Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

skkn tổ chức các hoạt động trong giờ học tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.68 KB, 18 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm - Tổ chức hoạt động trong giờ Tiếng Việt
I/. Đặt vấn đề:
Môn Ngữ văn cũng nh bất cứ bộ môn nào khác là mục tiêu chung của bậc
học. Môn Ngữ văn trớc hết là một môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, điều đó
nói lên tầm quan trọng của nó trong việc giáo dục quan diểm t tởng, tình cảm
cho học sinh. Môn Ngữ văn còn là một môn thuộc nhóm công cụ, vị trí đó nói
lên mối quan hệ giữa Ngữ văn và môn học khác. Xuất phát từ những căn cứ đó
nên Ngữ văn có vị trí đặc biệt trong việc thực hiện mục tiêu chung của trờng
THCS: góp phần hình thành những con ngời có học vấn phổ thông cơ sở, chuẩn
bị cho họ ra đời, hoặc tiếp tục học lên ở bậc học cao hơn. Đó là những con ngời
có ý thức tự tu dỡng ( ) Đó là những con ngời biết rèn luyện để có tính tự lập, có
t duy sáng tạo, bớc đầu có năng lực cảm thụ các giá trị chân, thiện, mĩ trong nghệ
thuật, trớc hết là trong văn học, có năng lực thực hành và năng lực sử dụng tiếng
Việt nh một công cụ để t duy và giao tiếp.
Chúng ta đã biết chơng trình Ngữ văn đã khẳng định lấy quan điểm tích hợp
làm nguyên tắc chỉ đạo tổ chức nội dung chơng trình, biên soạn sách giáo khoa
và lựa chọn các phơng pháp giảng dạy
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới chơng trình và sách giáo
khoa lần này là đổi mới phơng pháp dạy và học. Sách giáo khoa Ngữ văn đã cố
gắng tạo điều kiện để giáo viên và học sinh thực hiện phơng pháp hoạt động hoá
của ngời học, trong đó giáo viên đóng vai trò ngời tổ chức hoạt động của học
sinh, mỗi học sinh đều đợc hoạt động, đều đợc bộc lộ mình và đợc phát triển.
Trong bài viết này, xin đợc nói đến một hoạt động trong nhiều hoạt động của
giờ Tiếng Việt: Hoạt động luyện tập trong giờ Tiếng Việt
II/. Nội dung
A/. Cơ sở lí luân:
Theo hớng đổi mới phơng pháp, đặc biệt là phơng pháp dạy thực hành Tiếng
Viêt, học sinh phát biểu học thuộc các khái niệm, định nghĩa, các phơng thức sử
dụng từ, câu, điều đó cha chứng tỏ các em đẫ nắm đợc tri thức, càng cha có cơ
sở nào thể hiện năng lực Tiếng Việt của mình. Hoạt động luyện tập trong giờ
Nguyễn Thị Kim Lanh - THCS Nhân Hoà


1
Sáng kiến kinh nghiệm - Tổ chức hoạt động trong giờ Tiếng Việt
Tiếng Việt đóng vai trò quyết định trong việc nắm tri thức và hình thành kĩ năng
của học sinh.
Luyện tập thực hành trong phân môn tiếng Việt cũng nh các bộ môn khoa
học khác, có tác dụng làm cho học sinh nắm vững khái niệm, hiểu sâu sắc khái
niệm hơn. Bằng thực hành học sinh đợc trực tiếp hoạt động, các em có điều kiện
tự mình phát hiện lại tri thức, vận dụng tri thức vào giải quyết các hiện tợng từ,
câu trong ngôn ngữ và lời nói. Thông qua quá trình vận dụng và phát hiện này
mà tri thức của các em đợc chính xác, củng cố và khắc sâu hơn.
Mặt khác, kĩ năng chỉ có thể đợc hình thành khi biết cách hành động theo
những phơng thức hành động. Thực hành luyện tập, các em có điều kiện vận
dụng từ ngữ, câu vào hoạt động lời nói của mình, nâng trình độ tiếng mẹ đẻ từ tự
phát lên tự giác. Rèn luyện năng lực phân tích, nâng cao năng lực viết và nói sao
cho phù hợp với những quy tắc ngữ pháp thích hợp với hoàn cảnh giao tiềp,đạt
đợc trình độ trong sáng và chuẩn mực. Có điều kiện để tập sử dụng từ ngữ đạt
hiệu quả diễn đạt, hiểu và đánh giá đợc giá trị thẩm mĩ của từ ngữ trong ngôn
bản, biết tạo lập ra những văn bản đạt hiệu quả giao tiếp. Điều đó cũng có nghĩa
giúp các em học tốt phân môn Văn học và phân môn Tập làm văn và cả các môn
học khác theo hớng tích hợp.
B/. Thực trạng:
Nhìn chung so với SGK chỉnh lí trớc đây của THCS, số giờ Tiếng Việt đợc
rút xuống. Nội dung học tập vẫn là các vấn đề cơ bản của tiếng Việt nh: cấu tạo
từ, từ loại, nghĩa của từ, các biện pháp tu từ, câu và các kiểu câu v.v nhng kiến
thức đợc trình bày hết sức gọn gàng, nhẹ nhàng, dễ hiểu, đặc biệt là tăng cờng
luyện tập, thực hành.
Tổ chức cho học sinh luyện tập là một việc làm khó. Khó vì thực tế muôn
màu muôn vẻ so với lí thuyết, khó vì có thể gặp nhiều tình huống bất ngờ, khó vì
sách giáo khoa không có lời giải.
Không chỉ vậy, trong giờ Tiếng Việt, giáo viên thờng giành nhiều thời gian

