Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

áp dụng thủ tục kiểm toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần thép duy tân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.33 KB, 30 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ - CƠ SỞ THANH HÓA




 !"#$%&$'
()*+ , -
(, .
* /011111
THANH HÓA THÁNG 06 NĂM 2014
Sinh viên TH: Nhóm - Lớp :
Trang:
Tiểu luận kiểm toán phần 2
Giáo viên: Lê Thị Hồng Hà
2&3(,

























Thanh Hóa, ngày…tháng…năm 2014
4567489:;<9=>?9
(Ký, ghi rõ họ tên)
Sinh viên TH: Nhóm - Lớp :
Trang:
Tiểu luận kiểm toán phần 2
Giáo viên: Lê Thị Hồng Hà




 !"#$%&%'()'*+#, /
%0123415604789:34;5<=70>2?@5A175B2CD76EFG70/
04H7IG>2?@5A17 /
0J602K7>2?@5A17 L
%M550N6>2?@5A17 
 .,%&()'*+O$PQ"R
%0123415604789:6S785;TU0V70WU,4;X7R
0S78Y79:6S785;6TU0V70WU,4;X7R
Z[@1;5T60\66]^6S785;R

U_`7850]5`6>2?@5A175B2CD76EFG700a40=705b26S785;TU0V750WU,4;X7c
.0X7d60@[5CE60eYf45<f7ID786X7FE2>M5A17c
0]5`6>2?@5A175B2CD76EFG705b26S785;TU0V750WU,4;X7g
2^2FAb750J602K7g
%2f@5A17>0AD7@`6)0a40=705b26S785;TU0V70WU,4;X7L
2^2FAb7>M550N6
 h)*'..(-!"#$%&()'*+PQ"
i..,"j
0k7lW59:3415<=70>2?@5A17)0a40=705b26S785;TU0V70WU,4;X7
4F2?@
0mn6F2?@
[5CE82D2U01U0AB7502K750]5`6>2?@5A17B2CD76EFG700a40=70/
)o_`78p>2M7604;f782^ /
1708210K50E78>2?@CA155B2CD76EFG705b26S785;>01600B78 q
AB7502K750]5`6U0X7d60 R
%rg
Sinh viên TH: Nhóm - Lớp :
Trang:
Tiểu luận kiểm toán phần 2
Giáo viên: Lê Thị Hồng Hà
@A
Hoà cùng xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, Việt Nam đang chuyển mình đổi thay
và đã thu được những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội quan trọng và hết sức đáng
mừng, được cả cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao. Trong bối cảnh đó, hoạt
động kiểm toán đóng vai trò quan trọng không chỉ đối với các cơ quan quản lý chức
năng mà còn đối với cả doanh nghiệp được kiểm toán và là nhu cầu tất yếu khách quan
trong nền kinh tế thị trường. Một nền kinh tế phát triển lành mạnh và an toàn đòi hỏi
phải được cung cấp các dịch vụ kiểm toán hoàn hảo có chất lượng cao. Hoạt động của
các công ty kiểm toán rất phát triển ở các nước có nền kinh tế phát triển. Ở Việt Nam,
kiểm toán độc lập chính thức xuất hiện vào năm 1991 với sự ra đời của hai công ty

kiểm toán là công ty VACO (nay là Deloitte Vietnam) và công ty AASC. Đến nay,
kiểm toán độc lập ở Việt Nam đã phát triển nhanh tróng bằng việc hình thành một hệ
thống các công ty kiểm toán độc lập với đầy đủ hình thức sở hữu (Nhà nước , TNHH,
100% vốn nước ngoài, liên doanh…).
Hiện nay, dịch vụ kiểm toán Báo cáo tài chính rất phát triển do nhu cầu được
kiểm toán Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp là rất lớn. Một phần vì Báo cáo tài
chính giống như tấm gương phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của khách hàng.
Khoản mục Tài sản cố định hữu hình thường đóng vai trò quan trọng trong quá trình
sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Vì vậy, việc hạch toán tài sản cố định cũng
như việc trích lập chi phí khấu hao cần phải được tính toán chính xác. Bên cạnh đó, tài
sản cố định thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản nên những sai sót sẽ có
ảnh hưởng trọng yếu đến Báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
Với những lý do trên nhóm sinh viên chúng em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài BC
>D9=E:FEDGH4IJE659K4LM9GNOP9::QR:S9:ET4>6U9:9=:4VCW
Do thời gian và kiến thức còn hạn chế , bài viết của chúng em không thể tránh
được những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các
bạn để bài tiểu luận được hoàn chỉnh hơn.
:X9=YJZ49G:[9E:K9:GMJ\9]
Sinh viên TH: Nhóm - Lớp :
Trang:
Tiểu luận kiểm toán phần 2
Giáo viên: Lê Thị Hồng Hà
)^/_$`"
 `3a
/1/1:54bR5EG:R9=7cbRdEeS9:H4IJE659EK4LM9GNOP9:
Tổ chức công tác kiểm toán là một vấn đề cơ bản, có ý nghĩa quyết định đến sự
thành công và hiệu quả thực hiện một cuộc kiểm toán. Khi tiến hành bất kỳ một cuộc
kiểm toán nào, công tác tổ chức kiểm toán cũng đều được thực hiện theo quy trình
chung gồm ba bước cơ bản: Chuẩn bị kiểm toán, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm
toán. Đối với kiểm toán tài sản cố định cũng vậy. Tính quy luật chung của trình tự

kiểm toán cũng không bao gồm toàn bộ “cái riêng”: tùy phạm vi kiểm toán và quan hệ
giữa chủ thể với khách thể kiểm toán, trình tự chung của kiểm toán cũng thay đổi với
mục tiêu bảo đảm hiệu quả kiểm toán.
\Of/1/_RdEeS9:H4IJE65956G56EK4G:g9:
4U4O6T9/
:Rh9iPH4IJE659
Lập kế hoạch kiểm toán
Xây dựng chương trình kiểm toán và thiết kế các thử
nghiệm cơ bản
4U4O6T9
:jG:4V9H4IJE659
Thực hiện thủ tục kiểm soát
Thực hiện các thử nghiệm cơ bản
4U4O6T90
kEE:XGH4IJE659
Hoàn thiện kiểm toán
Công bố Báo cáo kiểm toán
/1/1/1:Rh9iPH4IJE659
UlmCHk:6TG:H4IJE659En9=bR5E
* Thu thập thông tin về khách hàng:
Thông thường, các thông tin về khách hàng cần được thu thập cụ thể như sau:
Thu thập chứng từ pháp lý, sổ sách.
Sinh viên TH: Nhóm - Lớp :
Trang:
Tiểu luận kiểm toán phần 2
Giáo viên: Lê Thị Hồng Hà
Xác định quy mô TSCĐ, nắm bắt cơ cấu đầu tư vào TSCĐ, cơ cấu vốn của
doanh nghiệp và xu hướng phát triển của khách hàng.
Xem xét những khía cạnh đặc thù của khách hàng: ngành nghề kinh doanh, cơ
cấu tổ chức, dây chuyền sản xuất… để tìm hiểu những sự kiện, các nghiệp vụ có ảnh

