Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

sáng kiến kinh nghiệm phương pháp bình văn trong giờ giảng văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.97 KB, 25 trang )

Đề tài : Phơng pháp bình văn trong giờ giảng văn học
PHềNG GIO DC V O TO HUYN ễNG TRIU
TRNG TRUNG HC C S MO KHấ II
**************************************
SNG KIN KINH NGHIM
Phng phỏp bỡnh vn trong gi
ging vn hc
H v tờn : Bựi Th Thu
Trng : THCS Mo Khờ II
Huyn : ụng Triu - Qung Ninh
Nm hc 2008- 2009
Giáo viên thực hiện : Bùi Thị Thuỷ - Trờng THCS Mạo Khê II
1
Đề tài : Phơng pháp bình văn trong giờ giảng văn học
MC LC
Nội dung
Trang
I. Phần mở đầu.
3
I.1. Lý do chọn đề tài.
3
I.2. Tính cần thiết của đề tài.
4
I.3. Mục đích nghiên cứu.
4
I.5. Đóng góp mới về mặt lý luận thực tiễn.
4
II. Phn ni dung 5
II.1. Thc trng vn 5
II.2. p dng trong ging dy 8
II.3. Phng phỏp nghiờn cu v kt qu sau


thc nghim
18
III. Phn kt lun v kin ngh 20
Ti liu tham kho 21
I . Phần mở đầu
I.1 Lý do chọn đề tài
Văn học là loại hình nghệ thuật phản ánh cuộc sống bằng hình t-
ợng văn học thông qua một chất liệu đặc biệt là ngôn ngữ nghệ thuật
một thứ ngôn ngữ đã đợc chọn lọc, gọt rũa tinh tế. Vậy nên việc tiếp
nhận tác phẩm văn chơng là hoạt động sáng tạo. Điều đó đòi hỏi ngời
giáo viên dạy văn qua các tác phẩm văn học, giúp các em nhận thức
Giáo viên thực hiện : Bùi Thị Thuỷ - Trờng THCS Mạo Khê II
2
Đề tài : Phơng pháp bình văn trong giờ giảng văn học
cuộc sống, cảm nhận cái hay, cái đẹp của văn chơng, biết phân tích,
bình giảng một tác phẩm văn học, biết yêu quý những giá trị chân
thiện mĩ và khinh ghét những cái xấu xa độc ác để hớng tới cái đẹp
và sống đẹp, đáp ứng yêu cầu đạo tạo con ngời mới. Để làm đợc nh vậy,
ngoài việc tổ chức một giờ dạy với hệ thống câu hỏi, tìm hiểu gợi mở rõ
ràng logíc thì một yếu tố không thể thiếu để giờ dạy học văn truyền
cảm hơn, mang rõ nét đặc trng của một giờ giảng văn đó là lời bình của
cô giáo.
Bình giảng trong giảng văn là vấn đề đợc nhiều nhà phê bình,
nghiên cứu văn học quan tâm. Chúng ta đã biết và khá quen thuộc với
những bài giảng phê bình văn học của Hoài Thanh, Lê Trí Viễn, Đặng
Thai Mai, Trần Đình Sử, Chu Sơn, Vũ Nho Qua năm lần cải cách
giáo dục vấn đề bình văn trong dạy và học văn là điều rất đợc chú trọng
vì đó là cái đích cuối cùng của dạy và học văn, là sự thể hiện năng lực
của thầy và khả năng học tập của trò.
I.2. Tính cần thiết của đề tài.

Quan điểm dạy học theo yêu cầu đổi mới của chơng trình và sách
giáo khoa hiện nay là phải tích cực hoá hoạt động, nâng cao năng lực tự
học, tự khám phá tri thức của các em học sinh. Quan điểm này cũng đợc
thể hiện rõ trong các phơng pháp dạy học môn Ngữ Văn. Song các ph-
ơng pháp: đọc diễn cảm, gợi tìm, đàm thoại, giảng bình vẫn là những
hoạt động thiết yếu trong giờ dạy các tác phẩm văn học. Điều quan
trọng nhất đối với môn Ngữ Văn là bình văn trong văn học theo hớng
tiếp nhận sáng tạo để thực hiện dạy tốt, học tốt phân môn .
Giảng Bình trong giờ giảng dạy văn học là điều không mới
song lâu nay giảng bình vào lúc nào ; giảng bình thế nào thì đợc coi
là đủ? Nên chọn nội dung nào để bình? Chuẩn bị lời bình ra sao và thể
hiện lời bình nh thế nào trong từng bài dạy cụ thể cũng là những điều
gây không ít lúng túng cho ngời giáo viên đứng lớp.
Mặt khác, lực bình văn của học sinh ( qua giờ học trên lớp và qua
bài kiểm tra ) còn nhiều hạn chế . Chính điều đó đã làm giảm hứng thú
niềm yêu thích, sự say mê học bộ môn của các em.Thực tế trên làm cho
những ngời thầy dạy văn tâm huyết với nghề không thể không trăn trở.
Vấn đề mà tôi quan tâm là sử dụng phơng pháp bình văn trong giờ dạy
phân môn văn nh thế nào để tạo đợc hiệu quả cao nhất trong giờ dạy
học tác phẩm văn chơng.
Giáo viên thực hiện : Bùi Thị Thuỷ - Trờng THCS Mạo Khê II
3
Đề tài : Phơng pháp bình văn trong giờ giảng văn học
I.3. Mục đích nghiên cứu.

- Việc nghiên cứu vấn đề Ph ơng pháp bình văn trong giờ giảng
văn học nhằm chỉ ra những khó khăn của Giáo viên khi dạy giờ
giảng văn học. Trên cơ sở đó, đề xuất các phơng pháp rèn kỹ năng
bình văn cho giáo viên nhằm góp phần tích cực cho việc đổi mới ph-
ơng pháp dạy học, nâng cao chất lợng và hứng thú học tập môn Văn

học cho học sinh THCS.
- Nhiệm vụ của đề tài:
+ Xác định đợc những nguyên nhân dẫn đến khó khăn cho giáo
viên khi bình văn trong giờ giảng văn học.
+ Xác định đợc các kỹ năng cần thiết cho giáo viên khi bình văn
trong giờ giảng văn học.
+ Đa ra đợc hệ thống các VD, bài giảng có liên quan đến phơng
pháp bình văn trong giờ giảng văn học.
+ áp dụng thử nghiệm các biện pháp đã đề ra tại trờng THCS
Mạo Khê II và đánh giá sự đúng đắn của các biện pháp đó.
I.4 Đối t ợng, phạm vi, kế hoạch, thời gian nghiên
cứu
4.1. i tng nghiờn cu: Học sinh lớp 8 trong nhng bi ging vn
hc.
4.2. Phm vi nghiờn cu: Trong 2 lp: Lp 8C6 và lớp 8 C7 Trờng
THCS Mo Khờ II.
4.3. Thi gian nghiờn cu: năm học 2008 -2009.
I.5. Đóng góp mới về mặt lý luận thực tiễn
- Tìm ra đợc một trong những nguyên nhân của việc học yếu và
không say mê bộ môn văn.
Giáo viên thực hiện : Bùi Thị Thuỷ - Trờng THCS Mạo Khê II
4
Đề tài : Phơng pháp bình văn trong giờ giảng văn học
- Xây dựng đợc biện phơng pháp bình văn của giáo viên ở trờng
THCS và chất lợng bộ môn Văn học ở trờng THCS sẽ đợc nâng cao.
II. Phần nội dung
II.1. Thực trạng vấn đề
II.1.1. Sơ l ợc về tr ờng THCS Mạo Khê II:
Trng THCS Mo Khờ II thuc th trn Mo Khờ, huyn ụng
Triu, tnh Qung Ninh. Nguyờn l Trng cp II Vnh Khờ thnh lp

