Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

đặc trưng cơ lý của đất loại sét trầm tích holocen khu vực nam thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.77 MB, 108 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN






TRẦN LÊ THẾ DIỄN



ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ CỦA ĐẤT LOẠI SÉT
TRẦM TÍCH HOLOCEN KHU VỰC NAM
TP.HỒ CHÍ MINH


Chuyên ngành : Địa chất công trình
Mã số ngành : 60.44.65



LUẬN VĂN THẠC SĨ


CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. HUỲNH NGỌC SANG















Thành phố Hồ Chí Minh, 2010
LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này học viên đã vận dụng kiến thức đã được đào
tạo của chuyên ngành cao học Đòa chất công trình, bên cạnh kinh nghiệm công
tác cùng với hướng dẫn khoa học của PGS.TS Huỳnh Ngọc Sang; Qua đây học
viên chân thành cám ơn:
PGS.TS Huỳnh Ngọc Sang đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện trong
suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Bộ Môn Đòa chất Thuỷ văn – Công trình – Môi trường, Khoa Đòa chất,
Trường Đại học Khoa học tự nhiên cùng Quý thầy cô đã giảng dạy và truyền đạt
các môn học nền tảng và chuyên sâu chuyên ngành Đòa chất công trình.
Công ty CP Đầu tư Nhân Đỉnh, Công ty CP Tư vấn Kiểm đònh Xây dựng
Đông Dương Á, Liên đoàn Đòa chất thuỷ văn – Đòa chất công trình Miền Nam,
Trung tâm phân tích thí nghiệm Viện Dầu khí đã hỗ trợ học viên trong quá trình
thực hiện đề tài.
Tuy nhiên, do thời gian có hạn và khả năng còn hạn chế của học viên nên
luận văn không tránh khỏi những sai sót, học viên kính mong Quý thầy cô cùng
các đồng nghiệp đóng góp ý kiến để luận văn được hoàn thiện hơn.
Chân thành cảm ơn.

Trân trọng kính chào.
Tp.Hồ Chí Minh, ngày …… tháng 3 năm 2011
Học viên cao học
Trần Lê Thế Diễn

Trang - 1 -
Luận văn Thạc só Đòa chất công trình
MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN VĂN

Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) là nơi có tốc độ phát triển kinh tế cao
nhất nước, nơi tập trung dân số với mật độ rất cao. Tuy nhiên sự phát triển bao
giờ cũng có những mặt thuận lợi và bất lợi, nhất là trong những năm gần đây với
chủ trương phát triển đô thò ra vùng ngoại thành, tạo nên thế cân bằng giữa nội
thành và ngoại thành. Do vậy, nhu cầu xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng đáp
ứng cho sự phát triển xã hội ngày càng tăng. Sự hình thành và mở rộng các khu
công nghiệp, các khu dân cư, là qui luật tất yếu của Tp.HCM.
Trầm tích Đệ Tứ hiện diện khắp khu vực Tp.HCM, đặc biệt tầng đất yếu
tuổi Holocen chiếm hầu hết ở khu vực phía Nam Tp.HCM là một đối tượng Đòa
chất luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của các nhà nghiên cứu Đòa chất công
trình. Việc nghiên cứu độ bền và tính biến dạng của đất loại sét thuộc trầm tích
Holocen khu vực Tp.HCM sẽ giúp ích rất nhiều trong công tác nghiên cứu Đòa
chất công trình trong khu vực. Ngoài ra, còn là cơ sở trong thiết kế xây dựng cơ
sở hạ tầng các công trình dân dụng và công nghiệp phục vụ cho sự phát triển của
khu vực phía Nam thành phố Hồ Chí Minh.

2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN
Thống kê các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất loại sét thuộc trầm tích
Holocen khu vực Nam thành phố Hồ Chí Minh.

Làm rõ các đặc trưng cơ lý và các yếu tố ảnh hưởng của đất loại sét thuộc
trầm tích Holocen khu vực Nam thành phố Hồ Chí Minh.
Đánh giá khả năng chòu tải và kiến nghò các giải pháp xây dựng cho đất
loại sét thuộc trầm tích Holocen khu vực Nam thành phố Hồ Chí Minh.
Trang - 2 -
Luận văn Thạc só Đòa chất công trình
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN
Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ đưa ra các bảng tổng hợp các chỉ tiêu
cơ lý cũng như nêu ra các đặc trưng và các yếu tố ảnh hưởng của đất loại sét
thuộc trầm tích Holocen khu vực Nam thành phố Hồ Chí Minh.
Kết quả của luận văn góp phần làm cơ sở luận chứng cho việc lựa chọn
các phương pháp thí nghiệm Đòa chất công trình khu vực Nam thành phố Hồ Chí
Minh.
Kết quả của luận văn góp phần làm cơ sở phục vụ trong thiết kế xây dựng
cơ sở hạ tầng các công trình dân dụng và công nghiệp phục vụ cho sự phát triển
của khu vực phía Nam thành phố Hồ Chí Minh.