hưởng đến TSCĐ nói riêng và BCTC nói chung.
Tham quan nhà xưởng, xác minh TSCĐ, phát hiện những vấn đề cần quan tâm:
máy móc cũ, lạc hậu, sản xuất trì trệ, sản phẩm ứ đọng…
Trao đổi với Ban giám đốc, kế toán trưởng hoặc kế toán TSCĐ và cán bộ nhân
viên khác trong đơn vị về tình hình biến động TSCĐ trong công ty và việc sử dụng có
hợp lý.
Tìm hiểu mục tiêu, chiến lược kinh doanh của khách hàng, các mục tiêu đó có
liên quan gì đến biến động TSCĐ.
Tìm hiểu về môi trường kinh doanh, các yếu tố bền ngoài tác động đến khách
hàng: pháp luật, khoa học kỹ thuật…
Trao đổi với KTV nội bộ (nếu có) về TSCĐ, trích khấu hao và xem xét Báo cáo
kiểm toán nội bộ.
KTV cần xem xét lại kết quả của cuộc kiểm toán năm trước và hồ sơ kiểm toán.
Tìm hiểu những thông tin quan trọng như: chính sách tài chính, các sai phạm liên quan
đến khoản mục TSCĐ năm trước…
* Thực hiện các thủ tục phân tích:
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520: “Phân tích là việc phân tích các số
liệu, thông tin, các tỷ suất quan trọng qua đó tìm ra những xu hướng biến động và tìm
ra những mối liên hệ có mâu thuẫn với các thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh
lệch lớn so với giá trị đã dự kiến”.
Thủ tục phân tích mà KTV thường áp dụng trong giai đoạn này gồm hai loại cơ
bản sau:
Phân tích ngang (phân tích xu hướng): với khoản mục TSCĐ, KTV tiến hành so
sánh số liệu năm trước với năm nay, qua đó thấy được những biến động bất thường và
tìm ra nguyên nhân. Đồng thời, có thể so sánh số liệu của khách hàng với số liệu của
ngành.
Sinh viên TH: Nhóm - Lớp :
Trang:
Tiểu luận kiểm toán phần 2
Giáo viên: Lê Thị Hồng Hà

Phân tích dọc (phân tích các tỷ suất): là việc phân tích dựa trên việc tính ra và so
sánh các chỉ số liên quan. Với TSCĐ, KTV có thể sử dụng tỷ suất tự tài trợ, tỷ suất
đầu tư…
* Tìm hiểu hệ thống KSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát:
Nghiên cứu hệ thống KSNB của khách hàng và đánh giá được rủi ro kiểm soát
giúp cho KTV thiết kế được những thủ tục kiểm toán thích hợp cho khoản mục TSCĐ,
từ đó đánh giá được khối lượng và độ phức tạp của cuộc kiểm toán, ước tính được thời
gian và xác định được trọng tâm của cuộc kiểm toán. Trong chuẩn mực thực hành
kiểm toán số 2 có nêu: “KTV phải có đủ hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống
KSNB của khách hàng để lập kế hoạch và xây dựng cách tiếp cận có hiệu quả. KTV
phải sử dụng đến xét đoán chuyên môn để đánh giá về rủi ro kiểm toán và xác định
các thủ tục kiểm toán nhằm giảm các rủi ro này xuống một mức chấp nhận được”. Hệ
thống KSNB càng hiệu quả thì rủi ro kiểm soát càng nhỏ và ngược lại, rủi ro kiểm soát
càng cao khi hệ thống KSNB hoạt động yếu kém. KTV cần quan tâm đến hệ thống
KSNB trên hai phương diện:
Cách thiết kế: KSNB đối với khoản mục TSCĐ được thiết như thế nào?
Sự vận hành: KSNB đối với khoản mục TSCĐ được tiến hành ra sao?
Để tiến hành khảo sát hệ thống KSNB của khách hàng, KTV có thể tiến hành
công việc sau:
Kiểm tra chứng từ sổ sách liên quan đến TSCĐ.
Tham quan thực tế TSCĐ của khách hàng.
Phỏng vấn các nhân viên của công ty.
Lấy xác nhận của bên thứ 3.
Quan sát các thủ tục KSNB với TSCĐ.
Thực hiện lại các thủ tục kiểm soát (nếu cần).
Sau khi tiến hành các bước công việc trên, KTV cần đánh giá rủi ro kiểm soát và
thiết kế các thử nghiệm kiểm soát:
Xác định các loại gian lận có thể có đối với khoản mục TSCĐ.
Đánh giá tính hiện hữu của hệ thống KSNB trong việc phát hiện và ngăn chặn
các gian lận và sai sót đó.

Sinh viên TH: Nhóm - Lớp :
Trang:
Tiểu luận kiểm toán phần 2
Giáo viên: Lê Thị Hồng Hà
Tùy vào mức độ rủi ro kiểm soát được đánh giá mà KTV có thể tiếp tục tiến hành
các thử nghiệm kiểm soát hoặc các thử nghiệm cơ bản ở mức độ hợp lý.
Khi tiến hành thu thập thông tin của khách hàng, KTV có thể đặt ra những câu
hỏi về các vấn đề cần quan tâm như sau:
Có tiến hành kiểm kê định kỳ tài sản và đối chiếu với sổ kế toán?
Có thường xuyên đối chiếu số liệu giữa sổ chi tiết với sổ tổng hợp?
Khi tiến hành mua sắm TSCĐ có tiến hành lập kế hoạch và dự toán?
Chêch lệch giữa giá thực tế và dự toán có được phê duyệt đầy đủ?
Chính sách ghi nhận TSCĐ và việc trích khấu hao có hợp lý, phương pháp tính
khấu hao có phù hợp?
Khi tiến hành thanh lý, nhượng bán TSCĐ có thành lập hội đồng gồm các thành
viên theo quy định?
Công tác quản lý bảo quản TSCĐ có được thực hiện theo đúng quy định, nguyên
tắc?
* Đánh giá trọng yếu:
Định nghĩa trọng yếu theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 320 “là thuật ngữ
chỉ tầm quan trọng của thông tin (một số liệu kế toán) trong BCTC…” có nghĩa là
“thông tin là trọng yếu nếu việc bỏ sót hoặc sai sót của thông tin đó có thể ảnh hưởng
tới quyết định kinh tế của người sử dụng BCTC…”. Điều đó cho thấy trách nhiệm của
KTV là xác định xem các BCTC có chứa đựng cac sai phạm trọng yếu không. Từ đó
đưa ra kiến nghị thích hợp về BCTC với Ban giám đốc.
Việc tiến hành đánh giá mức trọng yếu với khoản mục TSCĐ có thể khái quát
qua sơ đồ sau:
\Of/159:=45JoGOpEeq9=dkRON47<4H:6M9JDG
Sinh viên TH: Nhóm - Lớp :
Trang:

Tiểu luận kiểm toán phần 2
Giáo viên: Lê Thị Hồng Hà
* Đánh giá rủi ro:
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400: “Rủi ro kiểm toán (AR) là rủi ro
KTV và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi BCTC đã được
kiểm toán còn những sai sót trọng yếu”.
Để đánh giá rủi ro kiểm toán có thể tiến hành đánh giá ba loại rủi ro: Rủi ro tiềm
tàng (IR), rủi ro kiểm soát (CR) và rủi ro phát hiện (DR). Đây là ba bộ phận cấu thành
của rủi ro kiểm toán. Điều này được thể hiện rõ qua mô hình sau:
DR =
AR
IR * CR
Với mô hình này, KTV có thể sử dụng nó để điều chỉnh rủi ro phát hiện dựa trên
các loại rủi ro khác đã được đánh giá nhằm đạt được rủi ro kiểm toán ở mức thấp như
mong muốn.
* Phối hợp chỉ đạo, phân công công việc, giám sát và đánh giá:
Việc thực hành kiểm toán và lập Báo cáo kiểm toán phải được tiến hành một
cách thận trọng theo yêu cầu nghề nghiệp và trình độ kiểm toán thực hiện. Do đó, việc
bố trí nhân sự thực hiện kiểm toán BCTC nói chung và kiểm toán TSCĐ nói riêng phải
được thích hợp thỏa mãn các chuẩn mực kiểm toán được thừa nhận và mang lại hiệu
Sinh viên TH: Nhóm - Lớp :
Trang:
;<G
Phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho khoản mục TSCĐ
;<G /
Ước lượng ban đầu về tính trọng yếu
;<Gr
So sánh sai số tổng hợp ước tính với ước lượng ban đầu
hoặc xem xét lại ước lượng ban đầu về tính trọng yếu
;<G0

