Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

đánh giá hiệu quả của seretide trong điều trị dự phòng hen phế quản trẻ em tại phòng khám chuyên khoa nhi bệnh viện thanh nhàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.08 KB, 30 trang )

1
SỞ Y TẾ HÀ NỘI
BỆNH VIỆN THANH NHÀN
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
CẤP CƠ SỞ NĂM 2013
§¸NH GI¸ HIÖU QU¶ CñA SERETIDE TRONG §IÒU TRÞ
Dù PHßNG HEN PHÕ QU¶N TRÎ EM T¹I PHßNG KH¸M
CHUY£N KHOA NHI BÖNH VIÖN THANH NHµN
HÀ NỘI 2013
SỞ Y TẾ HÀ NỘI
BỆNH VIỆN THANH NHÀN
2
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
CẤP CƠ SỞ NĂM 2013
§¸NH GI¸ HIÖU QU¶ CñA SERETIDE TRONG §IÒU TRÞ
Dù PHßNG HEN PHÕ QU¶N TRÎ EM T¹I PHßNG KH¸M
CHUY£N KHOA NHI BÖNH VIÖN THANH NHµN
Cơ quan quản lý đề tài:
BỆNH VIỆN THANH NHÀN – HÀ NỘI
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI:
BÁC SĨ CK II: NGUYỄN THU HƯƠNG
HÀ NỘI 2013
3
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CƠ SỞ 2013
1. Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA SERETIDE TRONG ĐIỀU TRỊ DỰ
PHÒNG HEN PHẾ QUẢN TRẺ EM TẠI PHÒNG KHÁM CHUYÊN
KHOA NHI BỆNH VIỆN THANH NHÀN
2. Thời gian thực hiện:
Từ tháng: 2 năm 2013
Đến tháng: 9 năm 2013


3. Cấp quản lý: Bệnh viện Thanh Nhàn
4. Họ tên chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thu Hương
Học vị: Bác sĩ chuyên khoa II
Chuyên môn: Bác sĩ chuyên khoa nhi
Chức vụ: Phó khoa phụ trách khoa nhi
Địa chỉ: Khoa Nhi - Bệnh viện Thanh Nhàn
Điện thoại: cố định: 0438219320 Di động: 0912907110
Email:
5. Các cán bộ tham gia nghiên cứu:
1. BS Lê Thu Hà: Bác sĩ khoa nhi – Bệnh viên Thanh Nhàn
2. BS Trần Ngọc Anh: Bác sĩ khoa nhi – Bệnh viên Thanh Nhàn
3. BS Nguyễn Văn Toàn: Bác sĩ khoa nhi – Bệnh viên Thanh Nhàn
4. BS Nghiêm Thị Mai Sang: Bác sĩ khoa nhi – Bệnh viên Thanh Nhàn
5. BS Nguyễn Thị Hiền: Bác sĩ khoa nhi – Bệnh viên Thanh Nhàn
6. Đặt vấn đề và mục tiêu nghiên cứu của đề tài
4
Hen phế quản (HPQ) gọi tắt là hen, là tình trạng viêm mạn tính đường
thở kết hợp với tăng phản ứng của đường dẫn khí. Hen gặp ở mọi lứa tuổi,
diễn biến lâu dài, ảnh hưởng đến khả năng học tập, lao động cũng như chất
lượng cuộc sống của người bệnh. Hen trở thành gánh nặng bệnh tật cho bệnh
nhân, gia đình, y tế và xã hội.
Ở Việt nam, theo nghiên cứu mới nhất của Trần Thúy Hạnh tỷ lệ hen
phế quản ở nước ta là 3,9% trong đó hen trẻ em là 3,2%[11]. Hiện nay chưa
có thống kê đầy đủ về số ca tử vong do hen trong cả nước, nhưng ngày càng
có nhiều người tử vong do hen. Tuy nhiên điều đáng lưu ý là 85% các trường
hợp tử vong có thể phòng ngừa được nếu gia đình, xã hội, thầy thuốc và bệnh
nhân quan tâm hơn tới điều trị dự phòng HPQ [1].
Từ năm 1992 “Chiến lược toàn cầu về phòng chống hen” (GINA) đã
được hình thành và được cập nhập liên tục hàng năm để tăng cường kiểm
soát, điều trị và dự phòng hen. Những phương pháp dự phòng hen có hiệu