cho lí thuyết, xem nhẹ thực hành. Thời gian giáo viên giành cho thực hành rất ít,
thậm chí hết giờ mà học sinh vẫn cha giải quyết xong những bài tập cơ bản cho
Nguyễn Thị Kim Lanh - THCS Nhân Hoà
2
Sáng kiến kinh nghiệm - Tổ chức hoạt động trong giờ Tiếng Việt
nên học sinh không kịp củng cố lại kiến thức vừa học, cha có thời gian rèn kĩ
năng nên việc nắm bài của các em rất hời hợt. Khi giao tiếp hoặc khi tạo lập văn
bản nhiều em còn lúng túng.
Về hoạt động luyện tập, giáo viên cha có nhiều hình thức hoạt động phong
phú, hình thức hoạt động còn nhàm chán cha hấp dẫn nên cha lôi cuốn đợc các
em.
Về phía học sinh các em còn coi nhẹ hoạt động luyện tập trên lớp, cha tập
chung cao độ vào việc giải quyết các bài tập theo sự hớng dẫn của thầy cô. Sau
mỗi phần bài tập các em cha có thói quen tự củng cố và chốt lại kiến thức cần
nhớ, cha tự đặt câu hỏi bài tập ấy lu ý ta điều gì? rèn kĩ năng gì? Chính vì vậy mà
hiệu quả cha cao.
C/. Mô tả các giải pháp:
1/. Nhận thức về khái niệm tổ chức hoạt động
- Nói Tổ chức hoạt động là nói đến vai trò của ngời thầy. Giáo viên bằng
câu hỏi và tình huống, đa học sinh vào trạng thái hoạt động. Nhìn vào tiết học
thấy đợc sự làm việc của thầy và làm việc của học sinh, giáo viên xuất hiện ít nh
một ngời đạo diễn từ xa làm chủ tất cả và bao quát tất cả
- Hoạt động luyện tập là hoạt động thứ hai trong giờ Tiếng Việt sau hoạt
động phân tích mẫu-sau khi giáo viên giúp các em rút ra những kết luận cơ bản
nhất nêu trong phần ghi nhớ. Luyện tập để nhận diện hoặc phân tích giá trị biểu
hiện của các hiện tợng, các đơn vị ngôn ngữ; thực hành dùng từ, đặt câu, dựng
đoạn hoặc chữa các lỗi về từ, câu và đoạn.
2/. Tổ chức hoạt động luyện tập trên lớp:
- Tổ chức cho học sinh luyện tập là một việc làm không mấy đơn giản. Bởi
vậy trớc khi lên lớp, giáo viên phảI chuẩn bị chu đáo và phải hoàn thành một số

việc sau:
- Giáo viên phải xác định đợc các dạng bài tập, mục đích yêu cầu của
chúng.
Nguyễn Thị Kim Lanh - THCS Nhân Hoà
3
Sáng kiến kinh nghiệm - Tổ chức hoạt động trong giờ Tiếng Việt
- Giải trớc cẩn thận các bài tập dự kiến sẽ luyện tập, dự kiến các tình
huống có thể xảy ra.
- Vạch kế hoạch về biện pháp tiến hành các bài tập.
3/. Những tình huống và câu hỏi cần thiết của giáo viên để đa học sinh
vào trạng thái hoạt động nói chung và hoạt động luyện tập tiếng Việt nói riêng.
Phần đặt vấn đề, tôi đã nói đến nguyên tắc chỉ đạo tổ chức nội dung chơng
trình, biên soạn sách giáo khoa và lựa chọn các phơng pháp giảng dạy là quan
điểm tích hợp. Xin đợc nhắc lại cụ thể hơn nh sau:
- Hiểu theo nghĩa thứ nhất: tích hợp là một phơng hớng nhằm phối hợp một
cách tối u các quá trình học tập riêng rẽ, các môn học, phân môn khác nhau theo
những hình thức, mô hình, cấp độ khác nhau nhằm đáp ứng những mục tiêu, yêu
cầu cụ thể khác nhau.
- Hiểu theo nghĩa thứ hai: tích là tích cực, phải phát huy tối đa tính tích cực,
tính sáng tạo của học sinh, chủ thể của quá trình chiếm lĩnh tri thức ở tất cả mọi
khâu từ chuẩn bị bài, su tầm tài liệu, phất biểu trong tổ nhóm, trong việc phân
tích mẫu hay luyện tập; mỗi học sinh đều đợc hoạt động, đều đợc bộc lộ hết
mình và đợc phát triển.
a. Xuất phát từ quan điểm chỉ đạo trên, các tình huống mà giáo viên đa ra
cần đật yêu cầu:
- Học sinh giải quyết bài tập bằng nhiều cách thức.
- Học sinh biết sử dụng kiến thức của bài học trớc, phân môn trớcđể giải
quyết vấn đề của phân môn, phần kiến thức này. Giáo viên lợi dụng cơ hội này,
củng cố kiến thức trớc đã học.
- Để tạo hứng thú học tập, có dịp tự giác trình bày ý kiến, tình cảm chân

