Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

CHƯƠNG VI Xã hội hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 45 trang )

CHƯƠNG VI
CHƯƠNG VI
XÃ HỘI HÓA
XÃ HỘI HÓA
CHƯƠNG VII: XÃ HỘI HOÁ
CHƯƠNG VII: XÃ HỘI HOÁ
Mục đích:

Thấy được quá trình biến hóa con người từ
một thực thể sinh học thành thực thể xã
hội.

Chỉ cho các cá nhân biết và chủ động điều
chỉnh nhân cách của mình cho phù hợp với
yêu cầu của xã hội.
Nội dung:
1. Bản chất con người
1. Bản chất con người


a. Khái niệm con người: Xã hội học quan niệm
con người là đơn vị cơ bản cấu thành xã hội, là
một đơn vị nhỏ nhất của hệ thống xã hội, là một
sinh vật có tư duy, sống theo tổ chức xã hội.
b. Bản chất con người:

Bản chất sinh học

Bản chất xã hội

Bản chất tâm linh


1. Bản chất con người
1. Bản chất con người
c. Bản chất và hành vi:

Hai dạng hành vi :hành vi bản năng và hành vi ý
thức.

Hành vi bản năng (hành vi vô thức) là hành vi sơ
đẳng thấp nhất thoả mãn yêu cầu sinh học, đây là
hành vi bẩm sinh do bản năng sinh tồn của con
người chi phối.

Hành vi ý thức (hành vi trí tuệ ) là những hành vi
có suy nghĩ, có tính toán trước theo mục đích đặt
ra, là hành vi do ý thức của con người chi phối.
2. Những quan niệm về xã hội hoá
2. Những quan niệm về xã hội hoá

Quan niệm thứ nhất: Tính thụ động của các
cá nhân.

Quan niệm thứ hai: Tính chủ động của các
cá nhân.

Quan niệm thứ ba: Quan điểm tổng hợp.
2. Những quan niệm về xã hội hoá
2. Những quan niệm về xã hội hoá

Xã hội hoá là quá trình mà qua đó cá nhân học

hỏi, lĩnh hội nền văn hoá của xã hội như các
khuôn mẫu xã hội, quá trình mà nhờ nó, cá
nhân đạt được những đặc trưng xã hội của bản
thân, học được cách suy nghĩ và ứng xử phù
hợp với vai trò xã hội của mình, hoà nhập vào
xã hội.

Quá trình xã hội hóa có hai loại bắt buộc và tự
nguyện.
The human life cycle
The human life cycle
XÃ HỘI HÓA
XÃ HỘI HÓA


QUÁ TRÌNH XÃ HỘI HÓA
QUÁ TRÌNH XÃ HỘI HÓA

Xã hội hóa là quá trình của cá nhân biến những giá
trị xã hội thành của mình .( học cách suy nghĩ và ứng
xử phù hợp với vai trò xã hội của mình ) \hay nói
cách khác nó tạo ra nhân cách cho mỗi con người

Quá trình xã hội hóa là quá trình học và biến đổi của
cá nhân từ các vai trò xã hội
Hành động
Hành động
Các yếu
tố bên

ngoài
Con
người
Bộ lọc
Đây không chỉ tuân theo mô hình: Kích thích

phản ứng
mà các cá nhân còn suy nghĩ về nó. Và các cá nhân có suy
nghĩ. Khi các cá nhân không thích ứng với các giá trị đó thì
các các nhân có những ứng xử khác đi.
Suy nghĩ và nội tâm hóa các giá trị
Xã hội hóa
Chủ
quan
Khách
quan
M
a
n
g

t
ì
n
h

Khách quan
Khách quan

Xã hội hóa là quá trình theo đó xã hội

chuyển văn hóa của mình từ thế hệ
này sang thế hệ tiếp theo.

Chủ quan

Cá nhân suy nghĩ có chọn lọc các giá
trị, chuẩn mực từ các yếu tố tác động
bên ngoài, giải mã ý nghĩa và thực hiện
hành động.
3. Cơ chế xã hội hoá
3. Cơ chế xã hội hoá


a. Cơ chế định chế
b. Cơ chế phi định chế

Bắt chước.

Lây lan
4. Vai trò của xã hội hoá

Tạo ra nhân cách cho các cá nhân

Củng cố hoàn thiện nhân cách
MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI HOÁ
MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI HOÁ


1. Gia đình


Thiết chế gia đình

Giáo dục gia đình

Tác động hành vi của người lớn với thế hệ trẻ
1.
1.
Giai đoạn xã hội hóa ban đầu của đứa trẻ
Giai đoạn xã hội hóa ban đầu của đứa trẻ
trong gia đình
trong gia đình

“Sự giáo dục của một quốc gia được xét
đoán qua lối xử sự ở ngoài đường. Khi nào
ta thấy còn sự thô lỗ ở ngoài đường thì
chắc chắn còn sự thô lỗ trong gia đình”.

A. Đê a-mi-cis.
Giai đoạn xã hội hóa trong gia đình:
Giai đoạn xã hội hóa trong gia đình:

Gia đình được xem như là môi trường
xã hội hóa đầu tiên mà mỗi cá nhân
thường phải phụ thuộc vào.

Quá trình xã hội hóa của một người từ
những năm tháng đầu tiên của cuộc
đời có ảnh hưởng quyết định tới thái
độ và hành vi của họ khi trưởng thành.


Phần lớn ảnh hưởng của gia đình
trong giai đoạn sơ khai của quá trình
xã hội hóa được thực hiện một cách
không chính thức và không chủ đích.

Tương tác xã hội thể hiện mối quan hệ
giữa những người thân gần gũi nhất
về tinh thần và thể chất.
Bắt chước
Bắt chước
Sự khác biệt
Sự khác biệt
Family – Gia đình
Family – Gia đình
MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI HOÁ
2. Nhà trường

Giáo dục tri thức

Giáo dục nhân cách

Hoạt động của nhà trường là những hoạt động có
tổ chức theo những quy định của xã hội
2.Giai đoạn xã hội hóa trong trường
2.Giai đoạn xã hội hóa trong trường

Xã hội càng văn minh  thì tính chuyên
môn hóa cũng được thể hiện và đề cao
bấy nhiêu.


Nhà trường là môi trường xã hội hóa chính
yếu trong giai đoạn đứa khi đứa trẻ bắt
đầu trưởng thành bên ngoài gia đình.

Ơ trường học, đứa trẻ không chỉ phải học
những kiến thức cơ bản về tự nhiên mà còn
cả hệ thống nhưng quy tắc và những cách
thức quy định hành vi (làm sao để mọi người
yêu mến và chấp nhận mình).

Các cá nhân dần nắm được những hành vi
nào được chấp nhận, tuy nhiên sự mong đợi
giữa các quan hệ là không đồng nhất.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×