Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Bài thuyết trình văn hóa dân gian việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 27 trang )

Văn Hoá Dân Gian
Việt Nam

Công việc của từng thành viên
STT Họ và tên Công việc
1 . Phạm Văn Cao Tìm hiểu Tranh Hàng Trống
2. Hà Anh Tìm hiểu Tranh Đông Hồ
3. Ngọc Ánh Tìm hiểu Tranh Làng Sình
4. Nguyễn Anh Tìm Hiểu Tranh Đông Hồ
5. Lê Quý Anh Tìm hiểu Tranh Kim Hoàng
Làm Power Point
Mục Lục
1. Lịch sử ra đời Tranh Dân Gian Việt Nam
2. Đặc điểm dòng Tranh Dân Gian Việt Nam
2.1 : Cách vẽ , In ấn
2.2 : Nguyên vật liệu , cách tạo màu cho tranh
2.3 : Bố cục tranh
3. Đề tài và nội dung của Tranh Dân Gian
4. Những dòng tranh chính
4.1 Tranh Đông Hồ
4.2 . Tranh Kim Hoàng
4.3 . Tranh Hàng Trống
4.4. Tranh Làng Sình
1.Lịch sử ra đời tranh Dân gian VN

Tranh dân gian Việt Nam có từ rất lâu đời , đã từng có thời gian phát triển rất
mạnh mẽ

Về Cơ bản có 2 loại tranh chính là : Tranh tết và tranh thờ

2 loại này xuât hiện cùng 1 lúc với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người việt và


hiện tượng hoá các hiện tượng tự nhiên

Thế kỷ 12 ( thời nhà Lý ) : ?Bắt đầu xuất hiện những gia đình hay thậm chí là 1 làng nghề chuyên khắc
ván và làm tranh.

Đến cuối thời nhà Trần nhiều nơi nhận in tiền giấy (1 loại của dòng tranh Dân Gian)

Sang thời nhà Hồ tiền giấy được phát triển mạnh mẽ.

Thời Lê Sơ tiếp thu thêm kỹ thuật từ Trung Quốc và sau khi vào Việt Nam đã được cải tiến cho phù hợp.

Đến thời nhà Mạc , tranh giân gian không chỉ là của những người nông dân nghèo khó mà là của cả lớp
quý tộc ưa thích (nhất là dịp tết Nguyên Đán).

Sang thế kỷ 18 – 19 : Tranh dân gian băts đầu phát triển mạnh mẽ. Nghề làm tranh lan truyền khắp cả
nước .
2.Đặc điểm dòng tranh dân gian Việt Nam

Tranh dân gian Việt Nam dù có nhiều dòng tranh khác nhau nhưng nhìn chung đều được dựng
hình theo kiểu lấy các nét khoanh, lấy các mảng màu và bao lại toàn hình. Các thành phần
trong tranh không có 1 điểm nhìn cố định mà hầu hết là được thiết kế để có thể quan sát di động
từ nhiều góc độ khác nhau .

Cách tạo màu cũng vậy, tất cả đều nhằm làm cho bức tranh thật dễ nhìn .
2.1 Cách vẽ và in ấn :

Người làm tranh sử dụng phương pháp khắc ván rồi từ đó sao in ra nhiều bức tranh

Các ván chủ yếu làm từ gỗ


Người làm khắc lên gỗ những đường nét chính rồi sau đó tô lên bức tranh để hoàn thiện bức
tranh đó

Ngoài việc khắc tranh thì ở những nơi vùng núi miền núi như : Tày, nùng , giao họ thường vẽ
bằng tay
2.2 Nguyên liệu và cách tạo màu cho tranh dân
gian Việt Nam

Tranh thương được in hoặc vẽ trực tiếp lên giấy. Loại thường được dùng là giấy dó. Giấy có
độ bền cao mà lại sốp nhẹ không nhoè khi vẽ lên, ít bị mối mọt, hoặc giòn gãy, ẩm nát. Với
đặc tính chống ẩm cao, giấy dó giúp cho các bức tranh không bị ẩm mốc, trường tồn cùng
thời gian
Cách pha màu

Mỗi dòng tranh thương có cách tạo và pha màu riêng
Ví dụ: Tranh Đông Hồ thường có 3 đến 4 màu