thật , giáo viên nên phát huy tác dụng của kênh hình minh hoạ sách giáo khoa,
qua bộ t liệu văn học của trung tâm nghe nhìn giáo dục, kết hợp với âm nhạc và
mĩ thuật để kiến thức bài học đ ợc khắc sâu trong học sinh bằng hình thức các
trò chơi ngôn ngữ, học mà chơi, chơi mà học, vui sinh động mà vẫn hiểu bài, nhớ
bài.
Nguyễn Thị Kim Lanh - THCS Nhân Hoà
4
Sáng kiến kinh nghiệm - Tổ chức hoạt động trong giờ Tiếng Việt
b. Các câu hỏi thờng đặt ra cho từng bài tập tiếng Việt, sâu khi học sinh đọc
bài tập:
Trớc khi làm bài: - Yêu cầu của bài tập (1,2,3, )
- Để giải quyết đợc yêu cầu này em cần sử
dụng kiến thức cơ bản nào của phần ghi nhớ?
- Cách làm bài?
Sau khi làm bài: - Hãy nhận xét bài làm của bạn?
- Vì sao đúng (sai)
* Nếu giải quyết bài tập bằng kênh hình, tranh ảnh câu hỏi thờng đặt ra:
- Tranh (ảnh, hình đoạn phim) này của văn bản nào? Nội dung trong bức
tranh (đoạn phim, hình )?
- Từ việc quan sát hãy đặt câu (viết đoạn )
4/. Hình thức hoạt động luyện tập :
Phơng pháp dạy học mới cố gắng khắc phục tình trạng suốt giờ học chỉ
có thầy hỏi trò trả lời đơn điệu và thiếu dân chủ. Đặc biệt là trong khoảng thời
gian của tiết học dành cho hoạt động luyện tập (2/3 thời lợng với tiết học tiếng
Việt). Học sinh phải đợc thảo luận, tranh luận theo tất cả các chiều quan hệ: thầy
- trò, trò - thầy, trò- trò. Các hoạt động nói chung và hoạt động luyện tập thờng
theo các hình thức :
- Làm việc độc lập.
- Làm việc theo nhóm.
- Làm việc theo lớp.

Chọn hình thức hoạt động nào cho bài tập nào là do giáo viên căn cứ vào yêu
cầu cụ thể của bài tập. Thông thờng khi gặp những câu hỏi, bài tập có tính khái
quát tổng hợp thì nên tổ chức hoạt động theo nhóm học sinh.
5/. Hớng dẫn học sinh luyện tập theo một số dạng bài tập .
Nguyễn Thị Kim Lanh - THCS Nhân Hoà
5
Sáng kiến kinh nghiệm - Tổ chức hoạt động trong giờ Tiếng Việt
Thông thờng các bài tập sách giáo khoa đa ra thờng thuộc về các loại sau:
thực hành nhận diện, phân tích; bài tập tạo lập và bài tập sửa chữa.
a. Bài tập nhận diện, phân tích :
Đây là một loại bài tập cho sẵn một ngữ liệu và yêu cầu phân tích, xác
định, nhận diện một số yếu tố về từ ngữ, ngữ pháp. Loại bài tập này có mục đích
làm sáng tỏ và củng cố, phát triển một số khái niệm của tiếng Việt đã đợc tiếp
thu từ bài học lí thuyết. Có thể, trong ngữ liệu cho sẵn của bài tập , khái niệm đ-
ợc biểu hiện trong nhiều nhiều vẻ. Học sinh cần phải dựa vào những đặc trng cơ
bản của khái niệm để nhận diện và phân tích khái niệm.
Loại bài tập này thờng gồm hai phần: phần trình bày yêu cầu, phần dẫn
ngữ liệu. Yêu cầu có thể đợc diễn đạt bằng nhiều cách nh: tìm, xác định, cho
biết, phân tích, tìm hiểu Đồng thời có thể kết hợp thêm các yêu cầu khác nh
giải thích, lí giải, so sánh.
Với bài tập này, khi luyện tập, giáo viên cần hớng dẫn học sinh thực hiện
các bớc sau:
- Căn cứ vào đặc trng khái niệm của tiếng Việt.
- Vận dụng vào ngữ liệu của bài tập để xác định đối tợng cần nhận diện
phân tích
- Phân tích đối tợng tìm đợc để xác định đặc điểm của nó, xem nó có đấp
ứng đặc trng của khái niệm lí thuyết không từ đó có thể củng cố thêm khái
niệm.
Ví dụ: B ài tâp 1của bài 20 trang 31 SGK Ngữ văn 8 tập 2 yêu cầu:
câu nào là câu cầu khiến trong các đoạn trích sau:

a. Thôi, im cái điệu hát ma dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
Đây là loại bài tập nhận diện kiểu câu, có thể tiến hành nh sau:
- Giáo viên gợi ý để học sinh nhớ lại hoặc nhắc lại hình thức và chức năng
của câu cầu khiến.
- Vận dụng vào đoan trích, tìm câu cầu khiến đó là: Thôi, im cái điệu hát
ma dầm sùi sụt ấy đi.
Nguyễn Thị Kim Lanh - THCS Nhân Hoà
6
Sáng kiến kinh nghiệm - Tổ chức hoạt động trong giờ Tiếng Việt
- Phân tích : Về mặt hình thức câu trên có sử dụng từ cầu khiến thôi và
ngữ điệu cầu khiến, ngoài ra cuối câu đợc kết thúc bằng dấu chấm.
Về mặt chức năng: câu Thôi , im cái điệu hát ma dầm sùi sụt
ấy đi.dùng để yêu cầu.
b/. Bài tập tạo lập (sáng tạo)
Bài tập tạo lập là loại bài tập yêu cầu học sinh tự mình tạo nên (nói
hoặc viết) sản phẩm ngôn ngữ theo một yêu cầu nào đó. Việc thực hiện
những bài tập này gần với những hoạt động nói và viết hàng ngày của học
sinh nhng vẫn ở dạng luyện tập theo yêu cầu. Các bài tập tạo lập có thể có
một vài mức độ và yêu cầu khác nhau.
* Tạo lập theo mẫu: Bài tập yêu cầu học sinh tạo lập sản phẩm theo mẫu.
Một là một ngữ liệu cho trớc hoặc một mô hình khái quát. Khi thực hiện
loại bài tập này cần phân tích và nắm vững thấu hiểu mẫu đã cho, vận dụng
kiến thức để tạo ra sản phẩm theo mẫu. Sau đó cần kiểm tra sản phẩm xem
có tơng ứng với mẫu không.
Ví dụ: Em hãy theo mẫu cách đặt câu nghi vấn trong câu sau đây mà đặt
một câu nghi vấn có chứa các cặp phụ từ: đã cha:
- Con đã nhận ra con cha?
* Tạo lập tiếp sản phẩm theo những yêu cầu nhất định
Loại bài tập này cho sẵn một phần của sản phẩm và yêu cầu học sinh tạo
lập tiếp theo yêu cầu về kết cấu về quan hệ ý nghĩa Nó tơng tự loại bài tập

điền từ vào chỗ trống, hoặc bài tập viết tiếp câu. Thực hiện loại bài tập này, giáo
viên cần hớng dẫn học sinh phân tích để nắm vững phần sản phẩm đã có và yêu
cầu của bài tập rồi tiến hành tạo lập tiếp sao cho thoả mãn với yêu cầu trên và tạo
ra sản phẩm thích hợp .
Ví dụ: Lấy câu văn sau đây làm câu mở đầu cho đoạn, hãy viết tiếp một
đoạn văn theo kết cấu diễn dịch trong đó có sử dụng câu phủ định:
Trong hoàn cảnh trăm dâu đổ đầu tằm, ta càng thấy chị Dậu thật là một
ngời phụ nữ đảm đang, tháo vát (bài tập của bài câu phủ định)
Nguyễn Thị Kim Lanh - THCS Nhân Hoà
7
Sáng kiến kinh nghiệm - Tổ chức hoạt động trong giờ Tiếng Việt
Bài tập này nêu ra ba yêu cầu chính:
+ Dùng câu đã cho làm câu mở đoạn. Câu này có ý chính là đức tính đảm
đang, tháo vát của chị Dậu trong hoàn cảnh khó khăn của gia đình.
+ Viết tiếp các câu khác để thành một đoạn văn trong đó các câu sau khai
triển ý của câu mở đoạn theo quan hệ diễn dịch.
+ Các câu viết tiếp phải có ít nhất một câu phủ định.
Do đó khi viết tiếp cần đáp ứng đợc cả ba yêu cầu trên, đồng thời chú ý đến sự
liên kết của các câu về nội dung và hình thức.
* Tạo lập sản phẩm chỉ dựa vào những yêu cầu nhất định.
Loại bài tập này không có mẫu, cũng không có bộ phận nào cho trớc, mà
chỉ có những yêu cầu về một số phơng diện nào đó của sản phẩm. Có thể có
nhiều mức độ yêu cầu: từ ít đến nhiều từ đơn giản đến phức tạp. Cho nên việc tạo
lập sản phẩm phải luôn luôn chú ý để đáp ứng đợc các yêu cầu này. Việc đáp ứng
yêu cầu cũng là quá trình rèn luyện các năng lực ngôn ngữ về phơng diện đó.
Giáo viên cần hớng dẫn học sinh hiểu và nắm vững những yêu cầu đó rồi tiến
hành các thao tác tạo lập đáp ứng các yêu cầu ( loại bài tập này trong tiếng Việt
cha nhiều song là bài tập bổ ích để rèn kĩ năng sử dụng)
c. Bài tập sửa chữa
Sửa chữa lỗi sai sót là hoạt động thứ hai của hoạt động thực hành. Trong hoạt