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KHỐI LƯNG THỰC HIỆN
Để thực hiện luận văn, học viên đã sử dụng một số phương pháp nghiên
cứu cơ bản như sau:
- Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp số liệu;
- Phương pháp đối chiếu so sánh và tương tự hoá;
- Phương pháp thực đòa, quan sát ngoài hiện trường;
- Phương pháp khoan đòa chất công trình;
- Phương pháp phân tích các chỉ tiêu cơ lý đất trong phòng;
- Phương pháp thí nghiệm ngoài hiện trường;
- Phương pháp tính toán, tổng hợp, xây dựng các bản đồ, biểu đồ, các
mặt cắt, biểu, bảng số liệu, ….
Khối lượng công việc thực hiện được tóm tắt như sau:
Thu thập các số liệu: đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế, đòa hình, đòa

mạo, đòa chất, đòa chất công trình, đòa chất thuỷ văn của khu vực nghiên cứu
Trang - 3 -
Luận văn Thạc só Đòa chất công trình
được thu thập trên cơ sở các loại bản đồ đòa chất, đòa chất công trình, đòa chất
thuỷ văn tỷ lệ 1/50.000 của thành phố Hồ Chí Minh.
Thu thập các số liệu thí nghiệm trong phòng gần 200 hố khoan của các dự
án thực hiện trong khu vực nghiên cứu, bên cạnh một số thí nghiệm ngoài hiện
trường.
Tổng hợp xây dựng các bảng biểu, hình ảnh, sơ đồ đòa chất, mặt cắt đòa
chất công trình trong khu vực nghiên cứu.
Tổng hợp số liệu, xây dựng báo cáo và viết thuyết minh.


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU

1.

TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN VĂN 1

2.

MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN 1

3.

Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN 2

4.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KHỐI LƯNG THỰC HIỆN 2

Chương 1 KHÁI QUÁT KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.1.

VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 4

1.2.

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH – ĐỊA MẠO – TÂN KIẾN TẠO 4

1.3.

ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU 11

1.4.

ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ - KINH TẾ 17

1.5.

MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG 20

Chương 2
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT – ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN
ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
2.1.

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT 22


2.1.1.

Đặc điểm Đòa tầng 22

2.1.2.

Các Thành tạo Magma 25

2.1.3.

Cấu trúc đòa chất và lòch sử phát triển đòa chất kỹ thứ tư 25

2.2.

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 30

2.2.1.

Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Holocen (Q
IV
) 30

2.2.2.

Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pleistocen (Q
I-III
) 30

2.2.3.


Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pliocen trên (N
2
2
) 31

2.2.4.

Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pliocen dưới (N
2
1
) 32




2.3.

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 33

2.3.1.

Trầm tích nguồn gốc
sông biển hệ tầng

Thủ Đức

(amQ
II-III
tđ)

34

2.3.2.

Trầm tích nguồn gốc sông biển hệ tầng Củ Chi (amQ
III
3
cc)

35

2.3.3.

Trầm tích hệ tầng Bình Chánh (Q
IV
1-2
bc) 35

2.3.4.

Trầm tích hệ tầng Cần Giờ (Q
IV
2-3
cg) 38

Chương 3
ĐẶC TÍNH ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
CỦA ĐẤT LOẠI SÉT TRẦM TÍCH HOLOCEN
KHU VỰC NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
3.1.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KHỐI LƯNG THỰC HIỆN 40

3.2.

ĐẶC TÍNH ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH CỦA ĐẤT LOẠI SÉT TRẦM
TÍCH HOLOCEN KHU VỰC NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
42

3.2.1

Loạt thạch học sông - biển - đầm lầy (amb) 43

3.2.2

Loạt thạch học sông - biển (am) 49

Chương 4
ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CỦA
ĐẤT LOẠI SÉT TRẦM TÍCH HOLOCEN
KHU VỰC NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
4.1.

ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ CỦA ĐẤT LOẠI SÉT TRẦM TÍCH
HOLOCEN KHU VỰC NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
54

4.1.1.

Tính trương nở và co ngót 54


4.1.2.

Tính xúc biến 57

4.1.3.

Độ bền 58

4.1.4.

Tính biến dạng 67

4.2.

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH CƠ LÝ CỦA ĐẤT
LOẠI SÉT TRẦM TÍCH HOLOCEN KHU VỰC NAM THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH
74

4.2.1.

Ảnh hưởng của độ ẩm tự nhiên 74

4.2.2.

Ảnh hưởng của hàm lượng hữu cơ 75

4.2.3.


Ảnh hưởng của thành phần khoáng vật 76

4.2.4.

Ảnh hưởng bởi thành phần hạt 78

4.2.5.

Ảnh hưởng bởi thành phần cation trao đổi 78

4.2.6.

Ảnh hưởng bởi tải trọng nén 80

4.2.7.

Ảnh hưởng bởi độ chặt của đất 80

4.2.8.

Ảnh hưởng bởi tốc độ cắt 81

Chương 5
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP
XÂY DỰNG CHO ĐẤT LOẠI SÉT TRẦM TÍCH HOLOCEN
KHU VỰC NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
5.1.

KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA ĐẤT LOẠI SÉT TRẦM TÍCH
HOLOCEN KHU VỰC NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

82

5.2.

MỘT VÀI GIẢI PHÁP XÂY DỰNG TRÊN NỀN ĐẤT LOẠI SÉT
TRẦM TÍCH HOLOCEN KHU VỰC NAM TP HỒ CHÍ MINH
82

5.2.1.

Các biện pháp xử lý về kết cấu công trình 83

5.2.2.

Các biện pháp xử lý về móng 84

5.2.3.

Các biện pháp xử lý nền đất yếu 85

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
94

TÀI LIỆU THAM KHẢO
96

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

PHỤ LỤC



DANH SÁCH BẢNG

CHƯƠNG 1
Trang

Bảng 1.1

Lượng mưa năm và nhiều năm, trạm Tân Sơn Hòa 12

Bảng 1.2

Tổng lượng bốc hơi 13

Bảng 1.3

Độ ẩm không khí trung bình tháng 14

Bảng 1.4
Nhiệt độ trung bình tại các trạm quan trắc 16

Bảng 1.5 Một vài đặc trưng gió tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh 17

Bảng1.6 Các chỉ tiêu tổng hợp giai đoạn 2001-2006 18

CHƯƠNG 3
Bảng 3.1 Chỉ tiêu cơ lý của kiểu thạch học bùn sét thuộc phức hệ thạch học
đất hữu cơ nguồn gốc sông-biển-đầm lầy tuổi Holocen
(amb
CO

