
Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao và ngược lại.
1.2.2.5 Một số chỉ tiêu khác
Ngoài các chỉ tiêu chủ yếu trên, khi đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ trong
Doanh nghiệp người ta còn sử dụng các chỉ tiêu sau:
-Số vòng quay HTK
Đây là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu suất sử dụng vốn của Nông
Trường. Chỉ tiêu này phản ánh trong một kỳ HTK luân chuyển được bao nhiêu vòng.
Số vòng quay cành cao chứng tỏ hiệu quả hoạt động kinh doanh càng tốt vì chỉ cần
đầu tư cho HTK thấp nhưng vẫn có được doanh thu cao.
-Số ngày một vòng quay HTK
Chỉ tiêu này tỷ lệ nghịch với hiệu quả sử dụng VLĐ.
-Số vòng quay các khoản phải thu
Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả quản lý các khoản phải thu càng tốt.
-Kỳ thu tiền trung bình
1.2.3Phương pháp số chênh lệch
Đây là phương pháp dựa trên sự ảnh hưởng trực tiếp của từng nhân tố đến chỉ

tiêu phân tích. Do đó chúng ta cần biết được số lượng các chỉ tiêu nhân tố ảnh
hưởng, mối quan hệ giữa các chỉ tiêu nhân tố với chỉ tiêu phân tích, xác định công
thức lượng hóa sự ảnh hưởng của nhân tố đó. Qua tham khảo chúng ta có thể đưa ra
các công thức khái quát chung phương pháp số chênh lệch để có thể xác định sự ảnh
hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích…
1.2.4 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Hiệu quả sử dụng VLĐ là chỉ tiêu chất lượng phản ánh tổng hợp những cố gắng,
những biện pháp hữu hiệu về kỹ thuật, về tổ chức nhằm thục đẩy sản xuất phát triển.
Quan niệm về tính hiệu quản của việc sử dụng VLĐ được hiểu trên hai góc độ:
Thứ nhất, với số vốn hiện có sử dụng làm sao để sản xuất thêm số lượng sản
phẩm với chất lượng tốt, giá thành hạ để tăng lợi nhuận.
Thứ hai, đầu tư them vốn một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô sản xuất, tăng
doanh thu tiêu thụ với yêu cầu tốc độ tăng doanh thu phải lớn hơn tốc độ tăng vốn.
Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là đảm bảo với số vốn hiện có để có thể mang
lại nhiều lợi nhuận hơn cho Doanh nghiệp.
Page 14
Page 15
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN LƯU ĐỘNG CỦA NÔNG TRƯỜNG PHÚC DO
2.1 Giới thiệu khái quát về Nông Trường Phúc Do
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Nông Trường Phúc Do
2.1.1.1 Quá trình hình thành của Nông Trường Phúc Do
Tên giao dịch: Nông trường phúc do Công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên cao su thanh hóa.
Địa chỉ: Thôn phúc tâm – xã phúc do – huyện cẩm thủy – tỉnh thanh hóa
Điện thoại : 0373.529.576
Fax : 0373.529.087
Nông trường phúc do trước kia thuộc Nông trường của bộ Nông nghiệp
Căn cứ quyết định số 789/QD – UB ngày 04/07/2004 của Chủ tịch UBND tỉnh
Thanh Hóa về việc chuyển giao quyền quản lý cho công ty cao su cà phê Thanh Hóa