nm 1959. Vo u nhng nm 70 nh trng sỏt nhp vi trng tiu
hc Vnh Khờ mang tờn l trng PTCS Vnh Khờ. n nm 1995
trng c tỏch riờng thnh hai trng: Trng tiu hc Vnh Khờ v
Trng THCS Mo Khờ II.
Qua 50 nm xõy dng v trng thnh nh trng ó t c
nhng thnh tớch ỏng k, gúp phn phỏt trin giỏo dc a
phng.i ng giỏo viờn khụng ngng phn u nõng cao trỡnh o
to v tay ngh, s giỏo viờn gii, hc sinh gii luụn luụn t mc
cao, t l hc sinh lờn lp, tt nghip v trỳng tuyn vo trng THTP
Hong Quc Vit, cỏc trng chuyờn ca tnh, quc gia gi vng t
l cao. C s vt cht thit b ngy cng c ci thin, tng bc hon
thin theo quy mụ trng chun quc gia giai on 2. Vi nhng c
gng ú nhiu nm liờn tc nh trng t c danh hiu trng tiờn
tin xut sc ca Tnh, ca B; Liờn i nh trng nhiu nm liờn tc
c Trung ng on tng bng khen v c liờn i xut sc mang
chõn dung Bỏc. Trng c tng nhiu bng khen ca tnh, ca B
Giáo viên thực hiện : Bùi Thị Thuỷ - Trờng THCS Mạo Khê II
5
Đề tài : Phơng pháp bình văn trong giờ giảng văn học
giỏo dc & o to v ca Th tng Chớnh ph. Nm 1994 trng
c Ch tch nc tng Huõn chng lao ng hng ba, nm 2000
Ch tch nc tng Huõn chng lao ng hng nhỡ, nm 2007 trng
c Th tng Chớnh ph tng Bng khen, nm hc 2007 - 2008
trng c nhn c dn u phong tro thi ua khi THCS trong
ton tnh. Trng l mt trong hai trng u tiờn ca tnh c cụng
nhn trng chun quc gia giai on 2000 - 2010, ang chun b iu
kin t chun quc gia giai on 2
Trng THCS Mo Khờ II cú 1018 hc sinh chia lm 28 lp theo cỏc
khi 6, 7, 8, 9 mi khi 7 lp, a phng trng úng l mt th trn
cú nn kinh t - xó hi phỏt trin, i sng nhõn dõn n nh, nhõn dõn

v cỏc lc lng xó hi luụn quan tõm ti phỏt trin giỏo dc. Nhng
vn ln nh trng quan tõm l duy trỡ cht lng i tr hng nm
ó t: Tt nghip 99 - 100%. Lờn lp 98% gi vng cht lng mi
nhn 8 - 10% hc sinh t hc sinh gii cỏc cp hng nm. Cp huyn
43 em (lp 9); Tnh t 21 em (lp 9). Gi vng n np k cng trong
dy v hc, tng cng cỏc hot ng giỏo dc ngoi gi v qun lý
hc sinh. c bit l a cỏc ni dung dy phỏp lut cú cht lng hn.
Thc hin tt mt s chuyờn ln nh giỏo dc - dõn s - mụi trng
- phũng chng ma tuý. Phn u theo khu hiu nh trng Mt a
ch tin cy ca nhõn dõn trong khu vc. Do ú vi nhim v ỏp ng
nhu cu bc hc trung hc c s khu trung tõm th trn v phn u
t chun quc gia giai on 2 ca ngnh. Nh trng phi tng cng
c s vt cht: n nm 2015 tng 100% s phũng hc (28 lp), cỏc
phũng thit b b mụn. Tip tc bi dng chun hoỏ i ng giỏo viờn
t 50% i hc 2015. Tớch cc thc hin i mi phng phỏp dy
Giáo viên thực hiện : Bùi Thị Thuỷ - Trờng THCS Mạo Khê II
6
Đề tài : Phơng pháp bình văn trong giờ giảng văn học
hc v tng cng ng dng cụng ngh thụng tin ỏp ng vic i mi
chng trỡnh THCS ca B.
II.1.2. Một số thành tựu:
Thực tế qua theo dõi chất lợng học tập bộ môn văn khi lp 8 trong
ú lp 8C6 và lớp 8C7 có áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trên thì tôi
thấy rằng đa số các em tích cực t duy, hứng thú với các giờ giảng văn
cảm thụ tốt hơn so với các lớp còn lại. Đặc biệt là trong lớp luôn có sự
say mê, hứng thú trong học tập. Không khí lớp học luôn sôi nổi, không
gò bó, học sinh đợc phát biểu những cảm nhận, suy nghĩ của mình về
các tác phẩm văn học. Điều hứng thú hơn là phát huy đợc cảm nhận của
các em, giúp các em phát triển kỹ năng bình và cảm thụ văn học, hứng
thú trong các bài học.

II.1.3. Một số tồn tại và nguyên nhân.
Sáng kiến kinh nghiệm đợc áp dụng trong lớp 8C6 và lớp 8C7, tuy
nhiờn khả năng nhận thức và cảm thụ của học sinh không đồng đều, còn
một số học sinh còn thiếu động cơ học tập, lời học, không tích cực học
tập vì vậy việc phát huy tính tích cực của một số học sinh đó rất hạn
chế. Hơn nữa những học sinh trên ít đợc sự quan tâm của gia đình.Vì
vậy đòi hỏi sự cố gắng tận tâm của ngời thầy dần giúp các em hòa nhập
với khả năng nhận thức chung của cả lớp.
II.1.4. Một số vấn đề đặt ra:
Giáo viên thực hiện : Bùi Thị Thuỷ - Trờng THCS Mạo Khê II
7
Đề tài : Phơng pháp bình văn trong giờ giảng văn học
Qua nhiều năm giảng dạy, qua sự tích lũy kinh nghiệm của bản
thân, sự học hỏi từ tài liệu và đồng nghiệp. Từ những kết quả đã đạt đợc
và ý thức đợc sự tồn tại và nguyên nhân trên tôi thấy rằng phơng pháp
bình văn trong giờ giảng văn học sẽ góp phần nâng cao chất lợng các
giờ giảng văn học và tạo đợc sự say mê, hứng thú cho học sinh. Vỡ vy
tụi ó mnh dn ỏp dng SKKN trong giảng dạy nhằm nâng cao chất l-
ợng bộ môn.
II.2. áp dụng trong giảng dạy
II.2.1. Cỏc bc tin hnh.
1.1. Thế nào là giảng bình ? Vị trí, vai trò của giảng bình trong
dạy tác phẩm văn chơng trong nhà trờng phổ thông .
Nh chúng ta đã biết, giảng bình là một phơng pháp đặc thù của
dạy và học tác phẩm văn chơng và hình nh đã trở thành một thứ bí quyết
trong dạy, học văn . Ai biết bình và bình giỏi, giờ dạy văn sẽ gây đợc
hứng thú, tạo đợc cảm xúc văn học rõ rệt. Không một giờ dạy tác phẩm
văn chơng nào thành công mà lại thiếu đợc lời bình của giáo viên. Bởi
chỉ có bình giảng mới tạo ra đợc sự lắng đọng cảm xúc trong giờ dạy
văn học. Dạy văn và đặc biệt là dạy thơ mà thiếu lời bình thì theo chúng

