Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty tnhh việt tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (570.76 KB, 68 trang )

Trờng đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
Trờng đại học kinh doanh & công nghệ hà Nội
Khoa Kế TOáN

luận văn tốt nghiệp
đề TàI
Kế TOáN TSCĐ HữU HìNH TạI CÔNG TY TNHH VIệT TIếN
Giáo viên hớng dẫn : gs.ts Lơng Trọng Yêm
Sinh viên thực hiện : lÊ THị Hà
Lớp : KT14 - 24
Mã sinh viên : 09A14960n
Hà Nội - 2013
Lời mở đầu
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc kế toán là một
công việc quan trọngphục vụ cho việc hạch toán và quản lý kinh tế, nó còn có
Lờ Th H MSV: 09A14960N
Trờng đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
vai trò tích cực đối với việc quản lý các tài sản và điều hành các hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản cố định hữu hình(TSCĐHH) là
một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh
tế quốc dân, đồng thời là bộ phận quan trọng của quá trình sản xuất. TSCĐHH
là điều kiện cần thiết để giảm hao phí sức lao động của con ngời, nâng cao
năng suất lao động. Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay thì TSCĐHH là yếu
tố quan trọngđể tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho các doanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp sản xuất và cung cấp dịch vụ thì kế toán
TSCĐHH là một khâu quan trọng trong bộ phận kế toán. Bởi vì nó cung cấp
toàn bộ các nguồn thông tin, số liệu về tình hình tài sản cố định của công ty.
Chính vì vậy, hạch toán TSCĐHH luôn luôn là sự quan tâm của các doanh
nghiệp cũng nh các nhà quản lý kinh tế của nhà nớc. Qua quá trình học tập và
thực tập, tìm hiểu thực tế tại công ty TNHH Việt Tiến, em nhận thấy việc hạch


toán TSCĐHH còn có những vấn đề cha hợp lý cần phaỉ hoàn thiện bộ máy kế
toán của công ty. Cùng với sự hớng dẫn của thầy giáo GS.TS. Lơng Trọng
Yêm và các cô chú anh chị cán bộ công nhân viên phòng kế toán em đã chọn
đề tài kế toán TSCĐHH taị công ty TNHH Việt Tiến
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, kết cấu của luận văn bao gồm
những chơng sau:
Chơng I: Lý luận chung về kế toán tài sản cố định hữu hình trong các
doanh nghiệp.
Chơng II: Thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty
TNHH Việt Tiến.
Chơng III: Một số ý kiến đóng góp đề xuất nhằm nâng cao chất lợng kế
toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Việt Tiến.
Do thời gian cũng nh trình độ còn hạn chế, bài viết của em không tránh
khỏi những sai sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô
nhằm hoàn chỉnh bài viết của mình hơn.
Lờ Th H MSV: 09A14960N
Trờng đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
Chơng 1
Lý luận chung về kế toán tài sản cố định hữu
hình trong các doanh nghiệp
1. Tổng quan chung về tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp
1.1. Khái niệm và vai trò TSCĐ hữu hình
TSCĐHH là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể do doanh nghiệp
nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phù hợp với tiêu
chuẩn ghi nhận TSCĐHH
TSCĐ hữu hình tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh, sau mỗi
chu kỳ nó không hề thay đổi hình thái vật chất, giá trị của nó đợc chuyển dịch
dần vào giá trị của sản phẩm do nó tham gia vào quá trình sản xuất đã tạo ra.
Có 4 tiêu chuẩn để ghi nhận TSCĐ hữu hình:
- Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó;

- Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy;
- Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên;
- Đủ tiêu chuẩn về giá trị theo quy định hiện hành ( Theo quyết định 206 ngày
12/12/2003 của Bộ Tài Chính, TSCĐ phải có 2 điều kiện: thời gian sử dụng từ
một năm trở lên, có giá trị từ 10.000.000 (vnđ)
1.1.1. Vai trò của TSCĐ hữu hình.
- TSCĐ hữu hình là một bộ phận t liệu sản xuất giữ vai trò t liệu lao động chủ
yếu trong quá trình sản xuất.
- TSCĐ hữu hình là điều kiện quan trọng để tăng năng xuất lao động xã hội và
phát triển nền kinh tế quốc dân.
1.2. Phân loại TSCĐ hữu hình
1.2.1 Phân loại theo mục đích sử dụng
TSCĐHH dùng trong sản xuất kinh doanh: Là những tài sản thực tế đợc
sử dụngtrong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa đơn vị. Những tài sản này bắt
buộc phải tính khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh.
TSCĐHH dùng trong hoạt động phúc lợi, an ninh quốc phòng: Là
những tài sản của đơn vị dùng cho nhu cầu phúc lợi công cộng nh nhà văn
hóa, nhà trẻ, câu lạc bộ
Lờ Th H MSV: 09A14960N 3
Trờng đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
TSCĐHH bảo quản, cất giữ hộ
Trong đó TSCĐHH dùng cho sản xuất kinh doanh đợc phân thành 6 loại:
Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc
Loại 2: Máy móc, thiết bị
Loại 3: Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn
Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý
Loại 5: Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm
Loại 6: Các loại tài sản khác
Cách phân loại trên giúp ngời quản lý và sử dụng hiểu rõ tính năng, tác
dụng về mặt kỹ thuật của từng loại TSCĐHH.

1.2.2. Phân loại theo quyền sở hữu
Theo quyền sở hữu TSCĐ bao gồm:
- Tài sản tự có: TSCĐ do xây lắp, mua sắm từ nguồn vốn đợc cấp phát, vốn vay,
vốn góp, nguồn các quỹ, STCĐ đợc biếu tặng, chúng thuộc quyền sở hữu của
doanh nghiệp
- TSCĐHH thuê ngoài: Là những TSCĐHH mà doanh nghiệp đi thuê để sử
dụng trong thời gian nhất định theo hợp đồng thuê tài sản.
TSCĐHH thuê ngoài: bao gồm thuê tài chính và thuê hoạt động.
- TSCĐHH thuê tài chính: Là tài sản thuê mà bên cho thuê có sự chuyển giao
phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê.
Quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê.
- TSCĐHH thuê hoạt động: Là TSCĐHH thuê không thoả mãn bất cứ điều
khoản nàocủa hợp đồng thuê tài chính. Bên thuê chỉ đợc quản lý và sử dụng
tài sản trong thời hạn quy định trong hợp đồng thuê và phải hoàn trả khi hết
thời hạn thuê
1.2.3. TSCĐHH phân loại theo tình hình sử dụng:
TSCĐHH đang sử dụng: Là những TSCĐHH của doanh nghiệp đang sử dụng
cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc hoạt động phúc lợi, an ninh, quốc
phòng của doanh nghiệp.
TSCĐHH cha cần dùng: Là những TSCĐHH cần thiết cho hoạt động sản xuất
kinh doanh hay hoạt động khác song hiện tại cha cần dùng.
TSCĐHH không cần dùng chờ thanh lý: Là những TSCĐHH không cần thiết
hay không phù hợp với nhiệm vụ SXKD của doanh nghiệp, cần đợc thanh lý,
nhợng bán để thu hồi vốn đầu t đã bỏ ra.
Lờ Th H MSV: 09A14960N 4
Trờng đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
Cách phân loại này cho thấy mức độ sử dụng có hiệu quả các TSCĐHH.
1.2.4. TSCĐHH phân loại theo nguồn hình thành:
- TSCĐHH mua sắm, xây dựng bằng vốn đợc cấp( ngân sách hoặc cấp trên
cấp), vốn góp.

