Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và phương thức cấy dòng mẹ đến năng suất hạt lai f1 của tổ hợp lúa lai hai dòng việt lai 50

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.6 MB, 140 trang )

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
0

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI







NGUYỄN THẾ THẬP






NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ðỘ VÀ
PHƯƠNG THỨC CẤY DÒNG MẸ ðẾN NĂNG SUẤT
HẠT LAI F
1
CỦA TỔ HỢP LÚA LAI HAI DÒNG
VIỆT LAI 50








LUẬN VĂN THẠC SĨ








HÀ NỘI - 2013
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI







NGUYỄN THẾ THẬP




NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ðỘ VÀ
PHƯƠNG THỨC CẤY DÒNG MẸ ðẾN NĂNG SUẤT

HẠT LAI F
1
CỦA TỔ HỢP LÚA LAI HAI DÒNG
VIỆT LAI 50



Chuyên ngành : KHOA HỌC CÂY TRỒNG
Mã số : 60.62.01.10





NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TĂNG THỊ HẠNH
TS. VŨ HỒNG QUẢNG





HÀ NỘI - 2013
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
ii

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñề tài luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên
cứu của tôi. Tất cả các nội dung và số liệu trong ñề tài này do tôi tự tìm hiểu,

nghiên cứu và xây dựng, các số liệu thu thập là ñúng và trung thực, có nguồn
gốc rõ ràng. Những kết quả của luận văn chưa từng ñược công bố trong bất cứ
công trình khoa học nào./.

Tác giả luận văn



Nguyễn Thế Thập




Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iii

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành ñề tài tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản
thân, tôi ñã nhận ñược rất nhiều sự quan tâm, giúp ñỡ nhiệt tình của thầy cô,
bạn bè và người thân.
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc
tới các thầy cô giáo: TS. Tăng Thị Hạnh, TS. Vũ Hồng Quảng ñã tận tình chỉ
bảo, giúp ñỡ và ñộng viên tôi trong quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thành
bản luận văn này!
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo trong khoa Nông học
– Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – những người ñã trực tiếp giảng dạy,
trang bị những kiến thức bổ ích trong suốt thời gian học cao học!
Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ, viên chức Trung tâm Thực
Nghiệm và ðào tạo Nghề, Viện Nghiên cứu và phát triển cây trồng- Trường

ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình học
tập và hoàn thành luận văn!
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả người thân, bạn
bè, gia ñình – những người luôn bên cạnh, ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong quá
trình học tập và thực hiện ñề tài!

Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2013
Tác giả luận văn



Nguyễn Thế Thập
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iv

MỤC LỤC

Lời cam ñoan ii
Lời cảm ơn iii
Mục lục iv
Danh mục chữ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục ñồ thị ix
MỞ ðẦU 1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1 Tình hình nghiên cứu và phát triển lúa lai 4
1.1.1 Tình hình nghiên cứu và phát triển lúa lai trên thế giới 4
1.1.2 Tình hình sản xuất lúa lai ở Việt Nam 8
1.2 Kết quả nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất
hạt lúa lai F

1
hai dòng 14
1.2.1 Xác ñịnh thời vụ sản xuất hạt lai F
1
14
1.2.2 ðiều khiển cho bố mẹ nở hoa trùng khớp 16
1.2.3 Tạo kết cấu quần thể bố mẹ hợp lý 18
1.2.4 Sử dụng GA3 20
1.2.5 Các biện pháp kỹ thuật khác 21
1.3 Các kết quả nghiên cứu về mật ñộ cấy cho lúa 22
1.3.1 Ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến sinh trưởng và năng suất lúa 22
1.3.2 Các kết quả nghiên cứu về mật ñộ cấy trong sản xuất hạt lai F
1
27
1.4 Những nghiên cứu về phương thức cấy 29
Chương 2 VẬT LIỆU- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.1 Vật liệu nghiên cứu 30
2.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 30
2.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 30
2.3.1 Nội dung nghiên cứu 30
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
v

2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 30
2.4 Kỹ thuật áp dụng: 32
2.4.1 Phương thức cấy dòng mẹ 32
2.4.2 Phương thức ném dòng mẹ 34
2.5 Các chỉ tiêu theo dõi: 35
2.6 Phương pháp xử lý số liệu 38
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39

3.1 Ảnh hưởng của mật ñộ và phương thức cấy ñến thời gian sinh
trưởng của dòng mẹ 135
S
39
3.2 Ảnh hưởng của mật ñộ và phương thức cấy ñến ñộng thái tăng
trưởng chiều cao cây 41
3.3 Ảnh hưởng của mật ñộ và phương thức cấy ñến ñộng thái tăng
trưởng số nhánh 45
3.4 Ảnh hưởng của mật ñộ và phương thức cấy ñến ñộng thái ra lá 48
3.5 Ảnh hưởng của mật ñộ và phương thức cấy ñến chỉ số diện tích lá 50
3.6 Ảnh hưởng của mật ñộ và phương thức cấy ñến tích lũy chất khô 55
3.7 Ảnh hưởng của mật ñộ và phương thức cấy ñến số hoa và ñậu hạt
mẹ trong sản xuất hạt lai F
1
61
3.8 Tỷ lệ hạt phấn bất dục và hữu dục của dòng mẹ 135
S
66
3.9 Ảnh hưởng của mật ñộ cấy và phương thức cấy ñến mức ñộ gây
hại của một số loại sâu bệnh hại trên dòng mẹ 135
S
. 67
3.10 Ảnh hưởng của mật ñộ và phương thức cấy ñến năng suất và các
yếu tố cấu thành năng suất hạt lai 68
3.11 Ảnh hưởng của mật ñộ và phương thức cấy ñến hiệu quả kinh tế 72
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 74
1 Kết luận 74
2 ðề nghị. 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
PHỤ LỤC 80

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CV (%) Hệ số biến ñộng
FAO Tổ chức Nông – Lương thế giới
Ha Hecta
LAI Chỉ số diện tích lá
LSD
0,05
Giới hạn sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 0,05
NN và PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
NSLT Năng suất lý thuyết
NSTT Năng suất thực thu
NXB Nhà xuất bản
TGST Thời gian sinh trưởng
















Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vii

DANH MỤC BẢNG


STT Tên bảng Trang

1.1 Thống kê diện tích sản xuất lúa lai qua các năm tại Việt Nam từ
1992 - 2012 9
1.2 Diện tích sản xuất lúa lai thương phẩm các tỉnh phía Bắc năm
2010-2011 10
1.3 Diện tích, năng suất, sản lượng hạt F
1
sản xuất tại Việt Nam thời
kỳ 1992-2011 11
3.1 Ảnh hường của mật ñộ và phương thức cấy ñến TGST của dòng mẹ 40
3.2 Ảnh hường mật ñộ và phương thức cấy ñến ñộng thái tăng
trưởng chiều cao cây của dòng mẹ 43
3.3 Ảnh hưởng của mật ñộ và phương thức cấy dòng mẹ ñến ñộng
thái tăng trưởng số nhánh (nhánh/m
2
) 46
3.4 Ảnh hưởng của mật ñộ và phương thức cấy dòng mẹ ñến ñộng
thái ra lá trên thân chính của dòng mẹ (lá/cây) 49
3.5 Ảnh hưởng của mật ñộ và phương thức cấy ñến chỉ số diện tích
lá của dòng mẹ (m
2

lá/m
2
ñất) 51
3.6 Ảnh hường của mật ñộ và phương thức cấy ñến tích lũy chất khô
(gam/m
2
ñất) 56
3.7 Ảnh hưởng của mật ñộ và phương thức cây ñến số hoa dòng mẹ
(135
S
) và tỷ lệ hoa giữa dòng mẹ và dòng bố (R50) 62
3.8 Diễn biến tỷ lệ nở hoa/bông theo ngày của dòng mẹ 63
3.9 Ảnh hưởng của mật ñộ và phương thức cấy ñến ñộng thái trỗ
bông trên ruộng của dòng mẹ 65
3.10 Ảnh hưởng cảu mật ñộ và phương thức cấy ñến tỷ lệ hạt phấn bất
dục và hữu dục của dòng mẹ 135
S
66
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
viii

3.11 Ảnh hường của mật ñộ và phương thức cấy dòng mẹ ñến mức ñộ
nhiễm sâu bệnh hại của dòng mẹ 67
3.12 Ảnh hường tương tác của mật ñộ và phương thức cấy dòng mẹ
ñến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất trong vụ mùa 69
3.13 Ảnh hường của mật ñộ và phương thức cấy dòng mẹ ñến năng
suất và các yếu tố cấu thành năng suất hạt lai F
1
trong vụ mùa 71
3.14 Ảnh hưởng của mật ñộ và phương thức cấy ñến hiệu quả kinh tế

sản xuất hạt lai F
1
73

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
ix

DANH MỤC ðỒ THỊ

STT Tên ñồ thị Trang

3.1 Ảnh hưởng của mật ñộ ñến chỉ số diện tích lá trong vụ Xuân 52
3.2 Ảnh hưởng của mật ñộ ñến chỉ số diện tích lá trong vụ Mùa 53
3.3 Ảnh hưởng của phương thức cấy ñến chỉ số diện tích lá trong vụ Xuân 54
3.4 Ảnh hưởng của phương thức cấy ñến chỉ số diện tích lá trong vụ Mùa 55
3.5 Ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến chất khô tích lũy trong vụ Xuân 58
3.6 Ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến chất khô tích lũy trong vụ Mùa 58
3.7 Ảnh hưởng của phương thức cấy ñến chất khô tích lũy trong vụ Xuân 60
3.8 Ảnh hưởng của phương thức cấy ñến chất khô tích lũy trong vụ Mùa 60
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
1

MỞ ðẦU

1. Tính cấp thiết của ñề tài
Cây lúa (Oryza sativa L.) là một trong ba cây lương thực chủ yếu trên
thế giới gồm: lúa mì, lúa và ngô. So với lúa mì và ngô, hiện nay lúa ñứng thứ
hai cả về năng suất và sản lượng. Theo thống kê của tổ chức FAO, có khoảng
40% dân số thế giới coi lúa gạo là nguồn lương thực chính và lúa gạo ảnh
hưởng tới ñời sống ít nhất của 65% dân số thế giới. Lúa gạo ñược gieo trồng ở

tất cả các châu lục nhưng tập chung chủ yếu ở châu Á- Chiếm gần 90% về
diện tích và hơn 91% sản lượng.Việt Nam là một nước có nền nông nghiệp
lúa nước lâu ñời, với cây lúa là cây trồng chính cung cấp nguồn lương thực và
xuất khẩu hàng năm. Tuy nhiên, quá trình công nghiệp hóa- hiện ñại hóa, ñô
thị hóa diễn ra mạnh mẽ trong những năm trở lại ñây ñã làm cho diện tích ñất
nông nghiệp bị thu hẹp ñáng kể trong ñó chủ yếu là diện tích ñất trồng lúa. Vì
vậy, vấn ñề an ninh lương thực càng trở nên cấp bách hơn bao giờ hết.
Lúa lai là một trong những tiến bộ kỹ thuật ñã ñược nghiên cứu và ứng
dụng mạnh mẽ trong nhiều năm trở lại ñây. Lúa lai ñược gieo trồng ở Việt
Nam từ năm 1991. Hiện nay, diện tích lúa lai là hơn 600.000 ha với năng suất
trung bình từ 6,0-6,3 tấn/ha, cao hơn lúa thuần từ 15-20%. Việc sử dụng lúa
lai ñã góp phần nâng cao năng suất, sản lượng lúa, ñồng thời cũng tạo thêm
việc làm, tăng thu nhập cho nông dân thông qua một nghề mới “nghề sản xuất
hạt giống”. Lúa lai ngày nay ñã ñược nhiều nước quan tâm và coi là chìa khóa
của chương trình an ninh lương thực quốc gia.
Mặc dù hiệu quả kinh tế của cây lúa lai là rất rõ ràng, nhưng hàng năm
nước ta phải nhập trên 80% lúa giống F
1
từ Trung Quốc về ñể gieo cấy tại
Việt nam. ðiều này cho thấysự mất tự chủ của chúng ta trong khâu giống
ñồng thời ñã khiến nhiều ñịa phương không thể chủ ñộng ñược kế hoạch sản
xuất cũng như ổn ñịnh về chất lượng hạt giống, tình trạng một số giống lúa lai
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
2