Ước tính tổng sai phạm trong khoản mục TSCĐ
;<Gs
Ước tính sai số kết hợp
Tiểu luận kiểm toán phần 2
Giáo viên: Lê Thị Hồng Hà
quả cao cho cuộc kiểm toán. Thông thường, kiểm toán khoản mục TSCĐ thường do
các KTV có trình độ nghiệp vụ và kinh nghiệm thực hiện.
il:4kEHkG5GE:t9=:4VJH4IJE659
Bước tiếp theo sau khi lập kế hoạch kiểm toán là thiết kế các thử nghiệm kiểm
toán cho phần hành TSCĐ thích hợp. Điều này giúp KTV rất nhiều trong công việc:
Giúp chủ nhiệm kiểm toán quản lý, giám sát cuộc kiểm toán.
Sắp xếp một cách có kế hoạch các công việc và nhân lực, đảm bảo sự phối hợp
giữa các KTV.
Là bằng chứng chứng minh cho cuộc kiểm toán đã được thực hiện.
Quy trình thiết kế thủ tục kiểm toán TSCĐ được thể hiện qua sơ đồ sau.
\Of/10:4kEHkG5GE:FEDGH4IJE6597<4H:6M9JDG
/1/11:jG:4V9H4IJE659
Đây là giai đoạn chủ yếu và quan trọng nhất trong cuộc kiểm toán. Thực chất của
giai đoạn này là việc KTV áp dụng các phương pháp kỹ thuật và nghiệp vụ đã xác
định trong chương trình kiểm toán để thu thập những thông tin tài liệu cần thiết làm cơ
sở cho những nhận xét của mình trong Báo cáo kiểm toán.
Ul:jG:4V9G5GE:t9=:4VJH4IJL65E
Sinh viên TH: Nhóm - Lớp :
Trang:
Xác định trọng yếu và rủi ro có thể chấp nhận được
Thiết kế và thực hiện các thủ tục phân tích đối với phần hành TSCĐ
Thực hiện đánh giá với rủi ro kiểm soát của phần hành TSCĐ
Thiết kế và thực hiện các thủ tục khảo sát thực hiện
Quy mô kiểm toán
Thời gian thực hiện

Phần tử được chọn
Các thủ tục kiểm toán
Thiết kế các thử nghiệm kiểm tra
Đối với phần hành TSCĐ
(nhằm thỏa mãn các mục tiêu đặt ra)
Tiểu luận kiểm toán phần 2
Giáo viên: Lê Thị Hồng Hà
Theo quy định của chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500: “Thử nghiệm kiểm
soát (kiểm tra hệ thống kiểm soát) là việc kiểm tra để thu thập bằng chứng kiểm toán
về sự thiết kế phù hợp và sự vận hành hữu hiệu của hệ thông kế toán và hệ thống
KSNB”. Thử nghiệm kiểm soát chỉ được thực hiện khi hệ thống KSNB được đánh giá
là có hiệu lực. Khi đó, thử nghiệm kiểm soát được triển khai nhằm thu thập các bằng
chứng kiểm toán về thiết kế và hoạt động của hệ thống KSNB.
KTV thực hiện thử nghiệm kiểm soát với khoản mục TSCĐ thông qua các
phương thức chủ yếu là quan sát việc quản lý sử dụng TSCĐ ở đơn vị, phỏng vấn
những người có liên quan, kiểm tra các chứng từ sổ sách, làm lại thủ tục kiểm soát
TSCĐ của đơn vị. Các nghiệp vụ TSCĐ phải được ghi sổ một cách đúng đắn. KTV
phải kiểm tra toàn bộ quá trình nêu trên để xem xét hệ thống KSNB của đơn vị được
kiểm toán.
Ngoài ra, căn cứ vào mục tiêu kiểm toán và quá trình khảo sát nghiệp vụ chủ yếu,
KTV cũng thực hiện các khảo sát kiểm soát. Có thể khái quát các khảo sát phổ biến
đối với TSCĐ qua bảng sau:
M9=/1/5GH:M6L5EH4IJL65EuE:t9=:4VJH4IJL65El
DGE48R

_R5EeS9:H4IJL65E9p4ip
G:FdkR
5GH:M6L5EH4IJL65E
C:ni4k9
Tính hiệu

lực
- TSCĐ ghi trong sổ sách hiện do doanh nghiệp
(DN) quản lý sử dụng. Tính độc lập bộ phận
quản lý TSCĐ và việc tách biệt bộ phận này với
bộ phận ghi sổ.
- Sự có thật của công văn xin đề nghị mua
TSCĐ, công văn duyệt mua, hợp đồng mua,
biên bản bàn giao TSCĐ đưa vào sử dụng và thẻ
TSCĐ.
- Các chứng từ thanh lý nhượng bán TSCĐ
được hủy bỏ, tránh việc sử dụng lại.
- Quan sát TSCĐ ở đơn vị và xem xét
sự tách biệt giữa các chức năng quản
lý và ghi sổ với bộ phận bảo quản
TSCĐ.
- Kiểm tra chứng từ, sự luân chuyển
chứng từ và dấu hiệu của KSNB.
- Kiểm tra dấu hiệu của sự hủy bỏ.
Tính đầy
đủ
Mỗi TSCĐ có một bộ hồ sơ, được ghi chép từ
khi mua, nhận TSCĐ về đơn vị cho tới khi
nhượng bán, thanh lý TSCĐ. Việc ghi chép, tính
nguyên giá TSCĐ đều dựa trên chứng từ hợp lệ
nêu trên.
Kiểm tra tính đầy đủ của chứng từ có
liên quan đến TSCĐ.
Sinh viên TH: Nhóm - Lớp :
Trang:
Tiểu luận kiểm toán phần 2