quả, an toàn và thuận tiện đã làm giảm tỷ lệ hen nặng cũng như giảm chi phí
cho điều trị cơn hen cấp, đưa người bệnh trở lại cuộc sống bình thường hoặc
gần như bình thường[1], [39]. Tuy nhiên, do trình độ dân trí nên người bệnh và
gia đình chưa có những hiểu biết đúng về bệnh và điều trị hen, đặc biệt là điều trị
dự phòng. Người bệnh HPQ chưa được quan tâm, theo dõi, tư vấn đúng mức nên
chưa ý thức được tầm quan trọng của việc điều trị dự phòng do vậy việc kiểm
soát hen còn nhiều hạn chế, khiến bệnh ngày càng nặng, chi phí cho điều trị tốn
kém, tăng tỷ lệ nhập viện cấp cứu.
Trước thực trạng này chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá hiệu quả của
Seretide trong điều trị dự phòng hen phế quản trẻ em tại phòng khám chuyên
khoa nhi bệnh viện Thanh Nhàn” với mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm trẻ HPQ điều trị ngoại trú tại khoa nhi Bệnh viện
Thanh Nhàn
2. Đánh giá hiệu quả lâm sàng của Seretide trong điều trị dự phòng
HPQ ở trẻ em.
7. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
5
Theo khuyến cáo GINA điều trị dự phòng hen phế quản bằng Seretide
đúng phác đồ thì cứ 3 tháng thì giảm bậc 1 lần khi tình hình hen được kiểm
soát. Các triệu chứng giảm dần sau điều trị dự phòng 2 tuần, 4 tuần [14].
Nghiên cứu của Khổng Thị Ngọc Mai 4292 học sinh trường tiểu học,
trung học cơ sở thành phố Thái Nguyên trong đó có 68 bệnh nhân hen phế
quản được can thiệp điều trị bằng Seretide trong 12 tuần được kết quả như
sau: Trước điều trị có 100% bệnh nhân có các triệu chứng ban ngày ở hen bậc
2, và hen bậc 3 sau 2 tuần điều trị các triệu chứng giảm 39,7%, sau 4 tuần các
triệu chứng giảm 91,2%. Trước điều trị có 69,1% bệnh nhân hen có triệu
chứng ban đêm sau 2 tuần điều trị còn 27,9%, sau 4 tuần điều trị không còn
bệnh nhân nào có triệu chứng ban đêm.
Nghiên cứu của Nguyên Văn Đoàn và cộng sự diều trị dự phòng 163
bệnh nhân hen phế quản bằng Seretide. 0% bệnh nhân hen kiểm soát hoàn

toàn 12 tháng điều trị thì có 79,7% hen được kiểm soát hoàn toàn. Và nhu cầu
sử dụng thuốc cắt cơn giảm từ 56,4% xuống còn 6,7%.
Nghiên cứu của Nguyễn Minh Thụy 62 bệnh nhân hen phế quản ở
phường Lạch Tray thành phố Hải Phòng điều trị dự phòng bằng Seretide 12
tháng có 12,9% hen bậc 3 xuống bậc 1, 40,32% hen bậc 2 không có triệu chứng.
8. Tổng quan
8.1. Định nghĩa và lịch sử HPQ
8.1.1. Định nghĩa:
GINA đưa ra định nghĩa : Hen là bệnh lý đường thở trong đó có nhiều
tế bào và các thành phần tế bào tham gia. Viêm mạn tính đường thở kết hợp
với tăng phản ứng của đường dẫn khí làm xuất hiện các triệu chứng lâm sàng
như khò khè, khó thở, nặng ngực và ho, đặc biệt về đêm hay sáng sớm, tái đi
6
tái lại. Các giai đoạn này thường kết hợp với giới hạn luồng khí lan tỏa nhưng
hay thay đổi theo thời gian, thường có khả năng hồi phục tự nhiên hay do điều
trị. [35]
8.1.2. Vài nét về lịch sử
- Hen phế quản là một bệnh đã biết từ lâu đời nay, cách đây khoảng 5000
năm, các nhà y học cổ đại Trung Quốc, Hy Lạp, Ai Cập đã nói đến bệnh hen.
- Sau này Hippocrat (năm 40 trước Công Nguyên) đã đề xuất và giải
thích từ “Asthma” (thở vội vã) để mô tả một cơn khó thở kịch phát, có biểu
hiện khò khè. Đến thế kỷ thứ II công lịch hen phế quản mới được Aretanus
mô tả chi tiết hơn. Ông cho rằng hen là một bệnh mãn tính có chu kỳ, có ảnh
hưởng của thay đổi thời tiết và làm việc quá sức.
Năm 1615 Van Helmont thông báo các trường hợp hen do ảnh hưởng
của phấn hoa.
- Từ 1985 đến nay nhiều công trình nghiên cứu chứng minh rằng viêm
đóng vai trò quan trọng trong hen phế quản dẫn đến tình trạng co thắt phế
quản, tăng tính phản ứng phế quản và từ đố có 1 bước cải tiến trong việc
phòng và điều trị hen phế quản.