không hạt luôn là bài học ñắt giá… Vì vậy, bài toán chủ ñộng giống lúa lai
vẫn ñang là bài toán ñặt ra với ngành nông nghiệp.
Trước thực tế trên, nhiều giống lúa lai và tổ hợp lúa lai có khả năng
chống chịu tốt và có tiềm năng năng suất cao ñã ñược các nhà khoa học Việt
Nam chọn tạo thành công và ñưa vào sản xuất. Giống Việt lai 20 ñã ñược

công nhận là giống lúa lai quốc gia ñầu tiên của Việt Nam. Từ ñó ñến nay, có
nhiều giống lúa lai khác ñược ra ñời như TH3-3, TH3-4, Việt lai 24, những
giống này cũng ñã ñược công nhận là giống Quốc gia và ñang ñược sản xuất
trên diện tích hàng chục nghìn ha. ðể nâng cao năng suất và hạ giá thành hạt
giống lúa lai F
1
sản xuất trong nước, bên cạnh việc ñi sâu vào công tác nghiên
cứu, chọn tạo các giống lúa mới thì việc nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật
như nghiên cứu mật ñộ, phương thức, thời vụ cấy, phân bón, tỷ lệ hàng bố
mẹ… trong sản xuất hạt lai cũng là vấn ñề ñược các nhà khoa học quan tâm
hiện nay.
Tổ hợp Việt Lai 50 là tổ hợp lúa lai hai dòng mới ñược Viện nghiên cứu
lúa chọn tạo. ðây là tổ hợp lúa lai có tiềm năng năng suất rất cao, có thời gian
sinh trưởng ngắn, có khả năng chống chịu tốt và ñang ñược mở rộng diện tích
gieo trồng. Tuy nhiên, việc nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao
năng suất hạt lai F
1
của tổ hợp này mới ñang bước ñầu ñược thực hiện. Với mục
tiêu hoàn thiện, phát triển công nghệ sản xuất hạt lai F
1
tổ hợp Việt Lai 50,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
“Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ và phương thức cấy dòng mẹ
ñến năng suất hạt lai F
1
của tổ hợp lúa lai hai dòng Việt Lai 50”
2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
Xác ñịnh mật ñộ và phương thức cấy phù hợp nhằm nâng cao năng suất hạt
lai F
1

và hiệu quả kinh tế trong quá trình sản xuất hạt lai F
1
của tổ hợp Việt Lai 50.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
3

3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
- ðề tài mở ra hướng nghiên cứu mới nhằm hoàn thiện quy trình sản
xuất hạt lai F
1
.
- Kết quả của luận văn sẽ góp phần bổ sung lý thuyết trong kỹ thuật sản
xuất hạt lai F
1
.
.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
ðây là công trình nghiên cứu có tính ứng dụng cao. Nghiên cứu hoàn
thiện và phát triển công nghệ sản xuất hạt giống F
1
tổ hợp Việt Lai 50 tại
vùng ðồng bằng Bắc bộ, góp phần cung cấp ñầy ñủ, kịp thời và ñảm bảo
chất lượng hạt lai F
1
của tổ hợp Việt Lai 50 phục vụ nhu cầu sản xuất ngày
càng cao…
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
4

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU


1.1. Tình hình nghiên cứu và phát triển lúa lai
1.1.1. Tình hình nghiên cứu và phát triển lúa lai trên thế giới
Trung Quốc là nước ñầu tiên sử dụng lúa lai trong sản xuất ñại trà. Năm
1976, sau khi hoàn thiện công nghệ lúa lai ba dòng, diện tích lúa lai của Trung
Quốc ñạt 133 ngàn ha, ñến năm 1994 ñạt tới 18 triệu ha (năm ñạt ñỉnh cao).
Theo báo cáo của giáo sư Yuan L.P tại Hội nghị lúa lai lần thứ 4 tháng 5/2001
tổ chức tại Hà Nội, diện tích lúa toàn Trung Quốc năm 2001 là 31 triệu ha
trong ñó diện tích lúa lai 16 triệu ha, năng suất bình quân riêng lúa lai là 6,9
tấn/ha, lúa thuần là 5,4 tấn/ha, tăng 1,5 tấn/ha trên toàn bộ diện tích. Diện tích
sản xuất hạt lai F
1
là 140.000 ha, năng suất bình quân 2,5 tấn/ha. Những năm
gần ñây, ngày càng nhiều dòng bố mẹ ñược chọn tạo, các dòng mới có nhiều
ưu ñiểm như: Nguồn tế bào chất bất dục phong phú, khả năng kết hợp cao,
khả năng nhận phấn ngoài tốt. Tại Hội nghị lúa lai quốc tế lần thứ 5 (Hồ Nam,
11-15/ 9/2008), Giáo sư Yuan L.P nêu lại mục tiêu chọn giống lúa lai siêu cao
sản ở pha III (2006-2015) là: năng suất bình quân 13,5 tấn/ha trên cơ sở cải
tiến kiểu hình cây: Tán lá cao thẳng, bản lá hẹp lòng mo; Vị trí ñỉnh bông
thấp, bông to, năng suất tích lũy cao trên cơ sở sử dụng bố mẹ xa huyết thống
(indica/japonica) và sử dụng gen tương hợp rộng ñể khắc phục hiện tượng hạt
lép lửng.
Theo tổng kết của Ma G.H. (2000), thì 50% diện tích lúa lai ñóng góp
60% sản lượng, góp phần tăng sản lượng thóc 22,5 triệu tấn/năm, tạo ñiều
kiện ñể Trung Quốc giảm 6 triệu ha ñất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng
những cây có hiệu quả kinh tế cao hơn.
Cheng SH. và cs. (2008) cho rằng ñã có 2 cuộc cách mạng cải tiến giống
lúa là: Cách mạng xanh lần thứ nhất khai thác tính ưu việt của gen lùn sd1
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
5