Q
2
2-3
)

44

Bảng 3.2 Chỉ tiêu cơ lý của kiểu thạch học bùn sét pha thuộc phức hệ thạch
học đất hữu cơ nguồn gốc sông-biển-đầm lầy tuổi Holocen (amb
CO
Q
2
2-3
)

45

Bảng 3.3

Chỉ tiêu cơ lý của kiểu thạch học bùn cát pha thuộc phức hệ thạch
học đất hữu cơ nguồn gốc sông-biển-đầm lầy tuổi Holocen (amb
CO
Q
2
2-3
)

46

Bảng 3.4 Chỉ tiêu cơ lý của kiểu thạch học sét thuộc phức hệ thạch học đất

hữu cơ nguồn gốc sông-biển-đầm lầy tuổi Holocen (amb
CO
Q
2
2-3
)
47

Bảng 3.5 Chỉ tiêu cơ lý của kiểu thạch học sét pha thuộc phức hệ thạch học
đất hữu cơ nguồn gốc sông-biển-đầm lầy tuổi
Holocen (amb
CO
Q
2
2-3
)

48

Bảng 3.6 Chỉ tiêu cơ lý của kiểu thạch học sét thuộc phức hệ thạch học đất
bụi sét nguồn gốc sông-biển tuổi Holocen (am
CM
Q
2
1-2
)
50

Bảng 3.7
Chỉ tiêu cơ lý của kiểu thạch học sét lẫn hoặc chứa sạn sỏi thuộc


phức
hệ thạch học đất bụi sét nguồn gốc sông-biển tuổi

Holocen (am
CM
Q
2
1-2
)

51

Bảng 3.8 Chỉ tiêu cơ lý của kiểu thạch học sét pha thuộc phức hệ thạch học
đất bụi sét nguồn gốc sông-biển tuổi Holocen (am
CM
Q
2
1-2
)
52

Bảng 3.9 Chỉ tiêu cơ lý của kiểu thạch học sét pha lẫn hoặc chứa sạn sỏi
thuộc phức hệ thạch học đất bụi sét nguồn gốc sông-biển tuổi
Holocen (am
CM
Q
2
1-2
)

53

CHƯƠNG 4

Bảng 4.1 Kết quả thí nghiệm trương nở ở điều kiện khô gió 55

Bảng 4.2 Kết quả thí nghiệm trương nở ở điều kiện tự nhiên 55

Bảng 4.3 Kết quả thí nghiệm tính co ngót 57

Bảng 4.4 Kết quả thí nghiệm nén đơn nở hông 60

Bảng 4.5 Kết quả thí nghiệm nén ba trục UU 61

Bảng 4.6 Kết quả thí nghiệm nén ba trục CU 63

Bảng 4.7 Kết quả thí nghiệm cắt cánh ngoài hiện trường 65

Bảng 4.8 Kết quả thí nghiệm nén ngang DMT ngoài hiện trường 69

Bảng 4.9 Kết quả thí nghiệm nén cố kết 72

Bảng 4.10

Kết quả phân tích thành phần hữu cơ 75

Bảng 4.11

Kết quả phân tích thành phần khoáng vật khu vực xã Nhơn Đức
huyện Nhà Bè

76

Bảng 4.12

Kết quả xác đònh lượng muối dễ hoà tan trong đất bằng phương
pháp nước chiết khu vực Nhơn Đức – huyện Nhà Bè
79

DANH SÁCH HÌNH

CHƯƠNG 1
Trang

Hình 1.1 Sơ đồ vò trí thành phố Hồ Chí Minh 5

Hình 1.2 Tổng lượng mưa hàng năm 13

Hình 1.3

Tổng lượng bốc hơi năm 14

Hình 1.4 Độ ẩm trung bình năm tại trạm Tân Sơn Hoà 15

Hình 1.5

Nhiệt độ không khí trung bình năm 16

CHƯƠNG 2
Hình 2.1 Sơ đồ đòa chất thành phố Hồ Chí Minh 29


CHƯƠNG 4

Hình 4.1 Sơ đồ biểu diễn kết quả thí nghiệm 3 trục theo sơ đồ UU 59

Hình 4.2 Sơ đồ biểu diễn kết quả thí nghiệm 3 trục theo sơ đồ CU 59

Hình 4.3 Các dạng đường cong nén lún 69

Hình 4.4 Khoáng vật sét ở xã Nhơn Đức, huyện Nhà Bè độ sâu -2m 77

Hình 4.5 Khoáng vật sét ở xã Nhơn Đức, huyện Nhà Bè độ sâu -10m 77

Hình 4.6 Khoáng vật sét ở xã Nhơn Đức, huyện Nhà Bè độ sâu -18m 78

CHƯƠNG 5

Hình 5.1 Thi công bấc thấm 90

Hình 5.2 Thi công cọc cát 90

Hình 5.3 Top-block đúc sẵn (Công nghệ Nhật Bản) 91

Hình 5.4 Top-block đổ tại chỗ (Công nghệ Hàn Quốc) 91


DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
ĐC Đòa chất
ĐCCT Đòa chất công trình

ĐCTV Đòa chất thuỷ văn
TCVN Tiêu chuẩn Việt nam
TCN Tiêu chuẩn ngành
TCXD Tiêu chuẩn xây dựng
TCT Tầng cấu trúc
ASTM American Society for Testing & Materials

Trang
- 4 -

Luận văn Thạc só Đòa chất công trình
Chương 1:
KHÁI QUÁT KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) có diện tích 2093.7 km
2
phân bố
thành một dãy hẹp kéo dài theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. Phía Đông giáp
với tỉnh Đồng Nai, phía Bắc giáp với tỉnh Bình Dương, phía Tây và Tây Nam
giáp với tỉnh Long An, phía Đông Nam là biển Đông. Diện tích Tp.HCM được
giới hạn bởi toạ độ đòa lý : 10
0
41’18’’ đến 10
0
54’58’’ vó độ Bắc; 106
0
35’30’’ đến
106
0
51’22’’ kinh độ Đông.