8.2. Dịch tễ học HPQ
8.2.1. Tỷ lệ mắc HPQ
Song song với sự phát triển của khoa học công nghệ, nạn ô nhiễm môi
trường, thay đổi khí hậu, thói quen hút thuốc lá… không chỉ tác động đến đời
sống kinh tế, xã hội mà càng làm gia tăng đáng kể bệnh lý của đường hô hấp đặc
biệt là hen.
Theo ước tính của tổ chức y tế thế giới (WHO), cứ 10 năm tỷ lệ mắc hen
tăng lên 20-50%, đặc biệt 20 năm qua tốc độ này ngày càng tăng nhanh hơn.
7
Ở Mỹ có khoảng 12-15 triệu dân mắc HPQ (chiếm 4-5% dân số), chi
phí trực tiếp và gián tiếp cho HPQ tốn trên 6 tỷ đô la mỗi năm, chiếm tới 1%
ngân sách cho y tế Mỹ, trong đó chi phí cho nằm viện khoảng 4,5 tỷ đô la[2]
Tại Việt nam, theo điều tra trước năm 1985 tỷ lệ mắc HPQ là 1-2%. Tỷ
lệ HPQ tại một số vùng dân cư nội thành Hà nội năm 1997 là 3,15%, trong đó
tỷ lệ mắc hen ở học sinh dưới 13 tuổi: 3,3%. Năm 2001 ước tính có 4 triệu
người mắc HPQ[15]
Nghiên cứu gần đây của Trần Thúy Hạnh - trung tâm Miễn dịch dị ứng
– miễn dịch lâm sàng bệnh viên Bạch Mai dự báo tỷ lệ mắc HPQ ở nước ta là
3,9%, trong đó tỷ lệ hen ở trẻ em là 3,2%[11]
8.2.2. Tử vong do HPQ
Tỷ lệ tử vong do HPQ là rất nhỏ. Tuy nhiên những năm gần đây số người
tử vong do HPQ có xu hướng tăng lên, trung bình thế giới có 40-60 người trong
1 triệu dân chết vì HPQ. Ở Mỹ năm 1977 có 1674 trường hợp tử vong vì HPQ,
đến năm 1998 đã có trên 6000 trường hợp tử vong vì HPQ[2], [16]
Tại Việt Nam, hiện chưa có thống kê đầy đủ về số ca tử vong do hen
trong cả nước, nhưng ngày càng có nhiều người tử vong do hen. Tuy nhiên
điều đáng lưu ý là 85% các trường hợp tử vong có thể phòng ngừa được nếu
gia đình, xã hội, thầy thuốc và bệnh nhân quan tâm hơn tới điều trị dự phòng
HPQ. Việc quản lý và điều trị dự phòng hen nhằm đáp ứng các yêu cầu của
chương trình khởi động toàn cầu về phòng chống hen GINA[1], [18]

8.3. Nguyên nhân và yếu tố thuận lợi gây bệnh HPQ
8.3.1. Nguyên nhân gây HPQ

Gia đình có tiền sử dị ứng hoặc HPQ thì trẻ có nguy cơ mắc HPQ rất
cao. Gen đóng vai trò quan trọng trong HPQ ở trẻ em. Sự mất cân bằng
trong hệ đáp ứng miễn dịch giữa Th1/Th2 ở trẻ có yếu tố nguy cơ làm tăng
8
đáp ứng với dị nguyên đường hô hấp là cơ chế bệnh học chính trong hen và
các bệnh dị ứng.
Có rất nhiều nhóm gen tham gia vào quá trình phát triển HPQ, bao gồm
nhóm gen kích hoạt cytokine, và gen mã hoá IL-3, IL-4, IL-5, IL-9, IL-13, yếu
tố kích thích sự thâm nhiễm đại thực bào (GMCSF) và dây chuyền beta của IL-
12.

Môi trường sống đóng vai trò rất quan trọng trong khởi phát bệnh hen.
Một số nghiên cứu chỉ ra rằng tỷ lệ hen ở các nước đang phát triển thấp hơn ở
các nước đã phát triển. Tỷ lệ hen của trẻ em Trung quốc thấp hơn tỷ lệ hen ở
trẻ em các nước phương tây. Tuy nhiên điều đáng ngạc nhiên là tỷ lệ hen của
trẻ em gốc Trung quốc di cư sang Mỹ lại tương tự tỷ lệ hen của trẻ em tại
nước bản địa.[37]
8.3.2. Yếu tố thuận lợi gây HPQ
 Tuổi
HPQ có thể bắt đầu xuất hiện ở bất kỳ lứa tuổi nào, khoảng 30% xuất
hiện ở trẻ lúc 1 tuổi, trẻ dưới 6 tháng ít gặp HPQ. Thông thường hay gặp ở trẻ
trên 1 tuổi và 80-90% số trẻ em xuất hiện triệu chứng hen trước 5 tuổi. HPQ
có thể khỏi hoặc giảm nhẹ ở tuổi dậy thì.
 Giới
Trước tuổi dậy thì HPQ gặp nhiều ở trẻ trai hơn trẻ gái, đến tuổi thanh
niên và trưởng thành tỷ lệ HPQ là ngang nhau ở 2 giới . Ở trẻ em tùy theo tác
giả, tỷ lệ mắc hen giữa nam/nữ dao động từ 1,3 đến 1,7 lần.[30]