thuộc tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam.
Quết định số 6337/QD – CT ngày 19/05/2010 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh
Hóa: nhằm phát huy sức mạnh tổng thể, tinh thần tự chủ của các doanh nghiệp trong
nền kinh tế thị trường, chuyển Nông trường phúc do công ty cao su Thanh Hoá thành
Nông trường phúc do công ty TNHH một thành viên cao su Thanh Hóa bắt đầu từ
ngày 01/05/2010.
Với số vốn điều lệ là 30 tỷ VND, trong đó là vốn ngân sách
Về quy mô: có 300 cán bộ CNV. Được tổ chức thành 5 đội sản xuất. Nông
trường đã mạnh dạn đầu tư vào cây cao su, nâng cấp và mua sắm thêm nhiều trang
thiết bị, máy móc. Nhờ có chính sách kinh tế mở cửa của đảng và nhà nước cùng với
sự cố gắng phấn đấu của cán bộ CNV trong toàn Nông trường nên hoạt động SXKD
của nông trường ngày càng lớn mạnh và có hiệu quả, doanh thu không ngừng tăng,
mỗi năm đạt từ 10 tỷ VND trở lên. Kim ngạch xuất hàng năm từ 6 – 8 triệu USD. Vì
vậy hoạt động sản xuất của Nông Trường ngày càng được nâng cao.
Page 16
2.1.1.2 Quá trình phát triển của Nông Trường Phúc Do
Với những kết quả đạt được, nông trường đã và đang khẳng định vị trí của mình
trên thị trường. Là doanh nghiệp nhà nước luôn thực hiện nghiêm túc pháp lệnh của
nhà nước về kế toán thống kê, tuân thủ các chính sách chế độ do nhà nước ban hành,
thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước. Luôn tìm tòi, nâng cao thu
nhập cho người lao động.
2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất ại Nông trường Phúc Do
Ngành nghề kinh doanh: sản xuất và kinh doanh các mặt hàng mủ cao su.
Sản phẩm sản xuất chủ yếu là mủ cao su
Nông trường bán hàng theo phương thức xuất khẩu
Có thể tóm tắt trình tự các bước qua sơ đồ sau:
Page 17
Chuẩn bị
về đất
Cạo mủChăm sócTrồng cây

Hoạt động
sản xuất
Chuẩn bị cây giống
Nhập kho
Xuất hàng
Bộ phận kỹ thuật thường xuyên kiểm tra để đảm bảo chất lượng hàng cũng như
thông số kỹ thuật, hướng dẫn và sử lý các sai phạm, đề xuất kịp thời hướng giải
quyết để đảm bảo cho việc sản xuất liên tục và thông suốt.
Cơ cấu về lao động: Số liệu lao động tại thời điểm ngày 30/06/2010 tổng số
CBCNV là 300 người, trong đó trực tiếp sản xuất là 280 người được chia thành 5
đội, gián tiếp sản xuất là 280 người được chia thành 4 phòng ban chức năng
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Nông trường Phúc Do
Là đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập trực thuộc Công ty TNHH một thành
viên cao su thanh hóa. Trực tiếp quản lý và điều hành Nông trường là công ty TNHH
một thành viên cao su thanh hóa.
MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA NÔNG TRƯỜNG
Page 18
Tổng giám đốc
Phó giám đốcGiám đốc
P. Tài chính kế
toán
P. Kế hoạch vật

P. Kỹ thuật
P.Tổ chức HC
lao động :ền
lương
Đội II
Đội III
Đội IV

Đội vĐội I
• Ban giám đốc Nông trường: Gồm 2 người, 1 giám đốc và 1 phó giám đốc.
Giám đốc nông trường: là người đứng đầu đơn vị chịu trách nhiệm về mọi mặt
hoạt động của nông trường. Phụ trách chung và điều hành trực tiếp các vấn đề tài
chính, đầu tư xây dựng cơ bản, kế hoạch phát triển của nông trường, công tác nhân
lực, công tác Đảng, công tác tổ chức. giám đốc là người đại diện pháp nhân của nông
trường, chịu trách nhiệm về kết quả SXKD và làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước
theo quy định hiện hành. Giám đốc có quyền điều hành và quyết định mọi lĩnh vực
hoạt động của nông trường theo đúng chính sách pháp luật và nghị quyết của đại hội
CNVC.
Phó giám đốc: là người tham mưu cho giám đốc về mọi công việc trong nông
trường.
• Các phòng ban
Phòng kế toán tài chính: có quyền độc lập về chuyên môn nghiệp vụ. tổ chức
canh tác hạch toán ghi chép và phương án đầy đủ kịp thời các nghiệp vụ kinh tế Tài
chính phát sinh. Tập hợp các chi phí tính giá thành và xác định kết quả kinh doanh,
quyết toán và báo cáo quyết toán theo chế độ nhà nước quy định. Đồng thời kiểm tra
tính hợp lý đúng đắn của các khoản thu nhập, chi phí phát sinh trong quá trình sản
xuất kinh doanh, để đảm bảo cho việc hạch toán được chính xác và kịp thời. xây
dựng kế hoạch vốn, cân đối và khai thác các nguồn vốn kịp thời, có hiệu quả để phục
vụ sản xuất.
Phòng kế hoạch: Xây dựng giá bán của sản phẩm. tổ chức chỉ đạo, theo dõi và
kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất.
Phòng kỹ thuật: trên kế hoạch sản xuất, tổ chức công tác chuân bị phục vụ sản
xuất, như nghiên cứu, thiết kế, quy trình sản xuất. Xây dựng và kiểm tra việc thực
hiện quy trình trồng, chăm sóc và khai thác. Tổ chức công tác quản lý điều hành sản
xuất và về kỹ thuật, chất lượng, tổ chức hợp lý đội ngũ kiểm tra chất lượng sản
phẩm, việc thực hiện quy trình công nghệ, xây dựng và đưa ra các biện pháp nhằm
nâng cao chất lượng sản phẩm, tiến hành tốt công tác quản lý chất lượng sản phẩm
mủ cao su.