động sửa chữa cũng thực hiện đợc cả mục đích củng cố những kiến thức lí thuyết
cả mục đích luyện các kĩ năng.
Sửa lỗi tiếng Việt có thể tiến hành trong nhiều hoàn cảnh dạy học: trong
việc chấm và trả bài viết của học sinh, trong việc nhận xét và uốn nắn lời phát
biểu của học sinh, trong việc tiến hàng giải các bài tập thuộc loại chuyển đổi
hoặc tạo lâp ở trên, và tập trung nhất cho các bài tập sửa chữa (nh bài Lỗi dùng
từ lớp 6 ). Khi tiến hành sửa chữa lỗi, giáo viên nên đa vào nội dung thực hành
việc sửa lỗi của học sinh trong lớp. Trong quá trình sửa lỗi giáo viên phải cho
học sinh khác phát hiện và tìm ra nguyên nhân mắc lỗi và sửa chữa lỗi. Khi sửa
lỗi không phải chỉ trong trờng hợp câu cô lập, tách khỏi văn bản, mà còn rất cần
đặt từ vào câu và đặt câu vào trong văn bản. Có nh thế mới xác định đợc đúng
Nguyễn Thị Kim Lanh - THCS Nhân Hoà
8
Sáng kiến kinh nghiệm - Tổ chức hoạt động trong giờ Tiếng Việt
lỗi, phân tích đúng nguyên nhân mắc lỗi và sửa chữa để có đợc câu văn đúng,
đoạn văn đúng và văn bản đúng. Hơn nữa có những lỗi do sai sót trong t duy,nên
đặt câu vào văn bản chính là một cách để dõi theo cả tiến trình t duy của học
sinh.
Ví dụ lỗi về câu do không phân định rõ thành phần trạng ngữ và chủ ngữ
và dẫn ra câu sai:
Qua nhân vật chị Dậu cho ta thấy những đức tính cao đẹp đó.
Sau khi học sinh nhận xét và sửa lỗi, giáo viên nên lu ý đặt câu trên vào
văn cảnh của nó. Nếu đoạn văn có chứa câu trên đang nói về nhân vật chị Dậu
thì cần dùng cụm từ này làm chủ ngữ, cho nên cần bỏ từ qua. Còn nếu đoạn
văn lại đang nói về tác giả hoặc tác phẩm thì vẫn có thể dùng cụm từ đó (có
giới từ qua đi trớc) để làm trạng ngữ nhng cần thêm từ làm chủ ngữ cho câu
vào vị trí sau trạng ngữ.
6/. Một số lu ý khi tổ chức hoạt động cho học sinh.
Trong quá trình tổ chức hoạt động luyện tập không loại trừ hoạt động
giảng bài của giáo viên. Đó là những lúc giáo viên giải thích cách làm, tổng kết,

phát triển ý trong bài tập, liên hệ các bài học với nhau, liên hệ bài tập với thực tế
để nâng cao học sinh lên tầm nhận thức mới. Tránh tình trạng giáo viên tung ra
các câu hỏi và tình huống mà không kết luận,giải quyết triệt để.
Tránh hình thức hoá hoạt động luyện tập: trờng hợp này không thiếu trong
thực trạng dạy học nói chung và tổ chức hoạt động luyện tập tiếng Việt nói riêng.
Nhìn vào những tiết học này, ta cũng thấy giáo viên cho học sinh làm việc theo
nhóm, cũng kết hợp với mĩ thuật, kênh hình nhng lại thiếu những câu hỏi tình
huống để đa học sinh vào trạng thái hoạt động thực sự. Điều này cũng dễ hiểu và
dễ thông cảm khi giáo viên và cả học sinh đang đứng trớc thời điểm giao thoa
của phơng pháp giảng dạy sách giáo khoa chỉnh lí trớc đây và phơng pháp mới.
Tránh lạm dụng kênh hình, tranh t liệu, phơng tiện dạy học. Nên hiểu kênh
hình, tranh ảnh chỉ là để minh hoạ thêm. Phơng tiện bảng chiếu, biểu bảng chỉ
là hỗ trợ. Trong các tiết học Ngữ văn nói chung, tiết học tiếng Việt nói riêng giáo
Nguyễn Thị Kim Lanh - THCS Nhân Hoà
9
Sáng kiến kinh nghiệm - Tổ chức hoạt động trong giờ Tiếng Việt
viên phải biết dùng đúng lúc, đúng chỗ, có chừng mực và có dụng ý thì mới có
tác dụng, nếu không không có hiệu quả.
Minh hoạ qua một giờ dạy
Tiết 86. thêm trạng ngữ cho câu (ngữ văn 7)
I/. Mục tiêu cần đạt.
1/. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm khái niệm trạng ngữ trong câu.
- Ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở tiểu học.
2/. Kĩ năng:
- Nhận biết đợc trạng ngữ trong câu.
- Biết thêm trạng ngữ cho câu, biết đặt câu và viết đoạn văn có thành phần
trạng ngữ.
3/. Tích hợp:
- Phần văn: Một số văn bản " Cây tre Việt Nam" lớp 6; " Tiếng gà tra" lớp