ñưa năng suất lúa từ 2 tấn lên 5 tấn/ha. Cách mạng xanh lần thứ hai khai thác
gen Ms (CMS, TMS, PMS) và Rf, ñưa năng suất từ 5 tấn lên 7 tấn/ha. Ông
cho rằng cần có chiến lược khai thác ưu thế lai hợp lý, cụ thể là: (i) Khai thác
và sử dụng nguồn bất dục ñực ña dạng, hiện ñã tìm kiếm và khai thác 9 kiểu
bất dục ñực di truyền tế bào chất: Kiểu WA (Hải Nam), kiểu G (Gambiaka),
kiểu D (Disi D52/37), kiểu ID (Indonexia 6), kiểu DA (Dwarf wild rice), kiểu
K (Japonica K52), kiểu HL (Red-awned wild rice), kiểu BT (Chishurat
BoroII/Taichung 65), kiểu DT (Japonica ðài Bắc 8). (ii) Phát triển các dòng
bất dục ñực có chất lượng gạo cao, nhận phấn ngoài cao. (iii) Chọn tổ hợp lai
mới có kiểu cây lý tưởng với ưu thế lai giữa các loài phụ. Hiện nay các giống
lúa lai mới: Quốc ñạo 1, 2, 3 có bố là dòng R8006 (mang gen kháng bạc lá
Xa21) ñang phát triển mạnh. (iv) Sử dụng chọn lọc có sự trợ giúp của chỉ thị
phân tử MAS.
Qifa Zhang (2008), ñề xuất chiến lược mang ý nghĩa kinh tế với 3 mục
tiêu: Giảm ñầu vào; Sản lượng cao; Bảo vệ môi trường tốt. Muốn thực hiện 3
mục tiêu này cần tạo giống chống chịu sâu bệnh, chịu hạn, năng suất cao và
có thể giảm lượng thuốc hóa học phải sử dụng ñể phòng trừ sâu bệnh; Giảm
phân bón hóa học; Tiết kiệm nước tưới; Nâng cao năng suất và chất lượng
gạo lúa lai.
Wang Feng (2008) cho rằng gạo lúa lai là F2 nên phân ly, chất lượng phụ
thuộc vào các tính trạng: ðộ trong của nội nhũ, hàm lượng amyloza, nhiệt ñộ
hóa hồ, ñộ bền thể gel, ñộ bạc bụng. Cần có chiến lược cải tiến chất lượng gạo
lúa lai bởi vì giá bán gạo phụ thuộc vào chiều dài, chiều rộng, hình dạng hạt.
Chiều dài, chiều rộng, hình dạng phụ thuộc kiểu gen cây mẹ: Hạt dài trội so
với hạt ngắn, kích thước hạt ñược xác ñịnh bởi dòng mẹ. Màu nội nhũ ñược
xác ñịnh bởi hàm lượng amyloza: dao ñộng từ ñục (waxy hoặc dull) sang
trong (translucenxy) theo chiều hàm lượng amyloza tăng dần.
+ Hàm lượng amyloza ñược kiểm soát bởi gen Wx nằm trên NST số 6,
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

6

AC2, AC5 trên NST số 2, số 5, ñộ bền thể gel cứng là trội, mùi thơm do gen
lặn kiểm soát: gen fgr trên NST số 8, số 2 và một số gen phụ trên NST số 3, 4.
Chang XiangMao, (2008) chia quá trình nghiên cứu phát triển lúa lai ở
Trung Quốc thành 4 giai ñoạn chính:
- Giai ñoạn 1(1964-1975): Nghiên cứu chọn tạo, phát hiện kiểu bất dục
WA, dòng B, ñến 1972-1973 hoàn thiện hệ thống “ba dòng”.
- Giai ñoạn 2 (1976-1990): Giai ñoạn phát triển nhanh, diện tích lúa lai
thương phẩm mở rộng nhanh từ 0,14 triệu ha (1976) lên 15 triệu ha năm
1990; Năng suất hạt lai F
1
tăng.
- Giai ñoạn 3 (1990-2000) là giai ñoạn phát triển chiến lược: ðề xuất
chiến lược chọn giống lúa lai “ba dòng” “hai dòng” “một dòng”; Chiến lược
lai xa giữa các loài phụ; Khởi sướng siêu lúa lai.
- Giai ñoạn 4 ( 2001- 2009): Giai ñoạn phát triển mới: Siêu lúa lai ñạt 16-
19 tấn/ha trên diện tích nhỏ, 10-13 tấn/ha diện tích lớn; Tăng diện tích lúa lai hai
dòng; Có 10 tỉnh phát triển lúa lai lớn chiếm 90% tổng diện tích lúa lai ở Trung
Quốc; Các công ty tư nhân tham gia mạnh cả chọn tạo, sản xuất, kinh doanh;
Diện tích lúa lai ở các nước nhiệt ñới ngoài Trung Quốc tăng mạnh.
Tại Ấn ðộ, B.C.Viraktamath et al (2008) báo cáo rằng diện tích sử
dụng lúa lai tăng nhanh: Năm 1995 là 0,1 triệu ha, ñến 2007 là 1,1 triệu ha, ñã
chọn tạo và công nhận ñược 33 tổ hợp lai. Kế hoạch năm 2010 sẽ gieo cấy 3
triệu ha và 2020 là 6 triệu ha. Việc mở rộng diện tích lúa lai hoàn toàn phụ
thuộc vào hiệu quả kinh tế của sản xuất hạt lai F
1
. Năm 1995 sản lượng F
1