Phòng tổ chức – hành chính – lao động tiền lương: có nhiệm vụ thực hiện về
công tác tổ chức hành chính lao động tiền lương tham mưu cho Giám đốc về bố trí
nguồn nhân lực, tổ chức sản xuất hợp lý, theo dõi và kiểm tra tình hình thực hiện kế
Page 19
hoạch lao động, tiền lương và thưởng, nhằm khuyết khích người lao động. tổ chức
thực hiện các chế độ chính sách với người lao động như tiền lương, bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh. Xây dựng nội quy về an toàn lao động, các quy chế
làm việc, mối quan hệ giữa các đơn vị trong nông trường nhằm xây dựng nề nếp, tổ
chức và nâng cao hiệu quả của người lao động. Tuyển dụng và đào tạo, quản lý đào
tạo theo chức năng nhiệm vụ của nông trường quy định, Tổ chức tốt đội ngũ nhân
viên bảo vệ, kinh tế, bảo vệ tốt tài sản, cơ sở vật chất của nông trường, chịu trách
nhiệm sửa chữa nhà cửa và phương tiện quản lý của nông trường.
Mỗi phòng ban của nông trường có chức năng nhiệm vụ khác nhau song có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau, cùng phục vụ cho việc quản lý điều hành hoạt động sản
xuất của nông trường nhằm đạt được hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh.
Đội sản xuất:
Là nơi trực tiếp làm ra sản phẩm của Nông trường. Trên cơ sở kế hoạch sản xuất
nơi tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch sản xuất và
giao hàng mà nông trường giao, chịu sự chỉ đạo của giám đốc mà trực tiếp là phó
giám đốc, chấp hành mệnh lệnh chỉ đạo của Giám đốc và chính sách của đảng, nhà
nước.
Là nơi trực tiếp sử dụng, giữ gìn bảo quản mọi thiết bị sản xuất, tài sản của Nông
trường. Sử dụng hợp lý vật tư trong sản xuất và có hiệu quả cũng là nơi trực tiếp
quản lý lao động.
2.1.4 Tình hình đẩu tư TSCĐ của Nông trường Phúc Do
Tỷ trọng TSDH =
Năm 2010= = 65,25%
Năm 2011= = 60,34%
Năm 2012= = 60,07%
Tỷ trọng TSCĐ =