7; " Cuộc chia tay của những con búp bê" lớp 7.
- Phần tiếng Việt: Các thành phần chính của câu .
- Phần tập làm văn: Biểu cảm (lớp 7).
II/. Hoạt động dạy và học.
1/. ổn định tổ chức.
2/. Kiểm tra bài cũ (5')
Đọc đoạn văn sau:
" Bằng vẻ mặt dịu dàng, chị nói với con.
- Đi học bài đi con !
- Văng ạ ! "
Tìm câu đặc biệt và câu rút gọn trong đoạn văn trên và giải thích vì sao ?
< Giáo viên thông qua việc kiểm tra bài cũ ôn lại khái niệm về trạng ngữ trong
câu và mợn đó để vào bài >
3/. Bài mới.
* Giới thiệu bài:
Vừa rồi bạn đã giúp chúng ta nhớ lại khái niệm về trạng ngữ trong câu. Vậy
trạng ngữ có ý nghĩa nh thế nào, hình thức ra sao, Cô và các em cùng đi tìm hiểu
bài học hôm nay.
* Tiến trình dạy bài mới.
Hoạt động 1(18')
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò nội dung cần
đạt
GV
H
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
đặc điểm của trạng ngữ.
Bật màn hình <đoạn trích
SGK - VD1>
Em hãy đọc đoạn trích trên
màn hình ? - Đọc

I/. Đặc điểm
của trạng ngữ.
Nguyễn Thị Kim Lanh - THCS Nhân Hoà
10
Sáng kiến kinh nghiệm - Tổ chức hoạt động trong giờ Tiếng Việt
H
H
H
GV
H
GV
GV
GV
Em có nhận ra đoạn trích này
ở trong văn bản nào không ?
Đoạn trích có nội dung gì ?
Em cho biết đoạn văn trích
gồm mấy câu ?
Đánh số sau mỗi câu.
Em nào có thể lên bảng xác
định nòng cốt câu ở các câu
trong đoạn trích ?
Các bạn đã xác định đợc
nòng cốt của các câu. Vậy
phần còn lại trong câu (1),
(2), (6) là gì ?
Ghi kí hiệu trạng ngữ xuống
dới.
Cô có 4 vĩ dụ tiếp
Bật đèn chiếu

Ví dụ 2:

Bằng vẻ mặt dịu dàng,
chị nói với con :
Ví dụ 3:

" Cháu chiến đấu hôm
nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ "
(Xuân
Quỳnh)
Ví dụ 4:
" Chiến sĩ Việt Nam [ ]
hysinh giọt máu cuối
cùng đểđứng vững nền tự
do độc lập"
(Hồ chí Minh)
- Trích trong văn bản " Cây
tre Việt Nam" của nhà văn
Thép Mới.
- Sự gắn bó thuỷ chung của
của cây tre đối với con ngời
Việt Nam.
- 6 câu.
- 2 học sinh lên bảng.
- Thành phần trạng ngữ.

Nguyễn Thị Kim Lanh - THCS Nhân Hoà
11
Sáng kiến kinh nghiệm - Tổ chức hoạt động trong giờ Tiếng Việt
H
GV
H
GV
GV
GV
Ví dụ 5:

Với chiếc xe đạp, hàng
ngày thầy vẫn đi tới tr-
ờng.
Đọc 4 ví dụ tiếp theo.
Lên bảng xác định thành
phần trạng ngữ trong các ví
dụ ?
các em nhìn lại ví dụ 1:
Một em đọc lại trạng ngữ
trong 3 câu ở đoạn trích ?
Em hãy cho biết trạng ngữ
bạn vừa đọc bổ sung cho câu
những nội dung gì ?
(nếu học sinh vớng mắc thì
gợi ý)
Tơng tự giáo viên cho học
sinh xác định nội dung mà
trạng ngữ bổ sung cho câu ở
các ví dụ còn lại (GV có thể

gợi ý bằng những câu hỏi để
đi đến kết luận)
Nhìn lại các ví dụ kết hợp với
việc phân tích hãy cho biết
trạng ngữ đợc thêm vào câu
có ý nghĩa nh thế nào ?
Nh vậy, trong câu, trạng ngữ
là thành phần phụ không
tham gia vào nòng cốt câu.
Không có trạng ngữ nội dung
Đọc
-Lên bảng xác định
- Câu 1: Trạng ngữ bổ sung
về nơi chốn, thời gian.
- Câu 2, câu3 trạng ngữ bổ
sung về thời gian.
- Ví dụ 2: là trạng ngữ bổ
sung về cách thức.
- Ví dụ 3: là trạng ngữ bổ
sung về nguyên nhân.
- Ví dụ 4: là trạng ngữ bổ
sung về mục đích.
- Ví dụ 5: là trạng ngữ bổ
sung về phơng tiện.
Trả lời
- Về ý nghĩa
trạng ngữ đợc
thêm vào câu
để xác định
thời gian, nơi

chốn, nguyên
nhân, mục
đích. phơng
tiện, cách thức
diễn ra sự việc
nêu trong câu.
Nguyễn Thị Kim Lanh - THCS Nhân Hoà
12
Sáng kiến kinh nghiệm - Tổ chức hoạt động trong giờ Tiếng Việt
H
GV
H
H
GV
GV
H
thông báo của câu vẫn đầy
đủ trọn vẹn. Nhng khi có nó
thì nội dung câu sẽ đợc hiểu
đầy đủ hơn, chính xác hơn.
Đây chính là tác dụng của
trạng ngữ, các em sẽ đợc tìm
hiểu kĩ hơn ở tiết học sau.
Các em nhìn lại ví dụ 1:
Trong các câu (1), (2), (6)
trạng ngữ đứng ở vị trí nào ?
Em hãy nhìn vào câu thứ
nhất ở ví dụ 1
Trong câu này trạng ngữ
đứng ở đầu câu. Ngoài vị trí