- TSCĐHH mua sắm, xây dựng bằng vốn vay.
- TSCĐHH mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của đơn vị( quỹ đầu
t phát triển, nguồn vốn đầu t XDCB )
- TSCĐHH do nhận vốn góp liên doanh.
í nghĩa: Giúp cho đơn vị có biện pháp quản lý thích hợp, tổ chức kế
toán chi tiết, lựa chọn phơng npháp tính khấu hao đối với từng loại TSCĐ
1.3. Đánh giá tài sản cố định
1.3.1. Xác định giá trị ban đầu TSCĐ
Giá trị ban đầu gọi là nguyên giá TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có
đợc tài sản và đa nó vào tình trạng sẵn sàng sử dụng, bao gồm chi phí để xây
lắp, mua sắm, chế tạo, chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử và các chi phí hợp
lý khác.
- Đối với TSCĐHH do mua sắm:
Nguyên giá TSCĐ bao gồm: giá mua cha thuế hoặc có thuế tùy theo
loại TSCĐ và tùy thuộc vào phơng pháp tính thuế, chi phí vận chuyển, lắp đặt,
chạy thử, thuế không đợc hoàn.
- Đối với TSCĐ mua trả chậm: Nguyên giá đợc xác định theo giá mua trả tiền
ngay tại thời điểm mua( chênh lệch giữa giá mua trả chậm với giá mua trả tiền
ngay đợc hạch toán vào chi phí SXKD theo kỳ hạch toán.
- Đối với TSCĐ mua dới hình thức trao đổi không tơng thích: Nguyên giá là giá
trị hợp lý của TSCĐ nhận về hoặc mang đi trao đổi sau khi đã điều chỉnh các
khoản tiền( tơng đơng tiền) trả thêm hoặc thu về.
- Trờng hợp TSCĐ mang đi trao đổi có giá trị tơng đơng với TSCĐ nhận về thì
nguyên giá là giá trị còn lại của TSCĐ mang đi trao đổi.
- Đối với TSCĐ do xây dựng, tự chế: Nguyên giá là giá thành thực tế của công
trình, HMCT, của TSCĐ tự chế cộng(+) chi phí lắp đặt chạy thử (nếu có).
- Đối với TSCĐ đợc cấp, đợc điều chuyển đến: Nguyên giá là giá trị còn lại
trên sổ kế toán hoặc giá trị đợc hội đồng đánh giá cộng(+) chi phí vận chuyển,
lắp đặt, chạy thử, chi phí hợp lý khác ( nếu có).

Lờ Th H MSV: 09A14960N 5
Trờng đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
- Đối với TSCĐ nhận vốn góp, nhận lại vốn góp, đợc biếu tặng, thừa do kiểm kê
là giá trị đánh giá của hội đồng cộng (+) chi phí cần thiết để nhận và đa TSCĐ
sẵn sàng vào sử dụng.
1.3.2. Xác định giá trị của TSCĐ trong quá trình nắm giữ, sử dụng:
Nguyên giá TSCĐ trong quá trình sử dụng có thể biến động do sửa
chữa, cải tạo, nâng cấp, cho đánh giá theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn, doanh nghiệp cần xác định
đợc số khấu hao lũy kế, giá trị còn lại của TSCĐ.
- Chi phí cải tạo nâng cấp TSCĐ chỉ đợc ghi tăng nguyên giá nếu nó làm tăng
thời gian sử dụng của TSCĐ, tăng công suất, tăng chất lợng sản phẩm do sử
dụng TSCĐ đó( Nếu khoong đạt yêu cấu trên thì chi phí đó đợc tính váo
CPSXKD trong kỳ).
- Giá trị còn lại của TSCĐ đợc xác định:
Giá tr còn l i c a
TSCHH
=
Nguyên giá
-
HMLK thông qua GTCL
để đánh giá tình trạng kỹ
thuật của TSCĐ
- Đánh giálại TSCĐ chỉ đợc thực hiện khi:
+ Có quyết định của nhà nớc
+ Góp vốn liên doanh
+ Cổ phần hóa, chia tách, sát nhập DN
Gía tr còn
li ca
TSCHH sau

khi ánh gía
li
=
Giá tr còn li ca
TSCHH trc khi
ánh giá li
x
Gía trị đánh giá lại ca TSCHH
Nguyên giá ghi sổ ca TSCHH
1.4. Nguyên tắc quản lý và nhiệm vụ của kế toán
1.4.1. Nguyên tắc quản lý:
Theo QĐ 206 ngày 12/12/2003 của Bộ tài chính, TSCĐ phải đợc quản
lý theo các nguyên tắc sau:
- Phải lập hồ sơ cho TSCĐ bao gồm: bieen bản bàn giao, hợp đồng, hóa đơn
mua và chứng từ có liên quan.
- Phải phân loại, đánh số, lập thẻ, sổ theo dõi rõ từng loại TSCĐ tại phòng kế
toán và tại nơi sử dụng.
- Phải quản lý theo nguyên giá, khấu hao lũy kế và giá trị còn lại.
Lờ Th H MSV: 09A14960N 6
Trờng đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
- Định kì hàng năm phải kiểm kê để quản lý TSCĐ
1.4.2. Nhiệm vụ của kế toán
Phản ánh, tổng hợp, ghi chép đầy đủ, chính xác, kịp thời số hiện có, sự
biến động cả về số lợng, giá trị TSCĐ, tính toán chính xác mức khấu hao, giá
trị còn lại của TSCĐ, tình hình đầu t dài hạn của doanh nghiệp.
Kiểm tra, kiểm soát việc bảo quản sử dụng, sửa chữa TSCĐ
Phân tích để cung cấp thông tin cần thiết cho yêu cấu của quản lý, sử
dụng TSCĐ của DN và của các đối tợng khác có liên quan cũng nh kết quả
tình hình đầu t dài hạn
1.5. Kế toán chi tiết