200 tấn, năm 2007 là 19.000 tấn, và ñến năm 2010 và 2020 sẽ phải ñạt 50.000
và 100.000 tấn tương ứng (B.C.Viraktamath, Nirmala B., 2008). Hiện nay tại
Ấn ðộ, 95% hạt lai F
1
do công ty tư nhân sản xuất, cả nước có 30 công ty
giống tư nhân, trong ñó 10 công ty lớn, 20 trung bình và nhỏ, các công ty này
chủ yếu sản xuất hạt lai. Tỷ suất lợi nhuận của sản xuất hạt lai F
1
là 1,84 nên
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
7

có thể coi ñây là ngành kỹ thuật có hiệu quả kinh tế cao. Trên 90% hạt lai
ñược sản xuất tại 2 huyện của Ấn ðộ là: Andhra Pradesh, viz., Karimnagar và
Warangal. Nếu nhu cầu hạt lai F
1
tăng, tất yếu phải tăng diện tích sản xuất,
cần xác ñịnh thêm vùng phù hợp cho sản xuất hạt lai trên diện tích rộng
(B.C.Viraktamath et al, 2008).
Srilanka là nước nghèo, năng suất lúa thấp 4,1 tấn/ha, theo kế hoạch
ñến 2013 năng suất phải ñạt 5,1 tấn/ha mới ñảm bảo an ninh lương thực, tuy
nhiên nếu cải tiến giống lúa thuần, năng suất tăng 0,03 tấn/ha/năm, thì mất 25
năm mới ñạt 5,1 tấn/ha. Vì vậy cần phát triển lúa lai vì năng suất lúa lai vượt
lúa thuần 15-20%, tiềm năng có thể ñạt 12 tấn/ha, nếu Srilanka gieo trồng
khoảng 10.000 ha lúa lai thì sẽ giải quyết ñược vấn ñề an ninh lương thực.
Vào cuối những năm 1970, Srilanka ñã bắt ñầu nhập lúa lai Trung Quốc ñể
nghiên cứu nhưng không thích ứng, sau ñó họ tự cải tiến các dòng CMS của
Trung Quốc ñể sử dụng cũng chưa tìm ñược dòng thích ứng (Abeysekara
S.W.,2008).
Tại Indonexia, theo Satoto and Hasil Sembiring, (2008) nước này ñã

khảo nghiệm 35 giống lúa lai nhập nội trên một số vùng trồng lúa nhưng
không phát triển ñược vì các giống này có TGST quá ngắn, mẫn cảm với các
loại sâu bệnh. Công tác nghiên cứu trong nước mới chỉ bắt ñầu, chưa tổ chức
sản xuất hạt lai F
1
, chương trình chọn giống lúa lai kháng rầy, kháng bạc lá
mới ñưa ra ñược một số tổ hợp triển vọng.
Tại Mỹ, Xueyan Sha & cs (2008), báo cáo rằng lúa lai thương phẩm sử
dụng từ năm 2000 do Công ty RiceTec ñảm nhiệm. Tổ hợp ñầu tiên ra là XL6
(indica/indica), tiếp theo là CLXL8, thương mại hóa vào 2003. Theo báo cáo
của RiceTec, ñến 2007 lúa lai chiếm khoảng 18-20% diện tích lúa của miền
Nam nước Mỹ (14-16% của cả nước mỹ), năng suất tăng 21-40% so với
giống lúa thuần tốt nhất. Tuy nhiên theo một số công bố khác thì các giống
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
8

phổ biến như: XL8, CLXL8, XL723 năng suất chỉ tăng khoảng 17-21% so với
lúa thuần. Lúa lai sẽ tiếp tục phát triển tại Mỹ nhưng sự phát triển phụ thuộc
vào khả năng giảm giá hạt lai, cải tiến chất lượng lúa lai thương phẩm (tỷ lệ
gạo xát, hình dạng hạt ).
Tại Philippine diện tích lúa lai năm 2004 ñạt 192.330 ha, Madonna và cs.
(2008) cho rằng phát triển lúa lai là chiến lược quan trọng nhất ñảm bảo an
ninh lương thực quốc gia. Vì vậy, kế hoạch phát triển diện tích năm 2010 là
1,14 triệu ha với sản lượng 6,8 triệu tấn thóc. Công ty tư nhân SL. Agritech
của Philippines sản xuất hạt lai ñạt năng suất cao 2.000 kg/ha, ñã cơ giới hoá
khâu thu hoạch hạt lai, diện tích sản xuất hạt F
1
: 1.500 ha/năm.
Bangladesh năm 2004 ñã mở rộng diện tích trồng lúa lai thương phẩm
tới 40.000 ha, nhưng ñến nay vẫn chưa có tiến bộ ñáng kể trong chọn tạo

giống lúa lai mới phù hợp với ñiều kiện khí hậu (Virmani S.S. & cs2003).
Về sản xuất hạt lai F
1
Nguyen Van Nguu (2008) (ñại diện tổ chức
FAO) tổng kết trên diện rộng, cho nhận xét: ðến 2008 năng suất sản xuất hạt
lai F
1
vẫn chưa có tiến bộ ñáng kể, bình quân chung thế giới mới ñạt 1,5
tấn/ha, trong ñó Trung Quốc 2,5 tấn/ha, Ấn ðộ: 2 tấn/ha làm cho hiệu quả
kinh tế từ lúa lai không cao. ðây là nguyên nhân cơ bản hạn chế việc mở rộng
diện tích lúa lai. Vấn ñề là: Nông dân cần năng suất lúa cao ñể tăng thu nhập,
nhân loại cần nhiều lúa cho an ninh lương thực, lúa lai có thể ñáp ứng cả 2
nhu cầu này nếu như các nước ñều ñẩy mạnh nghiên cứu chọn tạo giống mới
song song với nghiên cứu kỹ thuật sản xuất hạt lai F
1
cho các tổ hợp mới.
1.1.2 .Tình hình sản xuất lúa lai ở Việt Nam
1.1.2.1. Sản xuất lúa lai thương phẩm
Lúa lai sinh trưởng, phát triển khỏe, tính thích ứng rộng, chống chịu tốt
với ñiều kiện ngoại cảnh bất thuận như hạn, rét, úng ngập; năng suất lúa lai
cao hơn lúa thuần khoản 1 tấn/ha (vùng ðBSH), khoảng 1-1,5 tấn/ha (vùng
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
9