Khu vực nghiên cứu nằm ở phần phía Nam thành phố Hồ Chí Minh bao
gồm các quận 4, quận 7, quận 8, huyện Bình Chánh, huyện Nhà Bè, huyện Cần
Giờ. Đây là khu vực có đòa hình tương đối bằng phẳng và trũng thấp, chủ yếu là
đòa hình đồng bằng tích tụ phân bậc và đòa hình đầm lầy.
1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH – ĐỊA MẠO – TÂN KIẾN TẠO
Đòa hình TP.HCM được chia thành 14 kiểu bề mặt thuộc 5 nhóm nguồn
gốc chủ yếu sau:
a) Đòa hình thành tạo do sông
Phân bố rải rác ở các quận, huyện từ sông Soài Rạp về phía Bắc, Tây Bắc
thành phố như các huyện Củ Chi, Hóc Môn, các quận: Tân Bình, Gò Vấp, Thủ
Đức, quận 1, 2, 3, 7,9 Nhóm đòa hình này gồm:
Bãi bồi thấp: Phổ biến ở ven thung lũng sông Sài Gòn, Đồng Nai, một số
kênh rạch lớn ở quận 2, quận 9, quận 7, huyện Bình Chánh, huyện Nhà Bè Bề
mặt bãi bồi khá bằng phẳng, hơi nghiêng về phía lòng sông. Chiều rộng bãi bồi
thay đổi từ 30÷180m, cao từ 0,5 ÷ 2m. Thành phần cấu tạo của bãi bồi gồm cát,
bột, sét, đôi chỗ lẫn mùn thực vật. Hiện nay, bãi bồi thấp đang tiếp tục thành tạo
(tuổi Holocen muộn, Q
2
3
).
Trang
- 5 -

Luận văn Thạc só Đòa chất công trình

Hình 1.1: Sơ đồ vò trí thành phố Hồ Chí Minh
Trang
- 6 -

Luận văn Thạc só Đòa chất công trình

Bãi bồi cao: Phân bố chủ yếu ở đỉnh khúc uốn sông Sài Gòn, tập trung ở
khu vực xã An Phú, An Nhơn Tây (huyện Củ Chi). Bãi bồi rộng, tương đối liên
tục, bề mặt khá bằng phẳng, hơi trũng ở trung tâm. Chiều rộng bãi bồi từ 200 ÷
1.500m, trung bình 400-50m, kéo dài theo sông Sài Gòn với chiều dài từ 3.500 ÷
6.000m. Độ cao tuyệt đối của bãi bồi cao dao động từ 0,6 ÷ 2m. Bãi bồi được
cấu tạo từ các trầm tích cát, sạn lẫn bột sét dày >2m. Bãi bồi cao chỉ bò ngập
vào mùa lũ lớn, tuổi Holocen giữa-muộn (Q
2
2-3
).
Thềm bậc I: Phân bố tập trung ở khu vực huyện Củ Chi, dưới dạng mảnh
thềm sót ven sông Sài Gòn (khu vực xã An Nhơn Tây) hoặc tạo thành các dãi
viền quanh các bậc thềm bậc II và III. Thềm bậc I có chiều rộng trung bình 100
÷ 500 m, cao 2 ÷ 5 m. Bề mặt thềm bậc I nghiêng rất thoải từ thềm cao hơn (bậc
II, bậc III) về phía đồng bằng thấp (chênh cao khoảng 0,4-0,6 m/km). Thềm có
cấu tạo gồm cát, bột, sét…. Bề dày trung bình 2-3m, có sức chòu tải trung bình 2-
2,5 kg/cm
2
. Bề mặt thềm tương đối thuận lợi cho việc thoát nước mặt, cho xây
dựng nhà cửa, phát triển giao thông đường bộ và nông nghiệp. Thềm I được xác
đònh hình thành liên quan với đợt biển tiến Holocen sớm-giữa. (tuổi của thềm
bậc I có Holocen sớm-giữa, Q
2
1-2
).
Thềm bậc II: Phổ biến ở huyện Củ Chi với tổng diện tích khoảng 130km
2
.
Thềm có độ cao từ 5 đến 15 m; cấu tạo gồm cát bột màu xám trắng, vàng, rải
rác chứa sạn, sỏi laterit ở phần trên, chuyển xuống là cát trung thô chứa cuội, sỏi

thạch anh (thuộc hệ tầng Củ Chi, Q
1
3
cc). Bề dày trầm tích từ vài mét đến 28m.
Thềm bậc II có khả năng thoát nước bề mặt tốt, phát triển giao thông rất thuận
lợi. Đất trên mặt thuộc loại nén lún trung bình đến nén lún thấp, tương đối ổn
đònh. Do vậy, thềm bậc II có nhiều khả năng sử dụng cho việc xây dựng các khu
dân cư, đô thò, các khu công nghiệp, xây dựng các công trình ngầm, ….