1.5.1. Đối tợng ghi TSCĐ
Đối tợng ghi TSCĐHH là từng vật kết cấu hòan chỉnh bao gồm cả vật
gá lắp và phụ tùng kèm theo. Đối tợng ghi TSCĐHH có thể là một vật thể
riêng biệt về mặt kết cấu có thể thực hiện đợc những chức năng độc lập nhất
định hoặc một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau không
thể tách rời để thực hiện một hoặc một số chức năng nhất định.
Để tiện cho việc theo dõi quản lý, phi tiến hành đánh số cho từng đối
tợng ghi TSCĐHH, mỗi đối tợng ghi TSCĐHH phỉa có số hiệu riêng. Việc
đánh số TSCĐ là do doanh nghiệp quy định tuỳ theo điều kiện cụ thể của
doanh nghiệp đó nhng phải đảm bảo tính thuận tiện trong việc nhận biết
TSCĐ theo nhóm, theo loại và tuyệt đối không trùng lắp.
Lờ Th H MSV: 09A14960N 7
Trờng đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
1.5.2. Nội dung kế toán chi tiết TSCĐHH
Kế toán chi tiết TSCĐ gồm:
- Lập và thu thập các chứng từ ban đầu có liên quan đến TSCĐHH ở doanh
nghiệp; tổ chức kế toán chi tiết TSCĐHH ở phòng kế toán và tổ chức kế toán
chi tiết ở các dơn vị sử dụng TSCĐHH.
- Chứng từ ban đầu phản ánh mọi biến động của TSCĐHH trong doanh nghiệp
và là căn cứ kế toán làm căn cứ để kế toán ghi sổ. Những chứng từ chủ yếu đ-
ợc sử dụng là:
+ Mẫu số 01- TSCĐHH- Biên bản giao nhận TSCĐ( Biểu số 5)
+ Mẫu số 02- TSCĐHH- Thẻ TSCĐ (Biểu số 2)
+ Mẫu số 03- TSCĐHH- Biên bản thanh lý TSCĐ(Biểu số 8)
+ Mẫu số 04- TSCĐHH- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn
+ Mẫu số 05- TSCĐHH- Biên bản đánh giá lại TSCĐ(Biểu số 7)
Bên cạnh đó kế toán còn phải dựa vào các hồ sơ:
+ Hồ sơ kỹ thuật, hồ sơ kế toán.
+Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐHH
+Các sổ theo dõi TSCĐHH và công cụ dụng cụ, thẻ TSCĐHH đựơc mở

cho từng đơn vị, bộ phận sử dụng và bộ phận kế toán TSCĐ ở phòng kế toán.
( Phụ lục 02)
Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ tại nơi sử dụng bảo quản(Phụ lục 01)
Việc theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng, bảo quản nhằm xác định và gán
trách nhiệm bảo quản sử dụng tài sản tới từng bộ phận, góp phần nâng cao
trách nhiệm và hiệu quả sử dụng TSCĐ.
Tại nơi sử dụng, bảo quản TSCĐ (các phòng ban phân xởng ) sử dụng
sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng để theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ trong
phạm vi bộ phận quản lý.
Tổ chức kế toán chi tiết tại bộ phận kế toán( Phụ lục 01)
Lờ Th H MSV: 09A14960N 8
Trờng đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
Tại bộ phận kế toán của doanh nghiệp, kế toán sử dụng thẻ TSCĐ và
sổ TSCĐ toàn doanh nghiệp để theo dõi tình hình tăng, giảm, hao mòn TSCĐ.
Thẻ TSCĐ: Do kế toán lập cho từng đối tợng ghi TSCĐ của doanh
nghiệp. Thẻ đợc thiết kế thành các phần để phản ánh các chỉ tiêu chung về
TSCĐ, các chỉ tiêu giá trị: Nguyên giá, giá đánh lại, giá trị hao mòn.
Thẻ TSCĐ cũng đợc thiết kế để theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ.
( Phụ lục 03)
Căn cứ để ghi thẻ TSCĐ là các chứng từ tăng giảm TSCĐ. Ngoài ra để
theo dõi việc lập thẻ TSCĐ doanh nghiệp có thể lập sổ đăng ký thẻ TSCĐ.
Sổ TSCĐ: Đợc mở để theo dõi tình hình tăng, giảm, tình hình hao mòn
TSCĐ của toàn doanh nghiệp. Mỗi loại TSCĐ, có thể đợc dùng riêng một sổ
hoặc một số trang sổ.
Căn cứ để ghi sổ TSCĐ là các chứng từ tăng giảm TSCĐ và các chứng
từ gốc liên quan.
2. Kế toán tổng hợp TSCĐ hữu hình
2.1. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐHH
Chứng từ kế tóan sử dụng:
Biên bản giao nhận TSCĐ

Biên bản giao nhận TSCĐSCL hoàn thành
Biên bản đánh giá lại TSCĐ
Tài liệu kỹ thuật có liên khác quan
Tài khoản kế toán sử dụng: TK 211 TSCĐ hữu hình
TK 211 có 6 TK cấp 2:
- Tk 2111- Nhà cửa, vật kiến trúc.
- TK 2112- Máy móc, trang thiết bị
- TK 2113- Phơng tiện vận tải
- TK 2114- Thiết bị, dụng cụ quản lý.
- TK 2115- Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm.
- TK 2118- TSCĐ hữu hình khác.
Lờ Th H MSV: 09A14960N 9
Trờng đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
Phơng pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu ( Phụ lục 04)
1.1. 2.2. Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình
Chứng từ sử dụng:
- Biên bản giao nhận TSCĐHH
- Biên bản thanh lý TSCĐHH
- Các tài liệu kỹ thuật có liên quan khác và tài liệu khác.
Tài khoản sử dụng: TK 214, TK 711, TK 811
TK 214 Hao mòn TSCĐ
Bên nợ: Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ, bất động sản đầu t giảm do
thanh lý nhợng bán
Bên có: Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ, bất động sản đầu t tặng cho
trích khấu hao
D có: Phản ánh giá trị hao mòn lũy kế hiện có của TSCĐ, BĐSĐT
Phơng pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu ( Phụ lục 04)
Lờ Th H MSV: 09A14960N 10
Trờng đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
2.3. Kế toán khấu hao TSCĐ