 Yếu tố cơ địa
Hagy và cộng sự nghiên cứu những cá nhân có tiền sử bị viêm mũi dị
ứng theo dõi trong thời gian 7 năm cho thấy 6% có nguy cơ bị HPQ, trong khi
nếu không có tiền sử dị ứng này thì nguy cơ chỉ là 1,3%.[38]
9
8.4. Phân loại HPQ
8.4.1. Hen phế quản không do dị ứng[19]
- Yếu tố di tuyền.
- Thay đổi thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm, biến động từ môi trường, áp suất
khí quyển.
- Rối loạn tâm thần, nội tiết.
- Aspirin và thuốc chống viêm không Steroid.
- Cảm xúc mạnh ( vui, buồn quá mức).
8.4.2. Hen phế quản do dị ứng[19]
* Hen phế quản dị ứng không do nhiễm khuẩn
- Dị nguyên đường hô hấp: bụi nhà, khói bếp, khói thuốc lá…, lông
chó mèo.
- Dị nguyên thức ăn: tôm, cua, cá, trứng, sữa…
- Thuốc: Peni, Piperagin…
- Lông vũ.
- Phấn hoa, cây cỏ (Ambrona, hướng dương, ngô, thầu dầu).
* Hen phế quản dị ứng nhiễm khuẩn
- Vi khuẩn: tụ cầu, phế cầu, liên cầu, Klebsiella, Neisseria…
- Virus: Arbovirus, cúm, á cúm, RSV…
- Nấm mốc: Alternaria, cladosporium, Aspergillus…
8.5. Điều trị dự phòng [35]
 !"#$
Cho đến nay việc chữa khỏi hẳn bệnh HPQ vẫn còn là thách thức lớn,
nhưng những tiến bộ trong điều trị dự phòng hen đã không chỉ dừng lại ở mức
kiểm soát được các triệu chứng mà còn góp phần nâng cao chất lượng cuộc

sống của các bệnh nhân HPQ. Bệnh có thể điều trị dự phòng và kiểm soát một
cách hoàn toàn, đáp ứng các mục tiêu sau:
- Giảm tối thiểu hoặc không có triệu chứng của bệnh, kể cả về đêm.
10
- Giảm tới mức tối thiểu các cơn hen cấp tính.
- Hạn chế sử dụng thuốc cường β2 tác dụng ngắn.
- Không tử vong, không cấp cứu do cơn hen cấp.
- Không hạn chế hoạt động thể lực.
- Lưu lượng đỉnh gần mức bình thường và chênh lệnh lưu lượng đỉnh
dưới 20% trong ngày.
- Giảm tới mức tối thiểu hoặc không có tác dụng không mong muốn
của thuốc.
%&' !"#$()*+&,%-
Điều trị dự phòng hen theo mức độ nặng nhẹ của bệnh theo khuyến cáo
của GINA.
- Bậc 1 (Hen nhẹ, ngắt quãng): không cần điều trị thuốc dự phòng.
- Bậc 2 (Hen nhẹ, dai dẳng): chỉ dùng một loại thuốc dự phòng cơn nếu
cần, đó là sử dụng ICS hoặc cromone hoặc leucotrien.
- Bậc 3 (Hen vừa, dai dẳng): phối hợp ICS với một trong các loại thuốc
khác như LABA dạng hít hoặc dạng uống hoặc theophyline phóng thích chậm
hoặc leucotrien.
- Bậc 4 (Hen nặng, dai dẳng): Dùng liều cao ICS hoặc uống, phối hợp
với LABA dạng hít hoặc uống, cộng với 1 trong 2 loại thuốc khác như
theophyline phóng thích chậm hoặc leukotrien.
● Chú ý:
- Tăng bậc: khi không kiểm soát được triệu chứng trong 1 tháng với
mức dự phòng hiện tại.
- Giảm bậc: khi triệu chứng được kiểm soát và ổn định ít nhất 3 tháng.
- Cứ 3-6 tháng xem lại bậc điều trị. Nếu kiểm soát ổn định trong 3 tháng
có thể giảm bậc.

11
- Nếu không kiểm soát được hen thì phải xem xét nâng bậc (Phải hỏi kỹ
người bệnh có tuân thủ điều trị không, có tránh tiếp xúc với các chất kích
thích và dị nguyên không).
./0((( !(
Điều trị dự phòng HPQ chủ yếu với các thể hen nhẹ và vừa ở cộng
đồng, thể HPQ nặng và nguy kịch điều trị tại bệnh viện. các thuốc điều trị dự
phòng là thuốc dùng hàng ngày và kéo dài nhằm để kiểm soát HPQ chủ yếu
thông qua tác dụng kháng viêm của thuốc.
ICS là thuốc duy nhất ức chế viêm một cách có hiệu quả. ICS làm
giảm sự gia tăng tính phản ứng đường thở, kiểm soát viêm, giảm triệu chứng
và cơn kịch phát dẫn đến giảm nhu cầu sử dụng thuốc cắt cơn, được khuyến
cáo là lựa chọn hàng đầu trong kiểm soát HPQ hiện nay.
Những nghiên cứu gần đây cho thấy ở những bệnh nhân HPQ không
kiểm soát được bằng ICS liều thấp hoặc cao nên phối hợp với LABA ( Long
Acting β2 Agonist ) có hiệu quả hơn là tăng liều ICS. LABA có tác dụng giãn
phế quản kéo dài tới 12 giờ và ICS được dung 2 lần trong ngày. Do vậy phối
hợp hai loại thuốc này rất phù hợp để kiểm soát các triệu chứng lâm sang của
bệnh nhân HPQ mà không cần tăng liều ICS hoặc giữ nguyên tình trạng kiểm
soát khi giảm liều.
Seretide: trong thành phần gồm Salmeterol (thuộc nhóm LABA) và
Fluticasone propionate (thuộc nhóm ICS). Hai chất này có tác dụng trên các
mặt khác nhau của cơ chế bệnh sinh trong HPQ. Salmeterol có tác dụng kiểm
soát triệu chứng, Fluticasone propionate phòng ngừa các cơn hen cấp do kiểm
soát tình trạng viêm.
* Salmeterol: là thuốc chủ vận thụ thể bêta 2 chọn lọc tác dụng kéo dài
(12 giờ), với 1 chuỗi dài gắn kết với vị trí bên ngoài thụ thể. Các đặc tính
dược lý của salmeterol làm chop việc phòng ngừa triệu chứng co thắt phế
12
quản do histamine kéo dài 12 giờ. Hiệu quả hơn khi dùng liều khuyến cáo