ở đầu câu, em có thể chuyển
trạng ngữ này sang vị trí nào
khác ở trong câu không ? Em
hãy chuyển cho cô.
Khi bạn chuyển nh vậy, nội
dung câu có khác nhau
không ?
Vậy em có kết luận gì về vị
trí của trạng ngữ trong câu ?
Nhng có ý kiến lại cho rằng
có trờng hợp trong một câu
trạng ngữ không thể chuyển
đổi vị trí. Để chững minh ý
kiến này đúng hay sai cô và
các em cùng xét ví dụ:
Bật đèn chiếu.

- Một vài lần, tôi đề nghị
nó đọc to từ này.
- Tôi một vài lần đề nghị
nó đọc to từ này.
- Tôi đề nghị nó đọc to từ
này một vài lần.
Đọc 3 câu trên em rút ra
- Đầu câu (1)
- Cuối câu (2)
- Giữa câu (3)
- Nhìn màn hình câu 1.
- Học sinh chuyển trạng
ngữ sang vị trí giữa và cuối

câu.
- Không khác nhau.
- Trả lời:
- Về mặt hình thức ở câu 3
cụm từ "một vài lần" là phụ
Trạng ngữ có
thể đứng ở
đầu câu, cuối
câu, giữa câu.
Nguyễn Thị Kim Lanh - THCS Nhân Hoà
13
Sáng kiến kinh nghiệm - Tổ chức hoạt động trong giờ Tiếng Việt
H
GV
H
H
H
H
GV
H
GV
nhận xét gì ?
Vậy ý kiến trên là đúng hay
sai ?
Qua đó cô muốn lu ý với các
em rằng trạng ngữ có thể có
vị trí ở đầu câu, cuối câu hay
giữa câu nhng một số trờng
hợp ta không thể chuyển đợc
vị trí của trạng ngữ, bởi nếu

chuyển nội dung của câu sẽ
khác.
Nhìn ví dụ và cho biết, ranh
giới giữa trạng ngữ với thành
phần chủ ngữ và vị ngữ đợc
ngăn cách bởi dấu hiệu nào ?
Học sinh đọc 2 câu đầu trong
ví dụ 1:
Bạn đọc đã đúng cha ?
Vậy khi đọc và viết câu có
thành phần trạng ngữ, ta cần
lu ý điều gì ?
Vậy về hình thức trạng ngữ
cóđặc điểm gì ?
Bật đèn chiếy ý thứ 2 phần
ghi nhớ.
Qua bài học ngày hôm nay,
em cần nắm nội dung kiến
thức nào ?
Bật đèn chiếu phần ghi nhớ.
ngữ của động từ đọc chứ
không phải là phụ ngữ của
động từ đề nghị.
- Về nội dung câu 3 khác
với 2 câu trên.
Đúng
- Bằng dấu phẩy.
.
Nhận xét
- Khi đọc phải nghỉ

- Khi viết phải có dấu phẩy
ngăn cách.
Trả lời
- Nắm đợc ý nghĩa và hình
- Trạng ngữ
có thể đứng
đầu câu, giữa
câu, cuối câu.
- Giữa trạng
ngữ với chủ
ngữ và vị ngữ
thờng có một
quãng nghỉ
khi nói hoặc
một dấu phẩy
khi viết.
Nguyễn Thị Kim Lanh - THCS Nhân Hoà
14
Sáng kiến kinh nghiệm - Tổ chức hoạt động trong giờ Tiếng Việt
H
GV
H
Cho học sinh làm bài tập trắc
nghiệm để khắc sâu khái
niệm về trạng ngữ.
Bật đèn chiếu phần bài tập.
Điền đúng sai vào các câu
sau:
a) Tự nhiên nh thế: ai
cũng chuộng

mùa xuân
.
Trạng ngữ
b)
Mùa xuân
, cây gạo gọi
đến bao nhiêu là chim.
Trạng ngữ
c)
Về bài học này
, em
nắm
Trạng ngữ
rất chắc.
d)
Vì m a kéo dài
nên công
Trạng ngữ
trình không hoàn thành
kịp.
Qua bài tập này hy vọng các
em sẽ nắm chắc trạng ngữ và
biết phân biệt trạng ngữ với
các thành phần khác trong
câu.
Đọc một số câu có thành
phần trạng ngữ.
thức của trạng ngữ.
- Học sinh đọc.
- Học sinh lên bảng điền:

a) Sai b) Đúng c) Sai d)
Sai
- Học sinh tự đặt câu.
Hoạt động 2(20')
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò nội dung cần
đạt
GV Hớng dẫn học sinh luyện tập
- Bài tập 1( đã
làm)
- Bài tập 2, 3
Nguyễn Thị Kim Lanh - THCS Nhân Hoà
15
Sáng kiến kinh nghiệm - Tổ chức hoạt động trong giờ Tiếng Việt
H
H
H
GV
GV
GV
H
H
H
H
GV
Đọc bài tập trên màn hình
Bài có mấy yêu cầu
Với yêu cầu trên em cần vân
dụng kiến thức nào để làm
bài tập ?
Chia làm hai nhóm.