tôi là sự thiệt thòi lớn cho học sinh .
Vậy bình văn là gì mà lại có vai trò quan trọng và tác dụng lớn lao
trong giờ dạy văn nh vậy? Theo giáo s Phan Trọng Luận: Bình văn
chính là nói lại nội dung cảm thụ văn học đúng đắn, sâu sắc của mình
đến ngời nghe cùng cảm thụ nh mình. Hay nói khác đi : bình văn, thơ là
chỗ mình cảm thấy hay, làm thế nào cho ngời khác cũng cảm thấy hay.
Trong dạy, học văn học ngời giáo viên thông qua sự hiểu biết và rung
cảm về tác phẩm văn học của mình, có nhiệm vụ làm sao cho học sinh
cũng rung cảm và hiểu biết về tác phẩm ấy một cách đúng đắn, sâu sắc.
Đó phải chăng chính là giảng bình trong dạy - học tác phẩm văn chơng.
Đến đây nảy sinh ra câu hỏi: Theo quan điểm dạy học Văn mới hiện
đại, bình văn có phải là sân riêng của thầy dạy văn hay không? Nếu
học sinh không đợc tham gia vào bình văn thì việc phát huy vai trò
trung tâm của chủ thể học sinh có đợc tôn trọng hay không? Đây quả là
một vấn đề nan giải! Tuy nhiên, vận dụng phơng pháp giảng bình nh thế
Giáo viên thực hiện : Bùi Thị Thuỷ - Trờng THCS Mạo Khê II
8
Đề tài : Phơng pháp bình văn trong giờ giảng văn học
nào để đạt đợc hiệu quả nh vai trò của nó mà không để cho học sinh
đứng ngoài cuộc đã trở thành một thách thức mà ngời giáo viên dạy phải
từng bớc giải quyết để thực sự phát huy đợc tính tích cực chủ động của
học trò.
1.2. Yêu cầu của giảng bình.
Cũng nh các phơng pháp dạy học khác, giảng bình cũng có những
yêu cầu riêng của nó. Vậy yêu cầu của giảng bình là gì? Lời bình văn,
dù nói hay viết đều có điểm chung và riêng là mang màu sắc chủ quan
nhận của nhận thức thẩm mĩ cá nhân. Từ kết luận trên cho thấy ngời
giáo viên bình văn thơ phải là ngời hiểu và cảm xúc sâu sắc tác phẩm,
phải là ngời bạn chi âm với nhà văn, nhà thơ mới tạo ra đợc tiếng nói
chi ân với ngời nghe là học sinh của mình. Chỉ khi nào giúp giáo viên

hiểu biết về tác phẩm nhuần nhuyễn đến độ biến thành rung động cảm
xúc, tình cảm chủ quan mới có khả năng gây cảm và truyền cảm - khi
đó ngời giáo viên mới có khả năng bình văn.
Ngời giáo viên bình văn, thơ là giúp nhà văn, nhà thơ đa tiếng nói đến
với ngời nghe, ngời đọc một cách nhanh nhạy, sâu lắng, điều đó có
nghĩa ngời giáo viên làm nhiệm vụ chiếc cầu nối cho sự gặp gỡ, tiếp
xúc của nhà văn với độc giả - học sinh. Vì vậy ngời giáo viên dạy văn
không bao giờ đợc quên nhiệm vụ cầu nối của mình, nhng lại không
vợt quá giới hạn của ngời bình, nghĩa là không để tiếng nói của mình át
tiếng nói của nhà thơ, nhà văn. Làm nh thế không những mối quan hệ
giữa học sinh với tác phẩm không còn mà có khi còn làm cho học sinh
hiểu không đúng, cảm thụ không đúng tác phẩm. Để khỏi lấn át hay nói
lại tiếng của nhà văn, ngời giáo viên bao giờ cũng phải ý thức về mức
độ: bình cái gì và bình đến đâu? Ví dụ trong bình thơ nói cha đền thì
không đạt, nói quá thì là tán, nói nhiều cũng không nên. Tóm lại là phải
biết dừng đúng lúc, đúng chỗ để ngời đọc - học sinh biết suy ngẫm, mở
rộng
Để bình đợc tốt, ngời giáo viên cũng phải biết kết hợp nhuần
nhuyễn giữa giảng và bình; phân biệt giữa giảng và bình cũng nh
giúp các em hiểu sự khác nhau cơ bản giữa bình trong bình luận với
bình trong bình giảng . Bình trong bình giảng là những nhận
xét, đánh giá, cảm thụ giá trị đích thực của văn chơng trên cơ sở giảng
để nắm bắt những giá trị về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm văn
học. Nhờ bình mà bài giảng thêm sâu, nhng bình lại phải dựa trên
giảng . Giảng không bình thì ý gọn , tinh chắc nhng khô, bình mà
không giảng thì ý lan man, xa vời. Muốn bình đợc có khi phải giảng cho
Giáo viên thực hiện : Bùi Thị Thuỷ - Trờng THCS Mạo Khê II
9
Đề tài : Phơng pháp bình văn trong giờ giảng văn học
vỡ nghĩa , bởi không giảng đợc thì không hiểu đợc cái hay , cái đẹp của

văn chơng . Ngời giáo viên cũng cần cần chú ý đến việc giải nghĩa từ
khó, điển cổ, điển tích (nhất là trong văn học trung đại ),giải thích ý
định của nhà văn sau đó mới bình văn đợc .
1.3. Phơng pháp giảng bình
3.1. Có hai cách bình .
Cách 1 : Theo cách quy nạp
Tự sự cảm nhận về giá trị nội dung, nghệ thuật (thành công, hạn
chế ) ngời bình có những lời bình riêng về giá trị nghệ thuật, nội
dung để làm nổi bật t tởng chủ đề của tác phẩm.
Cách 2 : Theo cách diễn dịch
Bình dựa trên những nhận xét lớn để phân tích giảng giải làm sâu
sắc thêm ý thơ ( văn ), làm lắng đọng cảm xúc của ngời nghe - học
sinh
Giáo viên giúp học sinh hiểu tác phẩm đã là khó song hớng dẫn
học sinh đa ra những lời bình hay , có giá trị thẩm mĩ thì còn khó hơn
nhiều. Vì nó đòi hỏi ngời bình phải có năng lực t duy trừu tợng khái
quát, gắn giữa những vấn đề nêu trong tác phẩm với kiến thức văn
học sử, gắn với thực tế đời sống.
3.2. Thực hành kĩ năng giảng bình
Giảng bình là giảng trớc bình sau. Giảng là giảng giải, là cắt
nghĩa, lí giải (vì thế lời giảng thờng dài), còn bình nghiêng về cảm,
thực chất là bộc lộ sự rung động, sự say mê, sự cảm kích của mình tr-
ớc những giá trị của tác phẩm văn chơng, trớc cái hay cái đẹp của
nghệ thuật ngôn từ .
Khi bình chúng ta có thể :
a- Bình về ngôn ngữ :
Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học , cho nên khi bình về
ngôn ngữ ta có thể bình từ , bình hình ảnh mà ngôn ngữ thể hiện ,
bình về hiện tợng chuyển nghĩa , cấu trúc , cách ngắt nhịp , giáo vần ,
các biện pháp tu từ để làm nổi bật giá trị của tác phẩm.