BTB, TDMNPB) nên diện tích lúa lai tăng từ 100 ha năm 1991 ñến năm
2009 ñạt cao nhất 710 nghìn ha (vụ ñông xuân 404 nghìn ha, vụ hè thu - mùa
306 nghìn ha); năm 2011 diện tích có giảm nhưng vẫn ñạt 595 nghìn ha (vụ
ñông xuân 395 nghìn ha, vụ hè thu- mùa khoảng 200 nghìn ha).
Bảng 1.1: Thống kê diện tích sản xuất lúa lai qua các năm
tại Việt Nam từ 1992 - 2012

Cả năm Vụ xuân Vụ mùa

Năm
Diện tích
(ha)
Năng suất
(tấn/ha)
Diện tích
(ha)
Năng suất
(tấn/ha)
Diện tích
(ha)
Năng suất
(tấn/ha)
1992 11.094 5,77 1.156 7,20 9.938

6,10
1993 34.648 6,75 17.025 7,02 17.623

6,50
1994 60.077 5,84 45.430 6,26 14.647

4,54
1995 73.503 6,14 39.598 6,35 33.905

5,91
1996 127.743 5,85 60.416 6,71 67.327

5,07

1997 187.802 6,38 110.802 6,56 77.000

6,14
1998 200.000 6,54 120.000 6,70 80.000

6,30
1999 233.000 6,47 127.000 6,50 106.000

6,43
2000 435.508 6,44 227.615 6,50 207.893

6,37
2001 480.000 6,48 300.000 6,60 180.000

6,30
2002 500.000 6,36 300.000 6,50 200.000

6,00
2003 600.000 6,26 350.000 6,45 250.000

6,00
2004 577.000 6,35 350.000 6,45 227.000

6,20
2005 553.000 6,50 353.000 6,50 200.000

-
2006 572.700 - 342.700 - 230.000

-

2007 620.000 6,50 390.000 - 230.000

-
2008 560.000 6,80 305.000 - 255.000

-
2009 709.816 6,50 404.160 6,73 305.655

5,70
2010 605.642 6,50 374.342 6,85 231.200

6,00
2011 595.000 6,70 395.190 7,00 200.000

6,20
2012

- - 424.357 - - -
Nguồn: Cục Trồng trọt- Bộ NN&PTNT, 2012
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
10

So với diện tích lúa cả nước, lúa lai chỉ chiếm khoảng 12%; tuy nhiên lúa
lai ñóng vai trò quan trọng ở phía Bắc với diện tích chiếm 32-33% trong vụ ñông
xuân và khoảng 17-20% trong vụ hè thu-mùa, ñặc biệt ở các tỉnh TDMNPB,
BTB (Bảng 1.2).

Bảng 1.2: Diện tích sản xuất lúa lai thương phẩm các tỉnh phía Bắc
năm 2010-2011
Vụ ñông Xuân Vụ hè thu - Mùa

2010 2011 2010 2011
Vùng
ha % ha % ha % ha %
ðBSH
127.261

22,6

140.162

25,0

69.999

12,7

66

11,5

BTB
138.862

40,9

138.120

40,7

43.130


13,5

92

26,3

TDMNPB

91.544

39,3

92.180

39,4

118.087

26,8

118

27,6

Tổng số 357.667

31,5

370.466


32,6

231.220

17,6

276.000

20,3

Nguồn: Cục Trồng trọt- Bộ NN&PTNT, 2012

Tỉnh phía Bắc có diện tích lúa lai lớn trong vụ ðông xuân là Thanh
Hóa 57-60% diện tích, Nghệ An 72-73%, Lao Cai 80%, Tuyên Quang 60-
70%, Yên Bái 60-65%, Phú Thọ khoảng 50%
Lúa lai ñang ñược mở rộng vào các tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ
(DHNTB), Tây Nguyên (TN) và ðồng bằng sông Cửu Long (ðBSCL) chủ
yếu trong vụ ñông xuân. Vụ ñông xuân 2010, diện tích lúa lai tại DHNTB
14.600 ha (8,4%), TN 4.400 ha (6%), ðBSCL 6000 ha (0,3%); tương ứng vụ
ñông xuân 2011 là 8.445 ha (4,8%), 6.728 ha(9,0%), 9.550 ha (0,6%). Tỉnh có
diện tích lúa lai lớn là Quảng Nam 12-16%, Bình ðịnh 7-15%, ðắc Lắc 6-14%,
ðắc Nông 30-45%, Cà Mau 100%.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
11

1.1.2.2 Sản xuất hạt giống lúa lai F
1

Bảng 1.3: Diện tích, năng suất, sản lượng hạt F

1
sản xuất tại Việt Nam
thời kỳ 1992-2011
Năm
Diện tích
(ha)
Năng suất
(tấn/ha)
Sản lượng
(tấn)
Tỷ lệ hạt F
1
SX
trong nước (%)
1992 173 0,30 52
1993 154 0,54 83
1994 123 0,48 59
1995 101 0,97 98
1996 267 1,75 467
1997 410 2,20 902
1998 340 2,20 750 18,27
1999 455 1,70 773 9,48
2000 620 2,30 1.426 10,58
2001 1450 1,70 2.400 20,58
2002 1600 2,40 3.840 30,28
2003 1.700 2,05 3.485 28,77
2004 1.500 2,15 3.225 22,41
2005 1.380 2,05 2.700 21,33
2006 1.850 2,40 4.440
2007 1.900 2,10 3.990

2008 1.200 2,20 2.640
2009 1.525 2,50 3.815
2010 2.200 2,70 5.940
2011 2.260 2,20 4.972
2012 (ðX) 1.120 - -
Nguồn: Cục Trồng trọt- Bộ NN&PTNT, 2012
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
12