Năm 2010= = 50,67%
Năm 2011= = 49,84%
Năm 2012= = 45,83%
Page 20
Bảng 2.1: Tình hình đầu tư TSCĐ của Nông Trường Phúc Do
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%)
Tổng
tài sản
1.948 100 2.035 100 2.154 100
-TSDH 1.271 65,25 1.228 60,34 1.294 60,07
-TSCĐ 644 50,67 602 49,02 593 45,83
Nguồn: bảng cân đối kế toán nông trường Phúc Do nam 2010, 2011, 2012
Qua bảng số liệu trên, ta thấy: Tỷ trọng TSDH của Nông trường so với tổng tài
sản tương đối lớn(năm 2010 Nông trường sử dụng 1.271 triệu đồng tương ứng với tỷ
lệ 65,25% trên tổng tài sản, năm 2011 nông trường sử dụng 1.228 triệu đồng tương
ứng với tỷ lệ 60,43% trên tổng tài sản, năm 2012 Nông trường sử dụng 1.294 triệu
đồng tương ứng với tỷ lệ 60,07% trên tổng tài sản).Tỷ trọng này dần sụt giảm qua
các năm 2011(giảm 4,91% so với năm 2010) và 2012 (giảm 0,27% so với năm
2011). Trong TSDH, TSCĐ chiếm tỷ trọng chủ yếu, qua các năm TSCĐ đều chiếm
trên 40% TSDH( TSCĐ năm 2010 chiếm 644 triệu đồng tương ứng với 50,67% so
với TSDH, năm 2011 chiếm 602 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 49,02% so với
TSDH, năm 2012 chiếm 593 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 45,83% so với TSDH).
Điều đó cho thấy số lượng TSCĐ của Nông trường rất lớn.
2.2 Thực trạng vấn đề quản trị vốn lưu động của nông trường
2.2.1 Phân tích tình hình quản lý vốn lưu động tại nông trường
Để hiểu khái quát tình hình nguồn vốn và cơ cấu tài sản của Nông trường cần
phân tích qua bảng tóm tắt của bảng cân đối kế toán trong 3 năm 2010, 2011 và
2012. Kết quả được tổng hợp qua bảng 2.2

Page 21
Bảng 2.2: Bảng cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Nông Trường
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Cuối năm Chênh lệch
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 20111/2010 Năm 2012/2011
Số
tiền
TT
(%)
Số
Tiền
TT
(%)
Số
tiền
TT
(%)
Số
tiền
TT
(%)
Tỷ lệ
(%)
Số
tiền
TT
(%)
Tỷ lệ
(%)
Tài sản 1.948 100 2.035 100 2.154 100 87 4,47 0 119 5,85 0

A.Tài sản ngắn hạn 677 34,75 747 36,71 859 39,88 70 10,34 1,96 112 15,0 3,17
B.Tài sản dài hạn 1.271 65,25 1.228 60,34 1.294 60,07 -43 -3,38 -4,91 66 5,37 -0,27
Nguồn vốn 1.948 100 2.035 100 2.154 100 87 4,47 0 119 5,85 0
A.Nợ phải trả 881 45,23 862 42,36 856 39,74 -19 -2,16 -2,87 -6 -0,70 -2,62
I.Nợ ngắn hạn 803 91,15 749 86,90 786 91,82 -54 -6,72 -4,25 37 4,94 4.92
II.Nợ dài hạn 78 8,85 68 13,10 70 8,18 -8 -10,26 4,25 2 2,94 -4,92
B.Vốn chủ sở hữu 1.067 54,77 1.173 57,67 1.298 60,26 106 9,93 2.9 125 10,66 2,59
I.Vốn chủ sở hữu 1.011 94,75 1.103 94,03 1.214 93,53 92 9,1 -0,72 41 3,5 -0,5
II.Nguồn KP và
quỹ khác
56 5,25 70 5,97 84 6,47 14 25 0,72 14 20,0 0.5
Nguồn: bảng cân đối kế toán nông trường Phúc Do năm 2010, 2011, 2012
Qua bảng trên ta thấy: tài sản và nguồn vốn của Nông trường có chiều hướng
gia tăng qua các năm. Để thấy rõ hơn điều đó, chúng ta sẽ đi sâu hơn vào vấn đề. Cụ
thể như sau:
2.2.1.1 Tài sản
Trong những năm gần đây, TSDH luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng tài
sản.(TSDH năm 2010 chiếm 1.271 triệu đồng tương ứng 65,25%, năm 2011 chiếm
1.228 triệu đồng tương ứng 60,34%, năm 2012 chiếm 1.294 triệu đồng tương ứng
với 60,07%).
TSNH cũng tăng dần qua các năm (năm 2011 tăng so với năm 2010 70 triệu
đông tương ứng với tỷ lệ tăng 10,34%, năm 2012 tăng so với năm 2011 112 triệu
đồng tương ứng với tốc độ tăng là 14,99%).
2.2.1.2 Nguồn vốn kinh doanh
Nguồn vốn của Nông trường đang có sự biến động theo hướng tăng tỷ trọng
VCSH ( Năm 2011, VCSH của Nông trường tăng 106 triệu đồng so với năm 2010
Page 22
tương ứng với tốc độ tăng là 9,93% ứng với tỷ lệ tăng 2,9%, năm 2012 VCSH tăng
125 triệu đồng so với năm 2011 tương ứng với tốc độ tăng 10,66% ứng với tỷ lệ tăng
là 2,59%) và giảm nợ phải trả (NPT năm 2011 giảm so với năm 2010 là 19 triệu