Giáo viên: Lê Thị Hồng Hà
Quyền và
nghĩa vụ
TSCĐ thuộc sở hữu của đơn vị được ghi chép
vào khoản mục TSCĐ, được doanh nghiệp quản
lý và sử dụng. Những TSCĐ không thuộc quyền
sở hữu của doanh nghiệp thì được ghi chép
ngoài Bảng cân đối kế toán.
Kết hợp giữa việc kiểm tra vật chất
(kiểm kê TSCĐ) với việc kiểm tra
chứng từ, hồ sơ pháp lý về quyền sở
hữu của tài sản.
Sự phê
chuẩn
Phê chuẩn các nghiệp vụ tăng, giảm, trích khấu
hao TSCĐ được phân cấp đối với các nhà quản
lý doanh nghiệp.
- Phỏng vấn những người có liên
quan.
- Kiểm tra dấu hiệu của sự phê chuẩn.
Chính xác
máy móc
- Tất cả các chứng từ liên quan tới việc mua,
thanh lý…TSCĐ ở đơn vị đều được phòng kế
toán tập hợp và tính toán đúng đắn.
- Việc công bố sổ chi tiết và sổ tổng hợp TSCĐ
là chính xác và được kiểm tra đầy đủ.
- Xem xét dấu hiệu kiểm tra của hệ
thống KSNB.
- Cộng lại một số chứng từ phát sinh

của TSCĐ.
Tính kịp
thời
Việc ghi sổ và cộng sổ TSCĐ được thực hiện
kịp thời ngay khi có nghiệp vụ phát sinh và đáp
ứng yêu cầu lập Báo cáo kế toán của doanh
nghiệp.
Kiểm tra tính đầy đủ và kịp thời của
việc ghi chép.
Phân loại
và trình
bày
- DN có phân loại chi tiết TSCĐ phù hợp với
yêu cầu quản lý.
- Các quy định về trình tự ghi sổ các nghiệp vụ
liên quan đến TSCĐ từ sổ chi tiết đến sổ tổng
hợp.
- Phỏng vấn những người có trách
nhiệm để tìm hiểu quy định phân loại
TSCĐ trong DN.
- Kiểm tra hệ thống tài khoản và sự
phân loại sổ sách kế toán.
- Xem xét trình tự ghi sổ và dấu hiệu
của KSNB.
il:jG:4V9G5GE:FEDGC:[9EgG:
Việc thực hiện thủ tục phân tích với TSCĐ thông thường cũng được thực hiện
thông qua việc tính toán và phân tích một số tỷ suất tài chính sau:
Tỷ trọng giữa TSCĐ và tổng tài sản nhằm so sánh với số liệu chung của ngành,
phát hiện những biến động bất thường cần được giải thích.
So sánh tỷ lệ tổng chi phí khấu hao với tổng nguyên giá TSCĐ năm nay với năm

trước nhằm nhận định, tìm hiểu sai sót có thể có khi tiến hành trích lập khấu hao.
So sánh tỷ lệ khấu hao lũy kế với tổng nguyên giá TSCĐ năm nay với năm trước
nhằm phát hiện ra khả năng khấu hao lũy kế của đơn vị phản ánh không chính xác.
Sinh viên TH: Nhóm - Lớp :
Trang:
Tiểu luận kiểm toán phần 2
Giáo viên: Lê Thị Hồng Hà
So sánh tổng giá trị tài sản tăng (giảm) năm nay với năm trước, xem có sự chênh
lệch lớn, tìm ra nguyên nhân.
So sánh tỷ lệ Tổng nguyên giá TSCĐ với giá trị tổng sản lượng các năm trước để
tìm kiếm các TSCĐ không sử dụng vào sản xuất kinh doanh hoặc đã được thanh lý
nhượng bán nhưng chưa ghi sổ.
So sánh tỷ lệ Tổng chi phí sửa chữa lớn với tổng nguyên giá TSCĐ hoặc với các
năm trước để tìm kiếm các chi phí sản xuất kinh doanh bị vốn hóa hoặc các chi phí đầu
tư xây dựng cơ bản bị phản ánh sai lệch vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Gl:jG:4V9G5GE:FEDGH4IJEeUG:4E4kE
Việc kiểm tra chi tiết khoản mục TSCĐ chủ yếu tập chung vào những nghiệp vụ
có nhiều nghi vấn như: giá trị nghiệp vụ lớn, so sánh số liệu không phù hợp với thực
tế, thiếu các chứng từ liên quan. Mục tiêu của thủ tục kiểm tra chi tiết nghiệp vụ TSCĐ
là tìm ra những điểm bất hợp lý, sai số trong tính toán, hạch toán sai quy định…
* Kiểm tra chi tiết với các khoản mục tăng TSCĐ:
M9=/1:FEDGH4IJEeUG:4E4kE7<49=:4VC7DEv9=
DGE48RH4IJ
E659
:FEDGH4IJEeUG:4E4kE
5G7w9OcGx9G:Xy
1. Tính hợp lý
chung:
Các nghiệp vụ
tăng TSCĐ trong

năm đều được ghi
chép hợp lý
- So sánh số phát sinh tăng TSCĐ với tổng số
nguyên giá TSCĐ tăng năm trước.
- Đánh giá các khoản tăng TSCĐ (đặc biệt là các
nghiệp vụ có giá trị lớn) có hợp lý với công việc
kinh doanh của DN không?
- Đánh giá tổng các khoản mua vào, đầu tư, tiếp
nhận… nhận xét biến động về kinh doanh và các
điều kiện kinh tế.
KTV cần phải có những
hiểu biết đầy đủ và sâu sắc
công việc sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
2. Tính giá:
Nguyên giá của
TSCĐ được tính
toán và ghi sổ
đúng đắn
- Kiểm tra hóa đơn của người bán và chứng từ gốc
liên quan đến tăng TSCĐ (biên bản giao nhận
TSCĐ, hợp đồng).
- Kiểm tra các điều khoản của hợp đồng thuê tài
chính liên quan đến xác đinh nguyên giá TSCĐ đi
thuê.
- Đối chiếu từng trường hợp tăng với sổ chi tiết
TSCĐ.
- Cần nắm vững những
nguyên tắc, quy đinh hiện
hành về đánh giá TSCĐ.

- Các cuộc khảo sát này
cần được cân nhắc tùy
thuộc vào mức rủi ro kiểm
soát của khoản mục TSCĐ
trong BCTC.
3. Tính hiện hữu:
Các trường hợp
- Kiểm tra các hóa đơn của người bán, các biên
bản giao nhận TSCĐ, biên bản giao nhận vốn. bản
Sinh viên TH: Nhóm - Lớp :
Trang:
Tiểu luận kiểm toán phần 2
Giáo viên: Lê Thị Hồng Hà
tăng TSCĐ đều có
thật
quyết toán công trình đầu tư xây dựng cơ bản,
biên bản liên doanh, liên kết…
- Kiểm kê cụ thể các TSCĐ hữu hình.
- Kiểm tra quá trình mua sắm, chi phí để hình
thành TSCĐ.
4. Tính đầy đủ:
Các trường hợp
tăng TSCĐ đều
được ghi chép đầy
đủ
- Xem xét các hóa đơn của người bán, các chứng
từ tăng TSCĐ, các chi phí sửa chữa TSCĐ để phát
hiện ra trường hợp quên không ghi sổ hoặc ghi
TSCĐ thành chi sản xuất kinh doanh.
- Kiểm tra lại các hợp đồng thuê TSCĐ.