2.3.1. Hao mòn và khấu hao TSCĐHH
Hao mòn TSCĐ Khấu hao TSCĐ
Khái niệm:
Hao mòn TSCĐ là sự giảm sút về mặt
giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ
tham gia vào các hoạt động của doanh
nghiệp và do các nguyên nhân khác.
Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ một
cách có hệ thống giá trị phải khấu
hao của TSCĐ trong suốt thời gian sử
dụng hữu ích của tài sản đóvào giá trị
sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đợc sáng
tạo ra.
Bản chất:
Là một hiện tợng khách quan mà
trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao
mòn do các nguyên nhân khác nhau
nh: Tham gia vào hoạt động sản xuất
kinh doanh, các nguyên nhân tự
nhiên, do tiến bộ khoa học kỹ thuật
Là một biện pháp chủ quan của con
ngời nhằm thu hồi số vốn đã đầu t
vào TSCĐ. Vì TSCĐ đợc đầu t mua
sắm để sử dụng nên đợc hiểu nh một
lợng giá trị hữu dụng đợc phân phối
cho sản xuất kinh doanh trong suốt
thời gian sử dụng hữu ích. Do đó,
việc trích khấu hao là việc phân phối
giá trị TSCĐ đồng thời là biện pháp
thu hồi số vốn đầu t vào TSCĐ.

Phạm vi:
Tính hao mòn cho tất cả các TSCĐ
thuộc sở hữu của doanh nghiệp kể cả
TSCĐ tham gia vào SXKD hay không
tham gia vào SXKD.
Chỉ trích khấu hao đối với những tài
sản nào tham gia vào hoạt động
SXKD.
Mối quan hệ:
Hao mòn TSCĐ là cơ sở để tính trích
khấu hao TSCĐ.
Trích khấu hao phải phù hợp mức độ
hao mòn của TSCĐ và phải phù hợp
với quy định hiện hành về chế độ
trích khấu hao TSCĐ do nhà nớc quy
định.
2.3.2. Các loại TSCĐ phải trích khấu hao và xác định thời hạn sử dụng
hữu ích củaTSCĐ
- TSCĐ hiện có của công ty( bất kể dùng hay không dùng, chờ thanh lý) trong
đó TSCĐ dùng vào sản xuất kinh doanh thì tính vào chi phía sản xuất kinh
doanh còn TSCĐ không cần dùng, cha cần dùng, chờ thanh lý thì tính vào chi
phí khác
- Với TSCĐ cha khấu hao hết bị h hỏng, mất mát, đơn vị phải quy trách nhiệm.
Chênh lệch giữa giá trị còn lại với số tiền bồi thờng và giá trị thu hồi hạch
toán vào chi phí khác.
- TSCĐ tăng vào ngày nào thì phỉa tính khấu hao từ ngày đó, giảm và ngừng
tham gia vào SXKD ngày nào thì ngừng trích tính vào CPSXKD vào ngày đó.
- Thời gian sử dụng hữu ích đợc xác định:
Lờ Th H MSV: 09A14960N 11
Trờng đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán

Thi
gian
s dng
=
Giá tr hp lý ca TSCHH
Giá bán ca TSCHH tng ng
x
Thi gian s dng
TSCHH mi cựng
loi TSCc xác
nh theo Q 206.
1.1.1. 2.3.3. Phơng pháp tính khấu hao TSCĐ
a. Phơng pháp khấu hao tuyến tính( Khấu hao đờng thẳng)
Theo phơng pháp này, số khấu hao hàng năm không thay đổi trong suốt
thời gian sử dụng hữu ích của tài sản và đợc xác định theo công thức:
Mc trích khấu hao bình
quân nm ca TSCHH
=
Nguyên giá TSCĐHH
Thời gian sử dụng TSCĐHH
Mc khu hao tháng
=
Mc khu hao nm
12 tháng
n gin, mc khu hao ca tháng bt kì trong nm c xác nh
nh sau:
Mc khu
hao phi trích
trong tháng
=

Mc khu hao ó
trích tháng trc
+
Mc khu
hao tng
trong tháng
-
Mc khu hao
gim trong
tháng
Trong ó:
Mc khu hao
tng gim trong
tháng
=
Mc trích khu hao bình quân tháng
30 ng y
x
S ng y còn
li ca tháng
b. Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh
Điều kiện áp dụng:
- Là TSCĐ mới cha qua sử dụng
- Thuộc lĩnh vực công nghệ đòi hỏiphát triển, đổi mới nhanh
- Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả
- Mức trích khấu hao tối đa không tăng quá 2 lần so với mức trích khấu hao
theo đờng thẳng
Mc trích
khu hao nm
=

Gía tr phi trích khu hao
ca TSCHH
x
T l khu hao nhanh
Trong ó:
Lờ Th H MSV: 09A14960N 12
Trờng đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
T l khu hao
nhanh
=
T l khu hao theo phng
phápng thng
x
H siu chnh
Hệ số điều chỉnh:
- Hệ số điều chỉnh bằng 1.5 đối với TSCĐHH có thời gian sử dụng nhỏ hơn
hoặc bằng 4 năm.
- Hệ số điều chỉnh bằng 2 đối với TSCĐHH có thời gian sử dụng lớn hơn 4 năm
và nhỏ hơn hoặc bằng 6 năm.
- Hệ số điều chỉnh bằng 2.5 đối với TSCĐHH có thời gian sử dụng lớn hơn 6
năm
Nhng nm cui, nu mc khu hao c xác nh theo phng pháp
n y b ng hoc nh hn mc khu hao bình quân c tính trên giá tr còn li
v s nm s dng còn li ca TSCHH thì k t nmó, mc khu hao c
xác nh nh sau:
Mc khu hao nm
=
Giá tr còn li ca TSCHH
S nm s dng còn li ca TSCHH
Mc khu hao

