Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

không gian văn hóa xứ mô xoài diễn trình lịch sử, đời sống xã hội và văn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (592.14 KB, 14 trang )


Không gian văn hóa xứ Mô Xoài: diễn trình
lịch sử, đời sống xã hội và văn hóa

Đặng Ngọc Hà

Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển
Luận văn ThS Chuyên ngành: Việt Nam học; Mã số 60 31 60
Người hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Quang Ngọc
Năm bảo vệ: 2012


Abstract. Trình bày về định vị không gian của xứ Mô Xoài và xác định trung tâm của
xứ Mô Xoài là thành phố Bà Rịa. Tìm hiểu các đặc trưng về vị trí địa lý, điều kiện tự
nhiên có vai trò quan trọng trong diễn biến lịch sử, văn hóa của vùng đất này. Đồng
thời phục dựng quá trình hình thành của xứ Mô Xoài trong diễn trình lịch sử, đó là
hình ảnh của Mô Xoài trước thế kỷ XVII, quá trình khai phá hình thành xứ Mô Xoài
cùng với việc thiết lập các đơn vị hành chính và diễn biến thay đổi hành chính vùng
Mô Xoài từ cuối thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX. Nghiên cứu về hoạt động kinh tế truyền
thống ở xứ Mô Xoài từ thời kỳ mở đất ở thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX: hoạt động nông
nghiệp, làm muối, khai thác thủy-hải sản và lâm sản, mạng lưới chợ và việc thu thuế
của nhà Nguyễn. Đây cũng là một phần của diễn trình lịch sử, đó là lịch sử của đời
sống kinh tế ở xứ Mô Xoài. Tìm hiểu đời sống xã hội và văn hóa truyền thống của cư
dân Mô Xoài qua vấn đề về dân cư, tín ngưỡng tôn giáo, lễ hội và các di tích tiêu biểu.
Không tìm hiểu chi tiết đời sống xã hội, văn hóa hiện đại mà chỉ phác họa những yếu
tố thuộc về truyền thống hay cổ truyền nhưng có tác động đến hiện tại, một số mục có
liên hệ với hiện tại để làm rõ một số biến đổi của xã hội và văn hóa.

Keywords. Việt Nam học; Không gian văn hóa; Xứ Mô Xoài; Đời sống xã hội; Văn
hóa.











iv


Content
MỤC LỤC


trang
MỞ ĐẦU
1
1. Lý do chọn đề tài
1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3
4. Nguồn tư liệu
4
5. Phương pháp nghiên cứu và mục đích, nhiệm vụ của luận văn
5
6. Cấu trúc luận văn

5
Chương 1. XỨ MÔ XOÀI: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
7
1.1 Không gian xứ Mô Xoài
7
1.1.1 Định vị xứ Mô Xoài
7
1.1.2 Sự thay đổi tên gọi Mô Xoài và ý nghĩa địa danh Mô Xoài
11
1.1.2.1 Diễn biến thay đổi tên gọi Mô Xoài
11
1.1.2.2 Ý nghĩa địa danh Mô Xoài
12
1.2 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
15
1.2.1 Vị trí địa lý
15
1.2.2 Điều kiện tự nhiên
16
1.2.2.1 Địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng
16
1.2.2.2 Mạng lưới sông ngòi
18
1.3 Quá trình hình thành xứ Mô Xoài
20
1.3.1 Mô Xoài trước thế kỷ XVII
20
1.3.2 Mô Xoài trong quá trình mở đất của các chúa Nguyễn ở thế kỷ
XVII