b- Bình về cấu tứ nghệ thuật
Cấu tứ nghệ thuật trong thơ là sự sắp xếp các ý thơ theo mạch cảm
xúc của tác giả. Cấu tứ nghệ thuật trong văn xuôi là kết cấu nghệ
Giáo viên thực hiện : Bùi Thị Thuỷ - Trờng THCS Mạo Khê II
10
Đề tài : Phơng pháp bình văn trong giờ giảng văn học
thuật, là sự sắp xếp các ý tởng sao cho phù hợp t tởng chủ đề của tác
phẩm. Ngời bình phát hiện ra ý đồ kết cấu nghệ thuật của tác phẩm
và bằng lời bình của mình làm nổi bật giá trị cũng nh t tởng chủ đề
cua áng văn, thơ ấy.
3.3. Các khâu chuẩn bị cho giảng bình đợc tốt
a- Bài soạn của giáo viên: Phải chú ý đến câu hỏi bình. Câu hỏi
bình phải phù hợp với từng đối tợng học sinh, từng tác phẩm.
Những câu hỏi đa ra phải kích thích khả năng tự học, t duy sáng
tạo của học sinh. Trong bài soạn giáo viên phải chuẩn bị lời bình
thật hay, thạt đắt để học sinh tham khảo rồi từ đó thúc đẩy các
em tự mình cố gắng viết đợc những lời bình hay.
b- Giáo viên: Phải chú ý tạo không khí giờ học văn thật sôi nổi để
các em tự nói và đợc nói những điều mình suy nghĩ. Qua việc thảo
luận nhóm nhiều em đã có những suy nghĩ rất mới mẻ ngoài giáo
án của giáo viên
c- Giáo viên:Phải chú ý rèn kĩ năng viết cho học sinh . Qua các bài
tập viết đoạn văn :phân tích một câu thơ, câu văn, một đoạn thơ,
đoạn văn học sinh sẽ đ a ra ý kiến đánh giá, lời bình của mình.
Bài tập viết này giáo viên cho học sinh tự viết sau đó trao đổi, thảo
luận nhóm và có sự nhận xét góp ý của cô giáo, học sinh sẽ học
hỏi đợc nhiều trong việc rèn kĩ năng viết.
d- Thông qua câu lạc bộ, sinh hoạt chuyên đề do lớp, nhà trờng tổ
chức. Đây là hình thức rất tốt để giúp học sinh tự viết ra, nói ra
những cảm xúc của mình.

Ví dụ: Hớng học sinh viết theo chủ đề : Về Thầy cô, mái trờng, về
bạn bè, về Mẹ, về quê hơng hoặc những buổi bình thơ sẽ gợi cho học
sinh những khám phá mới mẻ giúp các em say mê văn học.
II.2.2. Bài dạy minh hoạ.
Để giảng bình phát huy đợc hiệu quả trong giờ dạy tác phẩm văn
học, ngời giáo viên nhất thiết phải biết lựa chọn điểm sáng trong tác
phẩm, trong đoạn trích để làm nổi bật và khắc sâu kiến thức trọng tâm,
tránh sa vào các chi tiết, những điểm vụn vặt, hay nói một cách khác là
tránh không bình một cách tràn lan vè xét cho cùng,độ sâu của lời bình
chính là chỗ nêu ra đợc vấn đề gì, có ý nghĩa khái quát về t tởng và nghệ
Giáo viên thực hiện : Bùi Thị Thuỷ - Trờng THCS Mạo Khê II
11
Đề tài : Phơng pháp bình văn trong giờ giảng văn học
thuật của tác phẩm hay không cho nên chọn đợc nội dung đề bình là
một vấn đề quan trọng.
Ví dụ khi dạy bài Trong lòng mẹ trích trong tập hồi kí Những
ngày thơ ấu của nhà văn Nguyên Hồng, giáo viên không chỉ chọn
những chi tiết, hình ảnh trong văn bản để hớng dẫn học sinh bình, để
giáo viên bình mà ngay ở phần giới thiệu hoàn cảnh sáng tác của tác
phẩm, giáo viên có thể đa ra lời bình để gây ấn tợng cho học sinh
ngay phần tìm hiểu tác giả - tác phẩm.
Tập hồi kí Những ngày thơ ấu đăng báo năm 1938 in thành
sách năm 1940 đã cho chúng ta thấy bộ mặt lạnh lùng ghê rợn của xã
hội đồng tiền. Cái xã hội mà cánh cửa nhà thờ đêm Nôen cũng chỉ
mở rộng đón những ngời giàu sang, khệnh khạng, bệ vệ và khép chặt
trớc những con ngời nghèo khổ , bất hạnh. Cái xã hội của đám thị
dân tiểu t sản sống nhỏ nhen, giả dối, độc ác khiến cho tình máu mủ
ruột thịt cũng thành khô héo và lạnh nhạt Cái xã
hội đầy rẫy những thành kiến cổ hủ bóp nghẹn quyền sống và quyền
mu cầu hạnh phúc của ngời phụ nữ

Với cách lựa chọn mày, giáo viên đã tạo ra bầu không khí lớp học
xúc động, đa các em sống cùng nhân vât bé Hồng năm 1940.
Trớc khi vào phân tích văn bản - đoạn trích, giáo viên nêu câu hỏi để
học sinh có cảm nhận chung nhất về đoạn trích: Hãy cho biết nội
dung của đoạn trích? Học sinh trả lời: Tình cảnh đáng thơng của bé
Hồng, tình yêu thơng mãnh liệt của chú bé đối với mẹ và giáo viên
tiếp lời Trong văn học hiện đại của nớc ta, có không ít nhà văn đã
thành công trong việc thể hiện tình mẫu tử thiêng liêng, nhng có lẽ
cha có nhà văn nào diễn tả tình cảm ấy một cách chân thật, sâu sắc,
thấm thía và xúc động nh Nguyên Hồng. Đó chính là những rung
động cực điểm của một linh hồn trẻ dại - lời Thạch Lam. Đó cũng là
lời bình khái quát của giáo viên về đoạn trích góp phần tạo ra những
rung cảm ban đầu và tâm thế tiếp nhận bài học cho học sinh.
Trong tiến trình giờ dạy,khi phân tích nhân vật bà cô, sau khi học
sinh đã khái quát đợc tính cách của nhân vật này là ngời phụ nữ lạnh
lùng, độc ác, thâm hiểm giáo viên bình: Là một ngời phụ nữ , một
ngời cũng làm mẹ mà ngời cô bé Hồng lại cố tình nhồi nhét vào đầu
Giáo viên thực hiện : Bùi Thị Thuỷ - Trờng THCS Mạo Khê II
12
Đề tài : Phơng pháp bình văn trong giờ giảng văn học
óc đúa cháu mồ côi nhỏ những ý nghĩ xấu xa để cháu khinh miệt và
ruồng rẫy mẹ, cố ý xúi bẩy cháu đi ngợc lại đạo lí làm ngời. Bà ta
không chỉ là ngời lạnh lùng đến tàn nhẫn mà còn là kẻ bất nhân, độc
ác. Lời bình ngắn nh vậy, theo tôi sẽ tạo ấn tợng sâu đậm hơn trong
học sinh về nhân vật - là sản phẩm, hiện thân của những định kiến xã
hội cổ hủ, hẹp hòi.
Nh đã nói ở trên, khi bình giáo viên phải tìm đợc những hình ảnh,
những chi tiết có giá trị hớng dẫn các em bình. Cũng trong giờ dạy
tiết 2 của văn bản này, giáo viên chọn chi tiết nớc mắt tôi đã ròng
ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hoà đầm đìa ở cằm, ở cổ để

bình. Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh bình: Cảm nhận của em về
lời kể hết sức chân thực cảm động của tác giả ? Sau khi học sinh
phát biểu giáo viên bình: Trái tim của bé Hồng rung lên nức nở. Ta
có cảm giác nhà văn Nguyên Hồng vừa viết vừa nuốt hận, vừa đau
đớn vừa bàng hoàng, thấm thía nỗi cay đắng nghẹn ngào của những
ngày thơ ấu đầy sóng gió và nớc mắt.
Học sinh không chỉ cảm nhận nỗi cay đắng tủi nhục của bé Hồng
khi trò chuyện với bà cô trong những ngày sống xa mẹ, vừa hiểu
thêm đợc về cuộc đời của nhà văn Nguyên Hồng vì Những ngày thơ
ấu là tập hồi kí có tính chất tự truyện. Hay đoạn trích miêu tả cảm
giác của chú bé Hồng khi đợc ở trong lòng mẹ đợc giáo viên chọn để
học sinh với câu hỏi: Nêu cảm nhận của em về đoạn văn? Học sinh
đã nêu đợc những ý hay: niềm hạnh phúc, sung sớng đến tột độ khi
đợc ở trong lòng mẹ, đợc sống với những cảm giác ngây ngất trong
tình yêu thơng của mẹ. Giáo viên hoàn chỉnh: Đoạn văn miêu tả kết
hợp với tự bạch một cách tài tình đã thể hiện những rung động vô
cùng tinh tế của tâm hồn trẻ thơ. Và cùng với những lời bình luận trữ
tình, tất cả đã mở ra một không gian của ánh sáng, của màu sắc, của
hơng
thơm vừa lạ lùng, vừa gần gũi . Đó là hình ảnh của một thế giới đang
bừng nở, hồi sinh; một thế giới dịu dàng kỉ niệm và ăm ắp tình mẫu
tử .
Khi dạy bài Lão Hạc của Nam Cao, tôi chọn bình về cái chết của
lão Hạc. Cái chết của lão Hạc là chi tiết đắt giá trong tác phẩm, nó
thể hiện sâu sắc t tởng chủ đề của tác phẩm cũng nh vấn đề mà Nam
Cao tâm đắc nhất trong suốt cuộc đời cầm bút của mình. Đó là mối
quan hệ giữa tính cách, số phận của con ngời với môi trờng sống và
Giáo viên thực hiện : Bùi Thị Thuỷ - Trờng THCS Mạo Khê II
13
Đề tài : Phơng pháp bình văn trong giờ giảng văn học