Đây là một trong những
mục tiêu quan trọng nhất
của kiểm toán TSCĐ.
5. Quyền và nghĩa
vụ:
Các TSCĐ thể
hiện trên Bảng
cân đối kế toán
đều thuộc sở hữu
hoặc quyền kiểm
soát sử dụng lâu
dài của đơn vị
- Kiểm tra các hóa đơn của người bán và các
chứng từ liên quan đến tăng TSCĐ.
- Kiểm tra các điều khoản của hợp đồng thuê tài
chính.
- xen xét các TSCĐ có được hình thành bằng tiền
của DN hoặc DN có phải bỏ chi phí ra để mua
TSCĐ đó hay không?
- Cần chú ý nhiều đến
máy móc, thiết bị sản
xuất.
- Cần kiểm tra thường
xuyên đối với đất đai, nhà
xưởng chủ yếu và TSCĐ
vô hình.
6. Tính chính xác
máy móc:
Các nghiệp vụ
tăng TSCĐ đều

được tính toán
đúng
- Cộng bảng liệt kê mua sắm, đầu tư, cấp phát…
- Đối chiếu số tổng cộng trong sổ cái tổng hợp.
- Mức độ và phạm vi kiểm
tra phụ thuộc vào tính
hiệu lực của hệ thống
KSNB.
7. Phân loại và
trình bày:
Các trường hợp
tăng TSCĐ được
ghi chép theo
đúng sự phân loại
TSCĐ
Kiểm tra các chứng từ tăng TSCĐ và các bút toán
trong sổ kế toán căn cứ vào các quy định hạch
toán của hệ thống kế toán hiện hành.
Mục tiêu này được kết
hợp chặt chẽ với việc ghi
sổ đầy đủ các trường hợp
tăng TSCĐ và cách tính
giá TSCĐ. Chú ý thời
gian ghi sổ TSCĐ.
8. Tính đúng kỳ:
Các trường hợp
tăng TSCĐ phải
được ghi sổ kịp
thời, đúng kỳ
Kiểm tra các nghiệp vụ tăng TSCĐ vào gần ngày

lập báo cáo kế toán để kiểm tra việc ghi sổ có
đúng kỳ không.
/1/101kEE:XGH4IJE659
Sinh viên TH: Nhóm - Lớp :
Trang:
Tiểu luận kiểm toán phần 2
Giáo viên: Lê Thị Hồng Hà
Đây là giai đoạn cuối cùng của cuộc kiểm toán. Sau khi hoàn thành hai giai đoạn
trên, KTV tiến hành tổng hợp và công bố Báo cáo kiểm toán.
Ul2YJZzEG5GLjH4V9C:5EL49:LUR9=KdHkEE:XG9489Op
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 560, KTV phải xem xét ảnh hưởng của
những sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ kế toán. Các sự kiện này có ảnh hưởng đến
BCTC phát sinh trong khoảng thời gian từ sau ngày khóa sổ kế toán lập BCTC để
kiểm toán đến ngày ký Báo cáo kiểm toán và những sự kiện được phát hiện sau ngày
ký Báo cáo kiểm toán.
Các sự kiện thường xảy ra với khoản mục TSCĐ như: TSCĐ trong kho bị mất
không rõ nguyên nhân, nghiệp vụ thanh lý nhượng bán hoặc chuyển nhượng tài sản
phát sinh sau ngày khóa sổ… Để kiểm tra các khoản mục này, KTV có thể tiến hành
các thủ tục kiểm toán sau:
Xem xét lại báo cáo nội bộ lập sau ngày lập BCTC.
Thẩm vấn hội đồng quản trị hoặc ban giám đốc.
Kiểm tra biên bản phát hành sau ngày lập BCTC.
il59:=45HkEbRMH4IJE659
Kiểm toán viên cần đánh giá tổng hợp các sai sót không trọng yếu cần lập các bút
toán điều chỉnh và tổng hợp các sai sót dự kiến về TSCĐ rồi so sánh với mức sai sót
có thể bỏ qua để xem xét có thể chấp nhận được khoản mục TSCĐ hay không. Sau đó,
KTV tổng hợp các sai sót của khoản mục TSCĐ để xem chúng có vượt quá mức trọng
yếu của BCTC hay không, đồng thời KTV phải đảm bảo các giải trình kèm theo được
thực hiện cho từng loại TSCĐ:
Phương pháp khấu hao đã áp dụng.

Thời gian sử dụng và tỷ lệ khấu hao.
Tổng TSCĐ và khấu hao lũy kế.

Trên cơ sở tổng hợp kết luận về tất cả các phần hành kiểm toán cụ thể, KTV lập
Báo cáo kiểm toán trong đó đưa ra ý kiến của mình về sự trung thực và hợp lý của
BCTC của đơn vị được kiểm toán.
GlmC7KG{9=iN56G56H4IJE659
Sinh viên TH: Nhóm - Lớp :
Trang:
Tiểu luận kiểm toán phần 2
Giáo viên: Lê Thị Hồng Hà
Lập và công bố Báo cáo kiểm toánlà bước công việc cuối cùng của một cuộc
kiểm toán BCTC. Trong Báo cáo kiểm toán, KTV đưa ra ý kiến về khoản mục TSCĐ
đã được kiểm tra. Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 700: “Trong ý kiến đánh
giá của kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải xác định mức độ phù hợp của BCTC
với chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hoặc được chấp nhận, cũng xác định sự
tuân thủ theo các quy định pháp lý có liên quan khi lập BCTC”.
KTV có thể đưa ra các kiến nghị đóng góp mang tính xây dựng nhằm cải tiến
công việc kinh doanh của khách hàng qua Thư quản lý. Thư quản lý không mang tính
bắt buộc mà nhằm mục đích giúp khách hàng điều hành công việc kinh doanh hiệu quả
hơn. Ngoài ra, thư quản lý cũng nhằm mục đích cải tiến mối quan hệ giữa công ty
kiểm toán với khách hàng. Với khoản mục TSCĐ, ý kiến đóng góp trong thư quản lý
có thể là vấn đề bảo toàn và sử dụng có hiệu quả hơn TSCĐ cho DN, các yếu tố của hệ
thống KSNB…
Trước khi Báo cáo kiểm toán được công bố, công ty kiểm toán phải thông báo
cho khách hàng về kết luận của cuộc kiểm toán. Công việc cuối cùng của một cuộc
kiểm toán là công bố Báo cáo kiểm toán theo đúng điều lệ hợp đồng kiểm toán và tiến
hành các thủ tục còn lại để hoàn tất cuộc kiểm toán.
Trên đây là các giai đoạn của một cuộc kiểm toán nói chung và kiểm toán TSCĐ
nói riêng. Khi thực hiện một cuộc kiểm toán, KTV cần tuân thủ theo các bước công

việc đã nêu trên. Tuy nhiên, trên thực tế KTV không nhất thiết phải tuân thủ các trình
tự như trên mà tùy thuộc vào từng loại hình khách hàng cũng như kinh nghiệm của
KTV để áp dụng một cách linh hoạt các bước kiểm toán đó. Do đó, chúng ta cần phải
xem xét cách thức tiến hành một cuộc kiểm toán trên thực tế để từ đó so sánh, nhận xét
xem có phù hợp với lý luận hay không.
Sinh viên TH: Nhóm - Lớp :
Trang:
Tiểu luận kiểm toán phần 2
Giáo viên: Lê Thị Hồng Hà
)^
 !"#$
1/1:54bR5EG:R9=7cG{9=EdnC:x9:zCRd[9
1/1/1:{9=E497cG{9=EdGnC:x9:zCRd[9
Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần thép Duy Tân
Trụ sở: Khu Phố Nối A – Thị trấn Bần Yên Nhân – Huyện Yên Mỹ - Tỉnh Hưng
Yên.
Mã số thuế: 0503000036
Công ty Cổ phần thép Duy Tân đã được Sở kế hoạch và đầu tư Tỉnh Hưng Yên
cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0503000036 ngày 20/02/2004, đăng ký
kinh doanh thay đổi lần 2 ngày 18/11/2004.
Tổng vốn điều lệ của Công ty là /||1|||1|||1||| đồng (theo Điều lệ Công ty
được thông qua tại Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2011 – ngày 21/5/12)
Với dây chuyền công nghệ hiện đại, công suất 250.000 tấn/năm, sản phẩm là
thép xây dựng, mang thương hiệu VIS, có chất lượng cao và đa dạng về chủng loại:
thép cuộn φ6, φ8 và thép cây D10 ÷D36 phù hợp với các tiêu chuẩn sản xuất công
nghiệp JIS (Nhật Bản), TCVN (Việt Nam), ASTM (Hợp chủng quốc Hoà Kỳ) và BS
(Anh Quốc). Nhà máy chính thức đi vào sản xuất thương mại từ tháng 3/2003
1/11pJ5dEnG:oGGFUG{9=Ed
Sinh viên TH: Nhóm - Lớp :
Trang:

Tiểu luận kiểm toán phần 2
Giáo viên: Lê Thị Hồng Hà
11C>D9=E:FEDGH4IJE659EK4LM9GNOP9::QR:S9:ET4G{9=Edn
C:x9E:zCRd[9
11/1:[9EgG:JpELNG:}E48REe89iM9=G[9ON4HkE659
M9=1/:[9EgG:L\ipM9=G[9ON4HkE659ET4{9=EdnC:x9:zC
Rd[9
DGOgG: Phân tích sơ bộ Bảng cân đối kế toán Người lập: PTL 28/3/2013
{9=74VG So sánh các chỉ số trên BCĐKT Người soát sét: 30/3/2013
=Rf9>Q~4VR BCĐKT của khách hàng Kỳ kế toán: 31/12/2012
Đơn vị: 1.000 VND
:}E48R vJ|/ vJ|//
:89:~VG:
:X
E:gG:•|1|€ ••|
Tiền mặt 64,927,200 40,651,514 59.72 24,275,686 ‚Uƒ
Chứng khoán có giá - - -
Các khoản phải thu 44,373,514 25,346,914 75.06 19,026,600 ‚iƒ
n9=EK4LM99=„9:T9 /|…†0||†‡/s ˆr†……‰†s‰ 65.61 43,302,286
Hàng tồn kho 110,874,057 72,937,743 52.01 37,936,314 ‚Gƒ
Tài sản lưu động khác 540,143 2,245,514 (75.95) (1,705,371) ‚>ƒ
n9=EK4LM9~;ROp9= ///†s/s†|| ‡r†/‰0†r‡ 48.19 36,230,943
Tài sản cố định hữu hình 198,809,127 223,768,163 (11.15) (24,959,036)
Tài sản cố định vô hình 12,222,543 12,809,514 (4.58) (586,971)
Chi phí xây dựng dở dang - - -
Sinh viên TH: Nhóm - Lớp :
Trang:
Ban kiểm soát
T4:p4Of9=GnO{9=
Tổng giám đốc

Các phó tổng giám đốc
Hội đông quản trị
P.
TCHC
P.
QHQT
P.
TBCN
CN
Công ty
tại Sơn
La
P.
TCKT
P.
KD
P.
KHĐT
Xưởng
Cán
Ban dự
án phôi
thép
Xưởng
Sản xuất
phụ
Xưởng
Cơ điện
Tiểu luận kiểm toán phần 2
Giáo viên: Lê Thị Hồng Hà

Đầu tư tài chính dài hạn 2,615,429 4,030,857 (35.11) (1,415,428) ‚Yƒ
n9=EK4LM9GNOP9: /0†ˆs‡†|…… s|†ˆ|‰†r0s (11.21) (26,961,435)
% s0s†0ˆ†|/0 0‰/†‡…|†/… 13.77 52,571,794
Nợ ngắn hạn (101,940,429) (51,011,257) 99.84 (50,929,172) ‚Šƒ
Nợ dài hạn (50,654,810) (58,943,136) (14.06) 8,288,326
Nợ dài hạn khác (17,132,648) (21,546,484) (20.49) 4,413,836
n9=G{9=9‹ u/ˆ…†‡‡†‰‰‡l u/0/†r||†‰‡‡l 29.07 (38,227,010)
Vốn hoạt động và quỹ (154,982,131) (163,057,437) (4.95) 8,075,306
Lợi nhuận chưa phân phối (109,651,995) (87,231,905) 25.70 (22,420,090)
n9=7N9G:FLŒ:QR uˆs†ˆ0s†/ˆl ur|†‰…†0sl 5.73 (14,344,784)
%-( us0s†0ˆ†|/0l u0‰/†‡…|†/…l 13.77 (52,571,794)
kE~Rm9 Đạt được mục tiêu kiểm toán.
Chú thích:
{a} Tiền mặt tăng nhiều do tiền gửi tại hai tài khoản ngân hàng tăng 15,1 tỷ
đồng.
{b} Khoản phải thu tăng do doanh số bán năm nay tăng hơn, đặc biệt là trong 9
tháng đầu năm.
{c} Hàng tồn kho tăng do chính sách tăng sản lượng của công ty áp dụng trong
giai đoạn giá thép có biến động tăng, tạo thế chủ động trên thị trường.
{d} Tài sản lưu động giảm do công ty đã tiến hành nộp thuế của năm 2011.
{e} Đầu tư tài chính dài hạn giảm lý do chủ yếu là công ty chuyển vốn sang tập
chung cho sản xuất xuất kinh doanh với thị trường thép đang sôi động.
{f} Nợ ngắn hạn tăng do công ty mua một lượng lớn thép phế liệu và các vật liệu
khác phục vụ cho sản xuất thép.
111:FEDGH4IJE659EK4LM9GNOP9:ET4G{9=EdnC:x9E:zCRd[9
111/14U4O6T9E:jG:4V9
Toàn bộ quá trình thực hiện kiểm toán khoản mục TSCĐ được kiểm toán viên
lưu lại trong hồ sơ kiểm toán tại hai chỉ mục lớn là 5600 – Kiểm toán TSCĐ hữu hình
và 5700. Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên là tài liệu mô tả lại những công việc mà
KTV đã thực hiện trong quá trình kiểm toán, đó là cơ sở để đưa ra các kết luận kiểm

toán về tính trung thực và hợp lý của số dư tài khoản
M9=1n9=:‹CG:}JDGH4IJE6591
 :}JDG•:UJG:4kR p4>R9=
1 rˆ|| :QR:S9:
2 5610 Bảng tổng hợp
3 5620 Ghi chú soát xét hệ thống
Sinh viên TH: Nhóm - Lớp :
Trang:
Tiểu luận kiểm toán phần 2
Giáo viên: Lê Thị Hồng Hà
4 5625 Tóm tắt kết quả kiểm toán
5 5630 Chương trình kiểm toán
6 5640 Giấy tờ làm việc
111148JE659H:6M9JDG:QR:S9:ET4G{9=EdnC:x9:zC
Rd[9
DGOgG: Đảm bảo khớp số TH và chi tiết Người lập: PTL 28/3/2013
{9=74VG Lập bảng Th từ sổ chi tiết Người soát sét: 30/3/2013
=Rf9>Q~4VR Sổ chi tiết, số liệu khách hàng Kỳ kế toán: 31/12/2012
4Ž9=4M4
:KGtU7mE
H4k9EeXG
5dJ•GE:4kE
iP
:;\9=E4V9
EeRdc9>?9
:4kEiP7v9
C:•9=
6EU~
1=Rd89=45
T4|/•|/•|/ /†…†‰0‡†/ˆ0 ‡†0//†|‡†…‡… ‰†r‡/†sr0†0s‰ r|s†sˆ‰†r…‰ ‰‰†0|…†…ˆ‡†|‰‰