đồng tương ứng với tốc độ giảm 2.16% ứng với tỷ lệ giảm là 2,87%, NPT năm 2012
cũng giảm so với năm 2011 là 6 triệu đồng tương ứng với tốc độ giảm 0.7% ứng với
tỷ lệ giảm là 2,62% ) trong tổng nguồn vốn. Qua đó ta thấy tình hình sử dụng vốn
của Nông trường đang có chiều hướng tích cực nhưng tỷ lệ vẫn chưa ca, vì vậy Nông
trường cần có những biện pháp phù hợp và chính sách làm tăng NVCSH đồng thời
làm giảm NPT hiệu quả hơn nữa.
2.2.1.3Cơ cấu tài sản vốn lưu động
Bảng 2.3: Cơ cấu vốn lưu động của nông trường Phúc Do
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%)
A.TSNH 677 100 747 100 859 100
I.Tiền và TĐ tiền 178 26.29 194 25.97 288 33.53
II.ĐTTC NH 117 17.28 121 16.20 125 14.55
III.KPT NH 232 34.12 267 35.74 275 32.01
IV.HTK 142 21.00 157 21.02 163 19.00
V.TSNH khác 8 1.31 9 1.07 9 0.91
Nguồn: bảng cân đối kế toán nông trường Phúc Do năm 2010, 2011, 2012
Bảng 2.3 Cho ta thấy TSNH của Nông trường tăng dần qua các năm: năm 2011
tăng 70 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 10.34% so với năm 2010. Còn năm
2012 lại tăng nhiều hơn so với năm 2011 là 112 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng
15%. TSNH năm 2011 và 2012 đều tăng, đặc biệt TSNH năm 2012 tăng chủ yếu
do các khoản tiền và tương đương tiền tăng mạnh (năm 2011 tăng 16 triệu đồng so
với năm 2010 tương ứng với tốc độ tăng 13,68%, năm 2012 tăng so với năm 2011 là
94 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 48.45%), bên cạnh đó các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn tăng với tỷ lệ không đáng kể (năm 2011 tăng 4 triệu đồng so với năm
2010 tương ứng với tốc độ tăng 3.42%, năm 2012 tăng so với năm 2011 là 4 triệu
đồng tương ứng với tốc độ tăng 3.31%).
2.2.1.4Các khoản phải thu ngắn hạn
Dựa theo bảng 2.3 ta thấy KPT là khoản chiếm tỷ trọng nhiều nhất trong tổng số