hoàn cảnh sống. Trong truyện, Lão Hạc là lão nông lơng thiện bị xã
hội xô đẩy đến cảnh sống khốn cùng. Dù vậy, lão vẫn cố gắng đến
cùng để giữ cho đợc nhân cách trong sạch, phẩm giá cao quý của
mình. Tột cùng của sự cố gắng ấy chính là cái chết thê thảm mà lão
tự chọn cho mình. Chính vì vậy, tôi nghĩ chúng ta không thể không
chọn bình về cái chất của Lão Hạc khi dạy tác phẩm văn chơng này .
Giáo viên hớng dẫn các em hiểu đợc ý nghĩa cái chế của Lão Hạc
trong tác phẩm: Lão tìm đến cái chết bởi không còn con đờng sống.
Cái chết của lão có ý nghĩa tố cáo chế độ xã hội tàn ác, bất công. Lão
chết để giữ đợc lòng tự trọng của mình; lão chết là vì con.
Giáo viên nâng cao bằng lời bình: Với cái chết đau đớn, dữ dội mà
lão Hạc tự chọn lấy cho mình, lão đã trở thành một vị thánh trong
lòng ngời đọc. Lão nhất quyết chết chứ không để nhân cách của mình
bị hoen ố. Lão chọn cái chết để bảo toàn phẩm giá của mình. Đó là
một sự lựa chọn nghiệt ngã, âm thầm mà cao thợng. Là một lão nông
dân cùng khổ nhng lão đã thể hiện một khí tiết cao quý, một ý thức
nhân phẩm sâu sắc. Lão là một nhân cách đáng kính, đáng trọng
ngàn đời. Cái chế của lão Hạc có giá trị tố cáo xã hội thực dân nửa
phong kiến tàn ác bất nhân đơng thời. Trong cái xã hội ấy, con ngời
muốn sống đợc có khi phải vứt bỏ nhân cách của mình nh Binh T và
ngợc lại muốn giữ đợc nhân cách, phẩm giá của mình thì phải chọn
cái chết nh lão Hạc. Ngòi bút của Nam Cao sâu sắc và nhân đạo cũng
chính là bởi sự phát hiện đó.
Lời bình phải có giá trị khắc sâu đợc chủ đề của tác phẩm vừa tạo
đợc những rungcảm mãnh liệt nơi ngời đọc, ngời nghe - học sinh:
hiểu, cảm thông, trân trọng, yêu thơng sâu sắc đối với cuộc đời cơ
cực, số phận bi thảm và vẻ đẹp tâm hồn cao quý của ngời nông dân
trớc cách mạng .
Khi dạy bài Cô bé bán diêm của nhà văn An-đéc-xen giáo viên
hớng dẫn học sinh phát hiện lúc cô bé quẹt diêm để tìm chút hơi ấm

và khi những que diêm vụt sáng, những mộng tởng tốt đẹp lần lợt
hiện về: lò sởi, bàn ăn có nguỗng quay, cây thông Nôe, ngời bà và
khi những que diêm tắt thì chỉ còn lại thực tại phũ phàng, đen tối.
Lần thứ 5 cô bé đã vội vàng quẹt hết những que diêm còn lại trong
bao để níu giữ hình ảnh ngời bà -vì sao? (mà không phải là trớc đó để
giữ lò sởi hay bàn ăn )
Học sinh đã nói: vì chỉ có bà là ngời yêu em từ sau khi mẹ mất. Giáo
viên tiếp lời: Và trong những nỗi cơ cực, đau khổ của cuộc đời, cô bé
Giáo viên thực hiện : Bùi Thị Thuỷ - Trờng THCS Mạo Khê II
14
Đề tài : Phơng pháp bình văn trong giờ giảng văn học
cần lò sởi, bàn ăn và cả cây thông Nôen vì em đang bị đói, rét trong
đêm giáng sinh song cái mà em cần hơn cả là hơi ấm tình ngời; cái
mà em khao khát và
muốn giữ chặt - đó cũng là điều tốt đẹp nhất mà em đã có trong cõi
đời để nó khỏi biến mất khi những que diêm vụt tắt - là hình ảnh ngời
bà. Bà là hiện thân của tình yêu thơng sé sởi ấm tâm hồn cô đơn, giá
lạnh của em. Bơỉ sự cô đơn nhiều khi còn đáng sợ hơn cả cái đói, cái
rét.
Nhấn mạnh điều đó, ý nghĩa nhân văn của câu chuyện sẽ đợc khắc
sâu hơn trong tâm trí các em; học sinh thực sự lắng lại trong những
cảm xúc yêu thơng sâu sắc với cô bé nghèo khổ, bất hạnh. Và sau khi
hớng dẫn học sinh tìm hiểu song bài, giáo viên nhấn mạnh: Biện
pháp nghệ thuật chủ yếu đợc nhà văn sử dụng triệt để trong tác phẩm
là tơng phản đối lập cùng cách đan xen giữa mộng tởng và thực tại đã
góp phần làm nên chủ đề của truyện: Tình cảnh tội nghiệp đáng th-
ơng của cô bé nghèo khổ và lòng nhân ái sâu sắc của nhà văn. Đồng
thời câu chuyện cũng gửi đi một bức thông điệp của tình yêu thơng
đến mọi ngời, mọi thời đại: Hãy yêu thơng trẻ em, hãy dành cho trẻ
em một cuộc sống bình yên và hạnh phúc. Hãy dành cho trẻ em một