Tăng trong kỳ /…ˆ†|…†|…| /†ˆ…†‰0†r|| /†‰0r†r‰r†|/… rˆ†s|‡†s/… 0†0r‰†|r†|‰
Mua sắm mới 1,269,823,500 1,835,585,019 56,407,419 0†/ˆ/†‰/r†…0‰
Tăng nguyên giá 196,209,090 /…ˆ†|…†|…|
Giảm trong kỳ   /‰…†rr†ˆ‰|  /‰…†rr†ˆ‰|
Thanh lý, nhượng bán 189,255,680 /‰…†rr†ˆ‰|
T40/•/•|/
r†//…†|sˆ†r
0 ‰†r‰/†|0/†s‡… /|†/‡†‡‰†ˆ‰‡ rˆ|†‰‡ˆ†|/‡ …/†s‡‰†‡0ˆ†s0ˆ
1U6J•9~R‘Hk 
T4|/•|/•|/
‡†/ˆ…†r‡ˆ†sr
‡ rs†ˆˆ0†|/|†r|‰ †0…ˆ†‰‰/†s… 0/†00r†0s| ˆs†rs/†‰|0†‡0s
v9=Ee69=H’ s†0r/†r‡ˆ†…|‰ †‰r0†……|†‡/‰ …ˆ…†‰0/†ˆˆˆ /s/†ˆˆ/†…s0 ‰†0/‡†|ˆ/†0r
Trích khấu hao
4,351,576,90
8 22,853,990,718 969,831,666 141,661,943 ‰†0/‡†|ˆ/†0r
4MJEe69=H’ /‰…†rr†ˆ‰| /‰…†rr†ˆ‰|
Thanh lý, nhượng bán 189,255,680 /‰…†rr†ˆ‰|
T40/•/•|/ //†r/†/r0†0ˆr ‡‡†r/‡†||/†ˆ
0†/‡‡†sr‡†s/
r sr0†……‡†‰0 …†ˆˆ…†ˆ|…†‰…
145EePG•9~T4 
T4|/•|/•|/
ss†‡r0†ˆ|†‡|
ˆ ‡†ˆs‰†/…‡†s‡/
ˆ†/‡s†r‡/†…/
… /…†/00†r‰ 0†‡ˆ‰†/ˆ0†0rs
T40/•/•|/ s|†r…‡†‰…†‰‰‰
/r/†|ˆs†|0|†r
0

‡†|s|†0r†‡
 /|ˆ†‰‡‰†‡0s /…‰†‰|…†/‡†/s‡
Kết luận: Đạt được mục tiêu kiểm toán
4IJEeUG:4E4kEEv9=EK4LM9GNOP9::QR:S9:
DGOgG: Kiểm tra TOD tăng TSCĐ HH Người lập: PTL 28/3/2013
{9=74VG lập bảng kiểm tra, thu thâp bằng chứng Người soát sét: 30/3/2013
=Rf9>Q~4VR số liệu khách hàng Kỳ kế toán: 31/12/2012
Thiết kế mẫu kiêm tra chi tiết:
 3,686,440,040 “/‡/|”
Sinh viên TH: Nhóm - Lớp :
Trang:
Tiểu luận kiểm toán phần 2
Giáo viên: Lê Thị Hồng Hà
` 1.7 Hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động hiệu quả
•–•` 2,168,494,141
 3,358,025,028 “rˆs|”
–•• 2
:o9=E—
4Ž9=4M4 =Rd89=45
:X
E:gG:

=Kd
E:59=
21131617-01 1/9/2012 Máy biến áp MBA 2000KVA 22/0,4-0,7 383,600,000 ‚Uƒ
21140101-02 1/4/2012 Cần trục lốp 43H-3254 533,333,333 ‚iƒ
kE~Rm9 Đạt được mục tiêu kiểm toán.
{a} Kiểm tra đến hợp đồng kinh tế số 52 CT/HDKT ngày 18/05/12 về cung cấp
lắp đặt máy biến áp với tổng giá trị hợp đồng 402.780.000 VND
Biên bản bàn giao ngày 08/09/2012

Hóa đơn VAT số 0040665 ngày 08/09/2012 số tiền 402.730.000 VND, trong đó
tiền hàng 383.600.000 VND, thuế (5%): 19.180.000 VND.
{a} Kiểm tra đến hợp đồng kinh tế số 30CT/HDKT ngày 18/04/2012 mua xe cần
cẩu bánh lốp đã qua sử dụng 43H3254 tổng giá trị 560.000.000 VND.
Biên bản giao nhận ngày 22/04/2012.
Hóa đơn GTGT số 0021683 ngày 10/05/2012 tổng số tiền 560.000.000 VND,
trong đó tiền hàng 533.333.333 VND, tiền thuế (5%) 26.666.667 VND.
Sinh viên TH: Nhóm - Lớp :
Trang:
Tiểu luận kiểm toán phần 2
Giáo viên: Lê Thị Hồng Hà
4IJEeUG:4E4kE=4MJ:QR:S9:ET4{9=EdnC:x9:zCRd[9
DGOgG: Kiểm tra TOD giảm TSCĐ HH Người lập: PTL 28/3/2013
{9=74VG test 100% do ít nghiệp vụ Người soát sét: 30/3/2013
=Rf9>Q~4VR số liệu khách hàng Kỳ kế toán: 31/12/2012
:o9=E—
4Ž9=4M4
N4
o9=
=Rd89
=45

~˜dHk


:X
E:gG:
N:4VR
=Kd
E:59=

|/•

1/7/2012
Thanh lý TSCĐ (Xe
Maz sơ mi 28H-
0071)
2141 91,520,000 91,520,000 0
‚Uƒ
 11/8/2012
Thanh lý TSCĐ (xe
ô tô Huyn Đai 29K-
3934 )
2141
97,735,68
0
97,735,68
0
0
‚iƒ
kE~Rm9 Đạt được mục tiêu kiểm toán.
{a} Không có quyết định.
{b} Biên bản thanh lý ngày 11/08/2012 xe Huyndai 29K-3934 có nguyên giá
97.735.680 VND, giá trị còn lại 0 VND.
Giá ước thu hồi (đã bao gồm thuế VAT) 25.000.000 VND để làm cơ sở đấu giá.
Quyết định thanh lý số 649CT/QD-TBCN của TGĐ thành lập hội đồng thanh lý.
11014U4O6T9HkEE:XG
Đây là giai đoạn cuối cùng của cuộc kiểm toán khi mà kiểm toán tổng hợp và
kiểm toán chi tiết đã hoàn thành. Trong giai đoạn này, KTV cần thực hiện các bước
công việc chính sau:
Soát xét giấy tờ làm việc.