Than xoan tạo màu đen

Rỉ đồng tạo màu xanh

Hoa hoè tạo màu đỏ

Lá chàm tạo màu xanh mát
2.3 Bố cục tranh

Hầu hết tranh dân gian thường vẽ theo quan niệm “sống” hơn “giống”

Đường nét của mỗi bức tranh hết sức gạn lọc, thuần khiết, cốt sao dung cảm thẩm mỹ cho
người xem là vẽ đúng luật


Các thành phần trong tranh không có điểm nhìn cố định mà hầu hết được thiết kế để có thế
quan sát di động, từ nhiều góc độ khác nhau.
3. Đề tài và nội dung của tranh dân gian

Những đề tài dân gian như: cóc, chuột, đàn gà, hái dừa, đánh ghen, khiêng trống, đánh vật,…

Nội dung:Tranh hết sức phong phú và đa dạng mỗi bức tranh đều mang ý nghĩa nhân sinh
riêng, biểu hiện nhiều góc độ tâm trạng của con người, mang trong nó cả những khát vọng của
những người nông dân, từ những ước mong giản dị cho đến những điều cao quý
Tranh dân gian Việt
Nam
Tranh thờ Tranh chúc tụng Tranh sinh hoạt Tranh minh hoạ-lịch sử
4.Những dòng tranh chính :
Cùng với sự thay đổi của đất nước, tranh dân gian cũng vậy, có nhiều dòng tranh xuất hiện. Có
dòng tranh thì phát triển mạnh mẽ nhưng cũng có dòng tranh nhanh chóng biến mất. Ngày nay, dù
thời gian có mai một đi các dòng tranh dân gian hiện không còn ở thời kì cực thịnh, nhưng những
giá trị to lớn của mỗi dòng tranh vẫn còn đó, như là một chứng thích của xã hội Việt Nam một thời,
nó sẽ mãi là di sản của Việt Nam
Có 4 dòng tranh:
STT Tên loại tranh Nơi sản xuất
1. Tranh dân gian Đông Hồ Bắc Ninh
2. Tranh Hàng Trống Hà Nội
3. Tranh Kim Hoàng Hà Tây
4. Tranh làng Sình Huế
4.1 : Tranh Đông Hồ
-
Nói đến tranh dân gian Việt Nam không 1
ai là không nhắc đến tranh Đông Hồ
-

Phát triển từ khoảng thế kỉ 17 cho đến nửa
đầu thế kỉ 20 và suy tàn dần
-
Là dòng tranh khắc ván , sử dụng gỗ để in
tranh , tranh bao nhiêu màu thì từng đấy
lần in.
Tranh “ Đàn Lợn ’’
Tranh “ Đám cưới chuột ’’
Tranh “ Đấu Vật ”
4.2 : Tranh Kim Hoàn

Là sản phẩm ra đời từ sự hợp nhất 2 làng : Kim Bảng và hoàng Bảng
vào năm Chính Hoà thứ 22 (1701) .Dân làng thường làm tranh từ
tháng 11 âm lịch cho tới Tết Nguyên Đán

Đặc điểm của dòng tranh này là không sử dụng giấy in quyét điệp
như tranh Đông hồ mà cũng không sử dụng giấy xuyên như tranh
Hàng Trống mà in lên giấy Đỏ, giấy Hồng Điều hay giấy Tàu vàng.
4.3 : Tranh Hàng Trống
-
Tranh Hàng Trống là 1 dòng tranh dân gian được
làm chủ yếu ở phố Hàng Trống, Hàng Nón…của
Hà Nội
-
Dòng tranh này có nhiều điểm khác biệt so với các
dòng tranh dân gian khác
-
Tranh này nổi bật hơn là về Tranh Thờ, do ảnh
hưởng cuar Phật giáo và Đạo giáo

-
Các gam màu chủ yếu : Lam , hồng và đôi khi là
đỏ, da cam, vàng…
Tranh thờ Ngũ Hổ
Tranh “ Tố Nữ ”
4.4 : Tranh Làng Sình
- Làng Sình nằm ở ven sông Hương
- Tranh làng Sình phục vụ việc thờ cúng cho nhân dân trong vùng

×