Kết luận.
Treo tranh minh hoạ.
Bức tranh minh hoạ cảnh nào
? trong văn bản nào ?
Dựa vào bức tranh hãy đặt
một số câu có thành phần
trạng ngữ ?
Dựa vào bức tranh hãy viết
một đoạn văn biểu cảm từ 3
đến 5 câu về nội dụng bức
tranh trong đó có sử dụng
trạng ngữ.
Học sinh nhận xét bài làm
của bạn
Chuẩn kiến thức
-Đọc
- hai yêu cầu:
- Tìm trạng ngữ và phân
loại trạng ngữ.
- Khái niệm về trạng ngữ
và đặc điểm của trạng ngữ.
- Học sinh làm trên giấy
trong và nhận xét.
- Học sinh đặt câu.
- Học sinh viết đoạn văn
- Học sinh nhận xét và sửa
lỗi.
a
1, 2
- Trạng

ngữ thời gian.
a
3, 4
- Trạng
ngữ nơi chốn
b - Trạng ngữ
cách thức.
c - Trạng ngữ
nơi chốn.
Bài tập 3:
(Giấy trong)
Bài tập 4
- Học sinh đặt
đợc câu, viết
đợc đoạn văn
biểu cảm về
nội dung bức
tranh có sử
dụng thành
phần trạng
ngữ.
Hoạt động 3 (2')
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò nội dung cần
đạt
GV Hớng dẫn học sinh về nhà
Nguyễn Thị Kim Lanh - THCS Nhân Hoà
16
Sáng kiến kinh nghiệm - Tổ chức hoạt động trong giờ Tiếng Việt
- Hớng dẫn làm phần b) bài
tập 3 SGK - Tr 40.

- Ôn lại lí thuyết của bài học
và học thuộc ghi nhớ.
- Làm lại các bài tập đã làm
trên lớp vào vở bài tập.
- Đọc trớc bài tiết học sau. - Học sinh nghe và ghi
chép vào vở.
IV/. Kết quả thực hiện
Với việc tổ chức cho học sinh luyện tập trong giờ học Tiếng Việt nh đã trình
bày ở trên tôi đã thu đợc kết quả nh sau:
Trong những tiết dạy ở trờng, tôi đợc tổ chuyên môn đến dự và đánh giá cao:
nhũng tiết dạy phù hợp với phơng pháp mới, học sinh hoạt động tích cực, nắm đ-
ợc nội dung bài học và khả năng vận dụng tốt.
Trong quá trình tham gia gia giảng dạy huyện và thành phố tôi đạt kết quả nh
sau:
Tên bài dạy Cấp dạy năm Kết quả
1. Phép nối Huyện (2002-2003) 18,0 điểm - Giỏi
2. Phép thế Thành phố (2002-2003) 19,0 điểm - Giỏi
3.Dấu gạch ngang Thành phố (2005-2006) 18,0 điểm - Giỏi
4. Liên kết câu và liên kết đoạn
văn
Huyện (2006-2007) 18,93 điểm - Giỏi
III/. Kết luận
Phơng pháp dạy thực hành là một trong những điểm mới và khó của phơng
pháp dạy học theo chơng trình Ngữ văn (sách giáo viên Ngữ văn- Bộ giáo dục và
đào tạo). Lại càng khó hơn khi giáo viên và học sinh đang ở thời điểm bắt đầu
cái mới. Xong, phải từng bớc chiếm lĩnh và tự nhiên hoá chính thức vào từng bài
giảng, từng tiết học là nhiệm vụ của mỗi giáo viên đứng trên bục giảng. Trong
bài viết nhỏ này tôi không có tham vọng nói về một vấn đề lớn trong môn Ngữ
văn. Do vậy tôi chỉ nêu lên những suy nghĩ và việc làm cụ thể của mình đã vận
dụng qua thực tế giảng dạy và tôi đã có những thành công nhất định. Nhận thức

của tôi về vấn đề Tổ chức hoạt động luyện tập tiếng Việt cho học sinh trên đây
Nguyễn Thị Kim Lanh - THCS Nhân Hoà
17
Sáng kiến kinh nghiệm - Tổ chức hoạt động trong giờ Tiếng Việt
chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Rất mong đợc sự góp ý chân thành của ban giám
khảo, của đồng nghiệp để công việc dạy văn của tôi có thêm những thành công
mới.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Vĩnh Bảo, ngày 15 tháng 2 năm 2008
Ngời viết
Nguyễn Thị Kim Lanh
Nguyễn Thị Kim Lanh - THCS Nhân Hoà
18

×