tháng
=
Mc khu hao nm
12 háng
c. Phng pháp khu hao theo khi lng, s lng sn phm, dch v
Theo phơng pháp này, số khấu hao đợc tính dựa trên tổng số đơn vị sản
phẩm ớc tính của tài sản có thể tạo ra và số lợng và số lợng đơn vị sản phẩm
tạo ra trong kỳ tình khấu hao đó. Phơng pháp tính khấu hao này phù hợp với
những doanh nghiệp có thời gian sử dụng TSCĐHH và khối lợng sản phẩm
sản xuất kinh doanh giữa kỳ không đồng đều. Phơng pháp này có u điểm
chính xác thu hồi vốn nhanh, khắc phục đợc hao mòn vô hình. Phơng pháp
này áp dụng đối với những máy có tính chất mùa vụ rất cao nh máy xây dựng,
máy nông nghiệp
Lờ Th H MSV: 09A14960N 13
Trờng đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
iu kin áp dng phng pháp ny:
+ TSCHH trc tip tham gia v o s n xut sn phm
+ n v xácnh c khi lng, s lng sn phm sn xut theo
công sut thit k ca TSCHH.
+ Công sut máy móc thit b thc t s dng bình quân tháng trong
nm t i chính không th p hn 50% công sut thit k.
tính dc mc khu hao tháng, nm, trc ht phi tính mc trích
khu hao cho 1 n v sn phm theo công thc sau:
Mc khu hao cho 1 n
v sn phm
=
Giá tr ca TSCHH phi tính khu hao
Sn lng (khi lng) theo thit k
Tài khoản kế toán sử dụng: Để phản ánh tình hình biến động về hao mòn
TSCĐ kế toán sử dụng tài khoản 214 Hao mòn tài sản cố định

Ngoài ra, để theo dõi tình hình hình thành và sử dụng vốn khấu hao cơ bản
TSCĐHH, kế toán sử dụng TK 009- Nguồn vốn kháu hao cơ bản.
Phơng pháp hạch toán kế tóan một số nghiệp vụ khấu hao TSCĐ (Phụ
lục 07)
2.4 Kế toán sửa chữa TSCĐ
2.4.1. Kế toán sửa chữa thờng xuyên TSCĐ
Sửa chữa thờng xuyên, bảo dỡng: Là hoạt động sửa chữa nhỏ, hoạt động
bảo trì, bảo dỡng theo yêu cầu kỹ thuật nhằm đảm bảo cho TSCĐ hoạt động
bình thờng. Công việc sửa chữa đợc tiến hành thờng xuyên, thời gian sửa chữa
ngắn, chi phí sửa chữa thờng phát sinh không lớn do vậy không phải lập dự
toán.
Một số nghiệp vụ kế toán sửa chữa thờng xuyên TSCĐ ( Phụ lụ 08a)
Lờ Th H MSV: 09A14960N 14
Trờng đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
2.4.2. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ
Sửa chữa lớn: Mang tính chát khôi phục hoặc nấng cáp, cải tạo khi
TSCĐ bị h hỏng nặng hoặc theo yêu cầu kỹ thuật đảm bảo nâng cao năng lực
sản xuất và hoạt động của TSCĐ. Thời gian tiến hành sửa chữa lớn thờng dài,
chi phí sửa chữa phát sinh nhiềudo vậy doanh nghiệp phải lập kế hoạch, dự
toán theo từng công trình sửa chữa lớn.
Phơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ sửa chữa lớn TSCĐ ( Phụ lục 08b)
2.5 Kế toán các nghiệp vụ khác về TSCĐ
2.5.1 Kế toán kiểm kê đánh giá lại TSCĐHH
2.5.1.1. Kiểm kê TSCĐHH
Định kỳ, các doanh nghiệp cần tiến hành kiểm kê TSCĐ và phải thành
lập hội đồng. Khi kiểm kê, có thể phát sinh hiện tợng thừa, thiếu. Tùy từng tr-
ờng hợp và tùy thuộc vào từng nguyên nhân phát sinh, quyết định xử lý mà kế
toán hạch toán cho phù hợp
- Nếu TSCĐHH thừa do cha ghi sổ, kế toán phải căn cứ vào hồ sơ
TSCĐHH để ghi tăng TSCĐHH tùy theo từng trờng hợp cụ thể.

- Nếu TSCĐHH phát hiện thừa đợc xác định là TSCĐHH của đơn vị
khác thì phải báo cáo ngay cho đơn vị đó biết. Nếu cha xác định đợc đơn vị
chủ tài sản, trong thời gian xử lý, kế toán phải căn cứ vào tài liệu kiểm kê, tạm
thời phản ánh vào tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán để theo dõi giữ hộ.
- TSCĐHH phát hiện thiếu trong kiểm kê phải đợc truy cứu nguyên
nhân, xác định ngời chịu trách nhiệm và xử lý theo đúng quy định hiện hành
của chế độ tài chính tùy theo từng trờng hợp cụ thể.
2.5.1.2.Kế toán đánh giá lại TSCĐ
Việc đánh giá lại TSCĐ là phải có quyết định của cơ quan có thẩm
quyền. Trớc khi đánh giá lại, doanh nghiệp phải kiểm kê, thành lập hội đồng
để tiến hành đánh giá. Chênh lệch do đánh giá lại, kế toán hạch toán vào TK
412 Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Kết cấu của TK 412:
Bên nợ: Phản ánh chênh lệch giảm do đánh gía lại TSCĐ
Lờ Th H MSV: 09A14960N 15
Trờng đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
Bên có: : Phản ánh chênh lệch tăng do đánh gía lại TSCĐ
D nợ: Chênh lệch giảm cha xử lý
D có: Chênh lệch tăng cha xử lý
2.5.2. Kế toán TSCĐHH thuê ngoài.
Do yêu cầu của SXKD trong quá trình hạch toán, doanh nghiệp có nhu
cầu sử dụng thêm một số TSCĐ. Có nững TSCĐ mà doanh nghiệp không có
nhng lại có nhu cầu sử dụng do yêu cầu sản xuất đặt ra và buộc phải đi thuê
nếu cha cố điều kiện mua sắm. TSCĐ đi thuê thờng có 2 dạng:
2.5.2.1.TSCĐ thuê tài chính:
TSCĐHH thuê tài chính thoả mãn 1 trong 4 tiêu chẩn ghi nhận là
TSCĐHH thuê tài chính. TSCĐHH thuê tài chính không thuộc sở hữu của
doanh nghiệp nhng doanh nghiệp phải có trách nhiệm quản lý và sử dụng nh
các TSCĐHH do doanh nghiệp mua.
Để theo dõi tình hình thuê TSCĐHH dài hạn, kế táon sử dụng tài khoản