bêta 2 tác dụng ngắn. Các thử nghiệm invitro cho thấy salmeterol có tác động
ức chế mạnh và kéo dài việc phóng thích từ phổi người các chất chuyển hóa
trung gian từ dưỡng bào như: histamine, leukotrien, prostaglandin D2…
Salmeterol ức chế đáp ứng với dị nguyên hít cả ở pha sớm và pha chậm. việc
tác động này duy trì sau 30giờ liều duy nhất khi tác đọng giãn phế quản
không còn nữa.
* Fluticasone propionate: dùng đường hít với liều khuyến cáo có tác
đọng kháng viêm của glucocorticoid trong phổi giúp cải thiện triệu chứng và
cơn hen cấp, không tác dụng phụ nào như dùng corticoid đường toàn thân.
Lượng hormone thượng thận được tiết ra hàng ngày vẫn duy trì trong giới hạn
bình thường khi dùng Fluticasone propionate kéo dài ngay cả khi dùng liều
khuyến cáo cao nhất ở trẻ em và người lớn. .
9. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.
9.1. Đối tượng nghiên cứu
Tất cả bệnh nhân đã được chẩn đoán xác định hen phế quản và đang
điều trị ngoại trú tại phòng khám chuyên khoa nhi bệnh viện Thanh Nhàn
9.2. Mẫu và phương pháp chọn mẫu
9.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân
Bệnh nhân từ 4 tuổi đến 15 tuổi
Tiêu chuẩn chẩn đoán HPQ theo GINA 2011: bao gồm triệu chứng lâm
sàng và cận lâm sàng
Bệnh nhân và người nhà đồng ý tham gia nghiên cứu
Triệu chứng lâm sàng HPQ
- Triệu chứng như: ho, khò khè, khó thở, thở ngắn hơi, nặng ngực. Các
triệu chứng xuất hiện về đêm gần sáng làm trẻ phải thức giấc.
- Các triệu chứng này thường lặp đi lặp lại, có thể hết tự nhiên hoặc do
13
điều trị nhưng có khi nặng lên với các biểu hiện:
+ Khó thở liên tục, khó thở ra.
+ Co kéo cơ hô hấp, rút lõm lồng ngực, rút lõi hõm ức.

+ Nghe phổi có ran rít, ran ngáy cuối thì thở ra.
+ Trong cơn khó thở nặng còn có các dấu hiệu tím tái, vã mồ hôi.
- Trẻ có tiền sử các bệnh dị ứng như: viêm mũi dị ứng, chàm, mày đay,
viêm kết mạc dị ứng, dị ứng thức ăn, dị ứng thời tiết.
- Khai thác tiền sử gia đình: ông bà, bố mẹ, anh chị em ruột được chẩn
đoán bệnh như: hen, dị ứng thời tiết, chàm, dị ứng thức ăn, viêm mũi dị ứng,
viêm da… hoặc thành viên khác trong gia đình cũng bị hen và các bệnh dị
ứng ( đặc biệt là mẹ).
Cận lâm sàng [10], [14]
- Công thức máu: bạch cầu ái toan thường tăng trên 5% .
- Tăng IgE toàn phần trong máu: gặp ở khoảng 80% trẻ em bị hen.
- Đo chức năng hô hấp: Hen thường biểu hiện bằng rối loạn thông khí
tắc nghẽn, được đánh giá bằng các thông số sau:
+ FEV
1
<80% so với giá trị dự đoán
+ Chỉ số Tiffeneau (FEV
1
/VC) <80% so với giá trị dự đoán
- Các test trong thăm dò chức năng hô hấp
+ Test phục hồi phế quản với Salbutamol
Đo chức năng thông khí trước và sau khi khí dung salbutamol 10 phút
với liều lượng 200µg. Nếu FEV1 tăng lên 12% (hoặc trên 200 ml) thì test
phục hồi phế quản dương tính, điều đó chứng tỏ rối loạn thông khí tắc nghẽn
có đáp ứng với thuốc giãn phế quản.
+ Test kích thích phế quản:
14
Sử dụng test methacolin, test gắng sức hoặc liều tăng dần nồng độ dị
nguyên nghi ngờ. Test dương tính khi giảm FEV1 > 20% so với trước khi thử test
- Đo lưu lượng đỉnh (PEF):