Trang
- 7 -

Luận văn Thạc só Đòa chất công trình
b) Đòa hình thành tạo do biển
Đòa hình thành tạo do biển tập trung tại Cần Giờ, gồm các bề mặt sau:
Bãi triều: Bãi triều chỉ gặp ở khu vực vònh Gành Rái (cửa sông Đồng
Tranh). Bãi triều khá bằng phẳng, có chiều rộng từ 500 ÷ 1.800m. Thành phần
trầm tích bao gồm bùn, sét lẫn mùn thực vật. Hiện nay, các bãi triều đang tiếp
tục được mở rộng dần về phía biển.
Các giồng cát ven biển: Giồng cát ven biển tạo thành dải, kéo dài từ Hưng
Thạnh (cửa sông Lòng Tàu ở vònh Gành Rái) đến Đồng Hòa (cửa sông Soài Rạp
ở vònh Đồng Tranh). Giồng cát ven biển ở Cần Giờ khá liên tục, với chiều dài
tổng cộng 12km, chiều rộng thay đổi từ 500 ÷ 1.800m. Giồng cát có bề mặt khá
bằng phẳng, hơi nhô cao trên bề mặt đồng bằng ven biển. Độ cao tuyệt đối của
giồng cát từ 1,3 ÷ 3m, trung bình 1,5-2m. Thành phần trầm tích cấu tạo nên
giồng cát gồm chủ yếu là cát, cát lẫn bột màu nâu vàng, nhiều chỗ có chứa vỏ
sò ốc…. Giồng cát ven biển là di tích đường bờ biển cổ, liên quan đến thời kỳ
biển rút vào cuối Holocen giữa (tuổi đòa chất của giồng cát là Holocen giữa-
muộn, Q
2

2-3
).
c) Đòa hình thành tạo do hỗn hợp sông-biển
Đồng bằng tích tụ cửa sông: Phân bố ở phía nam thành phố, gồm quận 7,
phía nam huyện Bình Chánh và hầu hết diện tích huyện Nhà Bè, với tổng diện
tích xấp xỉ 39,5km
2
. Bề mặt đồng bằng tích tụ cửa sông hơi trũng, bò mạng lưới
kênh rạch chia cắt mạnh mẽ. Độ cao tuyệt đối của đồng bằng dao động từ 0,5 ÷
2m, trung bình 1 ÷ 1,5m. Thành phần trầm tích cấu tạo nên đồng bằng bao gồm
cát - bột, sét - bột, đôi chỗ lẫn mùn thực vật màu xám đen. Ngoài việc ảnh
hưởng của các sông, đồng bằng còn chòu ảnh hưởng đáng kể của thủy triều, đất
bò nhiểm phèn, mặn theo mùa.
Trang
- 8 -

Luận văn Thạc só Đòa chất công trình
Thềm tích tụ bậc I: Thềm tích tụ bậc I hỗn hợp sông-biển cao 2 ÷ 5 m tạo
thành các dải rộng 100÷500 m viền quanh các bậc thềm II và III các quận nội
thành như Gò Vấp, Tân Bình,Tân Phú, quận 6, quận 11 và quậnThủ Đức. Riêng
ở khu vực quận 2, quận 9, thềm bậc I tồn tại dưới dạng các mảnh sót (ở các
phường Bình An, Thạnh Mỹ Lợi, Bình Trưng Đông thuộc quận 2, các phường
Trường Thạnh, Long Phước, Long Trường thuộc quận 9) với diện tích trung bình
0,5 ÷ 1,6km
2
. Thềm bậc I hơi nghiêng thoải từ phần cao ra xung quanh. Bề mặt
thềm khá bằng phẳng, cấu tạo bởi lớp cát bột lẫn sét tương đối thuận lợi cho
việc xây dựng. Trên thềm bậc I, ở các quận nội thành đã và đang xây dựng các
công trình nhiều tầng phục vụ đời sống dân sinh xã hội.
Thềm bậc II (tích tụ-xâm thực và xâm thực-tích tụ): Phân bố ở phía tây

nam huyện Hóc Môn và hầu hết các quận nội thành: Tân Bình, Gò Vấp, Tân
Phú, Bình Tân, Bình Thạnh, quận 1, 3, 10, 11. Ngoài ra, còn một số mảnh sót ở
khu vực phường Phước Long A (quận 9), phường Bình Trưng Đông (quận 2).
Thềm có độ cao từ 5 đến 15m, cấu tạo bởi các trầm tích của hệ tầng Củ Chi, bao
gồm cát chứa sạn sỏi, cát lẫn bột màu xám trắng…Thềm bậc II không nằm trong
mực tác động của lũ và thủy triều. Do vậy, thềm bậc II có nhiều điều kiện thuận
lợi để xây dựng các công trình cao tầng và công trình ngầm, khai thác nước
ngầm.
Thềm tích tụ -xâm thực và xâm thực-tích tụ bậc III: Thềm cao 15 ÷ 32 m,
phân bố tập trung ở 2 khu vực: huyện Củ Chi và quận Thủ Đức, quận 9. Theo
đặc điểm đất đá cấu tạo thềm, thềm bậc III có 2 kiểu: thềm xâm thực - tích tụ và
thềm tích tụ - xâm thực; Thềm xâm thực - tích tụ bậc III phát triển ở khu đồi
Long Bình (quận 9), phân bố dưới dạng các đồi, dãy đồi, đỉnh bằng rộng (một
vài hecta), sườn thoải, dốc 2- 5
0
đến 10
0
. Thềm được cấu tạo bởi cuội sỏi, cát bột
của hệ tầng Thủ Đức dày 1 ÷ 5 m, phủ lên các đá phun trào, trầm tích - phun
Trang
- 9 -

Luận văn Thạc só Đòa chất công trình
trào của hệ tầng Long Bình. Hiện nay thềm đã bò các khe rãnh xâm thực chia
cắt, độ sâu chia cắt 5 ÷ 25 m. Các trầm tích cấu tạo nên thềm bò phong hoá rất
mạnh mẽ. Trên bề mặt thềm có thể bắt gặp vỏ phong hoá tàn dư (laterit); Thềm
tích tụ - xâm thực bậc III gặp ở Củ Chi và ở Thủ Đức với độ cao 15 ÷ 32m. Bề
mặt thềm bò chia cắt mạnh mẽ bởi thung lũng sông, suối và các khe rãnh xâm
thực trong vùng, tạo thành các mảnh lớn (rộng đến hàng chục km
2