mái ấm gia đình. Hãy biến những mộng tởng đằng sau ánh lửa diêm
thành hiện thực cho trẻ em. Đó cũng là lời bình khái quát về giá trị
của tác phẩm giúp các em nắm bắt về tác phẩm toàn diện hơn, sâu
hơn .
Một ví dụ khác: Bình để khái quát nội dung vừa phân tích để
nâng cao vấn đề. Sau khi đã hỡng dẫn học sinh phân tích nhân vật
Đôn - ki - hô -tê trong văn bản Đánh nhau với cối xay gió, giáo
viên nêu câu hỏi: Em đánh giá nh thế nào về nhân vật này?
Học sinh trả lời: vừa tốt vì đã dũng cảm diệt ác, trừ gian vừa buồn cời
vì đầu óc hoang tởng đã đánh nhau với cối xay gió và bị thất bại đau
đớn. Giáo viên đã bình: Những khát vọng sống, những hành động
dũng cảm diệt ác, trừ gian của chàng hiệp sĩ Đôn- ki -hô - tê thật đẹp,
thật cao thợng nhng đối tợng hớng tới của chàng không phải là lũ xấu
xa, độc ác thực sự ở cuộc đời mà chỉ là những chiếc cối xay gió hiền
lành vô tội. Vì đầu óc hoang tởng nên động cơ tốt đẹp và hành động
dũng cảm kia trở thành hão huyền và nực cời, còn bản thân chàng
hiệp sĩ thì bị thất bại một cách đau đớn. Ta vô cùng cảm phục trớc
hành động xả thân vì chính nghĩa và lòng hào hiệp cao cả nơi chàng
Giáo viên thực hiện : Bùi Thị Thuỷ - Trờng THCS Mạo Khê II
15
Đề tài : Phơng pháp bình văn trong giờ giảng văn học
nhng cũng không thể nín cời trớc trận đánh kì quặc của chàng .
Chàng vừa đáng thơng vừa đáng trách.
Bình thơ văn là một việc khó. Hớng dẫn các em biết bình văn thơ
lại càng khó dù rằng mới chỉ ở mức độ nêu ra một ý kiến, một nhận
định về nhân vật hay chi tiết, hình ảnh để các em bày tỏ quan
điểm, cách đánh giá, tức là để cho học sinh đợc chủ động thể hiện
cảm nhận riêng của mình sau khi đợc cô giáo hớng dẫn, gợi ý Dạy
văn chơng trong nhà trờng phổ thông là không chỉ dạy cho học sinh
thấy đợc cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn chơng mà còn hớng dẫn

cho các em con đờng chiếm lĩnh và cảm thụ văn chơng để trong hành
trang bớc vào cuộc sống, các em có đầy đủ tri thức đặc biệt là tri thức
về văn học. Lời bình của giáo viên trong giờ dạy - học văn phải là lời
bình để nối dài. để nâng cao cảm xúc của học sinh. Muốn vậy nhất
thiết ngời giáo viên dạy văn phải quan tâm đến việc hớng dẫn học
sinh tham gia bình văn qua những câu hỏi hớng dẫn cụ thể .
Hay nh khi dạy bài Chiếc lá cuối cùng của O.Hen - ri để bình về ý
nghĩa của kiệt tác nghệ thuật của cụ Bơ-men, cô đã nói về chiếc lá
cuối cùng mà cụ vẽ - đó là kiệt tác của cụ Bơ - men. Em có đồng ý
với đánh giá của nhân vật Xiu không , vì sao? Với câu hỏi nh vậy,
học sinh sẽ bày tỏ đợc quan điểm, thái độ của mình và sẽ cũng lí giải
đợc lí do: chiếc lá ấy đợc vẽ không chỉ bằng tài năng của ngời hoạ sĩ
mà quan trọng hơn là đợc vẽ bằng cả tấm lòng nhân hậu, sự hi sinh
thầm lặng của cụ Bơ- men. Trên cơ sở ấy, giáo viên sẽ bình tiếp để
khái quát và nâng cao hình tợng: Bằng tình yêu thơng mãnh liệt đối
với Gion-xi, với mục đích duy nhất là làm cho chiếc lá thờng xuân
cuối cùng kia không rụng xuống để quyết tâm cứu sống Giôn- xi -
một nữ hoạ sĩ trẻ có tâm hồn yếu đuối, cụ Bơ- men đã vẽ thành công
chiếc lá, một kiệt tác nghệ thuật. Ngời hoạ sĩ già ấy đã lặng lẽ hiến
dâng sự sống của mình để dành lại cuộc sống cho Giôn - xi. Không
chỉ chiếc lá xứng đáng là một kiệt tác nghệ thuật mà cả nghĩa cử của
cụ Bơ-men cũng là một kiệt tác của nhân gian. Nghĩa cử ấy cao đẹp
làm sao! Nó đã gây xúc động cho hàng triệu ngời đọc trên thế giới
cũng là điều dễ hiểu .
Để học sinh hiểu sâu sắc hơn về tác phẩm, sau khi học song bãi,
giáo viên đã đặt câu hỏi: Từ đoạn trích này, tác giả đã đặt ra những
Giáo viên thực hiện : Bùi Thị Thuỷ - Trờng THCS Mạo Khê II
16
Đề tài : Phơng pháp bình văn trong giờ giảng văn học
vấn đề mang tính xã hội sâu sắc, đó là gì? Học sinh đợc thảo luận

nhóm tổ, phát biểu:đặt ra những vấn đề về lòng nhân ái, yêu thơng
giữa con ngời với con ngời. Trong từng ý, các em có những sự cảm
nhận khá tốt. Giáo viên chỉ nhấn mạnh thêm vào một ý cơ bản : Cả
ba đều là những hoạ sĩ nghèo đang bị chính cuộc sống áo cơm làm
mỏi mòn, vơi cạn dần khát vọng dâng hiến cho nghệ thuật. Nhng ở
họ vẫn chan chứa tình yêu thơng chân thành và giản dị, Xiu an ủi,
động viên, chăm sóc Giôn- Xi. Cô lo sợ khi nhìn thấy những chiếc lá
thờng xuân tha dần, xót xa nhìn Giôn xi héo hon vì bệnh tật và
tuyệt vọng; hoang mang không hiểu mình sẽ ra sao nếu Giôn- xi
chết. Với Giôn-xi cô vừa là đồng nghiệp, là bạn, là ngời chị. Cụ Bơ-
men chế nhạo cay độc ý nghĩ vớ vẩn của Giôn- xi, nổi giận khi nghe
Xiu kể về sự tuyệt vọng của Giôn xi, cũng sợ sệt khi nhìn dây lao
thờng xuân vơi dần lá , cụ đã hành động cao cả để cứu sống Giôn
xi mà không một chút toan tính thiệt hơn bởi cụ có tấm long vàng.
Câu chuyện là bài ca bất tận ca ngợi lòng nhân ái, yêu thơng con ng-
ời - điều tuyệt vời nhất trên thế gian.
Lời bình sẽ gây xúc động và góp phần giáo dục sâu sắc về tình
cảm cao đẹp của con ngời cho các em hơn bất cứ một lời rao giảng về
đạo đức nào .
Khi dạy bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên, giáo viên hớng dẫn
các em hiểu và cảm nhận sâu sắc hình ảnh ông đồ ở vào thời tàn để
từ đó hiểu đợc niềm cảm thông chân thành của nhà thơ với một lớp
ngời nh ông bằng cách nêu câu hỏi : Cảm nhận của em về hình ảnh
thơ: Ông đồ vẫn ngồi đấy, qua đờng không ai hay ?

Học sinh đã nêu đợc các ý: Ông đồ vẫn ngồi đó, vẫn hiện hữu bên
phố đông mỗi độ tết đến xuân về nhng hình ảnh ông đã chết trong
tâm trí mọi ngời. Ông đã bị xã hội loại trừ, bỏ quên thật thơng cảm
biết bao!
Giáo viên bình: Ông đồ vẫn ngồi đấy, vẫn cố bám lấy sự sống, vẫn

muốn có mặt trong cuộc đời nhng đã bị cuộc đời lạnh lùng bỏ quên,
lạnh lùng loại trừ hẳn. Nghệ thuật đối lập đặc sắc giữ một bên là t thế
bất động của ông đồ với một bên là dòng ngời, dòng xe cộ cứ qua,
giữa cái tĩnh và cái động, khiến hình ảnh ông trở nên trơ trọi, lạc
lõng, tội nghiệp và chua xót biết bao giữa dòng đời rộn nhịp xung
Giáo viên thực hiện : Bùi Thị Thuỷ - Trờng THCS Mạo Khê II
17
Đề tài : Phơng pháp bình văn trong giờ giảng văn học
quanh. Ông vẫn ngồi đấy mà dờng nh không còn tồn tại trong cuộc
đời trong tâm trí mọi ngời. Ông vẫn ngồi đấy bên phố đông mà vô
cùng lạc lõng, lẻ loi. Ông ngồi đấy lặng lẽ mà trong ông là cả một tấn
bi kịch, một sự sụp đổ hoàn toàn. Không còn một chút khả năng liên
hệ với xung quanh, ông là một thực thể cô đơn đầy mặc cảm.
Với lời bình này, học sinh sẽ đồng cảm sâu sắc với niềm thơng cảm
chân thành của nhà thơ dành cho ông đồ một lớp ngờiđang ở thời
tàn .
Cũng trong khi học văn bản này , học sinh không thể không thử
sức mình khi bình và đánh giá cái hay của những câu thơ đợc coi là
tuyệt bút của Vũ Đình Liên :
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu

Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời ma bụi bay
Với câu thơ Giấy đỏ buồn không thắm , mực đọng trong nghiên
sầu, giáo viên đã bình: Vẫn mỗi độ tết đến xuân về, vẫn dòng ngời
nô nức, tấp nập ngợc xuôi trên đờng phố song ngời thuê viết tìm đến
ông đồ tha thớt dần ;

Nhng mỗi năm mỗi vắng

Ngời thuê viết nay đâu
Hình ảnh ông trở nên tàn tạ, buồn thơng biết bao! Câu thơ gợi cả
niềm bâng khuâng tiếc nuối về một thời vàng son đã qua. Nỗi buồn
tủi ấy lan sang cả những vật vô tri vô giác. Tờ giấy đỏ cứ phơi ra đấy
mà chẳng ai đụng đến trở nên bẽ bàng, màu đỏ của nó trở thành vô
duyên, ủ ê đến mức không thắm lên đợc. Nghiên mực không đợc bút
lông chấm vào, mực đọng lại nh đọng bao sầu tủi. Giấy mực cũng bẽ
bàng, buồn tủi nh lòng ngời. Bằng nghệ thuật nhân hoá tài tình, Vũ
Đình Liên đã thổi vào vật thế giới những tình cảm, cảm xúc của con
ngời. Những vật vô tri vô giác cũng nh thấu
Giáo viên thực hiện : Bùi Thị Thuỷ - Trờng THCS Mạo Khê II
18
Đề tài : Phơng pháp bình văn trong giờ giảng văn học
hiểu, đồng cảm sâu sắc với con ngời. Và vì thế, vợt qua thời gian, câu
thơ vẫn có sức ám ảnh, lay động sâu sa đến tâm hồn bao ngời đọc.
Còn với câu thơ Lá vàng rơi trên giấy, ngoài trời mua bụi bay,
sau lời phát biểu của học sinh, giáo viên tiếp: Không trực tiếp thể
hiện hình ảnh ông đồ nhng câu thơ Lá vàng rơi trên giấy , ngoài trời
ma bụi bay đã diễn tả hay nhất, xúc động nhất nỗi lòng của ông đồ,
của nhà thơ. Câu thơ tả cảnh thiên nhiên bình dị, rất đỗi quen thuộc
mà ta dễ nhận ra: đó là cảnh xuân đã về nhng vẫn còn rơi rớt lại một
chút giá lạnh, úa tàn của lúc cuối đông. Ma xuân phủ lên mọi vật, lên
đờng phố một màu trắng nh sơng mỏng nhng sao mà lạnh lẽo, tê tái .
Maù vàng của lá bất động trên màu đỏ của giấy, màu trắng của của
ma bụi, tất cả đã tạo nên một cảnh ảm đạm, lạnh lẽo, buồn thơng da
diết. Trời đất cũng buồn vắng, tê tái nh lòng ngời. Tác giả đã mợn
quy luật của tự nhiên để diễn tả quy luật đào thải nghiệt ngã của cuộc
đời. Ma ngoài trời hay ma trong lòng ngời. Chỉ là ma bụi mà sao
buốt giá làm con ngời xót xa đến nát ruột!
Khi dạy bài Quê hơng của Tế Hanh, Giáo viên hớng dẫn các

em tìm hiểu cái hay của câu thơ :
Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng
Rớn thân trắng bao la thâu góp gió
Trớc hết, học sinh phải hiểu hồn làng là linh hồn quê hơng mà ai
cũng ít nhiều biết tới, nó nằm trong tâm thức của mỗi ngời và mỗi
ngời lại có một sự cảm nhận rất riêng về nó .
Giáo viên bình: Câu thơ vừa miêu tả cánh buồm căng gió với vẻ
đẹp lãng mạn, phóng khoáng vừa giúp ta cảm nhận ý nghĩa đặc sắc
của hình ảnh so sánh độc đáo này. Tác giả đã so sánh cái hữu hình
cánh buồm với cái vô hình mảnh hồn làng, so sánh cái cụ thể với
cái trìu tợng, biến cái vô hình (mảnh hồn làng ) thành cái hữu hình
(Cánh buồm). Cánh buồm trắng no gió đã trở thành biểu tợng đẹp và
thích hợp của quê hơng làng chài. Hình ảnh cánh buồm trở nên lớn
lao, thiêng liêng và rất thơ mộng. Nhà thơ đã vẽ ra chính xác cái
Hình vừa cảm nhận đợc cái Hồn của vật. Tất cả đã gợi ra một vẻ
đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao. Hay khi hớng dẫn học sinh cảm
nhận vẻ đẹp của con ngời lao động quê hơng Tế Hanh qua câu thơ:
Dân chài lới làn da ngăm dám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
Giáo viên thực hiện : Bùi Thị Thuỷ - Trờng THCS Mạo Khê II
19
Đề tài : Phơng pháp bình văn trong giờ giảng văn học

Giáo viên đã bình: Câu thơ đặc tả làn da ngăm rám nắng rất đặc tr-
ng của ngời dân chài lới đã gợi vẻ đẹp khoẻ mạnh, vạm vỡ của những
con ngời ăn sóng nói gió từng trải, can trờng và dũng cảm. Và họ
còn trở nên đẹp hơn, đáng yêu hơn trong cách cảm nhận rất tài hoa
của Tế Hanh Cả thân hình nồng thở vị xa xăm. Vị xa xăm Vị
mặn mòi của biển cả, vị của nắng, của gió, của hơi thở của đại dơng,
của những chân trời xa tít. Ông nh một ngời nghệ sĩ nhiếp ảnh tài ba

đã chớp đợc khoảnh khắc rất đắt để thể
hiện chân dung ngời chài lới: vừa thực, vừa ảo; vừa có tầm vóc, hình
khối vừa có những khát vọng bay bổng lớn lao. Ngời dân chài lới đợc
miêu tả vừa chân thực vừa lãng mạn diệu kì và vì thế trở nên lớn lao
phi thờng. Một tấm lòng yêu quê, yêu những con ngời quê mình đã
khiến tâm hồn nhà thơ thăng hoa và viết đợc những câu thơ để đời
nh vậy.
Khái quát lại toàn bài thơ, giáo viên bình ngắn: Quê hơng, hai
tiếng ấy gợi lên trong sâu thẳm tâm hồn con ngời những tình cảm
thiêng liêng, da diết. Hình ảnh quê hơng đã đi vào thơ ca với những
dòng thơ yêu thơng và ăm ắp nghĩa tình. Với Tế Hanh, nhà thơ của
quê hơng, tình cảm ấy càng đằm thắm, sâu nặng biết bao. Thuỷ
chung với một miền quê - một miền thơ, những vần thơ quê hơng của
Tế Hanh có một vẻ đẹp riêng, độc đáo, hấp dẫn bạn đọc nhiều thế hệ.
Đọc, học thơ ông, ta nh thấy lòng mình đợc rộng mở, tâm hồn đợc tới
mát bởi dòng suối tình cảm ngọt ngào và trong trẻo ấy .
Giảng bài Ngắm trăng( Vọng nguyệt) của Hồ Chí Minh , giáo
viên hớng dẫn các em hiểu và thấy đợc cái hay của hai câu thơ đầu :
Trong tù không rợu cùng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Giáo viên đã bình: Phải là ngời có tâm hồn nghệ sĩ, chất nghệ sĩ
bay bổng lãng mạn ngời tù mới có một tâm trạng nh thế: Xốn xang,
bối rối, rạo rực . Cái thần tình ở đây là Ngời nêu ra hai thứ thiếu rất
quan trọng để ngắm trăng Không rợu, không hoa vì ba thứ ấy vốn
đi liền với nhau để cuộc thởng trăng đợc mĩ mãn: Rợu thêm men cho
ý thơ thêm nồng, trăn toả sáng cho lời thơ thêm lai láng. Và đặc biệt
hơn nữa là chẳng đợc tự do mà thởng nguyệt, vậy mà ngời đọc vẫn
Giáo viên thực hiện : Bùi Thị Thuỷ - Trờng THCS Mạo Khê II
20
Đề tài : Phơng pháp bình văn trong giờ giảng văn học