Đo lưu lượng đỉnh nhằm dự đoán cơn hen cấp. Trẻ có khả năng lên cơn hen
khi giá trị đo buổi sáng giảm hơn 20% so với giá trị đo buổi chiều hôm trước.
- X-Quang tim phổi:
Trong cơn hen cấp nặng lồng ngực căng, phổi sáng do ứ khí
9.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ
- Bệnh nhân hen phế quản trên 15 tuổi
- Bệnh nhân hen phế quản dưới 4 tuổi
- Bệnh nhân và người nhà không đồng ý tham gia nghiên cứu.
9.3. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả tiến cứu
9.4. Phương pháp thu thập số liệu
Phỏng vấn bệnh nhân theo mẫu bệnh án thống nhất.
9.4.1. Khai thác tiền sử bản thân: trẻ tiền sử bị bệnh viêm mũi dị ứng, mề
đay, dị ứng thời tiết, viêm da cơ địa, viêm kết mạc dị ứng.
9.4.2. Khai thác tiền sử gia đình: gia đình có bố, mẹ, ông, bà, anh chị em
ruột bị bệnh viêm mũi dị ứng, hen phế quản, mề đay, dị ứng thời tiết, viêm da
cơ địa, viêm kết mạc dị ứng.
9.4.3. Môi trường sống:
Đun bếp than, nuôi chó mèo, tiếp xúc khói thuốc lá (Gia đình có người
hút thuốc lá không?)
9.4.4. Yếu tố nghi ngờ khởi phát cơn hen cấp
Thay đổi thời tiết, nhiễm virus, hoạt động gắng sức , Thức ăn, stress,
khói thuốc lá
15
9.4.5. Đánh giá bậc của hen [14]
Bậc
Triệu
chứng
Hạn chế hoạt
động

Triệu
chứng về
đêm
FEV1 hoặc
PEF (%
theo dự
tính)
Dao
động
FEV1
hoặc PEF
1. Nhẹ
từng cơn
<1lần/tuần Nhẹ
≤2
lần/tháng
≥80% <20%
2. Nhẹ
dai dẳng
>1
lần/tuần
<1
lần/ngày
Có thể ảnh
hưởng đến
hoạt động và
giấc ngủ
>2
lần/tháng
≥80% 20-30%

3. Vừa
dai dẳng
Hàng
ngày
Có thể ảnh
hưởng đến
hoạt động và
giấc ngủ
>
1lần/tuần
60-80% >30%
4. Nặng
dai dẳng
Hàng
ngày
Thường
xuyên
Thường
xuyên
<60% >30%
9.4.6. Đánh giá mức độ kiểm soát hen [14]
Kiểm soát
Kiểm soát một
phần
Không kiểm
soát
Triệu chứng
ban ngày
≤ 2lần/ tuần > 2lần/ tuần
Có 3 hoặc

nhiều hơn triệu
chứng của kiểm
soát hen 1 phần
Hạn chế hoạt
động
Không Một phần
16
trong một tuần
Triệu chứng về
đêm/ thức giấc
Không Một phần
Đòi hỏi điều trị ≤ 2lần/ tuần >2 lần/ tuần
Chức năng phổi
(FEV1)
bình thường
< 80% giá trị lý
thuyết
Cơn hen cấp Không ≥ 1 lần/năm 1 lần/tuần
9.5. Phương pháp chọn mẫu
Chọn mẫu tiện ích lấy tất cả bệnh nhân điều trị ngoại trú HPQ tại phòng
khám chuyên khoa nhi Bệnh viện Thanh Nhàn.
9.6. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu: Phòng khám nhi – Bệnh viên Thanh Nhàn
Thời gian nghiên cứu: thời gian từ tháng 2 năm 2013 đến tháng 9 năm 2013.
9.6. Phân tích và xử lý số liệu
Số liệu được kiểm tra, làm sạch các lỗi, mã hóa và nhập thông tin vào
máy tính sau đó được phân tích bằng phần mềm SPSS 16.0
Số liệu được trình bày theo số lượng và tỷ lệ phần trăm được kiểm định
bằng test χ2
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

9.7. Khía cạnh đạo đức của đề tài
Tất cả bệnh nhân tham gia nghiên cứu được giải thích trao đổi để họ tự
nguyện tham gia nghiên cứu.
Các thông tin do đối tượng tham gia nghiên cứu được giữ bí mật
Nghiên cứu mô tả có can thiệp nhằm mục đích tăng cường sức khỏe,
giảm các triệu chứng và nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân hen
phế quản.
17
9.8. Hạn chế của nghiên cứu, sai số, các biên pháp khắc phục
- Thời gian nghiên cứu ngắn.
- Cỡ mẫu còn nhỏ.
10. Dự kiến kết quả.
10.1. Đặc điểm trẻ hen phế quản
10.1.1. Phân bố bệnh nhân theo giới và tuổi
12.#34453()6789
Giới
Tuổi
Nam Nữ p
4 - 10 tuổi
11 - 15 tuổi
18
10.1.2. Tiền sử bản thân dị ứng
12.%/:;423<45=>?()
Yếu tố dị ứng n Tỷ lệ %
Dị ứng thức ăn
Dị ứng thời tiết
Chàm
Dị ứng thuốc
Viêm mˆi dị ứng
Mề đay

Dị ứng khác
10.1.3. Tiền sử dị ứng của gia đình bệnh nhân HPQ
12../:;=@453"#$
TS gia đình mắc bệnh
dị ứng
n %