ở Thủ Đức,
đông bắc Củ Chi). Biên độ sâu chia cắt 5-10 đến 20 m. Bề mặt thềm được cấu
tạo bởi các trầm tích của hệ tầng Thủ Đức (Q
1
2-3
) gồm cát, cuội sỏi, cát bột, sét
bột (dày 18 ÷ 25 m ở Thủ Đức, 7 ÷ 8 m ở Tăng Nhơn Phú). Đế của thềm thường
là sét bột thuộc thành tạo trầm tích Pliocen muộn (nằm cao hơn mực nước sông
hiện nay). Thềm bậc III ở Củ Chi cao 10-20 m với các tích tụ dày 5 ÷ 18 m, bò
phong hoá laterit, khi lộ ra ngoài thường kết chặt, tạo vách cứng, ít bò sập lở. Do
vậy, có thể xây dựng các công trình cao tầng, công trình ngầm.
d) Đòa hình thành tạo do hỗn hợp đầm lầy với các quá trình khác nhau
Dải trũng tích tụ đầm lầy –sông: Phổ biến nhất và tập trung ở ven sông
Sài Gòn thuộc khu vực quận Bình Thạnh, phía Nam huyện Hóc Môn, đặc biệt là
khu vực huyện Bình Chánh. Chiều rộng của dải thay đổi từ 90m (Phường Đông
Hưng Thuận, quận 12) đến 11km (khu vực xã Lê Minh Xuân). Bề mặt đòa hình
trũng, độ cao tuyệt đối từ 0,5 ÷ 2m, trung bình từ 1 ÷ 1,5m, nghiêng thoải từ phía
các quận trung tâm thành phố ra xung quanh. Phần trên cùng được cấu tạo bởi
sét bột màu xám đen chứa mùn, xác thực vật, phần dưới sâu gặp sét than, than
bùn. Bề dày trầm tích tăng dần từ 2 đến 10-25 m (ở LK818, xã Phạm Văn Hai,
huyện Bình Chánh, bề dày trầm tích sông-đầm lầy (abQ
2
2-3
) đạt 19,5m). Dải
trũng tích tụ đầm lầy –sông bò ảnh hưởng ngập lũ từ sông Vàm Cỏ Đông, ngập
lũ nội đồng từ phía các thềm, chòu ảnh hưởng đáng kể của thủy triều (ngập triều,
ngập lũ).
Trang
- 10 -


Luận văn Thạc só Đòa chất công trình
Bồn, dải trũng tích tụ đầm lầy –biển: Phân bố ở huyện Cần Giờ, có độ cao
0,6-1,3 m. Khu vực này, vừa chòu ảnh hưởng của dòng chảy sông, vừa chòu ảnh
hưởng của thuỷ triều. Thành phần trầm tích gồm sét, bột nhão lẫn nhiều mùn,
xác hữu cơ bán phân giải.
e) Đòa hình thành tạo do các quá trình sườn
Ở TP.HCM các vùng cao (độ cao trung bình 10 ÷ 25m), tập trung ở phía ở
phía Bắc - Đông Bắc và một phần Tây Bắc thành phố, có đòa hình dạng lượn
sóng, xen kẽ có những đồi gò. Các quá trình sườn chỉ phát triển ở xung quanh
các đồi gò kể trên và tạo ra các bề mặt điạ hình sườn khác nhau.
Sườn xâm thực-rửa trôi: Phân bố tập trung xung quanh thềm bậc II, bậc
III ở khu vực huyện Củ Chi và quận Thủ Đức, độ dốc của sườn trung bình từ
5÷10
o
, đôi khi lớn hơn 10
o
. Trắc diện dọc của sườn có dạng thẳng, kéo dài hoặc
lồi. Trên bề mặt sườn, các khe rãnh xói mòn, mương xói khá phát triển. Thành
phần trầm tích cấu tạo sườn gồm các vật liệu cấu tạo nên thềm bậc II, bậc III
như cát, sạn, bột sét… nhưng đây là những vật liệu có mức độ gắn kết khá tốt,
những vật liệu bở rời hầu hết đã được nước rửa trôi vận chuyển ra khỏi mặt sườn
khi có mưa. Các sườn xâm thực-rửa trôi tiếp giáp bờ sông Sài Gòn ở khu vực các
xã An Phú, Phạm Văn Cội, Tân An Hội, Tân Thông Hội, Tân Phú Trung…(huyện
Củ Chi) thường có chiều dài ngắn, trung bình 100-200m, đôi chỗ 70-80m; Các
sườn xung quanh thềm ở khu vực các phường: Linh Xuân, Linh Trung, Linh
Tây…(quận Thủ Đức) có chiều dài trung bình từ 500÷700m, có chỗ kéo dài đến
>1.000m.
Sườn bóc mòn tổng hợp: Phân bố hạn chế, tập trung chủ yếu ở xung quanh
các đồi sót, khu vực khai thác đá ở phường Long Bình (quận 9), có độ dốc của
sườn trung bình 25÷40

o
. Trắc diện dọc của sườn rất đa dạng: lồi, lõm, thẳng….
Chiều dài sườn trung bình 400÷600m. Trên bề mặt sườn gặp chủ yếu đá gốc:
Trang
- 11 -