thấy tình yêu trăng sâu sắc mặn nồng. Một lần nữa cái có lại nấp d-
ới cái không, nói cái không lại ngụ ý cái có ; giữa cái thiếu
lại có cái đủ. Không rợu, không hoa nhng lại có một trái tim biết
rung động trớc cái đẹp đó là chất nghệ sĩ đích thực của ngời tù Hồ
Chí Minh. Cũng qua đó, ta cảm nhận đợc chất thép Hồ Chí Minh
đợc thể hiện ở phong thái ung dung, sự tự do nội tại và một bản lĩnh,
một nghị lực phi thờng.
Và với hai câu kết, giáo viên bình ngắn chi tiết Ngời tù bỗng
thành nhà thơ. Đó là sự hoá thân kì diệu, là giây phút thăng hoa
của tâm hồn nhà thơ đợc toả sáng bởi vẻ đẹp của trí tuệ và chiều sâu
của cảm xúc. Nó toát lên vẻ ung dung, tự tại, hoàn toàn đứng trên
gian khổ mà thanh thoát nh không của Ngời. Đây là một cuộc vợt
ngục lớn nhất, thành công nhất, táo bạo nhất .
II .3. Ph ơng pháp nghiên cứu và kết quả sau thực nghiệm
II.3.1. Ph ơng pháp:

1. Phơng pháp nghiên cứu lí luận:
Trong quá trình thực nghiệm, tôi đã tìm tòi tài liệu có liên quan đến
vấn đề để phục vụ tốt nhất đề tài mà tôi đang nghiên cứu song trong khả
năng của mình sẽ không tránh khỏi những hạn chế và cũng sẽ ít nhiều
ảnh hởng tới đề tài mà tôi thực hiện.

2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
* Phiếu điều tra với nội dung trắc nghiệm
Khoanh tròn vào câu mà em cho là phù hợp với mình.
A- Thích học môn Ngữ văn.
B- Bình thờng.
C- Không thích học môn Ngữ văn.
D- Không có ý kiến gì.
Giáo viên thực hiện : Bùi Thị Thuỷ - Trờng THCS Mạo Khê II

21
Đề tài : Phơng pháp bình văn trong giờ giảng văn học
* Cho học sinh làm bài khảo sát ( kiểm tra năng lực cảm thụ của học
sinh )



+ Kết quả trắc nghiệm
TT Nôi dung Tỷ lệ ( %)
1 ý kiến A 26,2
2 ý kiến B 50
3 ý kiến C 20,1
4 ý kiến D 3,7
+ Kết quả khảo sát
TT Nôi dung Tỷ lệ ( %)
1 Khá giỏi 58,2
Giáo viên thực hiện : Bùi Thị Thuỷ - Trờng THCS Mạo Khê II
22
Đề tài : Phơng pháp bình văn trong giờ giảng văn học
2 Trung bình 28,3
3 Yếu 13,5
Tôi đã tích cực dự giờ đồng nghiệp, tham khảo ý kiến đồng nghiệp
về vấn đề mình quan tâm; tham dự các chuyên đề cấp cụm, cấp Tỉnh để
tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm cho mình, sau mỗi bài dạy, tự rút ra để
bài sau dạy tốt hơn . Đặc biệt là lời bình phải sắc hơn, có giá trị hơn,
làm cho giờ dạy văn hay hơn, hiệu quả hơn .
II.3.2. Kết quả:
Qua thực tế giảng dạy, chú ý hớng dẫn các em bình văn và có ý
thức về sử dụng lời bình của giáo viên trong giờ dạy phân môn văn, tôi
nhận thấy có những chuyển biến về kết quả học tập ( qua phiếu trắc

nghiệm và kết quả kiểm tra kì I )
Số học sinh
Quá trình vận
động
Yêu thích Bình thờng Không thích
Khảo sát ban đầu 26,2 % 50 % 20,1 %
Kết quả vận dụng 47,8 % 42,8 % 6,7%
Ghi chú : Số % còn lại là không có ý kiến gì .
Số học sinh
Quá trình vận
động
Giỏi khá Trung bình
Khảo sát ban đầu 68,2 % 31,8 %
Kết quả vận dụng 65,7 % 27,6 %
Giáo viên thực hiện : Bùi Thị Thuỷ - Trờng THCS Mạo Khê II
23
Đề tài : Phơng pháp bình văn trong giờ giảng văn học

Giáo viên từ chỗ giảng nhiều, nói nhiều đến chỗ giảng bình
đúng lúc, đúng chỗ, dẫn dắt học sinh hiểu bài, giờ học sinh động, nhẹ
nhàng và hiệu quả, thầy và trò cùng tích cực tham gia vào giờ học. Học
sinh từ chỗ phát hiện vấn đề, đến hiểu, bình giá, so sánh liên tởng biết
cảm thụ tác phẩm văn học.
III. Phần Kết luận và kiến nghị
Giảng bình trong một giờ dạy tác phẩm văn học là một yêu cầu
không thể thiếu. Song để vận dụng đợc phơng pháp giảng bình, để có đ-
ợc một lời bình hay, đúng nghĩa là lời bình, có sức lắng đọng trong tâm
hồn học sinh thì quả là cả một sự lao động nghiêm túc của ngời thầy.
Ngời thầy dạy văn nhất thiết phải trang bị cho mình một vốn kiến thức
về tác phẩm văn chơng, về cuộc sống, về xã hội để có thể vận dụng đợc

phơng pháp giảng bình vào mỗi giờ dạy tác phẩm văn học. Điều đó đòi
hỏi ngời thầy phải có tâm với nghề nghiệp, yêu nghề, yêu trẻ có trách
nhiệm với học sinh thì mới có thể làm đợc.
Góp thêm một ý kiến nhỏ theo cảm nhận của cá nhân vào việc dạy
và học văn sao cho hiệu quả nhất sẽ không tránh khỏi những thiếu sót.
Rất mong nhận đợc sự trao đổi góp ý của bạn đồng nghiệp.
Đông Triều , ngày 15 tháng 05 năm 2009
Ngời thực hiện
Bùi Thị Thuỷ
Giáo viên thực hiện : Bùi Thị Thuỷ - Trờng THCS Mạo Khê II
24
Đề tài : Phơng pháp bình văn trong giờ giảng văn học
NH GI CA HI NG KHOA HC
TRNG THCS MO KHấ II PHềNG GD & T HUYN ễNG TRIU
Tài liệu tham khảo
1. Sách giáo khoa: Văn học 8 Nhà xuất bản Giáo dục - 2007
2. Sách bài tập: Văn học 8 Nhà xuất bản Giáo dục - 2007
3. Bình giảng văn học 8
4. Sách Thiết kế bài giảng: Văn học 8
5. Cảm thụ văn học 8
Giáo viên thực hiện : Bùi Thị Thuỷ - Trờng THCS Mạo Khê II
25

×