212- TSCĐHH thuê tài chính, tài khoản 342, tài khoản 2142.
2.5.2.2 Kế toán TSCĐHH thuê hoạt động
Khi thuê TSCĐHH theo phơng thức thuê hoạt động, doanh nghiệp cũng
phải ký hợp đồng với bên cho thuê, ghi rõ TSCĐHH thuê, thời gian sử dụng,
giá cả, hình thức thanh toán. Doanh nghiệp phải theo dõi TSCĐHH thue hoạt
động ở tài khoản ngoài bảng: TK 001- TSCĐHH thuê ngoài.
Phơng pháp một số ngiệp vụ chủ yếu( Phụ lục 05)
2.5.3. Kế toán cho thuê TSCĐHH.
2.5.3.1.Kế toán cho thuê TSCĐHH tài chính.
TSCDDHH cho thuê tài chính thực chất là một khoản vốn bằng hiện vật
của doanh nghiệp cho bên ngoài thuê, vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh
nghiệp. Doanh nghiệp phải theo dõi giá trị TSCĐHH thuê tài chính nh một
khoản đầu t tài chính dài hạn.
2.5.3.2.Kế toán cho thuê TSCĐHH hoạt động:
Do cho thuê hoạt động không có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích
gắn với quyền sở hữu tài sản cho thuê nên bên cho thuê vẫn ghi nhận tài sản cho
thuê hoạt trên bảng CĐKT theo cách phân loại tài sản của doanh nghiệp.
Lờ Th H MSV: 09A14960N 16
Trêng ®¹i häc kinh doanh vµ c«ng nghÖ Hµ Néi Khoa KÕ to¸n
Lê Thị Hà – MSV: 09A14960N 17
Trờng đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
Chơng II
Thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình
tại công ty TNHH Việt Tiến
1. Giới thiệu sơ lợc về tình hình công ty TNHH Việt Tiến
1.1. Tổng quan về công ty
Quá trình hình thành và phát triển
-Công ty TNHH Vi t Ti n c c p gi y phép kinh doanh s
0900273673 do S k ho ch v u t t nh H ng Yên c p ng y 01/12/2008
Tên doanh nghi p: Công ty trách nhi m h u h n Vi t Ti n

Giám c: Lê V n Tình
Tr s chính: Th tr n Khoái Châu Huy n Khoái Châu T nh H ng
Yên
i n tho i :0321.911.224
V n i u l : 4.500.000.000 VN
Lo i hình doanh nghi p Công ty trách nhi m h u h n.
Ch c n ng nhi m v , l nh v c kinh doanh c a doanh nghi p.
Công ty TNHH Vi t Ti n ch y u th c hi n ch c n ng thng m i , c
th l :
Cụng ty chuyên kinh doanh (buôn bán) cung c p v t li u xây d ng
t ng h p nh : xi mng , cát , s i ,đá, s t , thép
Buôn bán v t ki u kim khí dùng trong xây d ng nh : thép hình ch
U,V, ph ki n xây d ng , c a x p
Tr i qua 5 n m ho t ng v i các m t h ng v xây d ng phong phú a
d ng, qúa trình kinh doanh nh p nh ng giúp công ty d n kh ng nh mình
trong n n kinh t ,đáp ng ph n n o nhu c u v m t h ng hoá cho s n xu t
c ng nh tiêu dùng trong xã h i.
1.2. T ch c b máy qu n lý t i doanh nghi p.( ph l c )
Lờ Th H MSV: 09A14960N 18
Trờng đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
- Công ty TNHH Vi t Ti n l m t doanh nghi p t nhân có k t c u n
gi n. C n c v o ch c n ng nhi m v c c u t ch c ho t ng kinh doanh
v t chức b máy kinh doanh c a công ty c xây d ng theo mô hình:
Giámc: l ng i ng u công ty l i din pháp nhân ca công ty trc
pháp lut viu h nh v ho t ng c a công ty. Có trách nhi m cao nh t
trong công ty v vic sdng, bo to n v phát tri n vn; cho công tác t i
chính k toán c a công ty
Phó giámc: chu trách nhim trc giámc v ph n công ty chủ động gii
quyt các công vic c giám c y quyn v phân công theo đúng chế độ
chính sách ca Nh n c v iul c a công ty. Ch u trách nhim v k t qu

ca phòng kinh doanh, k toán.Báo cáo thng xuyên với giám đốc v công
vic c giao.
Phòng kinh doanh: Chu trách nhim nghiên cu khai thác th t rng, tìm hiu
nhu cu th trng, m rng th phn.
Kinh doanh, phân ph i các s n ph m h ng hóa cho khách h ng, cho
công ty.
Phòng kế toán: Có nhim v t chc v th c hin công tác hch toán theo
yêu cu th l do nh n c quy nh.
Hch toán các nghip v kinh t phát sinh, cung cp các thông tin t i
chính nhanh chóng kp thi cho ban giámc, nâng cao công tác qun lý ca
n v.
Phòng hnh chính: Chu trách nhim theo dõi v qun lý v nhân s. m
bo các quyn li ca nhân viên trong công ty cng nh m bo các iu
kin cho hot ng ca công ty.
B phn kho: Có nhim v kim kê, lu tr s lng, giá tr hng hoá nhp
hay xut kho.
B ph n vn ti: óng vai tròvn chuyn h ng hóa, v t t theo yêucu ca
qun lý.
1.3. T ch c b máy k toán c a doanh nghi p
Lờ Th H MSV: 09A14960N 19
Trờng đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
Hi n nay, theo nh p phát tri n c a khoa h c công ngh , công ty
TNHH Vi t Ti n ã ng d ng tin h c v o công tác k toán t i n v b ng
vi c s d ng ph n m m k t oỏn MISA 7.9. i u n y giúp cho vi c ghi chép
theo dõi ch ng t s sách khó c y nhanh g n. Tuy nhiên, b máy k
toán c a công ty v n c qu n lý theo hình th c t p trung d i s qu n lý
c a giám c công ty.
B máy k toán c a công ty bao g m 5 k toán m nh n nh ng nhi m
v c th sau:
K toán tr ng: Có ch c n ng i u h nh các nhân viên trong phòng k