Luận văn Thạc só Đòa chất công trình
andesit, andesitobazan, dacit, ryodacit, sét bột kết… thuộc hệ tầng Long Bình (J
3
-
Klb). Đôi chỗ có lẫn các tảng lăn, mảnh vụn (deluvi)….
Tóm lại: Đòa hình khu vực Tp.HCM là sự chuyển tiến hài hoà giữa đòa hình
đồi núi của miền trung du và đòa hình trũng thấp của vùng châu thổ. Sự chuyển
tiếp xảy ra theo hai hướng từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây, bao gồm 14
kiểu bề mặt thuộc 5 nhóm nguồn gốc khác nhau là nhóm đòa hình thành tạo: do
sông; biển; hỗn hợp sông- biển; hỗn hợp đầm lầy; và do các quá trình sườn.
Nhìn chung đòa hình khu vực nghiên cứu có sự phân bậc tương đối rõ rệt
và quy luật phân bố của nó liên quan mật thiết với tuổi và nguồn gốc thành tạo
của các trầm tích.
Hoạt động tân kiến tạo là một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo
nên những nét cơ bản của đòa hình hiện nay ở khu vực Tp. HCM. Sự có mặt của
hoạt động tân kiến tạo tại khu vực này thể hiện tương đối rõ nét ở sự tái hoạt
động của nhiều đứt gãy trong Kainozoi tạo chuyển động nâng hạ theo phương
thẳng đứng hình thành các khối nâng, hạ và bậc thềm trong khu vực. Sự thành
tạo các mạng sông rạch kéo thẳng song song, hoặc gấp khúc vuông góc. Các
phun trào Bazan trẻ Phước Tân và Xuân lộc có thể liên quan đến các hoạt động
đứt gãy trẻ. Cuối cùng, các biểu hiện của động đất dọc theo đứt gãy Bà Ròa –
Biên Hòa – Lộc Ninh và sự phá vỡ bờ biển hiện tại ở duyên hải cũng đều chứng
tỏ sự có mặt của các hoạt động tân kiến tạo.
1.3. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU

Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nên khí hậu Tp.HCM quanh năm nắng
nóng và có sự phân mùa rõ rệt. Mùa khô thường trùng với mùa ít mưa, đây cũng
là thời kỳ khống chế của gió mùa Đông-Bắc kéo dài khoảng từ tháng 11 đến
tháng 4 năm sau, có khí hậu đặc trưng là khô, nóng và rất ít mưa. Mùa ẩm trùng
Trang
- 12 -

Luận văn Thạc só Đòa chất công trình
với mùa mưa, là thời kỳ khống chế của gió mùa Tây-Nam kéo dài từ tháng 5
đến tháng 10, có khí hậu đặc trưng là nóng, ẩm và mưa nhiều.
Tại trạm Tân Sơn Hoà thời kỳ 1997 đến 2008 lượng mưa bình quân năm
là 1946,1 mm. Số ngày mưa trung bình/năm là 159 ngày. Khoảng 90% lượng
mưa hàng năm tập trung vào các tháng mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Các
tháng 1,2,3 mưa rất ít, lượng mưa không đáng kể. Trên phạm vi không gian
thành phố, lượng mưa phân bố không đều, có khuynh hướng tăng dần theo trục
Tây Nam - Đông Bắc. Tại bộ phận các quận nội thành và các huyện phía Bắc
thường có lượng mưa cao hơn các quận huyện phía Nam và Tây Nam.

Bảng 1.1. Lượng mưa năm và nhiều năm, trạm Tân Sơn Hòa, mm
Tháng

Năm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tổng
1997 1,4

16,1

0,1

77,5


253,4

182,9

475,3

193,4

281,0

235,7

83,8

27,6

1828,2

1998 5,4

0,0

0,0

8,3

219,5

466,6


240,7

400,9

349,4

208,3

422,4

117,4

2438,9

1999 77,2

55,0

76,6

189,6

174,9

200,5

264,9

152,8


165,0

330,6

417,3

66,9

2171,3

2000 7,4

27,3

86,0

187,6

478,0

270,7

371,3

343,3

158,2

428,0


182,1

123,0

2662,9

2001 6,3

0,5

136,0

39,8

247,3

364,1

123,8

360,6

224,4

156,9

153,7

15,9


1829,3

2002 0,0

0,0

0,0

58,9

73,0

261,6

108,0

78,3

220,5

292,1

132,4

96,2

1321,0

2003 3,5


0,0

0,5

2,1

303,8

327,4

198,4

198,2

295,4

347,1

101,4

1,6

1779,4

2004 0,0

0,0

0,0


13,2

263,9

246,8

355,9

201,3

283,7

309,0

97,0

12,7

1783,5

2005 0,0

0,0

0,0

9,6

143,6


273,9

228,0

146,3

185,5

388,6

264,5

105,4

1745,4

2006 0,0

72,7

8,6

66,4

299,2

139,4

168,6


349,0

248,0

256,0

16,1

28,9

1652,9

2007 0,4



59,3

7,7

327,9

188,8

408,3

301,0

495,4


391,8

139,3

7,1

2327,0

2008 9,5

1,5

58,9

127,0

246,9

147,2

331,2

297,8

202,6

165,6

167,1


57,8

1813,1

TB 1946,1


Trang
- 13 -

Luận văn Thạc só Đòa chất công trình

Hình 1.2. Tổng lượng mưa hàng năm, mm.
Tại trạm Tân Sơn Hoà thời kỳ 1997 đến 2008, tổng lượng bốc hơi trung
bình năm là 1130mm. Tổng lượng bốc hơi các tháng mùa khô cao hơn các tháng
mùa mưa. Tổng lượng bốc hơi tháng cao nhất là 168,6 mm vào tháng 3, tổng
lượng bốc hơi thấp tháng thấp nhất là 63,7mm vào tháng 10.
Bảng 1.2. Tổng lượng bốc hơi, mm
Tháng
Năm
I II III IV V VI VII VIII

