Tải bản đầy đủ (.ppt) (101 trang)

Thực phẩm chức năng và quá trình lão hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.3 MB, 101 trang )

COMPANY NAME
THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
VÀ QUÁ TRÌNH LÃO HÓA
VÀ QUÁ TRÌNH LÃO HÓA
CHỐNG LÃO HÓA – KÉO DÀI TUỔI THỌ

Ước muốn

Mục tiêu

Hoạt động (nghiên cứu và sản
xuất sản phẩm) của loài người
qua các giai đoạn.
→Kết quả: Tuổi thọ con người
ngày càng tăng.
Tần Thủy Hoàng (259 – 210 TCN):
Khi lên ngôi Hoàng Đế: Cử Từ Phúc đem tiền và người ra biển
tới 3 ngọn núi lửa:
1. Bồng Lai
2. Phương Trượng
3. Doanh Châu
Để tìm thuốc BẤT TỬ.
Minh Thế Tông (1521) – Đời nhà Minh (1368-1644)
1. Xây điện Khâm An: Luyện đan làm thuốc “Trường sinh bất
lão”
2. Tuyển chọn 300 thiếu nữ để lấy nước kinh trộn khoáng vật
luyện đan.
I. ĐỊNH NGHĨA
Lão hóa (già) là tình trạng thoái hóa các cơ quan,
tổ chức, dẫn tới suy giảm các chức năng của cơ thể


và cuối cùng là tử vong.
ĐẶC ĐIỂM QUÁ TRÌNH LÃO HÓA
Giảm sút chức năng mọi cơ quan, hệ thống.
Tăng cảm nhiễm với bệnh tật:
Tăng theo hàm số mũ khả năng mắc bệnh
và tử vong

Suy giảm cấu trúc

Suy giảm khả năng bù trừ, khả năng dự trữ.

Suy giảm thích nghi

Suy giảm chức năng.
Quá trình phát triển cơ thể: 4 giai đoạn
Chức năng
Thời gian
I.
Phôi thai
II.
Ấu thơ
dậy thì
III.
Trưởng thành (sinh sản)
IV.
Già – chết
Phân loại lão hóa theo quy mô:
1. Lão hóa tế bào:
Hạn chế, tiến tới mất khả năng phân chia
tế bào.

2. Lão hóa cơ thể:
Suy thoái cấu trúc, chức năng các cơ quan,
tổ chức dẫn tới già và chết.
II. BIỂU HIỆN CỦA LÃO HÓA:
II. BIỂU HIỆN CỦA LÃO HÓA:
1. Biểu hiện bên ngoài:
- Yếu đuối
- Đi lại chậm chạp
- Da dẻ nhăn nheo
- Mờ mắt, đục nhân mắt
(chân chậm, mắt mờ)
- Trí nhớ giảm, hay quên.
- Phản xạ chậm chạp.
+ Khối lượng não giảm.
+ Các tuyến nội tiết nhỏ dần, giảm tiết hormone
+ Các chức năng sinh lý giảm:
- Chức năng tiêu hóa.
-
Chức năng hô hấp.
-
Chức năng tuần hoàn.
-
Chức năng bài tiết.
- Chức năng thần kinh
-
Chức năng sinh dục.
+ Khả năng nhiễm bệnh tăng:
-
Bệnh nhiễm trùng.
-

Bệnh không, nhiễm trùng: tim mạch, xương khớp, chuyển hóa, thần
kinh…
2. Biểu hiện bên trong:
3. Các mức độ thay đổi trong lão hóa:
3.1. Thay đổi ở mức toàn thân:
-
Ngoại hình: dáng dấp, cử chỉ.
-
Thể lực: giảm sút.
-
Tăng tỷ lệ mỡ (các thuốc tan trong
mỡ sẽ tồn lưu lâu hơn và chậm hấp
thu).
-
Giảm tỷ lệ nước (các thuốc tan trong
nước nhanh bị đào thải).
3.2. Thay đổi ở mức cơ quan hệ thống:
3.2.1. Hệ thần kinh:

Giảm số lượng tế bào thần kinh

Trong thân tế bào TK tích tụ sắc tố:
Lipofuchsin (chất đặc trưng quá trình lão
hóa).

Giảm sản xuất chất dẫn truyền TK ở đầu mút
TK. Do đó gây tăng ngưỡng và giảm tốc độ
dẫn truyền.

Giảm sản xuất Cathecholamin do đó giảm

hưng phấn. Nếu đến mức trầm cảm thì là
bệnh.