21
1.3.2.1 Hoạt động khai phá đất đai
21
1.3.2.2 Hoạt động quân sự bảo vệ quá trình khai phá
25
1.3.2.3 Vị trí của Mô Xoài trong quá trình khai phá Nam Bộ
28
1.3.3 Quá trình thiết lập đơn vị hành chính ở Mô Xoài từ cuối thế kỷ
XVII
đến thế kỷ XIX
30
1.3.3.1 Tổ chức hành chính ở Mô Xoài từ cuối thế kỷ XVII đến nửa đầu
XIX
30
1.3.3.2 Tổ chức hành chính ở Mô Xoài nửa cuối thế kỷ XIX
35
1.4 Tiểu kết
37
Chương 2. ĐỜI SỐNG KINH TẾ XỨ MÔ XOÀI
39
2.1 Nông nghiệp
39
2.1.1 Tình hình kinh tế nông nghiệp
39


v

2.1.2 Tình hình sở hữu ruộng đất
42

2.1.2.1 Quy mô sở hữu
42
2.1.2.2 Chủ sở hữu
45
2.1.3 Vấn đề mua bán ruộng đất
50
2.2 Hoạt động kinh tế khác
51
2.2.1 Nghề làm muối
51
2.2.2 Khai thác thủy-hải sản và lâm sản
54
2.2.3 Mạng lưới chợ
56
2.3 Hoạt động thu thuế
59
2.4 Tiểu kết
62
Chương 3. ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA XỨ MÔ XOÀI
63
3.1 Dân cư
63
3.1.1 Dân số
63
3.1.2 Dòng họ
67
3.1.3 Tộc người
69
3.1.4 Sự di động dân cư
72

3.2 Tín ngưỡng, tôn giáo
74
3.2.1 Tín ngưỡng
74
3.2.2 Tôn giáo
77
3.3 Lễ hội
79
3.3.1 Đặc điểm lễ hội ở Mô Xoài
79
3.3.2 Lễ hội tiêu biểu: lễ Cầu an
83
3.4 Di tích
86
3.4.1 Thành, lũy
86
3.4.1.1 Thành, lũy Mô Xoài
86
3.4.1.2 Thành Bà Rịa
89
3.4.2 Di tích tôn giáo tín ngưỡng
92
3.4.2.1 Khái quát di tích tôn giáo tín ngưỡng
92
3.4.2.2 Một số di tích tiêu biểu
95
3.5 Tiểu kết
98
KẾT LUẬN
100

TÀI LIỆU THAM KHẢO
104
CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN
113
PHỤ LỤC
114










Reference
TÀI LIỆU THAM KHẢO

I.Tài liệu chữ Hán

1. Địa bạ thôn Long Hương, tổng An Phú Hạ, huyện Phước An, tỉnh Biên Hòa
(1836), TTLTQG I, Hà Nội, KH: Q 15581
2. Địa bạ thôn Long Kiên, tổng An Phú Hạ, huyện Phước An, tỉnh Biên Hòa,
(1836), TTLTQG I, Hà Nội, KH: Q 15584
3. Địa bạ thôn Long Xuyên, tổng An Phú Hạ, huyện Phước An, tỉnh Biên Hòa,
(1836), TTLTQG I, Hà Nội, KH: Q 15586
4. Địa bạ thôn Phước Lễ, tổng An Phú Hạ, huyện Phước An, tỉnh Biên Hòa,
(1836), TTLTQG I, Hà Nội, KH: Q 15595.
5. Địa bạ ruộng muối thôn Phước Lễ, tổng An Phú Hạ, huyện Phước An, tỉnh