IX X XI XII Tổng
1997 97,6

98,7

140,9


120,6

103,0

100,0

72,9

94,1

72,2

79,9

91,6

125,0

1196,5

1998 143,4

120,9

168,6

147,0

123,2


76,6

82,4

72,5

66,1

69,3

66,6

84,2

1220,8

1999 108,4

117,3

131,6

87,5

90,9

86,6

76,0


84,4

78,2

67,7

73,1

103,3

1105,0

2000 117,2

113,7

123,0

108,2

86,3

81,0

82,5

84,4

85,3


54,1

90,4

88,3

1114,4

2001 105,3

106,5

136,0

123,0

106,5

78,0

96,2

76,0

78,9

69,7

91,1


113,3

1180,5

2002 130,7

127,1

144,0

136,5

138,6

91,0

101,7

86,4

82,7

75,1

80,1

99,6

1293,5


2003 113,4

135,7

151,1

138,6

86,1

93,6

76,2

82,9

74,3

63,7

84,1

110,5

1210,2

2004 129,3

116,7


134,2

135,1

111,7

85,6

80,1

89,8

78,7

78,6

92,5

104,6

1236,9

Trang
- 14 -

Luận văn Thạc só Đòa chất công trình
2005 119,9

122,7


158,6

147,9

111,5

96,5

84,7

95,4

81,7

65,8

78,5

77,2

1240,5

2006 72,6

68,3

70,6

73,5


74,9

81,0

81,4

81,8

83,0

81,0

75,4

73,0

916,4

2007 69,4

68,0

70,9

68,8

79,8

80,0


82,7

82,2

82,7

81,9

76,0

72,0

914,4

2008 71,0

69,0

71,0

73,0

81,0

78,0

79,0

83,0


83,0

81,0

82,0

83,0

934,0

TB 1130,3



Hình 1.3. Tổng lượng bốc hơi năm
Độ ẩm trung bình năm của TP.HCM tại trạm Tân Sơn Hoà thời kỳ 1997
đến 2008 đạt khoảng 75,5%. Trong năm, mùa mưa có độ ẩm cao hơn so với mùa
khô. Độ ẩm trung bình tháng đạt giá trò từ 73,1% đến 83,8% trong mùa mưa so
với 64,7% đến 73,7% trong mùa khô; độ ẩm tháng thấp nhất là 64,7% vào tháng
3 và độ ẩm tháng cao nhất là 83,8% vào tháng 7.
Bảng 1.3. Độ ẩm không khí trung bình tháng, %
Tháng
Năm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
1997 73.7

73.1

69.3


72.7

77.1

77.6

83.8

80.5

81.3

80.4

76.6

69.2

76.3

1998 66.9

69.9

66.7

69.5

72.9


80.6

79.3

82.4

83.4

82.8

83.3

79.1

76.4

1999 73.7

70.1

73.5

78.2

78.2

79.5

81.9


79.7

79.2

82.4

79.8

73.0

77.4

2000 70.8

70.6

71.5

74.9

78.9

79.7

80.0

79.9

78.2


85.9

77.1

76.1

77.0

Trang
- 15 -

Luận văn Thạc só Đòa chất công trình
2001 72.9

70.2

69.6

72.6

76.2

79.9

78.1

82.2

79.9


80.9

73.2

68.6

75.4

2002 66.7

65.9

68.0

69.4

69.5

76.8

76.4

78.6

78.4

79.7

77.2


74.1

73.4

2003 68.0

63.5

64.7

67.0

76.9

75.1

78.4

78.9

78.9

82.3

75.9

69.8

73.3


2004 68.5

69.7

70.3

71.4

74.8

80.4

80.9

80.4

80.9

78.6

73.1

71.6

75.1

2005 68.7

69.3


66.8

69.9

74.2

76.7

80.6

78.2

79.7

82.0

78.5

77.2

75.2

2006 72.6

68.3

70.6

73.5


74.9

81.0

81.4

81.8

83.0

81.0

75.4

73.0

76.4

2007 69.4

68.0

70.9

68.8

79.8

80.0


82.7

82.2

82.7

81.9

76.0

72.0

76.2

2008 71.0

69.0

71.0

73.0

81.0

78.0

79.0

83.0


83.0

81.0

79.0

73.0

76.8

TB 75.7



Hình 1.4. Độ ẩm trung bình năm tại trạm Tân Sơn Hoà.
Tại trạm Tân Sơn Hoà thời kỳ 1997 đến 2008, nhiệt độ không khí trung
bình 28
o
C. Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 26,2
o
C (tháng 12), nhiệt độ
trung bình tháng cao nhất là 30,1
o
C (tháng 4). Hàng năm có tới trên 330 ngày có
nhiệt độ trung bình 25-28
o
C.

Trang
- 16 -


Luận văn Thạc só Đòa chất công trình
Bảng 1.4. Nhiệt độ trung bình tại các trạm quan trắc,
o
C
Tháng
Năm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Trung
bình
2000 27.4

27.7

28.5

29.1

28.7

28.1

27.7

27.9

28.2

26.7


27.4

27.0

27.9

2005 26.2

27.7

28.4

29.8

29.7

28.9

27.5

28.4

27.9

27.6

27.5

26.2


28.0

2006 27.2

28.2

28.6

29.5

29.2

28.4

27.9

27.6

27.6

27.7

28.9

27.3

28.2

2007 27.3


27.2

28.8

30.1

28.9

28.7

27.7

27.7

27.7

27.5

26.9

27.6

28.0

2008 27.2

27.3

28.2


29.5

28.2

28.6

28.3

27.7

27.7

28.0

27.2

26.9

27.9

TB 28.0



Hình 1.5. Nhiệt độ không khí trung bình năm
1.3.6. Chế độ gió
Trong năm, có hai hướng gió chính thổi theo mùa: mùa khô gió theo
hùng Đông Nam, mùa mưa gió theo hướng Tây Nam, tốc độ gió bình quân biến
đổi trong khoảng 2-4m/s. Tốc độ gió lớn nhất lớn nhất dưới 20m/s. Hàng năm,
nhìn chung gió mạnh thường xuất hiện vào mùa khô và gió yếu hơn vào mùa

mưa.

×