Giảm sản xuất Dopamin khiến dáng đi cứng
đờ. Nếu đến mức run rẩy (Parkinson) thì là
bệnh.

Giảm trí nhớ.

Chức năng vùng dưới đồi giữ được ổn định
nhưng dễ mất cân bằng.
3.2.2. Hệ nội tiết:

Giảm sản xuất Hormone.

Giảm mức nhạy cảm cơ quan đích các
thay đổi rõ rệt là:
-
Suy giảm hoạt động tuyến sinh dục.
-
Suy giảm hoạt động tuyến yên.
-
Suy giảm hoạt động tuyến thượng thận.
-
Suy giảm hoạt động tuyến Giáp (ảnh
hưởng thân nhiệt – khó duy trì khi nóng –
lạnh).
-
Tuyến tụy: Thiểu năng tế bào Beeta (do
già và sau thời gian dài tăng tiết), giảm

cảm thụ với Insulin, dẫn tới RLCH glucid
→ nguy cơ đái đường.
-
Tuyến ức: Giảm kích thước và chức năng
ngay khi cơ thể còn trẻ, đến trung niên thì
thoái hóa hẳn, góp phần làm suy giảm
miễn dịch ở người già.
3.2.3. Hệ miễn dịch trong lão hóa:

Giảm hiệu giá và đáp ứng tạo
kháng thể.

Tăng sản xuất tự kháng thể (gặp
10 – 15% người già): KT chống
hồng cầu bản thân, KT chống
AND, KT chống Thyroglubin,
KT chống tế bào viền dạ dày, yếu
tố dạng thấp…

Giảm đáp ứng miễn dịch tế bào.

Giảm khả năng chống đỡ không
đặc hiệu.
3.2.4. Mô liên kết trong lão hóa:

Phát triển quá mức về số lượng

Giảm chất lượng và chức năng
hay thấy ở gan, tim, phổi, thận,
da…


Xơ hóa (Sclerose) các cơ quan, tổ
chức: vách mạch, gan, phổi, cơ
quan vận động…

Hệ xương ở người già cũng bị xơ,
giảm lắng đọng Ca, dễ thoái hóa
khớp, loãng xương. Sự thay đổi
về lượng và chất của tổ chức liên
kết là đặc trưng của sự lão hóa!
3.2.5. Hệ tuần hoàn trong quá trình lão hóa

HA tăng theo tuổi.

Xơ hóa tim và mạch.

Cung lượng và lưu lượng tim
giảm: mỗi năm tăng lên gây
giảm 1% thể tích/phút và 1%
lực bóp tim.

Giảm mật độ mao mạch trong
mô liên kết, dẫn tới kém tưới
máu cho tổ chức, đồng thời
màng cơ bản mao mạch dày lên,
dẫn tới kém trao đổi chất qua
mao mạch.

Hệ tuần hoàn kém đáp ứng và
nhạy cảm với điều hòa của nội

tiết và thần kinh.
3.2.6. Hệ hô hấp:

Phát triển mô xơ ở phổi,
mô liên kết phát triển
làm vách trao đổi dày
hơn.

Nhu mô phổi kém đàn
hồi.

Mật độ mao mạch quanh
phế nang giảm.

Dung tích sống giảm dần
theo tuổi già.
3.2.8. Hệ tạo máu và cơ quan khác.

Sự tạo máu của tủy xương giảm
rõ rệt.

Ống tiêu hóa kém tiết dịch

Khối cơ và lực co cơ đều giảm.
3.3. Thay đổi ở mức tế bào:

Giảm số lượng tế bào (Tế bào
gốc).

Giảm khả năng phân chia


Kéo dài giai đoạn phân bào

Ở những tế bào phân chia
không được thay thế (biệt hóa
cao), tồn tại suốt cuộc đời cá thể
(tế bào cơ tim, cơ vân, tế bào
tháp thùy trán…): ở người già:
các tế bào này đáp ứng kém với
sự tăng tải chức năng, cấu trúc
tế bào thay đổi, thu hẹp bộ máy
sản xuất protein (Ribosom),
tăng số lượng và kích thước thể
tiêu (Lysosom), giảm chuyển
hóa năng lượng, giảm dẫn
truyền, giảm đáp ứng kích
thích…
3.4. Thay đổi ở mức phân tử trong lão hóa:

Tăng tích lũy các loại phân tử
trong trạng thái bệnh lý:
-
Chất Lipofuscin trong nhiều
loại thế bào.
-
Chất Hemosiderin trong đại
thực bào hệ liên vòng.
-
Chất dạng tinh bột (Amyloid)


Các phân tử Collagen trở nên
trơ, ỳ, kém hòa tan, dễ bị co do
nhiệt.