Biên Hòa, (1837), TTLTQG I, Hà Nội, KH: Q 15593
6. Địa bạ thôn Phước Hưng Đông, tổng Phước Hưng Thượng, huyện Phước
An, tỉnh Biên Hòa, (1836), TTLTQG I, Hà Nội, KH: Q 15590
7. Địa bạ thôn An Thới, tổng Phước Hưng Thượng, huyện Phước An, tỉnh Biên
Hòa, (1836), TTLTQG I, Hà Nội, KH: Q 15557;
8. Địa bạ thôn Phước Liễu, tổng Phước Hưng Thượng, huyện Phước An, tỉnh
Biên Hòa, (1836), TTLTQG I, Hà Nội, KH: Q 15591
9. Địa bạ thôn Phước Trinh, tổng Phước Hưng Thượng, huyện Phước An, tỉnh
Biên Hòa, (1836), TTLTQG I, Hà Nội, KH: Q 15596.
10. Lê Quang Định (2005), Hoàng Việt nhất thống dư địa chí, (bản chữ Hán)
Nxb Thuận Hóa, Huế
11. Lê Quý Đôn (1972), Phủ biên tạp lục (bản chữ Hán), Thư viện Khảo cổ Sài
Gòn, KH: PQ-H.23, Phủ Quốc vụ Khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài
Gòn
12. Lê Quý Đôn tuyển tập (2007), tập 2: Phủ biên tạp lục (phần 1) (bản chữ
Hán), Nxb Giáo dục, Hà Nội
13. Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục (bản chữ Hán), Thư viện Quốc gia Pháp, KH:
VIÊTNAMIEN A.18
14. Quốc sử quán triều Nguyễn (1961), Đại Nam thực lục tiền biên (bản chữ
Hán), Keio Institute of Linguistic Studies, Mita, Siba, Minato-ku, Tokyo,
Japan
15. Sắc thần đình thần Long Hương (1851), ngày 29 tháng 11 năm Tự Đức 5
16. Trịnh Hoài Đức (1998), Gia Định thành thông chí (bản chữ Hán), Thư viện
Viện Sử học, KH: HV.151 (1-6), Nxb Giáo dục, Hà Nội
17. Trịnh Hoài Đức (2005), Gia Định thành thông chí (bản chữ Hán), Nxb Tổng
hợp Đồng Nai, Đồng Nai





II. Tài liệu tiếng Việt

18. AJ.L.Taberd (2004), Dictionarium Anamitico – Latinum, (ấn bản lần đầu
năm 1838), Nxb Văn học, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội
19. Alexandre de Rhodes (1994), Hành trình và truyền giáo (Hồng Nhuệ dịch),
Ủy ban đoàn kết công giáo thành phố Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh
20. Đoàn Long An (2008), Long Hòa cổ tự, Di sản văn hóa Bà Rịa-Vũng Tàu,
số 11
21. Võ Văn Ấn (1985), Truyền thống xã Long Hương, Đồng Nai
22. Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua các đời (in lần đầu năm
1964), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội
23. Đỗ Văn Anh (1998), Olivier de Puymanel có xây thành Biên Hòa, Mỹ Tho,
Xưa & Nay, số 52B, Hà Nội
24. Võ Anh (2012), Đi tìm dấu tích xưa của lũy Phước Tứ thời Mô Xoài (1674),
Kỷ yếu Hội thảo khoa học: từ xứ Mô Xoài xưa đến Bà Rịa – Vũng Tàu ngày
nay, UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
25. Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở thị xã Bà Rịa (2009), Tổng điều
tra dân số và nhà ở thời điểm 1/4/2009 trên địa bàn thị xã Bà Rịa, Phòng
thống kê thị xã Bà Rịa, Bà Rịa-Vũng Tàu
26. Bảo tàng tổng hợp tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (2004), Lý lịch di tích đình thần
Long Hương, Bà Rịa-Vũng Tàu
27. Nguyễn Khoa Chiêm (2003), Nam triều công nghiệp diễn chí (Ngô Đức
Thọ, Nguyễn Thúy Nga dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội
28. Vũ Đình Chiến (1992), Địa lý Bà Rịa – Vũng Tàu, Sở Giáo dục và Đào tạo,
Ban Khoa học tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Bà Rịa-Vũng Tàu
29. Phan Huy Chú (1997), Hoàng Việt địa dư chí (Phan Đăng dịch), Nxb Thuận
Hóa, Huế
30. Lâm Hiếu Trung (cb) (2005), Biên Hòa – Đồng Nai xưa và nay, Nxb Đồng
Nai, Đồng Nai
31. Lâm Hiếu Trung (cb) (1998), Biên Hòa – Đồng Nai 300 năm hình thành và

