Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Tiểu luận môn quản trị học QUẢN LÝ THEO MỤC TIÊU Management by Objectives MBO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.67 KB, 16 trang )

QUẢN LÝ THEO MỤC TIÊU (MBO)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA SAU ĐẠI HỌC
Thực hiện: Nhóm 1 – Đêm 7 – K20
GV Hướng Dẫn: TS. Nguyễn Thị Bích Châm
DANH SÁCH NHÓM
1) PHẠM GIA LỘC
2) HUỲNH MINH ĐỨC
3) NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO
4) HUỲNH THẾ CƯỜNG
5) NGUYỄN TRỌNG HIẾU
KẾT CẤU ĐỀ TÀI
CÁC BƯỚC
QUẢN LÝ
THEO MỤC
TIÊU
ƯU NHƯỢC
ĐIỂM CỦA
QUẢN LÝ
THEO MỤC
TIÊU
NHỮNG
KHÓ KHĂN
CÓ THỂ
GẶP
CÁC
DOANH
NGHIỆP
VIỆT NAM
CÓ NÊN
ỨNG DỤNG


KHÔNG?
I. CÁC BƯỚC QUẢN LÝ THEO MỤC TIÊU
1.1. QUÁ TRÌNH RA ĐỜI
-
Mô hình này do P.Drucker phát triển từ cuối những năm 150 của
thế kỷ 20 và tiếp tục được phát triển bởi nhà nghiên cứu Odiorne
(1965) với tên gọi là Quản lý theo mục tiêu (Management by
Objectives - MBO).
-
Xuất phát từ thực tế là các nhà quản lý đã bị "sa đà" quá nhiều vào
các chuỗi công việc hàng ngày mà quên đi mục tiêu chính .
-
Hiện nay hầu hết các công ty nằm trong danh sách Fortune 500
đều ứng dụng quy trình quản lý theo mục tiêu.
I. CÁC BƯỚC QUẢN LÝ THEO MỤC TIÊU
1.2. QUẢN LÝ THEO MỤC TIÊU LÀ GÌ?
-
Quản lý theo mục tiêu (MBO – Management by objectives): là
một quá trình mà mỗi thành viên trong tổ chức tự nguyện ràng buộc
và tự cam kết hành động trong suốt quá trình, từ hoạch địch đến
kiểm tra.
-
4 yếu tố căn bản của MBO:
+ Sự cam kết
+ Sự hợp tác
+ Sự tự nguyện
+ Sự kiểm soát
I. CÁC BƯỚC QUẢN LÝ THEO MỤC TIÊU
1.3. CÁC BƯỚC QUẢN LÝ THEO MỤC TIÊU:
Xác định mục tiêu

chung của tổ chức
Thiết lập mục tiêu
cụ thể cho từng
phòng ban, cá
nhân…
Lên kế hoạch
Thực hiện kế
hoạch và tự kiểm
soát
Duyệt lại kế hoạch
định kỳ
Đánh giá, khen
thưởng, tập huấn…
I. CÁC BƯỚC QUẢN LÝ THEO MỤC TIÊU

Ví dụ về quản lý theo mục tiêu: Xây dựng chỉ số
KPI (Key Performance Index) cho nhân viên kinh
doanh.
Dựa vào
mục tiêu
chung
của công
ty
Xây dựng
chỉ số KPI
cho phòng
kinh doanh,
nhân viên
kinh doanh
Tổ chức

thực hiện,
kiểm soát,
duyệt
định kỳ
Xây dựng
hệ thống
thăng tiến
và thưởng
theo KPI
I. CÁC BƯỚC QUẢN LÝ THEO MỤC TIÊU

Ví dụ về quản lý theo mục tiêu
II. ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA MBO
Ưu điểm Nhược điểm
Giúp cho nhà quản trị không sa đà
vào các công việc hàng ngày mà
không chú ý đến mục tiêu.
Thường có khuynh hướng thất bại
nếu như sự cam kết giữa các cấp
quản trị là yếu.
Năng suất lao động cao (tập trung
đánh giá vào hiệu quả công việc),
khuyến khích sự sáng tạo của nhân
viên.
Có thể dẫn đến việc nhấn mạnh
quá mức vào mục tiêu định
lượng.
Kiểm soát và đánh giá nhân viên
một cách dễ dàng hơn.
Tuy nhiên, việc đánh giá này lại

dựa trên tiêu chí nhân viên “phải
là” hơn là nhân viên “đã làm”.
Tạo ra áp lực không cần thiết cho
nhân viên.
Tạo nên việc giao kết theo chiều
dọc (từ cấp quản lý đến nhân
viên) và chiều ngang (giữa các
nhân viên với nhau) thông qua các
cuộc họp định kỳ hàng tuần, hàng
tháng….
Gây ra sự lãng phí về thời gian và
các chi phí giấy tờ và chi phí ẩn
khác trong việc tổ chức các cuộc
họp và duy trì hệ thống.
VÍ DỤ VỀ ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA MBO
Ưu điểm Nhược điểm
Giám đốc kinh doanh sẽ quan tâm
đến mục tiêu doanh số một cách cụ
thể.
Nếu không có sự cam kết của các
nhân viên trong phòng kinh doanh
thì khó thực hiện.
Khuyến khích mỗi nhân viên chủ
động trong việc tìm kiếm khách
hàng.
Có thể khiến nhân viên tập trung
vào doanh số mà không tập trung
vào các yếu tố khác như sự hài
lòng của khách hàng.
Kiểm soát và đánh giá nhân viên