Các Men (Enzyme): giảm dần
hoạt động và mất dần chức
năng đặc hiệu.

Các biến đổi ADN, ARN, sai
lệch nhiễm sắc thể.
4. Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ lão
hóa:
(1) Tính cá thể.
(2) Điều kiện ăn uống
(3) Điều kiện ở, môi trường sống
(4) ĐIều kiện làm việc.
(5) Hai yếu tố quan trọng nhất ảnh
hưởng tới tốc độ lão hóa:
-
Sự giảm thiểu Hormone.
-
Sự phá hủy của các gốc tự do.
(6) Sử dụng TPCN bổ sung các chất
dinh dưỡng và hoạt chất sinh
học:
-
Bổ sung các Hormone
-
Bổ sung các chất AO
-

Bổ sung các Vitamin
-
Bổ sung các chất Adaptogen (chất
thích nghi).
-
Bổ sung các chất vi lượng.
-
Bổ sung các hoạt chất sinh học,
amino acid, hợp chất lipid…
5. Lão hóa và bệnh tật:
5.1. Cơ chế:
(1) Lão hóa làm giảm chức năng và thay đổi cấu
trúc do đó: hạn chế khả năng thích ứng và
phục hồi, đưa đến rối loạn cân bằng nội môi.
Đó là tiền đề cho bệnh tật xuất hiện.
(2) Lão hóa dẫn tới tình trạng kém bảo vệ: Thông
qua biểu hiện “Ngũ giảm tam tăng”:
+ NGŨ GIẢM:
-
Giảm tái tạo, giảm phục hồi.
-
Giảm đáp ứng với Hormone, các kích thích…
-
Giảm sản xuất: kháng thể, Hormone, tế bào
máu, các dịch, tổng hợp protein…
-
Giảm tỷ lệ nước trong tế bào, cơ quan, tổ
chức.
-
Giảm chuyển hóa năng lượng.

+ TAM TĂNG:
-
Tăng sinh chất xơ, tổ chức liên kết dẫn tới
tăng xơ hóa các cơ quan tổ chức.
-
Tăng tích lũy các chất trở ngại và độc hại,
tăng số lượng và kích thích thể tiêu trong tế
bào:
-
Tăng độ dày và độ xơ các màng mạch, màng
tế bào.
5.2. Bệnh đặc trưng cho tuổi già:

Ung thư

Bệnh tim mạch

Bệnh tiểu đường

Loãng xương

Rối loạn chuyển hóa

Bệnh thần kinh

Bệnh hô hấp

Bệnh nhiễm trùng

Bệnh tiêu hóa…


Qua thống kê cho thấy: Người già ≥ 65 tuổi có 1 – 3 bệnh
mạn tính.
III. CƠ CHẾ LÃO HÓA
1. Học thuyết chương trình hóa (Program Theory):

Lão hóa được lập trình về mặt di truyền bởi các gen lão hóa nhằm loại
trừ tế bào, cơ thể hết khả năng sinh sản và thích nghi, thay thế bằng
các thế hệ mới.

Cơ thể có các gen phát triển (giúp cơ thể phát triển, mau lớn) và các
gen lão hóa (giúp cơ thể già đi và chết ) theo quy luật tiến hóa và chọn
lọc (chọn lọc để tiến hóa).
2. Học thuyết Gốc tự do (Free Radical Theory)

Gốc tự do là các Gốc hóa học (nguyên tử, phân tử, ion) mang 1 điện tử
tự do (chưa cặp đôi) ở vòng ngoài nên mang điện tích âm nên có khả
năng oxy hóa các tế bào, nguyên tử, phân tử khác.

Tác động của FR:
(1) Làm tổn thương hoặc chết tế bào.
(2) Làm hư hại các AND
(3) Gây sưng, viêm các tổ chức liên kết.
CÁC GỐC TỰ DO ĐƯỢC TẠO RA
NHƯ THẾ NÀO?
1. Quá trình hô hấp bình thường và quá trình thoái hóa.
2. Các chất ô nhiễm trong không khí.
3. Ánh nắng mặt trời.
4. Bức xạ ion (ví dụ : tia X).
5. Thuốc.

6. Virus.
7. Vi khuẩn.
8. Ký sinh trùng.
9. Mỡ thực phẩm.
10. Stress.
11. Các tổn thương.

×