Không
10.1.4. Các yếu tố nghi ngờ xuất hiện triệu chứng hen:
12.ABCDEF55=(
n (%)
Nhiễm Virus
Tiếp xúc dị nguyên
Hoạt động gắng sức
Khói thuốc
Thay đổi thời tiết
10.1.5. Công thức bạch cầu trong hen phế quản
12.GB=4HI
Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Số lượng bạch cầu Tăng
19
Bình thường
Bạch cầu trung tính Tăng
Bình thường
Bạch cầu ưa ái toan Tăng
Bình thường
10.2. HIỆU QUẢ CỦA SERETIDE TRONG ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG HPQ
10.2.1. Những thay đổi triệu chứng hen trước và sau điều trị
12.J&KD95=(48D678:
Thời điểm

Triệu
Chứng
Trước điều trị
n (%)
1 tháng
n(%)
2 tháng
n (%)
3 tháng
n (%)
p
Ho
Khò khè
Khó thở
Nặng ngực
20
12.L&KD95=(4678:
Thời điểm
Triệu
Chứng
Trước
điều trị n
(%)
1 tháng
n (%)
2 tháng
n (%)
3 tháng
n (%)
p

Ho
Khò khè
Khó thở
Nặng ngực
12.0M(> C)
Thời điểm
Số cơn
1 tháng 2 tháng 3 tháng p
n % n % n %
Không cơn
Một cơn
Nhiều cơn
10.2.2. Nhu cầu sử dụng thuốc cắt cơn trước và sau điều trị
12.N&I:;OM678:
Thời điểm
Nhu cầu
1 tháng 2 tháng 3 tháng p
n % n % n %
Không

Tổng
21
9.2.3. Đánh giá bậc hen trước và sau điều trị dự phòng bằng seretide
12.-PCC4Q(678: !4R:(((
Thời gian
Ảnh hưởng
Trước
điều trị
Sau điều trị N(%) p
1 tháng 2 tháng 3 tháng

Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
10.2.4. Mức độ kiểm soát theo thời gian dự phòng.
12.='S0":
Thời gian
Mức độ KS
Trước
điều trị
Sau 1
tháng
n (%)
Sau 2
tháng
n (%)
Sau 3
tháng
n (%)
p
KS tốt
KS 1 phần
Không KS
Tổng
22
11. TÀI LIỆU TAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Năng An (1998), “Hen phế quản”, BD=T, Nhà
xuất bản Y học, tập 1, tr 50-67
2. Nguyễn Năng An (2000), “Mấy thành tựu chủ yếu trong nghiên cứu cơ
chế và điều trị Hen phế quản”, B&BS"15U51H

1999-2000, tập I, tr. 466-470.
3. Nguyễn Năng An (2001), “Chương trình khởi động toàn cầu về hen và
một số hiểu biết mới về bệnh này”, /TV3:815
751H, số 4, tr.27-34.
4. Nguyễn Tiến Dˆng và cộng sự (2005), “Một số đặc điểm lâm sàng và
cận lâm sàng hen phế quản trẻ em” /H WTsố 6, tập 311 tr.6.
5. Nguyễn Tiến Dˆng, Bùi Thị Hoàng Ngân, Nguyễn Thị Bạch Yến
(2011). “Ảnh hưởng của nhiễm virus đường hô hấp tới độ nặng và thời
gian điều trị cơn hen cấp ở trẻ dưới 5 tuổi”. /H W&>), Tập 4, số
4. Tr. 186-190
6. Bùi Thị Hạnh Duyên (2009) “Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân hen được
kiểm soát hoàn toàn từ bậc 4 về bậc 1 tại phòng khám hô hấp bệnh viện y
dược TP.HCM” "T/#"XBW /Q .Y#42@0,
2009, Tr 1-6.
7. Phan Quang Đoàn, Tôn Kim Long (2006), “Độ lưu hành hen phế
quản trong học sinh một số trương học ở Hà Nội và tình hình sử dụng
Seretide dự phòng hen trong các đối tượng này”, /H W"T
8, số 6, tr15-17.
8. Nguyễn Văn Đoàn (2010) “Bước đầu đánh giá hiệu quả lâm sàng và
kinh tế của điều trị dự phòng hen phế quản bằng Seretide
(Salmeterol/Fluticasone)” P8M:Z3[=\
V3:845751H
23
9. Lê Thị Hồng Hanh (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm
sàng nhiễm virus trong đợt bùng phát hen phế quản ở trẻ em”. ]QC
/:^DT"TU5$3
10. Lê Thị Hồng Hanh và Đào Minh Tuấn (2008), “Nghiên cứu vai trò
của virus đường hô hấp trong cơn hen phế quản cấp ở trẻ em”. /H W
=TYtập 57, số 4tr. 86-89
11. Trần Thúy Hạnh (2011) “Nghiên cứu thực trạng HPQ ở Việt Nam