phát triển, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai
32. Đào Linh Côn (2005), Khai quật hai mộ cổ phường Long Hương TX. Bà
Rịa, Di sản văn hóa Bà Rịa Vũng Tàu, Bảo tàng Bà Rịa – Vũng Tàu
33. Đào Linh Côn (2007), Báo cáo điều tra thám sát di tích vòng thành đá
trắng, Bảo tàng Tổng hợp Bà Rịa-Vũng Tàu, Bà Rịa-Vũng Tàu
34. Cristophoro Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, Nxb Tp. Hồ Chí Minh,
Tp. Hồ Chí Minh
35. Huình Tịnh Paulus Của (1998), Đại Nam Quấc âm tự vị, (ấn bản lần đầu
1895 – 1896), Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh
36. Nguyễn Đình Đầu (1992), Chế độ công điền công thổ trong lịch sử khẩn
hoang lập ấp ở Nam Kỳ lục tỉnh, Hội sử học Việt Nam, Hà Nội
37. Nguyễn Đình Đầu (1994), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn: Biên Hòa, Nxb
Thành phố Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh
38. Nguyễn Đình Đầu (1994), Tổng kết nghiên cứu địa bạ Nam Kỳ Lục tỉnh,
Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh, 1994
39. Nguyễn Đình Đầu (1997), Trước năm 1698 đã có người Việt Nam tới buôn
bán và định cư rải rác trong đồng bằng sông Mê Kông và sông Meenam
Chao Phraya, Xưa & Nay, số 37, Hà Nội
40. Địa chí Đồng Nai (2001), tập 3: Lịch sử, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Đồng
Nai
41. Lê Xuân Diệm (1987), Nhìn lại hai trống đồng Bình Phú và Vũng Tàu,
Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1986, Viện Khảo cổ học, Ủy ban
Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội
42. Lê Quang Định (2005), Hoàng Việt nhất thống dư địa chí, (Phan Đăng dịch)
Nxb Thuận Hóa, Huế
43. Lê Quý Đôn (1972), Phủ biên tạp lục, tập 1, 2, (Lê Xuân Giáo dịch), Phủ
Quốc vụ Khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gòn
44. Lê Quý Đôn (2007), Phủ biên tạp lục (Viện Sử học dịch năm 1976, Đào
Duy Anh hiệu đính), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội
45. Cao Xuân Dục (1993), Quốc triều hương khoa lục, Nxb Tp Hồ Chí Minh

46. Hạnh Đức (2006), Tục thờ cúng Cá Ông ở Bà Rịa-Vũng Tàu, Thông tin
khoa học Lịch sử Bà Rịa-Vũng Tàu, số 10, Bà Rịa-Vũng Tàu
47. Trịnh Hoài Đức (1998), Gia Định thành thông chí (Đỗ Mộng Khương,
Nguyễn Ngọc Tỉnh dịch; Đào Duy Anh hiệu đính, in lần đầu 1964), Nxb
Giáo dục, Hà Nội
48. Trịnh Hoài Đức (2005), Gia Định thành thông chí (Lý Việt Dũng dịch,
Huỳnh Văn Tới hiệu đính), Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai
49. Nguyễn Đăng Duy (1997), Văn hóa tâm linh Nam Bộ, Nxb Hà Nội
50. Vũ Minh Giang (cb) (2008), Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, Nxb Thế
giới, Hà Nội
51. Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Công Bình (cb) (1987), Địa chí
văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, tập 1, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí
Minh
52. Đặng Ngọc Hà (2007), Giáo dục và thi cử Nho học ở Nam Bộ, Khóa luận
Tốt nghiệp Đại học, Khoa Lịch sử, Đại học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội
53. Đặng Ngọc Hà (2011), Làng xã vùng Bưởi, đề tài khoa học cấp Viện
VNH&KHPT, Hà Nội
54. Đặng Ngọc Hà (2011), Xứ Mô Xoài – lịch sử tụ cư, đặc điểm kinh tế và xã hội,
đề tài khoa học cấp Viện VNH&KHPT, Hà Nội
55. Nguyễn Văn Hầu (1970), Sự thôn thuộc và khai thác đất Tầm Phong Long –
chặng cuối cùng của cuộc Nam Tiến, Sử Địa, số 19&20, Sài Gòn
56. Diệp Đình Hoa, Phan Đình Dũng (1998), Làng Bến Cá xưa và nay, Nxb
Đồng Nai, Đồng Nai
57. Lê Trung Hoa (2011), Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ và tiếng Việt
văn học, Nxb Thanh Niên, Hà Nội
58. Bùi Chí Hoàng, Phạm Chí Thân, Nguyễn Khánh Trung Kiên (2012), Khảo
cổ học Bà Rịa – Vũng Tàu từ tiền sử đến sơ sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà
Nội
59. Lê Hương (1970), Sử Cao Miên, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn
60. Trịnh Lan Hương (2011), Danh nhân văn hóa thờ tại đình Phước Lễ thị xã