Soát xét những sự kiện sau ngày lập báo cáo.
Thu thập giải trình của Ban giám đốc.
Tổng hợp kết quả kiểm toán đối với mỗi khoản mục, cụ thể ở đây là khoản mục
tài sản cố định.
Lập và phát hành báo cáo kiểm toán, thư quản lý.
2YJZzEG5GLjH4V9C:5EL49:LUR9=Kd~mCi56G56Các sự kiện phát sinh sau
ngày lập Báo cáo tài chính đến khi phát hành Báo cáo kiểm toán là khá nhiều. Những
Sinh viên TH: Nhóm - Lớp :
Trang:
Tiểu luận kiểm toán phần 2
Giáo viên: Lê Thị Hồng Hà
sự kiện này có thể ảnh hưởng trọng yếu hoặc không trọng yếu đến Báo cáo kiểm toán.
Do đó, việc xem xét này rât cần thiết, phù hợp với nguyên tắc thận trọng nghề nghiệp.
Qua xem xét tại Công ty Cổ phần Thép Duy Tân đối với phần hành TSCĐ không
thấy có những sự kiện bất thường nào xảy ra gây ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính và
Báo cáo kiểm toán.
:RE:mC=4M4EeS9:GFUU9=45JONG công việc này được KTV tiến hành
ngay trong quá trình KTV tiến hành kiểm toán. Giải trình là sự thừa nhận trách nhiệm
của Ban giám đốc về tính trung thực hợp lý của Báo cáo tài chính. Đây cũng được coi
là bằng chứng kiểm toán đặc biệt mà KTV cần thu thập. Tại Công ty Cổ phần Thép
Duy Tân cũng đã thu thập một số những giải trình của Ban giám đốc khách hàng và
lưu lại trong chỉ mục 2300.
n9=:‹CHkEbRMH4IJE659 Công việc này sẽ do trưởng nhóm kiểm toán
chịu trách nhiệm. Sau tổng hợp kết quả kiểm toán, Công ty kiểm toán sẽ phát hành báo
cáo kiểm toán cho hai khách hàng cùng với các bút toán điều chỉnh (nếu có).
Riêng đối với khoản mục TSCĐ của khách hàng Công ty Cổ phần Thép Duy
Tân kết quả kiểm toán cuối cùng là khoản mục này được kế toán đơn vị khách hàng
phản ánh trung thực và hợp lý. Đối với Công ty Cổ phần Thép Duy Tân, KTV không
có bút toán điều chỉnh.
Sinh viên TH: Nhóm - Lớp :

Trang:
Tiểu luận kiểm toán phần 2
Giáo viên: Lê Thị Hồng Hà
)^0™a_$`"
 #$%
&$'
01/1:m9ZzE7cbR5EeS9:H4IJE659:QR:S9:ET4G{9=EdnC:x9
:zCRd[9
01/1/1)RO4IJ
Khi thực hiện kiểm toán khoản mục TSCĐ là việc KTV đã tiến hành kiểm tra
định hướng trước khi kiểm tra chi tiết. Điều này giúp các KTV xác định được mục tiêu
nào là trọng tâm phải tiến hành kiểm tra chi tiết toàn bộ, đối với phần nào chỉ tiến hành
kiểm tra chọn mẫu. Từ việc phân tích sơ bộ Báo cáo tài chính của khách hàng, KTV
cũng xác định được những khoản nào bất thường để tập trung kiểm tra. Mức trọng yếu
cũng được xác định rõ ràng cho từng khoản mục giúp cho KTV có thể giảm bớt rủi ro
kiểm toán bằng cách tập trung kiểm tra vào những khoản mục trọng yếu.
Tất cả các công việc được giao tại cuộc kiểm toán cho hai công ty khách hàng
đều hoàn thành đúng kế hoạch. Các giấy tờ làm việc của KTV được trình bày hợp lý
theo hồ sơ kiểm toán AS/2. Các KTV sử dụng phần mềm kiểm toán AS/2 rất thành
thạo, hiệu quả công việc cao, thời gian làm việc được tận dụng triệt để. Bằng chứng
kiểm toán thu được có độ tin cậy cao. Kết quả kiểm toán khoản mục tài sản cố định
nói riêng và Báo cáo tài chính nói chung cho hai công ty CP Thép Duy Tân phản ánh
trung thực hợp lý thông tin khách hàng trình bày.
Công tác kiểm soát chất lượng kiểm toán cũng được triển khai cơ bản, tuân thủ
theo quy định chung của ngành kiểm toán nói riêng và quy định của công ty nói riêng.
Kết thúc một ngày làm việc, nhóm kiểm toán đã họp lại để tổng kết những công việc
đã làm được và những gì còn tồn tại đồng thời lên kế hoạch cho ngày kiểm toán tiếp
theo.
01/11:;‹GO4IJ
Tại công ty CP Thép Duy Tân là công ty sản xuất nên tài sản cố định chiếm một

tỷ trọng lớn trong tổng tài sản. Việc đánh giá chính xác giá trị còn lại của các TSCĐ là
rất quan trọng. Công việc này đòi hỏi KTV phải có kiến thức sâu sắc bản chất của các
tài sản cố định để kiểm tra. Trong thời kỳ khoa học kỹ thuật phát triển hiện đại như
Sinh viên TH: Nhóm - Lớp :
Trang:
Tiểu luận kiểm toán phần 2
Giáo viên: Lê Thị Hồng Hà
ngày nay, để nâng cao năng suất lao động và khả năng cạnh tranh các doanh nghiệp
đều không ngừng cải tiến kỹ thuật, đầu tư máy móc thiết bị hiện đại để nâng cao hiệu
quả sản xuất. Do đó, tài sản cố định tại những doanh nghiệp này thường xuyên có sự
biến động, đối với những tài sản là các máy móc thiết bị hiện đại KTV sẽ khó xác định
được giá trị chính xác của nó. Trên thực tế, các KTV chỉ có thể nắm chắc được các
kiến thức về nghiệp vụ, còn đối với các máy móc thiết bị không thuộc về chuyên môn
nên việc đánh giá chúng sẽ thiếu chính xác và trở thành một khó khăn đối với các
KTV.
Việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty khách hàng chưa được triệt
để. Mặc dù có tiến hành đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty khách hàng
nhưng việc đánh giá kiểm soát đối với từng khoản mục chưa được các KTV tìm hiểu
kỹ, cụ thể ở đây là việc đánh giá hệ thống kiểm soát đối với khoản mục TSCĐ. Việc
tiến hành đánh giá này có ý nghĩa rất quan trọng, thông qua việc đánh giá KTV có thể
quyết định xem có thể giảm bớt các thủ tục kiểm tra chi tiết từ dó giảm thời gian cũng
như chi phí cuộc kiểm toán hay tăng các thủ tục kiểm tra chi tiết nhằm giảm bớt rủi ro
kiểm toán. Thực tế, trong quá trình kiểm toán khoản mục TSCĐ, việc đánh giá hệ
thống kiểm soát mới chỉ được thực hiện một cách đơn giản, chưa khai thác hết được
lợi ích của công việc này.
Một tồn tại nữa cần được đề cập đến là việc áp dụng thủ tục phân tích thực hiện
chưa triệt để. Mặc dù thủ tục phân tích đã được thực hiện bằng cách so sánh số liệu
giữa các nắm, tính ra các tỷ suất tài chính nhưng việc đi sâu phân tích lại chưa được
thực hiện nhiều, đặc biệt là với các tỷ suất tài chính. Hiệu quả của việc áp dụng thủ tục
phân tích chưa cao. Việc áp dụng thủ tục phân tích mới chỉ dừng lại ở việc so sánh số

liệu của năm nay với năm trước kết hợp với phân tích một số tỷ suất tài chính. Qua
thực tiễn kiểm toán tài sản cố định tại hai công ty khách hàng, thủ tục phân tích chủ
yếu được thực hiện trong giai đoạn đầu của cuộc kiểm toán nhằm phát hiện những biến
động bất thường từ đó hướng các thủ tục kiểm tra chi tiết vào những khoản mục đó.
Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, thủ tục phân tích được áp dụng chưa nhiều.
011pELN=4M4C:5C:6K9E:4V9E:FEDGH4IJE659K4LM9GNOP9::QR
:S9:1
011/1t>D9=yH4k9G:Rd89=4U
Sinh viên TH: Nhóm - Lớp :
Trang:

×