năm 2010-2011” 1C)C)H'>)TZ=8D"(
_2)8IC`%-
12. Tạ Thị Hiền (2009) “Nghiên cứu vai trò của Mycoplasma pneumoniae
và Chlamydia pneumoniae trong cơn hen cấp ở trẻ em tại bệnh viện nhi
Trung Ương” ]Q7aH:^DTY/HT"8'
13. Đỗ Thùy Hương (2006), “Tìm hiểu một số yếu tố dịch tễ của hen phế
quản trẻ em”. S<VQ7a5 4C:^D>)Y/HT
"8'
14. Lê Thị Minh Hương (2007) “Đánh giá bước đầu tình hình quản lý hen
trẻ em tại bệnh viện Nhi trung Ương” /H WTU5&, tập 332,
tr.157-163
15. Lê Văn Khang, Phan Quang Đoàn, Nguyễn Năng An (1998), “Bước
đầu phát hiện tỷ lệ hen phế quản trong một số vùng dân cư Hà Nội”,
B&BS"Y15751HNNL\NN, tr.124-129.
16. Trần Quỵ (1999), “Dịch tễ học hen phế quản”, /8V5"'(=
b]0Y1', tập 1, tr. 5-7.
17. Trần Quỵ (2006), “Những hiểu biết mới về phòng chống Hen phế
quản”, TV3:8, số 3, tr.6-10.
18. Trần Quỵ (2007) “Cập nhật về hen phế quản ở trẻ em, dịch tễ học hen
phế quản”, "'2)Q Q>=>)VI=UY"8'
19. Trần Quỵ (2009), "Hen phế quản", 182&>)Y Tập 1,Nhà
xuất bản Y học, Hà Nội, Tr 403-415.
20. Nguyễn Văn Thọ (2010) “ Áp dụng chiến lược toàn cầu về hen
(GINA) và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (GOLD) tại tuyến quận huyện
24
của thành phố Hồ Chí Minh”. "T/#"XBWTập 14 Phụ bản
của Số 1, 2010, trang 538-545.
21. Lương Thị Thuận, Lê Thị Tuyết Lan (2005), “Xử trí hen theo hướng
dẫn GINA 2002 tại Bệnh viện Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh”, T
8c513,tr. 59 - 62

22. Vˆ Lê Thủy (2010), “Đánh giá hiệu quả của Flixotide trong điều trị dự
phòng hen phế quản”. ]Q7aH:dDTPHT"8'
23. Vˆ Lê Thủy, Nguyễn Thị Diệu Thúy (2012) “Đặc điểm trẻ hen phế quản
chưa được dự phòng đến khám tại phòng tư vấn hen- Bệnh viện Nhi Trung
ương”. /H W=T - Tập 80, số 3A, trang 114-118
24. Phạm Lê Tuấn (2008) “Nghiên cứu độ lưu hành, tình hình kiểm soát
và điều trị hen tại cộng đồng trên địa bàn Hà nội theo GINA 2006” 1C)
C)'9>( _2C%`% 
TIẾNG ANH
25. Aberg (1998), “Asthma and allergic rhinitis in Swedish conscripts”,
BVV,VV(D, Vol 19, 59-63.
26. Bacharier LB, Strunk RC, Mauger D et al (2004). “Classifying
Asthma Severity in Children” ,ef(: BB((. Vol 170
(4): 426-432.
27. Bisgaard H, Zielen S; Garcia- Garcia et al (2005). “Montelukast
reduces asthma exacerbations in 2- to 5-year old children with intermittent
asthma”. ,ef(: BB((. Vol 171(4): 315-322.
28. British Guideline on the Management of Asthama. (2008) /)E
U)VJ.g: VAhG\%
29. Bousquet J, Chanez P, Lacoste J, Barneon G, Ghavanian N,
Enander I, et al (1990), “Eosinophilic inflammation in asthma” &
iVe( Vol 323(15): 1033-9.
30. Cagney M, MacIntyre C, McIntyre P, Peat J (2005), “Childhood
asthma diagnosis and use of asthma medication”. ,:j#D:
Vol 34(3): 193-6.
25
31. Cohen L, Castro M (2003), “The role of viral respiratory infections in
the pathogenesis and exacerbation of asthma”. 0(f(: +k(. Vol
18(1):3-8
32. Corne JM, Marshall C, Smith S et al (2002), “Frequency, severity,

and duration of rhinovirus infections in asthmatic and non-asthmatic
individuals: a longitudinal cohort studyl/(](. Vol 359, Issue
9309, pp 831-834
33. Friedlander SL, Busse WW (2005), “The role of rhinovirus in asthma
exacerbations”. e,VV(DBV+)V Vol 116(2):267-73
34. GINA (2006), “Pocket guide for asthma management and prevention in
children”.
35. GINA (2009), “Pocket guide for asthma management and prevention in
children”.
36. Gelb AF, Taylor CF, Shinar CM et al (2006) Role of spirometry
and exhaled nitric oxide to predict exacerbations in treated asthmatics.
Chest. Vol 129 (6) p 1492-1499.
37. Greenfield R, Lee A, Tang R, Brugge D.(2005) “Screening for
asthma in Cantonese-speaking immigrant children”. 1B  #4V
"(V Vol 17(5):48
38. Hagy GN, Settipane GA (1976) “ Risk factor for developing asthma
and allergic rhinitis a 7 year follow up study of college student” e
,VV(DBV+)V. Vol 58. P 330-336.
39. Horne R (2006), “Compliance, Adherence, and Concordance:
Implications for Asthma Treatment”, B(:; Vol 130, pp. 65-72.
12. Phụ lục
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
1. HÀNH CHÍNH Mã số bệnh án:
Họ và tên BN: Nam, Nữ Tuổi
Họ và tên bố mẹ.

×