Bà Rịa, Di sản văn hóa Bà Rịa-Vũng Tàu, Bà Rịa-Vũng Tàu
61. Phạm Quang Khánh (1995), Tài nguyên đất vùng Đông Nam Bộ: hiện trạng
và tiềm năng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội
62. Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong (1558 – 1777), Nxb Văn học,
Hà Nội
63. Phan Huy Lê (2011), Báo cáo tổng quan kết quả nghiên cứu Đề án KHXH
cấp Nhà nước “Quá trình hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ”, Hà
Nội
64. Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong, lịch sử kinh tế-xã hội Việt Nam thế kỷ 17
và 18, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh
65. Trần Hồng Liên (2004), Cộng đồng ngư dân Việt ở Nam Bộ, Nxb Khoa học
Xã hội, Hà Nội
66. Bình Nguyên Lộc, Việc mãi nô dưới vòm trời Đông Phố và chủ đất thật của
vùng Đồng Nai, Sử Địa, số 19&20, Sài Gòn
67. Nguyễn Thanh Lợi (2012), “Địa danh Mô Xoài”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học:
từ xứ Mô Xoài xưa đến Bà Rịa – Vũng Tàu ngày nay, UBND tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu
68. Louis Malleret (2004), Tỉnh thành xưa ở Việt Nam, in trong: Nhiều tác giả,
Tỉnh thành xưa ở Việt Nam (Lưu Đình Tuân dịch), Nxb Hải Phòng, Trung
tâm Ngôn ngữ Đông Tây
69. Huỳnh Lứa (cb) (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb Thành phố
Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh
70. Lương Văn Lựu (1971), Biên Hòa sử lược toàn biên, Quyển 1: Trấn Biên cổ
kính, Nxb Biên Hòa, Biên Hòa
71. Nguyễn Quang Ngọc (2006) Cấp thôn ở Nam Bộ thế kỷ XVII-XVIII-XIX (một
cái nhìn tổng quan), Khoa học xã hội, Số 10(98), Tp Hồ Chí Minh
72. Nguyễn Quang Ngọc (2008), Qua triển khai nghiên cứu Hà Tiên, suy nghĩ
về cách tiếp cận lịch sử khai phá và xác lập chủ quyền của Việt Nam ở Nam
Bộ, in trong: Đề án Khoa học xã hội cấp nhà nước Quá trình hình thành và
phát triển vùng đất Nam Bộ, Lịch sử nghiên cứu & phương pháp tiếp cận,

Nxb Thế giới, Hà Nội
73. Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb ĐHQG
Hà Nội, Hà Nội
74. Nguyễn Quang Ngọc (2011), Báo cáo tổng kết đề tài “Quá trình khai phá và
xác lập chủ quyền Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ”, Hà Nội
75. Nguyễn Quang Ngọc, Đặng Ngọc Hà (2012), Nhận diện trung tâm Mô Xoài
qua tư liệu địa bạ đầu thế kỷ XIX, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: từ xứ Mô Xoài
xưa đến Bà Rịa – Vũng Tàu ngày nay, UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
76. Nguyễn Đình Đầu – hành trình của một tri thức dấn thân (2010), Tạp chí
Xưa & Nay, Nxb Thời đại, Hà Nội
77. Hãn Nguyên (1970), Hà Tiên, chìa khóa Nam tiến của dân tộc Việt Nam
xuống đồng bằng sông Cửu Long, Sử Địa, số 19&20, Sài Gòn
78. Nguyễn Thành Nhân (2011), Làng Long Điền – xứ Mô Xoài qua văn bia
chùa Long Bàn, Di sản văn hóa Bà Rịa – Vũng Tàu, Bảo tàng tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu
79. Nhiều tác giả (1998), Nam Bộ xưa và nay, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí
Minh
80. Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, tập 2, Nxb
Thuận Hóa, Huế
81. Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, tập 3, Nxb
Thuận Hóa, Huế
82. Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, tập 4, Nxb
Thuận Hóa, Huế
83. Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, tập 11,
Nxb Thuận Hóa, Huế
84. Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, tập 15,
Nxb Thuận Hóa, Huế
85. Phát, Phù Lang Trương Bá Phát (1970), Lịch sử cuộc Nam tiến của dân tộc
Việt Nam, Sử Địa, số 19&20, Sài Gòn
86. Thạch Phương, Nguyễn Trọng Minh (cb) (2005), Địa chí Bà Rịa-Vũng Tàu,

Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội
87. Châu Đạt Quan (2007), Chân Lạp phong thổ ký (Lê Hương dịch), Nxb Văn
nghệ, Tp Hồ Chí Minh
88. Quốc sử quán triều Nguyễn (1974), Khâm Định tiễu bình Nam Kỳ nghịch
phỉ phương lược chính biên, quyển 5 (Cao Huy Giu dịch), Viện Sử học,
Viện thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội, KH: Vd550
89. Quốc sử quán triều Nguyễn (1974), Khâm Định tiễu bình Nam Kỳ nghịch
phỉ phương lược chính biên (Cao Huy Giu dịch), quyển 6, Viện sử học, Viện
thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội, KH: Vd550
90. Quốc sử quán triều Nguyễn (1974), Khâm Định tiễu bình Nam Kỳ nghịch
phỉ phương lược chính biên (Cao Huy Giu dịch), quyển 7, Viện sử học, Viện
thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội, KH: Vd550
91. Quốc sử quán triều Nguyễn (1974), Khâm Định tiễu bình Nam Kỳ nghịch
phỉ phương lược chính biên (Cao Huy Giu dịch), quyển 9, Viện sử học, Viện
thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội, KH: Vd551
92. Quốc sử quán triều Nguyễn (1974), Khâm Định tiễu bình Nam Kỳ nghịch
phỉ phương lược chính biên (Cao Huy Giu dịch), Viện sử học, Viện thông
tin Khoa học xã hội, Hà Nội, KH: Vd551
93. Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh chính yếu, tập 1, Nxb Thuận
Hóa, Huế
94. Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh chính yếu, tập 2, Nxb Thuận
Hóa, Huế
95. Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh chính yếu, tập 3, Nxb Thuận
Hóa, Huế
96. Quốc sử quán triều Nguyễn (2005), Đại Nam liệt truyện, tập 1, Viện sử học
Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế
97. Quốc sử quán triều Nguyễn (2005), Đại Nam liệt truyện, tập 2, Viện sử học
Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế
98. Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam nhất thống chí, tập 5, (Phạm
Trọng Điềm dịch, Đào Duy Anh hiệu đính), Nxb Thuận Hóa, Huế

99. Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 1, (Nguyễn Ngọc
Tỉnh dịch, Đào Duy Anh hiệu đính), Nxb Giáo dục, Hà Nội
100. Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 2, Nxb Giáo
dục, Hà Nội
101. Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 3, Nxb Giáo
dục, Hà Nội
102. Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 4, Nxb Giáo
dục, Hà Nội
103. Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 5, Nxb Giáo
dục, Hà Nội
104. Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 6, Nxb Giáo
dục, Hà Nội
105. Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 7, Nxb Giáo
dục, Hà Nội
106. Vương Hồng Sển (1999), Tự vị tiếng nói miền Nam, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí
Minh
107. Thần tích thần sắc làng Long Hương, tổng An Phú Tân, quận Long Điền,
tỉnh Bà Rịa (1938), Thư viện Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội, KH:
TTTS 17929
108. Thần tích thần sắc làng Long Kiên, tổng An Phú Hạ, quận Long Điền, tỉnh
Bà Rịa (1938), Thư viện Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội, KH:
TTTS 17947
109. Thần tích thần sắc làng Long Phước, tổng An Phú Hạ, quận Long Điền,
tỉnh Bà Rịa (1938), Thư viện Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội, KH:
TTTS 17945
110. Thần tích thần sắc làng Long Xuyên, tổng An Phú Hạ, quận Long Điền,
tỉnh Bà Rịa (1938), Viện thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội, KH: TTTS
17941
111. Thần tích thần sắc làng Phước Lễ, tổng An Phú Hạ, quận Long Điền, tỉnh
Bà Rịa (1938), Thư viện Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội, KH:

TTTS 17939
112. Chí Thân (2010), Tường (thành), dấu tích vùng đất xứ Mô Xoài, được phát
hiện, Thông tin khoa học Lịch sử Bà Rịa – Vũng Tàu, số 18, Bà Rịa – Vũng
Tàu
113. Phạm Chí Thân, Nguyễn Cẩm Thúy (2000), Báo cáo đề tài khoa học: Di
sản Hán Nôm trong các di tích lịch sử văn hóa Bà Rịa – Vũng Tàu, Sở Khoa
học và Công nghệ, Bà Rịa-Vũng Tàu
114. Lê Bá Thảo (1977), Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà
Nội
115. Nguyễn Phương Thảo (1994), Nguồn truyện dân gian Nam Bộ về cọp, Văn
hóa dân gian, số 1, Hà Nội
116. Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam,
Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh
117. Nguyễn Đình Thống (2009), Dấu tích còn lại của lũy Mô Xoài, Thông tin
khoa học Lịch sử Bà Rịa – Vũng Tàu, số 17, Bà Rịa – Vũng Tàu
118. Nguyễn Đình Thống (2009), Xứ Mô Xoài – vùng đất đầu tiên người Việt
khai phá ở Nam Bộ, Thông tin khoa học Lịch sử Bà Rịa – Vũng Tàu, số 17,
Bà Rịa – Vũng Tàu
119. Đặng Thu (cb) (1994), Di dân của người Việt từ thế kỷ X đến giữa thế kỷ
XIX, Nghiên cứu lịch sử, Hà Nội
120. Bùi Đức Tịnh (1999), Lược khảo nguồn gốc địa danh Nam Bộ, Nxb Văn
nghệ Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh
121. Tòa thông ngôn quan Thống đốc (1890), Lịch An Nam thông dụng trong
sáu tỉnh Nam Kỳ, Bản in Quản hạt, Saigon
122. Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường (1997), Đình Nam Bộ xưa & nay,
Nxb Đồng Nai, Đồng Nai
123. Tư liệu kinh tế - xã hội 671 huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh của
Việt Nam (2006), Nxb Thống kê, Hà Nội
124. UBND thị xã Bà Rịa (2010), Niên giám thống kê 2008, 2009, 2010, Bà Rịa
– Vũng Tàu

125. Viện VNH&KHPT (2008), 20 năm Việt Nam học theo định hướng liên
ngành, Nxb Thế giới, Hà Nội
126. Trần Tấn Vĩnh (1999), Báo cáo tổng kết đề tài người Chơ Ro ở Bà Rịa-
Vũng Tàu, Sở Khoa học công nghệ và môi trường, Bà Rịa-Vũng Tàu
127. Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam: cái nhìn địa-văn hóa, Nxb Văn hóa
Dân tộc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội
128. Trần Quốc Vượng (2010), Thăng Long – Đông Đô – Kẻ Chợ thế kỷ XI –
XVI (Quy hoạch chung và mạng lưới chợ búa nói riêng), in trong: Tủ sách
Thăng Long 1000 năm, Thăng Long – Hà Nội: tuyển tập công trình nghiên
cứu lịch sử, tập 1, Nxb Hà Nội, Hà Nội
129. Nguyễn Thị Thanh Xuân (cb) (1987), Sài Gòn – Gia Định qua thơ văn xưa,
Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh
130. Yumio SAKURAI (2008), Bách Cốc – Khu vực học được triển khai trên
một làng ở Đồng bằng sông Hồng, đề cương bài giảng chuyên đề, Hà Nội