toán. i u h nh ho t ng c a b ph n t i chính k toán, t ch c công tác t i
chính k toán t i công ty.
+ Tính toán, t ng h p phân b s li u k toán, t ch c l p báo cáo nh
kì (B máy k toán c a doanh nghi p bao g m: 5 k toán m nhi m nh ng
tháng, quý, nm ), t ng h p báo cáo t i chính báo cáo thu v o cu i niên
+ Tham gia các cu c ki m toán đánh giá n i b c a công ty.
K toán t ng h p: nh n thông tin t các k toán trong phòng. T ng h p,
phân lo i , th ng kê s li u báo cáo k toán tr ng h ng ng y. Theo dõi kh u
hao thi t b v TSC .
Th qu : Có ch c n ng qu n lý thu chi ti n m t c a công ty. Ki m tra
tính h p pháp c a các kho n thu chi ti n m t.Cu i ng y báo cáo k toán
tr ng m c thu chi trong ng y c a công ty. Cu i tháng, cu i quý ph i
kim kêqu tinmthin có c a công ty.
K toán bán h ng: Có chức nng thchin công tác bán h ng,tiêu th h ng
hoá trong kì k toán.Thc hin vic báo giá cho khách h ng, theo dõi qun lý,
ũi n khách h ng.
K toánthu:Lp báo cáothu v hng dn vi c kê khai t hu theo đúng quy
nh. Báo cáo tình hình n p Ngân sách, tn ng Ngân sách, tình hình hon
thu ca công ty. Kim tra i chiu các hoá n GTGT vi bng kê khai
Lờ Th H MSV: 09A14960N 20
Trêng ®¹i häc kinh doanh vµ c«ng nghÖ Hµ Néi Khoa KÕ to¸n
thuế đầu vào,đầu ra tại doanh nghiệp. Đồng thời cãnhiệm vụ theo dâichi tiết
thu chi trong quỹ tại Ng©n h ng.à
C¸c chÝnh s¸ch hiÖn ®ang ¸p dông t¹i do¹nh nghiÖp
Hi n nay, c«ng ty ệ đang ¸p dụng chế độ kế to¸n được ban hành theo
QĐ15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài chÝnh.
- -Niªn độkế to¸n :bắt đầu từ ng y 01/01 v à à kết thóc v o ng y 31/12 h ngà à à
năm.
- Đơn vịtiền tệ dïngđể ghi sổkế to¸n : Đồng Việt Nam (VNĐ)
- H×nh thứcsổ kế to¸n: Nhật kÝ chung (phụ lục 03)

- Hạch to¸nthuế GTGT: theo phương ph¸pkhấu trừ.
- Phương ph¸pkế to¸n h ng à tồn kho : được x¸cđịnh trªncơ sở gÝagốc và
đượchạch to¸n theo phươngthức kª khai thường xuyªn.
- Phương ph¸p khấu hao TSCĐ: theo phương ph¸pđường thẳng.
- Phương ph¸p x¸cđịnh gi¸ trị h ng ho¸ xuà ất kho:nhập trước- xuấttrước.
- C¸c loại sổ sử dụng:
+ Sổ nhật kÝ chung, sổ nhậtkÝ đặcbiệt
+ Sổ c¸i
+ Sổkế to¸n chi tiết
Lê Thị Hà – MSV: 09A14960N 21
Trờng đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
2. Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Việt Tiến
2.1. Kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Việt Tiến
2.1.1. Thủ tục , chứng từ.
Tất cả các chứng từ kế toán liên quan do công ty lập hoặc từ bên ngoài
chuyển đến đều phải tập trung vào phòng tài chính kế toán. Bộ phận kế toán
kiểm tra và xác minh tính pháp lý của những chứng từ kế toán đó thì mới dùng
để ghi sổ kế toán.
Trình tự chứng từ kế toán trong công ty đợc luân chuyển theo các bớc:
Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán.
Kế toán viên, kế toán trởng kiểm tra, ký chứng từ kế toán, trình giám
đốc ký duyệt.
Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán.
Lu trữ và bảo quản chứng từ kế toán.
Hệ thống chứng từ kế toán về TSCĐHH tại công ty bao gồm: Biên bản
giao nhận TSCĐHH, biên bản thanh lý TSCĐHH, biên bản bàn giao TSCĐHH
sửa chữa lớn hoàn thành, biên bản đánh giá lại TSCĐHH, biên bản kiểm kê
TSCĐHH, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐHH và các chứng từ khác tuỳ
theo yêu cầu quản lý và theo dõi, kiểm tra.
Quy trình lập và luân chuyển chứng từ tăng giảm TSCĐHH tại công ty

(Phụ lục)
2.1.2. Quy trình ghi sổ.
Sổ kế toán chi tiết dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát
sinh. Số liệu trên sổ kế toán chi tiết cung cấp các thông tin phục vụ cho việc quản
lý từng loại tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí cha đợc phản ánh trên sổ NKC
và sổ cái. Không quy định bắt buộc về số lợng, kết cấu các sổ kế toán chi tiết.
Các sổ chi tiết TSCĐHH tại công ty gồm các loại: Thẻ TSCĐHH, bảng tổng hợp
chi tiết TSCĐHH, bảng phân bổ khấu hao và sổ TSCĐHH.
Khi có các nghiệp vụ phát sinh đợc phản ánh trên các chứng từ kế toán,
nhân viên phòng TC- KT công ty sẽ tập hợp các chứng từ vào sổ, thẻ kế toán chi
tiết và sao lu các chứng từ vào các tập tài liệu có liên quan để bảo quản. Cuối
tháng, cuối quý hoặc cuối năm tài chính, kế toán sẽ lập bảng tổng hợp chi tiết để
theo dõi một cách toàn diện các biến động của đối tợng kế toán.
2.1.3. Đặc điểm TSCĐHH tại công ty TNHH Việt Tiến
- TSCĐHH dùng cho bộ phận bán hàng: Xe tải chở hàng, máy xúc, máy
cẩu, nhà kho, cửa hàng
- TSCĐHH dùng cho bộ phận văn phòng nh: Khu nhà văn phòng, máy
tính, máy in, máy phôtô, máy Fax, điều hòa , bàn ghế
Lờ Th H MSV: 09A14960N 22
Trờng đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
TSCĐHH trong công ty đa số đợc đầu t bằng vốn chủ sở hữu, số ít đợc
đầu t bằng vốn tín dụng hoặc một số nguồn vốn khác.
2.2. Đánh giá TSCĐHH tại công ty TNHH Việt Tiến
Đánh giá TSCĐHH tại cônng ty đợc tiến hành theo nguyên tắc chung
của chế độ kế toán. Đó là đánh giá TSCĐHH theo nguyên giá và giá trị còn lại.
2.2.1. Đánh giá theo nguyên giá:
Hầu hết TSCĐHH ở công ty đợc hình thành do mua sắm mới. Theo
cách đánh giá này nguyên giá TSCĐHH gồm:
- Giá mua ghi theo hóa đơn hoặc hợp đồng kinh tế
- Thuế nhập khẩu ( nếu có )