tài sản ngắn hạn của Nông trường. ). các KPT ngắn hạn (năm 2011 tăng so với năm
Page 23
2010 là 35 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 15,09%, năm 2012 cũng tăng nhẹ so
với năm 2011 là 8 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 3%). 13.04%. Nguyên nhân
của sự biến động này là do công tác quản lý của năm 2011 chưa được chặt chẽ, việc
thu hồi vốn chưa đạt hiệu quả khiến cho KPT tăng 36 triệu đồng. Tuy nhiên, năm
2012 Nông trường đã chú trọng hơn trong việc quản lý thu hồi KPT nên đã hạn chế
được sự tăng cao của KPT (KPT năm 2011 tăng so với năm 2010 là 36 triệu đồng,
năm 2012 tăng so với năm 2011 chỉ còn 8 triệu đồng). Do đó Nông trường không
nên lơ là công tác giảm thiểu KPT, cần có kế hoạch cụ thể và hiệu quả hơn nữa để
giảm thiểu KPT trong thời gian tới.
2.2.1.5Hàng tồn kho
Hàng tồn kho của Nông trường qua các năm tăng nhưng tăng không đáng kể
(năm 2011 tăng so với năm 2010 là 14 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 9,86%,
năm 2012 tăng so với năm 2011 là 6 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 3.85%), do
thị trường nguyên liệu đầu vào có nhiều biến động, giá NVL tăng mạnh, để đảm bảo
cho quá trình SXKD diễn ra bình thường Nông trường cần tăng cường dự trữ nguyên
vật liệu nên HTK tăng do giá và NVL mua vào tăng.
2.2.1.6Hiệu quả sử dụng VLĐ của Nông trường
Khả năng thanh toán tổng quát(Ktq)=
Khả năng thanh toán nhanh(Kn)=
Khả năng thanh toán hiện thời(K ht)=
Khả năng thanh toán nợ dài hạn(K NDH)=
Khả năng thanh toán tức thời(K tt)=
Năm 2010:
K tq = = 2,211
K n = = 0,666
K ht = = 0,843
K ndh = = 16,29
K tt = = 0,222

Năm 2011
K tq = = 2,361
K ht = = 0,940
K NDH = = 18,06
K n = = 0,79
K tt = = 0,26
Năm 2012
K tq = = 2,516
K ht = = 1,093
K ndh = = 18,49
K n = = 0,89
K tt = = 0,36
Page 24
Từ các chỉ tiêu trên ta được bảng sau:
Bảng 2.4: Các hệ số khả năng thanh toán
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
Chênh Lệch
2011-2010 2012-2011
± % ± %
K tq 2,211 2,361 2,516 0,15 6,78 0,155 6,57
K ht 0,843 0,940 1,093 0,097 11,51 0,153 16,28
K ndh 16,29 18,06 18,49 1,77 10,87 0,43 2,38
Kn 0,666 0,79 0,885 0,124 18,62 0,095 12,03
K tt 0,222 0,26 0,366 0,038 17,12 0,106 40,77
Nguồn: bảng cân đối kế toán nông trường Phúc Do năm 2010, 2011, 2012
Nhận xét:
Qua bảng 2.4, nhìn chung các hệ số về khả năng thanh toán của Nông
trường qua các năm biến động theo chiều hướng tương đối tốt.
• Về hệ số khả năng thanh toán tổng quát năm 2011 tăng so với năm
2010 là 6,78%, năm 2012 tăng so với năm 2011 là 6.57%. Nguyên

nhân của sự gia tăng này là do TSNH( năm 2011 tăng so với năm
2010 tăng 70 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 10,34%, năm
20112 so với năm 2011 tăng 112 triệu đồng tương ứng với tốc độ
tăng 14,99%) và VCSH tăng với tốc độ rất nhanh(năm 2011 so với
năm 2010 tăng 106 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 9,93%, năm
2012 tăng so với năm 2011 là 125 triệu đồng tương ứng với tốc độ
tăng 10,66%) trong khi NPT nói chung (NPT năm 2011 so với năm
2010 giảm 19 triệu đồng tương ứng giảm 2,16%, năm 2012 giảm so
với năm 2011 là 6 triệu đồng tương ứng giảm 0,67%) và NNH nói
riêng (năm 2011 so với năm 2010 giảm 54 triệu đồng tương ứng giảm
6,72%, năm 2012 so với năm 2011 giảm 8 triệu đông tương ứng giảm
1,01%) giảm qua năm 2011, 2012. Những con số trên bảng 2.4 cho
thấy Nông trường đang dần kiểm soát chặt chẽ và hợp lý hơn về khả
năng thanh toán của mình, do đó uy tín của Nông trường đối với các
đối tác kinh doanh, các nhà đầu tư được tăng thêm đáng kể. Tuy
nhiên NNH năm 2012 của Nông trường giảm với tỷ lệ chưa đáng kể,

×