Sản xuất hạt lai F
1
trong nước có thể chia thành 2 giai ñoạn như sau:
* Giai ñoạn 1 (1992- 2004): Tập trung chủ yếu vào việc nghiên cứu ñặc
ñiểm các dòng bố mẹ A, B, R, nhân dòng và sản xuất thử hạt lai F
1
của các tổ
hợp lai do Trung Quốc và IRRI chọn tạo và chuyển giao hạt bố mẹ cho Việt
Nam. Trong giai ñoạn này ñã nghiên cứu hoàn thiện một số qui trình duy trì
các dòng bố mẹ A, B, R, qui trình sản xuất hạt lai F
1
của một số tổ hợp: Bác
ưu 64, Bác ưu 903, Bác ưu 253, Nhị ưu 63, Nhị ưu 838 trong ñiều kiện Việt
Nam. Kết quả nghiên cứu ñã khẳng ñịnh ñược vụ sản xuất thích hợp là vụ
ðông Xuân ở các tỉnh phía Bắc, ñồng thời cũng xác ñịnh thời vụ gieo dòng bố
mẹ ñể ñạt trỗ bông nở hoa trùng khớp của các tổ hợp lai kể trên. Một số biện
pháp kỹ thuật chủ yếu nâng cao năng suất hạt lai: Kỹ thuật làm mạ, tỷ lệ hàng
bố mẹ, lượng phân bón, liều lượng và kỹ thuật sử dụng GA3, thụ phấn bổ
sung ñược nghiên cứu xác ñịnh cho từng tổ hợp lai. Một số qui trình sản xuất
ñược công nhận tiến bộ kỹ thuật. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, ñã ứng dụng
ñể tổ chức sản xuất thành công ở nhiều tỉnh phía Bắc.

* Giai ñoạn 2 (2005 - 2010): Sản xuất hạt lai F
1
vụ ðông- Xuân tại các
tỉnh phía Bắc giảm rõ rệt, chuyển sang sản xuất lúa lai hai dòng ở vụ mùa; Hình
thành vùng sản xuất F
1
vụ ñông- xuân tại Quảng Nam, Bình ðịnh, ðắc lắc
(Nguyễn Thị Trâm & cs 2010).
Nguyên nhân giảm diện tích sản xuất F
1
vụ ðông- Xuân ở phía Bắc:
+ Các mảnh ruộng trồng lúa của nông dân quá nhỏ nên khi quy hoạch
vào khu cách ly ñể sản xuất hạt lai F
1
thì mỗi hộ nông dân thu thêm lợi nhuận
không ñáng kể làm cho họ không tự nguyện tham gia sản xuất vì lợi ích tăng
lên không ñáng kể mà phải làm thêm nhiều việc mất thời gian.
+ Một số tổ hợp có diện tích lúa lai thương phẩm lớn, sản xuất hạt F
1

thuận lợi như Bác ưu 64, Bác ưu 903, Bác ưu 253 gần ñây bị nhiễm bệnh bạc
lá nặng trong vụ mùa nên thị trường tiêu thụ hạt lai F
1
bị thu hẹp.
+ Giống Nhị ưu 838, ñược nông dân sử dụng nhiều, có nhu cầu hạt lai
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
13

F
1

lớn nhưng chưa duy trì ñược dòng mẹ II32A ổn ñịnh ở các tỉnh phía Bắc
nên thiếu chủ ñộng về nguồn hạt bố mẹ ñể sản xuất hạt lai.
Sản xuất F
1
ở phía Bắc chuyển sang vụ mùa, tập trung chủ yếu vào các
tổ hợp lúa lai hai dòng mới chọn tạo tai Việt Nam vì:
+ Các giống lúa lai hai dòng chọn tạo trong nước có thời gian sinh
trưởng ngắn, năng suất chất lượng khá, thích ứng với ñiều kiện Việt Nam nên
diện tích mở rộng nhanh, nhu cầu hạt F
1
khá lớn và tăng lên qua các năm,
người sản xuất giống có thể dự tính ñược nhu cầu thị trường ñể bố trí sản xuất.
+ Năng suất sản xuất hạt F
1
cao, hạt giống bố mẹ tự sản xuất trong
nước, giá hạ, chủ ñộng hoàn toàn, qui trình sản xuất F
1
ñược tác giả hoàn
thiện và chịu trách nhiệm nên người sản xuất yên tâm hơn.
Hình thành vùng sản xuất F
1
vụ ðông- Xuân tại Quảng Nam, Bình
ðịnh, ðắc lắc. Sau một số vụ thử nghiệm sản xuất hạt F
1
hệ hai dòng và ba
dòng trong vụ ðông Xuân tại Quảng Nam, Bình ðịnh, ðắc Lắc, ñã xác ñịnh
ñây là vùng sản xuất hạt lai F
1
thuận lợi về ñiều kiện thời tiết khí hậu, ñất ñai,
nhân lực, có thể ñưa năng suất hạt lai lên 3-4 tấn/ha. Một số công ty giống cây

trồng ñã tham gia tổ chức sản xuất F
1
với diện tích khá lớn ở vùng này như:
Công ty Cổ phần Giống Cây trồng Miền Nam sản xuất Nhị ưu 838, Bác ưu
903KBL , Công ty Trang nông sản xuất Trang nông 15, Công ty Cổ phần
giống cây trồng Trung ương sản xuất Nhị ưu 838, Bác ưu 903, TH3-4, HC1,
Công ty TNHH Cường Tân sản xuất TH3-3, Công ty Cổ phần Nông nghiệp
Công nghệ cao Hải Phòng sản xuất Việt lai 20, HYT100, một số Công ty có
vốn nước ngoài: Bioseed, Bayer cũng tham gia sản xuất thử các tổ hợp lai
mới của họ (Nguyễn Thị Trâm & cs 2010).
Giai ñoạn này, năng suất hạt lai F
1
ñược cải tiến một bước, năng suất
trung bình năm 2009 ñạt 25tạ/ha, nhiều diện tích ñạt 35-40 tạ/ha. Nguyên
nhân chính là do các tổ hợp lúa lai hai dòng, ba dòng chọn tạo trong nước có
khả năng nhận phấn ngoài cao, tay nghề sản xuất hạt lai của nông dân ñã ñược
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
14

nâng lên, qui trình kỹ thuật ñược hoàn thiện và quan trọng hơn là vùng sản
xuất hạt giống F
1
tập trung, có ñiều kiện cáh ly không gian nên có thể ñiều
chỉnh thời vụ trùng khớp với thời ñiểm có ñiều kiện thời tiết thuận lợi ñể ñạt
năng suất hạt lai F
1
cao.
Một số Công ty giống ñã ñầu tư mua bản quyền sản xuất và kinh doanh
giống cho riêng mình nên ñã tổ chức sản xuất ñạt hiệu quả kinh tế cao
(NguyÔn TrÝ Hoµn vµ cs. 2007).