III. Tài liệu tiếng Pháp

131. C.Ardin (1914), Histoire sommaire du Royaume de Cambodge, Imp.
Commerciale, Saigon
132. Charle B. Maybon, Henri Russier (1909), Notions d`histoire d`Annam,
Imprimerie d`Extrêne-Orient, Hanoi
133. H.Aurillac (1870), Cochinchine, Paris, Thư viện số hóa Gallica, Thư viện
Quốc gia Pháp
134. L.Faque (1910), L`Indo-chine Francaise, Paris, Thư viện số hóa Gallica,
Thư viện Quốc gia Pháp
135. Le Thanh Tường (1950), Monographie de la province de Baria, Baria
136. Liste des délégations, cantons, communes et hameaux de la province de
Baria (1923), Baria
137. Monographie de la Province de Bà-Rịa et de la Ville du Cap Saint-Jacques
(1902), Imprimerie L. Ménard, Saigon

138. Par G. Aubaret (1863), Histoire et description de la basse cochinchine,
(Gia Dinh Thung chi), Imprimerie impériale, Paris
139. Plan topographique de L`arrondissement de Baria (1881), Gouverneur,
Echelle d
e
: 1/100.000
140. Trương Vĩnh Ký (1875), Petit cours de géographie de la basse -
Cochinchine, Imprimerie du gouvernment, Saigon
141. Trương Vĩnh Ký (1877), Cours D`histoire Annamite, a l`usage, des écoles
de la basse – Cochichine, 2 er Volume, Imprimerie du gouvernment, Saigon
142. Trương Vĩnh Ký (1885), Souvenirs historiques sur Saigon et ses environs,
Excursions et Reconnaissances, Imprimerie Coloniale, Saigon

IV. Tài liệu bản đồ

143. AJ.L.Taberd (1838), An Nam đại quốc họa đồ, Nxb Văn học, Trung tâm
Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội
144. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2003), Bản đồ địa hình Việt Nam, các mảnh
C48-35C, C48-35D, C48-47A, C48-47B, tỷ lệ: 1/50.000, Nxb Bản đồ, Hà
Nội
145. Carte de la Cochinchine et du Cambodge, Publiée par la Librairie chaix,
Paris
146. Carte de la Province de Baria (1863), Levie sous la direction de M.BRICE
147. Carte forestière de la Cochinchine (1931), échelle 1:1.000.000, hé
liogravée et publiée par le service Géographique de l`Indochine
148. Carte générale de la Cochinchine Francaise (1872 – 1873), Publiée au
dépôt des cartes et plans de la marine, Échelle d
e
: 1: 270.000, mảnh 12
149. Fort de Baria en 1875, (1954), Thư viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà

Nội, KH: N45-00076
150. La Cochinchine Francaise (1891), Cette carte est la réduction de la
Cochinchine en Vingl Feuilles, échelle: 1:2.000.000, Imp. Dufrenoy, Paris
151. Plan de la citadelle de Ba Ria en 1875, (9/1954), Thư viện Thông tin Khoa
học Xã hội, Hà Nội, KH: N45-00077
152. Société des etudes Indo-Chinoises (1902), Cochinchine Francaise Plan
Topographique de la Province de Baria, Échelle d
e
: 1/250.000
153. Trung tâm Thông tin Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
(2009), Bản đồ hành chính thị xã Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, tỷ lệ:
1/10.000, Bà Rịa – Vũng Tàu

V. Tài liệu internet

154. Bản đồ hành chính tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, tỷ lệ: 1/75.000,

155.
156. Itinéraires automobiles, collection du Touring Club, G. Norès Tomes I, II,
III (1930),
157. John White (1823), Map of the River of Don Nai, from Cape St. James to
the City of Saigon, dẫn theo: Ngô Bắc, Thế kỷ thứ mười chín và việc vẽ bản
đồ vùng nội địa Đông Nam Á,





























×