- Chi phí mua: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt chạy thử
Ví dụ: Ngày 03/06/2012 Công ty mua mới một máy cẩu MCX 235 của
công ty Thành Thái có nguyên giá mua cha thuế GTGT là 158.000.000 (vnđ)
(Thuế suất thuế GTGT 10%) chi phí lắp đặt đa máy vào sử dụng là 1.000.000
(cha bao gồm thuế GTGT 10%) chi phí vận chuyển máy là 9.500.000 (vnđ)
Công ty đã thanh tóan bằng tiền mặt:
Kế toỏn xác định nguyên giá nh sau:
Nguyên giá TSCĐHH = 158.000.000 + 1.000.000 + 950.000 = 159.950.000(vnđ)
2.2.2. Đánh gía theo giá trị còn lại:
GTCL trên sổ kế
toán TSCHH
=
Nguyên giá
TSCĐHH
-
Skhuhao lu k
của TSCĐHH
Ví dụ: Ngày 01/03/2012 Công ty mua một kệ bày hàng có nguyên giá:
18.000.000(vnđ) Số khấu hao lũy kế đến ngày 31/12/2012 là 3.000.000 (vnđ)
GTCL của TSCĐHH này sau ngày 31/12/2012 là:
18.000.000 - 3.000.000 = 15.000.000( vnđ)
Tại công ty TNHH Việt Tiến tất cả các TSCĐHH hiện có đều đợc theo
dõi đầy đủ và chặt chẽ theo 3 chỉ tiêu: nguyên giá, GTHN, GTCL Vì thế
công ty hạch toán TSCĐHH luôn đảm bảo tính nhất quán, chính xác giữa các
số liệu thực tế với số liệ trên sổ sách, chứng từ.
2.3. Kế toán tổng hợp tài sản cố định hữu hình của công ty TNHH Việt Tiến.
2.3.1. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐHH của công ty TNHH Việt Tiến.
a. Hạch toán tăng TSCĐHH
Chứng từ kế toán sử dụng:
- Biên bản giao nhận TSCĐ

- Biên bản giao nhận TSCĐSCL hoàn thành
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ
- Tài liệu kỹ thuật có liên khác quan
Lờ Th H MSV: 09A14960N 23
Trờng đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
Tài khoản kế toán sử dụng: TK 211 TSCĐ hữu hình
Ví dụ 1: Ng y 03/07/2012 công ty mua m i v a v o s d ng 1 ô tô
4 ch dùng cho phòng giám c, giá tr ghi trên hoá n l 425.000.000(vn )
cha thu GTGT, thu GTGT 10% công ty thanh toán b ng chuy n kho n. K
toán ghi tng nguyên giá TSC:
N TK 211(3): 425.000.000
N TK 133(2): 42.500.000
Có TK 112: 467.500.000
Ví dụ 2: Ngày 10/8/2012, công ty mua mới một bộ bàn ghế dùng cho
bộ phận quản lý doanh nghiệp. Nguyên giá: 16.500.000(đ)
Nợ TK 211(8):16.500.000(đ)
Nợ TK 133(2): 1.650.000(đ)
Có TK 111:18.150.000(đ)
Ví dụ 3: Ngày 15/9/2012, công ty mua mới một máy Photocopy.
Nguyên giá 30.240.000 dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 211(2): 30.240.000(đ)
Nợ TK 133(2): 3.024.000(đ)
Có TK 112: 33.264.000(đ)
b.Hạch toán giảm TSCĐHH:
Chứng từ kế toán sử dụng:
- Biên bản giao nhận TSCĐHH
- Biên bản thanh lý TSCĐHH
- Các tài liệu kỹ thuật có liên quan khác và tài liệu khác.
Tài khoản sử dụng: TK 214, TK 711, TK 811
Kế toán thanh lý TSCĐHH

Ví dụ: Ngày 15/07/2012 , Công ty thanh lý 1 ô tô tải trở hàng loại nhỏ
có nguyên giá: 165.000.000( vnđ) đã khấu hao 105.000.000( vnđ). Giá trị
thanh lý đợc hội đồng quyết định và ngời mua chấp nhận là 90.000.000( vnđ)
cha bao gồm thuế GTGT 10% ngời mua đã thanh tóan bằng chuyển khoản.
Chi phí thanh lý chi bằng tiền mặt cha bao gồm thuế 2.00.000( vnđ).
Kế toán căn cứ những chứng từ liên quan lập hồ sơ thanh lý gồm:
- Quyết định thanh lý xe (PL )
- Quyết định thu hồi xe (PL )
- Hợp đồng mua bán (PL )
Lờ Th H MSV: 09A14960N 24
Trờng đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
- Hóa đơn GTGT
Kế toán định khoản nh sau:
Căn cứ vào biên bản thanh lý số 67 ngày 15/07/2012 xóa sổ TSCĐ
thanh lý:
Nợ TK 214: 105.000.000
Nợ TK 811: 60.000.000
Có TK 211(3): 165.000.000
Căn cứ vào giấy báo có của ngân hàng số 115 thu tiền bán thanh lý
TSCĐHH và hoá đơn GTGT kế toán ghi:
Nợ TK 112: 99.000.000
Có TK 333(11): 9.000.000
Có TK 711: 90.000.000
Căn cứ vào phiếu chi tiền mặt về số tiền chi phí thanh lý xe kế toán
định khoản:
Nợ TK 811: 2.000.000
Nợ TK 133(2): 200.000
Có TK 111: 2.200.000
Kế toán chuyển TSCĐHH thành công cụ dụng cụ:
Ví dụ: Ngày 31/12/2012 ban giám đốc công ty TNHH Việt Tiến căn cứ

vào biên bản đánh giá lại TSCĐHH điều chuyển 3 máy tính dùng cho bộ phận
văn phòng có nguyên giá 20.000.000( vnđ)/ máy đã khấu hao
12.000.000( vnđ)/ máy thành công cụ dụng cụ dùng cho bộ phận văn phòng
và dự tính sẽ dùng trong 3 kỳ hạch toán.
Căn cứ vào quyết định điều chuyển của ban giám đốc kế toán định
khoản nh sau:
Ghi giảm TSCĐHH:
Nợ TK 214(1) : 36.000.000
Nợ TK 242 : 24.000.000
Có TK 211: 60.000.000
Hàng kì tiến hành phân bổ vào chi phí QLDN:
Nợ TK 642(3): 8.000.000
Có TK 242: 8.000.000
2.3.2. Kế toán tổng hợp khấu hao TSCĐHH của công ty TNHH Việt Tiến
a. Phơng pháp khấu hao TSCĐHH
Lờ Th H MSV: 09A14960N 25

×