1.2. Kết quả nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất hạt
lúa lai F
1
hai dòng
1.2.1. Xác ñịnh thời vụ sản xuất hạt lai F
1

Muốn sản xuất hạt lai F
1
hai dòng thành công cần bố trí thời vụ sao cho
lúa mẹ (dòng TGMS), trong thời kỳ phân hóa ñòng từ bước 5 ñến bước 6 gặp
ñiều kiện nhiệt ñộ cao (>27
0
C). Ở vùng ñồng bằng sông Hồng trong vụ xuân
nếu cho lúa trỗ sau 20/5 và vụ mùa cho lúa trỗ trước 15/9, ñây là thời vụ
thuận lợi cho sản xuất hạt lai F
1
, (Nguyễn Trí Hoàn, 1997).
Như vậy, ñể sản xuất hạt lai F
1
hệ hai dòng cảm ứng với nhiệt ñộ có hai
giai ñoạn cần xác ñịnh ñó là: Thời kỳ mẫn cảm với nhiệt ñộ (từ hình thành nhị
ñực ñến phân bào giảm nhiễm) và thời kỳ trỗ bông. Ví dụ ñiểm nhiệt ñộ gây
hữu dục của các dòng Pei ải 64s là 23,3
0
C; Hương 125
S
, 103
S
, T1

S
96… là
24
0
C. Sau ñó căn cứ vào số liệu khí tượng khoảng 30 năm gần ñây ñể phân
tích, ở thời kỳ cảm ứng phải có nhiệt ñộ bình quân trong ngày cao hơn nhiệt ñộ
tới hạn gây bất dục của dòng mẹ. Sau khi xác ñịnh ñược thời gian an toàn cho
thời kỳ cảm ứng của dòng mẹ, căn cứ vào thời gian chênh lệch giữa dòng bố và
dòng mẹ ñể bố trí thời vụ gieo mạ sao cho phù hợp (Doãn Hoa Kỳ, 1996).
Theo Yuan L.P, (1995) và Kumar R.V (1996) , ñiều kiện thuận lợi cho
dòng bố mẹ trỗ bông là: nhiệt ñộ trung bình là 24-30
0
C, chênh lệch nhiệt ñộ
ngày ñêm là 8-10
0
C, ñộ ẩm không khí 70-80%, ñầy ñủ ánh sáng mặt trời, gió
nhẹ và không có mưa trong vòng 3 ngày liên tục.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
15

Theo Nguyễn Trí Hoàn và Hoàng Tuyết Minh (dẫn theo Nguyễn Công
Tạn, 2002) thì ở Việt Nam việc sản xuất hạt lai F
1
nên bố trí cho lúa trỗ bông
vào thời kỳ thuận lợi với các ñiều kiện tối ưu bao gồm: Nhiệt ñộ trung bình
trong ngày 25-28
0
C (tùy dòng TGMS); biên ñộ chênh lệch nhiệt ñộ ngày ñêm
8-10
0

C; ñộ ẩm tương ñối 70-90%, trời nắng, gió nhẹ, không mưa ít nhất trong
3 ngày liên tục.
Một số dòng TGMS ñược chọn tạo ở Việt Nam có nhiệt ñộ tới hạn gây
bất dục từ 24-24,8
0
C. Các dòng TGMS khác ñược sử dụng làm dòng mẹ trong
sản xuất hạt lúa lai F
1
ở miền bắc có nhiệt ñộ giới hạn gây bất dục từ 25,5-
27
0
C. Vì vậy, sản xuất hạt lai bố trí từ tháng 5 ñến tháng 9 là phù hợp nhất và
thuận lợi nhất, Nguyễn Thị Trâm và Nguyễn Văn Hoan, (1996); Trần Duy
Quý, (1997); Phạm Ngọc Lương, (2000).
Với thời kỳ mẫn cảm thì ta phải xác ñịnh ñược ngưỡng gây bất dục. Ví
dụ, dòng Pei ai 64S là 23,3
0
C, Hương 125s là 24
0
C sau ñó căn cứ vào số
liệu khí tượng khoảng 30 năm gần ñây ñể phân tích khi ñã xác ñịnh ñược thời
gian an toàn cho thời kỳ mẫn cảm của dòng mẹ ta phải tiếp tục bố trí thời vụ
gieo thích hợp ñể trỗ bông của dòng bố và mẹ là trùng khớp và vào thời ñiểm
an toàn nhất (Nguyễn Bá Thông, 2001).
Theo Nguyễn Thị Trâm, (2002) cho biết thì miền Bắc Việt Nam chỉ nên
sử dụng những dòng TGMS ñể sản xuất hạt lai vào Mùa hè ñiều khiển trỗ vào
sau ngày 15/5 (ở vụ Xuân) và 28/8-10/9 (ở vụ Mùa) mặc dù có thể gặp mưa
bão. Nếu ñiều kiện trỗ sớm hơn 15/5 hoặc muộn hơn 10/9 có thể gặp một số
ngày lạnh làm ảnh hưởng ñến chất lượng hạt lai.
Nghiên cứu ñiều kiện thời tiết của Quảng Nam trong vụ ðông-Xuân,

Nguyễn Văn Tân, (2004) nhận xét: Yêu cầu của ruộng sản xuất hạt lai F
1
:
nhiệt ñộ trung bình ngày 24-28
0
C, không cao quá 35
0
C và không thấp dưới
21
0
C. Liên tục trong 3 ngày không có mưa và ẩm ñộ tương ñối 70-90%. Thì
khoảng thời gian có khả năng xẩy ra ñồng thời các yếu tố khí hậu thuận lợi
cho trỗ bông là từ 10/3-15/4 hàng năm.

×