một cách dễ dàng thông qua doanh
số hàng thàng, doanh số hàng
năm…
Tuy nhiên, việc đánh giá này lại
chỉ quan tâm đến doanh số nhân
viên đạt được mà không quan tâm
đến việc nhân viên đã cố gắng như
thế nào
Tạo nên sự trao đổi giữa ban giám
đốc với giám đốc kinh doanh, giữa
giám đốc với các nhân viên kinh
doanh nhằm đạt được mục tiêu.
Gây ra sự lãng phí về thời gian và
các chi phí ẩn và giấy tờ khác như
thời gian hội họp nhằm xác định
mục tiêu chiến lược cũng như việc
triển khai.
III. NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG MBO VÀ CÁCH THỨC
VƯỢT QUA

Mục tiêu của tổ chức quá nghèo nàn hoặc không phù hợp với tổ
chức. Từ đó dẫn đến việc xây dựng và thực hiện các chiến lược
không phù hợp.
 Có thể xây dựng mục tiêu chung của doanh nghiệp dựa vào 4
quan điểm: Quan điểm tài chính, quan điểm quá trình kinh
doanh, quan điểm khách hàng, quan điểm học hỏi và phát triển.
III. NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG MBO VÀ CÁCH THỨC
VƯỢT QUA
Mục tiêu
Quan điểm tài chính

Để đạt được thành công tài
chính, DN phải
thực hiện mục tiêu như thế nào?
Quan điểm khách hàng
Để đạt được lòng trung thành
và sự hài lòng của khách
hàng, DN phải
thục hiện mục tiêu như thế nào
Quan điểm học hỏi, phát triển
Để đạt được thành công, DN
có những kiến thức và
bí quyết kinh doanh gì?
Quan điểm quá trình kinh doanh
Để đạt được thành công kinh doanh
DN phải thực hiện quá trình nào?
Yếu tố bên
ngoài
Yếu tố bên
trong
III. NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG MBO VÀ CÁCH THỨC
VƯỢT QUA

Trong việc triển khai MBO, đôi khi việc kết nối giữa các cấp
quản lý và nhân viên gặp khó khăn và dẫn đến thất bại của quá
trình triển khai MBO. Ví dụ: Các nhân viên thường chỉ quan tâm
đến mục tiêu của chính mình mà không quan tâm đến mục tiêu của
tổ chứng và mục tiêu của phòng ban (yếu tố con người trong
MBO).
 Nên ứng dụng phương pháp BSC (Balance Score Card) nhằm
kết nối các mục tiêu giữa các cấp quản lý.

III. NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG MBO VÀ CÁCH THỨC
VƯỢT QUA
Tầm nhìn/Giá trị/Sứ
mệnh
Mục tiêu/Mục đích
kinh doanh
Mục tiêu/mục đích của
Phòng/Bộ phận/Nhóm
Mục tiêu/Mục đích của
từng cá nhân
Chiến lược công ty
Chiến lược công ty
Chiến lược Kinh doanh
Chiến lược Kinh doanh
Chiến lược ở từng Phòng/Bộ
phận/Xưởng sx
Chiến lược ở từng Phòng/Bộ
phận/Xưởng sx
Phân tích SWOT
Cơ cấu tổ chức
Vai trò trách nhiệm
Nguồn nhân lực
Đánh giá khen thưởng
Phù hợp
Phù hợp
Phù hợp
Phương pháp BSC nhằm xác định mục tiêu cùa tổ chức, phòng ban, cá nhân.
IV. CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM CÓ NÊN QUẢN LÝ THEO
MỤC TIÊU KHÔNG?
-

Các doanh nghiệp Việt Nam hầu như không áp dụng MBO vào
việc quản lý. Đa số dừng lại ở việc phân tích kết quả đạt được và
đặt mục tiêu cho năm sau.
-
Văn hóa làm việc tại Việt Nam dựa vào việc đánh giá nhân viên
theo kiểu “cào bằng” về thời gian, không chú trọng đến khối
lượng và hiệu quả công việc.
-
Chú trọng đến vấn đề thâm niên làm việc hơn là năng lực, dẫn
đến việc coi trọng vấn đề quản lý theo quy trình hơn là quản lý
theo mục tiêu.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1) Sự cam kết và kết nối thiếu chắc chắn giữa các cấp quản lý có
phải là nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại đến quá trình
hoạch định và triển khai MBO?
2) “Yếu tố con người” ảnh hưởng như thế nào đến quá trình hoạch
định và triển khai MBO?
3) Những thuận lợi và khó khăn khi triển khai MBO tại Việt Nam?

×